1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lựa chọn thiết bị hợp lý cho khai thác cảng biển quốc tế lạch huyện thành phố hải phòng luận văn thạc sĩ chuyên ngành máy xây dựng nâng chuyển

116 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 5,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - NGUYỄN KHÁNH THÀNH NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN THIẾT BỊ KHAI THÁC CẢNG BIỂN QUỐC TẾ LẠCH HUYỆN - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO MỤC TIÊU CHI PHÍ ĐẦU TƯ HỢP LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - NGUYỄN KHÁNH THÀNH NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN THIẾT BỊ KHAI THÁC CẢNG BIỂN QUỐC TẾ LẠCH HUYỆN - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO MỤC TIÊU CHI PHÍ ĐẦU TƯ HỢP LÝ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC MÃ SỐ: 8520116 CHUYÊN SÂU: MÁY XÂY DỰNG - NÂNG CHUYỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: TS NGUYỄN THOẠI ANH 2: TS NGUYỄN HỮU CHÍ Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Những nội dung trình bày luận văn tơi thực với hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Hữu Chí TS Nguyễn Thoại Anh Nội dung luận văn hoàn toàn phù hợp với tên đề tài đăng ký phê duyệt Hiệu trưởng Trường Đại học Giao thông vận tải Các số liệu, liệu, cơng thức, kết tính tốn luận văn trung thực Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Người cam đoan Nguyễn Khánh Thành ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Hữu Chí - Khoa Cơ khí - Trường Đại học Giao thơng vận tải Phân hiệu Thành phố Hồ Chí Mình TS Nguyễn Thoại Anh - Bộ môn Máy xây dựng - Xếp dỡ - Khoa Cơ khí - Trường Đại học Giao thơng vận tải tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập đóng góp nhiều ý kiến khoa học q trình nghiên cứu, xây dựng hồn thiện luận văn Tôi xin cảm ơn tập thể thầy giáo, cô giáo Bộ môn Máy xây dựng - Xếp dỡ Khoa Cơ khí - Trường Đại học Giao thơng vận tải giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành nhiệm vụ đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn đồng nghiệp nơi công tác đặc biệt đồng nghiệp cơng tác Hải Phịng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình cơng tác học tập Mặc dù cố gắng khó khăn khoảng cách địa lý, tài liệu, liệu khảo sát, thời gian nghiên cứu khả hạ chế thân luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy giáo, giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Khánh Thành iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CƠ GIỚI XẾP DỠ CỦA CẢNG BIỂN QUỐC TẾ LẠCH HUYỆN 1.1 Giới thiệu chung cảng quốc tế Lạch Huyện 1.1.1 Giới thiệu ngành cảng biển khai thác cảng biển 1.1.2 Giới thiệu Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn 1.1.3 Giới thiệu Cảng Container quốc tế Lạch Huyện 1.1.4 Vị trí địa lý, địa hình, đặc điểm khí hậu, địa chất, thủy văn 12 1.1.5 Tầm quan trọng cảng Lạch Huyện 18 1.1.6 Dự báo sản lượng xếp dỡ, suất xếp dỡ cảng quốc tế Lạch Huyện 20 1.1.7 Đặc điểm phương tiện vận tải biển vào cảng quốc tế Lạch Huyện 27 1.2 Khảo sát, đánh giá phương tiện giới phục vụ tuyến tiền phương, trung chuyển hậu phương cho cảng quốc tế Lạch Huyện 30 1.2.1 Thiết bị giới xếp dỡ 30 1.2.2 Thiết bị giới tuyến tiền phương 31 1.2.3 Thiết bị giới tuyến trung chuyển 33 1.2.4 Thiết bị giới tuyến hậu phương 34 1.3 Đặt vấn đề nghiên cứu 37 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH BÀI TỐN TÍNH CHỌN THIẾT BỊ CHO CẢNG QUỐC TẾ LẠCH HUYỆN 38 2.1 Đặc điểm lựa chọn phương tiện giới cảng Container giới 38 2.1.1 Tình hình chọn dạng máy giới 38 2.1.2 Tình hình chọn máy máy xêp dỡ nước 40 2.2 Các phương pháp tính chọn phương tiện giới, lựa chọn phương pháp hợp lý để tính chọn phương tiện giới 41 2.2.1 Các mục tiêu cần đạt tính chọn máy xêp dỡ 41 iv 2.2.2 Các phương pháp tính chọn máy xêp dỡ theo hàm mục tiêu 41 2.2.3 Lựa chọn phương pháp hợp lý để tính chọn phương tiện giới 45 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề chọn thiết bị giới phục vụ khai thác cảng Lạch Huyện 46 2.3.1 Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên 47 2.3.2 Ảnh hưởng yếu tố kinh tế 48 2.3.3 Ảnh hưởng yếu tố khác 48 2.4 Xác định thông số khai thác cảng quốc tế Lạch Huyện 50 2.4.1 Xác định thông số khai thác cảng yêu cầu thiết bị xếp dỡ 50 2.4.2 Xác định thông số khai thác phương tiện vận tải cập cảng 50 2.4.3 Xác định thông số khai thác thiết bị xếp dỡ đáp ứng khai thác sản xuất cảng Lạch Huyện 50 2.5 Bảng số liệu tổng hợp toán 58 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG BẢNG DANH MỤC CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHAI THÁC CẢNG BIỂN QUỐC TẾ LẠCH HUYỆN THEO HÀM MỤC TIÊU 63 3.1 Xây dựng mơ hình tốn tính chọn phương tiện giới 63 3.1.1 Đặt vấn đề 63 3.1.2 Mơ hình tốn 64 3.1.3 Nhận xét mơ hình tốn 66 3.2 Giải tốn máy tính điện tử 68 3.2.1 Trình tự tính tốn 68 3.2.2 Giải máy tính điện tử 69 3.2.3 Chương trình giải toán lựa chọn thiết bị xếp dỡ cho cảng Lạch Huyện 70 3.2.4 Chạy chương trình 92 3.3 Phân tích kết tính tốn lập danh mục thiết bị xếp dỡ chọn 100 3.4 Tổ chức khai thác thiết bị xếp dỡ cho cảng Lạch Huyện 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Hệ số sa bồi tính tốn theo số liệu đợt đo đạc 14 Bảng 1.2: Mực nước ứng với tần suất lý luận Hòn Dấu 17 Bảng 1.3:Mực nước ứng với tần suất lũy tích Hịn Dấu 17 Bảng 1.4: Tổng hợp dự báo lượng hàng thông qua Cảng Lạch Huyện 22 Bảng 1.5: Tính tốn cơng suất bến tàu chở hàng mức 2500 Teus 24 Bảng 1.6: Tổng hợp lực hai bến khởi động với cỡ tàu 25 Bảng 1.7: Khả chất xếp container có hàng bãi 26 Bảng 1.8: Kết tính tốn phương án xếp container có hàng 26 Bảng 1.9: Chi phí phát sinh qua hải phận quốc tế so với đường qua eo biển Quỳnh Châu 28 Bảng 1.10: Kích thước đội tàu vào cảng Lạch Huyện 29 Bảng 1.11: Thông số kỹ thuật cẩu giàn 31 Bảng 1.12: Thông số kỹ thuật cần trục cố định 32 Bảng 1.13: Thông số kỹ thuật cần trục di động 33 Bảng 1.14: Thông số kỹ thuật thiết bị tuyến trung chuyển 33 Bảng 1.15: Thông số kỹ thuật cẩu khung bánh lốp 35 Bảng 1.16: Thông số kỹ thuật cẩu khung tay RNG 13+1 35 Bảng 1.17: Thông số kỹ thuật xe nâng container 36 Bảng 2.1: Ký hiệu quy ước thông số kỹ thuật tàu sà lan 58 Bảng 2.2: Ký hiệu quy ước thông số khai thác thiết bị tuyến tiền phương tuyến hậu phương 58 Bảng 2.3: Ký hiệu quy ước thông số khai thác thiết bị tuyến trung chuyển 59 Bảng 2.4: Ký hiệu quy ước thơng số hàng hóa 59 Bảng 2.5: Sản lượng hàng hóa tuyến khai thác 59 Bảng 2.6: Các thông số khai thác chọn máy cho cảng 60 Bảng 2.7: Các thông số khai thác thiết bị tuyến tiền phương 61 Bảng 2.8: Các thông số khai thác thiết bị tuyến trung chuyển 61 Bảng 2.9: Các thông số khai thác thiết bị tuyến hậu phương 62 Bảng 2.10: Số lượng thiết bị xếp dỡ tối đa tuyến tiền phương pij 62 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Phân loại cảng biển Hình 1.2: Giá trị xuất nhập giới giai đoạn 1900 - 2014 Hình 1.3: Tỷ trọng hàng container vận tải biển Hình 1.4: Hệ thống Tân Cảng Sài Gòn nước Hình 1.5: Quy hoạch cảng biển khu vực phía Bắc Hình 1.6: Sơ đồ khai thác cảng Lạch Huyện Hình 1.7: Sơ đồ máy tổ chức hành cảng Lạch Huyện Hình 1.8: Sơ đồ mặt cảng Lạch Huyện 10 Hình 1.9: Sản lượng container thông qua hệ thống cảng khu vực Đông Nam Á 21 Hình 1.10: Bản đồ cảng nước sâu khu vực Đông Nam Á 21 Hình 1.11: Cẩu giàn di động 31 Hình 1.12: Cần trục cố định 32 Hình 1.13: Cần trục di động 32 Hình 1.14: Thiết bị tuyến trung chuyển 33 Hình 1.15: Cẩu khung di chuyển bánh lốp RTG6+1 34 Hình 1.16: Cẩu khung ray RMG13+1 35 Hình 1.17: Xe nâng container hàng (chụp nóc) 36 Hình 1.18: Xe nâng container hàng (chụp nóc) 36 Hình 1.19: Xe nâng container (loại chụp nóc) 36 Hình 1.20: Xe nâng container (loại kẹp cạnh) 36 Hình 2.1: Cẩu giàn 39 Hình 2.2: Cẩu chân đế 39 Hình 2.3: Cẩu khung di động 40 Hình 2.4: Các phương pháp tính chọn thiết bị xếp dỡ 42 Hình 2.5: Thơng số khai thác phương tiện tuyến tiền phương 52 Hình 2.6: Thông số khai thác phương tiện tuyến hậu phương 57 Hình 3.1: Trình tự tính toán 68 Hình 3.2: Tổ chức giao thơng cảng Lạch Huyện chiều 104 Hình 3.3: Tổ chức giao thơng cảng Lạch Huyện 1chiều 105 MỞ ĐẦU Đất nước ta có đường bờ biển dài 3300 km, giao thông vận tải, buôn bán đường biển từ lâu mạnh Tuy nhiên, để khai thác hiệu tiềm kinh tế biển, nhiệm vụ đặt cần có chiến lược xây dựng phát triển hệ thống cảng biển theo hướng đại, bắt nhịp với xu chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng vươn tầm châu lục nói chung Vận tải đường biển giữ vai trò then chốt mạng lưới vận tải quốc gia Việc tổ chức hợp lý lực tàu thuyền, máy xêp dỡ, thiết bị phục vụ, bến cảng quan trọng Trong đó, chuyển đổi hàng hóa từ phương tiện vận tải đường biển lên phương tiện vận tải khác định phần lớn lực vận tải ngành đường biển Cảng đầu mối giao thông vận tải, điểm giao tuyến vận tải theo phương thức khác Đồng thời, điểm đầu điểm cuối tuyển vận chuyển đó, nơi tiếp nối hệ thống vận tải quốc tế, vận tải nội địa với hệ thống mối liên lạc Như vậy, Cảng bao gồm tập hợp thiết bị máy móc xếp dỡ cơng trình bến bãi, kho hàng,… dịch vụ vận tải, xếp dỡ từ tàu lên bờ ngược lại cho đảm bảo an toàn cho người hàng hóa, phương tiện phục vụ nhằm đạt hiệu cao Nếu tổ chức tốt công tác xếp dỡ Cảng làm tăng khả vận chuyển cho đội tàu đem lại hiệu kinh doanh cao cho kinh tế quốc gia Chính vậy, việc tổ chức tốt cơng tác xếp dỡ Cảng có ý nghĩa to lớn ngành vận tải nói riêng kinh tế quốc dân nói chung Vùng biển Hải Phịng đóng vai trị cầu nối quan trọng, đánh giá "cửa ngõ kết nối Việt Nam với giới" Các dự án phát triển sở hạ tầng mà Hải Phịng trung tâm động lực phát triển kinh tế khu vực miền Bắc mắt xích quan trọng hành lang kinh tế kết nối với Trung Quốc, nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (đây coi khu vực có kinh tế trẻ động, có số trung tâm kinh tế lớn giới) Biển vùng ven biển thành phố cửa mở lớn, “mặt tiền” quan trọng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thơng Thái Bình Dương mở cửa mạnh mẽ nước Dự án Cảng quốc tế Lạch Huyện - Hải Phòng (Cảng Lạch Huyện - HICT) hình thành sở hợp tác Tổng Cơng ty Tân Cảng Sài Gịn, Hãng tàu MOL, Hãng tàu Wan Hai Lines ITOCHU phối hợp đầu tư với diện tích 59 với tổng mức đầu tư 6.200 tỷ đồng Các hạng mục gồm: cầu tàu dạng bến liền bờ dài 750m, bề rộng 50m để tiếp nhận tàu biển quốc tế có tải trọng lớn phục vụ phát triển kinh tế khu vực phía Bắc kinh tế nước Cảng Lạch Huyện thiết kế với tính đón tàu trọng tải lớn từ 50.000 tới 100.000 tàu công ten nơ 6.000 TEU lên tới 8.000 TEU vào làm hàng góp phần đưa hàng hóa xuất, nhập khu vực miền Bắc thẳng tới thị trường châu Âu, châu Mỹ (không phải trung chuyển qua cảng khu vực Singapore, Hồng Kông), giảm chi phí vận tải, tăng lực cạnh tranh hàng hóa xuất nhập Việt Nam; góp phần thu hút lượng hàng cảnh khu vực Đông Bắc Lào qua tuyến hành lang Đông - Tây khu vực Nam Trung Quốc Để đáp ứng lượng hàng hóa địi hỏi phải đẩy nhanh tốc độ đầu tư đại hóa cho cảng Lạch Huyện, cần trọng đầu tư thiết bị đại với đẩu nhanh tiến độ xây dựng, cải tạo hệ thống cảng, luồng cảng, cải tiến cơng nghệ xếp dỡ để giảm chi phí, giảm thời gian xếp dỡ hàng hóa giải phịng nhanh tàu vào cảng Một mục tiêu phấn đầu lớn cảng Lạch Huyện không ngừng nâng cao chất lượng công tác xếp dỡ, tổ chức quản lý tốt, phù hợp với tình hình thực tế, mang lại hiệu kinh tế cao, đáp ứng đòi hỏi thị trường dịch vụ hàng hải năm tới Để nâng cao lực hoạt động cảng yếu tố quan trọng định đến lực xếp dỡ hàng hóa cảng việc tính tốn lựa chọn tổ chức khai thác máy xếp dỡ phụ vụ cho cảng cách hợp lý Chính vậy, đề tài: “Nghiên cứu chọn thiết bị hợp lý cho khai thác cảng biển quốc tế Lạch Huyện Thành phố Hải Phòng” góp tạo sở khoa học cho việc nghiên cứu, lựa chọn, khai thác sử dụng máy xêp dỡ cảng cho phù hợp chi phí nhỏ Cấu trúc luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Khảo sát vấn đề liên quan đến giới xếp dỡ cảng biển quốc tế Lạch Huyện Chương 2: Nghiên cứu phương pháp mơ hình tốn tính chọn thiết bị cho cảng quốc tế Lạch Huyện Chương 3: Xây dựng bảng danh mục thiết bị phục vụ khai thác cảng biển quốc tế 94 Như tàu 8000 Teus – Tuyến tiền phương kết sau: Số lượng thiết bị Tàu Thiết bị 8000 Teus ZPMC Trước hoàn nguyên 3.414327 Giá Sau hoàn nguyên Trước hoàn nguyên 60178720 Sau hoàn nguyên 70501416 Làm tương tự ta kết đối tượng khai thác tuyến sau: - Tuyến tiền phương: + Tàu 5000 Teus: Như tàu 5000 Teus – Tuyến tiền phương kết sau: Số lượng thiết bị Tàu Thiết bị Trước Sau Trước hoàn nguyên hoàn nguyên hoàn nguyên STS 3.160381 Kocks II + Tàu sà lan 160 Teus: 5000 Teus Giá 55681590 Sau hoàn nguyên 70474520 95 Như tàu 160 Teus – Tuyến tiền phương kết sau: Tàu 160 Teus Thiết bị STS Kocks II Số lượng thiết bị Trước Sau hoàn nguyên hoàn nguyên 1.580191 Giá Trước hoàn nguyên Sau hoàn nguyên 27840800 35237260 + Tàu sà lan 100 Teus: Như tàu 100 Teus – Tuyến tiền phương kết sau: Số lượng thiết bị Tàu 100 Teus Thiết bị Trước hoàn nguyên Liebherr 1.978603 Sau hoàn nguyên Giá Trước hoàn nguyên 27607840 Sau hoàn nguyên 27906388 96 - Tuyến trung chuyển: + Tàu 8000 Teus: Như tàu 8000 Teus – Tuyến trung chuyển kết sau: Số lượng thiết bị Tàu Thiết bị 8000 Teus Đầu kéo Capacity + Tàu 5000 Teus: Giá Trước Sau Trước Sau hoàn nguyên hoàn nguyên hoàn nguyên hoàn nguyên 9.054895 10 47284240 52219530 Như tàu 5000 Teus – Tuyến trung chuyển kết sau: Số lượng thiết bị Tàu Thiết bị 5000 Teus Đầu kéo Capacity Giá Trước hoàn nguyên Sau hoàn nguyên Trước hoàn nguyên Sau hoàn nguyên 9.054895 10 47284240 52219530 97 + Tàu sà lan 160 Teus: Như tàu 160 Teus – Tuyến trung chuyển kết sau: Số lượng thiết bị Tàu Thiết bị Trước hoàn nguyên 160 Teus Đầu kéo Capacity 4.527448 Sau hoàn nguyên Giá Trước hoàn nguyên 23642120 Sau hoàn nguyên 26109765 + Tàu sà lan 100 Teus: Như tàu 100 Teus - Tuyến trung chuyển kết sau: Số lượng thiết bị Tàu Thiết bị Trước hoàn nguyên 100 Teus Đầu kéo Capacity 4.527448 Sau hoàn nguyên Giá Trước hoàn nguyên 23642120 Sau hoàn nguyên 26109765 98 - Tuyến hậu phương: + Tàu 8000 Teus: Như tàu 8000 Teus - Tuyến hậu phương kết sau: Số lượng thiết bị Tàu Thiết bị 8000 Teus RTG Mitsui Giá Trước Sau Trước hoàn nguyên hoàn nguyên hoàn nguyên 5.632660 65619980 Sau hoàn nguyên 69899454 + Tàu 5000 Teus: Như tàu 5000 Teus - Tuyến hậu phương kết sau: Số lượng thiết bị Tàu Thiết bị 5000 Teus RTG Mitsui Trước hoàn nguyên 5.632660 + Tàu sà lan 160 Teus: Sau hoàn nguyên Giá Trước hoàn nguyên 65619980 Sau hoàn nguyên 69899454 99 Như tàu 160 Teus - Tuyến hậu phương kết sau: Số lượng thiết bị Tàu Thiết bị 160 Teus RTG Mitsui Trước hoàn nguyên 2.816330 Sau hoàn nguyên Giá Trước hoàn nguyên 32809990 Sau hoàn nguyên 34949727 + Tàu sà lan 100 Teus: Như tàu 100 Teus - Tuyến hậu phương kết sau: Số lượng thiết bị Tàu Thiết bị 100 Teus RTG Mitsui Trước hoàn nguyên 2.816330 Sau hoàn nguyên Giá Trước hoàn nguyên 32809990 Sau hoàn nguyên 34949727 100 3.3 Phân tích kết tính tốn lập danh mục thiết bị xếp dỡ chọn Từ kết mà máy tính , ta lập danh mục loại máy thiết bị dùng để khai thác tàu cho cảng Lạch Huyện với tổng chi phí ca máy nhỏ sau: - Tàu 8000 Teus: Số lượng STT Tên thiết bị Đơn giá Thành tiền Trước Sau hoàn hoàn nguyên nguyên ZPMC 3.414327 17625354 70501416 Đầu kéo Capacity 9.054895 10 5221953 52219530 RTG Mitsui 5.632660 11649909 69899454 Tổng chi phí ca máy năm để khai thác tàu 8000 Teus: 70501416×574 + 52219530×570 + 69899454×584 = 111054226020 đồng (Một trăm mười tỷ không trăm năm mươi tư triệu hai trăm hai mươi sáu nghìn khơng trăm hai mươi đồng) - Tàu 5000 Teus: Số lượng STT Tên thiết bị Đơn giá Thành tiền Trước Sau hoàn hoàn nguyên nguyên STS Kocks II 3.160381 17618630 70474520 Đầu kéo Capacity 9.054895 10 5221953 52219530 RTG Mitsui 5.632660 11649909 69899454 Tổng chi phí ca máy năm để khai thác tàu 5000 Teus: 70474520×574 + 52219530×570 + 69899454×584 = 111038787716 đồng (Một trăm mười tỷ không trăm ba mươi tám triệu bảy trăm tám mươi bảy nghìn bảy trăm mười sáu đồng) - Tàu sà lan 160 Teus: Số lượng STT Tên thiết bị Đơn giá Thành tiền Trước Sau hoàn hoàn nguyên nguyên STS Kocks II 1.580191 17618630 35237260 Đầu kéo Capacity 4.527448 5221953 26109765 RTG Mitsui 2.816330 11649909 34949727 Tổng chi phí ca máy năm để khai thác tàu 160 Teus: 35237260×574 + 26109765×570 + 34949727×584 = 55519393858 đồng (Năm mươi lăm tỷ năm trăm mười chín triệu ba trăm chín mươi ba nghìn tám trăm năm mươi tám đồng) 101 - Tàu sà lan 100 Teus: Số lượng STT Tên thiết bị Trước Sau hoàn hoàn nguyên nguyên Đơn giá Thành tiền Liebherr 1.978603 13953194 27906388 Đầu kéo Capacity 4.527448 5221953 26109765 RTG Mitsui 2.816330 11649909 34949727 Tổng chi phí ca máy năm để khai thác tàu 100 Teus: 27906388×574 + 26109765×570 + 34949727×584 = 51311473330 đồng (Năm mươi tỷ ba trăm mười triệu bốn trăm bảy mươi ba nghìn ba trăm ba mươi đồng) 3.4 Tổ chức khai thác thiết bị xếp dỡ cho cảng Lạch Huyện Đặc thù cảng Lạch Huyện cảng container, hàng hóa chủ yếu container Việc tổ chức khai thác thiết bị xếp dỡ phục vụ cho cơng tác xếp dỡ hàng hóa cảng Lạch Huyện nhằm đạt mục đích: + Bố trí dây chuyền xếp dỡ hợp lý, nâng cao suất lao động, giảm thời gian chờ bến tàu + Góp phần giảm tổng chi phí đầu tư chi phí khai thác thiết bị xuống tới mức thấp hiệu kinh tế đạt cao + Giảm lao động thủ cơng, tính chất cơng việc nặng nhọc cho người lao động, phòng tránh tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho công nhân Trên thực tế cảng Lạch Huyện thành lập vào hoạt động năm 2018, hàng hóa thơng qua cảng chưa nhiều Hàng hóa phần lớn bốc xếp cảng theo phương án: Tàu – Đầu kéo – Bến bãi Việc vận dụng kết toán để tổ chức khai thác cho tàu điển hình tuyến: Tuyến tiền phương, tuyến trung chuyển, tuyến hậu phương Cảng khởi động hai bến với tổng chiều dài cẩu bến 750 mét Dựa kết tính tốn, để tổ chức khai thác hiệu thiết bị tuyến tiền phương bố trí theo phương án sau: 102 Phương án Phương án có tàu lớn tàu 8000 Teus tàu 5000 Teus cập cảng Ta sử dụng thiết bị xếp dỡ, thiết bị xếp dỡ hàng hóa tàu 5000 Teus thiết bị xếp dỡ hàng hóa tàu 8000 Teus Phương án Phương án có tàu lớn tàu 5000-8000 Teus tàu sà lan nhỏ 100-160 Teus cập cảng Ta sử dụng thiết bị xếp dỡ hàng hóa tàu 5000-8000 Teus, thiết bị xếp dỡ hàng hóa tàu sà lan 100 Teus thiết bị xếp dỡ hàng hóa tàu 100 Teus Phương án Phương án có tàu lớn tàu 5000-8000 Teus tàu sà lan nhỏ 100-160 Teus cập cảng Ta sử dụng thiết bị xếp dỡ hàng hóa tàu 5000-8000 Teus, thiết bị xếp dỡ hàng hóa tàu sà lan 100-160 Teus thiết bị xếp dỡ khơng hoạt động hỗ trợ xếp dỡ hàng hóa cần tùy theo tình hình thực tế Phương án Phương án cảng tàu lớn, có tàu sà lan nhỏ 100-160 Teus cập 103 cảng Ta sử dụng thiết bị xếp dỡ hàng hóa tàu 100 Teus, thiết bị xếp dỡ hàng hóa tàu sà lan 160 Teus thiết bị xếp dỡ không hoạt động hỗ trợ xếp dỡ hàng hóa cần tùy theo tình hình thực tế Tuy nhiên, bến khởi động cảng Lạch Huyện dài 750 mét, nên việc bố trí thiết bị cụ thể cho phương tiện khai thác mang tính chất tương đối Tùy theo điều kiện cụ thể, loại tàu cập cảng mà ta điều chuyển thiết bị cần thiết Để thiết bị khai thác đạt hiệu cao, cần bố trí dây chuyền cơng nghệ xếp dỡ hàng hóa cách hợp lý Trong điều kiện khai thác cảng Lạch Huyện, phương án xếp dỡ thực sau: + Phương án 1: Tàu - Cẩu bờ - Xe đầu kéo - Cẩu bãi - Bãi + Phương án 2: Tàu - Cẩu bờ - Xe đầu kéo - Xe nâng container - Bãi + Phương án 3: Bãi - Cẩu bãi - Ơ tơ thẳng Để khai thác kỹ thuật máy móc, thiết bị cách hiệu ta phải tiến hành xây dựng kế hoạch bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa thiết bị theo định kỳ, thay vật tư hư hỏng kịp thời khơng để xảy an tồn cho hàng hóa thiết bị Kế hoạch bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa thiết bị hàng năm dựa số hoạt động thiết bị kể từ đầu năm khai thác tới cuối năm Trong cần ý đến mức độ sử dụng máy xếp dỡ theo ngày mùa năm đặc biệt với cảng Lạch Huyện năm có mùa thay đổi Để chi phí ca máy thấp với loại máy xếp dỡ cụ thể bố trí để bốc xếp hàng hóa với phương tiện chun chở định Do đó, vào kế hoạch sản lượng hàng hóa thực năm, ta tính kế hoạch bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa máy năm cách hợp lý Để đảm bảo lực giải phóng tàu tránh ác tắc giao thông cảng, phương án tổ chức giao thông cảng đưuọc thực sau: + Giao thông cảng theo luật đường Việt Nam bên phải đường + Đường chiều bãi; Đường chiều trục chính, trục dọc, trục ngang cảng (xung quanh block container) + Khi cần thiết tổ chức giao thơng chiều tồn cảng tuyến đường Hình 3.2: Tổ chức giao thơng cảng Lạch Huyện chiều 104 Hình 3.3: Tổ chức giao thông cảng Lạch Huyện 1chiều 105 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nội dung luận văn nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc lựa chọn thiết bị xếp dỡ cho cảng Lạch Huyện, có tính đến yếu tố đặc thù cảng, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiệ cụ thể cảng Lạch Huyện Các thiết bị chọn theo phương pháp nêu luận văn trình bày vừa đảm bảo chi phí khai thác nhất, vừa đảm bảo tính kỹ thuật phù hợp với yêu cầu công việc xếp dỡ container Luận văn ứng dụng mơ hình tốn tính chọn thiết bị xếp dỡ cho cảng Lạch Huyện theo phương pháp quy hoạch toán học, xây dựng hệ thống ràng buộc kỹ thuật khả khai thác thiết bị Kết toán đưa số lượng loại thiết bị xếp dỡ tuyến với phương tiện khai thác cụ thể cần thiết cho cảng Lạch Huyện Luận văn xét đến khả năng, điều kiện đơn vị để bố trí thiết bị xếp dỡ cho khả làm việc chúng hiệu cao Dự kiến năm 2020, sản lượng hàng hóa thơng qua cảng Lạch Huyện tăng 40% so với kế hoạch năm 2019 Khi lực bốc xếp cảng Lạch Huyện đảm bảo yêu cầu đề ra, khai thác hết tiềm xếp dỡ thiết bị có Kết nghiên cứu luận văn cịn có thẻ áp dụng tính tốn lựa chọn thiết bị xếp dỡ cho cảng lại khu vực đặt biệt dự án cảng Nam Đình Vũ, cảng Hải Phịng đưa vào khởi cơng xây dựng Kiến nghị Cần nâng cao lực tổ chức sản xuất, khai thác nguồn hàng để tăng sản lượng hàng hóa hàng năm, từ khai thác tối đa lực thiết bị xếp dỡ cảng Lạch Huyện Tăng cường đầu tư trang thiết bị đại, cao suất làm hàng thiết bị Tăng cường nạo vét thường xuyên, mở rộng luồng tàu vào cảng để đón tàu có trọng tải lớn Đặc biệt ngày 8/05/2019 cảng Lạch Huyện đón thành cơng tàu mẹ có sức chở 11923 Teus, trọng tải 132000 DWT kết nối trực tiếp miền Bắc Việt Nam với khu vực Bờ Tây Hoa Kỳ Sự kiện khẳng định lực tiếp nhận tàu mẹ có trọng tải lớn vị quan trọng cảng Lạch Huyện khu vực Hải Phòng 107 Việc đầu tư sở hạ tầng cầu cảng luồng tàu vào yếu tố quan trọng định lực khai thác cảng Lạch Huyện nên cần trọng Vì vậy, việc tu, nạo vét luồng vào cảng vừa tiết kiệm chi phí, vừa giữ độ sâu cần thiết nhằm khai thác đối da lực xếp dỡ có cảng 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bính (2004), Kinh tế Máy xây dựng xếp dỡ, NXB Xây dựng, Hà Nội Vũ Thanh Bình (1997), Trang bị phương tiện giới xây dựng xếp dỡ theo hàm mục tiêu, Tài liệu giảng dạy cao học, Trường đại học giao thơng vận tải, Hà Nội Vũ Thanh Bình (1985), Tối ưu hóa q trình tổ chức khai thác máy thi công xếp dỡ, Trường đại học giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệm (2006), Sửa chữa Máy xây dựng - xếp dỡ thiết kế xưởng, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Hồng đình Hùng (2008), Nghiên cứu trang bị tổ chức khai thác máy xếp dỡ cho cảng Cần Thơ, Trường đại học giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Văn Khoảng (2012), Quản lý khai thác cảng, Trường đại học giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh Leopold K., Konrad N (1987), Kinh tế học cảng biển, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Thị Phương (2002), Cảng khai thác cảng đường thủy, Trường đại học giao thông vận tải, Hà Nội Thái Hà Phi (2015), Tổ chức quản lý khai thác máy xây dựng, Trường đại học giao thông vận tải, Hà Nội 10 Lê Thiện Thành (1991), Nghiên cứu số phương pháp chọn dạng máy xếp dỡ trang bị cảng sông biển Việt Nam, Luận văn Phó Tiến sỹ khoa học kỹ thuật 11 Ủy ban nhân dân TP Hải Phòng (2011- 2018), Các tài liệu, văn bản, catalog, hồ sơ kỹ thuật cảng Lạch Huyện cảng thuộc hệ thống Tân Cảng

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w