Nghiên cứu đánh giá tính bền vững của việc khai thác sử dụng hợp lý nước dưới đất trong tầng chứa nước pliocen (n) tỉnh long an và đề xuất các giải pháp khai thác hợp lý

125 6 0
Nghiên cứu đánh giá tính bền vững của việc khai thác sử dụng hợp lý nước dưới đất trong tầng chứa nước pliocen (n) tỉnh long an và đề xuất các giải pháp khai thác hợp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT HỒNG ĐỨC HIẾU NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA VIỆC KHAI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG TẦNG CHỨA NƯỚC PLIOCEN (N) TỈNH LONG AN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT HỒNG ĐỨC HIẾU NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA VIỆC KHAI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG TẦNG CHỨA NƯỚC PLIOCEN (N) TỈNH LONG AN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 60520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đỗ Văn Bình Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn với đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng nước đất tầng chứa nước Pliocen (n) tỉnh Long An đề xuất giải pháp khai thác hợp lý” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Hà Nội, Ngày tháng Tác giả luận văn Hoàng Đức Hiếu năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÙNG NGHIÊN CỨU 13 1.1 Vị trí địa lý 13 1.2 Địa hình 14 1.3 Đặc điểm khí hậu - khí tƣợng 15 1.4 Đặc điểm thủy văn 19 1.5 Đặc điểm dân cƣ, kinh tế - xã hội 22 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƢỚC DƢỚI ĐẤT TỈNH LONG AN 26 2.1 Đặc điểm địa chất 26 2.1.1 Địa tầng 26 2.1.2 Kiến tạo 28 2.2 Đặc điểm địa chất thủy văn 30 2.2.1 Đặc điểm tầng chứa nƣớc 30 2.2.1.1 Tầng chứa nƣớc lỗ hổng Holocen (qh) 30 2.2.1.2 Tầng chứa nƣớc lỗ hổng trầm tích Pleistocen thƣợng (qp3) 32 2.2.1.3 Tầng chứa nƣớc lỗ hổng trầm tích Pleistocen trung-thƣợng (qp2-3) 35 2.2.1.4 Tầng chứa nƣớc trầm tích Pleistocen hạ (qp1) 41 2.2.1.5 Tầng chứa nƣớc lỗ hổng trầm tích Pliocen trung (n22) 46 2.2.1.6 Tầng chứa nƣớc lỗ hổng trầm tích Pliocen hạ (n21) 53 2.2.1.7 Tầng chứa nƣớc lỗ hổng trầm tích Miocen thƣợng (n13) 59 2.2.2 Đánh giá tiềm nƣớc dƣới đất 62 2.2.2.1 Trữ lƣợng động tự nhiên (Qtn) 63 2.2.2.2 Trữ lƣợng tĩnh tự nhiên (Vtn) 64 2.2.2.3 Trữ lƣợng tiềm nƣớc dƣới đất 65 2.2.3 Đánh giá chất lƣợng nƣớc dƣới đất 68 2.2.3.1 Đánh giá chất lƣợng nƣớc dƣới đất tầng chứa nƣớc Pliocen trung (n22) 68 2.2.3.2.Đánh giá chất lƣợng nƣớc dƣới đất tầng chứa nƣớc Pliocen hạ (n21) 70 2.2.4.1 Hiện trạng cấp nƣớc đô thị 73 2.2.4.2 Hiện trạng cấp nƣớc nông thôn 76 CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA VIỆC KHAI THÁC SỬ DỤNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT 77 3.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng nƣớc dƣới đất giới 78 3.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng nƣớc dƣới đất Việt Nam 87 CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA VIỆC KHAI THÁC SỬ DỤNG NƢỚC DƢƠI ĐẤT TRONG TẦNG CHỨA NƢỚC PLIOCEN (N) TỈNH LONG AN 91 4.1 Nguyên tắc lựa chọn số đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng nƣớc dƣới đất 91 4.2 Chọn lựa số nƣớc dƣới đất 92 4.2.1 Nhóm số thể tình trạng tài nguyên nƣớc dƣới đất so với xã hội phát triển 93 4.2.2 Nhóm Chỉ số nƣớc dƣới đất thể tình trạng khai thác nƣớc dƣới đất 94 4.2.3 Chỉ số chất lƣợng nƣớc dƣới đất 94 4.3 Phân tích, tổng hợp số liệu phục vụ tính tốn số 95 4.3.1 Chỉ số nƣớc dƣới đất cho sinh hoạt 96 4.3.2 Chỉ số sử dụng nƣớc dƣới đất so với nhu cầu 99 4.3.3 Chỉ số sử dụng nƣớc dƣới đất so với tiềm 102 4.3.4 Chỉ số cạn kiệt nƣớc dƣới đất 105 4.3.5 Chỉ số chất lƣợng nƣớc dƣới đất 109 4.4 Đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng nƣớc dƣới đất theo số lựa chọn 111 4.4.1 Điểm số đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng NDĐ 111 4.4.2 Đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng NDĐ tỉnh Long An 113 CHƢƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƢỚC DƢỚI ĐẤT 115 5.1 Các giải pháp quản l 115 5.2 Các giải pháp khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên nƣớc dƣới đất 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng CCN Cụm công nghiệp ĐCTV Địa chất thủy văn ĐCCT Địa chất cơng trình ĐVT Đơn vị tính KCN Khu cơng nghiệp KTSD Khai thác sử dụng LK Lỗ khoan QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định TCN Tầng chứa nƣớc TNN Tài nguyên nƣớc TNNDĐ Tài nguyên nƣớc dƣới đất TNMT Tài nguyên môi trƣờng UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhiệt độ trung bình tháng, năm (ĐVT: oC) 15 Bảng 1.2 Nhiệt độ trung bình tháng, năm (ĐVT: oC) 16 Bảng 1.3 Tổng hợp lƣợng mƣa, bốc trung bình nhiều năm 17 trạm thủy văn Tân An – Long An 17 Bảng 1.4 Đặc trƣng lƣợng mƣa trung bình tháng trạm khí tƣợng (ĐVT: mm) 18 Bảng 1.5 Hệ thống sông rạch liên tỉnh chảy qua tỉnh Long An 20 Bảng 1.6 Hệ thống sông rạch nội tỉnh thuộc tỉnh Long An 21 Bảng 2.1 Tổng hợp chiều dày tầng chứa nƣớc Holocen (qh) 31 Bảng 2.2 Tổng hợp chiều dày tầng chứa nƣớc Pleistocen thƣợng (qp3) 33 Bảng 2.3 Chiều dày lớp mái cách nƣớc tầng (qp2-3) 36 Bảng 2.4 Chiều dày tầng cát chứa nƣớc (qp2-3) 37 Bảng 2.5 Kết bơm nƣớc thí nghiệm tầng chứa nƣớc (qp2-3) 39 Bảng 2.6 Chiều dày lớp cách nƣớc tầng (qp1) 42 Bảng 2.7 Chiều dày lớp cát chứa nƣớc tầng (qp1) 42 Bảng 2.8 Kết bơm nƣớc thí nghiệm tầng chứa nƣớc (qp1) 43 Bảng 2.9 Chiều dày lớp mái cách nƣớc tầng (n22) 46 Bảng 2.10 Chiều dày lớp cát chứa nƣớc tầng (n22) 48 Bảng 2.11 Kết bơm nƣớc thí nghiệm khai thác tầng chứa nƣớc (n22) 49 Bảng 2.12 Chiều cao cột áp tầng chứa nƣớc (n22) 51 Bảng 2.13 Chiều dày lớp mái cách nƣớc tầng (n21) 53 Bảng 2.14 Chiều dày lớp cát chứa nƣớc tầng (n21) 54 Bảng 2.15 Kết bơm nƣớc thí nghiệm khai thác tầng chứa nƣớc (n21) 55 Bảng 2.16 Chiều cao cột áp tầng chứa nƣớc (n21) 57 Bảng 2.17 Chiều dày lớp cách nƣớc tầng (n13) 59 Bảng 2.18 Chiều dày lớp cát chứa nƣớc tầng (n13) 60 Bảng 2.19 Trữ lƣợng tĩnh trọng lực nƣớc nhạt TCN Pliocen trung (n22) 65 Bảng 2.20 Trữ lƣợng tĩnh đàn hồi nƣớc nhạt TCN Pliocen trung (n22) 66 Bảng 2.21 Trữ lƣợng tĩnh trọng lực nƣớc nhạt TCN Pliocen hạ (n21) 67 Bảng 2.22 Trữ lƣợng tĩnh đàn hồi nƣớc nhạt TCN Pliocen hạ (n21) 67 Bảng 2.23 Tổng hợp trữ lƣợng khai thác tiềm (nƣớc nhạt) TCN Pliocen (n) 68 Bảng 2.24 Tổng hợp kết phân tích mẫu nƣớc TCN Pliocen trung (n22) 69 Bảng 2.25 Tổng hợp kết phân tích mẫu nƣớc TCN Pliocen hạ (n21) 71 Bảng 2.26 Tổng hợp trạng khai thác sử dụng nƣớc theo tầng chứa nƣớc 72 Bảng 2.27 Tổng hợp Công tình cấp nƣớc thị khai thác nguồn NDĐ 73 Bảng 2.28 Tổng hợp trạng nhà máy nƣớc KCN tỉnh Long An 75 Bảng 2.29 Tổng hợp trạng Cơng trình cấp nƣớc nơng thơn 76 Bảng 3.1 Thang đánh giá số nƣớc dƣới đất 85 Bảng 4.1 Bộ số nƣớc dƣới đất thang phân cấp số 92 Bảng 4.2 Thống kê nhu cầu sử dụng nƣớc sinh theo đơn vị hành 96 Bảng 4.3 Tổng lƣợng khai thác nƣớc dƣới đất cho sinh hoạt tầng chứa nƣớc Pliocen (n) theo đơn vị hành 97 Bảng 4.4 Tổng hợp số nƣớc sinh hoạt theo đơn vị hành 97 Bảng 4.5 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nƣớc theo đơn vị hành 99 Bảng 4.6 Tổng hợp lƣợng khai thác nƣớc dƣới đất so với nhu cầu 100 Bảng 4.7 Tổng lƣợng khai thác nƣớc dƣới đất theo đơn vị hành 102 Bảng 4.8 Trữ lƣợng khai thác tiềm (nƣớc nhạt) TCN Pliocen (n) 103 Bảng 4.9 Chỉ số sử dụng nƣớc dƣới đất so với tiềm theo đơn vị hành 103 Bảng 4.10 Thống kê lỗ khoan quan trắc số liệu tốc độ suy giảm mực nƣớc .105 Bảng 4.11 Tổng diện tích có vấn đề chất lƣợng nƣớc dƣới đất 109 Bảng 4.12 Chỉ số diện tích có vấn đề cề chất lƣợng nƣớc so với tổng diện tích 109 Bảng 4.13 Phân nhóm số theo mức quan trọng 111 Bảng 4.14 Điểm số trọng số đánh giá tính bền vững tài nguyên NDĐ 112 Bảng 4.15 Tính tốn phân vùng khai thác bền vững tài nguyên NDĐ 112 Bảng 4.16 Tổng hợp số NDĐ theo đơn vị hành .113 Bảng 4.17 Đánh giá tính bền vững nƣớc dƣới đất theo số lựa chọn 114 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Long An 13 Hình 1.2 Bản đồ địa hình tỉnh Long An 14 Hình 1.3 Đồ thị lƣợng mƣa, bốc trung bình nhiều năm trạm Tân An 17 Hình 2.1 Sơ đồ phân vùng mặn nhạt TCN Pleistocen (qp3) 35 Hình 2.2 Sơ đồ phân vùng mặn nhạt TCN Pleistocen (qp2-3) 40 Hình 2.3 Mực nƣớc lỗ khoan QTQG – Q02202ZM1_0 (qp2-3) 41 Hình 2.4 Sơ đồ phân vùng mặn nhạt TCN Pleistocen (qp1) 44 Hình 2.5 Mực nƣớc lỗ khoan QTQG – Q02204T_0 (qp1) 45 Hình 2.6 Sơ đồ phân vùng mặn nhạt TCN Pliocen trung (n22) 51 Hình 2.7 Mực nƣớc lỗ khoan QTQG – Q02704T_0 (n22) 52 Hình 2.8 Sơ đồ phân vùng mặn nhạt TCN Pliocen (n21) 57 Hình 2.9 Mực nƣớc lỗ khoan QTQG – Q02704Z_0 (n21) 58 Hình 2.10 Sơ đồ phân vùng mặn nhạt TCN Miocen (n13) 61 Hình 2.11 Mực nƣớc lỗ khoan QTQG – Q027050M1_0 (n13) 62 Hình 3.1 Bản đồ số thứ (tỉ lệ cung cấp NDĐ cộng động) Bang São Paulo 84 Hình 3.2 Bản đồ khu vực lƣợng khai thác khác 86 so với tổng lƣợng bổ cập 86 Hình 4.1 Biểu đồ giá trị số NDĐ cho sinh hoạt 98 Hình 4.2 Biểu đồ giá trị số khai thác NDĐ so với nhu cầu .101 Hình 4.3 Biểu đồ giá trị số sử dụng NDĐ so với tiềm .104 Hình 4.4 Đồ thị dao động mực nƣớc điểm quan trắc Q02204Z Q02704T 107 Hình 4.5 Đồ thị dao động mực nƣớc điểm quan trắc Q022050 Q02704Z 107 Hình 4.6 Bản đồ phân vùng bền vững số cạn kiệt nƣớc dƣới đất 108 Hình 4.7 Biểu đồ giá trị số diện tích có vấn đề chất lƣợng nƣớc .110 Hình 4.8 Bản đồ phân vùng bền vững số chất lƣợng nƣớc dƣới đất 111 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tài nguyên nƣớc nói chung tài ngun dƣới đất nói riêng có vai trị đặc biệt quan trọng, nhu cầu cho sống ngƣời mà cịn góp phần nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội khác Với đặc điểm lợi chất lƣợng, ổn định mà nƣớc dƣới đất Việt Nam đƣợc sử dụng rộng rãi, phổ biến để làm nguồn cấp nƣớc sinh hoạt, công nghiệp, thủy sản, nông nghiệp ngành kinh tế khác Nƣớc dƣới đất tài nguyên động, có hạn, có khả tái tạo, nhiên chúng dễ bị suy thối, cạn kiệt, nhiễm bẩn khơng đƣợc khai thác, sử dụng bảo vệ cách hợp l Do việc Nghiên cứu, đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng nƣớc dƣới đất địa bàn tỉnh Long An nói chung tầng chứa nƣớc Pliocen (n) nói riêng quan trọng, cần thiết cấp bách Long An tỉnh thuộc vùng đồng sông Cửu Long trung tâm phát triển mạnh mẽ kinh tế văn hóa nƣớc Nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía nam cửa ngõ nối liền Đông Nam Bộ với khu vực đồng sơng Cửu Long, có chung đƣờng ranh giới với Thành phố Hồ Chí Minh, hệ thống giao thông đƣờng nhƣ tuyên quốc lộ 1A, quốc lộ 50 tỉnh đƣợc xem thị trƣờng hàng hóa nơng sản lớn Đồng sơng Cửu Long Sự phát triển đòi hỏi nhiều yếu tố, nhu cầu nƣớc phục vụ lĩnh vực sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, thƣơng mại công cộng vô to lớn ngày gia tăng Vai trò nƣớc dƣới đất phát triển tỉnh không nhỏ, đặc biệt nguồn cung cấp chủ yếu cho địa phƣơng khu công nghiệp Tầng chứa nƣớc Pliocen (n) tầng chứa nƣớc đƣợc khai thác phục vụ cho nhu cầu nƣớc Tỉnh Trữ lƣợng nƣớc ngầm Long An đƣợc đánh giá không dồi chất lƣợng không đồng đều, hoạt động khai thác, sử dụng nƣớc dƣới đất diễn địa bàn tỉnh nói chung tầng chứa nƣớc Pliocen (n) nói riêng có nguy bị suy giảm chất lƣợng Một số kết quan trắc động thái nƣớc dƣới đất thời gian gần cho thấy, mực nƣớc dƣới đất số khu vực toàn tỉnh Long An nhƣ 110 TT Đơn vị hành 10 11 12 13 14 15 H Thạnh Hóa H Đức Huệ H Đức Hịa H Bến Lức H Thủ Thừa H Tân Trụ H Cần Đƣớc H Cần Giuộc H Châu Thành Diện tích toàn tỉnh (km2) 468,37 430,99 427,76 288,36 298,8 106,72 218,1 210,2 155,34 Tổng diện tích có vấn đề vê chất lƣợng nƣớc (km2) 52,35 52,49 198,76 21,68 44,80 43,22 134,60 136,20 9,17 Chỉ số diện tích có vấn đề chất lƣợng nƣớc so với tổng diện tích % 11,2 12,2 46,5 7,5 15,0 40,5 61,7 64,8 5,9 Vùng nghiên cứu có giá trị số chất lƣợng nƣớc dƣới đất 33,9% đƣợc xếp vào loại bền vững Nhƣ cho thấy chất lƣợng nƣớc dƣới đất có dấu hiệu suy giảm, cần sớm đƣa biện pháp khai thác hợp l dựa sơ đồ phân vùng mặn nhạt tầng chứa nƣớc nói chung tầng chứa nƣớc Pliocen (n) nói riêng Kết phân tích đánh giá số chất lƣợng nƣớc theo đơn vị hành đƣợc đánh giá nhƣ sau: - Vùng bền vững: huyện Châu Thành, Bến Lức thành phố Tân An - Vùng bền vững: huyện Thạnh Hóa, Đức Huệ, Thủ Thừa Kiến Tƣờng - Vùng không bền vững: gồm tồn huyện cịn lại có số từ 37-70% Tổng hợp số chất lƣợng NDĐ đƣợc thể hình 4.7 Hình 4.7 Biểu đồ giá trị số diện tích có vấn đề chất lƣợng nƣớc 111 Hình 4.8 Bản đồ phân vùng bền vững số chất lƣợng nƣớc dƣới đất 4.4 Đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng nƣớc dƣới đất theo số lựa chọn 4.4.1 Điểm số đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng NDĐ Để đánh giá tổng hợp số NDĐ, đề tài lựa chọn phƣơng pháp tính điểm có trọng số tất số nƣớc dƣới đất phân nhóm số nhƣ sau: Bảng 4.13 Phân nhóm số theo mức quan trọng TT Phân nhóm Nhóm I Phân nhóm số theo mức quan trọng Các số quan trọng nhất, gồm số + Chỉ số nƣớc cho sinh hoạt Nhóm II Các số quan trọng hơn, gồm số + Chỉ số cạn kiệt nƣớc dƣới đất + Chỉ số chất lƣợng nƣớc dƣới đất Nhóm III Các số quan trọng, gồm số + Chỉ số nƣớc dƣới đất so với nhu cầu + Chỉ số sử dụng nƣớc dƣới đất so với tiềm 112 Thang điểm trọng số phục vụ tính toán đề tài - Điểm số đƣợc gán theo thang 1, tƣơng ứng với mức không bền vững, bền vững bền vững - Trọng số cho Nhóm số 1, tƣơng ứng 1, Bảng 4.14 Điểm số trọng số đánh giá tính bền vững tài nguyên NDĐ Điểm số đánh giá số Trọng TT Chỉ số Không Kém bền Bền số bền vững vững vững Chỉ số nƣớc cho sinh hoạt 1 Chỉ số cạn kiệt nƣớc dƣới đất 2 3 Chỉ số chất lƣợng nƣớc dƣới đất 2 Chỉ số nƣớc dƣới đất so với nhu cầu 3 Chỉ số sử dụng NDĐ so với tiềm 3 Nhƣ vậy, với cách cho điểm nhƣ điểm số thay đổi khoảng giới hạn nhỏ 11 điểm lớn 33 điểm theo số liệu tính tốn bảng 51 Bảng 4.15 Tính tốn phân vùng khai thác bền vững tài nguyên NDĐ Nhỏ Trung Lớn Trọng bình TT Chỉ số số Chỉ số nƣớc cho sinh hoạt Chỉ số cạn kiệt nƣớc dƣới đất Chỉ số chất lƣợng nƣớc dƣới đất Chỉ số nƣớc dƣới đất so với nhu cầu Chỉ số sử dụng NDĐ so với tiềm Tổng 11 22 33 Căn vào giá trị điểm số chia theo thang điểm 10 đánh giá số tổng hợp nhƣ sau: - Không bền vững: < 18 điểm - Kém bền vững: 18 – 24 điểm - Bền vững: ≥ 25 điểm Điểm số trọng số đƣợc xác định theo phƣơng pháp thử dần sở đối sánh với trạng tài nguyên NDĐ vùng 113 4.4.2 Đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng NDĐ tỉnh Long An Giá trị số NDĐ huyện/thị xã thành phố vùng nghiên cứu đƣợc tính tốn chi tiết thể dƣới bảng 4.16 Bảng 4.16 Tổng hợp số NDĐ theo đơn vị hành Các số nƣớc dƣới đất TT Đơn vị hành Chỉ số nƣớc cho sinh hoạt % Chỉ số sử dụng NDĐ với nhu cầu % Chỉ số sử dụng NDĐ so tiềm % Chỉ số cạn kiệt NDĐ % Chỉ số chất lƣợng NDĐ % Tp Tân An 89,0 113,6 66,0 > 25 7,3 Tx Kiến Tƣờng 27,0 22,0 1,0 > 25 18,7 H Tân Hƣng 28,0 26,4 1,0 > 25 62,8 H Vĩnh Hƣng 75,0 68,2 2,0 > 25 38,9 H Mộc Hóa 37,0 37,1 1,0 > 25 45,2 H Tân Thạnh 20,0 18,1 2,0 > 25 69,8 H Thạnh Hóa 140,0 138,4 3,0 > 25 11,2 H Đức Huệ 31,0 32,1 1,0 > 25 12,2 H Đức Hòa 3,0 3,4 3,0 > 25 46,5 10 H Bến Lức 115,0 49,9 23,0 > 25 7,5 11 H Thủ Thừa 192,0 369,5 19,0 > 25 15 12 H Tân Trụ 156,0 84,8 20,0 > 25 40,5 13 H Cần Đƣớc 100,0 67,9 39,0 > 25 61,7 14 H Cần Giuộc 88,0 49,5 65,0 > 25 64,8 15 H Châu Thành 250,0 245,0 22,0 > 25 5,9 Bền vững 25% >25% Chỉ số đánh giá Kết đánh giá bảng cho thấy tính bền vững tài nguyên nƣớc huyện, thị xã thành phố thể rõ ràng thông qua điểm số phù hợp với thực tế tài nguyên nƣớc dƣới đất hoạt động khai thác tài nguyên nƣớc dƣới đất 114 Bảng 4.17 Đánh giá tính bền vững nƣớc dƣới đất theo số lựa chọn TT Đơn vị hành Chỉ số nƣớc cho sinh hoạt Các số nƣớc dƣới đất Chỉ số Chỉ số sử Chỉ số sử dụng dụng cạn NDĐ so NDĐ so kiệt với nhu với tiềm NDĐ cầu Chỉ số chất lƣợng NDĐ Tổng Đánh giá Tp Tân An 3 15 Không bền vững Tx Kiến Tƣờng 9 26 Bền vững H Tân Hƣng 2 21 Kém bền vững H Vĩnh Hƣng 2 17 Không bền vững H Mộc Hóa 2 21 Kém bền vững H Tân Thạnh 9 2 25 Bền vững H Thạnh Hóa 19 Kém bền vững H Đức Huệ 22 Kém bền vững H Đức Hòa 9 2 25 Bền vững 10 H Bến Lức 24 Kém bền vững 11 H Thủ Thừa 19 Kém bền vững 12 H Tân Trụ 2 17 Không bền vững 13 H Cần Đƣớc 2 14 Không bền vững 14 H Cần Giuộc 2 14 Không bền vững 15 H Châu Thành 21 Kém bền vững Nhƣ vậy, với tổng điểm đánh giá 20 nên vùng nghiên cứu đƣợc xếp vào loại bền vững Trong tác giả phân vùng khai thác bền vững tài nguyên nƣớc nhạt tầng chứa nƣớc Pliocen (n) nhƣ sau: -Vùng bền vững gồm: thị xã Kiến Tƣờng, huyện Tân Thạnh Đức Hòa -Vùng bền vững gồm: huyện Tân Hƣng, Mộc Hóa, Thạnh Hóa, Đức Huệ, Bến Lức, Thủ Thừa huyện Châu Thành - Vùng không bền vững gồm: huyện Tân Trụ, Cần Đƣớc, Cần Giuộc, Vĩnh Hƣng thành phố Tân An Bản đồ phân vùng khai thác bền vững tài nguyên nƣớc dƣới đất phân theo huyện/thị xã thành phố vùng nghiên cứu đƣợc thể nhƣ sau 115 CHƢƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƢỚC DƢỚI ĐẤT 5.1 Các giải pháp quản l Các hoạt động khai thác nƣớc dƣới đất có tác động xấu đến mơi trƣờng nƣớc nhƣ suy giảm chất lƣợng, cạn kiệt, hạ thấp mực nƣớc ngầm Do để khắc phục vấn đề bất cập việc khai thác, sử dụng nƣớc dƣới đất địa bàn tỉnh, cần đề biện pháp sau: - Tuyên truyền, cung cấp, phổ biến tài liệu pháp luật tài nguyên nƣớc sâu rộng đến xã, phƣờng, quần chúng nhân dân hình thức nhƣ phát tờ rơi, thơng qua phƣơng tiện thơng tin đại chúng; mở khóa đào tạo, tập huấn dài hạn để nâng cao kiến thức lực cho cán làm quản l nhà nƣớc tài nguyên nƣớc địa phƣơng - Xây dựng văn bản, hƣớng dẫn công tác điều tra, đánh giá nguồn nƣớc, điều tra trạng khai thác, sử dụng, ô nhiễm nguồn nƣớc; lập quy hoạch khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn nƣớc làm sở cho việc cấp phép, quy định định mức quy hoạch, kiểm kê, đánh giá, quan trắc TNN, hƣớng dẫn lập đồ điều tra, quy hoạch tài nguyên nƣớc - Xây dựng nhân rộng mạng lƣới quan trắc Quốc Gia mạng quan trắc địa phƣơng, theo dõi diến biến số lƣợng, chất lƣợng nƣớc; tập trung, đầu tƣ xây dựng cơng trình quan trắc động thái nƣớc dƣới đất nơi tập trung nhiều cơng trình khai thác nƣớc dƣới đất Xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu TNN - Tăng cƣờng gắn kết, trao đổi, cung cấp thông tin đồng phối hợp quan quản l từ cấp Trung ƣơng đến địa phƣơng Tăng cƣờng phối hợp quan quản l với quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân thực chƣơng trình, dự án lĩnh vực khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc vào mục đích chung nhƣ: Thủy lợi, thủy điện, chƣơng trình nƣớc sạch, khu cơng nghiệp… địa bàn tỉnh - Cần có quy định cụ thể chế độ chi phí cho Hội đồng thẩm định chi phí liên quan nhƣ kiểm tra thực tế ngồi trƣờng cơng tác cấp phép 116 - Đầu tƣ trang thiết bị phục vụ công tác thẩm định hồ sơ cấp phép, công tác tra, kiểm tra trƣờng trình thẩm định sau cấp phép - Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra theo định kỳ đột xuất; Thƣờng xuyên kiểm tra, tra việc khai thác sử dụng nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc địa phƣơng xử l triệt để trƣờng hợp vi phạm pháp luật lĩnh vực tài nguyên nƣớc nói chung tài nguyên nƣớc dƣới đất nói riêng 5.2 Các giải pháp khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên nƣớc dƣới đất - Việc thực dự án “Điều tra, thống kê đánh giá trạng công bố vùng cấm, hạn chế, khu vực phải đăng k khai thác nƣớc dƣới đất địa bàn tỉnh Long An” cấp thiết cần sớm đƣợc triển khai - Tất loại hình khai thác thực có kết thăm dị, đánh giá trữ lƣợng đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt cho phép - Nƣớc dƣới đất có chất lƣợng tốt cần đƣợc khai thác ƣu tiên cho ăn uống, sản xuất công nghiệp thực phẩm, dƣợc phẩm cơng nghiệp có cơng nghệ cao - Tập trung khai thác khu vực đƣợc đánh giá bền vững, hạn chế khai thác khu vực bền vững không bền vững Đối với vùng đƣợc đánh giá bền vững nhƣ cần lƣu huyện Tân Thạnh Đức Hòa nằm gần so với với giới hạn bền vững phần diện tích nƣớc mặn chiếm đa số diện tích vùng cần có chế độ khai thác phù hợp đảm bảo không bị xâm nhập mặn vào cơng trình khai thác Các vùng bền vững tùy vùng cụ thể có sách quản l hoạt động khai thác NDĐ hợp l tăng cƣờng nguồn nƣớc mặt cho hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt với vùng đƣợc đánh giá không bền vững cần giảm thiểu kiểm soát nghiêm ngặt hoạt động khai thác NDĐ vùng điều chỉnh bổ sung nguồn nƣớc mặt để thay kết hợp hài hòa với nguồn tài nguyên NDĐ địa bàn tỉnh - Xây dựng nhà máy quy mô tập trung nhằm tránh tƣợng khai thác tràn lan ngƣời dân, dẫn đến suy thoái cạn kiệt nguồn nƣớc dƣới đất, đôi với việc xây dựng nhà máy nƣớc, trạm cấp nƣớc tập trung cần có biện pháp quản l 117 phù hợp nhƣ bảo trì bảo dƣỡng thƣờng xun cơng trình, nhà trạm, hệ thống đƣờng ống cấp nƣớc tránh tình trạng rỏ rỉ gây thất thoát tài nguyên nƣớc - Các giếng khoan hƣ không sử dụng đặc biệt giếng khoan thông tầng cần trám lấp kỹ thuật theo quy định việc xử l , trám lấp giếng không sử dụng (Quyết định số 14/2007/QĐ-BTNMT ngày tháng năm 2007 Bộ Tài nguyên Môi trường) tránh ô nhiễm nguồn nƣớc dƣới đất - Tăng cƣờng công tác điều tra, đánh giá, quy hoạch tài nguyên nƣớc dƣới đất: Công tác điều tra, đánh giá nguồn nƣớc dƣới đất có nghĩa thiết thực chiến lƣợc quy hoạch sử dụng tài nguyên nƣớc cho sống dân sinh 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thực tế cho thấy, tác động suy thoái môi trƣờng, khai thác không tuân thủ quy định khiến cho nguồn tài nguyên nƣớc bị suy giảm mạnh, tình trạng suy kiệt nguồn nƣớc ngầm cục thời điểm khô hạn cao điểm xảy số nơi địa bàn tỉnh Long An Thông qua việc thực luận văn với đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng nƣớc dƣới đất tầng chứa nƣớc Pliocen (n) tỉnh Long An đề xuất giải pháp khai thác hợp l ” nhằm tạo công cụ để phục vụ công tác quy hoạch khai thác nƣớc dƣới đất đạt đƣợc số thành sau: - Đánh giá trữ lƣợng tiềm chất lƣợng nƣớc nhạt cho tầng chứa nƣớc triển vọng Pliocen (n) tỉnh Long An với tổng trữ lƣợng tiềm 1.785.487 m3/ngày, trữ lƣợng tầng chứa nƣớc Pliocen trung (n22) 891.714 m3/ngày tầng chứa nƣớc Pliocen hạ (n21) 893.773m3/ngày - Tác giả tổng hợp nguồn tài liệu trạng khai thác nƣớc dƣới đất để có nhìn tổng quan nhằm đánh giá mức độ khai thác cho tầng chứa nƣớc theo đơn vị hành với tổng lƣợng khai thác tồn vùng khoảng 269.162 m3/ngày Trong tầng chứa nƣớc Pliocen (n) tầng khai thác vùng với tổng lƣợng khai thác 201.982 m3/ngày đêm chiếm 75% tổng lƣợng khai thác toàn tỉnh, tiếp đến tầng chứa nƣớc Miocen (n13) với lƣợng khai thác khoảng 34.028 m3/ngày chiếm 13% lại tầng chứa nƣớc Pleistocen với lƣợng khai thác khoảng 33.152 m3/ngày chiếm khoảng 12% toàn vùng Kết đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng nƣớc dƣới đất tầng chứa nƣớc Pliocen (n) tỉnh Long An cho thấy vùng nghiên cứu đƣợc xếp loại bền vững cụ thể nhƣ sau: -Vùng bền vững gồm: thị xã Kiến Tƣờng, huyện Tân Thạnh Đức Hòa -Vùng bền vững gồm: huyện Tân Hƣng, Mộc Hóa, Thạnh Hóa, Đức Huệ, Bến Lức, Thủ Thừa huyện Châu Thành Vùng không bền vững gồm: huyện Tân Trụ, Cần Đƣớc, Cần Giuộc, Vĩnh Hƣng thành phố Tân An 119 Từ kết đánh giá tác giả xin nêu số kiến nghị sau: Cần kiểm kê lập sở cho công tác quản l bảo vệ tài nguyên nƣớc Tốt hình thành sở liệu theo lƣu vực có kết hợp với ranh giới hành chính, từ việc tổ chức khai thác quản l thực đƣợc Tổ chức quản l có sách phù hợp để đƣa việc khai thác sử dụng nƣớc dƣới đất vào nề nếp theo luật định chế địa phƣơng để ngƣời dân tham gia quản l khai thác bảo vệ tài nguyên nƣớc dƣới đất địa bàn tỉnh Long An nói chung huyện thị xã, thành phố nói riêng Cần phải nhanh chóng xây dựng hệ thống (mạng lƣới) cơng trình quan trắc nƣớc dƣới đất riêng tỉnh kết hợp với mạng lƣới quan trắc Quốc Gia, để khắc phục tƣợng biểu kiện suy thoái nƣớc dƣới đất thời gian tới Việc thực dự án “Điều tra, thống kê đánh giá trạng công bố vùng cấm, hạn chế, khu vực phải đăng k khai thác nƣớc dƣới đất địa bàn tỉnh Long An” cầp thiết cần sớm đƣợc triển khai đồng thời, ngành chức chủ động việc quy hoạch, khai thác, sử dụng nguồn nƣớc ngầm hợp l , ƣu tiên sử dụng nƣớc ngầm cho mục đích sinh hoạt, ăn uống thời gian trƣớc mắt lâu dài Đƣa việc khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc dƣới đất nói chung, nƣớc ngầm nói riêng cách có tổ chức, có hƣớng dẫn, quy định chun mơn Quản l chặt chẽ đơn vị, cá nhân sử dụng nƣớc ngầm đơn vị cá nhân hành nghề khoan giếng theo luật tài nguyên, sử dụng nƣớc ngầm nhà nƣớc ban hành Qua đây, tác giả xin đƣợc gửi lời cám ơn chân thành tới thầy, cô giáo môn Địa chất thủy văn, phòng Đào tạo Sau đại học, bạn đồng nghiệp đặc biệt xin cám ơn thầy giáo PGS.TS Đỗ Văn Bình tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để học viên hoàn thành luận văn 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Văn Cánh, Hoàng Văn Hƣng, Nguyễn Kim Ngọc (2002), Giáo trình phương pháp điều tra địa chất thuỷ văn Hà Nội Ngô Đức Chân & nnk (2012), Nghiên cứu, đánh giá tính bền vững tài nguyên nước đất Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên KHCN cấp Bộ năm 2012 Cục thống kê Long An (2014), Tài liệu niên giám thống kê tỉnh Long An Nguyễn Huy Dũng (2004), Báo cáo phân chia địa tầng N-Q nghiên cứu cấu trúc địa chất đồng Nam Bộ Lƣu trữ Cục Quản l tài nguyên nƣớc Bùi Học nnk (2005), Đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng tài nguyên nước ngầm lãnh thổ Việt Nam Định hướng khai thác, sử dụng h p lý bảo vệ nước ngầm đến năm 2020, Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nƣớc, Lƣu trữ Đại học Mỏ Địa Chất Vũ Ngọc Kỷ nnk (1990), Luận chứng sở khoa học khai thác sử dụng h p lý nước đất vùng kinh tế trọng điểm, Lƣu trữ Bộ KHCN MT Nguyễn Văn Lâm (2014), Địa chất thủy văn môi trường, Giáo trình dành cho học viên cao học nghành địa chất thủy văn Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nƣớc miền Nam, Báo cáo đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước đất vùng đồng sông Cửu Long, đề xuất giải pháp ứng phó năm 2013 Lƣu trữ Cục Quản l tài nguyên nƣớc Sở Công thƣơng tỉnh Long An, Báo cáo quy hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Long An đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Long An 10 Sở Tài nguyên Môi trƣờng Long An (2010), Báo cáo quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước đất tỉnh Long An đến năm 2015, tầm nhìn 2020, Long An 11 Sở Xây dựng tỉnh Long An, Quy hoạch cấp nước vùng tỉnh Long An đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Long An 12 Trung tâm quy hoạch điều tra tài nguyên nƣớc quốc gia “Báo cáo quan trắc tài nguyên nước đất năm 2013” Hà Nội B¶n đồ phân vùng khai thác bền vững ti nguyên nớc nhạt tầng chứa nớc Pliocen khu vực tỉnh Long An Năm 2015 106 46'30'' 80 00 10 20 106 15 30 40 R Ti Ch ính Ô aM R.B Khốt gX ờn Đ âu Tây Rè R Cầ u Sá ng kê nh kênh Gẫy ên R.Tr C ú ơn Xu y Ve n ng K.N h R b uy ªn pC ép Lé R Kin h 75 R Bμ Rùa Tr m S g rạch Đinh Sg Bến Lứ c hâu R Thầy Pháp kênh kênh T4 Cầ u Bé t kªnh - R Sg Giå ng R Trờ ng g 14 Sg Ông - c N ớc iữa cùi rạc h R R R anh Sg ng M n r M Sg N ầm § Sg g »n gB iué nG CÇ S g Kiệt Sg Cần Đớc òG nĐ Bế 65 Ôn n vμ m Tuy §−íc V μm Cá u 11 55 Ch©u Thμnh hμm Nh o ng - íc Ph− èc hG rạ c Dâ y Sg Sg Cần n Sơ Tiền Tiền Giang Giang a b iêm Ch ch rạ R Sg V m Cỏ Đôn g - 21 Sg Nh K Xóm Bồ Tân Trụ Vu ầm R T r B D Ma ảo Cầ u oĐ ịnh H ốp Sg Đông An Ba Sg.B ả tT 14 Sg Ông Chuồn G ng Mồ iê m ến r B K Hai Hạt g Ôn R y Tâ Cỏ μm T©n An hË N rơ ó - V Sg ng H 15 Sg Bμ X Sg ©n T r Ô 17 R R h rạc h ản Ch ăng Cần Giuộc K Đạ i Hội M ặn K Bắc Đông Lá ng Cá t r C R Th Đô i Đông ủ Th ừa R kênh Số R Xãm C K Nh R BÕn KÌ K.Thanh Niên m Cỏ Đô ng R Lân R Ông aR en g K M K.Méc Th−íc Sg V Reng K.Ma kênh 25 R T ơn X K K.Tiền Giang kênh Sg r¹ch D õa D - K.TiỊn Giang Nh Ýp Cμ K aT r¹ c h Sg Long Khª R T K.B kªn h2 7- N6 N7 kênh K Bến Tre gạn K.T huỷ kênh 19-5 gμn hu N Trμ Thíi kªn h K Phơng kên hL ộng kênh kênh 90 K Tráp Tr kênh K Trơ c Lỵi u nU K.Bao N K.Trơc K.Trục K.Bao N ỷ ổ 90 Chính Gi ữa Cả R Đi gạn K C R c áN Îo N h øt r B¾c k R N g ả C 000 ải K Nô ng Tr ờng Tây iữa ác Cầu c Bè Sg Nh kênh - Sg uộ Gi g kênh G r Ôn gS ần C n V kênh Mới m ch rạ kênh Tè ng Tr ô Giuộc Sg Cần K Đờng Dong K Bằng Lăng R Câ y ng Đô kênh BÝch e K Trơc ChÝnh a Dø ¶ R C B ng K Đ ng ừa áB iên kên hQ uy kên hĐ ạo K N h T hờ K Bùi M ới Sá ng Cỏ K Đờng Dong R Đ Kiê m kên h Tri Ba K ũ K Bùi C nh kê Cỏ Đô m kên h 50 K Phơ ng T kªn híi h kênh 00 915 K T i L òn uận kªn hQ K X K Lé Liªn Êp 316 μng kª kª n hQ uË nh n HË u K § −ê K C ng B a §« ng Hậu kênh Quận kênh h K Gò Nhỏ Tĩn kên h kênh Cò Nghiệp K Nôn g K.H ôn o M K B μo M K B ¶D K Cưa Đông kên h kênh 304 Quận o M K B K C¶ Gõ a3 K C¶ Gõ K a2 C¶ Gừ a1 ôn kênh 63 kênh Ngan g kên h3 kên h kên h2 R Cái Rô han cC R B ắ ôn gọ n N K M ới kênh Thon K Vĩnh Đại R Ông m Sg V kênh Đo kênh Ba Không bền vững (

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan