Đánh giá hiện trạng khai thác tại các mỏ đá làm vật liệu xây dựng thông thường trên địa bàn huyện thanh sơn tỉnh phú thọ những giải pháp khai thác hợp lý nhằm tiết kiệm tài nguyên khoáng sản và phát triển bền vững

91 40 0
Đánh giá hiện trạng khai thác tại các mỏ đá làm vật liệu xây dựng thông thường trên địa bàn huyện thanh sơn   tỉnh phú thọ  những giải pháp khai thác hợp lý nhằm tiết kiệm tài nguyên khoáng sản và phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN XUÂN TOẢN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT -*0* - LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TẠI CÁC MỎ ĐÁ NGUYỄN XUÂN TOẢN LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN - TỈNH PHÚ THỌ NHỮNG GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ NHẰM TIẾT KIỆM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2010 Hà Nội - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT -*0* - NGUYỄN XUÂN TOẢN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TẠI CÁC MỎ ĐÁ LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN - TỈNH PHÚ THỌ NHỮNG GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ NHẰM TIẾT KIỆM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHUYÊN NGÀNH: KHAI THÁC MỎ MÃ SỐ : 60.53.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS TRẦN MẠNH XUÂN Hà Nội – 2010 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn với đề tài: “Đánh giá trạng khai thác mỏ đá làm vật liệu xây dựng thông thường địa bàn huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ Những giải pháp khai thác hợp lý nhằm tiết kiệm tài nguyên khoáng sản phát triển bền vững” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Toản ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên Bảng Nội dung Trang Bảng kê tọa độ mỏ đá xóm Pheo - xã Yên Lãng - huyện Bảng 1.1 Thanh Sơn 10 Bảng kê tọa độ mỏ đá Hang Dơn - xã Phúc Khánh Bảng 1.2 huyện Yên Lập 12 Bảng kê tọa độ mỏ đá vôi Hang Nước - xã Cự Thắng Bảng 1.3 Bảng 1.4 huyện Thanh Sơn Bảng kê tọa độ mỏ đá vôi xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn 15 17 Bảng kê tọa độ mỏ đá Hang Nắng - xã Ngọc Lập Bảng 1.5 huyện Yên Lập 19 Bảng kê tọa độ mỏ đá xóm Chiềng - xã Thu Cúc Bảng 1.6 huyện Tân Sơn 22 Bảng kê tọa độ mỏ đá xóm Đình - xã Cự Đồng - huyện Bảng 1.7 Thanh Sơn 24 Bảng kê tọa độ mỏ đá đá Gò Hèo - xã Ngọc Lập - huyện Bảng 1.8 Yên Lập 25 Bảng tổng hợp trữ lượng mỏ đá khai thác Bảng 1.9 Bảng 2.1 địa bàn tỉnh Phú Thọ 28 Phân loại HTK mỏ đá đồi núi 33 Thông số HTKT mỏ đá Hang Nắng - xã Ngọc Lập Bảng 2.2 huyện Yên Lập 47 Đồng thiết bị mỏ đá Hang Nắng - xã Ngọc Lập Bảng 2.3 huyện Yên Lập 48 iii Thông số HTKT mỏ đá Hang Dơn - xã Phúc Khánh Bảng 2.4 huyện Yên Lập 49 Đồng thiết bị mỏ đá Hang Dơn - xã Phúc Khánh Bảng 2.5 huyện Yên Lập 50 Thông số HTKT mỏ đá đá vôi Hang Nước - xã Cự Bảng 2.6 Thắng - huyện Thanh Sơn 51 Đồng thiết bị mỏ đá vôi Hang Nước - xã Cự Thắng Bảng 2.7 - huyện Thanh Sơn 51 Bảng 2.8 Thông số HTKT mỏ đá vôi xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn 53 Bảng 2.9 Đồng thiết bị mỏ đá vôi xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn 53 Thơng số HTKT mỏ đá xóm Đình - xã Cự Đồng - huyện Bảng 2.10 Thanh Sơn 54 Đồng thiết bị mỏ đá xóm Đình - xã Cự Đồng Bảng 2.11 huyện Thanh Sơn 54 Thông số HTKT mỏ đá vôi Hang Chuột - xã Phúc Bảng 2.12 Khánh - huyện Yên Lập 55 Đồng thiết bị mỏ mỏ đá vôi Hang Chuột - xã Phúc Bảng 2.13 Khánh - huyện Yên Lập 56 iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình vẽ Nội dung Trang Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống khai thác theo lớp xúc chuyển 34 Hình 2.2 Sơ đồ hệ thống khai thác theo lớp xiên 35 Hình 2.3 Sơ đồ sử dụng MXTLGN xúc đất đá nổ mìn theo gương phối hợp 39 Hình 3.1 Sơ đồ mỏ vỉa mỏ đá với HTKT lớp đứng 69 Hình 3.2 Sơ đồ kết thúc khai thác mỏ HTKT lớp đứng 70 Ảnh 2.1 Máy xúc chất tải lên ô tô 39 Ảnh 2.2 Ảnh 2.3 Hình ảnh MXTLGN đứng mức trung gian công tác với gương phối hợp chất tải vào ơtơ đứng mức 40 Hình ảnh MXTLGN đứng mức trung gian công tác với gương phối hợp chất tải vào ôtô đứng mức 41 Ảnh 2.4 Công tác chuẩn bị khai trường 43 Ảnh 2.5 Đá nổ mìn chân tuyến 77 MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN .8 CẤU TRÚC LUẬN VĂN .8 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, KHOÁNG SẢN CÁC MỎ ĐÁ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 10 1.1 Mỏ đá xóm Pheo - xã Yên Lãng - huyện Thanh Sơn 10 1.2 Mỏ đá Hang Dơn - xã Phúc Khánh - huyện Yên Lập 11 1.3 Mỏ đá vôi Hang Nước - xã Cự Thắng - huyện Thanh Sơn 14 1.4 Mỏ đá vôi xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn: .16 1.5 Mỏ đá Hang Nắng - xã Ngọc Lập - huyện Yên Lập: 18 1.6 Mỏ đá xóm Chiềng - xã Thu Cúc - huyện Tân Sơn 22 1.7 Mỏ đá xóm Đình - xã Cự Đồng - huyện Thanh Sơn: .23 1.8 Mỏ đá Gò Hèo - xã Ngọc Lập - huyện Yên Lập: .25 * ĐÁNH GIÁ CHUNG .27 CHƯƠNG 2: HIÊN TRẠNG KHAI THÁC CỦA CÁC MỎ ĐÁ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 29 2.1 Tình hình khai thác đá vôi tổ chức, cá nhân 29 2.2 Tình hình thực cơng tác kỹ thuật an tồn sở sản xuất 29 2.3 Công nghệ khai thác mỏ đá .31 * ĐÁNH GIÁ CHUNG .56 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU, LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KHAI THÁC PHÙ HỢP CHO CÁC MỎ ĐÁ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 58 3.1 Đặt vấn đề 58 3.2 Thực trạng công nghệ khai thác mỏ đá địa bàn tỉnh Phú Thọ 59 3.3 Những vấn đề tồn hệ thống khai thác mỏ đá .59 3.4 Đánh giá chung tình hình khai thác đá địa bàn tỉnh .63 3.5 Đề xuất giải pháp hợp lý: 66 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 81 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….84 LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm luận văn tơi nhận giúp đỡ tận tình Giáo sư - Tiến sĩ Trần Mạnh Xuân thầy giáo, cô giáo Bộ môn khai thác mỏ lộ thiên - Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội, nhà khoa học cơng tác lĩnh vực khai thác khống sản, bạn đồng nghiệp ban lãnh đạo nơi công tác Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo hướng dẫn, thầy giáo, cô giáo Bộ môn khai thác lộ thiên, bạn đồng nghiệp ban lãnh đạo nơi công tác Do thời gian trình độ cịn hạn chế, nên khơng thể tránh khỏi thiếu xót Tác giả mong nhận góp ý bảo thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp 70 602 800 603 000 602 900 603 100 603 200 603 300 603 300 603 400 MỈt cắt địa chất tuyến T.1 Tỷ lệ: 1/1000 TN 12 20 12 T.1 30 +20 +10 50 +0 Mặt cắt ®Þa chÊt tun T.2 Tû lƯ: 1/1000 T +4 + +3 40 +3 § B (2129326;603063) +45 +40 +35 +30 +25 +20 +15 +2 + A+ 20 +1 15 +50 +40 +20 +10 +0 +0 10 Mặt cắt địa chất tuyến T.3 Tỷ lÖ: 1/1000 T 2129 400 2129 500 +30 +10 +10 T.1 2129 600 +30 +0 2129 500 +40 +10 +10 40 11 +50 10 2129 600 §B A (2129502;602954) +45 +40 +35 +30 +25 +20 +15 23,9 § C (2129183;603075) +45 +40 +35 +30 +25 +20 +15 44 +10 +50 +40 +30 2129 400 +20 +10 +10 +0 +0 20 10 50 30 +45 +40 +35 +30 +25 +20 +15 +10 40 T.2 B T.2 2129 300 2129 300 28,8 2129 200 10 20 40 30 +45 +40 +35 +30 +25 +20 +15 +10 T.3 50 2129 200 +5 +7 T.3 +5 2129 100 2129 100 +7 +2 +3 2129 000 602 800 2129 000 602 900 603 000 603 100 603 200 603 300 Hình 3.2:Sơ đồ kết thúc khai thác mỏ HTKT lớp đứng 603 400 71 c Góc nghiêng sườn tầng khai thác Góc nghiêng sường tầng khai thác phù hợp với tính chất lý đá mỏ, tác giả lựa chọn góc nghiêng sườn tầng khai thác từ 70 - 750 d Góc nghiêng sườn tầng kết thúc khai thác Góc nghiêng sườn tầng kết thúc khai thác đảm bảo độ ổn định bờ mỏ phù hợp với kỹ thuật an toàn khai thác đá lộ thiên ( TCVN: 5178-90); tác giả lựa chọn góc nghiêng sườn tầng kết thúc khai thác 600 e Góc nghiêng bờ cơng tác Góc nghiêng bờ cơng tác có độ dốc đủ để đá sau nổ mìn tự rơi xuống chân tuyến γ ct > 55 ; tác giả lựa chọn góc nghiêng bờ công tác 55-630 f Chiều rộng mặt tầng công tác ( Bct) Chiều rộng mặt tầng công tác phải đảm bảo an toàn cho người làm việc tầng đảm bảo đá sau nổ mìn rơi xuống chân núi, tác giả lựa chọn chiều rộng mặt tầng công tác sử dụng hai hàng lỗ khoan Bct = 2,5 - 4,5m g Chiều rộng mặt tầng kết thúc Chiều rộng mặt tầng kết thúc phải đảm bảo ổn định an toàn bờ mỏ, tác giả lựa chọn chiều rộng đai bảo vệ Bv = 1,5 - 2,5m h Chiều dài tuyến công tác Chiều dài tuyến công tác tầng đảm bảo công suất mỏ theo thiết kế, đảm bảo bố trí khu vực công tác tầng ( khu vực khoan, khu vực nạp nổ, khu vực dự trữ cho khoan ), tác giả lựa chọn chiều dài tuyến công tác tối thiểu Lct > 150m k Chiều dài tuyến công tác chân núi Chiều dài tuyến công tác chân núi bao gồm: Khu vực xúc, khu vực phá đá có cỡ, khu vực an tồn khu vực dự trữ cho xúc bốc…tác giả lựa chọn chiều dài tuyến công tác chân núi tối thiểu Lcn > 150m 72 m Góc kết thúc bờ mỏ Góc kết thúc bở mỏ lựa chọn phù hợp với tính chất lý đá mỏ, đảm bảo ổn định bờ mỏ, tác giẳ lựa chọn góc hết thúc bờ mỏ 450 n Dây chuyền thiết bị khai thác hệ thống khai thác Để phù hợp với công nghệ khai thác chọn, dây truyền thiết bị khai thác mỏ sau: Sử dụng búa khoan chạy khí ép để khoan - nổ mìn làm tơi đá Sử dụng máy xúc thủy lực có dung tích gàu xúc E < 2,0m3 kết hợp với thủ công để xúc bốc đá khai thác Sử dụng xe ô tô có tải trọng - để tải đá khai thác từ mỏ đến nơi chế biến tiêu thụ 3.5.2.2 Tính tốn khâu dây truyền cơng nghệ khai thác a Khâu khoan - nổ mìn * Phương pháp nổ mìn: - Sử dụng phương pháp nổ mìn điện, kích nổ tưc thời kíp điện Thuốc nổ sử dụng ADI tương đương, kíp điện thường loại AD8 dây diện, máy nổ mìn điện Liên Xô ( cũ ) Trung Quốc sản xuất * Tính tốn thơng số mạng lỗ khoan - nổ mìn - Chiều sâu lỗ khoan: Chiều sâu lỗ khoan ( thẳng đứng ) xác định theo công thức sau: Llk = Hr + Lkt; m Trong đó; Ht: Chiều cao tầng khai thác, lấy Hr = 3,2m Lkt: Chiều sâu khoan thêm, lấy Lkt = 0,3m Thay giá trị vào công thức ( 3.1 ) ta có: Lkt = 3,5 (m) Đường kháng chân tầng - Đường kháng chân tầng xác định theo cơng thức (3.1) 73 = 24 × d ∆ ; (m) q (3.2) Trong đó: do: Đường kính lỗ khoan, lấy d0 = 0,04m ∆ : Mật độ chất nổ lỗ khoan; lấy ∆ = 0,9kg/dm Q: Chỉ tiêu thuốc nổ đơn vị cho 1m3 đá; lất q = 0,32kg/m3 Thay giá trị vào công thức ( 3.2) ta có: W = 1,6m Khoảng cách lỗ khoan hàng - Khoảng cách lỗ khoan hàng xác định theo công thức: A = mw ( m) (3.3) Trong đó: m: hệ số làm gần lỗ khoan, chọn m = 1,0 Thay giá trị vào công thức ( 3.3) ta có: a = 1,6m Lượng thuốc nổ lỗ khoan Lượng thuốc nổ lỗ khoan xác định theo công thức sau: Q = q.a.W.Ht ( kg ) (3.4) Trong đó: q: = Chỉ tiêu thuốc nổ đơn vị, lấy q = 0,32 kg/m3 Thay giá trị vào cơng thức (3.4) ta có: Q = 2,62 (kg) Lượng thuốc nổ Khối lượng thuốc nổ hàng năm xác định theo công thức sau: Qn = q.V (kg/năm) Trong đó: q: tiêu thuốc nổ q = 0,32kg/m3 (3.5) 74 V: khối lượng đá khoan nổ hàng năm V = 80.000m3/năm Thay giá tị vào cơng thức ( 3.5) ta có: Qn = 25.600 kg/năm Chiều dái lượng thuốc lỗ khoan Chiều dài lượng thuốc lỗ khoan xác định theo công thức sau: lt = Q ; ( m) P Trong đó: P: sức chưa 1m dài lỗ khoan P = 7,85 d 02 ∆ = 1,13kg / m Q: khối lượng thuốc nổ lỗ khoan Q = 2,62kg Thay giá trị vào công thức (3.6) ta có lt = 2,3m Chiều dài cột bua Chiều dài cột bua lỗ khoan xác định theo công thức sau: Lb = Llk = lt = 3,5 - 2,3 = 1,2 (m) (3.7) Chiều dài cột bua phải đủ lớn để tránh bua nổ mìn làm tiêu hao lượng nổ lb ≥ 075W = 0,75.1,6 = 1,2m Chiều dài cột bua lb = 1,2 ≥ 1,2m phù hợp điều kiện nói Suất phá đá Suất phá đá xác định theo công thức sau: 75 Vx = W a H t Lk ( m / m) Trong đó: W: đường kháng chân tầng ( 1,6m ) Ht: Chiều cao tầng khai thác ( 3,2m ) Lk: Chiều sâu lỗ khoan ( 3,5m ) Khoảng cách lỗ khoan hàng ( 1,6m ) Thay giá trị vào cơng thức ( 3,8 ) ta có: Vx = 2,34m3/m Xác định số lượng búa khoan Số lượng búa khoan cần thiết hàng năm mỏ xác định theo công thức sau: N= k Qng v p (cái) Trong đó: k: Hệ số dự trữ suất k = 1,25 v: Năng suất máy khoan v = 20m/ngày p: suất phá đá m dài lỗ khoan p = 2,34m3/m Qng: sản lượng đá nguyên khối mỏ ngày tác giả chọn Qng = 320m3/ngày Thay giá trị vào công thức ( 3.9 ) ta có: N = 8,5; ta lựa chọn N = Sử dụng máy ép khí để cung cấp khí nén cho búa khoan làm việc, tác giả lựa chọn loại máy có cơng suất nhỏ, máy phục vụ khoảng - máy khoan làm việc đồng thời 76 Bảng tổng hợp HTKT khoan - nổ mìn Số TT Tên thơng số Đơn vị Số lượng Chiều cao tầng m 3,2 Góc nghiêng sườn tầng độ 70-750 Đường kháng chân tầng m 1,6 Chiều sâu lỗ khoan m 3,5 Chiều sâu khoan thêm m 0,3 Khoảng cách lỗ khoan hàng m 1,6 Chỉ tiêu thuốc nổ kg/m3 0,32 Lượng thuốc nổ lỗ khoan kg 2,62 Chiều dài cột thuốc lỗ khoan m 2,3 10 Chiều dại côt bua lỗ khoan m 1,2 11 Suất phá đá m3/m 2,34 b Công tác xúc bốc đá chân tuyến dọn đá đọng tầng * Xúc bốc đá chân tuyến: Khối lượng đá chân tuyến cần xúc bốc hàng năm 120.000m3 đá nguyên khối, tương ứng khoảng 80.000m3 đá nguyên khai Để xúc bốc đá chân tuyến lên phương tiện vận chuyển sử dụng máy xúc có dung tích gầu xúc 1-2m3 77 Ảnh: 3.1 Đá nổ mìn chân tuyến * Tính tốn suất máy xúc bốc Năng suất ca máy xúc xác định theo công thức sau: M ca = Tca − Tck − Tqd Tv + Tdx Va K (m /ca) Trong đó: Tca: thời gian làm việc ca ( 480 phút ) Tck: thời gian chuẩn kết ( 40 phút ) Tqd: thời gian nghỉ quy định ( 40 phút ) Tdx: thời gian chờ xúc ( 0,5 phút ) K: hệ số kể đến phối hợp không đồng ô tô với máy xúc ( K - 0,85 ) 78 Va: dung tích thùng xe ( Va = 4m4) Tx: thời gian xúc đầy xe phút Tx = n.Tck = 5.30 = 150 phút = 2,5 Trong đó: n: Số gầu xúc đầy xe, lấy n = Tck: thời gian chu kỳ xúc, Tck = 30 giây Thay giá trị vào công thức ( 3.10 ) ta có: M ca = 480 − 40 − 40 4.0,85 = 453m đá nguyên khai / ca 2.5 + 0,5 Năng suất năm máy xúc xác định theo công thức sau: Mnăm = Mca Nlv.nca (3.11) Trong đó: Nlv: số ngày làm sản phẩm năm, theo định mức lấy 250 ngày/ năm nca: số ca làm việc ngày, 1ca Thay giá trị vào công thức (3.11) Mnăm = 453.25-.1 = 113.250m3 đá ngun khai / năm * Tính tốn số lượng máy xúc thủy lực xúc bốc đá khai thác Số lượng máy xúc thủy lực xúc bốc đá khai thác đá xác định theo công thức sau: n= V (cái) M năă (3.12) Trong đó: V: khối lượng xúc bốc đá hàng năm, lấy V = 120.000m3 đá nguyên khai / năm Mnăm: xuất xúc bốc đá năm máy xúc, lấy Mnăm = 112.250m3 đá nguyên khai / năm Thay giá trị vào công thức ( 3.12 ); ta có: n = 1,0 79 * Dọn đá tầng Qua thực tế số mỏ áp dụng công nghệ khai thác tương tự, sau nổ mìn đá cịn đọng lại tầng bảo vệ khoảng 10% Do trước tiến hành cơng tác khoan nổ mìn tầng mới, cần phải dọn khối lượng đá đọng lại mặt tầng bảo vệ Để dọn đá tầng, sử dụng lao động thủ công c Công tác vận tải mỏ Công tác vận tải đá khai thác từ khu vực khai thác nơi chế biến, sử dụng ô tô tự đổ ( có tải trọng 5-12 Khối lượng đá vận chuyển hàng năm 120.000m3 đá nguyên khai/năm Cung độ vẩn chuyển đá khai thác tính trung bình 2,5km Tính suất vận tải đá khai thác Năng suất vận tải ô tô ca xác định theo công thức sau: M ca = Tca − Tck − Tqd Tdx (3.13) Va Trong đó: Tca: thời gian làm việc ca ( 480 phút ) Tck: thời gian chuẩn kết ( 40 phút ) Tqd: thời gian nghỉ quy định ( 40 phút ) Va: khối lượng vận chuyển chuyến xe m3 đá nguyên khai / chuyến, lấy Va = 4m3 Tch: thời gian chuyến xe Tch = Tlx + Tld + 120.L ( phút ) v Trong đó: Tlx: thời gian tơ lùi vào nhận tải; Tlx = phút Tld: thời gian ô tô quay lùi vào dỡ tải, lấy Tld = phút L: cung độ vận tải, lấy L = 2,5km 80 v: vận tốc trung bình xe chạy có tải khơng tải, lấy v = 20km/h Thay giá trị vào ( 3.13) ta có: Tch = 20 phút Vậy suất ca là: M ca = 480 − 45 − 65 = 74m đá nguyên khai / ca 20 Năng suất năm ô tô Mnăm = 74.250 = 18.500m3 đá ngun khai / năm Tính tốn số lượng tơ vận tải đá Số lượng ô tô vận tải đá khai thác xác định theo công thức sau: N= Q1 (cái) M năă (3.14) Trong đó: Q1: khối lượng đá cần vận tải hàng năm, lấy Q = 120.000m3 đá nguyên khai / năm Mnăm: suất năm ô tô vận tải, lấy Mnăm = 18.500m3 đá nguyên khai / năm Thay giá trị vào công thức ( 3.14 ) ta có: N = 6,5 cái; chọn N = Tóm lại, sâu đánh giá, phân tích trạng cơng nghệ khai thác đá vơi mỏ có cơng suất nhỏ vừa tác giả nhận thấy nhiều vấn đề tồn nêu Để khắc phục tồn mỏ đá này, cần có giải pháp đồng phía quan quản lý Nhà nước khoáng sản lẫn tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khai thác chế biến đá lộ thiên 81 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở nguyên cứu, đánh giá phân tích tình hình khai thác, cơng nghệ khai thác số mỏ đá vôi Việt Nam, tác giả rút số kết luận sau: Các mỏ đá nhóm thứ Nhìn chung mỏ đá thuộc nhóm có quy mơ sản xuất lớn, sử dụng HTKT tiên tiến, có thơng số HTKT lớn, điều kiện làm việc cho thiết bị khai thác người an tồn Những mỏ thuộc nhóm hầu hết có thiết kế kỹ thuật - thi cơng, có cán chun mơn khai thác mỏ nên hoạt động khai thác tuân thủ theo thiết kế quy phạm kỹ thuật an toàn khai thác đá lộ thiên Có khả nâng cao suất cần thiết Song, thực tế, mỏ địa bàn tỉnh có quy mơ lớn khơng nhiều (4/22 mỏ) Các mỏ thuộc nhóm thứ hai Chiếm tỷ lệ chủ yếu địa bàn tỉnh (18/22 mỏ) Nhìn chung mỏ đá thuộc nhóm khai thác lớp xiên khấu tự không cắt tầng HTKT khơng có khơng theo thiết kế, đá cịn tồn đọng nhiều mặt tầng cơng tác nổ mìn chưa xử lý triệt để, bờ mỏ không tuân theo thiết kế,…điều kiện làm việc công nhân khơng ant ồn Hầu hết tổ chức, ác nhân tham gia hoạt động khai thác, chế biến có vốn đầu tư thấp, đầu tư thiết bị khai thác có cơng xuất nhỏ, số lượng thiết bị cịn hạn chế 82 Điều kiện địa hình để tổ chức khai thác số mỏ khó khăn ( núi cao, dốc đứng, diện công tác hẹp ) Muốn cải tạo mặt khai thác, tăng thông số HTKT, phải đầu tư cải tạo mỏ với vốn lớn, hầu hết tổ chức cá nhân khó đáp ứng Số lượng cán kỹ thuật có chuyên môn trực tiếp đạo công tác khai thác tổ chức cá nhân cịn thiếu Cơng nghệ khai thác lớp xiên cắt tầng nhỏ áp dụng cho mỏ đá cơng xuất trung bình chưa hồn thiện, khó áp dụng thực tế Trong đó, việc nghiên cứu lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp với điều kiện khai thác mỏ nhỏ, phù hợp với qui mô đầu tư tổ chức, cá nhân đồng thời đảm bảo an toàn lao động trình khai thác chưa quan có thẩm quyền nghiên cứu để áp dụng thực tế Công tác tra, kiểm tra hoạt động khai thác tổ chức, cá nhân khai thác khống sản đá vơi quan quản lý Nhà nước khoáng sản Trung ương địa phương chưa thường xuyên Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật khoáng sản, đặc biệt phổ biến quy trình, quy phạm khai thác đá chế biến, đá lộ thiên chưa sâu rộng Mặt khác, việc sử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý Nhà nước khoáng sản chưa thực nhiều thực tế chưa cương Nhận thức tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực khai thác, chế biến khống sản cịn hạn chế quy định pháp luật KIẾN NGHỊ Để khắc phục tồn mỏ đá nhóm thứ hai, nêu cần có giải pháp đồng phía quan quản lý Nhà nước khoáng sản lẫn tổ chức, nhân tham gia hoạt động khai thác chế biến đá lộ thiên Những tính tốn đề xuất Luận văn sở để UBND 83 tỉnh Phú Thọ, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Công Thương, sở, ngành, quan liên quan nghiên cứu, xem xét áp dụng đưa vào để lập Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường địa bàn tỉnh, giai đoạn 2010 – 2020 Từ đó, làm thẩm định hồ sơ, Dự án mỏ đá hoạt động khai thác, chế biến cho phù hợp Trong quy phạm hành khai thác chế biến đá lộ thiên, khơng quy định hình thức khai thác theo kiểu khấu tự do, khơng cắt tầng Vì với mỏ có quy mơ nhỏ cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện HTKT khấu theo lớp xiên cắt tầng nhỏ Nhà nước cần có sách hợp lý tổ chức, cá nhân để tổ chức cá nhân có điều kiện đầu tư trang thiết bị nâng công suất, hạn chế công nhân làm việc trực tiếp gương khai thác Các quan quản lý Nhà nước khống sản cần có đội ngũ chuyên sâu lực chuyên môn, đủ số lượng, phương tiện, kinh phí để tăng cường hoạt động tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản, nhằm hướng dẫn tổ chức, cá nhân khai thác đá thực quy phạm, an toàn khai thác Các quan quản lý Nhà nước khoáng sản cần liên tục tổ chức khóa bồi dưỡng kiến thức kỹ thuật an toàn, kỹ thuật khai thác kiến thức pháp luật khoáng sản cho cán phụ trách kỹ thuật tổ chức cá nhân khai thác đá Tổ chức biên soạn ban hành sổ tay kỹ thuật an toàn khai thác đá lộ thiên để tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản thuận tiện trình sử dụng Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản cần có trách nhiệm chủ động tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, nắm vững quy định pháp luật hành để thực đảm bảo hoạt động có hiệu quả, đóng góp cho nhà nước xã hi./ 84 tài liệu tham khảo Th tng Chính phủ (2007), Phê duyệt Quy hoạch điều tra địa chất tài nguyên khoáng sản đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam (2005), Tài nguyên khoáng sản tỉnh Phú Thọ UBND tỉnh Phú Thọ (2004), Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Khoáng sản UBND tỉnh Phú Thọ (2007), Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường địa bàn tỉnh UBND tỉnh Phú Thọ (2008), Quy định cụ thể số điều bảo vệ, quản lý tài nguyên khoáng sản địa bàn tỉnh UBND tỉnh Phú Thọ (2009), Báo cáo đánh giá ngành công nghiệp khai khoáng địa bàn tỉnh UBND tỉnh Phú Thọ (2010), Phê duyệt Quy hoạch khu vực cấm hoạt động khoáng sản địa bàn tỉnh Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Thọ (tháng 6.2010), Kết kiểm tra hoạt động khoáng sản địa bàn tỉnh UBND huyện Thanh Sơn (tháng 2010), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện Thanh Sơn 10 Hồ Sỹ Giao (1999), Khai thác mỏ lộ thiên, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 11 Trần Mạnh Xuân (1993), Giáo trình trình sản xuất mỏ lộ thiên, Trường Đại học Mỏ Địa chất ... đề tài: ? ?Đánh giá trạng khai thác mỏ đá làm vật liệu xây dựng thông thường địa bàn huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ Những giải pháp khai thác hợp lý nhằm tiết kiệm tài nguyên khoáng sản phát triển. .. đá làm vật liệu xây dựng thông thường địa bàn huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ Những giải pháp khai thác hợp lý nhằm tiết kiệm tài nguyên khoáng sản phát triển bền vững? ?? nhằm đề xuất hướng giải số...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT -* 0* - NGUYỄN XUÂN TOẢN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TẠI CÁC MỎ ĐÁ LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan