Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
4,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- TRẦN MẠNH TOÀN ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DỰ ÁN KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN QUẶNG SẮT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- TRẦN MẠNH TOÀN ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DỰ ÁN KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN QUẶNG SẮT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRỊNH QUANG HUY HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào; Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Trần Mạnh Toàn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trịnh Quang Huy, người trực tiếp hướng dẫn tận tình, chu đáo suốt trình nghiên cứu thực luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo Khoa Môi trường, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam dành nhiều tâm huyết để truyền đạt kiến thức quí báu chuyên ngành khoa học môi trường cho chúng tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ, chuyên viên Chi cục Bảo vệ Môi trường thuộc Sở TNMT tỉnh Phú Thọ; Trung tâm Quan trắc Bảo vệ môi trường tỉnh Phú Thọ; Phòng Tài nguyên môi trường huyện Thanh Sơn tạo điều kiện giúp đỡ trình khảo sát, thu thập thông tin tài liệu liên quan để xây dựng luận văn. Cuối muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè tôi, người động viên, giúp đỡ suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. Phú Thọ, ngày 07 tháng 08 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Mạnh Toàn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết đề tài 1.2. Mục đích nghiên cứu 1.3. Yêu cầu đề tài PHẦN II. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Tổng quan tình hình khai thác quặng kim loại giới 2.2. Tổng quan tình hình khai thác quặng kim loại Việt Nam 2.2.1. Tình hình khai thác quặng kim loại Việt Nam 2.2.2. Các vấn đề môi trường liên quan tới hoạt động khai thác 13 2.3. 19 Tình hình khai thác khoáng sản tỉnh Phú Thọ 2.3.1. Tổng quan đặc điểm phân bố chất lượng khoáng sản 19 2.3.2. Thực trạng khai thác chế biến khoáng sản địa bàn tỉnh: 25 2.3.3 Ảnh hưởng khai thác khoáng sản đến môi trường 30 PHẦN III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1. Đối tượng nghiên cứu 34 3.2. Phạm vi nghiên cứu 34 3.3. Nội dung nghiên cứu 34 3.3.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 34 3.3.2. Tình hình hoạt động công tác bảo vệ môi trường dự án khai thác, chết biến quặng sắt huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 34 Page iii 3.3.3. Đánh giá ảnh hưởng tới chất lượng môi trường hoạt động khai thác chế biến quặng Sắt; 34 3.3.4. Đề xuất giải pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường khu vực khai thác chế biến quặng Sắt. 34 Phương pháp nghiên cứu 34 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 34 3.4.2. Phương pháp so sánh 40 3.4.3 Phương pháp chuyên gia 40 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 40 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.4. 4.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Thanh Sơn 41 4.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên huyện Thanh Sơn 41 4.1.2. Thực trạng phát triển Kinh tế - Xã hội huyện Thanh Sơn 45 4.2. Thực trạng khai thác quặng sắt địa bàn huyện Thanh Sơn 50 4.2.1. Khái quát chung quặng sắt khu vực Thanh Sơn 50 4.2.2. Nguồn phát sinh chất thải từ hoạt động dự án khai thác quặng sắt 54 4.2.3. Hiện trạng giải pháp môi trường áp dụng dự án khai thác quặng sắt địa bàn huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ: 60 4.2.4. Ảnh hưởng khai thác quặng sắt đến môi trường huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ 65 4.2.5. Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng khai thác quặng sắt đến môi trường 77 PHẦN V. KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TSS : Chất rắn lơ lửng BQ : Bình quân BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa COD : Nhu cầu oxy hóa học DO : Lượng oxy hòa tan Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. Vốn đầu tư khai thác kim loại trọng điểm năm 2009 2.2. Tổng vốn đầu tư dự án khai thác năm 2010 theo khu vực 2.3. Tổng vốn đầu tư khai thác kim loại năm 2010 theo quốc gia 2.4. Tổng hợp sản lượng khai thác khoáng sản năm 2013 26 3.1. Phương pháp phân tích mẫu khí 36 3.2. Phương pháp phân tích mẫu nước mặt 37 3.3. Phương pháp phân tích chất lượng nước ngầm 38 3.4. Phương pháp phân tích chất lượng nước ngầm 39 4.1. Nhiệt độ, độ ẩm năm 2013 địa bàn huyện Thanh Sơn 43 4.2. Cơ cấu kinh tế huyện Thanh Sơn qua số năm 45 4.3. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 2009 - 2013 46 4.4. Tình hình khai thác, chế biến quặng sắt khu vực Thanh Sơn 51 4.5. Nguổn phát sinh chất thải từ hoạt động khai thác quặng sắt 54 4.6. Lượng thuốc nổ sử dụng tương ứng lượng khí CO2 phát sinh nổ mìn 55 4.7. Bụi phát sinh hoạt động khai thác quặng sắt 57 4.8. Bảng lượng chất thải rắn dự án khai thác quặng Sắt 59 4.9. Lượng nước thải trình tuyển quặng 59 4.10. Các hạng mục, chương trình nhằm quản lý giảm thiểu ô nhiễm không khí dự án khai thác quặng sắt 62 4.11. Bảng lượng chất thải rắn trung bình ngày thu gom đưa xử lý 65 4.12. Bảng kết quan trắc mẫu không khí bên khu vực khai thác quặng 4.13. Bảng kết quan trắc tiêu môi trường không khí xung quanh 66 khu vực khai thác 69 4.14. Bảng kết quan trắc tiêu môi trường nước mặt 72 4.15. Kết phân tích hàm lượng kim loại nặng mẫu nước ngầm khu 4.16. vực Thượng Cửu - Khả Cửu 75 Hàm lượng kim loại nặng đất khu vực Thượng Cửu - Khả Cửu 77 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC HÌNH STT 3.1. Tên hình Trang Sơ đồ lấy mẫu không khí . 35 3.2. Sơ đồ lấy mẫu nước 39 4.1. Bản đồ huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 42 4.2. Sơ đồ vị trí mỏ sắt 50 4.3. Sơ đồ khai thác quặng sắt huyện Thanh Sơn, Phú Thọ 52 4.4. Sơ đồ nguyên tắc quy trình tuyển quặng sắt áp dụng mỏ sắt Thanh Sơn (Phú Thọ) 53 4.5. Sơ đồ thống thu gom, xử lý nước thải khu vực khai thác 63 4.6. Chỉ số tiếng ồn phát sinh khu vực khai thác quặng sắt 67 4.7. Nồng độ bụi phát sinh khu vực khai thác quặng Sắt 68 4.8. Nồng độ tiếng ồn phát sinh xung quanh khu vực khai thác quặng Sắt 70 4.9. Giá trị độ rung điểm lấy mẫu khu vực xung quanh dự án khai thác quặng Sắt 70 4.10. Hàm lượng Fe nước mặt khu vực Thượng Cửu - Khả Cửu 73 4.11. Sơ đồ nguyên tắc hồ thải quặng đuôi khu tuyển quặng sắt 78 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản tương đối phong phú đa dạng chủng loại gồm nhóm khoáng sản nhiên liệu (dầu khí, than); nhóm khoáng sản sắt hợp kim sắt (sắt, cromít, titan, mangan); nhóm khoáng sản kim loại màu (bôxit, thiếc, đồng, chì-kẽm, antimon, molipden); nhóm khoáng sản quý (vàng, đá quý); nhóm khoáng sản hoá chất công nghiệp (Apatít, cao lanh, cát thuỷ tinh); nhóm khoáng sản vật liệu xây dựng (đá vôi xi măng, đá xây dựng, đá ốp lát).Từ đất nước ta hoàn toàn giải phóng, công tác điều tra địa chất tìm kiếm thăm dò khoáng sản triển khai quy mô toàn lãnh thổ Việt nam. Trong công tác điều tra bản, việc lập đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1/50.000, phát thêm nhiều vùng, điểm mỏ có triển vọng lớn. Kết công tác điều tra, khảo sát, thăm dò địa chất cho thấy Việt Nam có tiềm khoáng sản kha phong phú, đa dạng. Nhiều khoáng sản có trữ lượng lớn boxit, quặng sắt, đất hiếm, apatit,… chủng loại khoáng sản đa dạng. Khai thác chế biến khoáng sản mang lại lợi ích kinh tế cho đất nước. Tuy nhiên khai thác khoáng sản tràn lan gây thách thức to lớn môi trường. Ở Việt Nam phát khoanh định 216 vị trí có quặng sắt, có 13 mỏ trữ lượng triệu tấn, phân bố không đều, tập trung chủ yếu vùng núi phía Bắc Yên Bái, Lào Cai, Sơn La, Hà Giang, Phú Thọ. Phú Thọ tỉnh trung du có mức độ điều tra tài nguyên khoáng sản tương đối tốt, có nhiều công trình nghiên cứu địa chất nhiều giai đoạn khác nhau, đến phát nhiều mỏ khoáng sản đa dạng như: kaolin, feldspat, đá xây dựng, keramzit, than bùn, quarzit, talc, sắt, nước khoáng… có mica, disten, urani, chủ yếu tập trung huyện Thanh Sơn, Thanh Thủy Yên Lập. Các hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản địa bàn tỉnh Phú Thọ diễn mạnh mẽ. Tính đến 31/12/2011, địa bàn tỉnh Phú Thọ có 147 mỏ cấp giấy phép hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản. Các hoạt động khai Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page + Tiêu chuẩn XII: Tiêu chuẩn tiếng ồn; Tiêu chuẩn XIII: Tiêu chuẩn rung + Tiêu chuẩn IX: Giới hạn nồng độ tối đa bụi không chứa silic + Tiêu chuẩn XXI: Hoá chất - Giới hạn cho phép không khí vùng làm việc Theo bảng số liệu quan trắc trên, có công ty khai thác quặng có tiêu tiếng ồn vượt giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo Quyết định số: 3733/2002/QĐ – BYT mẫu phân tích môi trường không khí công ty sản xuất thương mại Tân Liên Thanh có tiếng ồn cao 87,3 dBA. Lượng tiếng ồn phát sinh nhỏ dự án khai thác công ty cổ phần KS Phú Đức dự án khai thác tập đoàn Hoà Phát (hình 4.6) .Tổng lượng bụi phát sinh trình khai thác cao đo 3,1 mg/m3 thấp 1,8 mg/m3. Tổng lượng bụi cao gấp 0,5 lần so với giới hạn cho phép (hình 4.7). Các tiêu không khí khác độ rung, CO2, CO, SO2, H2S, NO2 thấp nằm giới hạn cho phép. Như chất lượng không khí bên dự án khai thác quặng sắt huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ tổng lượng bụi mức cao giới hạn tiêu khác năm ngưỡng cho phép. Hình 4.6. Chỉ số tiếng ồn phát sinh khu vực khai thác quặng sắt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 Hình 4.7. Nồng độ bụi phát sinh khu vực khai thác quặng Sắt 4.2.4.1.2.Không khí khu vực xung quanh dự án khai thác Tiếp theo tiến hành lựa chọn điểm lấy mẫu cách khu vực khai thác thuộc dự án 300m phía Đông Bắc ( theo hướng gió ngày lấy mẫu) để đo tiêu từ đánh giá chất lượng không khí khu vực xung quanh dự án khai thác quặng sắt địa bàn huyện Thanh Sợn, tỉnh Phú Thọ. Kết đo quan trắc biểu bảng số liệu MKXQ1: Mẫu không khí cách công ty gang thép VN 300m phía đông bắc; MKXQ2: Mẫu không khí cách công ty KS luyện kim Thăng Long 300m phía đông bắc; MKXQ3: Mẫu không khí cách công ty sản xuất thương mại Tân Liên Thanh 300m phía đông bắc; MKXQ4: Mẫu không khí cách công ty cổ phần KS Phú Đức 300m phía đông bắc; MKXQ5: Mẫu không khí cách công ty cổ phần khoáng luyện Bắc Việt 300m phía đông bắc; MKXQ6: Mẫu không khí cách dự án khai thác Tập đoàn Hoà Phát 300m phía đông bắc. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 Bảng 4.13. Bảng kết quan trắc tiêu môi trường không khí xung quanh khu vực khai thác Ký hiệu mẫu MKXQ1 MKXQ2MKXQ3MKXQ4MKXQ5MKXQ6 QCVN 05:2003 Chỉ tiêu, đơn vị 70 Tiếng ồn (dBA) 65 66 68 63 64 60 Độ rung (m/s2) 0,09 0,1 0,1 0,05 0,07 0,049 Bụi tổng (mg/m3) 1,0 1,2 1,4 1,0 0,9 0,7 - CO2 (mg/m3) 89 95 97,4 85 84 80 - CO (mg/m3) 3,95 4,106 4,2 3,7 3,8 3,5 30 SO2 (mg/m3) 0,1 0,115 0,2 0,1 0,1 0,12 0,35 NO2(mg/m3) 0,1 0,14 0,15 0,1 0,09 0,1 0,2 0,055 Ghi chú: GHCP: Giới hạn cho phép - QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh (trung bình 1giờ); QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn (từ 6h đến 21h); QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia độ rung (từ 6h đến 21h). Nhìn vào bảng kết quan trắc mẫu không khí môi trường xung quanh khu vực khai thác ta thấy tiêu không khí giảm. Đặc biệt hàm lượng tiếng ồn giới hạn cho phép 70 dBA theo QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn (từ 6h đến 21h) ( Hình 4.8 ). Mẫu không khí cách công ty sản xuất thương mại Tân Liên Thanh 300m phía đông bắc hàm lượng bụi tổng giảm từ mức 3,1 mg/m3 mức 1,4 mg/m3. Đối với tiêu độ rung, số đo giảm từ 3,2 m/s2 khu vực khai thác xuống 0,1 m/s2 khu vực cách dự án khai thác 300m nhiên vượt số điểm đo so với giới hạn cho phép 0,055 m/s2 theo QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia độ rung (từ 6h đến 21h) (Biểu diễn đồ thị hình 4.9) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 Ngoài tiêu khác năm giới hạn cho phép chất lượng môi trường không khí xung quanh. Như vậy, môi trường không khí xung quanh khu vực khai thác quặng sắt dự án khai thác địa bàn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ nằm giới hạn cho phép. Hình 4.8. Nồng độ tiếng ồn phát sinh xung quanh khu vực khai thác quặng Sắt Hình 4.9. Giá trị độ rung điểm lấy mẫu khu vực xung quanh dự án khai thác quặng Sắt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 4.2.4.2.Tác động tới môi trường nước 4.2.4.2.1.Chất lượng nước mặt khu vực khai thác quặng sắt địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Sau tiến hành khảo sát thực tế, tiến hành lấy số mẫu nước mặt suối khu vực khai thác quặng sắt Thượng Cửu Khả Cửu nơi dòng thải dự án khai thác đổ vào. Kết phân tích tiêu môi trường nước mặt thể bảng sau: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 Bảng 4.14. Bảng kết quan trắc tiêu môi trường nước mặt STT Số hiệu KCM1 KCM2 KCM3 KCM4 KCM5 TCM1 10 11 12 13 14 15 TCM2 TCM3 TCM4 TCM5 TCM10 TCM11 TCM12 TCM13 TCM14 16 TCM15 17 TCM16 QCVN 08:2008 DO Độ màu (mg/l) 7.9 Trắng đục 7.5 Hơi đục 7.6 Trong 7.2 7.8 Trắng đục 7.2 Trong COD BOD5 (mg/l) (mg/l) 35 34 25 34 45 12 50 16 TSS (mg/l) 110.3 75.09 60.12 56.31 55.32 56.05 Fe (mg/l) 1.34 1.02 0.86 0.72 0.95 1.25 16 15 13 10 12 15 15 11 14 57.6 89.53 60.59 35.75 31.32 51.64 53.31 50.43 41.21 0.92 0.56 0.64 0.71 1.14 0.84 0.73 0.68 0.59 18 17 50.26 0.64 16 13 48.85 0.55 pH T (0C) Suối chân mỏ Fe Khả Cửu Nước suối chân mỏ Fe tập đoàn Hoà Phát Nước suối khu vực xã Khả Cửu Nước suối cạnh nhà dân Suối khu hợp lưu (xã Khả Cửu) Nước suối chảy qua công ty Tân Liên Thành 7.01 7.32 7.04 7.02 7.29 6.84 24.8 24.8 25 25.4 26.2 25.8 Suối đường rẽ vào mỏ công ty Thăng Long 7.25 7.23 7.1 7.3 7.25 7.23 7.27 7.21 7.26 26 26.1 26 26.3 26.1 26 26.3 26.2 26.3 7.5 7.6 8.2 7.2 7.6 7.8 7.8 Trắng đục Trong Trong Trong Trắng đục Trong Trong Trong Trong 47 39 35 20 30 34 40 31 30 7.3 26.2 8.1 Trong 7.3 26.2 8.1 Trong 6-8.5 - ≥6 - Vị trí lấy mẫu Suối gần khu vực lán chợ Suối cách TCM4 khoảng 2km Suối đập nước cách TCM5 800m Suối cắt qua đường vào công ty gang thép Việt Nam Suối cách vị trí TCM10 khoảng 300m Suối cách đường nhánh cách chợ khoảng 200m Suối cách TCM12 khoảng 500m Suối cắt đường nhánh vào trường học Suối cắt qua đươờng cách vị trí đường vào trường học khoảng 100m Suối cách điểm TCM 15 khoảng 1000m A1 A2 B1 B2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 15 30 50 15 25 30 50 100 0.5 1.5 Page 72 - Chỉ số pH: Các kết đo độ pH cho thấy môi trường nước mặt khu vực có độ pH trung tính, pH dao động khoảng từ 6,84 – 7,42 nằm giới hạn cho phép theo chuẩn A1 (QCVN 08:2008); - Chỉ số DO: Các kết đo trường cho thấy tiêu DO mẫu nước lấy nằm giới hạn cho phép ≥ mg/l theo chuẩn A1 (QCVN 08:2008) ; - Màu nước điểm mẫu gần khu vực khai thác thường có màu trắng đục vẩn đục. Tại số điểm lấy mẫu nước có đoạn suối chảy qua khu vực khai thác ta thấy hàm lượng COD, BOD5 , TSS đạt chuẩn B2 (QCVN 08:2008); Chỉ số chất rắn lơ lửng mẫu nước cao nước thải dự án khai thác chứa thành phần họp phần phi quặng thải sau tuyển quặng đặc biệt đất bùn. Hàm lượng Fe số mẫu vượt chuẩn A2 (QCVN 08:2008) quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt (hình 2.6). Như nước suối chảy qua khu vực khai thác quặng sắt địa bàn huyện Thanh Sơn đạt tiêu B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự. Hình 4.10. Hàm lượng Fe nước mặt khu vực Thượng Cửu - Khả Cửu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 4.2.4.2.2.Chất lượng nước ngầm Các mẫu nước ngầm lấy từ giếng hộ gia đình sống gần khu vực khai thác tuyển quặng. Một số tiêu môi trường nước ngầm khu vực Thượng Cửu - Khả Cửu trình bày bảng 4.15. Theo số pH mẫu nước giếng đạt tiêu chuẩn nước ngầm (QCVN 09:2008) từ 6-8.5 tiêu chuẩn nước sinh hoạt nước ăn uống (QCVN 01:2009/BYT QCVN 02:2009/BYT) từ 6.5-8.5. Kết phân tích hàm lượng kim loại nặng nước ngầm khu vực Thượng Cửu - Khả Cửu thể (bảng 4.15). Số liệu (bảng 4.15) cho thấy, mẫu nước giếng khu vực Thượng Cửu - Khả Cửu theo hàm lượng kim loại nặng đạt tiêu chuẩn cho phép nước ngầm QCVN 09:2008/BTNMT - Chất lượng nước ngầm , nước sinh hoạt nước ăn uống.QCVN 01:2009/BYT - Tiêu chuẩn nước ăn uống; Dựa vào bảng phân tích số đánh giá chất lượng nước ngầm khu vực khai thác quặng sắt địa bàn huyện Thanh Sơn ta thấy chất lượng nước ngầm khu vực mức độ cho phép đạt chất lượng tiêu chuẩn nước sử dụng sinh hoạt ăn uống cảu người dân. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 Bảng 4.15. Kết phân tích hàm lượng kim loại nặng mẫu nước ngầm khu vực Thượng Cửu - Khả Cửu TT Mẫu T (0C) pH Mn Fe Ni Cu Zn As Cd Hg Pb mg/l TC1 17.2 6.62 0.00989 0.175 0.00167 0.0123 0.0275 0.0008 0.00002 0.0014 0.006 TC2 17 6.67 0.01056 0.170 0.00163 0.0127 0.0284 0.0007 0.00003 0.0015 0.008 TC3 17.3 6.59 0.01049 0.169 0.00159 0.0125 0.0263 0.0007 0.00002 0.0017 0.009 TC4 17.2 6.62 0.01052 0.172 0.00168 0.0128 0.0273 0.0008 0.00002 0.0012 0.006 TC5 17.1 6.68 0.00978 0.170 0.0016 0.0126 0.0270 0.0007 0.00003 0.0015 0.009 KC1 20.5 6.58 0.00983 0.165 0.0016 0.0127 0.0285 0.0008 0.00003 0.0015 KC2 20.8 6.6 0.00986 0.167 0.00164 0.0122 0.0285 0.0007 0.00003 0.0016 0.005 5.5 – 8.5 0.5 0.05 0.005 0.001 0.01 6.5 – 8.5 0.3 0.3 0.02 0.01 0.003 0.001 0.01 0.5 - - - 0.05 - - - QCVN 09:2008 QCVN 01:2009 QCVN 02:2009 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 0.008 Page 75 4.2.4.3.Ảnh hưởng khai thác quặng sắt đến môi trường đất Việc mở rộng khai thác mỏ trước hết làm diện tích đất lâm nghiệp. Hàng chục đất lâm nghiệp bị đào xới, có nơi đào sâu tới gần trăm mét. Cho dù sau có triển khai công tác hoàn thổ chắn khôi phúc sinh thái rừng. Tổng diện tích đất cấp phép khai thác xây dựng nhà xưởng mỏ sắt khu vực Thượng Cửu - Khả Cửu khoảng 50ha. Tình trạng khai thác, đổ thải tải làm cho chất thải rắn bùn, cát từ bãi thải tràn ngoài, bồi lấp một vùng rộng lớn hàng chục hecta đất canh tác, làm ô nhiễm đất nguồn nước nông nghiệp, thiệt hại ước tính hàng trăm triệu đồng. Theo thống kê xã Thượng Cửu tổng diện tích đất không canh tác bị xô lấp, thiếu nước hộ dân xóm Vì năm 2007 2008 67.992 m2 đất diện tích giao khoán 40.160 m2 , diện tích đất khai hoang 27.832 m2. Năm 2009 tổng diện tích ruộng đền bù cho hộ dân xóm Vì 73.343 m2 tương ứng với 203,73 sào. Tổng cộng năm 2007 - 2010 số diện tích ruộng bị thiệt hại xô lũ từ mỏ khai thác sắt hai xã Thượng Cửu Khả Cửu gần 18 ha. Ngoài ảnh hưởng trực tiếp xô lũ, nhiều diện tích đất thuộc xã Thượng Cửu, Khả Cửu sử dụng nguồn nước tưới thường xuyên bị đục nước thải từ mỏ sắt bị ảnh hưởng. Nước suối, đặc biệt suối Dân thường xuyên có màu trắng đục chất lơ lửng nước thải tuyển quặng gây ra. Theo người dân đây, sử dụng nguồn nước để tưới ruộng chất lơ lửng lắng xuống làm “bó chân”, lúa không sinh trưởng được, xuất bị giảm. Theo khảo sát chúng tôi, tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) (bảng 2.8 phần môi trườn nước mặt) mức 100 mg/l (đối với nước màu trắng đục) thành phần chúng hợp phần phi quặng thải sau tuyển quặng. Các hợp phần khoáng vật silicat thạch anh, feldspat, mica, đá biến chất bị nghiền mịn v.v . tác dụng với trồng, ngược lại làm suy giảm chất lượng đất. Tiến hành lấy số mẫu phân tích thành phần tiêu đất tưới nước suối trực tiếp . Kết phân tích cho thấy số tiêu kim loại nặng đất bảng (Bảng 4.16) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 Bảng 4.16. Hàm lượng kim loại nặng đất khu vực Thượng Cửu - Khả Cửu TT Mẫu Fe Ni Cu Zn As Cd Pb mg/kg KCĐ1 26095 67.99 48.6 108.62 3.61 0.35 20.48 KCĐ2 27903 74.63 52.71 126.74 3.82 0.37 21.92 KCĐ23 25267 70.76 47.91 124.12 2.34 0.34 21.37 TCĐ1 41969 85.52 82.52 122.76 1.91 0.32 9.7 TCĐ2 38295 55.78 65.18 96.72 1.67 0.34 8.53 50 200 12 70 QCVN 03:2008 Kết phân tích cho thấy, số mẫu đất có biểu ô nhiễm Cu, có mẫu có hàm lượng Cu cao mức cho phép đất nông nghiệp. Các kim loại nặng khác có hàm lượng thấp mức cho phép theo QCVN 03:2008 (tiêu chuẩn đất nông nghiệp). 4.2.5. Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng khai thác quặng sắt đến môi trường a. Giảm thiểu lượng chất thải - Bãi thải khai thác quặng sắt chủ yếu loại đất phủ bề mặt đá biến chất hệ tầng Suối Chiềng gồm đá phiến kết tinh, đá plagiogneis, gneis. Đất thải sử dụng đề hoàn thổ mỏ đóng cửa. Các đá dùng để san lấp khu vực khai thác xong. Ngoài ra, nghiên cứu để tận dụng đá thải vào việc sản xuất vật liệu xâu dựng đá rải đường, đá xây dựng v.v . Điều làm giảm đáng kể lượng đất đá thải kết hạn chế nguy tác động xấu đến môi trường. b. Quản lý chặt chẽ việc đổ thải. Vị trí bãi thải cần lựa chọn hợp lý nơi có nguy gây ảnh hưởng nhất. Việc đổ thải phải bảo đảm quy hoạch, bãi thải phải tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn kỹ thuật, quy cách. Đối với đất san gạt trình mở rộng phải đưa vào bãi thải có đập chắn gia cố vững chắc. Đất thải dùng để hoàn thổ đóng cửa mỏ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 c. Cần có hệ thống thu gom nước chảy tràn bề mặt khu khai thác, đặc biệt bãi thải để đưa vào ao hồ lắng trước thải vào môi trường, không để tình trạng nước chảy tràn tự từ bãi thải vào môi trường nay. d. Quản lý hoạt động hệ thống giảm thiểu ô nhiễm không khí: + Hoạt động hệ thống phun sương khu vực nổ mìn hay khai thác; + Hoạt động phun nước chống bụi đường vận chuyển. + Quản lý xanh, không làm ảnh hưởng môi trường đất diện tích giáp với khu mỏ. Trồng xung quanh khu vực chế biến, hai bên đường vận chuyển. e. Đối với quặng đuôi xưởng tuyển Do hàm lượng Fe quặng nguyên khai nhìn chung tương đối nghèo nên khối lượng quặng đuôi trình tuyển lớn, chúng tích lũy theo thời gian. Do vị trí khai thác tuyển quặng nằm thượng nguồn suối, lại cao so với khu dân cư phía nên việc xây dựng hồ thải quặng đuôi phải bảo đảm an toàn tuyệt đối. Không để xảy tình trạng vỡ đập chắn trường hợp điều xảy khối lượng lớn quặng đuôi chủ yếu gồm hạt mịn có khả di chuyển xa tràn xuống phía hạ lưu nguy hiểm. Đập ngăn hồ thải quặng đuôi cần phải theo dõi thường xuyên để phát xử lý kịp thời bất thường xảy ra. Do yêu cầu trình tuyển quặng, nên quặng nguyên khai nghiền mịn, nước thải trình tuyển thường chứa lượng chất lơ lửng lớn. Để hạn chế tác hại dòng nước này, hồ thải quặng đuôi phải gồm hồ chứa hồ lắng. Việc quay vòng nước để tái sử dụng trình tuyển điều bắt buộc. Trạm bơm quay vòng nước để tái sử dụng đặt hồ lắng theo sơ đồ hình 4.10. Hình 4.11. Sơ đồ nguyên tắc hồ thải quặng đuôi khu tuyển quặng sắt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 Việc quay vòng nước để tái sử dụng hạn chế tối đa lượng nước thải tuyển quặng thải vào môi trường giảm thiểu tác động xấu đến môi trường mô tả trên. Việc xây dựng hồ thải, đặc biệt hồ chứa phải tính toán kỹ lưỡng để đảm bảo việc tồn trữ hết lượng quặng đuôi suốt trình hoạt động mỏ. Hàng năm có kế hoạch phòng chống bão lụt đưa phương án cụ thể (công việc, tiến độ, lực lượng, thường trực, huy). Cải tạo tuyến đường vận chuyển đảm bảo không sạt lở mùa mưa bão gây tai nạn cho người hư hỏng tài sản nhà nước. Nghiêm túc thực chế độ vận hành, bảo dưỡng thiết bị công nghệ, xác định xác lượng nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng để trình hoạt động diễn mức ổn định cao có thể, giảm bớt lượng chất thải, ổn định thành phần chất thải tạo điều kiện cho việc xử lý chất thải. Đồng thời giảm tai nạn đáng tiếc trình sản xuất. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 PHẦN V. KẾT LUẬN 1.Kết luận: Huyện Thanh Sơn huyện với địa hình nhiều đồi núi, kinh tế chủ yếu phát triển nông, lâm nghiệp. Do thiên nhiên ưu đãi với tiềm quặng sắt lớn nên ngành công nghiệp khai khoáng huyện Thanh Sơn phát triển, thúc đẩy kinh tế huyện lên năm gần đây. Hiện địa bàn huyện có 06 mỏ khai thác quặng sắt hoạt động. Tổng công suất khai thác ước tính 640.000 tấn/năm. Đối với môi trường không khí khu vực sản xuất có tiêu tiếng ồn dự án vượt mức giới hạn cho phép. Kết phân tích cho thấy lượng bụi dự án khai thác vượt mức giới hạn tiêu chuẩn cho phép 0,5 lần Đối với môi trường không khí xung quang khu vực khai thác có tiêu độ rung vượt mức giới hạn cho phép. Như dự án gây ảnh hưởng không tốt đến chất lượng môi trường không khí điểm khai thác vùng xung quanh. Đối với môi trường nước mặt. Tại số điểm lấy mẫu nước có đoạn suối chảy qua khu vực khai thác ta thấy hàm lượng COD, BOD5 , TSS đạt chuẩn B2 (QCVN 08:2008); Chỉ số chất rắn lơ lửng mẫu nước cao nước thải dự án khai thác chứa thành phần họp phần phi quặng thải sau tuyển quặng đặc biệt đất bùn. Hàm lượng Fe số mẫu vượt chuẩn A2 (QCVN 08:2008) quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt. Như nước suối chảy qua khu vực khai thác quặng sắt địa bàn huyện Thanh Sơn đạt tiêu B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự. Đối với môi trường nước ngầm . Dựa vào bảng phân tích số đánh giá chất lượng nước ngầm khu vực khai thác quặng sắt địa bàn huyện Thanh Sơn ta thấy chất lượng nước ngầm khu vực mức độ cho phép đạt chất lượng tiêu chuẩn nước sử dụng sinh hoạt ăn uống cảu người dân. Đối với môi trường đất, việc mở rộng khai thác mỏ trước hết làm diện tích đất lâm nghiệp. Hàng chục đất lâm nghiệp bị đào xới, có nơi đào Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 sâu tới gần trăm mét. Cho dù sau có triển khai công tác hoàn thổ chắn khôi phúc sinh thái rừng. Tổng diện tích đất cấp phép khai thác xây dựng nhà xưởng mỏ sắt khu vực Thượng Cửu - Khả Cửu khoảng 50ha. Tình trạng khai thác, đổ thải tải làm cho chất thải rắn bùn, cát từ bãi thải tràn ngoài, bồi lấp một vùng rộng lớn hàng chục hecta đất canh tác, làm ô nhiễm đất nguồn nước nông nghiệp, thiệt hại ước tính hàng trăm triệu đồng. Như ta thấy hoạt động khai thác quặng sắt địa bàn huyện Thanh Son, tỉnh Phú Thọ chưa gây tác động xấu đến môi trường huyện. Do nhà quản lý môi trường kết hợp tốt với chủ dự án tiến hành thực biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm hoạt động khai thác chế biến quặng gây ra. 2. Kiến nghị: - Kiến nghị quan chức lĩnh vực bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Phú Thọ nói chung huyện Thanh Sơn nói riêng tiếp tục theo dõi, quản lý chặt chẽ hoạt động khai thác, xả thải mỏ khai thác quặng sắt địa bàn huyện Thanh Sơn. Kịp thời xử lý mỏ có hoạt động phát sinh gây ô nhiễm môi trường; Theo dõi báo cáo quan trắc môi trường định kỳ, có kế hoạch kiểm tra đột xuất việc chấp hành pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường mỏ khai thác quặng sắt nói đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền việc bảo vệ môi trường đến doanh nghiệp khai thác; - Kiến nghị doanh nghiệp khai thác quặng sắt địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ thực chương trình giám sát môi trường định kỳ, vận hành hạng mục bảo vệ môi trường theo báo cáo đánh giá tác động môi trường hay cam kết bảo vệ môi trường quan chức phê duyệt trước thực dự án. Có phương án phòng chống, ứng phó với cố môi trường xảy trình khai thác; Báo cáo đầy đủ công tác bảo vệ môi trường đơn vị cho quan chức năng; Tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường đến khu vực, công nhân khai thác doanh nghiệp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trịnh Quang Huy, giảng “ đánh giá tác động môi trường”, Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 2. Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Thanh Sơn, 2010, Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010 – 2020 . 3. Sở Tài nguyên Môi trường, 2014, Báo cáo tổng hợp trạng môi trường tỉnh Phú Thọ năm 2013. 4. Phòng Khoáng sản, 2014, Báo cáo tỉnh hình thực quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 2013, Sở Tài nguyên Môi trường Phú Thọ 5. Báo cáo ĐTM 06 dự án khai thác quặng sắt địa bàn huyện Thanh Sơn. 6. Niêm giám thống kê tỉnh Phú Thọ. 7. Phòng Quản lý Môi trường, 2014, Báo cáo tình hình sử dụng vật liệu nổ công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 2013, Sở Công thương tỉnh Phú Thọ 8. Trung tâm Quan trắc Phân tích môi trường - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Thọ (2010 - 2012), Báo cáo quan trắc môi trường mỏ khai thác quặng địa bàn tỉnh Phú Thọ 9. Lê Văn Khoa (2004). Khoa học môi trường. NXB Giáo Dục. 10. Nguyễn Văn Phổ, Phạm Tích Xuân, 2011. Mô hình địa môi trường mỏ khoáng ý nghĩa chúng đánh giá ảnh hưởng môi trường khai thác mỏ. Tạp chí Các Khoa học Trái đất, số 4. 11. http://stnmt.binhdinh.gov.vn/newsdetail.php?newsid=266&id=5 12. http://docs.4share.vn/docs/26307/Thuc_trang_ve_quan_ly_khai_thac_va_su_dung_tai_ nguyen_khoang_san_Viet_Nam.html 13. http://www.hamico.vn/index.php?act=newsdetail&cid=50&id=157 14. http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-hien-trang-khai-thac-tai-nguyen-khoang-san-onuoc-ta-36008/ 15. http://vinamin.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=3299 16. http://luanvan.net.vn/luan-van/tim-hieu-ve-tai-nguyen-khoang-san-o-viet-nam-47706/ 17. http://tailieu.vn/doc/hien-trang-khai-thac-va-che-bien-mot-so-khoang-san-kim-loaichinh-1207436.html 18. http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-hien-trang-khai-thac-va-che-bien-mot-sokhoang-san-kim-loai-chinh-58786/ 19. http://www.vigmr.vn/vigmr/frontend/?content=doctin&postId=40 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 82 [...]... trường xung quang của một số dự án khai thác quặng sắt đã được Tỉnh phê duyệt thực hiện, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : Đánh giá ảnh hưởng tới môi trường của một số dự án khai thác và chế biến quặng sắt trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định các nguyên nhân và ảnh hưởng của hoạt động khai thác và chế biến quặng Sắt tới chất lượng môi trường - Đề xuất giải... tư trong khai thác các kim loại trọng điểm trên thế giới vào năm 2009 Theo số liệu công bố của Raw Materials Group (RMG), trong năm 2010, đã có thêm 105 dự án mới trong khai thác quặng kim loại với tổng vốn đầu tư lên tới 60 tỷ USD được đăng ký, trong đó có 36 dự án khai thác vàng, 22 dự án khai thác quặng sắt và 12 dự án khai thác đồng Tổng vốn đầu tư trung bình cho một dự án khai thác quặng sắt xấp... khoáng sản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 2013) b Thực trạng khai thác khoáng sản Sau khi Luật Khoáng sản được ban hành năm 1996, Luật Khoáng sản sửa đổi bổ sung một số điều năm 2005, Luật khoáng sản năm 2010 và các Quy hoạch khoáng sản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến năm 2020 được UBDN tỉnh phê duyệt, hoạt động khai thác khoáng sản đã từng bước phát triển cả về quy mô và. .. khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh diễn ra khá sôi động, nhất là đối với quặng sắt, kaolin, felspat, đá vôi và sét xi măng, đá vôi xây dựng, sét gạch ngói và cát cuội sỏi, cụ thể: * Quặng sắt Theo nguồn gốc, quặng sắt có 3 loại là nguồn gốc nhiệt dịch, trầm tích biến chất, phong hoá Theo kiểu quặng tự nhiên có 2 kiểu là quặng gốc và quặng lăn Hiện trạng khai thác các loại quặng. .. Trì 4 mỏ và điểm mỏ: Minh Nông, Quất Hạ, Đầm Nâu, Kim Đức; huyện Thanh Thuỷ 2 mỏ và điểm mỏ: Gốc Sồi, Phương mạo; huyện Tam Nông 1 điểm mỏ: Phà Ghềnh; huyện Hạ Hoà 1 điểm mỏ: Chính Công; thị xã Phú Thọ 1 điểm mỏ: Văn Lung; 2.3.2 Thực trạng khai thác và chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh: a Khái quát về tình hình hoạt động khoáng sản Hiện tại, trên địa bàn tỉnh có 142 giấy phép khai thác khoáng sản... 1 Bóc đất phủ Khai thác khoáng sản Vận tải khoáng sản về xưởng tuyển Sơ đồ 2.1: Quy trình khai thác quặng sắt Trong số 13 doanh nghiệp được Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp phép khai thác quặng sắt, thực tế có 6 mỏ đang khai thác và chế biến, 6 mỏ đang trong thời kỳ xây dựng cơ bản, 1 mỏ không thực hiện dự án Về triển khai thực hiện theo giấy phép khai thác được cấp có 3 mỏ chậm tiến độ là mỏ sắt xóm Mịn -... trong khai thác, chế biến theo tiêu chuẩn quy định Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số cơ sở chạy theo sản lượng, lợi nhuận còn chưa thực sự chú trọng đến bảo vệ môi trường, gây khiếu kiện trong nhân dân Các hoạt động khai thác khoáng sản cũng đã gây nên những tác động rất đa dạng ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường xung quanh Để đánh giá ảnh hưởng tác động, diễn biến thay đổi môi trường xung quang của. .. cao Các thông số kỹ thuật của hệ thống khai thác và vận tải không đảm bảo Từ khi có chủ trương khai thác mỏ nhỏ, khai thác tận thu, hàng loạt các công trường khai thác thủ công mọc lên như khai thác vàng, đá quý, thiếc, mangan, sắt, In-me-nhít… Phương pháp khai thác thủ công hầu như không có cơ sở khoa học về công nghệ Một số xí nghiệp khai thác cơ giới cũng chuyển sang khai thác thủ công như mỏ thiếc... hàm lượng sắt trong các mỏ và điểm quặng thay đổi trong phạm vi rất rộng: mỏ sắt Chòi Hãn - Thanh Sơn, Hương Lung - Cẩm Khê có hàm lượng TFe = 62,29 70,50%; các mỏ và điểm sắt còn lại có hàm lượng TFe thấp, phổ biến từ 30 - 40% đến < 54% Hiện đã ghi nhận 33 mỏ và điểm quặng, trong đó: huyện Thanh Sơn 11 mỏ và điểm quặng; huyện Tân Sơn 8 mỏ và điểm quặng, huyện Cẩm Khê 5 mỏ và điểm quặng, huyện Thanh Thuỷ... 17 Khai thác cát trái phép (Tuy Phước- Bình Định) Một đoạn đê sông Hà Thanh bị sạt lở do nạn khai thác cát trái phép (Tuy Phước- Bình Định) Cát sỏi sau khai thác đùn ngay Việc khai thác cát vô tội vạ đã làm giữa lòng sông ( Quỳ Châu- Nghệ An) nhiều diện tích đất ven sông Ba sạt lở ( Gia lai) c Khai thác khoáng sản ảnh hưởng tới một số vấn đề môi trường khác: Thay đổi cảnh quan: Không hoạt động nào cảnh . ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DỰ ÁN KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN QUẶNG SẮT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.44.03.01. Đánh giá ảnh hưởng tới môi trường của một số dự án khai thác và chế biến quặng sắt trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ . 1.2. Mục đích nghiên cứu - Xác định các nguyên nhân và ảnh hưởng. pháp môi trường đang được áp dụng tại các dự án khai thác quặng sắt trên địa bàn huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ: 60 4.2.4. Ảnh hưởng khai thác quặng sắt đến môi trường huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú