1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý bảo vệ môi trường nông thôn trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

112 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ TRUNG QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Ngà nh: Quả n lý kinh te Mã so: 60.34.04.10 Người hướng dan khoa họ c: GS.TS Phạ m Vâ n Đı̀nh NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố để bảo vệ học vị Tơi cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Lê Trung i năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc GS.TS Phạm Vân Đình tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Lê Trung ii năm 2017 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ vii Trích yếu luận văn viii Thesis abtract x Phần Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết để tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Đóng góp luận văn Ph ần Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý bảo vệ môi trường nông thôn 2.1 Cơ sở lý luận quản lý bảo vệ môi trường nông thôn 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.2 Vị trí quản lý bảo vệ môi trường nông thôn 2.1.3 Đặc điểm quản lý bảo vệ môi trường nông thôn 2.1.4 Nội dung quản lý bảo vệ môi trường nông thôn 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến bảo vệ môi trường nông thôn địa bàn huyện 18 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý môi trường nông thôn 19 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý môi trường nông thôn giới 19 2.2.2 Thực tiễn Việt Nam 24 2.2.3 Kinh nghiệm số tỉnh huyện 32 2.2.4 Bài học kinh nghiệm rút cho địa bàn nghiên cứu 36 Phần Phương pháp nghiên cứu 38 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 38 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 38 iii 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 39 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 3.2.1 Phương pháp tiếp cận khung phân tích 42 3.2.2 Chọn điểm nghiên cứu 43 3.2.3 Phương pháp thu thập tài liệu 43 3.2.4 Phương pháp xử lý thông tin 46 3.2.5 Phương pháp phân tích 46 3.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 47 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 49 4.1 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ môi trường nông thôn địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 49 4.1.1 Thực trạng quản lý quy hoạch môi trường nông thôn 49 4.1.2 Bộ máy quản lý, đạo điều hành 52 4.1.3 Thực trạng công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường địa bàn huyện 55 4.1.4 Huy động nguồn lực để thực quản lý môi trường nông thôn 60 4.1.5 Tổ chức thực 61 4.1.6 Giám sát đánh giá xử lý vi phạm việc thực quản lý môi trường nông thôn 74 4.2 Những nhân tố ảnh hưởng quản lý bảo vệ môi trường nông thôn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 78 4.2.1 Nhân tố chủ quan 78 4.2.2 Nhân tố khách quan 79 4.3 Một số giải pháp quản lý bảo vệ môi trường nông thôn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 82 4.3.1 Quan điểm quản lý bảo vệ môi trường nông thôn 82 4.3.2 Định hướng, mục tiêuquản lý bảo vệ môi trường nông thôn 82 4.3.3 Các giải pháp chủ yếu 83 Phần Kết luận 91 5.1 Kết luận 91 5.2 Khuyến nghị nhà nước 92 Tài liệu tham khảo 93 Phụ lục 95 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CTR Chất thải rắn HĐND - UBND Hội đồng nhân dân- Ủy ban nhân dân HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp MTQG Mục tiêu Quốc gia NT Nơng thơn ƠNMT Ơ nhiễm mơi trường ƠNMTNT Ơ nhiễm mơi trường nơng thơn QLMT Quản lý môi trường v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích loại đất năm 2016 huyện 40 Bảng 3.2 Xã, thị trấn tiêu chí chọn xã khảo sát 43 Bảng 3.3 Số lượng mẫu điều tra, khảo sát 45 Bảng 4.1 Hoạt động BVMT trồng trọt hộ điều tra 57 Bảng 4.2 Hoạt động bảo vệ môi trường dân cư hộ điều tra 59 Bảng 4.3 Thực trạng thu gom rác thải, chất thải địa bàn huyện 61 Bảng 4.4 Thực trạng xử lý rác thải mềm hộ điều tra huyện 65 Bảng 4.5 Tổng diện tích trồng chè địa bàn huyện 66 Bảng 4.6 Thực trạng xử lý rác thải rắn hộ điều tra 69 Bảng 4.7 Hoạt động mơ hình dịch vụ quản lý môi trường 70 Bảng 4.8 Số lượng khu dân cư dịch vụ huyện Thanh Sơn 71 Bảng 4.9 Tổng hợp loại hình trang trại làng nghề 72 Bảng 4.10 Diện tích rừng loại huyện Thanh Sơn 73 Bảng 4.11 Thực trạng sử dụng nước sinh hoạt địa bàn huyện 74 Bảng 4.12 Thống kê nhiệm vụ kiểm tra giám sát 76 Bảng 4.13 Thực trạng vi phạm môi trường sở 78 Bảng 4.14 Nhu cầu sở hạ tầng tối thiểu quản lý mơi trường bình qn cho xã địa bàn huyện 80 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Khung phân tích quản lý mơi trường nông thôn 43 Sơ đồ 4.1 Ban đạovệ sinh môi trường huyện 52 Sơ đồ 4.2 Hệ thống tổ chức quản lý môi trường huyện 54 Sơ đồ 4.3 Cơ cấu tổ chức kiểm tra, xử lý vi phạm thực tiêu chí MT 75 Sơ đồ 4.4 Đề xuất hệ thống thu gom rác thải 89 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Họ tên học viên: Lê Trung Tên đề tài luận văn: “Quản lý bảo vệ môi trường nông thôn địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phần nội dung Mục tiêu luận văn với nội dung chủ yếu là: Từ đánh giá thực trạng quản lý BVMT nông thôn, đề xuất giải pháp nhằm thực tốt việc quản lý BVMT nông thôn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Trong đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến vấn đề quản lý BVMT nông thôn địa bàn huyện Thanh Sơn Các doanh nghiệp, tổ chức, Ban Quản quản lý cơng trình cơng cộng; Các tổ tự quản, tổ thu gom rác thải; Các hộ nông dân; Cán huyện, xã Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: Luận văn sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp sơ cấp Các số liệu thứ cấp liên quan đến chủ trương, sách Đảng, Nhà nước; sách, chủ trương tỉnh Phú Thọ, huyện Thanh Sơn, quản lý BVMT nông thôn Những tài liệu, số liệu cơng bố sách, báo, tạp chí, văn kiện, Nghị quyết, báo cáo , thu thập cách chép, đọc, trích dẫn trích dẫn tài liệu tham khảo như: Niên giám thống kê lấy Chi cục Thống kê huyện; Báo cáo kinh tế - Xã hội lấy Văn phòng HĐND – UBND; Kế hoạch, hướng dẫn xây; Đề án BVMT, Báo cáo tiến độ xây dựng nông thôn Báo cáo tổng kết công tác xây dựng nông thôn huyện Thanh Sơn Số liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra vấn chọn mẫu nghiên cứu: chọn 130 mẫu điều tra cán nhóm hộ dân lựa chọn nhóm hộ khá, trung bình hộ nghèo Đây nhóm hộ trực tiếp thường xuyên tác động trực tiếp đến môi trường nông thôn ngược lại hộ chịu ảnh hưởng từ tác động mơi trường Bên cạnh việc chọn khảo sát hộ nông dân, đề tài tiến hành khảo sát 25 cán huyện, xã bao gồm: cán lãnh đạo huyện, cán phịng Tài ngun Mơi trường, lãnh đạo xã cán địa xã Mặc khác tiến hành khảo sát công ty môi trường tổ chức thu gom rác thải địa bàn xã nghiên cứu Ngồi luận văn cịn sử dụng Phương pháp thống kê mơ tả, tổng hợp, phân tích kinh tế, nghiên cứu so sánh, điều tra Kết nghiên cứu thực trạng quản lý môi trường nông thôn địa bàn huyện Điều tra thống kê chọn mẫu thực tế cho thấy, địa bàn huyện có 100% hộ dân viii thu gom rác thải sinh hoạt nhà, tình trạng vứt rác bừa bãi quanh nhà giảm, nhiên 21,1% số hộ có phân loại rách thải cứng rác thải mềm thành thùng khác khau Nhóm hộ nghèo có tỷ lệ phân loại rác cao nhóm hộ cịn lại, cụ thể tỷ lệ nhóm hộ nghèo 30%, nhóm hộ trung bình 23,3%, nhó hộ 10% Nhóm hộ nghèo có tỷ lệ thu gom cao thường hộ có có diện tích đất lớn nên có khu chơn lấp riêng vườn xử lý cách đốt - Về công tác quản lý thực phân cấp quản lý, xây dựng mơ hình quản lý phù hợp, đơn giản; để người dân tham thực tiêu chí mơi trường thực tun truyền biện pháp bảo vệ môi trường hoạt động trồng trọt, mơi trường dân cư, chăn ni; phịng Tài ngun mơi trường, phịng Nơng nghiệp thường xun việc thực tiêu chí mơi trường Cơng tác tun truyền cho người dân tham gia thực tiêu chí mơi trường thực với nhiều hình thức, nội dung góp phần nâng cao nhận thức cho người dân huy động nguồn lực - Về giải pháp nâng cao lực quản lý môi trường đào tạo nguồn nhân lực ưu tiên tập trung bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao lực tham mưu, đạo Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức vai trò cộng đồng công tác bảo vệ môi trường, Tăng cường công tác kiểm tra giám sát, thực giảm ÔNMT theo quy hoạch Qua nội dung nghiên cứu, luận văn đưa kết luận: Cần tăng cường công tác tuyên truyền vấn đề quản lý bảo vệ môi trường nông thôn.Tăng cường công tác đầu tư nguồn lực giám sát, đặc biệt tham gia cộng đồng người dân vấn đề bảo vệ môi trường ix - Đối với rác thải trồng trọt Tập trung khuyến nông, chuyển giao cho nơng dân kỹ thuật áp dụng mơ hình canh tác thân thiện với môi sinh, môi trường Sản xuất theo qui trình an tồn trồng trọt, cần khuyến khích áp dụng rộng rãi như: Mơ hình trồng rau an tồn, trồng trọt theo tiêu chí GAP, chăn ni gia súc gia cầm theo ngưỡng an tồn sinh học mơ hình canh tác bền vững, bảo vệ môi sinh môi trường mang lại hiệu cao cho người sản xuất Tuyên truyền, vận động người dân khơng vứt vỏ bao bì sơng, suối, đồng ruộng mà thực thu gom tập trung Hỗ trợ kinh phí để xây dựng hố rác chứa đựng bao bì hóa chất bảo vệ thực vật Áp dụng biện pháp sinh học, sử dụng chế phẩm sinh học sản xuất nông nghiệp để hạn chế sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật - Đối với rác thải chăn nuôi Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động người dân sử dụng phổ biến chế phẩm sinh học việc sử lý phân chất thải gia súc gia cầm, hạn chế dùng hóa chất thuốc kháng sinh ni thủy sản Hướng dẫn, khuyến khích hộ gia đình chăn nuôi xây dựng hầm biogas để xử lý chất thải chăn nuôi, bảo đảm khoảng cách từ chuồng nuôi, khu xử lý chất thải tới nguồn nước Quy hoạch khu chăn ni, lị giết mổ gia súc tập trung đề thuận tiện cho việc xử lý chất thải, quy hoạch trang trại cần bảo đảm tiêu chuẩn đặc biệt khoảng cách đến nguồn nước khu dân cư tập trung Khuyến khích áp dụng mơ hình chăn ni tập trung thân thiện với mơi trường, có sách hỗ trợ khu chăn nuôi tập trung, chăn nuôi quy mô lớn xây dựng hệ thống xử lý chất thải 4.3.3.4 Tăng cường nguồn lực để quản lý bảo vệ MTNT * Huy động nguồn lực từ nhân dân Để thực hoạt động xây dựng tiêu chí mơi trường, ngồi nguồn kinh phí hỗ trợ tín dụng, cịn có đóng góp nguồn lực người dân sức người lẫn sức Người dân người trực tiếp hưởng lợi từ cơng trình, họ nhận nhu cầu cần thiết dịch vụ cơng trình cơng cộng mơi trường để nâng cao chất lượng sống người dân tự nguyện tham gia đóng góp xây dựng 87 Cần thực tốt công tác vận động người dân tham gia vào hoạt động trồng xanh trục đường làng, ngõ xóm, đường giao thông nội đồng thông qua việc phát động Tết trồng cây, trồng tạo bóng mát… Đối với cơng trình nghĩa trang liệt sỹ, nghĩa trang nhân dân đóng cửa tiến hành huy động đồn thể, cấp quyền cải tạo, trồng xanh Đối với cơng trình quy hoạch xây dựng hương ước để tu, quản lý phù hợp Thực trao quyền kiểm tra, giám sát khuyến khích kiến nghị lên cấp huyện thơng qua tiếp dân vào thứ thứ hàng tuần cho cơng đồng dân cư nơi có sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm Nguồn lực nhân dân lớn quan trọng nhất, địn bẩy để hoạt động xây dựng mơi trường bền vững thành cơng, hộ khơng đóng góp sức lao động, tiền mà họ người trực tiếp hưởng lợi hoạt động Việc huy động nguồn lực từ dân giúp người dân có ý thức sử dụng, bảo vệ trì cơng trình mơi trường tốt, bền vững * Huy động nguồn lực từ thu phí mơi trường Hiện huyện, tổ vệ sinh môi trường xã, thị trấn chịu trách nhiệm thực tồn cơng tác quản lý rác thải Đội Vệ sinh môi trường hoạt động theo đạo quản lý trực tiếp Ban quản lý cơng trình công cộng, UBND xã, thị trấn Khung chế bộc lộ khiếm khuyết chức điều tiết không hiệu quả, thiếu chủ động Qua việc đánh giá mức sẵn sàng chi trả cho việc thu gom rác thải địa bàn huyện cho thấy, hộ dân sẵn sàng chi 10 - 12 nghìn đồng/ hộ/ tháng cho việc thu gom rác thải sở tốt cho huyện việc nghiên cứu triển khai công tác thu gom rác thải địa bàn huyện cách “chuyên nghiệp” với hệ thống thu gom hồn chỉnh từ cấp thơn đến cấp huyện Hệ thống thu gom rác thải dựa vào cộng đồng: Đây hình thức thu gom có tham gia hộ dân Hình thức thu gom rác dựa vào cộng đồng giúp giảm chi phí q trình vận hành lại yêu cầu cao tính tự giác đặc biệt nâng cao vai trò tổ chức cộng đồng liên hiệp hội Phụ nữ, hội Nông dân, hội Cựu chiến binh địa phương 88 Rác hộ giađình Tự phân loại Rác thải rắn mềm Thu gom HTX Tổ thu gom BQL CT công cộng Điểm tập kết rác xã Bãi rác cụm xã Sơ đồ 4.4 Đề xuất hệ thống thu gom rác thải Nguồn: Đề xuất tác giả (2016) Tổ thu gom rác gồm thành viên người thường xuyên nhắc nhở, vận động người dân tham gia thực vệ sinh công cộng, gia đình, đổ rác chỗ, lịch nộp lệ phí dịch vụ đầy đủ Cơng ty mơi trường đô thị nên hướng dẫn tổ thu gom rác quy tŕnh công nghệ thu gom, vận chuyển rác Công ty nên hỗ trợ cho tổ dịch vụ ngân sách mua sắm thiết bị, dụng cụ thu gom, chuyên chở rác theo chế hoạt động lấy thu bù chi Đây mơ hình kinh tế - xã hội nên cần nâng cao vai trò cấp quyền, đặc biệt cấp huyện Cấp huyện cần thay mặt người dân kư kết hợp đồng với đơn vị thu gom, kiểm tra xử lý vi phạm, triển khai cơng tác thu phí hàng tháng thông qua hệ thống Hợp tác xã dịch vụ địa bàn xã Để mơ hình triển khai thành công số phương án đề xuất sau: - Trên cụm hành cần tiến hành xây dựng khu xử lý chôn lấp rác thải xã cụm đứng lên quản lý - Xác định rõ mức phạt đối tượng không thực quy định địa điểm thời gian đổ chất thải - Xây dựng tiêu chuẩn thải quy đinh rõ mức thải cho sở, trang trại, làng nghề, công ty địa bàn huyện - Khuyến khích, trợ cấp cho doanh nghiệp, sở tiến hành lắp đặt thiệt bị giảm thải 89 - Cần phải có thay đổi việc thu phí Hiện mức thu phí tính cho hộ gia đình, khu vực khơng bảo đảm tính cơng Với hộ gia đình, cần có mức phí khác hộ sản xuất kinh doanh hộ khơng sản xuất kinh doanh, ngồi có hộ thải nhiều, hộ thải ít, lượng thải phụ thuộc vào số nhân Do đó, giải pháp đưa nên thu phí theo đầu người Đối với nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất kinh doanh có mức thu phí theo khối lượng thải cam kết từ trước Bên cạnh mức thu phí huyện nhìn chung cịn tương đối thấp, UBND huyện tăng mức phí nhằm bù đắp phần chi phí cho cơng tác quản lý rác thải Từ tơi xin mạnh dạn đề xuất mức phí vệ sinh mơi trường huyện sau: Gia đình sinh hoạt bình thường thu 8.000 – 22.000đồng/ người/ tháng; Các hộ kinh doanh, sở sản xuất thu từ 35.000 – 120.000 đồng/ sở (Phụ lục 4) - Lồng ghép nguồn lực chương trình 135, Chương trình nơng thơn mới, Chương trình CT229, Chương trình trái phiếu Chính phủ, ngân sách tỉnh, huyện hỗ trợ dành phần kinh phí để hỗ trợ xã thực công tác bảo vệ môi trường xây dựng hệ thống lò đốt mi ni, xây dựng khu đựng rác thải để chờ xử lý Xây bể chứa vỏ bao bì thuốc BVTV, thuốc thú y - Thực chương trình xã hội hóa "Nhà nước nhân dân làm, huyện xây dựng chương trình kế hoạch, đầu tư phần ngân sách, đồng thời huy động nguồn lực nhân dân Khuyến khích xây dựng tổ hợp tác tham gia thu gom rác thải Đồng thời có thu phí để trả lương cho người thu gom rác thải 4.3.3.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lư vi phạm làm ảnh hưởng tới môi trường Trong cấp từ trung ương tới địa phương cấp có nhiệm vụ hỗ trợ xây dựng kiểm tra giám sát cấp dưới, cộng đồng dân cư tự kiểm tra giám sát lẫn Khi có vi phạm sử dụng vốn, quy trình xây dựng hay hành vi xâm hại cơng trình cấp xử lý vi phạm Điều đáng quan tâm có vi phạm từ trung ương tơi địa phương chưa có hình thức xử lý vi phạm đáng răn đe cảnh cáo nhắc nhở Điều cho thấy cần thiết việc phân công nhiệm vụ trách nhiệm, quyền lợi rõ ràng cho cá nhân, tổ chức hoạt động xây dựng tiêu chí mơi trường, có vi phạm cần có người chịu trách nhiệm không để môi trường chung riêng khơng có ý thức BVMT 90 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Lý luận thực tiễn quản lý môi trường nông thôn rằng, việc quản lý môi trường vô cần thiết Việc làm góp phần giúp địa phương thực thành cơng việc giảm thiểu ÔNMT khu dân cư, giảm thiểu tác hại môi trường ô nhiễm đến sức khoẻ cộng đồng - Sau điều tra nghiên cứu thực trạng quản lý môi trường nông thôn địa bàn huyện,điều tra thống kê chọn mẫu thực tế cho thấy, địa bàn huyện có 100% hộ dân thu gom rác thải sinh hoạt nhà, tình trạng vứt rác bừa bãi quanh nhà giảm, nhiên 21,1% số hộ có phân loại rác thải cứng rác thải mềm thành thùng khác khau Nhóm hộ nghèo có tỷ lệ phân loại rác cao nhóm hộ cịn lại, cụ thể tỷ lệ nhóm hộ nghèo 30%, nhóm hộ trung bình 23,3%, nhóm hộ 10% Nhóm hộ nghèo có tỷ lệ thu gom cao thường hộ có có diện tích đất lớn nên có khu chôn lấp riêng vườn xử lý cách đốt - Công tác quy hoạch thực hiện, nhiên số địa phương chưa sát với thực tế, quy hoạch chồng chéo nhiều quy hoạch phải điều chỉnh lại, vấn đề quy hoạch vùng sản xuất, quy hoạch vùng dân cư, quy hoạch chôn lấp rác thải - Về công tác quản lý thực phân cấp quản lý, xây dựng mô hình quản lý phù hợp, đơn giản; để người dân tham thực tiêu chí mơi trường thực tuyên truyền biện pháp bảo vệ môi trường hoạt động trồng trọt, môi trường dân cư, chăn ni; Phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Nông nghiệp Phát triển nông thôn thường xuyên việc hướng dẫn sở thực tiêu chí mơi trường, tuyên truyền cho người dân tham gia thực tiêu chí mơi trường thực với nhiều hình thức, nội dung góp phần nâng cao nhận thức cho người dân huy động nguồn lực Tuy nhiên cơng tác tun truyền cịn nhiều hạn chế số người dân nhận thức chưa cao vấn đề môi trường - Sự đầu tư nguồn lực Nhà nước để thực quản lý bảo vệ môi trường nông thôn mang lại hiệu cao, nhiên chưa cập thực tế, việc huy động nguồn lực nhân dân, tổ chức tròng ngồi nước cịn 91 - Về giải pháp nâng cao lực quản lý môi trường đào tạo nguồn nhân lực ưu tiên tập trung bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao lực tham mưu, đạo Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức vai trị cộng đồng cơng tác bảo vệ mơi trường, tăng cường công tác kiểm tra giám sát, giảm ƠNMT theo quy hoạch Ban quản lý cơng trình cơng cộng bước quản lý bước đầu có hiệu xử lý rác thải địa bàn thị trấn Thanh Sơn cần mở rộng mơ hình tồn huyện 5.2 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC Nhà nước cần hồn thiện sách, pháp luật BVMT nông thôn cách hệ thống đồng Kiện tồn tổ chức máy QLMT nơng thơn theo hướng tập trung toàn diện Tập trung đạo giải dứt điểm vấn đề xúc môi trường nơng thơn Rà sốt, điều chỉnh tiêu chí, đặc biệt nhóm tiêu chí mơi trường Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới, bảo đảm tính khả thi, phù hợp với điều kiện nơng thơn Đẩy mạnh sách khuyến khích, hỗ trợ công tác quản lý chất thải nông thôn; chế hỗ trợ phát triển tổ chức dịch vụ môi trường nông thôn, Tăng cường nguồn đầu tư, tài từ ngân sách nhà nước huy động đầu tư từ nguồn khác cho hoạt động BVMT nơng thơn, đó, cần ưu tiên nguồn lực để giải vấn đề xúc xử lý chất thải rắn, nýớc thải Xây dựng cõ chế, sách thu hút tham gia bên, ðó có cộng ðồng dân cý, trình lập quy hoạch, kế hoạch triển khai biện pháp BVMT nông thôn Cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục đào cho đội ngũ cán bộ, cho người dân, đặc biệt học sinh để em nhận thức vấn đề ý thức vấn đề bảo vệ môi trường có tầm quan trọng sống 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng, Nghị Quyết số 41-NQ/TW Bộ Giáo dục Đào tạo (2002) Khoa học Môi trường, NXB Giáo dục Bộ Khoa học, Công nghệ Mơi trường/Cục Mơi trường (2000) Báo cáo Chính phủ Việt Nam hội nghị bên đối tác lĩnh vực môi trường, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường/Cục Môi trường (2001) Giới thiệu công cụ kinh tế khả áp dụng quản lý môi trường Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2015) Báo cáo “Hiện trạng môi trường quốc gia gia đoạn 2011-2015 ” Đặng Kim Chi (2008) Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách biện pháp giải vấn đề nhiễm môi trường làng nghề Việt Nam, Đại học Bách Khoa Hà Nội Lưu Đức Hải Nguyễn Ngọc Sinh (2000) Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nhã Thiên (2015) Sơn La: Nâng cao hiệu bảo vệ môi trường Truy cập ngày 3/8/2017tại http://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-va-phat- trien/201509/son-la-nang-cao-hieu-qua-bao-ve-moi-truong-2655164/ Hà Phương (2015) Huyện Phúc Thọ triển khai thực đề án công tác bảo vệ môi trường Truy cập ngày 10/8/2017 http://sovhtt.hanoi.gov.vn/huyen-phuctho-trien-khai-thuc-hien-de-an-ve-cong-tac-bao-ve-moi-truong-811/ 10 Phạm Công Nhất (2014) Ơ nhiễm mơi trường nơng thơn giải pháp khắc phục Truy cập ngày 5/7/2017 http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Ơ-nhiễm-mơi-trường- nơng-thơn-và-giải-pháp-khắc-phục-38403 11 Thái Bình (2016) Quản lý mơi trường nơng thơn: Còn chồng chéo Truy cập ngày 13/7/2017 http://www.baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-va-phat- trien/201610/quan-ly-moi-truong-nong-thon-con-chong-cheo-2748474/ 12 Mai Anh http://moitruong.com.vn/moi-truong-cong-luan/quan-ly-moi- truong/kinh-nghiem-quan-ly-moi-truong-cua-cac-nuoc-17580.htm 13 Phạm Thị Xuân Mai (2014) Môi trường quản lý môi trường Hàn Quốc Truy cập ngày 13/8/2017 http://www.inas.gov.vn/638-moi-truong-va-quan-lymoi-truong-cua-han-quoc.html 93 14 Phan Văn Kha(1999) Quản lý giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 15 Konlova Ov (1976) Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học – Xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Phương Mai (2007) Nghiên cứu giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề địa bàn huyện Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Kim Uyên (2015) Giáo trình đại cương quản lý nhà nước, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 18 Nguyễn Việt Sáng (2006) Tăng cường quản lư Nhà nước nhằm giải vấn đề ô nhiễm để thúc đẩy phát triển bền vững làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân - Hà Nội 19 Thủ tướng Chính phủ (2003) Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg, ngày 2-12-2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 20 Đặng Như Tồn (1996) Kinh tế mơi trường, NXB Giáo dục 21 Đoàn Thị Thu Trà cộng (2001).Hiện trạng mơi trường làng nghề Thái Bình số giải pháp xử lý khả thi làng nghề bị ô nhiễm nặng, Viện Địa Chất, Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Trung tâm Phân tích Thí nghiệm Địa chất 22 UBND tỉnh Phú Thọ (2009) Quyết định số 3883/QĐ-UBND ngày 18/11/2009 Quyết định số 1832/QĐ-UBND ngày 23/7/2013 UBND tỉnh Phú Thọ về việc ban nhành tiêu trí nơng thơn tỉnh Phú Thọ 94 PHỤ LỤC Phụ lục Xử lý chất thải chăn nuôi Thu gom chất thải sinh hoạt 95 Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CÁN BỘ VÀ CÁC HỘ DÂN Thông tin phiếu điều tra giữ kín, dùng cho mục đích nghiên cứu Đề nghị anh/ chị đánh dấu x vào • mà anh/chị lựa chọn Câu Giới tính: • Nam • Nữ Câu Anh/ chị… năm tuổi? … tuổi Câu Anh/ chị … có gia đình chưa? • Đã có gia đình • Chưa có gia đình Câu Gia đình anh/ chị… chung sống người? người Câu Trình độ văn hóa • Phổ thông trung học • Trung học sở • Cao đẳng • Lớp… • Đại học/ đại học • Khác… Câu Anh/ chị … làm việc khu vực (việc gì)? • Trong khu vực Nhà nước • Sản xuất nhỏ • Nơng dân • Nghề khác • Bn bán Câu Anh/ chị … vui lịng cho biết thơng tin thu nhập • Dưới 500.000 • 500.000 - 1.000.000 • 1.000.000 - 1.500.000 • 1.500.000 - 2.000.000 Mức khác… Câu Anh/ chị cho biết rác thải thải từ hoạt động chủ yếu nào? • Sinh hoạt hàng ngày • Sản xuất • Hoạt động buôn bán kinh doanh • Dịch vụ 96 Câu 9: Anh/ chị cho biết loại rác thải chủ yếu gì? • Rác thải khí có  • Thực phẩm thừa • Bao bì, vỏ lon, vỏ hộp nhựa,… • Nước thải • Bao bì giấy, hộp giấy,… • Các loại khác… Câu 10 Ước lượng ngày gia đình anh/ chị thải kg rác tổng hợp? …… kg Câu 11: Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp anh chị có áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất khơng • Áp dụng kỹ thuật cấy có  khơng  • Sử dụng phân chuồng có  khơng  • Sử dụng phân vi sinh có  khơng  • Sử dụng thuốc trừ sâu vi sinh có  không  Câu 12: Ở khu dân cư anh chị có thực nội dung sau khơng để bảo vệ mơi trường nơng thơn khơng? • Khơng sử dụng thuốc diệt cỏ bờ đường, bờ mương, suối • Tham gia tổ vệ sinh mơi trường làng, xóm có  khơng  có  khơng  • Tham gia khai thơng cống rãnh hang năm có  khơng  • Tham gia trồng BVMT có  khơng  • Thu gom phân loại rác, khơng vứt rác ra bờ sơng suối có  khơng  • Sử lý nước thải bể trước xả thải có  khơng  Câu 13: Gia đình anh chị có thu gom rác thải, chất thải khơng? a Rác thải sinh hoạt: • Thu gom rác có  khơng  • Phân loại rác thải cứng mềm có  khơng  b Rác thải trồng trọt 97 • Thu gom vỏ bao thuốc có  khơng  • Thu gom rơm rạ có  khơng  c Rác thải chăn ni •Ủ phân có  khơng  •Biogas có  khơng  •Thu gom rác thải mềm có  khơng  •Thu gom phân loại vỏ bao bì thức ăn chăn ni có  không  Câu 14 Xử lý rác thải gia đình anh/ chị thực nào? a Rác thải sinh hoạt • Do gia đình tự xử lý: Chơn lấp; Đốt; Ủ làm phấn bón • Thải khu vực công cộng: Thải đường; Hệ thống nước • Cách thu gom xử lý khác: Thu gom tập trung để sử lý b Rác thải trồng trọt •Dùng để đun nấu có  khơng  •Thu đốt có  khơng  •Ủ làm phân có  khơng  c Rác thải chăn ni • Qua biogas có  khơng  • Ủ làm phân có  khơng  • Làm thức ăn cho cá có  khơng  • Đổ trực tiếp mương, sơng suối có  khơng  Câu 15 Anh chị có tham gia hoạt động bảo vệ môi trường sinh thái huyện, xã, khu dân cư tổ chức khơng? • Tham gia trồng có  khơng  98 • Tham gia bảo vệ cơng trình cơng cộng có  khơng  • Tham gia hoạt động tuyên truyền, kiểm tra giám sát có  khơng  Giả thiết có quỹ thành lập để thu gom xử lý rác thải khu vực Xin anh/ chị cho biết ý kiến qua câu hỏi đây: Câu 16 Anh/ chị lịng đóng góp cho quỹ khơng? • Có > chuyển sang câu 17 câu Câu 17 Nếu anh/ chị lịng đóng góp cho quỹ, mức cao anh/ chị muốn đóng góp hàng tháng bao nhiêu? (đơn vị: đồng) • 3.000 • 35.000 • 5.000 • 53.000 • 8.000 • 100.000 • 22.000 • 120.000 • Mức khác… Câu 18 Anh/ chị muốn đóng góp cho quỹ lý gì? • Để thành lập đội vệ sinh thu gom xử lý rác thải. • Để xây dựng khu xử lý rác thải  • Để hưởng khơng khí lành • Lýdokhác………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Câu 19 Đề nghị anh/ chị chọn hình thức đóng góp phù hợp đây: • Đóng góp cho quan xử lý mơi trường hàng tháng. • Đóng góp trực tiếp cho cơng nhân thu gom rác thải gia đình • Ý kiến khác. 99 Phụ lục NỘI DUNG CÂU HỎI TRAO ĐỔI THẢO LUẬN VỚI CÁN BỘ HUYỆN VÀ BAN QUAN LÝ CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG Anh ( chị) cho biết có cần thiết phải có quy hoạch để quản lý bảo vệ môi trường nông thơn khơng?Trong tập trung vào nội dung: - Quy hoạch vùng trồng trọt - Quy hoạch vùng chăn ni - Quy hoạch cơng trình phúc lợi mơi trường sinh thái Anh chị có đồng ý với đề xuất không? Anh (chị) đánh giá hệ thống tổ chức quản lý môi trường huyện? - Mặt gì? - Mặt chưa gì? - Cần bổ sung cơng tác quản lý ? Anh (chị) cho biết công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường nông thôn địa bàn huyện có điểm mạnh điểm yếu cần khắc phục Anh (chị) cho biết công tác kiểm tra giám sát sử lý vi phạm thực tốt chưa cần bổ sung nội dung để nâng cao cơng tác kiểm tra giám sát việc quản lý bảo vệ môi trường nông thơn Phụ lục4 Mức phí vệ sinh mơi trường đề xuất huyện STT Đối tượng chịu phí ĐVT Mức phí/ tháng Gia đình sinh hoạt bình thường Đồng/khẩu Gia đình kinh doanh bn bán hàng ăn, giải khát… có chất thải hữu chủ yếu Gia đình kinh doanh bn bán đại lý tạp hóa, may mặc… có chất thải vơ chủ yếu Gia đình sửa chữa máy móc, phịng khám tư nhân….có phát sinh chát thải nguy hại Đồng/cửa hàng Đồng/cửa hàng Đồng/hộ 35.000 Cơ sở sản xuất có phát sinh rác thải 100kg/tháng Đồng/cơ sở 53.000 100 8.000 50.000 22.000 Cơ sở sản xuất có phát sinh rác thải từ 100kg/tháng tới 250kg/tháng Đồng/cơ sở 100.000 Cơ sở sản xuất có phát sinh rác thải 350kg/tháng Đồng/cơ sở 120.000 (Nguồn: Tác giả tự điều tra khảo sát) 101 ... pháp quản lý bảo vệ môi trường nông thôn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 82 4.3.1 Quan điểm quản lý bảo vệ môi trường nông thôn 82 4.3.2 Định hướng, mục tiêuquản lý bảo vệ môi trường. .. trường nông thôn 2.1.3 Đặc điểm quản lý bảo vệ môi trường nông thôn 2.1.4 Nội dung quản lý bảo vệ môi trường nông thôn 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến bảo vệ môi trường nông thôn. .. lý luận thực tiễn quản lý bảo vệ môi trường nông thôn 2.1 Cơ sở lý luận quản lý bảo vệ môi trường nông thôn 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.2 Vị trí quản lý bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 20/03/2021, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w