1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chương trình giáo dục mầm non trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ

120 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐOAN HÙNG - TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐOAN HÙNG - TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trịnh Ngọc Thạch THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằ ng : Số liê ̣u và kế t quả nghiên cứu lu ận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Việt Nam Tôi xin cam đoan rằ ng : Mọi sự giúp đỡ cho viê ̣c thực hiê ̣n luâ ̣n văn này đã đươ ̣c cảm ơn và mo ̣i thông tin luâ ̣n văn đã đươ ̣c chỉ rõ nguồ n gố c Đoan Hùng, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ Hạnh i LỜI CẢM ƠN Đề tài “Quản lý chương trình giáo dục mầm non địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” là một nội dung khoa học quản lý giáo dục là kết quả tình nghiên cứu công phu bản thân sau một thời gian được học tập, nghiên cứu - Đại học sư phạm - Trường Đại học Thái Nguyên Có được kết quả này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trịnh Ngọc Thạch, người tận tụy giúp đỡ, dẫn tận tình cho tơi suốt trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô Ban lãnh đạo Khoa Tâm lý giáo dục, Khoa Quản lý đào tạo sau đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên; thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tâm, tận lực Hội đồng khoa học trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo mọi điều kiện thuận lợi và góp nhiều ý kiến quý báu cho bản luận văn này Xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm UBND huyện Đoan Hùng, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Ban giám hiệu trường mầm non huyện Đoan Hùng và toàn thể đồng nghiệp tạo mọi điều kiện tinh thần, vật chất, cung cấp thông tin khảo sát cho trình học tập, nghiên cứu đề tài “Quản lý chương trình giáo dục mầm non địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” Dù có nhiều cố gắng, song có thể nói khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong tiếp tục nhận được sự dẫn, góp ý và giúp đỡ quý báu thầy giáo, cô giáo và bạn đồng nghiệp Đoan Hùng, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ Hạnh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể và đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm bản 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Chức quản lý 11 1.2.3 Quản lý giáo dục 14 1.2.4 Quản lý nhà trường 15 1.2.5 Quản lý trường mầm non 16 1.2.6 Quản lý hoạt động dạy học 18 1.2.7 Khái niệm quản lý chương trình giáo dục 20 1.3 Chương trình giáo dục và Chương trình giáo dục mầm non 21 iii 1.3.1 Chương trình giáo dục 21 1.3.2 Chương trình giáo dục mầm non 21 1.4 Biện pháp quản lý hoạt đợng chăm sóc ni dưỡng, giáo dục Hiệu trưởng trường mầm non 29 1.4.1 Hiệu trưởng trường mầm non 29 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt đợng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục Hiệu trưởng trường mầm non 30 1.4.3 Biện pháp quản lý hoạt đợng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục Hiệu trưởng trường mầm non 35 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƢỞNG VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐOAN HÙNG - TỈNH PHÚ THỌ 40 2.1 Khái quát tình hình huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 40 2.2 Khái quát tình hình giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng huyện Đoan Hùng 41 2.2.1 Quy mô giáo dục và đào tạo 43 2.2.2 Chất lượng giáo dục 43 2.2.3 Công tác tổ chức, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục 48 2.2.4 Việc triển khai xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin, ứng dụng quản lý dạy và học 49 2.3 Thực trạng trường mầm non huyện Đoan Hùng thực hiện chương trình giáo dục mầm non 50 2.3.1 Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên 50 2.3.2 Số lượng trẻ đến nhóm lớp 53 2.3.3 Kinh phí sở vật chất 54 2.3.4 Tình hình thực hiện nợi dung chương trình 55 2.3.5 Thuận lợi và khó khăn thực hiện chương trình giáo dục mầm non 58 iv 2.3.6 Kết quả khảo sát nhận thức cán bộ quản lý và đánh giá giáo viên mức độ thực hiện biện pháp quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non 59 2.4 Nhận định chung thực trạng quản lý chương trình giáo dục mầm non hiệu trưởng trường mầm non địa bàn huyện Đoan Hùng 65 2.4.1 Ưu điểm 65 2.4.2 Tồn 66 2.4.3 Nguyên nhân 67 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN ĐOAN HÙNG- TỈNH PHÚ THỌ 69 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 69 3.1.1 Đảm bảo tính đồng bợ 69 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 69 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 70 3.2 Mợt số biện pháp quản lý chương trình giáo dục mầm non hiệu trưởng trường mầm non huyện Đoan Hùng 70 3.2.1 Nâng cao nhận thức giáo viên, cán bộ quản lý việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non 70 3.2.2 Chú trọng công tác chuẩn bị dạy giáo viên thực hiện chương trình giáo dục mầm non 74 3.2.3 Đẩy mạnh sử dụng phương pháp giáo dục phù hợp chương trình giáo dục mầm non, đặc biệt trọng sử dụng phương pháp thực hành trải nghiệm 76 3.3.4 Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên kỹ xây dựng nội dung chương trình chi tiết phù hợp điều kiện cụ thể 79 3.3.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non giáo viên 83 v 3.3.6 Tăng cường và khai thác hiệu quả điều kiện sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi thực hiện chương trình Giáo dục mầm non 86 3.3.7 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non 90 3.3 Mối quan hệ biện pháp 92 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi biện pháp quản lý chương trình giáo dục mầm non hiệu trưởng 93 3.5.1 Về tính cần thiết 93 3.5.2 Về tính khả thi 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Khuyến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC vi DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Bộ GD& ĐT : Bộ Giáo dục và đào tạo CB : Cán bộ CBQL : Cán bộ quản lý CNTT : Công nghệ thông tin GD& ĐT : Giáo dục và đào tạo GDMN : Giáo dục mầm non GV : Giáo viên KK : Khuyến khích PTDT : Phổ thơng dân tợc QĐ : Quyết định SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TT GDTX- HN : Trung tâm Giáo dục thường xuyên - hướng nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đội ngũ giáo viên trường mầm non 50 Bảng 2.2: Đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non 51 Bảng 2.3: Kết quả khảo sát đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non 52 Bảng 2.4: Số lượng trẻ, nhóm, lớp trường mầm non 53 Bảng 2.5: Tình hình đầu tư kinh phí, sở vật chất cho giáo dục mầm non trường mầm non 54 Bảng 2.6: Đánh giá thực trạng biện pháp quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non 60 Bảng 2.7: Đánh giá mức độ thực hiện biện pháp quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non 61 Bảng 2.8: Nhận thức cán bộ quản lý sự cần thiết biện pháp quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non 62 Bảng 2.9: Đánh giá giáo viên mức độ thực hiện biện pháp quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non 63 Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất 94 Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 96 v Nhận xét: Nhìn chung, tất cả đánh giá cao mức độ cần thiết biện pháp đề xuất: Có 81,2% đánh giá là cần thiết, có 18,7% đánh giá là cần thiết và khơng có ý kiến nào đánh giá là không cần thiết Cả bảy biện pháp đề xuất được đánh giá mức đợ cần thiết với điểm trung bình từ 2,62 đến 3,00 và X tổng = 2,8 Biện pháp được đánh giá cần thiết là biện pháp “Chỉ đạo giáo viên sử dụng phương pháp giáo dục phù hợp nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm" với 16 ý kiến đánh giá cần thiết (chiếm 100%), khơng có ý kiến đánh giá là cần thiết, điểm trung bình là X = 3.00 Như vậy, chuyên gia nhận thức rõ tầm quan trọng công tác quản lý “Chỉ đạo giáo viên sử dụng phương pháp giáo dục phù hợp nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm” Qua khảo sát, chuyên gia cho đặc điểm tâm lý trẻ mầm non là nhận thức trực quan hành động nên giáo viên phải sử dụng phương pháp giáo dục phù hợp đặc biệt là nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm Các biện pháp được đánh giá cần thiết là biện pháp “Nâng cao nhận thức giáo viên cán quản lý phụ huynh chương trình giáo dục mầm non” chiếm 93,7% và biện pháp “ Tăng cường khai thác hiệu điều kiện sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi, kinh phí thực chương trình Giáo dục mầm non” chiếm 87,5% với hầu kiến đánh giá cần thiết điểm trung bình biện pháp lớn 2,87) Qua khảo sát, chuyên gia cho rằng: Trong giai đoạn hiện nay, để nâng cao việc thực hiện chương trình Giáo dục mầm non giáo viên và cán bợ quản lý phải hiểu đúng, phải có đầy đủ trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học Biện pháp “Tăng cường ứng dụng CNTT quản lý hoạt động dạy học” được chuyên gia đánh giá mức đợ cần thiết thấp (có 62,5% chun gia đánh giá là cần thiết, có 37,5% chuyên gia đánh giá là cần thiết và điểm trung bình là X = 2,62) 95 3.5.2 Về tính khả thi Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất, kết quả thu được qua bảng sau: Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất TT Các biện pháp quản lý Nâng cao nhận thức giáo viên và cán bộ quản lý và phụ huynh chương trình giáo dục mầm non Quản lý tốt việc soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học và dạy lớp giáo viên Chỉ đạo giáo viên sử dụng phương pháp giáo dục phù hợp là nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm Quản lý cơng tác tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên Tăng cường và khai thác hiệu quả điều kiện sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi, kinh phí thực hiện chương trình Giáo dục mầm non Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chương trình Giáo dục mầm non giáo viên Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động dạy học Tổng Rất khả thi (3đ) SL % Khả thi (2đ) SL % Không khả thi (1đ) SL %  X Thứ bậc 12 75 25 0.00 44 2,75 10 62,6 37,4 0.00 42 2,62 11 68,8 31,2 0.00 43 2,68 56,2 43,8 0.00 38 2,37 10 62,6 37,4 0.00 42 2,62 11 68,8 31,2 0.00 43 2,68 56,2 43,8 0.00 38 2,37 72 64,3 40 34.01 0.00 290 2.58 96 Nhận xét: Nhìn chung tính khả thi biện pháp đề xuất được đánh giá mức khả thi với X tổng = 2,68 Cả biện pháp được đánh giá mức độ khả thi với điểm trung bình từ 2,37 đến 2,75 Trong bảy biện pháp đề xuất khơng có ý kiến nào đánh giá là khơng khả thi Biện pháp được đánh giá có tính khả thi cao là biện pháp: “Nâng cao nhận thức giáo viên cán quản lý phụ huynh chương trình giáo dục mầm non” với 12 ý kiến (bằng 75%) đánh giá là khả thi, ý kiến (bằng 25%) đánh giá là khả thi và điểm trung bình là X = 2,75 Biện pháp được đánh giá khả thi cả là biện pháp và biện pháp với ý kiến (chiếm 56,2%) đánh giá mức khả thi, ý kiến (bằng 43,8%) đánh giá là khả thi và điểm trung bình là X = 2,37 Căn kết quả thứ bậc biện pháp ta tính được hệ số tương quan thứ bậc Spiecman là  = + 0,93, hệ số này càng khẳng định tương quan tính cần thiết và khả thi bảy biện pháp đề xuất là thống nhất, chặt chẽ Điều chứng tỏ việc đề xuất biện pháp quản lý Hiệu trưởng việc thực hiện chương trình Giáo dục mầm non huyện Đoan Hùng là khoa học và hợp lý Biểu đồ 3.1: So sánh mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 97 Tóm lại: 07 biện pháp quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non hiệu trưởng đề xuất có tính cần thiết và khả thi thực tiễn Điều này giúp bước đầu khẳng định tính đứng đắn giả thuyết nghiên cứu Mục đích và nhiệm vụ mà đề tài đề xuất được thực hiện Tất cả biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau, biện pháp này là sở, tiền đề biện pháp Để bước nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình, biện pháp phải được nghiên cứu, thực hiện mối quan hệ tổng thể, sở vận dụng khai thác mạnh riêng phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thông qua việc nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng, đề xuất biện pháp quản lý chương trình giáo dục mầm non hiệu trưởng trường mầm non huyện Đoan Hùng, rút một số kết luận sau: 1.1 Đổi giáo dục nói chung, đổi giáo dục mầm non nói riêng là mợt xu tất yếu, là chủ trương đắn Đảng và Nhà nước Đổi chương trình giáo dục mầm non là mợt nhiệm vụ nặng nề, khó khăn, phức tạp địi hỏi phải có sự đồng tâm trí, đoàn kết phấn đấu vượt qua khó khăn lực lượng trực tiếp và gián tiếp tham gia vào trình thực hiện chương trình 1.2 Đổi chương trình giáo dục mầm non đặt nhiều yêu cầu hoạt đợng chăm sóc giáo dục trường mầm non, nhiều địi hỏi hoạt đợng sư phạm giáo viên Điều đặt nhiều yêu cầu công tác quản lý hiệu trưởng, đòi hỏi người hiệu trưởng phải “thay đổi quản lý” để “quản lý thay đổi” 1.3 Để quản lý hoạt đợng chăm sóc giáo dục theo chương trình GDMN, hiệu trưởng trường mầm non phải nắm vững lý luận quản lý, biết xây dựng kế hoạch quản lý, lựa chọn và xử lý linh hoạt biện pháp quản lý phù hợp với tình hình và điều kiện thực tế trường nhằm đưa hoạt động nhà trường hướng; đồng thời hiệu trưởng phải quản lý đồng bộ điều kiện thực hiện theo chương trình Giáo dục mầm non 1.4 Hiệu trưởng trường mầm non triển khai biện pháp quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non và thu được kết quả định, biện pháp được thực hiện thiếu đồng bộ, nặng kinh nghiệm bản thân và kinh nghiệm quản lý thực hiện chương trình cũ 1.5 Từ việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non hiệu trưởng trường mầm non huyện Đoan Hùng, chúng 99 đề xuất một số biện pháp quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đổi giáo dục mầm non gồm: Nâng cao nhận thức giáo viên và cán bộ quản lý việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non Chú trọng công tác chuẩn bị dạy giáo viên thực hiện chương trình giáo dục mầm non Đẩy mạnh sử dụng phương pháp giáo dục phù hợp chương trình giáo dục mầm non, đặc biệt trọng sử dụng phương pháp thực hành trải nghiệm Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên kỹ xây dựng nợi dung chương trình chi tiết phù hợp điều kiện cụ thể Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non giáo viên Tăng cường và khai thác hiệu quả điều kiện sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi thực hiện chương trình Giáo dục mầm non Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non Cả biện pháp được chuyên gia đánh giá là cần thiết và khả thi 1.6 Các biện pháp quản lý Hiệu trưởng việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non mà đề tài đưa sở kế thừa nghiên cứu trước đó, đồng thời xuất phát từ thực tiễn quản lý nhà trường Hiệu trưởng trường mầm non huyện Đoan Hùng giai đoạn hiện Các biện pháp có tác dụng thiết thực việc nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non năm học Các biện pháp quản lý nêu có mối quan hệ chặt chẽ và tác đợng qua lại với Vì vậy, Hiệu trưởng nhà trường cần phân tích, nghiên cứu, tìm hiểu kỹ lưỡng nhằm khai thác triệt để mạnh riêng biện pháp cho phù hợp với điều kiện thực tế trường và phù hợp với thời điểm 100 Khuyến nghị 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo Tổ chức bồi dưỡng lực quản lý thực hiện chương trình cho đợi ngũ cán bợ quản lý cấp Chỉ đạo thực hiện thống đổi quan điểm đánh giá giáo viên thực hiện chương trình tất cả cấp quản lý Quan tâm đến đời sống cán bộ giáo viên mầm non đặc biệt là giáo viên ngoài biên chế Hỗ trợ kinh phí xây dựng đủ phịng học, phịng chức đảm bảo đủ điều kiện thực hiện chương trình GDMN 2.2 Với Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo Tham mưu với Ủy ban nhân dân Tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện tạo điều kiện quy hoạch đất đai để đảm bảo diện tích trung bình trẻ và quy mơ trường đạt yêu cầu điều lệ trường mầm non Tăng cường kinh phí thực hiện chương trình giáo dục mầm non, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học đáp ứng với yêu cầu chương trình giáo dục mầm non Tạo điều kiện cho nhà trường q trình thực hiện xã hợi hóa giáo dục đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác dạy học nhà trường Chỉ đạo phối hợp liên ngành tài chính, kế hoạch đầu tư, xây dựng và giáo dục để đảm bảo cơng trình xây dựng cho trường mầm non theo hướng chuẩn Quốc gia, hiệu quả sử dụng cao Quy hoạch chi tiết đội ngũ giáo viên để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, đảm bảo nhân lực thực hiện chương trình giáo dục mầm non Lập kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên kỹ quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý cấp 101 Tổ chức cho cán bộ quản lý học tập kinh nghiệm trường thực hiện tốt chương trình giáo dục mầm non Đổi cơng tác kiểm tra, đánh giá giáo viên, cán bộ quản lý nhà trường để phát hiện kịp thời yếu và có biện pháp khắc phục Đẩy mạnh phân cấp quản lý giáo dục, tăng tính chủ đợng và trách nhiệm cho phòng Giáo dục và Đào tạo, trường mầm non để quản lý hiệu quả việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non 2.3 Với trường mầm non Hiệu trưởng trường mầm non cần tham gia tích cực vào lớp bồi dưỡng, tự bồi dưỡng quản lý, quản lý trường mầm non, quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non và cập nhật thông tin giáo dục Tham mưu, đầu tư đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị và đồ dùng dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực hiện tốt chương trình chăm sócni dưỡng- giáo dục trẻ mầm non Đổi đánh giá trẻ theo quan điểm chương trình Khuyến khích, tạo điều kiện giáo viên tham quan học tập, trao đổi kinh nghiệm với trường huyện và trường bạn Đẩy mạnh phong trào tự học tập nâng cao trình đợ chun mơn, kinh nghiệm giảng dạy, quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Quan tâm bồi dưỡng giáo viên vấn đề phương pháp, đánh giá, tổ chức hoạt đợng tích hợp Tăng cường cơng tác huy đợng nguồn tài trợ, công tác tham mưu cho cấp quyền đầu tư cho giáo dục mầm non; làm tốt công tác tuyên truyền hoạt động trường mầm non để thu hút sự quan tâm lực lượng xã hội Xây dựng khối đoàn kết nội bộ, tạo sự đồng thuận tập thể sư phạm nhà trường; Phối hợp nhịp nhàng tổ chức, đoàn thể nhà trường nhằm tạo sức mạnh tổng hợp thực hiện thắng lợi mục tiêu, kế hoạch đề 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1/1997), “Khái niệm quản lý giáo dục và chức quản lý giáo dục”, Tạp chí phát triển giáo dục Bợ Giáo dục và Đào tạo (tháng 7/2002), “Mục tiêu, nhiệm vụ, và giải pháp phát triển giáo dục mầm non từ đến 2010”, Tạp chí Giáo dục, Hà Nợi Bợ Giáo dục và Đào tạo (tháng 7/2009), “Hướng dẫn thực Chương trình giáo dục mầm non” (Nhà trẻ, mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ, mẫu giáo lớn), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục và Đào tạo (13/2/2014), Văn bản hợp số 05/VBNHBGDĐT ban hành Điều lệ trường mầm non Các báo cáo tổng kết phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đoan Hùngtỉnh Phú thọ năm học 2012-2013; 2013-2014 Nguyễn Phúc Châu (2006) , “Quản lý nhà trường”, bài giảng cho học viên Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục Phạm Thị Châu (1994), Quản lý giáo dục mầm non, Nhà xuất bản Xí nghiệp In Tổng hợp Bợ Nội Vụ Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” F.F Aunpu (1976), Quản lý ?, Nhà xuất bản Lao đợng 10 Phạm Minh Hạc (1986), “Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục”, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 11 Bùi Minh Hiền (Chủ biên) (2006), Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm 12 Nguyễn Thị Hiền (2006), Phẩm chất kỹ người cán quản lý giáo dục mầm non, tập giảng dành cho lớp nâng cao kỹ quản lý Giáo dục mầm non, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nợi 13 Nguyễn Thị Hịa (2009), Giáo trình giáo dục học mầm non, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm 14 Đặng Thành Hưng (11/2005), “Những chức chương trình giáo dục”, tạp chí Giáo dục, Hà Nội 103 15 Trần Kiểm (2007), Tiếp cận đại Quản lý Giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm 16 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm 17 Trần Thị Bích Liễu (1/2000), “Một số biện pháp nâng cao chất lượng lập kế hoạch hiệu trưởng trường mầm non”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, Hà Nợi 18 Luật giáo dục (2005), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 19 M.I.Kônđacôp (1985) “Cơ sở lý luận khoa học giáo dục”, trường cán bộ quản lý Trung ương I, Hà Nội 20 Nghị số 40/2000/QH10 ngày 9/12/2000 Quốc hội Về “Đổi chương trình sách giáo khoa” 21 Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2004 Chính Phủ “Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao” 22 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học tập 1,2, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Quang (1989), “Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục”, Trường quản lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội 24 Quyết định số 55/1990/BGD Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành “Mục tiêu kế hoạch đào tạo nhà trẻ, trường mẫu giáo” 25 Quyết định số 136/1994/GD và ĐT Bợ Giáo dục và Đào tạo ban hành “Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực hiện” 26 Quyết định số 201/2001/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010”, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 27 Quyết định số 1006/1995/GD và ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành “Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ nhà trẻ từ tháng đến 36 tháng tuổi” 28 Thông tư số 17/2009/TT-BGD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 29-7-2009 29 Đinh Văn Vang (1997), Một số vấn đề quản lý trường Mầm non, Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 104 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Về Biện pháp quản lí chƣơng trình giáo dục mầm non địa bàn huyện Đoan Hùng- Tỉnh Phú Thọ (Dùng cho giáo viên cán quản lí) Thưa đồng chí! Để có sở xác định biện pháp quản lí chương trình giáo dục mầm non, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Xin đồng chí cho biết (vui lịng đánh dấu “X” vào trả lời tương ứng) Xin trân trọng cảm ơn! Theo đồng chí, để thực tốt chƣơng trình giáo dục mầm non biện pháp quản lý chƣơng trình cần thiết hay khơng cần thiết? Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Đồng chí đánh giá mức độ thực biện pháp quản lý chƣơng trình giáo dục mầm non nhà trƣờng Rất tốt Tốt Cịn hạn chế Khơng tốt Đồng chí vui lịng cho biết nhận thức biện pháp quản lý thực chƣơng trình giáo dục mầm non ( Dùng cho cán quản lý) TT Cần thiết thiết quản lý dạy học ( điểm) Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên Chỉ đạo tổ chuyên mơn xây dựng chương trình khung Quản lý việc thực hiện mục tiêu chương trình Quản lý đạo giáo viên đổi phương pháp dạy học Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chương trình giáo dục mầm non cho giáo viên Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên mầm non Quản lý việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện chương trình Đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy học Không Rất cần Các biện pháp ( điểm) cần thiết ( điểm) Đồng chí đánh giá mức độ thực biện pháp lý thực chƣơng giáo dục mầm non cán quản lý nhà trƣờng (Dùng cho giáo viên) TT Các biện pháp quản lý dạy học quản lý và giáo viên Chỉ đạo tổ chun mơn xây dựng chương trình khung Quản lý việc thực hiện mục tiêu chương trình Quản lý đạo giáo viên đổi phương pháp dạy học Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chương trình giáo dục mầm non cho giáo viên Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên mầm non Quản lý việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non Tăng cường cơng tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện chương trình Đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy học xuyên ( điểm) Nâng cao nhận thức cho cán bộ Thƣờng Khá thƣờng xuyên ( điểm) Chƣa ( điểm) Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến tính cần thiết pháp quản lý thực chƣơng trình giáo dục mầm non đƣợc đề xuất luận văn TT Các biện pháp quản lý Nâng cao nhận thức giáo viên và cán bợ quản lý và phụ huynh chương trình giáo dục mầm non Quản lý tốt việc soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học và dạy lớp giáo viên Chỉ đạo giáo viên sử dụng phương pháp giáo dục phù hợp là nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm Quản lý công tác tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chương trình Giáo dục mầm non giáo viên Tăng cường và khai thác hiệu quả điều kiện sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi, kinh phí thực hiện chương trình Giáo dục mầm non Tăng cường ứng dụng CNTT quản lý hoạt động dạy học Rất Cần Không Cần thiết thiết Cần thiết (3đ) ( điểm) (1đ) Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến tính khả thi nhóm biện pháp đề xuất luận văn nghiên cứu sau TT Các biện pháp quản lý Rất Khả Không khả thi Thi khả thi (3đ) ( điểm) (1đ) Nâng cao nhận thức giáo viên và cán bợ quản lý và phụ huynh chương trình giáo dục mầm non Quản lý tốt việc soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học và dạy lớp giáo viên Chỉ đạo giáo viên sử dụng phương pháp giáo dục phù hợp là nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm Quản lý công tác tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên Tăng cường và khai thác hiệu quả điều kiện sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi, kinh phí thực hiện chương trình Giáo dục mầm non Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chương trình Giáo dục mầm non giáo viên Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động dạy học Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí! ... TÁC QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƢỞNG VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐOAN HÙNG - TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Khái quát tình hình huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ * Vị trí địa lý Đoan. .. quản lý giáo dục và mục tiêu quản lý giáo dục nhà trường 1.2.7 Khái niệm quản lý chương trình giáo dục 1.2.7.1 Khái niệm quản lý chương trình giáo dục trường mầm non Quản lý chương trình giáo. .. chương trình giáo dục mầm non địa bàn huyện Đoan Hùng - Tỉnh Phú Thọ Vì lý trên, tơi chọn đề tài ? ?Quản lý chương trình giáo dục mầm non địa bàn huyện Đoan Hùng- Tỉnh Phú Thọ? ?? làm đề tài nghiên

Ngày đăng: 13/01/2016, 10:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (1/1997), “Khái niệm quản lý giáo dục và chức năng quản lý giáo dục”, Tạp chí phát triển giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm quản lý giáo dục và chức năng quản lý giáo dục”
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (tháng 7/2002), “Mục tiêu, nhiệm vụ, và giải pháp phát triển giáo dục mầm non từ nay đến 2010”, Tạp chí Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mục tiêu, nhiệm vụ, và giải pháp phát triển giáo dục mầm non từ nay đến 2010”, "Tạp chí Giáo dục
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (tháng 7/2009), “Hướng dẫn thực hiện Chương trình giáo dục mầm non” (Nhà trẻ, mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ, mẫu giáo lớn), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện Chương trình giáo dục mầm non
6. Nguyễn Phúc Châu (2006) , “Quản lý nhà trường”, bài giảng cho học viên Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà trường
7. Phạm Thị Châu (1994), Quản lý giáo dục mầm non, Nhà xuất bản Xí nghiệp In Tổng hợp Bộ Nội Vụ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục mầm non
Tác giả: Phạm Thị Châu
Năm: 1994
8. Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
9. F.F Aunpu (1976), Quản lý là gì ?, Nhà xuất bản Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý là gì
Tác giả: F.F Aunpu
Năm: 1976
10. Phạm Minh Hạc (1986), “Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục”, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 1986
11. Bùi Minh Hiền (Chủ biên) (2006), Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền (Chủ biên)
Năm: 2006
12. Nguyễn Thị Hiền (2006), Phẩm chất và kỹ năng người cán bộ quản lý giáo dục mầm non, tập bài giảng dành cho lớp nâng cao kỹ năng quản lý Giáo dục mầm non, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẩm chất và kỹ năng người cán bộ quản lý giáo dục mầm non, tập bài giảng dành cho lớp nâng cao kỹ năng quản lý Giáo dục mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2006
13. Nguyễn Thị Hòa (2009), Giáo trình giáo dục học mầm non, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục học mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Năm: 2009
14. Đặng Thành Hưng (11/2005), “Những chức năng cơ bản của chương trình giáo dục”, tạp chí Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chức năng cơ bản của chương trình giáo dục
15. Trần Kiểm (2007), Tiếp cận hiện đại trong Quản lý Giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại trong Quản lý Giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Năm: 2007
16. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản trong khoa học Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản trong khoa học Quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Năm: 2008
17. Trần Thị Bích Liễu (1/2000), “Một số biện pháp nâng cao chất lượng lập kế hoạch của hiệu trưởng trường mầm non”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp nâng cao chất lượng lập kế hoạch của hiệu trưởng trường mầm non”, "Tạp chí nghiên cứu Giáo dục
18. Luật giáo dục (2005), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Luật giáo dục
Năm: 2005
19. M.I.Kônđacôp (1985) “Cơ sở lý luận khoa học giáo dục”, trường cán bộ quản lý Trung ương I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận khoa học giáo dục
20. Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 9/12/2000 của Quốc hội Về “Đổi mới chương trình và sách giáo khoa” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đổi mới chương trình và sách giáo khoa
21. Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2004 của Chính Phủ về “Đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao
22. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học tập 1,2, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học tập 1,2
Tác giả: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w