Xuất phát từ thực tiễn trên đồng thời nhận thức rõ yêu cầu cấp bách, cầnthiết phải tìm hiểu, đánh giá một cách chi tiết công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp ở các cấp có thẩm q
Trang 1MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
1.2.1 Mục tiêu chung 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4
PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
2.1 Cơ sở lý luận 5
2.1.1 Một số khái niệm: 5
2.1.2 Đặc điểm, vai trò của công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp 11
2.2 Cơ sở thực tiễn 13
2.2.1 Chính sách của Nhà nước về quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp ở nước ta 13
2.2.2 Kinh nghiệm quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp ở một số địa phương nước ta 18
2.2.3 Kinh nghiệm quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp ở một số quốc gia trên thế giới 20
2.3 Nhân tố ảnh hưởng tới quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp: 22
2.3.1 Công tác quản lý Nhà nước: 22
2.3.2 Yếu tố thị trường 23
2.3.3 Nguồn nhân lực và trình độ dân trí 23
Trang 22.3.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng, trang thiết bị 24
2.3.5 Khoa học- công nghệ 24
PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ 25
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 25
3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 25
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29
3.1.3 Tổng quát điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 34
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu và mẫu điều tra: 36
3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 37
3.2.3 Phương pháp xử lý, phân tích thông tin 37
3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá: 38
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39
4.1 Thực trạng sử dụng, kinh doanh và năng lực quản lý, kiểm soát chất lượng vât tư nông nghiệp 39
4.1.1 Thực trạng sử dụng, nhận thức vật tư nông nghiệp của hộ SXNN: 39
4.1.2 Thực trạng kinh doanh vật tư nông nghiệp của các cơ sở kinh doanh VTNN trên địa bàn huyện: 43
4.1.3 Năng lực quản lý, kiểm soát chất lượng vật tư nông nghiệp của huyện 46
4.2 Đánh giá công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp của huyện 49
4.2.1 Kết quả đạt được: 49
4.2.2 Đánh giá công tác thanh, kiểm tra chất lượng VTNN: 54
4.2.3 Đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý chất lượng trên địa bàn huyện trong thời gian qua 55
Trang 34.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực quản lý chất
lượng vật tư nông nghiệp của huyện 56
4.3.1 Hoàn thiện khung pháp lý, cơ chế chính sách 56
4.3.2 Giải pháp về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị 57
4.3.3 Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực 57
4.3.4 Giải pháp về thị trường 58
4.3.5 Giải pháp khác 59
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61
5.1 Kết luận 61
5.2 Kiến nghị 62
5.2.1 Với Nhà nước 62
5.2.2 Với Chính quyền các cấp 63
5.2.3 Với DN, Công ty, hộ gia đình 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 4.1 Chi phí vật tư hộ trồng lúa 40
Bảng 4.2 Các dịch vụ gia đình tiếp cận(60 phiếu) 41
Bảng 4.3 Đánh giá về giá cả VTNN của các hộ 42
Bảng 4.4 tỷ giá cánh kéo giữa thóc và đạm 42
Bảng 4.5 Nhận biết VTNN thật, giả 43
Bảng 4.6 Phân loại các cơ sở thuộc địa bàn 3 xã nghiên cứu 44
Bảng 4.7 Hiện trạng cán bộ quản lý chất lượng trên địa bàn huyện Yên Mỹ .48
Trang 6PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ở bất kỳ xã hội nào nông nghiệp cũng là ngành sản xuất vô cùng quantrọng Bởi đây là ngành cung cấp những sản phẩm lương thực - thực phẩmcho người tiêu dùng và nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp chế biến Màlương thực - thực phẩm được coi là sản phẩm thiết yếu, không thể thiếu đượccho đời sống con người Mặt khác, với một nước nông nghiệp như nước tahiện nay khi mà hơn 70% dân số của chúng ta vẫn còn sống ở khu vực nôngthôn, và sống dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp thì nông nghiệp càng cóvai trò to lớn trong sự phồn vinh, ổn định của xã hội Chính sự phát triển củangành nông nghiệp đã thúc đẩy sự ra đời và phát triển của thị trường cungứng vật tư nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu của sản xuất nông nghiệp
Là những sản phẩm phục vụ sản xuất nông nghiệp, vật tư nông nghiệpkhông chỉ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm mà còn tác động đến sức khỏecộng đồng Với thị trường vật tư nông nghiệp phong phú, nhiều mẫu mã,chủng loại, xuất xứ,… như hiện nay, việc quản lý chất lượng các sản phẩmnày là một khó khăn lớn của ngành nông nghiệp và Yên Mỹ - Hưng Yên cũngkhông nằm ngoài số đó Trước những biến động khó lường về kinh tế thế giớicũng như khó khăn trong nền kinh tế nước nhà, hơn thế nữa là những biến đổi
về khí hậu, các loại dịch bệnh tràn lan đã ảnh hưởng không nhỏ tới sự pháttriển của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm 2011, Ngành Nông nghiệp và PTNT đã ban hành nhiều chủtrương, chính sách được cụ thể hóa bằng các văn bản quy phạm pháp luật vềcông tác quản lý chất lượng VTNN và đã nhận được sự đồng tình ủng hộ củađịa phương, doanh nghiệp, người dân; các đơn vị thuộc Bộ và các tỉnh/thànhphố đã nỗ lực triển khai tạo sự chuyển biến quan trọng ban đầu về chất lượngvật tư nông nghiệp Tuy nhiên, công tác quản lý chất lượng vật tư nông
Trang 7nghiệp ở nhiều địa phương chưa có sự chuyển biến rõ rệt so với các nămtrước Trong năm 2012, công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp tiếptục là nhiệm vụ trọng tâm của Bộ Nông nghiệp và PTNT cũng như nhiệm vụlâu dài của ngành nông nghiệp.
Huyện Yên Mỹ được tái lập từ 01/9/1999, là một trong những huyện
có dân số đông, có vị trí địa lý thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của huyệnnói chung và góp phần thúc đẩy kinh tế toàn tỉnh Hưng Yên nói riêng Giaiđoạn 2006 – 2010, Yên Mỹ là một trong những địa phương có tốc độ tăngtrưởng kinh tế - xã hội nhanh nhất của tỉnh Hưng Yên, bình quân đạt 19,9%trong đó sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng trưởng mạnh đạt30,2% Mặc dù công tác quản lý hoạt động kinh doanh vật tư nông nghiệpthời gian qua đã được các ngành chức năng chú trọng, tuy nhiên, hiệu quả củaviệc quản lý này vẫn chưa phù hợp với tình hình thực tế Công tác quản lýchất lượng hầu hết các loại vật tư nông nghiệp hiện đều gặp lúng túng
Trong quản lý thuốc thú y thì công tác thanh, kiểm tra lấy mẫu thuốc thú
y tiêu thụ trên thị trường của các cơ sở sản xuất, buôn bán thuốc thú y để kiểmtra chất lượng được duy trì nên nhiều vụ việc được phát hiện sớm và xử lý kịpthời.Bên cạnh những thành tựu đó thì trong quản lý thức ăn chăn nuôi cũng cónhững kết quả đáng kể Đến nay, về cơ bản tình trạng đưa chất kích thích tăngtrưởng vào thức ăn đã giảm Trong kiểm nghiệm chất lượng phân bón bổ sungdanh mục phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Namđược thực hiện đúng quy định của pháp luật Trong công tác quản lý thuốcbảo vệ thực vật thì công tác thanh, kiểm tra, lấy mẫu thuốc bảo vệ thực vật đểkiểm tra chất lượng cũng được thực hiện thường xuyên, việc giết mổ gia súctập trung được quan tâm hơn bước đầu được tổ chức lại Bên cạnh những kếtquả đã đạt được đó góp phần hạn chế những vi phạm trong hoạt động kinhdoanh vật tư nông nghiệp thì trong công tác quản lý vẫn còn nhiều điểm bấtcập Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, văn bản quy chuẩn kỹ thuật phục
Trang 8vụ công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp chưa đầy đủ, đồng bộ,chưa theo kịp thực tiễn sản xuất và nhu cầu của người tiêu dùng Bên cạnh đóthì đội ngũ cán bộ quản lý thiếu kinh nghiệm, chưa được đào tạo nâng caotrình độ chuyên môn, chưa có phòng xét nghiệm hiện đại, chế tài xử phạtchưa đủ sức răn đe khiến việc kiểm tra chất lượng vật tư nông nghiệp còn gặp
nhiều khó khăn, hiệu quả còn thấp
Vậy vai trò của các ngành chức năng ở đâu trong việc để ra tình trạngnày? Huyện cần làm gì để hạn chế tình trạng vi phạm trên? Những giải pháp
cụ thể nhằm nâng cao năng lực quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp củahuyện là gì?
Xuất phát từ thực tiễn trên đồng thời nhận thức rõ yêu cầu cấp bách, cầnthiết phải tìm hiểu, đánh giá một cách chi tiết công tác quản lý chất lượng vật
tư nông nghiệp ở các cấp có thẩm quyền phục vụ công tác quản lý Nhà nước
về chất lượng sản phẩm này, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Th.s TrầnMạnh Hải - Giảng viên bộ môn Phát Triển Nông Thôn- Khoa Kinh Tế và PhátTriển Nông Thôn- Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội em tiến hành nghiên
cứu đề tài: “Nâng cao năng lực quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp trên
địa bàn Huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên”.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng của công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệptrên địa bàn huyện Yên Mỹ, tìm ra những thuận lợi, khó khăn vànguyên nhân trong công tác kiểm tra, quản lý chất lượng vật tư nôngnghiệp, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lýchất lượng vật tư nông nghiệp của huyện
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn trong công tác quản lý chấtlượng vật tư nông nghiệp
Trang 9- Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệpcủa huyện Yên Mỹ.
- Đánh giá những thuận lợi, khó khăn và những yếu tố ảnh hưởng đếncông tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp của huyện
- Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý chấtlượng vật tư nông nghiệp của huyện
1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: các cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp,
hộ sản xuất nông nghiệp, nhà quản lý
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Phạm vi về nội dung: đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng
vật tư nông nghiệp và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao năng lựcquản lý chất lượng vật tư nông nghiệp của huyện Đề tài tập trungnghiên cứu một số sản phẩm chính như: phân bón, thuốc thú y, thuốcbảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi
- Phạm vị về không gian: đề tài được nghiên cứu tại huyện Yên Mỹ,
tỉnh Hưng Yên
- Phạm vi về thời gian:
- Thời gian nghiên cứu đề tài: nghiên cứu trong khoảng thời gian 2010 –2011
- Thời gian thực hiện đề tài: 02/2012 – 06/2012
PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
Trang 102.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm:
2.1.1.1 khái niệm về vật tư nông nghiệp
Vật tư nông nghiệp được quy định là các sản phẩm thuộc các lĩnh vực:giống, nuôi trồng thủy sản; thú y, thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủysản; bảo vệ thực vật, chất lượng nông-lâm sản và thủy sản Vật tư nôngnghiệp rất quan trọng trong việc bảo đảm chất lượng sản phẩm nông nghiệp.Vật tư tốt, chất lượng sẽ cho ra sản phẩm nông nghiệp tốt, có lợi cho sức khỏe
và ngược lại Chất lượng được đảm bảo không chỉ góp phần đạt hiệu quả caotrong sản xuất mà còn góp phần nâng cao vị thế các sản phẩm nông nghiệptrên thị trường quốc tế
2.1.1.2 Chất lượng vật tư nông nghiệp
* Quan niệm về chất lượng:
Chất lượng là một khái niệm quen thuộc với tất cả mọi người Tuynhiên, quan niệm về chất lượng lại rất đa dạng
Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu và mục đích của người tiêu dùng.Hay chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu Chất lượng là tập hợp các đặc tínhcủa một thực thể tạo cho thực thể đó có khả năng thỏa mãn những nhu cầu đãnêu ra và nhu cầu tiềm ẩn
Theo tiêu chuẩn thuật ngữ ISO 9000: 2000 đã đưa ra định nghĩa mà nóđược đa số các nước thành viên ISO chấp nhận “ Chất lượng là mức độ củatập hợp các đặc tính vốn có của sản phẩm đáp ứng các yêu cầu đã công bố,ngầm hiểu chung hay bắt buộc”
Trong luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa thì đưa ra khái niệm: “ Chấtlượng sản phẩm hàng hóa là mức độ của các đặc tính của sản phẩm, hàng hóađáp ứng yêu cầu trong tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tươngứng
Trang 11Dưới quan điểm của người tiêu dùng, chất lượng sản phẩm phải thểhiện các khía cạnh sau:
- Chất lượng sản phẩm là tập hợp các chỉ tiêu, các đặc trưng thể hiệntính năng kỹ thuật hay tính hữu dụng của nó
- Chất lượng sản phẩm phải được gắn liền với điều kiện tiêu dùng cụthể của từng người, từng địa phương Phong tục tập quán của một cộng đồng
có thể phủ định hoàn toàn những thứ thông thường người ta xem là có chấtlượng Để sản xuất một sản phẩm có chất lượng, chi phí để có được chấtlượng đó phải được quản lý một cách có hiệu quả Những chi phí đó chính làthước đo sự cố gắng về chất lượng, và sự cân bằng giữa hai nhân tố chấtlượng và chi phí là mục tiêu chủ yếu của một ban lãnh đạo có trách nhiệm
Chúng ta có thể thấy được quan điểm về chất lượng tuy đa dạng nhưngvẫn có những nét chung Tiêu biểu nét đó là: mức độ của sự phù hợp vớinhững yêu cầu, mục đích khác nhau theo một tiêu chuẩn nào đó
Theo đó thì chất lượng vật tư nông nghiệp là chất lượng phù hợp vớiyêu cầu và mục đích của người tiêu dùng trong lĩnh vực nêu trên Trên thực tếthì nhu cầu của con người có thể thay đổi theo thời gian, vì vậy cần xem xétđịnh kỳ chất lượng để có thể đảm bảo cho vật tư nông nghiệp làm ra thỏa mãntốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng
2.1.1.3 Quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp
Chất lượng được hình thành là kết quả của hàng loạt các yếu tố có liênquan chặt chẽ với nhau Do vậy, muốn đạt được chất lượng mong muốn thìphải quản lý chặt chẽ các yếu tố này
Trong giáo trình quản lý chất lượng sản phẩm có viết: “Quản lý chấtlượng là cách quản lý tập trung vào chất lượng, dựa vào sự tham gia của cácthành viên của tổ chức đó nhằm đạt được sự thành công lâu lài”
Theo tiêu chuẩn ISO 9000: 2000 thì lại định nghĩa như sau: “ Quản lýchất lượng là các hoạt động kết hợp để kiểm soát một tổ chức trong việc lập
Trang 12chính sách, mục tiêu chiến lược, xác định các quy trình tác nghiệp, nguồn lựccần thiết để đảm bảo và cải thiện chất lượng”.
Quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp để phân loại sản phẩm phù hợpquy định và không phù hợp nhằm chọn ra các sản phẩm có chất lượng tốt,năng suất cao đáp ứng được nhu cầu của thị trường và thị hiếu của người tiêudùng Công tác quản lý này thường gặp rất nhiều khó khăn, vì vậy cần có sựtham gia của các đơn vị, cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và sựtham gia của khách hàng, đặc biệt là phản hồi thông tin về sản phẩm mà họnhận được
2.1.1.4 Nguyên tắc quản lý chất lượng:
Có 8 nguyên tắc quản lý chất lượng:
Nguyên tắc 1 Định hướng bởi khách hàng
Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thế cần hiểucác nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng, để không chỉ đáp ứng màcòn phấn đấu vượt cao hơn sự mong đợi của họ
Nguyên tắc 2 Sự lãnh đạo
Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất đồng bộ giữa mục đích và đường lốicủa doanh nghiệp Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì môi trường nội bộ trongdoanh nghiệp để hoàn toàn lôi cuốn mọi người trong việc đạt được cắc mụctiêu của doanh nghiệp
Nguyên tắc 3 Sự tham gia của mọi người
Con người là nguồn lực quan trọng nhất của một doanh nghiệp và sựtham gia đầy đủ với những hiểu biết và kinh nghiệm của họ rất có ích chodoanh nghiệp
Nguyên tắc 4 Quan điểm quá trình
Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả khi các nguồn vàcác hoạt động có liên quan được quản lý như một quá trình
Nguyên tắc 5 Tính hệ thống
Trang 13Việc xác định, hiểu biết và quản lý một hệ thống các quá trình có liênquan lẫn nhau đối với mục tiêu đề ra sẽ đem lại hiệu quả của doanh nghiệp.
Nguyên tắc 6 Cải tiên liên tục
Cải tiến liên tục là mục tiêu, đồng thời cũng là phương pháp của mọidoanh nghiệp Muốn có được khả năng cạnh tranh và mức độ chất lượng caonhất, doanh nghiệp phải liên tục cải tiến
Nguyên tắc 7 Quyết định dựa trên sự kiện
Mọi quyết định và hành động của hệ thống quản lý hoạt động kinhdoanh muốn có hiệu quả phải được xây đựng dựa trên việc phân tích dữ liệu
và thông tin
Nguyên tắc 8 Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng
Doanh nghiệp và người cung ứng phụ thuộc lẫn nhau, và mối quan hệtương hỗ cùng có lợi sẽ nâng cao năng lực của cả hai bên để tạo ra giá trị ( Theo ISO 9000: 2005)
2.1.1.5 Các hệ thống quản lý chất lượng chính:
* Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000
Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 gồm 5 phần chính bao gồm:
* Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001: 1996
Hệ thống quản lý này dựa trên cơ sở Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 do Tổchức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) ban hành bao gồm những vấn đề lớn về
Trang 14môi trường như quản lý môi trường, đánh giá môi trường, đánh giá chu trìnhsản phẩm, ghi nhãn môi trường, hoạt động môi trường và các vấn đề khác.Tuy nhiên, để trở thành cơ sở được chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 14000, cơ
sở chỉ cần chứng tỏ hệ thống quản lý môi trường của mình là phù hợp với tiêuchuẩn ISO 14001
* Hệ thống quản lý kiểm soát điểm nguy hại HACCP An toàn thựcphẩm hiện nay đang là một trong những mối quan tâm hàng đầu không nhữngcủa các cơ quan quản lý mà còn của các cơ sở sản xuất, kinh doanh và ngườitiêu dùng Để đảm bảo chặt chẽ các yêu cầu vệ sinh và an toàn thực phẩm, các
cơ quan quản lý nhà nước cùng với các nhà sản xuất ngày càng hướng tới hệthống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis CriticalControl Point = HACCP), một hệ thống đã được nhiều tổ chức trên thế giớicông nhận là hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm một cách hiệu quảnhất Chương trình chứng nhận HACCP sẽ mang lại cho doanh nghiệp:thếmạnh cạnh tranh trên thị trường nâng cao cơ hội xuất khẩu, đặc biệt cho cácthị trường (Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản ) yêu cầu bắt buộc phải có HACCP.tiếtkiệm chi phí kiểm tra, thử nghiệm đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng
* Hệ thống quản lý thực hành sản xuất tốt GMP
GMP (Good Manufacturing Practice) được gọi “Thực hành sản xuất
tốt” áp dụng để quản lý sản xuất trong các ngành: sản xuất dược phẩm, mỹ
phẩm, thiết bị y tế, thực phẩm…
GMP là một phần của hệ thống quản lý chất lượng nhằm đảm bảo kiểmsoát các điều kiện về nhà xưởng (cơ sở hạ tầng), điều kiện con người và kiểmsoát các quá trình sản xuất để đạt những tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh cungcấp cho người tiêu dùng loại bỏ những nguy cơ nhiễm chéo và lẫn lộn
* Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội SA 8000
SA 8000 do tổ chức Trách nhiệm xã hội quốc tế (Social AccountabilityInternational - SAI) công bố là tiêu chuẩn đưa ra các yêu cầu đối với các điều
Trang 15kiện làm việc mà một tổ chức phải cung cấp cho các nhân viên của mình.Tiêu chuẩn được xây dựng dựa trên các nguyên tắc chung về quyền conngười Các yêu cầu của tiêu chuẩn phù hợp với những qui định trong các côngước của Tổ chức lao động thế giới (ILO), Công ước của Liên hợp quốc vềquyền trẻ em và Tuyên bố chung về nhân quyền.
SA 8000 được xây dựng trên mô hình quản lý chất lượng theo ISO
9000 phục vụ cho việc đánh giá theo tinh thần ISO: phát hiện và tiến hành cáchành động khắc phục phòng ngừa, khuyến khích cải tiến thường xuyên, tậptrung vào hệ thống quản lý, cung cấp các tài liệu làm bằng chứng cho hiệu lựccủa hệ thống quản lý đó.SA 8000 bao gồm 3 yếu tố bắt buộc cho việc đánhgiá về mặt xã hội:
- Bộ các tiêu chuẩn áp dụng trong các lĩnh vực đặc thù với các yêu cầutối thiểu;
- Các chuyên gia đánh giá phải tham khảo ý kiến của các bên quan tâmnhư các tổ chức phi chính phủ, nghiệp đoàn và người lao động; \
- Cơ chế phàn nàn và khiếu nại cho phép các cá nhân người lao động,các tổ chức và các bên quan tâm khác phản ánh các vấn đề không phù hợp tới
5 Thời gian lao động
6 Phân biệt đối xử
7 Kỷ luật
8 Tự do hiệp hội và thương lượng tập thể
9 Hệ thống quản lý
Trang 16Với việc áp dụng tiêu chuẩn SA 8000 sẽ là một động lực để tăng năngsuất lao động, người lao động sẽ được khuyến khích do được lao động trongmột điều kiện đảm bảo về sức khoẻ, an toàn, được tôn trọng về mặt nhâncách.
2.1.2 Đặc điểm, vai trò của công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp
2.1.2.1 Đặc điểm
Công tác quản lý chất lượng là một quá trình đòi hỏi sự tham gia củanhiều đối tượng, trong sự phấn đấu không ngừng, kiểm tra, giám sát một cáchthường xuyên và liên tục nhằm đánh giá, phân loại chất lượng sản phẩm phục
vụ tối đa nhu cầu của người tiêu dùng Với sự biến động của giá cả thị trườngcũng như tác động của nhiều yếu tố khách quan do khí hậu, dịch bệnh ảnhhưởng trực tiếp đến nhu cầu tiêu dùng các loại sản phẩm vật tư nông nghiệp
đã có ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng của nông sản cũng như sức khỏecủa con người Vì vậy mà sự tham gia của cả cộng đồng góp phần đáng kểtrong việc đẩy lùi những trường hợp vi phạm
Hoạt động quản lý Nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa phảiđảm bảo công khai, minh bạch, khách quan, phù hợp với thông lệ quốc tế,đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinhdoanh và người tiêu dùng
Công tác này đòi hỏi sự cải tiến liên tục, việc áp dụng các tiêu chuẩn,quy chuẩn kỹ thuật tiên tiến, phù hợp với tình hình thực tiễn ở mỗi địaphương đem lại kết quả cao trong quá trình thực hiện thanh, kiểm tra Côngtác quản lý chất lượng càng sát sao thì sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao gópphần nâng cao chất lượng và vị thế cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa trên thịtrường
2.1.2.2 Vai trò
Công tác quản lý nói chung luôn đi theo hướng tiến bộ, đổi mới khôngngừng không chỉ lĩnh vực chuyên môn mà còn ở trang thiết bị áp dụng Bởi
Trang 17việc đổi mới thể hiện sự tiến bộ của trình độ dân trí, của khoa học công nghệhay nói cách khác là sự tiến bộ, văn minh của loài người.
Đối với người dân, công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp cóảnh hưởng mạnh tới đời sống, kinh tế của họ Bởi nếu công tác này được chútrọng và quan tâm sát sao của các cấp, các ngành theo hướng tiến bộ sẽ làmcho người dân tin tưởng, yên tâm vào hoạt động sản xuất của mình Hơn thếnữa, người dân sẽ được phổ biến nâng cao kiến thức và kỹ năng vận dụngtrong lĩnh vực lựa chọn sản phẩm sử dụng theo phương châm bốn đúng: đúnglúc, đúng cách, đúng thuốc, đúng liều lượng, từ đó góp phần làm cho sản xuấtphát triển, tăng giá trị sản lượng nông sản Những điều đó đóng góp một phầnquan trọng làm cho đời sống của người dân không ngừng được cải thiện
Vấn đề về môi trường là vấn đề được xã hội đặc biệt quan tâm Việc sửdụng thuốc trừ sâu quá mức trong nông nghiệp đã làm ảnh hưởng lớn đến môitrường sinh thái, làm giảm số lượng thậm chí biến mất của nhiều loài sinh vật
có ích cho nông nghiệp, làm mất cân bằng sinh thái tạo điều kiện cho các sinhvật gây hại phát triển Hơn thế nữa, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vẫn cònnhiều trong các mặt hàng nông sản điều này tác động trực tiếp tới sức khỏecủa cả cộng đồng
Về kinh tế xã hội, công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp vànông sản góp phần nâng cao chất lượng nông sản, vị thế cạnh tranh của sảnphẩm được nâng lên, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng và yêu cầu củathị trường Mặt khác, thu nhập của tầng lớp dân cư nông thôn nâng lên làmgiảm chênh lệch giàu nghèo, góp phần vào sự phồn vinh của đất nước
Với ngành nông nghiệp, công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệpđược chú trọng giúp cho các ngành sản xuất phát triển cân đối, hợp lý, tậndụng các thế mạnh của địa phương thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triểntheo kịp những yêu cầu của nền kinh tế xã hội và đảm bảo đời sống cho ngườidân
Trang 18Trong thời gian này, công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệptiếp tục là nhiệm vụ trọng tâm và là nhiệm vụ lâu dài của ngành nông nghiệp.Đây là quá trình lâu dài, liên tục, nó có tác động mạnh mẽ tới sản xuất nôngnghiệp nói riêng và của toàn ngành nói chung góp phần không nhỏ vào tăngtrưởng của nền kinh tế nước ta.
Trong luật này có đưa ra 7 chính sách của Nhà nước về hoạt động liên quanđến chất lượng sản phẩm, hàng hóa Cụ thể như sau:
+ Khuyến khích tổ chức, cá nhân xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn tiêntiến cho sản phẩm, hàng hóa và công tác quản lý, điều hành sản xuất, kinhdoanh
+ Xây dựng chương trình quốc gia nâng cao năng suất, chất lượng vàkhả năng cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa
+ Đầu tư, phát triển hệ thống thử nghiệm đáp ứng yêu cầu sản xuất,kinh doanh và quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa
+ Đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ hoạt độngquản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa
+ Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về chất lượng sảnphẩm, hàng hóa; xây dựng ý thức sản xuất, kinh doanh sản phẩm, hàng hóa cóchất lượng, vì quyền lợi người tiêu dùng, tiết kiệm năng lượng, thân thiện môi
Trang 19trường; nâng cao nhận thức xã hội về tiêu dùng, xây dựng tập quán tiêu dùngvăn minh
+ Khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân trong nước và tổchức, cá nhân nước ngoài đầu tư, tham gia vào hoạt động thử nghiệm, kiểmđịnh, giám định, chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa
+ Mở rộng hợp tác với các quốc gia, các vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế, tổchức khu vực, tổ chức và cá nhân nước ngoài trong hoạt động liên quan đếnchất lượng sản phẩm, hàng hóa; tăng cường ký kết điều ước quốc tế, thỏathuận quốc tế thừa nhận lẫn nhau giữa Việt Nam với các nước, vùng lãnh thổ,các tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực về kết quả đánh giá sự phù hợp; khuyếnkhích các tổ chức đánh giá sự phù hợp của Việt Nam ký kết thỏa thuận thừanhận kết quả đánh giá sự phù hợp với tổ chức tương ứng của các nước, vùnglãnh thổ nhằm tạo thuận lợi cho phát triển thương mại giữa Việt Nam với cácnước, vùng lãnh thổ
Những chính sách của Nhà nước kể trên đã tạo điều kiện cho các cơ sởsản xuất kinh doanh trong nước có nhiều cơ hội được tiếp xúc, ứng dụng cáctiến bộ kỹ thuật tiên tiến trong và ngoài nước làm nâng cao trình độ chuyênmôn qua các hoạt động thử nghiệm,kiểm định, giám định, nhờ đó mà chấtlượng sản phẩm, hàng hóa được đảm bảo có sức cạnh tranh lớn trên thịtrường
Qua những điều kiện hết sức thuận lợi từ phía Nhà nước, Luật cũng cónhững quy định trên cơ sở bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức,
cá nhân sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng Từ đó, các đối tượng nàynâng cao ý thức trách nhiệm của mình để cung cấp cho thị trường những sảnphẩm chất lượng cao và “ sạch” theo đúng nghĩa, đảm bảo sức khỏe cho cảcộng đồng
Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật được Quốc hội thôngqua ngày 29/6/2006 và Nghị định của Chính phủ số 127/2007/NĐ-CP ngày
Trang 2001/8/2007 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quychuẩn kỹ thuật.
Luật đưa ra một số chính sách của Nhà nước về phát triển hoạt động tronglĩnh vực tiêu chuẩn và lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật, cụ thể như sau:
+ Chú trọng đầu tư xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, đào tạo nguồnnhân lực phục vụ quản lý nhà nước về hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn vàlĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật
+ Hỗ trợ, thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng khoa học và phát triển côngnghệ phục vụ hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn và lĩnh vực quy chuẩn kỹthuật
+ Khuyến khích tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nướcngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia xây dựng, áp dụng tiêuchuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, đầu tư phát triển hoạt động trong lĩnh vực tiêuchuẩn và lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật tại Việt Nam, đào tạo kiến thức về tiêuchuẩn và quy chuẩn kỹ thuật cho các ngành kinh tế - kỹ thuật
+ Nhà nước khuyến khích mở rộng hợp tác với các quốc gia, vùng lãnhthổ, tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực, tổ chức, cá nhân nước ngoài về tiêuchuẩn và quy chuẩn kỹ thuật; tranh thủ sự giúp đỡ của các quốc gia, vùnglãnh thổ, tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực, tổ chức, cá nhân nước ngoài trên
cơ sở bảo đảm nguyên tắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng vàcùng có lợi
+ Nhà nước tạo điều kiện và có biện pháp thúc đẩy việc ký kết các thoảthuận song phương và đa phương về thừa nhận lẫn nhau đối với kết quả đánhgiá sự phù hợp nhằm tạo thuận lợi cho việc phát triển thương mại giữa ViệtNam với các quốc gia, vùng lãnh thổ
Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011 quy định việckiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản phẩmnông lâm thủy sản
Trang 21Theo thông tư có quy định nội dung kiểm tra bao gồm: cơ sở vật chất, trangthiết bị, nguồn nhân lực, chương trình quản lý chất lượng, tiêu chuẩn, quychuẩn và ghi nhãn hàng hóa đang áp dụng và lấy mẫu kiểm nghiệm các chỉtiêu chất lượng, ATTP để thẩm tra điều kiện đảm bảo chất lượng, ATTP trongtrường hợp cần thiết (không áp dụng trong trường hợp cơ quan kiểm tra làUBND cấp xã).
Các mức phân loại được áp dụng gồm: A (tốt), B (đạt), C (không đạt) Cáchướng dẫn và biểu mẫu kiểm tra, đánh giá phân loại điều kiện đảm bảo chấtlượng, ATTP cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản phẩmnông, lâm, thủy sản theo từng nhóm ngành hàng với tần suất 1 năm/lần đốivới cơ sở xếp loại A; 6 tháng/lần với cơ sở xếp loại B và thời điểm kiểm tratùy thuộc vào mức độ sai lỗi của cơ sở được kiểm tra do cơ quan kiểm traquyết định đối với các cơ sở xếp loại C
Chỉ thị 1159/CT-BNN-QLCL về triển khai kiểm tra, đánh giá điềukiện đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm cơ sở sản xuất kinh doanh vật tưnông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn ban hành
Chỉ thị này quy định nhiệm vụ của các cấp, các ngành nhằm thựchiện đồng bộ, thống nhất thông tư 14 của BNN- PTNT một cách hiệu quả trênphạm vi cả nước
Với việc đưa ra hàng loạt các văn bản quy phạm pháp luật đã gópphần chấn chỉnh các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa nói chung vàkinh doanh vật tư nông nghiệp nói riêng Cũng từ đó, người cung ứng vật tư
sẽ có trách nhiệm hơn với chất lượng sản phẩm của mình và đưa ra thị trườngnhững sản phẩm chất lượng cao, củng cố lòng tin của người tiêu dùng đồngthời nâng cao sức cạnh tranh của nông sản trên thị trường
Ngoài ra còn có một số chính sách sau:
Trang 222.2.1.1 Chính sách về khoa học công nghệ:
Chính sách về khoa học công nghệ bao gồm các chủ trương, chính sách
về nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ, ứng dụng những cây trồng,vật nuôi mới vào sản xuất nông nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao với năngsuất và chất lượng đạt hiệu quả rõ rệt Những chủ trương, chính sách này tạođiều kiện thuận lợi nhất cho phát triển kinh tế, cải tạo về năng suất, chất lượngtrong sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao mức sống cho người nôngdân
Nhận thức được tầm quan trọng của khoa học, công nghệ trong việcphát triển sản xuất đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, Nhà nước ta đã hếtsức qua tâm đến đầu tư và phát triển các trung tâm nghiên cứu, thực nghiệm
về khoa học, công nghệ như các viện nghiên cứu sinh học, các trung tâmnghiên cứu giống cây trồng, vật nuôi…
2.2.1.2 Chính sách về thị trường:
Chính sách thị trường trong nông nghiệp nông thôn nằm trong khuônkhổ chính sách thị trường Quốc gia, phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tếcủa cả nước
Trong những năm qua, thị trường nông nghiệp đã có những bướcchuyển biến mạnh mẽ, điều kiện lưu thông hàng hóa đã thuận lợi và cởi mởhơn Đó là kết quả của chính sách phát triển thị trường nông nghiệp nông thôncủa Nhà nước ta trong những năm gần đây
Với điều kiện thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, dịch bệnh tràn lan như tìnhhình vừa qua đã làm thiệt hại cả về năng suất, chất lượng và ảnh hưởng rất lớntới việc lưu thông hàng hóa nông sản trên thị trường Hơn thế nữa điệp khúc:
“ được mùa, rớt giá; mất mùa, được giá” luôn là mối bận tâm của nhiều bàcon Vì vậy, Nhà nước ta đã đưa ra chính sách khuyến khích tiêu thụ các sảnphẩm hàng hóa nông sản qua ký kết hợp đồng nhằm tạo điều kiện ổn định cho
sự phát triển thị trường nông nghiệp, nông thôn Theo đà đó, người dân yên
Trang 23tâm sản xuất, gắn bó và tâm huyết với lĩnh vực sản xuất đó góp phần nâng caonăng suất, chất lượng nông sản và cải thiện thu nhập cho người dân.
2.2.2 Kinh nghiệm quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp ở một số địa phương nước ta.
Năm 2011 được Bộ NN&PTNT chọn làm năm chất lượng, trong đóbao gồm cả chất lượng nông sản thực phẩm và vật tư nông nghiệp Tuy nhiên,trên thực tế, việc quản lý chất lượng VTNN và nông lâm sản ở các địaphương hiện nay vẫn bộc lộ nhiều bất cập, yếu kém
Kết quả kiểm tra, phân loại cơ sở sản xuất, kinh doanh vật tư nôngnghiệp và nông lâm thủy sản năm 2011 cho thấy, số cơ sở xếp loại C (chưađạt) còn cao Cụ thể, hiện có đến 38% cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm khôngđạt tiêu chuẩn; cơ sở sơ chế, chế biến rau, quả 59%; cơ sở sản xuất, kinhdoanh thuốc thú y 27%; cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật15,6%; cơ sở sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi 17,6%
Là một quốc gia nông nghiệp, Việt Nam tiêu thụ một lượng phân bónkhông nhỏ hàng năm, tuy nhiên thị trường này hiện nay vẫn phụ thuộc chủyếu vào nhập khẩu, cũng tương tự với các sản phẩm vật tư khác Vào thờiđiểm chính vụ thì nhu cầu sử dụng các loại vật tư này càng nhiều mà giá cảthì lại leo thang gây áp lực cho người dân Vì tìm kiếm lợi nhuận các cơ sởsản xuất đã vi phạm các tiêu chuẩn chất lượng làm cho chất lượng sản phẩmkhông cao ảnh hưởng tới sức khỏe của cộng đồng
Trước thực trạng đáng báo động đó, có nhiều tỉnh đã coi công tác thanhkiểm tra vật tư nông nghiệp nói chung là công tác thường xuyên như: AnGiang, Tiền Giang, Thanh Hóa
Đi đầu trong cuộc thí điểm về kiểm soát chất lượng vật tư nông nghiệp,cùng với Thanh Hóa, tỉnh Tiền Giang đã góp phần không nhỏ vào việc rútkinh nghiệm từ những hạn chế trong công tác quản lý chất lượng của hai tỉnhnày, đó là bài học kinh nghiệm quý báu cho các địa phương khác thực hiện tốt
Trang 24hơn nhiệm vụ lâu dài của ngành nông nghiệp Theo kết quả kiểm tra 2.500 cơ
sở của tỉnh Tiền Giang từ năm 2010 đến nay, “ có 332 cơ sở đạt loại A, 1.145
cơ sở đạt loại B, còn lại đạt loại C Kết thúc đợt kiểm tra, tất cả các cơ sở sảnxuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp trên địa bàn tỉnh đã được thống kê, kiểmtra, đánh giá và tổng hợp, phục vụ tốt công tác quản lí theo phân công, phâncấp tại Thông tư 14 của Bộ NN&PTNT ” Kết quả cho thấy rằng phần lớn các
cơ sở có ý thức và phối hợp tốt với đoàn công tác nên kết quả đánh giá có tínhchính xác cao, công tác quản lý chất lượng bước đầu có những thành tựu đáng
kể Tuy nhiên, cũng còn một số tồn tại trong công tác kiểm soát chất lượngvật tư nông nghiệp trên địa bàn như: kinh phí phân bổ chậm, trình độ chuyênmôn của cán bộ kiểm tra còn hạn chế, cơ sở chưa chuẩn bị được hồ sơ, giấy tờliên quan
Tại An Giang, có sự phối hợp của các Bộ và hiệp hội phân bón ViệtNam tổ chức hội thảo: “ thực trạng và giải pháp ổn định thị trường phân bón
và thuốc bảo vệ thực vật” nhằm đánh giá đúng thực trạng thị trường kinhdoanh hai mặt hàng trên, từ đó tạo cơ sở pháp lý về quản lý sản xuất kinhdoanh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật phù hợp với tình hình hiện nay
Những kinh nghiệm của các địa phương tạo điều kiện thuận lợi chocông tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp nói chung của cả nước Theođánh giá của Bộ trưởng BNN&PTNT Cao Đức Phát, năm 2012 công tác quản
lý chất lượng vật tư nông nghiệp tiếp tục là nhiệm vụ trọng tâm và lâu dài củangành nông nghiệp Vì vậy, cần có sự phối hợp tham gia của các cấp, cácngành, các địa phương, các tổ chức, cá nhân cùng chung tay, góp sức đẩy lùinhững sản phẩm kém chất lượng Để có những sản phẩm “ sạch” thì cần phảithực hiện các quy trình sản xuất tiên tiến, công nghệ cao góp phần xây dựngmột nên nông nghiệp xanh, sạch đảm bảo sức khỏe cho người dân mà vẫn đápứng được những thị hiếu tiêu dùng của họ
Trang 252.2.3 Kinh nghiệm quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp ở một số quốc gia trên thế giới.
* Thái Lan, nền nông nghiệp Thái Lan được sự bảo hộ rất cao của Nhànước Thái Lan là nước không chỉ giải quyết được lương thực cho nhu cầutrong nước mà còn xuất khẩu lương thực và một số nông sản khác Sự hợpnhất lĩnh vực chăn nuôi- thú y trong cùng một tổ chức Nhà nước đã làm nênthành công trong việc quản lý chăn nuôi- thú y của Thái Lan bởi sự hợp nhất
đó đã đảm bảo tập trung nguồn lực đầu tư phát triển và quản lý thống nhất,thông suốt những vấn đề có liên quan trong chăn nuôi- thú y,an toàn vệ sinhthực phẩm từ Trung ương đến địa phương Hiệu quả và hiệu lực quản lý chănnuôi- thú y của Thái Lan khá tốt, do pháp chế phù hợp, tổ chức thông nhất,kinh phí đủ, trách nhiệm rõ ràng và hành động quyết liệt Thái Lan khuyếncáo việc quản lý và giám sát chất lượng thức ăn chăn nuôi tại các nhà máy sảnxuất theo tiêu chuẩn HACCP, GMP và đối chiếu với tiêu chuẩn quy định củaNhà nước, ban hành văn bản pháp luật xử lý vi phạm Ngoài ra, họ còn đẩymạnh ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, hỗ trợ nhữnggiống cây trồng, vật nuôi mới, hóa chất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, ổnđịnh giá vật tư nông nghiệp mà chủ yếu là phân bón nhằm thúc đẩy sản xuấtphát triển
* Nhật Bản, với hình thức hợp tác xã nông nghiệp được tổ chức đachức năng đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển của nền nông nghiệpnước này Họ hướng dẫn nông dân trồng trọt, chăn nuôi đem lại giá trị kinh tếcao, hoàn thiện kỹ năng quản lý hoạt động sản xuất cho người dân Họ còncung ứng cho các xã viên hàng hóa theo đơn đặt hàng, theo giá thống nhất vàhợp lý, do vậy hệ thống phân phối hàng hóa ngày càng được mở rộng, ngườidân không phải lo vì giá cả leo thang trên thị trường để yên tâm làm ăn, chấtlượng được đảm bảo giúp họ thêm tin tưởng hơn về tổ chức này Họ đặc biệt
Trang 26chú ý đến chế biến các sản phẩm nông sản, mạng lưới sản xuất theo hộ giađình vẫn là hình thức tổ chức hiệu quả và chiếm ưu thế
Bên cạnh việc ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới, họcũng đẩy mạnh hoạt động cung ứng vật tư nông nghiệp, hỗ trợ không những
về giá mà còn về đầu ra, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thịtrường làm cho nông nghiệp Nhật Bản phát triển một cách mạnh mẽ
* Ấn Độ, với nguồn nhân lực dồi dào, đạt trình độ cao cùng với nhữngkhoa học tiên tiến áp dụng, Ấn Độ đầu tư phát triển nông nghiệp rất mạnh Họtrang bị những thiết bị hiện đại cho các phòng thí nghiệm, còn có hội đồngquản lý chất lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường, kiểm dịch chất lượngcủa các sản phẩm hàng hóa nông sản, thức ăn chăn nuôi…từ đó làm cho chấtlượng sản phẩm này ngày càng được nâng lên, nâng cao vị thế cạnh tranh củasản phẩm trên thị trường trong và ngoài nước, đảm bảo sức khỏe cho cả cộngđồng
Với sự thành công của các quốc gia trên đã đem lại những học hỏi,những bài học kinh nghiệm vô cùng quý báu cho nền nông nghiệp nước ta nóichung và cho lĩnh vực quản lý vật tư nông nghiệp nói riêng Ở Thái Lan, sựhợp nhất chăn nuôi- thú y trong cùng một tổ chức Nhà nước đã tạo động lựcthúc đẩy sản xuất phát triển và quản lý các khâu một cách có hệ thống cùngvới việc áp dụng những tiến bộ kỹ thuật tiên tiến họ đã đưa ra thị trườngnhững sản phẩm “sạch”, đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng- đây lànhững kinh nghiệm đáng để Việt Nam học tập Cùng với Thái Lan, nền nôngnghiệp Ấn Độ cũng đạt được những thành tựu đáng khen ngợi Họ đã pháthuy lợi thế là nước đông dân thứ hai thế giới huy động nguồn nhân lực dồidào này cùng với sự đầu tư cho đào tạo về công nghệ đã đưa Ấn Độ đến vớinền nông nghiệp phát triển mạnh Khoảng cách nông nghiệp giữa Việt Nam
và Ấn Độ không phải quá xa, hơn nữa nước ta lại có điều kiện tự nhiên thuậnlợi hơn nhưng cái mà Việt Nam chưa làm được như Ấn Độ là đào tạo nguồn
Trang 27nhân lực Nhân lực của Ấn Độ về khoa học nông nghiệp có trình độ cao, tầmquốc tế dồi dào Vì vậy, Việt Nam có thể học hỏi nước bạn về chính sách pháttriển khoa học, đặc biệt là hệ thống đào tạo Bên cạnh những kinh nghiệm củaThái Lan và Ấn Độ thì Nhật Bản cũn là một trong những quốc gia có tiềm lựclớn mạnh của khu vực Châu Á Với tố chất thông minh, ham học hỏi, khảnăng sáng tạo nhạy bén trước những biến động của cuộc sống, Nhật Bản đã
có được một nền nông nghiệp phát triển mạnh mẽ Đó không chỉ là việc ứngdụng những tiến bộ tiên tiến của nền văn minh nhân loại mà hiện lên một hìnhthức quản lý hợp tác xã đa chức năng làm cho người dân yên tâm làm ăn.Trên đây là những kinh nghiệm được đúc rút từ ba nước bạn đóng góp mộtphần không nhỏ vào sự phát triển của nước ta, đặc biệt trong sản xuất nôngnghiệp mà lĩnh vực quản lý chất lượng đã, đang và sẽ được chú trọng nhiềuhơn nữa
2.3 Nhân tố ảnh hưởng tới quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp:
Công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp ở các địa phương tuy
đã có những sự chuyển biến mạnh mẽ nhưng cũng gặp không ít những khókhăn khiến nhiều địa phương vẫn còn lúng túng khi thực hiện kiểm tra, đánhgiá phân loại Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới công tác này, trước hết phải
kể đến công tác quản lý Nhà nước
2.3.1 Công tác quản lý Nhà nước:
Đây là một trong những nhân tố cực kỳ quan trọng trong quá trình quản
lý chất lượng vật tư nông nghiệp Nhà nước và những chính sách của Nhànước đặc biệt là những chính sách liên quan đến phát triển nông nghiệp nôngthôn có vai trò hết sức quan trọng trong việc định hướng co sản xuất nôngnghiệp Công tác quản lý Nhà nước đủ mạnh, đủ sức răn đe trên cơ sở bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân và người tiêu dùng thì sẽ cótác động tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển theo hướng nâng cao năng suất,chất lượng sản phẩm Do vậy, vần đề quản lý chất lượng VTNN chịu tác động
Trang 28mạnh bởi công tác quản lý Nhà nước và các chính sách liên quan Bởi việc cụthể hóa các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước sẽ tạo điều kiện chocác đại phương thực thi dễ dàng hơn và đem lại hiệu quả tốt hơn, phù hợp vớiđiều kiện thực tiễn của mỗi địa phương là điều kiện tiên quyết dẫn tới hiệuquả đó.
2.3.2 Yếu tố thị trường
Thị trường là yếu tố quan trọng, đặc biệt trong quá trình sản xuất vàtiêu thụ hàng hóa nông sản Khi thị trường phát triển đòi hỏi các thông tin vềchất lượng sản phẩm, hàng hóa phải hoàn hảo hơn, không có chỗ đứng củanhững sản phẩm chất lượng kém, hàng giả, hàng nhái…Khi đó buộc ngườisản xuất phải tuân thủ những quy định của pháp luật và yêu cầu của thị trườngnếu không muốn bị đào thải Từ đó, giúp người sản xuất có những định hướngđúng đắn trong quá trình sản xuất hàng hóa đặc biệt là vật tư nông nghiệp.Như vậy, thị trường là yếu tố quan trọng trong công tác quản lý chất lượng vật
tư nông nghiệp Sự phát triển của thị trường kéo theo sự phát triển của sảnxuất và chất lượng không ngừng được nâng lên
2.3.3 Nguồn nhân lực và trình độ dân trí
Trong bất kì quá trình nào thì nguồn nhân lực là yếu tố không thể thiếu
và trình độ dân trí lại là một yếu tố tác động mạnh và trực tiếp tới công tácquản lý chất lượng VTNN Nếu nguồn nhân lực có trình độ dân trí quá thấpthì sẽ không thể lĩnh hội hết được những yêu cầu mà cấp trên giao phó, từ đónhiệm vụ được giao sẽ không hoàn thành đúng mức đặt ra Như vậy, hai yếu
tố trên có ảnh hưởng lớn tới tốc độ và chất lượng của công tác quản lý chấtlượng VTNN Do đó, để nâng cao năng lực quản lý chất lượng VTNN thì phảităng cường trau dồi kiến thức cho nguồn nhân lực đặc biệt là mở các lớp tậphuấn kiến thức về chất lượng cho các cán bộ quản lý các địa phương Đồngthời, tuyên truyền những chủ trương, chính sách của Nhà nước để các tổ chức,
cá nhân tích cực tham gia đẩy lùi những sản phẩm chất lượng kém
Trang 292.3.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng, trang thiết bị
Các yếu tố về cơ sở hạ tầng có ảnh hưởng không nhỏ tới công tác quản
lý chất lượng VTNN Bởi nếu địa phương có cơ sở hạ tầng tốt, trang thiết bịhiện đại sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra, đánh giá phânloại cơ sở kinh doanh VTNN được nhanh chóng, chính xác Từ đó tạo điềukiện cho sản xuất, lao lưu hàng hóa thúc đẩy sản xuất phát triển Mặt khác khi
đó việc tiếp cận thông tin thị trường sẽ dễ dàng, nhanh chóng hơn do đó đemlại giá trị và hiệu quả kinh tế cao hơn cho người sản xuất
2.3.5 Khoa học- công nghệ
Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ phát triển ngày càng cao
và việc ứng dụng nhanh những tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất là việc làmhết sức cần thiết, cần được thúc đẩy mạnh mẽ và đặc biệt chú trọng hơn nữa.Với công nghệ, kỹ thuật hiện đại sẽ cho năng suất, chất lượng sản phẩm caohơn là công nghệ cũ nếu phù hợp với thực tế sản xuất của địa phương Tuynhiên theo đà đó, người sản xuất theo phong trào mà tạo ra nhiều sản phẩmhơn với chất lượng có thể không được đảm bảo Do đó, người sản xuất phảilựa chọn và áp dụng tiến bộ kỹ thuật phù hợp với các tiêu chuẩn, quy chuẩn
kỹ thuật vừa đảm bảo đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng vừa sản xuất đượclượng sản phẩm với chất lượng đảm bảo
Trang 30PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU
3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
Tọa độ địa lý nằm trong khoảng 20o50’ đến 20o57’ vĩ độ Bắc.Từ
105o57’ đến 106o05’ kinh độ Đông Huyện nằm dọc theo đường tỉnh lộ 39 và
có tuyến đường quốc lộ 5 chạy qua, trung tâm huyện cách thành phố HưngYên 25km
Huyện có vị trí như sau:
Phía Bắc giáp huyện huyện Văn Lâm và huyện Mỹ Hào
Phía Nam giáp huyện Khoái Châu và huyện Ân Thi
Phía Đông giáp huyện Mỹ Hào và huyện Ân Thi
Phía Tây giáp huyện Văn Giang và huyện Khoái Châu
Với vị trí như vậy huyện Yên Mỹ có được một số thuận lợi cho phát triểnkinh tế xã hội:
Nằm cách không xa thành phố Hưng Yên và thủ đô Hà Nội, đây là hai thịtrường rộng lớn, đồng thời cũng là nơi cung cấp thông tin, chuyển giao côngnghệ và tiếp thị thuận lợi tới mọi miền tổ quốc và ra cả nước ngoài
Cùng với thuận lợi về vị trí địa lý, hệ thống các tuyến đường tỉnh lộ nốiliền với quốc lộ 5A, 39A qua huyện cùng với các tuyến đường huyện lộ hìnhthành một mạng lưới đường giao thông khá thuận lợi Ngoài ra, huyện còn có
Trang 31một số huyết mạch giao thông quan trọng như: đường cao tốc Hà Nội - HảiPhòng, đường Hà Nội - Hưng Yên và một số huyết mạch giao thông quantrọng khác; có ranh giới địa lý với 5 trong số 10 huyện, thị của tỉnh HưngYên.
Với vị trí địa lý của Yên Mỹ tạo cơ hội thuận lợi để liên doanh, liên kết vớicác tỉnh và huyện bạn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời tạo
cơ hội để các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến đầu tư trên địa bàn Đếnnay, trên địa bàn huyện Yên Mỹ có 89 dự án đầu tư, trong đó có 82 dự án đivào hoạt động, tạo việc làm thường xuyên cho hàng vạn lao động
Huyện Yên Mỹ nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng, đất đai màu mỡ, hệthống thủy lợi tương đối hoàn chỉnh nên huyện có nhiều điều kiện phát triểnkinh tế nông nghiệp
3.1.1.2 Địa hình
Nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng nên địa hình huyện Yên Mỹnhìn chung tương đối bằng phẳng Huyện Yên Mỹ có độ cao trung bình từ 3 -4m, thoải dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, theo hướng chung của tỉnh HưngYên Địa hình này không cản trở đến việc cơ giới hóa và thủy lợi hóa trongquá trình phát triển nông nghiệp
Tổng diện tích đất tự nhiên của toàn huyện là 9250,14ha Trong đó:
- Đất nông nghiệp là 5842,78ha, chiếm 63,16%
- Đất phi nông nghiệp là 2217,93ha, chiếm 23,98%
- Đất chưa sử dụng là 29,12ha, chiếm 0.31%
Hiện trạng đất đai của huyện Yên Mỹ được thể hiện ở bảng 1
Trang 32Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Yên Mỹ năm 2011
(%)
Nguồn: Phòng tài nguyên môi trường
Đất đai của huyện Yên Mỹ chủ yếu được phát triển trên đất phù sakhông được bồi hàng năm của hệ thống sông Hồng, chia thành 5 nhóm đấtchính:
- Đất phù sa được bồi màu nâu tươi trung tính ít chua của hệ thống sông
Trang 33- Đất phù sa không được bồi màu ngập nước mưa mùa hè, với diện tích1183.93 ha.
- Đất phù sa không được bồi màu nâu tươi trung tính ít chua không glâyhoặc glây yếu của hệ thống sông Hồng, có 601.82 ha
- Đất phù sa không được bồi màu nâu tươi, trung tính ít chua khôngglây trung bình hoặc glây mạnh của hệ thống sông Hồng
- Đất phù sa không được bồi màu nâu tươi, chua, glây trung bình hoặcglây mạnh trung tính ít chua không glây hoặc glây mạnh của hệ thống sôngHồng, với diện tích 345.28 ha
3.1.1.3 Khí hậu, thủy văn
Huyện nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa: nóng ẩm, mưa nhiều,chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Thời tiết từng năm được chia thành haimùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô
-Độ ẩm không khí trung bình hàng năm là 84%
Yên Mỹ có khí hậu đặc trưng là nóng, ẩm, mưa nhiều vào mùa hè; lạnh,khô hanh vào mùa đông
Hàng năm có hai mùa gió chính là: gió mùa Đông Bắc và gió mùaĐông Nam Gió mùa Đông Bắc khô hanh bắt đầu từ tháng 10 năm trước đếntháng 3 năm sau, gió mùa Đông Nam có từ tháng 4 đến tháng 9 mang theo hơi
ẩm và mưa rào Hàng năm Yên Mỹ còn bị ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp
Trang 34của 3 đến 4 trận bão với sức gió và lượng mưa lớn gây thiệt hại cho sản xuất,tài sản, làm ảnh hưởng đến đời sống dân cư trong huyện.
- Yếu tố thủy văn, nguồn nước giữ một vai trò rất quan trọng trong đờisống, sinh hoạt, sản xuất của người dân, là nguồn nước cung cấp nước chủyếu cho sản xuất nông nghiệp Chế độ thủy văn, nguồn nước có ảnh hưởnglớn tới việc quyết định, lựa chọn cây trồng, cơ cấu mùa vụ sản xuất, chấtlượng các sản phẩm nông nghiệp Nhìn chung huyện Yên Mỹ có chế độ thủyvăn tương đối thuận lợi để thiết lập hệ thống thủy lợi Do đặc điểm địa hìnhbằng phẳng do vậy việc bố trí xây dựng hệ thống cung cấp nước, dẫn nước vàcải tạo hệ thống này là rất đơn giản và hiệu quả cao
Huyện Yên Mỹ có hệ thống sông ngòi khá dầy đặc Con sông đào BắcHưng Hải chảy dọc từ Bắc xuống Đông nam, bao quanh huyện: sông Từ Hồ,sông Trung, sông Kim Ngưu Ngoài ra, còn có các kênh dẫn nước chính như:Tam Bá Hiển, Trung Thủy Nông T11, T3 chảy qua Kết hợp với hệ thống thủylợi nội đồng đảm bảo được yêu cầu của sản xuất nông nghiệp Diện tích các consông trên địa bàn huyện là 234,77ha, ngoài ra huyện Yên Mỹ còn có 429,54hadiện tích ao, hồ, phần lớn trong các khu dân cư cung cấp nước cho sinh hoạt vàsản xuất
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
3.1.2.1 kết cấu hạ tầng
Giao thông
Yên Mỹ có vị trí thuận lợi nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của tỉnhHưng Yên và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, hệ thống giao thông thuận lợivới các vùng trong và ngoài tỉnh
Giao thông đường bộ
Tổng diện tích đất giao thông là 847,6 ha, chiếm 9,16% so với diện tích
tự nhiên toàn huyện
Trang 35Có tuyến quốc lộ 5A (5A và 39A mới); tuyến đường tỉnh (39 cũ, 200,206A, 199, 209,206) và hệ thống đường huyện (206,206B,207A,199,39cũ,196…), đường xã, đường thôn xóm, đường ra đồng và nội đồng cũngtương đối phát triển.
Giao thông đường thủy
Trên địa bàn huyện có hệ thống sông Lực Điền (cảng Minh Châu) đây
là điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng phục vụnhu cầu của nhân dân địa phương
Thủy lợi
Dưới sự chỉ đạo của Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện phối hợp vớicác cấp, các ngành thường xuyên củng cố hệ thống thủy lợi đảm bảo phục vụcho sản xuất nông nghiệp và đảm bảo an toàn tuyệt đối trong các mùa mưa lũ.Đồng thời, xây dựng tương đối hoàn chỉnh hệ thống kênh mương nội đồngvới 14 trạm bơm lớn nhỏ bố trí hợp lý trên địa bàn huyện có khả năng tướichủ động và đảm bảo tiêu với lượng mưa dưới 150 mm phục vụ nông nghiệpnội đồng
Yên Mỹ nằm trong vùng tưới tiêu thuộc hệ thống thủy nông Bắc –Hưng – Hải và với các sông chính như sông Bắc Hưng Hải, sông Bần, sông
Từ Hồ, sông Trung,… đã chủ động được nước tưới, tiêu thoát nước úng phục
vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp của huyện
Tổng diện tích đất thủy lợi của huyện là 388,31 ha, chiếm 4,2% so vớitổng diện tích tự nhiên của toàn huyện, bao gồm diện tích chiếm đất của cáccông trình thủy lợi, kênh mương, đê điều, và các công trình phục vụ thủy lợinhư trạm bơm, dự trữ phòng chống bão lũ
Giáo dục, đào tạo
Năm học 2011– 2012 huyện đã rà soát đội ngũ giáo viên, phân công bốtrí đủ giáo viên các bậc học và cử 313 giáo viên đi đào tạo nâng chuẩn; tỷ lệ