Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
533,38 KB
Nội dung
Biệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọcởcác
trường trunghọccơsởtrênđịabànhuyện
Thanh Thủy,tỉnhPhúThọtrong
giai đoạnhiệnnay
Đỗ Trọng Khanh
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS. ngành: Quảnlý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Khánh Đức
Năm bảo vệ: 2010
Abstract. Xác định cơsởlý luận về quảnlý nhà trường, quảnlýhoạtđộngdạyhọc
ở Trunghọccơsở (THCS). Khảo sát và đánh giá thực trạng dạyhọc và quảnlýhoạt
động dạyhọc tại cáctrường THCS trênđịabànhuyệnThanhThủy,tỉnhPhú Thọ.
Đề xuất một sốbiệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọcởcáctrường THCS trênđịa
bàn huyệnThanhThủy,tỉnhPhúThọ nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
THCS tronggiaiđoạnhiện nay.
Keywords. Quảnlý giáo dục; Giáo dục trung học; Giảng dạy; PhúThọ
Content
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Dạy học là một hoạtđộng đặc trưng của mỗi đơn vị trường học. Mặt khác dạyhọc được coi là con đường giáo
dục cơbản nhất, chuẩn tắc nhất để thực hiện mục đích của quá trình giáo dục. Nhưng trong sự nghiệp phát triển giáo
dục, công tác quảnlý giáo dục luôn luôn đóng vai trò tiền đề và là một trong những yếu tố quyết định mức độ chất lượng
giáo dục. Cho nên, khi nói đến quảnlý giáo dục là nói đến quảnlý nhà trường và nói đến quảnlý nhà trường là nói đến
công tác quảnlýhoạtđộngdạy học.
Thanh Thủy là huyện miền núi của tỉnhPhúThọ được tái lập ngày 01/ 09/ 1999 với các đặc trưng: phấn lớn là
các xã nông thôn kinh tế rất khó khăn dẫn đến những bất cập và hạn chế trong sự nghiệp phát triển giáo dục của huyện
nói chung và cấp họctrunghọccơsở nói riêng.
Thực tiễn quảnlýhoạtđộngdạyhọc tại cáctrường THCS của huyệnThanh Thủy trong một số năm gần đây đã
có nhiều tiến bộ, nhưng vẫn chưa đáp ứng được những yêu cầu đổi mới giáo dục THCS tronggiaiđoạnhiện nay.
Chính vì vậy, tôi chọn đề tài: "Biện phápquảnlýhoạtđộngdạyhọcởcáctrường THCS trênđịabànhuyện
Thanh Thủy,tỉnhPhúThọtronggiaiđoạnhiện nay" để nghiên cứu nhằm góp phần thực hiện đổi mới giáo dục
THCS ởhuyệnThanhThủy,tỉnhPhú Thọ.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề xuất được những biệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọcởcáctrường THCS trênđịabànhuyệnThanhThủy,
tỉnh PhúThọ nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục THCS tronggiaiđoạnhiện nay.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu.
Hoạtđộngdạyhọcởcáctrường THCS.
3.2. Đối tượng nghiên cứu.
Quảnlýhoạtđộngdạyhọcởcáctrường THCS trênđịabànhuyệnThanhThủy,tỉnhPhúThọ nhằm đáp ứng
các yêu cầu đổi mới giáo dục THCS tronggiaiđoạnhiện nay.
4. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Vì có hạn chế về nguồn lực và thời gian, cho nên chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu một sốbiệnphápquảnlý
hoạt động giảng dạy của giáo viên và hoạtđộnghọc của học sinh theo yêu cầu đổi mới giáo dục THCS hiện nay; đồng
thời tập trung khảo sát 6 trường THCS chia ra 3 vùng đại diện (khó khăn, trung bình, thuận lợi).
5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu đề xuất được và thực hiện được những biệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọcởcáctrường THCS trênđịa
bàn huyệnThanhThủy,tỉnhPhúThọtrêncơsở khoa học & thực tiễn thì sẽ nâng cao được chất lượng hoạtđộngdạy
học, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục THCS tronggiaiđoạnhiện nay.
6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
6.1. Xác định cơsởlý luận về quảnlý nhà trường, quảnlýcáchoạtđộngdạyhọcở THCS.
6.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng dạyhọc và quảnlýhoạtđộngdạyhọc tại cáctrường THCS trênđịabàn
huyện ThanhThủy,tỉnhPhúThọ
6.3. Đề xuất một sốbiệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọcởcáctrường THCS trênđịabànhuyệnThanhThủy,
tỉnh PhúThọ nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục THCS tronggiaiđoạnhiện nay.
7. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trêncơsở phương pháp luận duy vật lịch sử và duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, trong luận
văn này chúng tôi phối hợp sử dụng các phương pháp dưới đây.
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận.
Bằng việc nghiên cứu các văn bản Nghị quyết Đảng, chính sách Nhà nước, của Bộ GD&ĐT và của địa
phương về đổi mới giáo dục THCS, các công trình khoa học đã có, nhằm tìm hiểu các khái niệm, thuật ngữ có liên quan
đến đề tài nghiên cứu và xác định cơsởlý luận về hoạtđộngdạyhọc và quảnlýhoạtđộngdạy học.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
Bằng các phương phápquan sát, điều tra, chuyên gia, tổng kết kinh nghiệm; nhóm phương phápnày dùng để
khảo sát và đánh giá kết quả khảo sát về thực trạng hoạtđộngdạyhọc và quảnlýhoạtđộngdạyhọc tại cáctrường
THCS tại huyệnThanhThủy,tỉnhPhú Thọ; đồng thời kiểm chứng tính hợp lý và khả thi của cácbiệnphápquảnlý mà
chúng tôi sẽ đề xuất trong luận văn này.
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Cấu trúc của luận văn ngoài phần mở đầu và phần kết luận bao gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơsởlý luận quảnlý nhà trường,quản lýhoạtđộngdạyhọcởtrường THCS.
- Chương 2: Thực trạng dạyhọc và quảnlýhoạtđộngdạyhọc tại cáctrường THCS trênđịabànhuyệnThanh
Thủy, tỉnhPhú Thọ.
- Chương 3: Một sốbiệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọcởcáctrường THCS trênđịabànhuyệnThanh
Thủy, tỉnhPhúThọ
Chƣơng 1
CƠ SỞLÝ LUẬN VỀ QUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYHỌC
Ở TRƢỜNG TRUNGHỌCCƠSỞ
1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Quảnlý là một trong những loại hình lao độngquantrọng nhất của con người trong một tổ chức. Quảnlý đúng
sẽ mang lại những thành công và hiệu quả cao. Nghiên cứu về quảnlý sẽ giúp cho chúng ta có những kiến thức cơbản
nhất, chung nhất đối với hoạtđộngquản lý. Đây là vấn đề luôn được các nhà khoa họctrong và ngoài nước quan tâm.
Cho đến naycó rất nhiều tư tưởng và công trình khoa học đề cập đến vấn đề về quản lý.
Hiệnnayởtrong nước có rất nhiều các nhà khoa học đề cập và nghiên cứu về quảnlý nhà trường, quảnlýhoạt
động dạy học. Có thể kể đến các tác giả như: Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức với tác phẩm: Hoạtđộngdạyhọcở
trường trunghọccơsở - NXB Giáo dục năm 2000. Tác phẩm này đã trình bày cụ thể những vấn đề nội dung dạy học,
phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học, cả những vấn đề cótínhlý luận, cả vấn đề tổ chức hoạtđộng
thực tiễn công tác dạyhọcởtrường THCS.
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHỦ YẾU ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN
1.2.1. Quảnlý và chức năng quảnlý
1.2.1.1. Quảnlý
Theo từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng - 2000 thì: “Quản lý là trông coi và giữ gìn theo những yêu
cầu nhất định”, “Quản lý là tổ chức và điều khiển cáchoạtđộng theo những yêu cầu nhất định”.
1.2.1.2. Chức năng quảnlý
Quản lý bao gồm các chức năng cơbản là: kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra. Chúng có mối quan hệ với
nhau, bổ sung cho nhau,
a. Kế hoạch hoá
Kế hoạch hoá là việc chủ thể quảnlý dựa vào những thông tin thu thập được về nhiệm vụ, về chức năng và về
nguồn lực của tổ chức để vạch ra mục tiêu, dự kiến nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực), dự kiến những phương pháp để
thực hiện và dự kiến thời gian hoàn thành mục tiêu đó.
b. Tổ chức
Tổ chức là việc chủ thể quảnlý sắp xếp khoa họccác yếu tố bên trong và bên ngoài của nhà quảnlý nhằm thiết
lập cấu trúc bộ máy; phân định chức năng, nhiệm vụ và cơ chế phối hợp; phân bổ nguồn tài lực và vật lực để thực hiện
kế hoạch.
c. Chỉ đạo
Là quá trình chủ thể quảnlý hướng dẫn những nội dung công việc cụ thể cho khách thể quản lý, giám sát quá trình thực
hiện, động viên khuyến khích khi họ hoàn thành nhiệm vụ và uốn nắn kịp thời những sai lệch của họ.
d. Kiểm tra
Là việc chủ thể quảnlý đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của khách thể quảnlý nhờ việc xây dựng
chuẩn đánh giá, so sánh kết quả đạt được với chuẩn; từ đó cócác quyết định quảnlý nhằm phát huy, điều chỉnh và xử lý
các sai lệch.
1.2.2. Quảnlý giáo dục và quảnlý trƣờng học
1.2.2.1. Khái niệm quảnlý giáo dục
+ Đối với cấp vĩ mô:
Quảnlý giáo dục là hoạtđộng tự giác của chủ thể quảnlý nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám
sát,… một cách có hiệu quả các nguồn lực giáo dục (nhân lực, tài lực, vật lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục,
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
+ Đối với cấp vi mô:
Quảnlý giáo dục được hiểu là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ
thống, hợp quy luật) của chủ thể quảnlý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các
lực lượng trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiệncó chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường.
1.2.2.2. Quảnlý nhà trường
Xét cho cùng, quảnlý nhà trường là quảnlýhoạtđộngdạy của thầy, hoạtđộnghọc của trò và cáchoạtđộng
khác trong nhà trường.
1.2.3. Hoạtđộngdạyhọc
Hoạt độngdạyhọc bao gồm hai nhân tố đó là hoạtđộng giảng dạy của giáo viên và hoạtđộnghọc của học sinh.
Hai hoạtđộngnày luôn thống nhất với nhau và phản ánh tính hai mặt của hoạtđộngdạy học.
Người dạyđóng vai trò chủ đạo trong việc lãnh đạo, tổ chức, điều khiển và thực hiệncáchoạtđộng truyền thụ tri
thức, kỹ năng, kỹ xảo,… cho học sinh.
Người họccó ý thức tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo tổ chức (và tự tổ chức) hoạtđộnghọc tập của mình nhằm thực
hiện nhiệm vụ dạy học.
1.2.4. QuảnlýhoạtđộngdạyhọcQuảnlýhoạtđộngdạyhọc là quá trình tác độngcó chủ đích, có kế hoạch của chủ thể quảnlýdạyhọc lên
khách thể quảnlýdạyhọc nhằm đạt được mục tiêu của hoạtđộngdạy học.
1.3. QUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYHỌCỞ TRƢỜNG THCS
1.3.1. Đặc trƣng hoạtđộngdạyhọcở trƣờng THCS giaiđoạnhiện nay.
1.3.1.1. Những yêu cầu về mục tiêu giáo dục THCS
a) Mục tiêu tổng quát
“Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển kết quả của giáo dục tiểu học; có trình độ học vấn
phổ thông ở trình độ cơsở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục họctrunghọc phổ thông,
trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động” .
b) Mục tiêu cụ thể
Trang bị kiến thức; trang bị kỹ năng; hình thành thái độ
1.3.1.2. Những yêu cầu đổi mới giáo dục THCS
Nghị quyết số 40/NQ/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc Hội về "đổi mới chương trình giáo
dục phổ thông" thì đổi mới giáo dục THCS gắn liền với những nội dung cơbản như sau:
a. Về mục tiêu giáo dục:
Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ
trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phù hợp với truyền
thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ởcác nước phát triển trong khu vực và thế giới.
b. Về nội dung và chương trình giáo dục.
+ Năng lực hành động: dám nghĩ, dám làm, năng động, có khả năng ứng dụng sự hiểu biết của bản
thân vào thực tiễn.
+ Năng lực sáng tạo: chủ động để đặt và giải quyết vấn đề.
+ Năng lực hợp tác: phối hợp hành độngtronghọc tập và cuộc sống.
+ Năng lực khẳng định bản thân: tự lực tronghọc tập và cuộc sống, tự chịu trách nhiệm về cuộc sống
học tập và lao động của bản thân, có ý thức và phương pháp tự học suốt đời; tự tin và ý thức đươc năng lực của bản thân
để tự định hướng việc làm cho mình trong tương lai.
- Chương trình giáo dục THCS quan tâm đến việc đáp ứng sự phân hoá về năng lực, sở trường, nguyện vọng
học tập của học sinh, đã kết hợp với các chủ đề tự chọn. Điều này nhằm tạo ra nhiều cơ hội học tập mới cho học sinh,
tăng sự hấp dẫn về ý nghĩa của việc học tập, đồng thời nảy sinh những vấn đề mới đa dạng hơn, khó khăn phức tạp hơn
trong việc quản lý, tổ chức thực hiện chương trình.
c. Về phương pháp giáo dục
- Chuyển từ truyền thụ một chiều sang tổ chức cho học sinh hoạtđộng tích cực, chủ động, sáng tạo, chú trọng
hình thành năng lực tự học; chuyển từ dạyhọc đơn phương sang hình thức tương tác xã hội (nhóm, đôi bạn).
- Đổi mới các hình thức tổ chức dạyhọc làm cho học sinh hứng thú, biết gắn việc học với thực tiễn.
- Đổi mới cách học làm cho học sinh "được suy nghĩ nhiều hơn, hành động nhiều hơn, hợp tác học tập với
nhau nhièu hơn, bày tỏ ý kiến của mình nhiều hơn".
d. Về điều kiện và phương tiện giáo dục.
- Để đảm bảo nguyên tắc “học đi đôi với hành”, phải đầu tư cơsở vật chất và phương tiện dạyhọc theo hướng
chuẩn hoá, hiện đại hoá nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
e. Hình thức tổ chức giáo dục.
Hình thức áp dụng trong phương phápdạyhọc THCS là hình thức dạyhọc theo nhóm nhỏ, hình thức nhóm -
cá nhân, học theo cặp; đồng thời bước đầu khuyến khích học sinh tìm hiểu và làm quen với học tập qua mạng.
g. Về đánh giá kết quả dạy học.
Kết hợp hai phương pháp tự luận và phương pháp trắc nghiêm khác quantrong kiểm tra và thi.
1.3.2. Quảnlýhoạtđộngdạyhọc trƣờng THCS
- Bản chất của quảnlýhoạtđộngdạyhọc chính là:
+ Quảnlýhoạtđộngdạy của giáo viên; đồng thời quảnlýhoạtđộng của tổ chuyên môn,
+ Quảnlýhoạtđộnghọc của học sinh,
+ Quảnlýhoạtđộng phục vụ dạy học.
- Các đối tượng quảnlý nêu trên phải thực hiện được mục tiêu, nội dung, chương trình sách giáo khoa; phương
pháp giảng dạy, cơsở vật chất, thiết bị dạyhọc ; môi trường tự nhiên và xã hội ; kiểm tra đánh giá,…
1.3.2.1. Quảnlýhoạtđộng giảng dạy của giáo viên và hoạtđộng của tổ chuyên môn.
a. Quảnlý việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên
Chuẩn bị bài lên lớp là khâu rất quan trọng, nó được ví như khâu lập kế hoạch trongquản lý. Thông qua bài soạn,
giáo viên có thể lường trước được những tình huống xảy ra bất ngờ trong tiết dạy và cáctình huống ứng xử phù hợp khi
có thông tin phản hồi từ phía học sinh.
b. Quảnlýhoạtđộng giảng dạytrên lớp của giáo viên.
Giờ lên lớp giữ vai trò quyết định chất lượng dạy học, vì vậy cả hiệu trưởng và giáo viên phải tập trung để nâng
cao chất lượng toàn diện giờ lên lớp. Do đó, trong mỗi giờ lên lớp, hoạtđộngdạy của giáo viên và hoạtđộnghọc của học
sinh đều thực hiện dưới sự tác động của các yếu tố cơbản của quá trình dạyhọc như mục đích, nội dung, phương pháp,
phương tiện và hình thức tổ chức dạy học.
c. Quảnlýhoạtđộng tổ chức kiểm tra hoặc thi của giáo viên đối với học sinh:
- Quảnlý khâu ra đề kiểm tra hoặc thi.
- Quảnlý khâu coi kiểm tra hoặc coi thi.
- Quảnlý khâu chấm bài kiểm tra hoặc chấm bài thi.
d. Quảnlýhoạtđộng của tổ chuyên môn:
- Nghiên cứu, xây dựng tiêu chuẩn một giờ lên lớp.
- Quảnlý thực hiện giờ lên lớp thông qua thời khoá biểu, xây dựng chế độ kiểm tra, dự giờ, thăm lớp.
- Quảnlý hồ sơ chuyên môn của giáo viên:
- Quảnlý việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn của giáo viên.
- Quảnlýhoạtđộng kiểm tra, đánh giá kết quả giảng dạy của giáo viên.
1.3.2.2. Quảnlýhoạtđộnghọc của học sinh
a. Quảnlýhoạtđộnghọc tập trên lớp, nề nếp của học sinh
Hoạt độnghọc tập trên lớp có ý nghĩa rất quantrọng quyết định đến chất lượng, kết quả học tập của học sinh.
b. Quảnlý việc học tập ở nhà của học sinh.
Kiểm tra phải tiến hành thường xuyên giao cho ban cán sự lớp thông qua giáo viên chủ nhiệm và Đội thiếu niên,…
1.3.2.3. Quảnlýhoạtđộng phục vụ dạyhọc của tổ hành chính - quản trị.
- Quảnlý về mua sắm, trang bị, bảo quản và sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học, văn phòng phẩm,
dụng cụ và đồ dùng thí nghiệm, quảnlýcáchoạtđộng phục vụ khác cho hoạtđộngdạyhọc như điện, nước, vệ sinh môi
trường, văn nghệ, thể dục thể thao, quảnlý về tài chính (kinh phí) cho hoạtđộngdạy học.
1.4. CÁC YẾU TỐ CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ QUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYHỌCỞ
TRƢỜNG THCS
1.4.1. Quy chế dạyhọc và quy chế quảnlýhoạtđộngdạy học.
Quy chế dạyhọc và quy chế quảnlýhoạtđộngdạyhọc giúp cáctrường duy trì được kỷ cương dạy học, có tác
động rất lớn đến suy nghĩ và thể hiệntrong hành động của giáo viên, học sinh, … giúp giáo viên và học sinh thực hiện
đúng những yêu cầu của cấp trên đề ra.
1.4.2. Bộ máy tổ chức nhà trƣờng và việc nâng cao năng lực đội ngũ CBQL, giáo viên và nhân viên.
Chất lượng đội ngũ giáo viên có ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng dạy và học của nhà trường. Đội ngũ giáo
viên là lực lượng nòng cốt, quyết định tới chất lượng của một cơsở giáo dục.
1.4.3. Động cơ, tinh thần, thái độ học tập của đội ngũ học sinh.
Giáo dục tinh thần, thái độ học tập và rèn luyện nghiêm túc cho học sinh.
1.4.4. Cơsở vật chất và thiết bị trƣờng học (CSVC&TBTH).
Cơsở vật chất, trang thiết bị dạyhọc là một phần không thể thiếu trong quá trình dạy học. Cơsở vật chất và
thiết bị dạyhọc là yếu tố tác động trực tiếp đến quá trình giáo dục, góp phần quyết định đến chất lượng giáo dục trong
nhà trường.
1.4.5. Môi trƣờng giáo dục và dạyhọc
Gia đình, nhà trường và xã hội là ba môi trường liên kết, có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau trong quá
trình hình thành và phát triển nhân cách của mỗi cá nhân đặc biệt là thế hệ trẻ.
1.4.6. Thông tin quảnlý giáo dục và chất lƣợng hoạtđộng ứng dụng CNTT&TT trongdạy học.
Hoạtđộngquảnlý bao giờ cũng gắn liền với thông tin. Thông tin được coi như hệ thần kinh của hệ thống quản
lý. Bất cứ hoạtđộngquảnlý nào cũng đều liên quan đến thông tin.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG DẠYHỌC VÀ QUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYHỌC
Ở CÁC TRƢỜNG TRUNGHỌCCƠSỞTRÊNĐỊABÀN
HUYỆN THANHTHỦY,TỈNHPHÚTHỌ
2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KT-XH CỦA HUYỆNTHANHTHỦY,TỈNHPHÚ THỌ.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế.
PhúThọ - vùng đất tổ, là nơi cội nguồn của dân tộc Việt Nam. Nhân dân PhúThọcó truyền thống cần cù,
sáng tạo trong lao động, anh dũng bất khuất trong chống giặc ngoại xâm; đã cùng với nhân dân cả nước viết nên những
trang sử chói lọi trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Thanh Thủy là một huyện miền núi phấn lớn là
các xã nông thôn kinh tế rất khó khăn.
2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục.
Là huyệncó sự nghiệp giáo dục đào tạo đang trên đà phát triển, Thanh Thủy được Bộ công nhận hoàn thành
phổ cập tiểu học đúng độ tuổi năm 2004 và hoàn thành phổ cập THCS năm 2007 và đang phấn đấu hoàn thành phổ
cập trunghọc phổ thông vào năm 2012. Trong vài năm trở lại đây, Thanh Thủy là huyệncó nhiều học sinh giỏi của tỉnh
Phú Thọ, hàng năm có khoảng từ 2 đến 3 em thi quốc gia và đạt giải cao.
2.1.2.1. Giáo dục Tiểu học.
Hàng năm huy động 99% trẻ 6 tuổi vào học lớp 1. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện là phương châm số
một của huyện, giáo dục tiểu học rất được sự quan tâm, tạo điều kiện của các cấp uỷ đảng và chính quyền địa phương.
Hiện naycó 18/19 trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia giaiđoạn một.
2.1.2.2. Giáo dục trung học.
a. Giáo dục THCS
Bộ GD&ĐT đã công nhận Thanh Thủy hoàn thành phổ cập THCS năm 2006. Năm học 2009 - 2010 toàn
huyện có 17 trường THCS, 204 lớp với tổng số 7.501 học sinh.
- Quy mô trƣờng lớp
- Chất lƣợng 2 mặt giáo dục.
- Tỷ lệ tốt nghiệp THCS.
b. Giáo dục THPT
Toàn huyệncó 3 trường THPT (trong đó có một trường dân lập). Tổng số lớp học là 70 với 3389 học sinh. Tỷ
lệ thi đỗ vào cáctrường cao đẳng, đại học là khoảng 24,5%.
2.2. THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNGDẠY HỌC.
2.2.1. Thực trạng hoạtđộng giảng dạy của giáo viên.
Có thể nói rằng hoạtđộng giảng dạy của giáo viên là yếu tố quyết định đến chất lượng giáo dục trong mỗi nhà
trường. Vì vậy, mỗi nhà trường đòi hỏi phải bố trí, dành một quỹ thời gian nhất định cho hoạtđộng này.
2.2.1.1. Công tác soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng và thiết bị dạy học.
Giáo án thể hiện được dự kiến phân phối thời gian cho mỗi phần trong bài. Dự kiến hệ thống câu hỏi, bài tập
dành riêng cho từng đối tượng cụ thể (học sinh khá giỏi và học sinh yếu kém) và các ý kiến trả lời của học sinh. Tuy
nhiên trong công tác soạn bài, chuẩn bị đồ dùng, thiết bị dạyhọc còn một số hạn chế như một bộ phận giáo viên chưa
thực sự nghiên cứu kỹ nội dung để truyền đạt cho học sinh, một vài giáo viên chưa thực sự đổi mới cách soạn, nội dung
bài soạn quá sơ sài, thực hiện một cách máy móc.
2.2.1.2. Thực hiện giờ dạytrên lớp của giáo viên.
Nói chung đa số giáo viên thực hiệnđầy đủ các khâu lên lớp theo quy định về tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại giờ
dạy bậc trunghọc của Bộ GD&ĐT.
Bên cạnh những ưu điểm đó giờ lên lớp của giáo viên cũng còn một số những hạn chế như: việc thực hiện đổi
mới phương phápdạyhọc còn chậm đổi mới như việc phân nhóm, phân công công việc cho các nhóm chưa thật linh
hoạt. Việc truyền đạt nội dung theo từng đối tượng nhiều khi còn chưa thực sự chú trọng.
2.2.1.3. Công tác kiểm tra, đánh giá.
Thực tế còn một số tồn tại như: thực hiện kiểm tra, đánh giá chưa thật khách quan, việc chấm bài chưa được chú
trọng đúng mức, việc nghiên cứu nội dung đề kiểm tra chưa thật hài hoà giữa các phần trong bài kiểm tra đặc biệt là phần
trắc nghiệm khách quan, tình trạng chấm bài, chữa bài và trả bài cho học sinh ở một số giáo viên chưa được coi trọng,
thời gian trả bài thường chậm so với yêu cầu của Bộ GD&ĐT quy định.
2.2.2. Thực trạng hoạtđộnghọc tập của học sinh.
2.2.2.1. Hoạtđộnghọc tập trên lớp, rèn nề nếp của học sinh.
Nhìn chung, hoạtđộnghọc tập và rèn nề nếp cho học sinh được các nhà trường đặc biệt chú trọng. Tuy nhiên
trong thực tiễn ởcáctrường THCS trênđịabànhuyệnhiệnnay cho thấy hoạtđộnghọc tập và nền nếp của học sinh còn
một sốhiện tượng như việc làm quen với cách học mới còn nhiều hạn chế. Bên cạnh đó, việc vận dụng lý thuyết vào
thực hành thí nghiệm còn gặp nhiều hạn chế, việc thực hành thí nghiệm thiếu chủ động, thiếu sáng tạo trong thực hành.
2.2.2.2. Công việc chuẩn bị làm bài tập ở nhà.
Đa sốhọc sinh bước đầu đã có ý thức trong việc chuẩn bị bài ở nhà, cótinh thần, thái độ nghiêm túc, nhận thức
rõ ràng nhiệm vụ của người học sinh. Tuy nhiên, công việc này còn một số hạn chế đó là một bộ phận học sinh gia đình
khó khăn, hoàn cảnh gia đình éo le chưa quan tâm đúng mức đến công việc học tập của con cái.
2.3. THỰC TRẠNG QUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYHỌC
2.3.1. Thực trạng về quảnlý việc thực hiện quy chế dạy học.
Giáo viên cáctrường đều nắm vững về chương trình giảng dạy của phân môn mình phụ trách, phân phối
chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo về kiến thức, nội dung cơbản của từng khối lớp học; nắm vững về mục tiêu
dạy học, những kiến thức cần truyền đạt trong mỗi tiết học, về cấu trúc chương trình, sách giáo khoa theo chương trình
đổi mới giáo dục phổ thông. Tuy nhiên trong quá trình quảnlý thực hiện quy chế giáo dục hiệu trưởngcáctrường vẫn
còn một số tồn tại, yếu kém như: chưa dành thời gian nhiều cho việc nghiên cứu các văn bản, chỉ thị của Đảng, Nhà
nước, chưa thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện quy chế của giáo viên. Việc áp dụng vào thực tiễn đôi lúc còn
máy móc, chưa linh hoạt.
2.3.2. Thực trạng nâng cao đội ngũ (CBQL, giáo viên, nhân viên).
2.3.2.1. Thực trạng về cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên.
a. Thực trạng về đội ngũ cán bộ quản lý.
Đội ngũ cán bộ quảnlýcáctrường đều là Đảng viên, cótinh thần đoàn kết, nhất trí cao, không ngại gian khổ để
lãnh đạo nhà trường hoàn thành nhiệm vụ năm học của Bộ GD&ĐT quy định và của Phòng GD&ĐTđề ra.
Nhưng bên cạnh những thuận lợi CBQL cáctrường còn một số hạn chế như trước khi bổ nhiệm làm hiệu
trưởng, phó hiệu trưởng chưa được đào tạo về nghiệp vụ quảnlý giáo dục, do vậy công tác quảnlý còn gặp rất nhiều
khó khăn đặc biệt là công tác quảnlý về tài chính, công tác tổ chức trong nhà trường đôi lúc còn lúng túng.
b. Đội ngũ giáo viên.
Nhà trường cũng rất chú trọng đến công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ
giáo viên. Tuy nhiên, một bộ phận giáo viên còn chậm đổi mới, sức ỳ lớn ảnh hưởng không nhỏ đến yêu cầu đổi mới
giáo dục hiệnnay
c. Đội ngũ nhân viên.
Mặc dù đội ngũ nhân viên cáctrường đủ về số lượng nhưng chất lượng chưa đảm bảo. Số người được đào tạo
trung cấp là 3 người chiếm tỷ lệ 37,5%. Chính vì vậy công tác hành chính trong nhà trường thực sự chưa đều tay xoay
việc đôi khi còn lúng túng.
2.3.2.2 Thực trạng quảnlýhoạtđộng giảng dạy của giáo viên ởcáctrường THCS.
a. Quảnlý việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên:
- Bài soạn đúng theo phân phối chương trình của Bộ GD&ĐT, bài soạn phải thể hiện được kiến thức trọng
tâm và rèn luyện các kỹ năng cần thiết. Tuy nhiên trong những năm qua việc quảnlý khâu soạn bài và chuẩn bị giờ lên
lớp của giáo viên còn có nhiều hạn chế, yếu kém . Hiệu trưởng một sốtrường chỉ đạo việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên
lớp của giáo viên chưa tích cực, hướng dẫn chưa chu đáo, yêu cầu chưa cao,
b. Quảnlý giờ lên lớp của giáo viên.
Giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ và chu đáo các đồ dùng, thiết bị dạyhọctrong một tiết học, chuẩn bị kỹ những
vật tư thực hành, thí nghiệm nếu có một cách chu đáo, an toàn, thực hiện nghiêm túc nền nếp dạyhọc (ra vào lớp đúng
giờ), …Mặc dù vậy, công tác quảnlý giờ lên lớp của giáo viên vẫn còn một số hạn chế. Một số hiệu trưởng chưa quan
tâm, tạo điều kiện về thời gian đúng mức và hợp lý, chưa tạo được môi trường sư phạm lành mạnh nhất để giáo viên tự
tin giảng dạy đạt kết quả cao nhất.
c. Quảnlý việc kiểm tra, đánh giá học sinh.
Hiệu trưởngcáctrường đã phổ biến và quy định tốt lịch kiểm tra, đánh giá học sinh. Nhưng bên cạnh đó cũng
phải thừa nhận rằng hiệu trưởngcáctrường chưa chú trọng đến việc kiểm tra công việc từ khâu ra đề, chấm, chữa bài
cho học sinh.
2.3.3. Thực trạng về quảnlýhoạtđộnghọc tập của học sinh.
2.3.3.1. Quảnlýhoạtđộnghọc tập trên lớp, nề nếp học sinh.
Hiệu trưởngcáctrường đã chỉ đạo tổ chức Đoànthanh niên, Đội thiếu niên tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về
Đảng, Bác Hồ, Đất nước Việt Nam. Một sốtrường thị đã tổ chức được các câu lạc bộ như: Câu lạc bộ Toán học và tuổi
trẻ, câu lạc bộ Tiếng Anh, đồng thời cũng tổ chức các cuộc thi chuyên hiệu như: Nhà Sinh học nhỏ tuổi, nhà Sử học
nhỏ tuổi
Mặc dù vậy, việc quảnlýhoạtđộnghọc tập của học sinh cũng còn nhiều tồn tại. Một sốhọc sinh chưa chú ý
học tập và rèn luyện, lười học, thực hiện nề nếp chưa tốt, bỏ học, chốn học,
2.3.3.2. Quảnlý công việc chuẩn bị làm bài tập ở nhà.
Hiệu trưởngcáctrường rất chú trọng đến công tác giáo dục nền nếp học, đa sốcác em xây dựng được kế
hoạch học tập ở nhà. Bước đầu học sinh được các thầy cô giáo rèn luyện tư duy sáng tạo, bồi dưỡng ý chí vươn lên, năng
lực tự học, tự nghiên cứu. Tuy nhiên quảnlýhoạtđộnghọc tập và làm bài ở nhà còn gặp rất nhiều khó khăn vì hoạtđộng
diễn ra tại nhà, chủ yếu là dựa vào tính tự giác của học sinh. Tinh thần, thái độ ở một số bộ phận học sinh chưa tốt, còn có
những biểu hiện lười học, ham chơi. Việc vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn còn lúng túng
2.3.4. Thực trạng về quảnlýcơsở vật chất, thiết bị dạy học.
+ Mua sắm, trang bị cơsở vật chất & thiết bị dạy học.
+ Sử dụng, bảo quảncơsở vật chất & thiết bị dạy học.
Hiệu trưởngcáctrường đã xây dựng được kế hoạch khai thác sử dụng các phòng học, phòng chức năng,
phòng thư viện và trang thiết bị đồ dùng học tập, phân công, giao nhiệm vụ rõ ràng cho từng cá nhân, hướng dẫn các bộ
phận, giáo viên lập kế hoạch về sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học.
2.3.5. Thực trạng xây dựng môi trƣờng dạy học.
Việc xây dựng môi trườngdạyhọc của hiệu trưởngcáctrường THCS trênđịabànhuyện chỉ dừng lại ở mức
độ trung bình và bộc lộ những hạn chế, hiệu quả mang lại chưa cao, còn mang tính hình thức nhất là sự phối hợp giữa
nhà trường và các lực lượng xã hội. Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế đó là do các cấp chính quyền, các tổ chức
xã hội chưa quan tâm đúng mức trong việc phối hợp với nhà trường, do nhà trường chưa làm tốt các chức năng tham
mưu và do những chuyển biến của đời sống xã hội trênđịabàn huyện.
2.3.6. Thực trạng về công tác quảnlý hệ thống thông tin trongquảnlýdạyhọc
Những năm gần đây hiệu trưởngcáctrường đã quan tâm hơn đến việc thu thập và xử lý thông tin trongquản
lý giáo dục như: Thông tin về đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên; thông tin về đội ngũ học sinh, khối lớp, sĩ sốhọc
sinh… Hiệu trưởngcáctrường tập trung vào việc cập nhật những thông tin của Đảng, Nhà nước về đổi mới chương
trình, phương pháp giáo dục,
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG DẠYHỌCTRONGCÁC TRƢỜNG THCS
TRONG HUYỆNTHANHTHỦY,TỈNHPHÚ THỌ.
2.4.1. Hoạtđộng giảng dạy của giáo viên.
1. Ưu điểm
Đội ngũ giáo viên hầu hết đều có tư tưởng chính trị vững vàng, yêu người, yêu nghề, bám trường, bám lớp,
vượt lên khó khăn, cống hiến trí tuệ và sức lực cho sự nghiệp trồng người của địa phương.
Công tác giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức, nhân cách, tác phong cho học sinh đặc biệt được nhà trường
thực sự quan tâm và coi trọng.
Giáo viên thực sự đổi mới trong công tác kiểm tra, đánh giá học sinh góp phần tích cực trong việc khuyến
khích, động viên, khích lệ học sinh.
2. Hạn chế.
Một số giáo viên chưa coi trọngtrong việc nghiên cứu các chỉ thị, văn bản của cấp trên cho nên dẫn đến việc
nắm chắc về chương trình giáo dục còn gặp nhiều khó khăn.
Việc soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng, thiết bị chưa dành nhiều thời gian, công tác soạn bài của một số giáo viên
còn dựa nhiều vào sách thiết kế bài giảng không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế của nhà trường, chưa thật phù
hợp với đối tượng học sinh.
Trong quá trình giảng dạy, một bộ phận nhỏ giáo viên chưa thực sự đổi mới, việc "thầy đọc, trò chép" vẫn còn
xảy ra ở một số môn học, vẫn còn hiện tượng áp đặt kiến thức, chưa phát huy được tính chủ động, sáng tạo của học sinh.
2.4.2. Hoạtđộnghọc tập của học sinh.
1. Ưu điểm.
Đa sốhọc sinh đã bước đầu chủ độngtrong việc tiếp nhận tri thức một cách tích cực và chủ động.
Học sinh có nền nếp, thái độ học tập nghiêm túc (ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi, tôn
trọng bạn, )
Chuẩn bị bài ở nhà chu đáo.
2. Hạn chế.
Một sốhọc sinh chưa tự giác học tập và rèn luyện, chưa thực sự trung thực tronghọc tập và thi cử, một sốcó
tính ỷ lại, ham chơi, lười học.
3. Nguyên nhân
- Nguyên nhân thành công:
Trong những năm qua, được sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương; sự hướng dẫn, tạo
điều kiện thuận lợi của Phòng GD&ĐT huyệnThanh Thủy.
Làm tốt xã hội hoá sự nghiệp giáo dục, cùng với các lực lượng gia đình, xã hội xây dựng được môi trường lành
mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho cáchoạtđộng theo chương trình đổi mới về giáo dục hiện nay.
Cải tiến công tác quảnlý theo hướng chất lượng và hiệu quả đồng thời thực hiện tốt nhiệm vụ bồi dưỡng đội
ngũ giáo viên về phẩm chất chính trị, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực công tác.
- Nguyên nhân của các tồn tại:
Giáo viên đủ về số lượng nhưng vẫn còn hiện tượng dạy chéo ban điều này ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu
quả giáo dục. Việc vận dụng đổi mới phương pháp còn nhiều hạn chế.
Cơsở vật chất & thiết bị phục vụ cho công tác dạy và học còn thiếu so với nhu cầu phát triển của giáo dục
trong giaiđoạn mới. Trình độ của đội ngũ giáo viên chưa đồng bộ, đội ngũ nhân viên trườnghọc chưa ổn định và không
yên tâm phục vụ công tác trong nhà trường
Chƣơng 3
MỘT SỐBIỆNPHÁPQUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYHỌCỞCÁC TRƢỜNG TRUNGHỌCCƠSỞ
TRÊN ĐỊABÀNHUYỆNTHANHTHỦY,TỈNHPHÚTHỌ
3.1. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆNPHÁP
3.1.1. Đảo đảm định hƣớng mục tiêu giáo dục.
Để thực hiện nguyên tắc này yêu cầu người đề xuất phải gắn chặt cáchoạtđộng của biệnpháp với các yếu tố như xây
dựng và thực hiện quy chế dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, quảnlýhoạtđộnghọc tập của học sinh, đầu
tư CSVC&TBTH, phát huy thế mạnh của môi trường giáo dục và tận dụng các tiện ích của CNTT&TT trongquảnlý
hoạt độngdạy học.
3.1.2. Đảo bảo tính hệ thống, đồng bộ.
Nguyên tắc này đòi hỏi cácbiệnpháp được đề xuất nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến quảnlýhoạtđộngdạyhọc
của cáctrườngtrunghọccơsởtrênđịabànhuyệnThanhThủy,tỉnhPhú Thọ, cácbiệnphápnàycóquan hệ chặt chẽ, hỗ
trợ lẫn nhau tạo sự đồng bộ của cácbiệnpháptrong hệ thống. Chỉ khi thực hiệnđồng bộ cácbiệnpháp mới phát huy
được các thế mạnh của từng biệnpháptrong việc nâng cao chất lượng dạyhọctrong nhà trường.
3.1.3. Bảo đảm tính thực tiễn và khả thi.
Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn và khả thi đòi hỏi người nghiên cứu đề xuất cácbiệnphápphù hợp trêncơsở phân
tích thực trạng quảnlýhoạtđộngdạyhọcởcáctrường THCS trênđịabànhuyệnThanhThủy,tỉnhPhúThọtrong thời
gian qua.
Những biệnpháp đề ra phải xuất phát từ thực tiễn và điều kiện triển khai của địa phương, kế thừa những kết quả đạt
được.
Các biệnpháp đề xuất mang tính khả thi, phải áp dụng vào thực tiễn trong việc quảnlýhoạtđộngdạyhọcở
các nhà trường một cách thuận lợi, có hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế của từng đơn vị trường học. Tính khả thi
của cácbiệnpháp phải được phát huy hiệu quả khi áp dụng vào tình hình thực tế phù hợp với sự hát triển về kinh tế xã
hội của huyệnThanh Thủy
3.2. Cácbiệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọcởcác trƣờng THCS trênđịabànhuyệnThanh Thủy.
3.2.1. Biệnpháp 1: Hoàn thiện các quy chế quảnlýhoạtđộngdạy và học.
3.2.1.1. Mục đích và ý nghĩa.
Duy trì và củng cố nền nếp dạy và học. Nhờ có quy chế dạyhọc giúp cho cán bộ quảnlý và giáo viên thực hiệnđầy đủ,
đúng tiến độ, kiểm soát chặt chẽ, có hiệu quả đối với chương trình giảng dạy và quy chế chuyên môn của Bộ GD&ĐT
phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của từng địa phương và của từng trường.
Làm cho quy chế giáo dục có tác động mạnh mẽ đến giáo viên, học sinh và các lực lượng trong và ngoài nhà
trường. Phát huy được sức mạnh tổng hợp của cá nhân, đơn vị, các tổ chức và cácđoàn thể trongtrường vào công tác
quản lýdạyhọc đáp ứng những yêu cầu và đòi hỏi về mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục THCS của Đảng và
Nhà nước.
Quy chế giáo dục giúp cho việc phân cấp quảnlý phát huy được trách nhiệm và quyền hạn của hiệu trưởng,
phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn giáo viên chủ nhiệm lớp được dễ dàng, phát huy hiệu quả trong giáo dục.
Quy chế trong giáo dục giúp cho việc phối kết hợp thực hiệncó hiệu quả. Thiết lập được mối quan hệ bền
vững trong giáo dục: giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường và giáo dục xã hội.
3.2.1.2. Nội dung thực hiện.
- Xây dựng các quy định quảnlýhoạtđộngdạyhọc của mỗi trường THCS trêncơsở điều lệ và các quy chế quảnlý
giáo dục nói chung và dạyhọc nói riêng của Bộ GD&ĐT, của Sở GD&ĐT, của Phòng GD&ĐT.
- Tổ chức triển khai các quy chế giáo dục của Bộ GD&ĐT, của Sở GD&ĐT, của Phòng GD&ĐT và của trường rộng
rãi tới toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường và nhân dân thông qua các cuộc họp, các buổi học chuyên
đề.
3.2.1.3. Quy trình thực hiệnbiện pháp.
a. Xây dựng kế hoạch.
Trước khi bước vào năm học mới, hiệu trưởngcáctrường chú trọng đến công việc xác định mục tiêu, dự kiện
nguồn lực, phương pháp để:
- Xây dựng được các quy định quảnlýhoạtđộngdạyhọc của mỗi trường
- Tổ chức triển khai các quy chế giáo dục của Bộ GD&ĐT, của Sở GD&ĐT, của Phòng GD&ĐT và của
trường.
- Xây dựng nên nghị quyết và chương trình hành động cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương.
- Tổ chức phối hợp với cácban ngành, đoàn thể địa phương thư
b. Tổ chức.
- Phân công CBQL và giáo viên thực hiệncác công việc:
+ Cùng xây dựng nghị quyết, chương trình hành động một cách cụ thể, chu đáo nhằm đạt hiệu quả
cao.
+ Chỉ đạo phối hợp tốt với cácban ngành, đoàn thể địa phương về việc thực hiện những quy chế đã
được thông qua trước đó.
- Xây dựng cơ chế để các bộ phận nói trên phối hợp với nhau thực hiện.
- Phân bổ tài lực và vật lực cho các bộ phận và cá nhân nêu trên để họ cócác điều kiện thực hiện.
c. Chỉ đạo thực hiện.
[...]... phương phápdạyhọc 3.3 Khảo nghiệm tính hợp lý và khả thi của cácbiệnpháp Qua nghiên cứu cơsởlý luận và phân tích thực trạng công tác quảnlý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh cáctrường THCS trênđịabànhuyệnThanhthủy,tỉnhPhúThọ Chúng tôi đã đưa ra 6 biệnphápquảnlý của hiệu trưởng nhằm góp phần nhỏ trong việc nâng cao chất lượng dạy và học của... thi Nhận xét: Từ kết quả trên cho thấy, lãnh đạo, cán bộ Phòng Giáo dục & Đào tạo, lãnh đạo cáctrường THCS được hỏi ý kiến đều đánh giá cao về tính hợp lý và tính khả thi của cácbiệnpháp nêu trên KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận Với mục đích nghiên cứu cơsởlý luận về quản lýhoạtđộngdạyhọc của cáctrường THCS trênđịabànhuyệnThanhThủy,tỉnhPhúThọ Chúng tôi đề ra các nhiệm vụ phải nghiên... về quản lý, quảnlý nhà trường, quảnlý giáo dục, quản lýhoạtđộngdạyhọc ở trường THCS Thực hiện nghiệm vụ nghiên cứu lý luận chúng tôi thu được những yêu cầu đổi mới giáo dục THCS hiệnnay là: mục tiêu giáo dục, nội dung và chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, điều kiện và phương tiện giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục và đánh giá kết quả dạy họcQuảnlýhoạtđộngdạyhọc là phải quản lý. .. quảnlýhoạtđộng giảng dạy của giáo viên và hoạtđộnghọc của học sinh Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn chúng tôi đề xuất những biệnphápquảnlý đó là: Nâng cao hiệu lực của các quy chế dạyhọc và quy chế quản lýhoạtđộngdạy học; nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL, giáo viên tronghoạtđộng đổi mới phương phápdạy học; Xây dựng văn hóa nhà trường và môi trường sư phạm, tăng cường huy động. .. thập, xử lý và chuyển tải các thông tin quảnlýdạyhọc 2 3 4 5 6 Rất hợp lý Hợp lý 100 0.00 Không hợp lý 0 96.83 3.17 0 84.33 92.67 15.67 7.33 0 0 76 24.00 0 78.17 21.83 0 Bảng 3.2 Mức độ khả thi: Mức độ (%) TT Nội dung của cácbiệnpháp 1 11.50 15.67 0 3 Hoàn thiện các quy chế quản lýhoạtđộngdạyhọc 84.33 Nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL, giáo viên tronghoạt 84.33 động đổi mới phương phápdạy học. .. mới phương phápdạyhọc - Lập kế hoạch thao giảng một cách thường xuyên trong năm học - Có kế hoạch phối hợp với các tổ chức, đoàn thể ởđịa phương trong việc xây dựng cơsở vật chất và trang thiết bị dạy học, xây dựng môi trườngdạyhọc phục vụ đổi mới phương phápdạyhọc b Tổ chức thực hiện - Cử giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng hoặc đào tạo đạt chuẩn hoặc nâng chuẩn tại cáctrường đại học hoặc... việc thực hiện nội dung chương trình giữa Bộ GD&ĐT với Sở GD&ĐT, giữa Sở GD&ĐT và Phòng GD&ĐT 2.2 Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo - Cần chỉ đạo cụ thể hơn, sâu sát hơn trongcáchoạtđộngdạy và học và hoạtđộngquảnlýdạy và học - Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ cho CBQL giáo dục và giáo viên nhất là đổi mới phương phápdạyhọc và sử dụng thiết bị dạyhọc - Tăng cường thiết bị dạyhọc theo... Đào tạo 2.3 Đối với đội ngũ hiệu trưởngcáctrườngtrênđịabànhuyện 2.4 Đối với đội ngũ giáo viên References 1 Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quảnlý giáo dục, Học viện quảnlý Giáo dục, Hà Nội 2 Nguyễn Ngọc Bảo - Hà Thị Đức (2000), Hoạtđộngdạyhọcởtrườngtrunghọccơ sở, NXB Giáo dục, Hà Nội 3 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ Trườngtrung học, Hà Nội 4 Bộ Giáo dục và Đào tạo... Phòng Giáo dục & Đào tạo huyệnThanh Thủy và 15 hiệu trưởng và phó hiệu trưởngcáctrường 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm Đánh giá tính hợp lý và khả thi của cácgiảipháp Chúng tôi tổng hợp và thống kê được kết quả sau: 3.3.3 Kết quả khảo nghiệm Chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm về tính hợp lý của cácbiệnpháp của hiệu trưởngcáctrường THCS trênđịabànhuyệnThanhThủy,tỉnhPhúThọ và đã thu được kết... dành cho công tác thi đua khen thưởng trong giảng dạy và học tập của mỗi nhà trường 3.2.2 Biệnpháp 2: Nâng cao năng lực đội ngũ CBQL, giáo viên tronghoạtđộng đổi mới hoạtđộngdạyhọc 3.2.2.1 Mục đích và ý nghĩa Việc nâng cao năng lực đội ngũ CBQL, giáo viên tronghoạtđộng đổi mới hoạtđộngdạyhọc sẽ giúp thực hiện được mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp, các điều kiện và phương tiện giáo . Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các
trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện
Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ trong
giai đoạn hiện nay
Đỗ.
động dạy học tại các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ.
Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS trên địa