Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
460,71 KB
Nội dung
Biệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọcởcác
trường trunghọccơsởhuyệnTamĐảo,tỉnh
Vĩnh Phúctronggiaiđoạnhiệnnay
Bùi Minh Sơn
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Quảnlý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Tuyết Oanh
Năm bảo vệ: 2008
Abstract: Hệ thống hóa cơsởlý luận về quảnlýhoạtđộngdạyhọcởcáctrườngTrung
học cơsở (THCS). Qua điều tra, khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quảnlýhoạt
động dạyhọcởcáctrường THCS huyệnTam Đảo tỉnhVĩnh Phúc, đề xuất cácbiện pháp:
bồi dưỡng năng lực, trình độ chuyên môn đạt chuẩn, vượt chuẩn cho đội ngũ cán bộ quản
lý, giáo viên; Quảnlý việc thực hiện chương trình và nội dung dạyhọc đáp ứng mục tiêu,
nhiệm vụ của từng năm học; Tăng cường chỉ đạo, đổi mới phương phápdạyhọc đáp ứng
yêu cầu đổi mới chương trình sách giáo khoa; Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá chất
lượng giảng dạy của giáo viên và kết quả học tập của học sinh; Tăng cường quảnlý nề
nếp, kỉ cương trongdạy học; Tăng cường xã hội hóa giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt độngdạyhọcởcáctrường THCS huyệnTamĐảo,tỉnhVĩnh Phúc.
Keywords: Hoạtđộngdạy học; Quảnlý giáo dục; Trườngtrunghọccơ sở; VĩnhPhúc
Content
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, chiến lược phát triển nhanh và bền vững nhất đối với mỗi
quốc gia, dân tộc, đó là sự chú trọng hàng đầu của chính phủ công tác đổi mới hệ thống GD-
ĐT, tạo tiền đề quantrọng cho sự phát triển nguồn nhân lực, nhân tài cho đất nước. Việt
Nam từ một nước có nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, chuyển đổi sang cơ chế thị trường
có sự quảnlý của nhà nước, đặc biệt tronggiaiđoạnhiệnnay với tốc độ CNH-HĐH diễn ra
nhanh, mạnh, có phạm vi ảnh hưởng rộng lớn trên toàn quốc, Đảng và nhà nước ta hết sức
chú trọng phát triển GD-ĐT, coi “giáo dục là quốc sách hàng đầu”.
Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 khoá VIII của Ban chấp hành TW Đảng đã ghi rõ:
“Giáo dục và đào tạo hiệnnay phải có một bước chuyển nhanh về chất lượng và hiệu quả đào
tạo, về số lượng và quy mô đào tạo, nhất là chất lượng dạyhọctrongcác nhà trường nhằm
nhanh chóng đưa giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu mới của đất nước”.
Cùng với lịch sử phát triển của ngành giáo dục, việc nâng cao chất lượng dạyhọc luôn
được coi là nhiệm vụ cơ bản, đầu tiên, quantrọng nhất của các nhà trường, đây chính là điều
kiện để mô hình của các nhà trường tồn tại và phát triển. Thực chất công tác quảnlý của nhà
trường và quảnlýhoatđộngdạyhọc là công việc được tiến hành thường xuyên, liên tục qua
từng giờ dạy, qua mỗi học kỳ và từng năm học, đây là điều kiện tiên quyết để đảm bảo chất
lượng đào tạo của nhà trường đáp ứng yêu cầu mục tiêu đào tạo.
Trong những năm gần đây, cùng với quá trình đổi mới đất nước, đổi mới giáo dục
chất lượng giáo dục ở cấp THCS và chất lượng giáo dục và đào tạo nói chung ở nước ta đã
có sự khởi sắc, đã đạt được những thành tựu nhất định. Trình độ hiểu biết, năng lực tiếp cận
tri thức mới của học sinh, sinh viên và giáo viên được nâng cao, chất lượng giáo dục Đại học
từng bước được nâng lên, đào tạo được đội ngũ đông đảo cán bộ khoa học kỹ thuật, đã có
những cống hiếnquantrọngtrong hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã hội.
Mặc dù đã đạt được những thành tựu trên, tuy nhiên hệ thống giáo dục và đào tạo
nước ta vẫn còn nhiều yếu kém, bất cập so với yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ
CNH-HDDH. Nghị quyết TW Đảng khoá VIII khẳng định: “Giáo dục nước ta vẫn còn nhiều
yếu kém bất cập cả về quy mô lẫn cơ cấu và nhất là chất lượng ít hiệu quả, chưa đáp ứng
được đòi hỏi ngày càng cao về nhân lực và công cuộc đổi mới kinh tế xã hội, xây dựng bảo
vệ Tổ quốc, thực hiện CNH-HĐH đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Để giải quyết
mâu thuẫn trên đòi hỏi chúng ta phải thay đổi quan niệm, nhận thức về giáo dục, phải hướng
tới chất lượng giáo dục, điều đó đồng nghĩa với việc phải chú trọng nâng cao trách nhiệm
quản lý và tăng cường cácbiệnphápquảnlýhoạtđộngdạy học.
Trong hệ thống giáo dục nước ta, THCS là bậc đào tạo cơ bản, là giaiđoạntrung gian
giữa TH và THPT. Ởgiaiđoạnnàyhọc sinh được cung cấp kiến thức cơ bản nhất, giáo dục
và hình thành nhân cách, gắn với tâm sinh lý của lứa tuổi này cũng nhiều biến động. Như
vậy, cáchoạtđộngdạyhọcởcáctrường THCS là vô cùng quan trọng, là cơsở cho các bậc
giáo dục cao hơn.
Tam Đảo là một huyện miền núi thuộc tỉnhVĩnh Phúc, kinh tế phát triển chậm, trình
độ dân trí thấp và không đồng đều, ngành giáo dục cũng còn gặp nhiều khó khăn. Chất lượng
dạy họcởcáctrường THCS từng bước được nâng lên và đi vào ổn định, song còn chậm,
thiếu vững chắc và chưa đồng đều ởcáctrườngtrong toàn huyện. Đặc biệt trong lĩnh vực
quản lý giáo dục, quảnlýhoạtđộngdạyhọctrongcác nhà trường THCS đang đặt ra nhiều
vấn đề bức xúc cần sớm được quantâm nghiên cứu giải quyết. Thực tế đòi hỏi ngành giáo
dục huyệnTam Đảo phải có những biệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọcđồng bộ và mang
tính khả thi.
Từ cơsởlý luận và thực tiễn trên tác giả chọn vấn đề “Biện phápquảnlýhoạtđộng
dạy họcởcáctrườngtrunghọccơsởhuyệnTamĐảo,tỉnhVĩnhPhúctronggiaiđoạnhiện
nay’’ làm đề tài nghiên cứu hy vọng góp phần vào việc quảnlý nhằm nâng cao chất lượng dạy
học ởcáctrường THCS với yêu cầu phát triển xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọcởcáctrường
THCS nói chung, thực trạng quảnlýhoạtđộngdạyhọcởcáctrường THCS huyệnTam Đảo
nói riêng, đề xuất cácbiệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọc nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động dạyhọcởcáctrường THCS HuyệnTamĐảo, góp phần nâng cao chất lượng GD - ĐT
tỉnh VĩnhPhúc
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhằm đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:
3.1. Hệ thống hoá cơsởlý luận về quảnlýhoạtđộngdạyhọcởcáctrườngtrunghọccơsở
3.2. Điều tra, khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quảnlýhoạtđộngdạyhọcởcác
trường trunghọccơsởhuyệnTamĐảo,tỉnhVĩnhPhúc
3.3. Đề xuất biệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọc nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộngdạy
học ởcáctrườngtrunghọccơsởhuyệnTamĐảo,tỉnhVĩnhPhúc
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu: Quảnlýhoạtđộngdạyhọcởcáctrườngtrunghọccơ sở.
4.2. Đối tượng nghiên cứu: Biệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọcởcáctrườngtrunghọccơ
sở huyệnTamĐảo,tỉnhVĩnh Phúc.
5. Giả thuyết khoa học
Công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọcởcáctrường THCS có ý nghĩa quyết định đến
chất lượng giáo dục.
Áp dụng một cách đồng bộ, linh hoạt, sáng tạo cácbiệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọcở
các trường THCS trên địa bàn huyệnTamĐảo,tỉnhVĩnhPhúc được đề xuất sẽ đáp ứng tốt yêu
cầu phát triển giáo dục THCS tronggiaiđoạnhiện nay.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu cácbiệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọc của HT cáctrường
THCS của huyệnTamĐảo,tỉnhVĩnh Phúc.
- Đề tài tập trung khảo sát công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọcởcáctrường THCS
thuộc huyệnTamĐảo,tỉnhVĩnhPhúctrong 5 năm trở lại đây.
- Cácbiệnpháp được xác định theo hướng Đề án phát triển GD-ĐT của Huyện ủy
Tam Đảo đến năm 2015.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện dựa trên các phương pháp sau:
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các Văn kiện, Nghị quyết của
Đảng, các văn bản quy định của nhà nước và của ngành giáo dục và đào tạo; các tài liệu lý
luận về quản lý, quảnlý giáo dục và các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
a. Phương phát quan sát.
b. Phương pháp điều tra bằng phiếu
d. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quảnlý giáo dục
e. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.
g. Phương pháp thống kê toán học.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chƣơng 1: Cơsởlý luận về quản lí hoạtđộngdạyhọcởtrườngtrunghọccơ sở.
Chƣơng 2: Thực trạng quảnlýhoạtđộngdạyhọcởcáctrườngtrunghọccơsởhuyện
Tam Đảo,tỉnhVĩnh Phúc.
Chƣơng 3: Biệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọcởcáctrườngtrunghọccơsởhuyện
Tam Đảo,tỉnhVĩnhPhúctronggiaiđoạnhiện nay.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞLÝ LUẬN VỀ QUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYHỌC
Ở TRƢỜNG TRUNGHỌCCƠSỞ
1.1. Một số khái niệm cơ bản của đề tài
* Khái niệm quảnlý giáo dục và quảnlý nhà trƣờng
Quản lý
QL là một khái niệm rộng bao gồm nhiều lĩnh vực, vì vậy có nhiều định nghĩa khác
nhau về khoa học QL, tùy thuộc theo quan điểm tiếp cận khác nhau mà các tác giả đưa ra các
định nghĩa khác nhau.
Theo tác giả Phạm Minh Hạc: QL là tác độngcó mục đích, có kế hoạch của chủ thể
QL (người quản lí) đến tập thể của người lao động nói chung (khách thể QL) nhằm thực hiện
mục tiêu dự kiến.
Quản lý giáo dục
- Khái niệm về giáo dục
Giáo dục là một hiện tượng xã hội loài người, bản chất của nó là sự truyền đạt và lĩnh
hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội của các thế hệ loài người. Nhờ có giáo dục mà các thế hệ nối
tiếp nhau phát triển, tinh hoa văn hóa dân tộc, nhân loại được bảo tồn, kế thừa và bổ sung
ngày càng hoàn thiện hơn và trên cơsở đó, xã hội loài người không ngừng phát triển tiến lên.
- Khái niệm quảnlý giáo dục
QL giáo dục là sự tác độngcó thức của chủ thể QL đến khách thể QL nhằm đưa hoạt
động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn. QL giáo dục theo nghĩa
tổng quát là hoạtđộng điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác
đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội.
Quản lý nhà trường
QL nhà trường là một bộ phận của QLGD. QL nhà trường là một hệ thống những tác
động sư phạm khoa học và cótính định hướng của chủ thể QL đến tập thể GV, HS và các lực
lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm làm cho nhà trường vận hành theo đúng đường
lối và nguyên lý giáo dục của Đảng. Người QL nhà trường phải làm sao cho hệ thống các
thành tố vận hành chặt chẽ với nhau, đưa đến kết quả mong muốn.
* Khái niệm hoạtđộngdạyhọc
Dạy học là một quá trình sư phạm, với nội dung khoa học, được thực hiện theo một
phương pháp sư phạm đặc biệt do nhà trường tổ chức.
Dạy học là một quá trình toàn vẹn có sự thống nhất giữa hai mặt của các chức năng
hoạt độngdạy và hoạtđộng học.
Hoạt độngdạyhọc là một hệ thống toàn vẹn bao gồm các thành tố cơ bản: Mục đích,
nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức, người dạy, người học. Các thành tố
này tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau để thực hiện nhiệm vụ dạyhọc nhằm nâng cao
chất lượng và hiệu quả dạy học.
* Khái niệm quảnlýhoạtđộngdạyhọc
QL hoạtđộngdạyhọc là một hệ thống những tác độngcó mục đích, có kế hoạch, hợp
quy luật của chủ thể QL tới khách thể QL trong quá trình dạyhọc nhằm đạt được mục tiêu đề
ra.
- Mục tiêu của QL hoạtđộngdạy học: Đảm bảo thực hiệnđầy đủ các mục tiêu, kế
hoạch đào tạo, nội dung chương trình giảng dạy theo đúng tiến độ và thời gian quy định (QL
mục tiêu, nội dung); đảm bảo hoạtđộngdạyhọc đạt kết quả cao (QL chất lượng).
- Biệnpháp QL hoạtđộngdạy học: Trong nhà trường, biệnpháp QL hoạtđộngdạy và
học là những cách thức tổ chức, điều hành kiểm tra, đánh giá hoạtđộngdạy và học của cán
bộ, GV và HS nhằm đạt được kết quả cao nhất đề ra.
1.2. Lý luận về quảnlýhoạtđộngdạyhọcở trƣờng trunghọccơsở
1.2.1. Trườngtrunghọccơsởtrong hệ thống giáo dục quốc dân
- Vị trí của trườngtrunghọccơsởtrong hệ thống giáo dục quốc dân.
- Mục tiêu, nội dung và kế hoạch đào tạo của trườngtrunghọccơ sở.
1.2.2. Nội dung quảnlýhoạtđộngdạyhọcởtrườngtrunghọccơsở
- Quảnlýhoạtđộngdạy của giáo viên: Quảnlý phân việc công giảng dạy cho giáo
viên; quảnlý việc thực hiện chương trình; quảnlý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp; quảnlý
giờ lên lớp của giáo viên; quảnlý việc dự giờ và phân tích sư phạm bài học; quảnlýhoạt
động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh; quảnlý hồ sơ chuyên môn của giáo
viên; quảnlý việc sử dụng và bồi dưỡng giáo viên;
- Quảnlýhoạtđộnghọc tập của học sinh: Quảnlý nề nếp, động cơ, thái độ học tập
của học sinh; quảnlý việc giáo dục phương pháphọc tập cho học sinh; quảnlýcáchoạtđộng
học tập, vui chơi giải trí…vv.
- Quảnlýcơsở vật chất trang thiết bị kỹ thuật phục vụ dạy học.
- QL nguồn kinh phí để duy trì hoạtđộngdạy học.
1.3. Quảnlýhoạtđộngdạyhọcởcác trƣờng trunghọccơsởtronggiaiđoạnhiệnnay
* Các yếu tố ảnh hưởng đến quảnlýhoạtđộngdạyhọc và yêu cầu về chất lượng giáo dục
trung họccơsởtronggiaiđoạnhiệnnay
- Mục tiêu và nội dung giáo dục
- Đội ngũ giáo viên, cán bộ quảnlý
- Đối tượng tuyển sinh (HS)
- Cơsở vật chất và các điều kiện phục vụ cho hoạtđộngdạyhọc
- Các yêu cầu về chất lượng giáo dục trunghọccơ sở.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYHỌCỞCÁC TRƢỜNG TRUNGHỌC
CƠ SỞHUYỆNTAMĐẢO,TỈNHVĨNHPHÚC
2.1. Giới thiệu chung về giáo dục trunghọccơsởhuyệnTam Đảo
2.1.1. Khái quát về Giáo dục- Đào tạo Tam Đảo
- Thuận lợi: Nhận thức của toàn Đảng, toàn dân và đội ngũ các thầy cô giáo về tầmquan
trọng của GD-ĐT ngày càng được nâng cao. Huyện ủy, HĐND, UBND đã có nhiều chủ
chương, chính sách tăng cường đầu tư cho GD-ĐT.
- Khó khăn: Cơsở vật chất là một trong những vấn đề khó khăn lớn của ngành giáo dục
huyện Tam Đảo; kỷ cương nề nếp dạy và họctrongcác nhà trường chưa được quảnlý chặt
chẽ; GV vẫn thiếu cục bộ ởcác cấp học, thiếu GV Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục ở khối tiểu
học; Toán, Tin họcở khối trunghọccơ sở; Nhận thức của một bộ phận và cán bộ nhân dân
còn bất cập so với yêu cầu cấp thiết của sự nghiệp GD-ĐT; công tác xã hội hóa giáo dục
chưa có hiệu quả cao.
2.1.2. Giáo dục trunghọccơsởhuyệnTam Đảo
* Số lượng học sinh
Bảng2.1 Số lượng học sinh trunghọccơsởhuyệnTam Đảo qua 6 năm học.
Năm học
2003-
2004
2004-2005
2005-2006
2006-2007
2007-2008
2008-
2009
Số HS
6195
6218
6072
5773
5405
5027
* Chất lượng giáo dục học sinh
Biểu đồ2. 1. Tỉ lệ xếp loại hạnh kiểm học sinh từ năm học 2003-2004.
Qua biểu đồ về kết quả xếp loại hạnh kiểm (biểu đồ1), học lực (biểu đồ 2) từ năm học
2003 đến năm 2008, chúng ta nhận thấy, về kết quả giáo dục hai mặt nhìn chung học sinh ở
các trườngtronghuyện đều có tỉ lệ xếp loại khá, tốt tương đối cao, tỷ lệ này tăng đều trong
các năm học, sốhọc sinh yếu kém giảm. Điều này là một thuận lợi lớn cho công tác giáo dục
tại Tam Đảo.
Biểu đồ 2.2. Tỉ lệ xếp loại Học lực học sinh từ năm học 2003-2004
2.2. Thực trạng quảnlýhoạtđộngdạyhọcởcác trƣờng trunghọccơsởhuyệnTam Đảo
2.2.1. Thực trạng đội ngũ giáo viên ởcáctrườngtrunghọccơsởhuyệnTam Đảo
Bảng 2.2. Tình hình đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên trunghọccơsởhuyệnTam
Đảo
Năm học
Tổng số
CB,GV,
NV
Trình độ chuyên môn
Tổng số
lớp
Trung
cấp
Cao
đẳng
Đại
học
Thạc
sỹ
0
10
20
30
40
50
60
70
2003-2004
2004-2005
2005-2006
2006-2007
2007-2008
Tốt
Khá
TB
Yếu
Kém
0
10
20
30
40
50
60
70
2003-
2004
2004-
2005
2005-
2006
2006-
2007
2007-
2008
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
2003-2004
257
41
146
70
0
177
2004-2005
283
35
170
78
0
178
2005-2006
300
31
175
94
0
175
2006-2007
320
21
193
106
0
170
2007-2008
362
9
226
127
0
162
2008-2009
413
8
298
107
0
155
Trong những năm gần đâysố GV nhận thức được vai trò và tầmquantrọng của việc nâng
cao nghiệp vụ, chuyên môn, tự học, tự bồi dưỡng ngày càng tăng, số GV đạt chuẩ n và trên
chuẩn năm sau đều cao hơn năm trước. Số GV sau khi học nâng cao trình độ có xu hướng
chuyển về vùng xuôi còn nhiều, điều này cho thấy một bộ phận các thầy cô chưa thực sự yên
tâm công tác, cống hiến tại các khu vực khó khăn trong huyện.
2.2.2. Thực trạng quảnlýhoạtđộngdạyhọcởcáctrườngtrunghọccơsởhuyệnTam Đảo
2.2.2.1. Thực trạng quảnlýhoạtđộngdạyhọc của giáo viên
* Thực trạng quảnlý việc phân công giảng dạy
Việc phân công chuyên môn đầu năm học của HT ởcáctrường THCS huyệnTam Đảo
cho thấy rõ tầmquantrọng của năng lực chuyên môn trong công tác giảng dạy, bồi dưỡng
HS giỏi. Phân công giảng dạy còn được dựa trên những căn cứ: Trình độ đào tạo, đặc điểm
mỗi lớp, thâm niên giảng dạy và nguyện vọng cá nhân GV. Việc phân công giảng dạy theo
nguyện vọng của HS, GV, thâm niên công tác chưa được thực sự quan tâm. Nhìn chung đa số
GV đánh giá việc phân công của các HT nhà trường là khá phù hợp và cótính hiệu quả.
* Thực trạng quảnlý việc sử dụng và bồi dưỡng giáo viên
Kết quả điều tra, khảo sát thực trạng về QL công tác bồi dưỡng GV THCS huyệnTam
Đảo vài năm gần đây cho thấy. Việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV của Phòng GD -ĐT
nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ GV trongcác nhà trường hết sức được coi trọng, bởi lẽ
đối với các thầy cô giáo đang công tác ởcáchuyện miền núi việc cập nhật kiến thức mới,
thông tin đại chúng, báo chí, mạng internet là rất hạn chế.
Tổng số GV trongbiên chế hiệnnayởhuyệnTam Đảo chưa thực sự ổn định, do vậy việc
cử GV đi họccác lớp nâng cao trình độ, đào tạo đại học gây nhiều ảnh hưởng đến chất
lượng giảng dạy và việc bố trí thời khóa biểu trongcác nhà trường.
* Thực trạng quảnlý việc lập kế hoạch giảng dạy của giáo viên
Hàng năm Phòng GD-ĐT, các nhà trường, đều có quy định cụ thể về thực hiện kế hoạch,
chương trình giảng dạy, tổ chuyên môn thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch,
chương trình giảng dạy của GV.
Kết quả điều tra, khảo sát thực trạng cho thấy: Phần lớn việc theo dõi thực hiện kế hoạch
của GV thông qua hồ sơ, kế hoạch đã được duyệt của GV hoặc thông qua kiểm tra sổ đầu bài
của Ban giám hiệu vì vậy vẫn mang nặng tính hành chính pháp quy. Biệnpháp dựa vào kết
quả học tập của HS chưa được HT các nhà trườngquantâm thích đáng nên vẫn còn tình
trạng GV thực hiện không đúng kế hoạch đã được duyệt hoặc không hoàn thành kế hoạch.
Để QL tốt việc thực hiện chương trình và kế hoạch giảng dạy của GV, nhất thiết Ban
giám hiệu nhà trường phải có sự quantâm thích đáng kết hợp sử dụng nhiều biệnpháp phù
hợp, sử dụng nhiều kênh thông tin để có thông tin phản hồi chính xác, từ đó có sự điều chỉnh
kịp thời. Điều đó mới có thể khắc phục được tình trạng GV thực hiện theo đúng kế hoạch dạy
học đã đề ra, chất lượng dạyhọc mới thực sự được nâng cao.
* Quảnlý bài soạn của giáo viên
Điều tra về mức độ thực hiệncácbiện pháp, việc quy định cụ thể, thống nhất mẫu giáo án
trong toàn huyện được đánh giá là đang được thực hiện tốt tại các nhà trường. Biệnpháp
trong tổ bộ môn tổ chức kiểm tra chéo giáo án giữa các GV hiện đang được các nhà trường
thực hiện rất tốt, đây là một trong những điểm mạnh trong việc quảnlý nề nếp soạn bài của
GV.
Biện pháp bồi dưỡng nghiệp vụ cho GV về soạn giáo án và sử dụng các phương tiện dạy
học theo phương pháp mới, tổ chức soạn giáo án mẫu các tiết dạy hay, khó chưa được các
trường quantâm thực hiện đúng mức, điều này khiến nhiều giáo viên lúng túng trong việc áp
dụng phương pháp mới, sử dụng đồ dùng dạyhọc vào từng tiết học khó, thậm chí có những
giáo viên chưa biết là bài dạy nào có thiết bị trong phòng thiết bị, những tiết học khó dạy
giáo viên thường lúng túng dẫn đến kết quả dạyhọc không cao.
* Thực trạng quảnlý giờ dạy trên lớp
Các trường đã cócácbiệnpháp như quy định cụ thể về việc soạn bài và chuẩn bị các yêu
cầu cho một tiết dạy; giám sát công tác kiểm tra hồ sơ, giáo án của giáo viên theo định kỳ; đề
ra các quy định vê dự giờ và thường xuyên kiểm tra công tác chuẩn bị cho một giờ lên lớp
của giáo viên, đồng thời sử dụng kết quả kiểm tra vào đánh giá xếp loại giáo viên theo từng
tháng, năm.
Đối với việc dự giờ và kiểm tra việc chuẩn bị giờ dạy, tập trung vào việc kiểm tra việc sử
dụng tài liệu, chuẩn bị thiết bị, công cụ hỗ trợ cho dạy học.
Việc kiểm tra đột xuất giờ dạy trên lớp của HT chưa được quantâm đúng mức, điều này
khiến nhiều trường chỉ nặng về quy định hình thức, nhiều giáo viên vi phạm lên lớp không có
giáo án, soạn một đằng dạy một nẻo, đây là những tồn tại lớn nhất của ngành, điều này
thường diễn ra tại cáctrường HT yếu về nghiệp vụ quản lý, sao nhãng, phó mặ c cho cấp phó
chỉ đạo điều hành.
* Thực trạng quảnlýhoạtđộng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
Để quảnlýhoạtđộng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, các nhà trường đã
tích cực đề ra cácbiệnpháp nhằm tăng cường quảnlýhoạtđộng kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học sinh.
Yêu cầu đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là rất cần thiết, hình thức
kiểm tra đánh giá chi phối nhiều đến hoạtđộngdạy học. Vì vậy đổi mới phương pháp giảng
dạy không thể tách rời việc đổi mới kiểm tra đánh giá hay nói cách khác đổi mới phương
pháp dạyhọc muốn thực hiện tốt thì phải gắn với đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của học sinh.
Các biệnpháp thanh tra, kiểm tra việc chấm bài, trả bài, ghi điểm học sinh trongsổ điểm
và phân tích kết quả học tập của học sinh qua khảo sát cho thấy, hiệu quả thực hiện chưa cao,
điều đó có nghĩa là hoạtđộngquảnlý của cáctrường THCS huyệnTam Đảo chưa có những
biện pháp tích cực, hữu ích trong việc đổi mới công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh.
2.2.2.2. Thực trạng quảnlýhoạtđộnghọc tập của học sinh
Để quảnlýhoạtđộnghọc của học sinh, cùng với những biệnphápquảnlýhoạtđộng
kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, cáctrường THCS huyệnTam Đảo đã đề ra
một hệ thống cácbiệnpháp tương đối đồng bộ. Trước hết để hoạtđộnghọc tập có chất
lượng, cáctrường đã quantâm tới việc giáo dục động cơ, thái độ học tập, phương pháphọc
tập cho học sinh, đặc biệt chú trọng đến công tác giáo dục đạo đức và hướng dẫn học sinh tự
học.
Để cócơsởquảnlý tốt hoạtđộnghọc tập, các nhà trường đã cụ thể hóa điều lệ trường
THCS, xây dựng nội quy nhà trường, các quy định cụ thể về nề nếp trên lớp và tự học của
học sinh ở nhà. Coi trọngcácbiệnpháp kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy định cụ thể về
nề nếp học tập, chỉ đạo giáo viên phụ trách đôn đốc, nhắc nhở thường xuyên.
Với đặc thù là huyện miền núi, trình độ dân trí thấp, đời sống kinh tế - xã hội còn nhiều
khó khăn, nhận thức trong nhân dân về công tác giáo dục còn thấp, nhu cầu học tập còn rất
hạn chế. Đây là một trong những trở ngại rất lớn cho việc nâng cao chất lượng tại cáctrường
THCS huyệnTam Đảo.
2.2.3. Thực trạng về điều kiện cơsở vật chất đảm bảo cho hoạtđộngdạyhọc tại các
trường trunghọccơsởhuyệnTam Đảo
[...]... thời gian học tập của con em họ CHƢƠNG 3 BIỆNPHÁPQUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYHỌCỞCÁC TRƢỜNG TRUNGHỌCCƠSỞHUYỆNTAMĐẢO,TỈNHVĨNHPHÚCTRONGGIAIĐOẠNHIỆNNAY 3.1 Nguyên tắc đề xuất cácbiệnpháp - Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn - Nguyên tắc đảm bảo tínhđồng bộ - Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả - Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2 Các biện phápquảnlýhoạtđộngdạyhọc 3.2.1 Biện pháp1 : Bồi... phápquảnlý của HT được đề xuất trong đề tài là cần thiết và phù hợp với thực tiễn công tác quảnlý của HT cáctrường THCS huyệnTamĐảo,tỉnhVĩnh Phúc, cácbiệnpháp đề xuất đều cótính cấp thiết và tính khả thi cao khi triển khai thực hiện Như vậy về mặt lý thuyết cũng như thực tế đã có đủ cơsở để thực hiệnđồng bộ cácbiệnpháp nêu trên nhằm nâng cao chất lượng dạyhọcởcáctrường THCS THCS huyện. .. hội hóa giáo dục trong toàn huyện còn chưa có hiệu quả cao, HS và cha mẹ HS chưa thực sự quantâmđầy đủ tới mục tiêu giáo dục của nhà trường Qua nghiên cứu lí luận về quản lýhoạtđộngdạyhọc nói chung và cơsở lí luận để tăng cường các biện phápquảnlýhoạtđộngdạyhọc tại cáctrường THCS huyệnTam Đảo nói riêng; khảo sát thực trạng theo các nội dung của khung lí thuyết Trên cơsởcác luận chứng,... chất lượng dạyhọc cần phải kết hợp cácbiệnphápcó ý nghĩa chủ đạo, quyết định, đó là là tăng cường hiệu quả QL hoạtđộngdạyhọc của GV và hoạtđộnghọc tập của HS Tác giả luận văn đã phân tích và hệ thống lại lý luận về QL, QLGD, QL trường THCS, cácbiệnpháp QL hoạtđộngdạy học, những yêu cầu của xã hội và xu thế phát triển trường THCS, những yếu tố ảnh hưởng đến việc QL hoạtđộngdạy học, nhất... đua của nhà trường - Kiểm tra thường xuyên việc thực hiệncác quy định, nội quy đề ra 3.2.6 Biệnpháp 6: Tăng cường quảnlýcơsở vật chất, thiết bị dạyhọc * Mục tiêu biện pháp: Quảnlý tốt và sử dụng có hiệu quả trang thiết bị, đồ dùng dạyhọchiệncótrong nhà trường; phát huy tinh thần, ý thức tự giác sử dụng thiết bị vào giảng dạy đổi mới phương phápdạy học, có ý thức bảo vệ, bả oquản tốt, tự... 2015 cáctrường THCS trong toàn huyện được trạng bị cơ bản đủ về cơsở vật chất, 80 % sốtrường đạt tiêu chuẩn trường chuẩn Quốc gia, có đủ phương tiện kỹ thuật dạyhọchiện đại để thực hiệnhoạtđộngdạyhọc một cách tốt nhất, góp phần thực hiện chủ trương chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa giáo dục * Nội dung và cách thức tiến hành biệnpháp Lập kế hoạch - Đánh giá khả năng nội lực, tìm hiểu các. .. thêm các đồ dùng dạyhọc trang thiết bị tự làm trong điều kiện khó khăn của nhà trường * Nội dung và cách thức tiến hành biệnpháp - HT nhà trường thống kê cơsở vật chất hiện có, trạng thiết bị vào đầu năm học - Lập kế hoạch xây dựng, sửa chữa, bổ sung mới cơsở vật chất - Huy động tối đa nội lực trong tập thể giáo viên, học sinh trong nhà trường, tổ chức đóng góp ý tưởng thiết kế các đồ dùng cho các. .. dục, các phương pháp giáo dục mới, các vấn đề chính sách xã hội có liên quan đến giáo dục, quảnlý nhà trường, quản lýhoạtđộng day học theo chương trình mới - HT nhà trường cần đầu tư thích đáng thời gian, tâm huyết trong việc chỉ đạo quản lýhoạtđộngdạyhọc tại các nhà trường - Cần đặc biệt quan tâm, tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục, công tác tham mưu cho các cấp chính quyền về đầu tư cơ sở. .. những nét đặc thù, chuyên biệt trong nhiệm vụ giáo dục tại các khu vực vùng núi, vùng đặc biệt khó khăn từ đó đưa ra cácbiệnpháp QL phù hợp Với thực trạng tại cáctrường THCS huyệnTamĐảo, công tác QL hoạtđộngdạyhọc đã có nhiều cố gắng, được Phòng GD-ĐT Tam Đảo đánh giá là đã và đang có sự chuyển biến lớn Những biệnpháp tăng cường trong QL hoạtđộngdạyhọc của HT cáctrường THCS đã bước đầu đã... tăng cường cácbiệnpháp QL hoạtđộngdạyhọc của HT chiếm tầmquantrọng bậc nhất trong công tác QL trườnghọc Chât lượng dạy và học là vấn đề cótính cấp thiết đối với mỗi cơsở giáo dục Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ “nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, cáctrường THCS tronghuyện miền núi Tam Đảo bước đầu đã có những đóng góp quantrọngtrong việc thực hiện chủ chương, .
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện
Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN. hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện
Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
Bảng 2.1
Số lượng học sinh trung học cơ sở huyện Tam Đảo qua 6 năm học (Trang 6)
Bảng 2.2.
Tình hình đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên trung học cơ sở huyện Tam Đảo (Trang 7)
2.2.
Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Tam Đảo (Trang 7)