Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện thuỷ nguyên thành phố hải phòng

26 595 0
Biện pháp quản lý hoạt động dạy   học ở các trường trung học phổ thông huyện thuỷ nguyên thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp quản hoạt động dạy - học các trường trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng Đỗ Thị Thuý Vinh Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Quản giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Hoa Năm bảo vệ: 2008 Abstract: Hệ thống hóa cơ sở luận về quản hoạt động dạyhọc (HĐDH) các trường Trung học phổ thông (THPT): đưa ra một số khái niệm làm công cụ nghiên cứu và giới thiệu về công việc quản HĐDH trường THPT. Khái quát về đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng và tình hình chung về giáo dục THPT huyện Thủy Nguyên. Khảo sát, đánh giá và phân tích thực trạng HĐDH cũng như công tác quản HĐDH các trường THPT tại huyện Thủy Nguyên. Đề xuất một số nhóm biện pháp quản HĐDH của hiệu trưởng các trường THPT huyện Thủy Nguyên bao gồm: các biện pháp quản hoạt động giảng dạy của giáo viên; các biện pháp quản hoạt động học tập của học sinh; các biện pháp về sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học…nhằm nâng cao chất lượng đào tạo các trường THPT huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. Keywords: Giảng dạy; Quản giáo dục; Hải Phòng Content 1. do chọn đề tài Bước sang thế kỷ XXI, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO), đánh dấu bước phát triển mới trên con đường hội nhập quốc tế theo xu hướng toàn cầu hoá của nhân loại. Ở bất cứ quốc gia nào, thời đại nào GD cũng có vị trí quan trọng trong sự phát triển xã hội. Xưa kia cha ông ta đã khẳng định: "Quy trí tất hưng" (Chăm lo cho GD thì đất nước hưng thịnh). Ngày nay, GD là sự phát triển. Để Việt Nam vững bước trên con đường hội nhập, vấn đề cấp thiết hiện nay là nâng cao chất lượng GD và đào tạo đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội trong thời đại mới. Tháng 4/2006, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: "Đổi mới tư duy GD một cách nhất quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cơ cấu hệ thống tổ chức, cơ chế QL để tạo bước chuyển biến cơ bản và toàn diện của nền GD nước nhà, tiếp cận với trình độ khu vực và thế giới"; "ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học". Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin, mọi sự vật hiện tượng đều luôn luôn vận động. Đổi mới nhà trường nói chung và đổi mới biện pháp QLHĐD-H nói riêng là xu thế tất yếu, phù hợp quy luật khách quan. Chính vì thế, các CBQL nhà trường không thể né tránh, không thể đứng ngoài mà cần tiến hành nó theo chiều hướng có lợi nhất cho sự phát triển nhà trường. Nâng cao chất lượng đào tạo không diễn ra ngẫu nhiên, một chiều. Nó bị chi phối bới các yếu tố bao gồm cả hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của HS, môi trường, CSVC - trang thiết bị phục vụ DH Điều này đòi hỏi người CBQL phải có những biện pháp QL đúng đắn để mọi yếu tố được hoạt động và phát huy hiệu quả tốt. Được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp QL nhà nước, quá trình D-H nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đã được triển khai trong các trường THPT nhưng chưa thực sự mang lại kết quả như xã hội mong muốn. Thực trạng D-H chay, thuyết suông còn phổ biến, PP, phương tiện, hình thức tổ chức D-H lạc hậu, chương trình, SGK chưa cập nhật, CSVC chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của xã hội. Huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng là một địa phương có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất khối ngoại thành miền bắc Việt Nam. Trên địa bàn huyện xuất hiện nhiều cụm công nghiệp, dịch vụ đòi hỏi một số lượng lớn nhân công có trình độ, năng lực. Một thực tế đáng buồn là đa số nguồn nhân công này lại phải tuyển từ các địa phương khác, nhân công lao động Thuỷ Nguyên chưa đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu. Nguyên nhân của vấn đề này một phần là do chất lượng đào tạo các trường THPT huyện Thuỷ nguyên còn hạn chế. Có nhiều do khác nhau ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, trong đó một do khá quan trọng là việc QLHĐD-H còn nhiều bất cập. Vì vậy, cần phải có cái nhìn khách quan, khoa học trong việc đánh giá thực trạng, tìm ra biện pháp tăng cường QLHĐD-H các trường THPT huyện Thuỷ Nguyên. Xuất phát từ những cơ sở luận và thực tế nêu trên, tôi chọn đề tài: "Biện pháp quản hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo các trường Trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng" làm nội dung nghiên cứu cho luận văn của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu luận và thực tiễn, đề xuất biện pháp QLHĐD-H nhằm nâng cao chất lượng đào tạo các trường THPT huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở luận về HĐD-H, về công tác QLHĐD-H nhằm nâng cao chất lượng đào tạo các trường THPT. - Khảo sát thực trạng QLHĐD-H các trường THPT công lập huyện Thuỷ Nguyên - Hải Phòng. - Đề xuất một số biện pháp QLHĐD-H nhằm nâng cao chất lượng đào tạo các trường THPT huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng. 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu HĐD-H các trường THPT huyện Thuỷ Nguyên - Hải Phòng 4.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp QLHĐD-H trường THPT 5. Giả thuyết khoa học Chất lượng D-H các trường THPT huyện Thuỷ Nguyên - Hải Phòng hiện nay vẫn còn những vấn đề bất cập và hạn chế, trong đó có thể do nguyên nhân từ công tác QL. Nếu có sự nghiên cứu một cách hợp lý, khoa học và áp dụng cách linh hoạt, sáng tạo, đồng bộ các biện pháp QL thì chất lượng D-H của các trường sẽ được nâng cao. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu biện pháp QLHĐD-H các trường THPT công lập huyện Thuỷ Nguyên - Hải Phòng. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu luận: Thu thập, đọc, phân tích, xử tài liệu, hệ thống hoá thuyết. 7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra chọn mẫu, phỏng vấn, thu thập thông tin, lấy ý kiến chuyên gia, xử kết quả khảo sát bằng thống kê toán học. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được trình bày trong ba chương: Chƣơng 1: Cơ sở luận của đề tài Chƣơng 2: Thực trạng quản hoạt động dạy - học các trường Trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Chƣơng 3: Biện pháp quản hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo các trường Trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Chƣơng 1: CƠ SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề về quản Ngay từ thời cổ đại, trên thế giới đã có rất nhiều nhà chính trị, tư tưởng nghiên cứu về QL. Lịch sử Việt Nam đã ghi lại những tư tưởng QL có từ thời xa xưa. Có thể nói việc nghiên cứu về vấn đề QL đã có từ rất lâu và nó gắn liền với xã hội có giai cấp, có nhà nước của con người. 1.1.2. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề về quản giáo dục và quản hoạt động Dạy - Học Bước vào thế kỉ XXI, chúng ta đã có hàng loạt thành tựu khoa học QL nói chung và QLGD nói riêng. Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề QLGD, về những biện pháp quản HĐD-H nhằm nâng cao chất lượng của các tác giả, các nhà nghiên cứu và các nhà QLGD như: Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Ngọc Quang, Nghiên cứu về vấn đề quản HĐD-H trường THPT đã có rất nhiều tác giả như: Phan Tiềm (2002), Doãn Kim Chung (2005), Giang Lê Nho (2006), Trịnh Văn Dũng (2006), Đỗ Văn Tải (2006), 1.2. Một số khái niệm công cụ làm cơ sở nghiên cứu đề tài 1.2.1. Quản các vấn đề của quản 1.2.1.1. Quản QL là một quá trình tác động có ý thức, có định hướng và có tổ chức của chủ thể QL đến khách thể QL trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức. 1.2.1.2. Các chức năng cơ bản của quản Căn cứ vào các giai đoạn thực hành thì QL có bốn chức năng cơ bản là: kế hoạch hoá, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra. 1.2.1.3. Các nguyên tắc quản Các nguyên tắc QL là các quy tắc chỉ đạo, những tiêu chuẩn, hành vi mà cácquan QL, các nhà lãnh đạo phải tuân thủ trong quá trình QL theo đúng kế hoạch của mục tiêu QL đã định: Nguyên tắc tập trung dân chủ; Nguyên tắc kết hợp hài hoà các lợi ích xã hội; Nguyên tắc hiệu quả; Nguyên tắc nắm khâu trọng yếu; Nguyên tắc kiên định mục tiêu. 1.2.1.4. Biện pháp quản Biện pháp QL là tổng thể cách thức tác động của chủ thể QL lên đối tượng QL trong quá trình tiến hành các hoạt động nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Biện pháp QL thường được chia thành các nhóm cơ bản sau: Biện pháp thuyết phục; Biện pháp tổ chức - hành chính; Biện pháp kinh tế; Biện pháp tâm - giáo dục. 1.2.2. Quản giáo dục, quản trường học 1.2.2.1. Quản giáo dục Quản giáo dục là những tác động có hệ thống, có khoa học, có ý thức và có mục đích của chủ thể QLGD/nhà trường lên khách thể/đối tượng (GDNT) nhằm đạt được mục tiêu dự kiến. 1.2.2.2. Quản trường học Quản nhà trường là tập hợp những tác động tối ưu của chủ thể QL đến tập thể cán bộ GV và HS, nhằm tận dụng nguồn lực hướng vào việc đẩy mạnh mọi hoạt động của nhà trường, đào tạo thế hệ trẻ, thực hiện có chất lượng mục tiêu, đưa nhà trường tiến lên một trạng thái mới. 1.2.3. Quản hoạt động dạy - học 1.2.3.1. Hoạt động Hoạt động là phương thức tồn tại của con người, bằng cách tác động vào đối tượng để tạo ra một sản phẩm, nhằm thoả mãn nhu cầu của bản thân và nhóm xã hội. 1.2.3.2. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy - học là một trong những hoạt động giao tiếp sư phạm mang tính xã hội, nó bao gồm ba thành tố cơ bản: Tri thức khoa học (nội dung DH); HĐ Dạy của GV; HĐ Học của HS. 1.2.3.3. Quản hoạt động dạy - học Quản hoạt động dạy - học là QL HĐ giảng dạy của GV, QL hoạt động HT của HS và QL CSVC, trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật phục vụ D-H. 1.2.4. Chất lượng đào tạo 1.2.4.1. Khái niệm chất lượng đào tạo Chất lượng ĐT là kết quả đầu ra (con người) của quá trình ĐT, được thể hiện qua các giá trị của phẩm chất, nhân cách và năng lực lao động tương ứng với mục tiêu ĐT. 1.2.4.2. Chất lượng đào tạo trường trung học phổ thông Học sinh tốt nghiệp THPT phải có một hệ thống tri thức phổ thông toàn diện, theo kịp trình độ tiên tiến của thế giới và kế thừa truyền thống tốt dẹp của dân tộc; Phải có hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có kỹ năng lao động phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội hiện đại; Có độnghọc tập và phấn đấu vì ngày mai lập nghiệp, vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 1.3. Trƣờng trung học phổ thông 1.3.1. Vị trí trường trung học phổ thông Bậc THPT là bậc nối tiếp của THCSà bậc học tạo nguồn cho đào tạo bậc trung học nghề, cao đẳng, đại học nhằm phục vụ cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. 1.3.2. Mục tiêu, nhiệm vụ trường trung học phổ thông Giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trung học nghề hoặc đi vào cuộc sống. 1.4. Quản hoạt động dạyhọc trƣờng trung học phổ thông 1.4.1. Chủ thể và đối tượng chịu tác động của các biện pháp quản hoạt động dạy - họctrường trung học phổ thông Chủ thể của các biện pháp QL hoạt động dạy của GV là CBQL, đối tượng chịu tác động của các biện pháp này là GV. Chủ thể của các biện pháp QL hoạt động học của HS là CBQL nhà trường, toàn thể GV; đối tượng chịu tác động là HS. Trong các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quá trình D-H liên quan đến CSVC, trang thiết bị D-H có chủ thể là CBQL, GV, HS; đối tượng là các cơ sở vật chất – kỹ thuật, trang thiết bị D-H. 1.4.2. Quản hoạt động giảng dạy trung học phổ thông Những biện pháp QL hoạt động “Dạy” của GV bao gồm: QL về thực hiện mục tiêu chương trình SGK, việc chuẩn bị lên lớp của GV, việc lên lớp, hồ sơ chuyên môn, tinh thần và mức độ nhiệt tình khi giảng dạy, thái độ và mức độ với đổi mới phương pháp D-H, việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS… 1.4.3. Quản hoạt động học tập trung học phổ thông Những biện pháp QL hoạt động “Học” của HS bao gồm:GD tinh thần, thái độ, động cơ HT đúng đắn cho HS, QL nền nếp học tập của HS, QL việc tự học của HS, Xây dựng môi trường sư phạm tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động HT. 1.4.4. Quản cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạyhọc trung học phổ thông Quản CSVC và TBD-H là tác động có mục đích của người QL nhằm xây dựng, phát triển và sử dụng có hiệu quả hệ thống CSVC và TBDH phục vụ đắc lực cho công tác GD&ĐT. Tiểu kết chƣơng 1 Chương 1 XD một số cơ sở luận về vấn đề quản HĐD-H, thông qua các luận trên, chúng tôi có cơ sở phân tích thực trạng quản HĐD-H các trường THPT huyện Thuỷ NguyênHải Phòng để đề xuất một số biện pháp phù hợp, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước nói chung và địa phương nói riêng. Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THUỶ NGUYÊN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1. Một vài nét về kinh tế - xã hội huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng Huyện Thuỷ Nguyên nằm phía bắc thành phố Hải Phòng, có điều kiện, thế mạnh để phát triển kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, thủ công nghiệp. 2.1.1. Tình hình phát triển của giáo dục và đào tạo huyện Thủy Nguyên Là một trong những địa phương hoàn thành phổ cập THCS sớm nhất trong cả nước. Năm học 2007 – 2008, toàn huyện có 121 cơ sở GD, gần 74.000 học sinh đang theo học tất cả các ngành học, cấp học, tỷ lệ học sinh THPT là 17%. 2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục Trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên giai đoạn 2003-2008 Trong giai đoạn 2003 – 2008, quy mô phát triển trường, lớp, HS ổn định, đội ngũ GV đại đa số đã đạt chuẩn về trình độ, phong trào thi đua “Hai tốt” đã có truyền thống và thu nhiều kết quả cao. 2.2. Thực trạng hoạt động dạy - học các trƣờng Trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên Chúng tôi đã lấy ý kiến đánh giá của 50 CBQL, 100 GV và 200 HS của 5 trường THPT công lập huyện Thuỷ Nguyên . 2.2.1. Thực trạng giảng dạy của giáo viên * Đánh giá chung về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của giáo viên Bảng 2.10: Mức độ đáp ứng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của GV Nội dung đánh giá Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá TB Yếu 1. Trình độ chuyên môn 28 66 6 2. Trình độ nghiệp vụ sƣ phạm 37 59 4 3. Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin 15 45 36 4 4. Mức độ đổi mới phƣơng pháp 13 65 22 5. Mức độ đáp ứng của đại đa số các GV tham gia giảng day 11 47 42 Về trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của GV, 94% các ý kiến đánh giá từ mức khá trở lên. Về kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin, 40% đánh giá mức TB - yếu. Đánh giá mức độ đổi mới PP của GV, đa số chọn mức khá. Đánh giá mức độ đáp ứng của đại đa số GV tham gia giảng dạy, 58% ý kiến cho rằng đạt khá trở lên, mức độ trung bình là 42%. Song trong thực tế chưa đúng với kết quả này, các GV khi đánh giá chính mình đã chưa thật công tâm. * Thực trạng các hoạt động giảng dạy của giáo viên Bảng 2.11: Kết quả khảo sát thực trạng các HĐ giảng dạy của GV Nội dung hoạt động Mức độ thực hiện (%) Thƣờng xuyên Đôi khi Không bao giờ GV HS GV HS GV HS Chuẩn bị kỹ bài giảng trƣớc khi lên lớp 98 67, 5 2 32, 5 Cập nhật, mở rộng bài giảng với những kiến thức mới 80 45 19 53, 5 1 1,5 Sử dụng PPD-H tích cực 79 47, 5 20 51 1 1,5 Sử dụng các phƣơng tiện D-H 63 34 37 58, 5 7,5 Thay đổi PPD-H khi HS không hứng thú học 55 19, 5 45 68 12, 5 Trao đổi với HS về PPHT 43 15, 53 71 4 13 5 Yêu cầu và hƣớng dẫn HS tìm và khai thác tài liệu ngoài sách giáo khoa 55 35 42 56 3 9 Tạo cơ hội và yêu cầu HS tự học 62 34, 5 37 52 1 13, 5 Tạo cơ hội hoặc yêu cầu HS làm việc theo nhóm 52 9,5 48 84, 5 6 Lấy ý kiến phản hồi của HS để rút kinh nghiệm và sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh PPD-H 27 16, 5 67 58, 5 6 25 Chú ý những khó khăn HS gặp phải trong quá trình học 4 10, 5 59 62 1 27, 5 Có sự tương phản giữa ý kiến GV và HS. Đa số ý kiến GV luôn cho rằng dã thực hiện khá tốt việc thực hiện các HĐ giảng dạy.Ý kiến của HS chênh lệch khá lớn với ý kiến của GV. Như vậy, việc thực hiện các HĐ giảng dạy của GV còn nhiều hạn chế, GV khi đánh giá HĐ này hoặc chưa nhận thấy hết hoặc còn thiên vị cho bản thân. * Tinh thần trách nhiệm, thái độ nghề nghiệp 70,5% ý kiến HS hài lòng với tinh thần trách nhiệm và thái độ nghề nghiệp của các thầy cô giáo, 27% ý kiến HS không hài lòng lắm, 2,5% hoàn toàn không hài lòng. * Sử dụng các phương pháp, phương tiện dạy - học Về sử dụng PP giảng dạy trên lớp, ý kiến GV đánh giá thường xuyên sử dụng PP thuyết trình kết hợp với nêu vấn đề thảo luận, đôi khi tổ chức HS làm việc theo nhóm; thường xuyên sử dụng phương tiện D-H, các dụng cụ thực hành chuyên ngành, vật thật, tranh ảnh, thì ý kiến HS lại nghiêng về mức đôi khi. Các trường THPT huyện Thuỷ Nguyên chưa XD và thực hiện các dự án HT. Bảng 2.12: Thực trạng sử dụng các PPD-H và phương tiện D-H của GV TT N ội dung Mức độ thực hiện (%) Thƣờng xuyên Đôi khi Không bao giờ GV HS GV HS GV HS I Các phương pháp D-H 1 Thuyết trình 49 51 48 39 3 10 2 Thuyết trình kết hợp với nêu vấn đề 73 36 27 51,5 12,5 3 HS làm việc theo nhóm 34 30,5 64 51 2 18,5 4 HS đóng vai theo tình huống, đàm thoại 14 13 69 58 17 29 5 HS thực hiện các dự án HT 8 9 65 43,5 27 42,5 II Các phương tiện D-H 1 Bảng phấn 100 75,5 23,5 1 2 Catsette 20 22 48 50 32 28 3 Dụng cụ thực hành chuyên ngành 40 19,5 43 62,5 17 18 4 Phƣơng tiện nghe nhìn 18 9,5 67 52,5 15 38 5 Phƣơng tiện truyền thông đa chiều 21 11 71 61,5 8 27,5 6 Vật thật, tranh ảnh 38 16,5 61 61,5 1 22 2.2.2. Thực trạng học tập Những vấn đề của người học trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của nhà trường là: động cơ, mục đích học tập; ý thức, thái độ HT; kết quả HT. * Mục đích, độnghọc tập HS tuy học cùng trường, cùng lớp, nhưng lại khác nhau về động cơ, mục đích HT. Động cơ, mục đích HT ảnh hưởng lớn đến chất lượng HT, do vậy, vấn đề GD động cơ, mục đích HT đúng đắn cho HS cần được chú trọng nhiều hơn. *Ý thức, thái độ học tập Bảng 2.13: Kết quả khảo sát nguyên nhân tình trạng bỏ giờ học của HS Nguyên nhân chính Số HS Tỉ lệ(%) + Do bận giúp đỡ gia đình 42 21 + Do mải chơi, lƣời học 134 67 + Do học kém 85 42,5 + Do thầy cô giáo chỉ điểm danh qua loa 39 19,5 + Do không yêu thích môn học 73 36,5 + Do không hài lòng về trình độ giảng dạy của thầy cô giáo bộ môn 25 12,5 66% ý kiến GV đánh giá ý thức, thái độ HT của HS là TB. Tình trạng HS bỏ giờ học là khá phổ biến, nguyên nhân chính là do mải chơi và lười học. Có 12,5% ý kiến chọn nguyên nhân do không hài lòng về trình độ giảng dạy của thầy cô giáo bộ môn. Ý thức, thái độ HS chưa tốt, HS chưa chuyên cần một phần nguyên nhân do chính từ phía các CBQL và GV. * Phương pháp học tập của học sinh Về việc đọc tài liệu và chuẩn bị bài nhà trước khi đến lớp của HS, việc chăm chú nghe, ghi bài giảng, HS đã đánh giá về mình cao hơn so với đánh giá của GV. Việc tham gia các HĐ trên lớp của HS; ý thức HS học bài và hoàn thành các bài tập về nhà, GV và HS thống nhất cho rằng mới chỉ thực hiện đạt mức TB. Chỉ có 7% ý kiến GV nhận định HS đã chủ động phát hiện và tìm cách lấp lỗ hổng kiến thức mức tốt, ý kiến HS lại là 20,5%. Bảng 2.14: Kết quả khảo sát thực trạng về phương pháp HT của HS T T Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá (%) Tốt Khá TB Yếu G V HS G V HS G V HS G V HS 1 Đọc tài liệu và chuẩn bị bài 13 18 59 45,5 27 33,5 1 4 2 Chăm chú nghe giảng và ghi bài đầy đủ 17 37 52 39,5 31 19 9,5 3 Tham gia các HĐHT trên lớp 10 15 40 32 46 49 4 4 4 Chủ động phát hiện và tìm cách lấp lỗ hổng kiến thức 7 20,5 35 33 46 35,5 12 11 5 Học bài và hoàn thành các bài tập 9 18 34 40 56 36 1 6 6 Tự giác, chủ động tự học nhà 7 23,5 39 31 39 31 15 14,5 * Kết quả học tập Qua điều tra, chỉ có 3% HS xếp loại học lực giỏi, học lực TB chiếm tới 48,1% và học lực yếu kém là 2,5%. các kì thi tuyển sinh vào đại học và cao đẳng, tỉ lệ đỗ mới chỉ đạt khoảng 10%, phản ánh thực sự kết quả học tập của HS. 2.2.3.Thực trạng cơ sở vật chất trang thiết bị dạy - học CSVC ngày càng được nâng cao cả về số lượng và chất lượng, song chưa đồng bộ và chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu của HĐD-H. 2.3. Thực trạng quản hoạt động dạy - học các trƣờng Trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng Khảo sát 50 CBQL, 100 GV 5 trường THPT công lập huyện Thuỷ Nguyên những vấn đề cơ bản sau: 2.3.1. Thực trạng quản hoạt động dạy của giáo viên 2.3.1.1. Quản việc lập kế hoạch công tác của giáo viên Về QL việc lập kế hoạch công tác của GV mới chỉ yêu cầu về số lượng các loại kế hoạch mà chưa chú ý đến chất lượng. Đánh giá công tác kiểm tra, thanh tra và sử dụng kết quả thanh, kiểm tra trong xếp loại GV, 1/3 ý kiến của các nhà QL chọn mức TB, ý kiến GV có phần nhẹ nhàng hơn. Bảng 2.15: Thực trạng QL việc lập kế hoạch công tác của GV T T Nội dung Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá TB Yếu CB QL GV CB QL GV CB QL GV CB QL G V 1 Cụ thể hoá nhiệm vụ năm học và nghị quyết của hội đồng GD 36 28 50 60 14 12 [...]... vào thực trạng các trường THPT huyện Thuỷ Nguyên, luận văn mạnh dạn đề xuất các nhóm biện pháp QLHĐD-H đồng bộ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường THPT huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng như sau: - Nhóm các biện pháp QL hoạt động xây dựng, thực hiện và QL kế hoạch Nhóm các biện pháp QL hoạt động giảng dạy của GV - Nhóm các biện QL hoạt động học tập của HS Nhóm các biện pháp QL và sử... khoa học hơn nữa, phát huy được cao độ sức mạnh của đội ngũ CBQL, GV, HS các nhà trường Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN THUỶ NGUYÊN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 3.1 Cơ sở xây dựng các biện pháp quản 3.1.1 Cơ sở khoa học Hoạt động dạy - học là tiền đề cơ bản của chất lượng đào tạo Quản HĐD-H một cách đồng bộ, khoa học tạo cơ sở cho... thưởng, kỷ luật kịp thời 3.2.5 Mối quan hệ giữa biện pháp quản hoạt động dạy - học trường Trung học phổ thông Quản các HĐD-H nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường THPT huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng liên quan đến nhiều biện pháp khác nhau, các nhóm biện pháp nêu trên có quan hệ chặt chẽ với nhau và tác động tương hỗ lẫn nhau 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các. .. của các nhà trường 3.1.2 Cơ sở thực tiễn * Căn cứ vào Luật Giáo dục 2005 * Căn cứ chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo Việt Nam 2001 – 2010 và định hướng phát triển giáo dục đến năm 2020 * Căn cứ vào chỉ đạo phát triển giáo dục THPT Hải Phòng đến năm 2010 3.2 Các biện pháp quản hoạt động dạy - học các trƣờng trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng 3.2.1 Nhóm các biện pháp quản. .. thuận, tức là các biện pháp này có tính khả thi trong thực tiễn các trường THPT huyện Thuỷ Nguyên KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận Luận văn đã nghiên cứu các cơ sở luận và thực tiễn một cách hệ thống liên quan đến luận QL, QLGD, QL nhà trường, quản HĐD-H Cơ sở thực tiễn của luận văn đã khẳng định vị trí quan trọng của các HĐD-H tại các trường THPT huyện Thuỷ Nguyên Các biện pháp quản HĐD-H... nhà trường Việc nghiên cứu luận đầy đủ và hệ thống đã giúp cho tác giả có cơ sở khoa học để nghiên cứu thực trạng về quản HĐD-H, đề ra một số biện pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả QL và chất lượng đào tạo của các trường THPT huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng Luận văn đã cố gắng khảo sát và mô tả bức tranh tổng thể về thực trạng công tác quản HĐD-H các trường THPT huyện Thuỷ Nguyên thành. .. tính khả thi của các biện pháp Kết quả khảo sát đánh giá các nhóm biện pháp đều cần thiết, khả thi trong thực tiễn các trường THPT huyện Thuỷ Nguyên các biện pháp có tương quan lẫn nhau rất chặt chẽ Tiểu kết chƣơng 3 Trong chương 3, tác giả đã đề xuất 4 nhóm biện pháp QL nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường THPT huyện Thuỷ Nguyên Tuy mức độ Cần thiết và Khả thi của các biện pháp trong từng... các biện pháp quản hoạt động dạy - học Chúng tôi phát phiếu hỏi ý kiến 50 CBQL và 100 GV tham gia giảng dạy 3.3.1 Kiểm chứng tính cần thiết của các biện pháp Qua kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp QL đã đề xuất cho thấy các biện pháp đề xuất đều được đánh giá là cần thiết 3.3.2 Kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp Kết quả khảo sát cũng cho thấy mức độ khả thi của các biện pháp. .. sát các trường THPT huyện thuỷ Nguyên cho thấy: QL hoạt động giảng dạy của GV, QL hoạt động HT của HS và QL việc sử dụng CSVC, TTBD-H còn hạn chế Điều đó đã dẫn đến hạn chế trong chất lượng đào tạo của các nhà trường, chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của địa phương, đất nước thời kỳ hội nhập Để nâng cao được chất lượng đào tạo của các trường THPT huyện Thuỷ Nguyên cần có những biện pháp QL hoạt động. .. phân công nhập dữ liệu các phần mềm QL 3.2.2 Các biện pháp quản hoạt động giảng dạy của giáo viên 3.2.2.1 Mục đích Nâng cao nhận thức về trách nhiệm, tạo động cơ phấn đấu tích cực trong GV, tích cực hoá hoạt động D-H, phát huy năng lực tự học, tự sáng tạo của GV và HS, nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường 3.2.2.2 Nội dung và cách thực hiện các biện pháp Biên pháp 1: Quản việc lập, thực hiện . Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học ở các trường trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng Đỗ Thị Thuý Vinh Trường Đại học. dục THPT Hải Phòng đến năm 2010 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học ở các trƣờng trung học phổ thông huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng 3.2.1.

Ngày đăng: 08/02/2014, 12:32

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.11: Kết quả khảo sát thực trạng các HĐ giảng dạy của GV - Biện pháp quản lý hoạt động dạy   học ở các trường trung học phổ thông huyện thuỷ nguyên thành phố hải phòng

Bảng 2.11.

Kết quả khảo sát thực trạng các HĐ giảng dạy của GV Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.10: Mức độ đáp ứng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của GV - Biện pháp quản lý hoạt động dạy   học ở các trường trung học phổ thông huyện thuỷ nguyên thành phố hải phòng

Bảng 2.10.

Mức độ đáp ứng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của GV Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.12: Thực trạng sử dụng các PPD-H và phương tiện D-H của GV - Biện pháp quản lý hoạt động dạy   học ở các trường trung học phổ thông huyện thuỷ nguyên thành phố hải phòng

Bảng 2.12.

Thực trạng sử dụng các PPD-H và phương tiện D-H của GV Xem tại trang 8 của tài liệu.
5 Yêu cầu và  hƣớng dẫn HS tìm và  khai thác tài  liệu ngoài  - Biện pháp quản lý hoạt động dạy   học ở các trường trung học phổ thông huyện thuỷ nguyên thành phố hải phòng

5.

Yêu cầu và hƣớng dẫn HS tìm và khai thác tài liệu ngoài Xem tại trang 8 của tài liệu.
1 Bảng phấn 100 75,5 23, 51 - Biện pháp quản lý hoạt động dạy   học ở các trường trung học phổ thông huyện thuỷ nguyên thành phố hải phòng

1.

Bảng phấn 100 75,5 23, 51 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.13: Kết quả khảo sát nguyên nhân tình trạng bỏ giờ học của HS - Biện pháp quản lý hoạt động dạy   học ở các trường trung học phổ thông huyện thuỷ nguyên thành phố hải phòng

Bảng 2.13.

Kết quả khảo sát nguyên nhân tình trạng bỏ giờ học của HS Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.14: Kết quả khảo sát thực trạng về phương pháp HT của HS - Biện pháp quản lý hoạt động dạy   học ở các trường trung học phổ thông huyện thuỷ nguyên thành phố hải phòng

Bảng 2.14.

Kết quả khảo sát thực trạng về phương pháp HT của HS Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.15: Thực trạng QL việc lập kế hoạch công tác của GV - Biện pháp quản lý hoạt động dạy   học ở các trường trung học phổ thông huyện thuỷ nguyên thành phố hải phòng

Bảng 2.15.

Thực trạng QL việc lập kế hoạch công tác của GV Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.16: Thực trạng QL nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lên lớp của GV - Biện pháp quản lý hoạt động dạy   học ở các trường trung học phổ thông huyện thuỷ nguyên thành phố hải phòng

Bảng 2.16.

Thực trạng QL nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lên lớp của GV Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.17: Thực trạng QL việc thực hiện kế hoạch và chương trình giảng dạy - Biện pháp quản lý hoạt động dạy   học ở các trường trung học phổ thông huyện thuỷ nguyên thành phố hải phòng

Bảng 2.17.

Thực trạng QL việc thực hiện kế hoạch và chương trình giảng dạy Xem tại trang 11 của tài liệu.
2.3.1.4. Quản lý việc cải tiến nội dung, PP, hình thức tổ chức D-H và đánh giá giờ dạy Bảng 2.18: Thực trạng QL việc cải tiến nội dung, PP, hình thức tổ chức   - Biện pháp quản lý hoạt động dạy   học ở các trường trung học phổ thông huyện thuỷ nguyên thành phố hải phòng

2.3.1.4..

Quản lý việc cải tiến nội dung, PP, hình thức tổ chức D-H và đánh giá giờ dạy Bảng 2.18: Thực trạng QL việc cải tiến nội dung, PP, hình thức tổ chức Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.19: Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh - Biện pháp quản lý hoạt động dạy   học ở các trường trung học phổ thông huyện thuỷ nguyên thành phố hải phòng

Bảng 2.19.

Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.20: Thực trạng QL thực hiện quy định về hồ sơ chuyên môn của GV - Biện pháp quản lý hoạt động dạy   học ở các trường trung học phổ thông huyện thuỷ nguyên thành phố hải phòng

Bảng 2.20.

Thực trạng QL thực hiện quy định về hồ sơ chuyên môn của GV Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.21. Thực trạng QL hoạt động HT của HS - Biện pháp quản lý hoạt động dạy   học ở các trường trung học phổ thông huyện thuỷ nguyên thành phố hải phòng

Bảng 2.21..

Thực trạng QL hoạt động HT của HS Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.22: QL việc sử dụng CSVC, phương tiện - kĩ thuật phục vụ cho HĐD-H - Biện pháp quản lý hoạt động dạy   học ở các trường trung học phổ thông huyện thuỷ nguyên thành phố hải phòng

Bảng 2.22.

QL việc sử dụng CSVC, phương tiện - kĩ thuật phục vụ cho HĐD-H Xem tại trang 14 của tài liệu.
QL GV CB  - Biện pháp quản lý hoạt động dạy   học ở các trường trung học phổ thông huyện thuỷ nguyên thành phố hải phòng
QL GV CB Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan