1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, đánh giá tính bền vững trong việc khai thác tài nguyên nước dưới đất tỉnh hải dương phục vụ phát triển kinh tế xã hội

119 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐÀO VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG TRONG VIỆC KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH HẢI DƯƠNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT ĐÀO VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG TRONG VIỆC KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH HẢI DƯƠNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-Xà HỘI Chuyên ngành: Địa chất thuỷ văn Mã số: 60.44.63 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Tống Ngọc Thanh TS Nguyễn Thị Thanh Thủy Hà Nội - 2013 -2- LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2013 Tác giả luận văn o Vn Dng -3- MC LC Mở ĐầU 10 Chương đặc điểm khu vực nghiên cøu 17 1.1 Vị trí địa lý 17 1.2 Đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng 17 1.2.1 Đặc điểm địa hình 17 1.2.2 Đặc điểm thổ nhưỡng 19 1.3 Đặc điểm khí hậu, khí tượng 19 1.3.1 Nhiệt độ 19 1.3.2 Độ ẩm 19 1.3.3 Gió 20 1.3.4 Nắng 20 1.3.5 Bốc 20 1.3.6 Mưa 20 1.4 Đặc điểm thủy văn 22 1.4.1 Sông Hồng 22 1.4.2 Sơng Thái Bình 23 1.4.3 Sông Luộc 23 1.4.4 Sông Kinh Thầy 23 1.5 Đặc điểm dân cư, kinh tế - xã hội 23 1.5.1 Dân cư 23 1.5.2 Kinh tế 24 1.6 Đặc điểm giao thông 25 Chương đánh giá tài nguyên nước ®Êt 26 2.1 Đặc điểm địa chất thủy văn [16] 26 2.1.1 Các tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích bở rời hệ Đệ Tứ 26 2.1.2 Các tầng chứa nước khe nứt 36 2.1.3 Các thành tạo địa chất nghèo nước thực tế không chứa nước 43 2.2 Đánh giá tiềm nước đất 46 -4- 2.2.1 Cơ sở lý thuyết 46 2.2.2 Trữ lượng tiềm nước đất 48 2.3 Đánh giá chất lượng nước đất 49 2.3.1 Đánh giá chất lượng tầng chứa nước Holocen 49 2.3.2 Đánh giá chất lượng tầng chứa nước Pleistocen 52 2.4 Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước đất tỉnh Hải Dương 56 2.4.1 Hiện trạng khai thác nước dạng công nghiệp 56 2.4.2 Hiện trạng cấp nước Nông thôn 58 Chương TổNG QUAN CáC PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU TíNH BềN VữNG việc khai thác TàI NGUYÊN nước d­íi ®Êt 61 3.1 Các phương pháp nghiên cứu đánh giá tính bền vững tài nguyên nước nước 62 3.2 Các phương pháp nghiên cứu đánh giá tính bền vững tài nguyên nước Việt Nam 71 Chương đánh giá tính bền vững việc khai thác tài nguyên nước đất tỉnh hải dương 74 4.1 Nguyên tắc lựa chọn số đánh giá tính bền vững việc khai thác tài nguyên nước đất 74 4.1.1 Nguyên tắc lựa chọn số 74 4.1.2 Chọn lựa số nước đất để đánh giá 74 4.2 Phân tích, tổng hợp số liệu phục vụ tính tốn số 79 4.2.1 Chỉ số lượng nước đất đầu người 79 4.2.2 Chỉ số tổng lượng khai thác nước đất 81 4.2.3 Chỉ số nước đất cho sinh hoạt 82 4.2.4 Chỉ số cạn kiệt nước đất 83 4.2.5 Chỉ số khả tổn thương nước đất 90 4.3 Đánh giá tính bền vững tài nguyên nước đất theo số 96 4.3.1 Chỉ số nước đất đầu người 96 4.3.2 Chỉ số nước đất cho sinh hoạt 97 -5- 4.3.3 Chỉ số trữ lượng nước đất so với nhu cầu 98 4.3.4 Chỉ số sử dụng NDĐ so với tiềm 99 4.3.5 Chỉ số cạn kiệt nước đất 100 4.3.6 Chỉ số khả tổn thương nước đất 101 4.4 Đánh giá tính bền vững tài nguyên nước đất theo tổng hợp số 102 4.4.1 Điểm số đánh giá tính bền vững tài nguyên nước đất 102 4.4.2 Đánh giá tính bền vững tài nguyên nước đất tỉnh Hải Dương 104 4.5 Đề xuất giải pháp khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên nước đất 107 4.5.1 Mục tiêu nhiệm vụ 107 4.5.2 Đề xuất giải pháp khai thác sử dụng tài nguyên nước đất 107 4.5.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất 109 Kết luận kiến nghị 112 Tµi liƯu tham kh¶o 114 -6- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CCN Cụm công nghiệp ĐCTV Địa chất thủy văn ĐCCT Địa chất cơng trình KCN Khu cơng nghiệp KT-XH Kinh tế xã hội KTSD Khai thác sử dụng KTTV Khí tượng thủy văn NDĐ Nước đất LK Lỗ khoan NĐ-CP Nghị định - Chính phủ NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định TCN Tầng chứa nước TNN Tài nguyên nước TNNM Tài nguyên nước mặt TNNDĐ Tài nguyên nước đất TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân -7- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Lượng mưa trung bình tháng tỉnh Hải Dương (mm) 21 Bảng 1.2 Lượng bốc trung bình tháng tỉnh Hải Dương (mm) 21 Bảng 2.1 Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan tầng qh 27 Bảng 2.2 Kết phân tích chất lượng nước tầng qh 28 Bảng 2.3 Kết hút nước thí nghiệm phân tích mẫu tầng qp 32 Bảng 2.4 Trị số hạ thấp mực nước lỗ khoan chùm CG1 33 Bảng 2.5 Kết bơm chùm LK6 (Q=52,4l/s) 34 Bảng 2.6 Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan tầng chứa nước n 37 Bảng 2.7 Chiều cao áp lực tầng chứa nước Neogen 37 Bảng 2.8 Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan tầng t3n-r 40 Bảng 2.9 Tổng hợp trữ lượng tiềm NDĐ khai thác 49 Bảng 2.10 Tổng hợp kết mẫu sắt chuyên môn TCN holocen 49 Bảng 2.11 Tổng hợp kết phân tích mẫu nhiễm bẩn TCN holocen 50 Bảng 2.12 Tổng hợp kết phân tích mẫu vi lượng TCN holocen 51 Bảng 2.13 Tổng hợp kết mẫu sắt chuyên môn TCN Pleistocen 52 Bảng 2.14 Tổng hợp kết phân tích mẫu nhiễm bẩn TCN Pleistocen 53 Bảng 2.15 Tổng hợp kết phân tích mẫu vi lượng TCN Pleistocen 55 Bảng 2.16 Tổng hợp kết phân tích mẫu vi sinh TCN Pleistocen 56 Bảng 2.17 Hiện trạng cấp nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Hải Dương năm 2012 59 Bảng 3.1 Thang đánh giá số nước đất 69 Bảng 4.1 Bộ số nước đất thang phân cấp số 75 Bảng 4.2 Thống kê dân số theo đơn vị hành tỉnh Hải Dương năm 2012 79 Bảng 4.3 Tổng hợp trữ lượng tiềm NDĐ khai thác 80 Bảng 4.4 Tổng lượng khai thác nước đất từ cơng trình khai thác 81 Bảng 4.5 Thống kê nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt theo quận huyện, thị xã, thành phố 82 Bảng 4.6 Tổng lượng nước đất dùng cho sinh hoạt 83 Bảng 4.7 Danh sách cơng trình quan trắc địa bàn tỉnh Hải Dương 84 Bảng 4.8 Tổng hợp tốc độ suy giảm mực nước lỗ khoan quan trắc 88 Bảng 4.9 Trọng số khoảng giá trị 92 -8Bảng 4.10 Khoảng giá trị điểm số 92 Bảng 4.11 Tổng hợp diện tích huyện theo mức độ tổn thương nước đất 95 Bảng 4.12 Điểm số trọng số đánh giá tính bền vững tài nguyên NDĐ 103 Bảng 4.13 Tổng hợp số NDĐ theo đơn vị hành 104 Bảng 4.14 Bàn tổng hợp tính tốn đánh giá tính bền vững nước đất theo số 105 -9- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Hải Dương 18 Hình 1.2 Đặc trưng lượng mưa, bốc trung bình tỉnh Hải Dương (năm 20012010) 22 Hình 2.1 Sơ đồ phân phân vùng mặn nhạt TCN Holocen (qh) 31 Hình 2.2 Sơ đồ phân vùng mặn nhạt TCN Pleistocen (qp) 35 Hình 2.3 Sơ đồ địa chất thủy văn tỉnh Hải Dương 44 Hình 2.4 Sơ đồ địa mặt cắt địa chất thủy văn 45 Hình 2.5 Biểu đồ so sánh trạng cơng trình cấp nước sinh hoạt nông thôn huyện địa bàn tỉnh Hải Dương 60 Hình 3.1 Bản đồ số thứ (tỉ lệ cung cấp NDĐ cho cộng động) Bang São Paulo 68 Hình 4.1 Đồ thị dao động mực nước điểm quan trắc Q.131 86 Hình 4.2 Đồ thị dao động mực nước điểm quan trắc Q.143 86 Hình 4.3 Đồ thị dao động mực nước điểm quan trắc Q.144 87 Hình 4.4 Đồ thị dao động mực nước điểm quan trắc Q.145 87 Hình 4.5 Đồ thị dao động mực nước điểm quan trắc Q.146 88 Hình 4.6 Đồ thị dao động mực nước điểm quan trắc Q.147 88 Hình 4.7 Đồ thị dao động mực nước điểm quan trắc Q.148 88 Hình 4.8 Bản đồ phân vùng DRASTIC tỉnh Hải Dương 96 Hình 4.9 Giá trị số NDĐ đầu người chia theo huyện tỉnh Hải Dương 97 Hình 4.10 Giá trị số nước đất cho sinh hoạt huyện 98 Hình 4.11 Giá trị số trữ lượng nước đất so với nhu cầu huyện 99 Hình 4.12 Giá trị số trữ sử dụng nước đất so với trữ lượng huyện 100 Hình 4.13 Giá trị số tổn thương nước đất 101 Hình 4.14 Biểu đồ diện tích nước đất bị tổn thương huyện 102 Hình 4.15 Sơ đồ phân khu bền vững tổng hợp cho TCN Holocen Pleistocen 106 -104- 4.4.2 Đánh giá tính bền vững tài nguyên nước đất tỉnh Hải Dương Giá trị số NDĐ huyện/thị xã thành phố vùng nghiên cứu tính tốn chi tiết thể bảng sau(Bảng 4.13) Bảng 4.13 Tổng hợp số NDĐ theo đơn vị hành Các số nước đất TT Huyện Chỉ số lượng NDĐ đầu người Chỉ số nước cho sinh hoạt Chỉ số trữ lượng NDĐ so với nhu cầu Chỉ số sử dụng NDĐ so với tiềm Chỉ số cạn kiệt NDĐ Chỉ số khả tổn thương NDĐ TP Hải Dương 565 51.1 105 9,8 0,00 73,2 TX Chí Linh 1096 356.0 243 29,3 0,00 54,4 Nam Sách 657 265.3 161 33,0 0,00 4,4 Kinh Môn 914 202.1 219 18,4 0,00 33,7 Kim Thành 416 145.6 103 28,2 0,00 47,6 Thanh Hà 313 176.2 77 45,6 0,00 39,1 Cẩm Giàng 526 565.9 128 88,4 0,00 88,9 Bình Giang 788 489.9 195 50,2 0,00 37,4 Gia Lộc 302 334.5 74 90,3 0,00 74,4 10 Tứ Kỳ 752 69.0 186 7,4 0,00 82,0 11 Ninh Giang 1055 411.1 261 31,5 0,00 88,0 12 Thanh Miện 432 499.9 106 93,9 0,00 12.8 >1.000 50% 25% H>50% Thấp Đánh giá Trung Bình Cao Kết đánh giá bảng cho tháy tính bền vững tài nguyên nước huyện, thị xã thành phố thể rõ ràng thông qua điểm số phù hợp với thực tế tài nguyên nước đất hoạt động khai thác tài nguyên nước đất dịa bàn tỉnh Hải Dương 104 - -105Bảng 4.14 Bàn tổng hợp tính tốn đánh giá tính bền vững nước đất theo số Các số nước đất Chỉ số lượng NDĐ đầu người Chỉ số nước cho sinh hoạt Chỉ số trữ lượng NDĐ so với nhu cầu Chỉ số sử dụng NDĐ so với tiềm Chỉ số cạn kiệt NDĐ Chỉ số khả tổn thương NDĐ TT Huyện Tổng Đánh giá TP Hải Dương 9 28 Kém bền vững TX Chí Linh 6 27 Kém bền vững Nam Sách 6 30 Bền vững Kinh Môn 9 31 Bền vững Kim Thành 1 6 27 Kém bền vững Thanh Hà 1 24 Kém bền vững Cẩm Giàng 23 Kém bền vững Bình Giang 25 Kém bền vững Gia Lộc 1 22 Kém bền vững 10 Tứ Kỳ 9 29 Bền vững 11 Ninh Giang 6 27 Kém bền vững 12 Thanh Miện 1 6 26 Kém bền vững 105 - -106- Hình 4.15 Sơ đồ phân khu bền vững tổng hợp cho TCN Holocen Pleistocen Dựa vào kết đánh giá tổng hợp số đánh giá tính bền vững nước đất địa bàn Hải Dương Xét toàn tồn tỉnh Hải Dương với số điểm tổng tính 26 điểm cho thấy toàn tỉnh Hải Dương xếp vào loại bền vững, chi tiết cho huyện sau: - Xếp loại không bền vững: Khơng có huyện - Xếp loại bền vững: Bao gồm đơn vị: TP Hải Dương, Kim Thành, Thanh Miện, Ninh Giang, Gia Lộc, Bình Giang, Cẩm Giàng, Thanh Hà Thị xã Chí Linh 106 - -107- - Xếp loại bền vững: Bao gồm Nam Sách, Kinh Môn Tứ Kỳ 4.5 Đề xuất giải pháp khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên nước đất 4.5.1 Mục tiêu nhiệm vụ 4.5.1.1 Mục tiêu - Định hướng giải pháp tổng thể khai thác, sử dụng, bảo vệ phát triển TNN, phòng, chống giảm thiểu tác hại nước gây địa bàn tỉnh Hải Dương; - Xác định quy tắc tiêu chí cần thực để khai thác, sử dụng tổng hợp TNN địa bàn tỉnh, cụ thể là: + Khai thác, sử dụng, phát triển TNN; + Bảo vệ TNN + Phòng chống giảm thiểu tác hại nước gây 4.5.1.2 Mục tiêu - Phân tích tổng hợp xử lý thơng tin điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội môi trường; trạng khai thác sử dụng, phát triển TNN, phòng chống giảm thiểu tác hại nước gây ra; tình hình quản lý bảo vệ TNN, mơi trường nước; - Phân tích đánh giá nhu cầu khai thác, sử dụng nước ngành, lĩnh vực, địa phương nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội môi trường; Định hướng giải pháp quản lý, bảo vệ, phát triển TNN; phòng chống giảm thiểu tác hại nước gây ra; Xây dựng quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên nước tỉnh Hải Dương 4.5.2 Đề xuất giải pháp khai thác sử dụng tài nguyên nước đất Việc khai thác, sử dụng nước đất cần thực tuân thủ nguyên tắc sau đây: + Tất loại hình khai thác thực có kết thăm dị, đánh giá trữ lượng cấp có thẩm quyền phê duyệt cho phép 107 - -108- + Nước đất có chất lượng tốt cần khai thác ưu tiên cho ăn uống, sản xuất công nghiệp thực phẩm, dược phẩm công nghiệp có cơng nghệ cao + Tập trung khai thác khu vực đánh giá bền vững, hạn chế khai thác khu vực bền vững không bền vững + Công tác khai thác cần thực theo hướng đa dạng hoá loại hình khai thác, xã hội hố cơng tác cung cấp nước, khai thác tập trung với cơng suất lớn, công ty Nhà nước đảm nhiệm ưu tiên xây dựng vùng có trữ lượng (cơng suất) khai thác lớn, cơng trình cần phải dẫn từ nguồn nước xa; khai thác đơn lẻ, khai thác cung cấp nước nơng thơn có công suất nhỏ, ưu tiên sử dụng nguồn nước chỗ + Việc khai thác nước đất cần tính đến phương án đảm bảo có tác động tiêu cực đến môi trường + Tài nguyên nước đất có khả tái tạo, song khơng phải vơ tận, việc khai thác, sử dụng cần phải tính đến phương án tối ưu, tiết kiệm phải nộp phí tài nguyên Hiện lượng nước khai thác trạm cấp nước khu vực huyện Cẩm Giàng , thị xã Chí Linh giếng khai thác đơn lẻ cơng ty xí nghiệp khoảng 40.000 m3/ngày đêm Tuy nhiên, việc bố trí cơng trình khai thác nước hợp lý vấn đề đáng quan tâm, thực tế cho thấy nhiều nơi nước ta việc khai thác nước đất không hợp lý dấn đến suy giảm mực nước, chất lượng nước sụt lún mặt đất sụt đất Chính cần phải định hướng khai thác cách hợp lý nhằm khai thác hiệu bền vững nguồn tài nguyên Tập trung thăm dò khai thác khu vực bền vững huyện Nam Sách, Kim Thành, Kinh Môn Tứ Kỳ riêng thành phố Hải Dương cần hạn chế cho phép khai thác khu vực gần với khu vực bền vững, mặt khác lại tập trung nhiều nhà máy xí nghiệp có xả thải làm ảnh hưởng đến chất lượng tầng chứa nước Đối với huyện cịn lại có số bền vững cần hạn chế khai thác nguồn tài nguyên nước đất, định hướng khai thác sử dụng nguồn tài nguyên khác cách hợp lý 108 - -109- 4.5.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất 4.5.3.1 Mục tiêu cụ thể - Khôi phục sông, hồ chứa nước, tầng chứa nước, vùng bị nhiễm, suy thối, cạn kiệt nghiêm trọng - Phòng ngừa, hạn chế giảm thiểu tình trạng cạn kiệt, nhiễm tài ngun NDĐ địa bàn tỉnh Hải Dương - Bảo vệ tính tồn vẹn sử dụng có hiệu địa điểm lấy nước, tầng chứa nước quan trọng, đảm bảo chất lượng nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt, tưới tiêu, chăn nuôi, công nghiệp…; - Chấm dứt tình trạng thăm dị, khai thác, sử dụng tài ngun nước xả nước thải vào nguồn nước mà không phép quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật; - Bảo vệ chất lượng tầng chứa nước địa bàn tỉnh sở đánh giá trạng ô nhiễm chất lượng nước mức độ tổn thương tầng chứa nước địa bàn tỉnh - Bảo vệ trữ lượng NDĐ sở xác định giới hạn chiều sâu mực nước, lưu lượng khai thác - Kiểm sốt tình hình ô nhiễm nguồn nước Chấm dứt việc sử dụng loại hóa chất độc hại sản xuất cơng nghiệp, nông nghiệp nuôi trồng thủy sản gây ô nhiễm nguồn nước làm suy giảm đa dạng sinh học - Bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng tỉnh, thực công tác trồn rừng theo Quy hoạch loại rừng UBND tỉnh phê duyệt nhằm bảo vệ nguồn nước đầu nguồn - Bảo đảm dịng chảy tối thiểu trì hệ sinh thái thuỷ sinh theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt, trọng điểm sơng có hồ chứa nước, đập dâng lớn, quan trọng; Phân tích lựa chọn hoạt động ưu tiên bảo vệ môi trường giai đoạn quy hoạch, lấy ngăn ngừa ô nhiễm mơi trường làm mục tiêu để cải thiện môi 109 - -110- trường khu vực nông thôn đô thị, KCN làng nghề địa bàn tỉnh, cụ đến năm 2020: + Phấn đấu đạt 100% sở sản xuất kinh doanh cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường (ISO 14000) + Đạt 100% khu vực thị có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn mơi trường + Hồn thành việc di dời sở sản xuất nằm xen kẽ khu dân cư khỏi khu quy hoạch tập trung + Đạt 100% dân số đô thị nông thôn sử dụng nước + Khai thác sử dụng bền vững tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản gắn với yêu cầu bảo vệ môi trường + Bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn có kế hoạch phục hồi khu vực bị suy thoái, phát triển vùng đệm cho khu bảo tồn + Từng bước xây dựng nếp sống văn minh công nghiệp, ý thức bảo vệ môi trường người dân địa bàn tỉnh, nhằm xây dựng tỉnh Hải Dương thành mơ hình điểm bảo vệ mơi trường 4.5.3.2 Nguyên tắc bảo vệ tài nguyên nước đất Theo Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Bảo vệ tài nguyên NDĐ nêu rõ nguyên tắc bảo vệ tài nguyên NDĐ sau: - Bảo vệ NDĐ phải gắn với khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên NDĐ; gắn với hoạt động bảo vệ nguồn nước mặt, bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khác có liên quan; hoạt động bảo vệ NDĐ địa phương phải gắn với bảo vệ NDĐ địa phương liền kề phù hợp với đặc điểm tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng giai đoạn - Bảo vệ NDĐ phải thực từ khâu lập quy hoạch phát triển trình nghiên cứu, lập dự án đầu tư có liên quan đến khai 110 - -111- thác, sử dụng nguồn NDĐ có hoạt động ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng nguồn NDĐ - Bảo vệ nguồn NDĐ phải lấy phịng ngừa làm chính, kết hợp với việc khắc phục, hạn chế ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn NDĐ tầng chứa nước quan trọng khu vực nhạy cảm; trọng bảo vệ NDĐ đô thị, KCN, CCN, làng nghề, khu dân cư tập trung - Bảo vệ NDĐ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm quan nhà nước tổ chức, cá nhân Tổ chức, cá nhân gây nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn NDĐ phải có nghĩa vụ khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại gây chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật 111 - -112- Kết luận kiến nghị Kt lun ti nghiên cứu “Nghiên cứu, đánh giá tính bền vững việc khai thác tài nguyên nước đất tỉnh Hải Dương phục vụ phát triển kinh tế xã hội” hoàn thành theo tiến độ Trên sở nội dung nghiên cứu luận văn tác giả rút số kết luận sau: - Trên sở tài liệu có đề tài xác định ranh giới mặn nhạt tầng chứa nước Pleistocen (qp)và Holocene (qh) khoanh vùng nước nhạt tính trữ lượng tiền khai thác cho tầng chứa nước địa bàn tỉnh là: 2.111.641 m3/ngày - Đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài đề gia là: Đánh giá tính bền vững tài nguyên nước cho tỉnh Hải Dương, cụ thể chi tiết cho đơn vị huyện - Kết đánh giá tính bền vững tài nguyên nước đất tỉnh Hải Dương cho thấy vùng nghiên cứu xếp loại bền vững Riêng có thành phố Hải Dương huyện Nam Sách, Kinh Môn, Kim Thành Tứ Kỳ có điểm số xếp loại bền vững Tuy nhiên số huyện vùng nước nhạt có diện tích khơng nhiều đo cần có giải pháp đinh cấm, hạn chế khai thác nước đất chuẩn bị nguồn nước khác thay - Toàn vùng nghiên cứu phân chia thành 12 đơn vị hành cấp huyện, thị xã thành phố có 7/12 vùng xếp vào loại bền vững Đây khu vực tập trung dân cư, hoạt động sản xuất công nghiệp nơng nghiệp có nhu cầu sử dụng nước lớn Vì vậy, cần giảm thiểu kiểm sốt nghiêm ngặt hoạt động khai thác NDĐ khu vực điều chỉnh bổ sung nguồn nước mặt Các khu vực lại xếp loại bền vững bền vững liên quan đến nơi có nhu cầu khai thác không nhiều không khai thác NDĐ tùy vùng cụ thể có sách quản lý hoạt động khai thác NDĐ 112 - -113- hợp lý tăng cường nguồn nước mặt cho hoạt động phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế Q trình thực đề tài tác giả tích lũy kiến thức liên quan số NDĐ ứng dụng kết nghiên cứu đề tài, đặc biệt công tác quản lý tài nguyên NDĐ đề xuất quy trình thực số NDĐ Kiến nghị -Kết nghiên cứu đề tài cho thấy có khả áp dụng vào thực tiễn điều kiện Đây thông tin mang tính tổng hợp cao, dễ sử dụng có ý nghĩa thiết thực Sở TN&MT cấp quản lý khác -Đây hướng nghiên cứu Việt Nam, nên cần đầu tư nghiên cứu tiếp số khác mà UNESCO đề xuất để chọn lựa số NDĐ phù áp dụng cho Việt Nam phát triển trở thành Tiêu chuẩn ngành Một lần nữa, tác giả xinh chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Địa chất thủy văn, phòng Đào tạo Sau đại học bạn đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để học viên hoàn thành luận văn mỡnh 113 - -114- Tài liệu tham khảo Cao Văn Bốn nnk (1982), Báo cáo tìm kiếm nước đất vùng Nam Sách-Hải Dương, Lưu trữ Tổng cục Địa chất Đoàn Văn Cánh, Phạm Quý Nhân (2001), Tin học ứng dụng Địa chất thuỷ văn, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Ngô Đức Chân & nnk (2012), Nghiên cứu, đánh giá tính bền vững tài nguyên nước đất Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên KHCN cấp Bộ năm 2012, Bộ Tài nguyên Môi trường Nguyễn Kiên Chính (2005), Ứng dụng kỹ thuật đồng vị mơ hình số nghiên cứu chế nhiễm mặn nước ngầm khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ năm 2003-2004, Bộ Khoa học Công nghệ Nguyễn văn Đản & nnk (2000), Báo cáo tổng thể quan trắc quốc gia động thái NDĐ, Lưu trữ địa chất, Hà Nội Nguyễn Văn Đản, Tống Ngọc Thanh (2001), Về khả nhiễm bẩn arsenic nguồn nước đất Việt Nam, Hội nghị Asen nước sinh hoạt kế hoạch hành động, Hà Nội,Trang 22-36 Trịnh Văn Giáp (2006), Nghiên cứu kỹ thuật đồng vị ứng dụng để xác định tuổi nước ngầm khu vực Hà Nội.,Luận án tiến sĩ Vật lý, Viện Khoa học Kỹ thuật Hạt nhân, Hà Nội Bùi Học (1988), Phương pháp đồng vị nghiên cứu vận động tuổi nướcdưới đất đồng châu thổ, Thông tin địa chất 4+5 Bùi Học nnk (2005), Đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng tài nguyên nước ngầm lãnh thổ Việt Nam Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý bảo vệ nước ngầm đến năm 2020, Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước, Lưu trữ Đại học Mỏ Địa Chất 10 Bùi Học, Đỗ Văn Bình, Đào Đình Thuần, Nguyễn Chí Nghĩa (2001), Asen nước ngầm hướng nghiên cứu chúng, Hội nghị Asen nước sinh hoạt xây dựng kế hoạch hành động, Hà Nội 11 Vũ Ngọc Kỷ nnk (1985), Nước đất CHXHCNVN Lưu trữ Cục Địa chất 114 - -115- 12 Vũ Ngọc Kỷ nnk (1990), Luận chứng sở khoa học khai thác sử dụng hợp lý nước đất vùng kinh tế trọng điểm, Lưu trữ Bộ KHCN MT 13 Nguyễn Văn Lâm (1996), Sự nhiễm bẩn bảo vệ nước đất tầng chứa nước Qa vùng đồng Bắc Bộ, Luận án PTS, Lưu trữ Đại học Mỏ Địa chất 14 Nguyễn Văn Lâm (2012), Địa chất thủy văn môi trường, Giáo trình dành cho học viên cao học nghành địa chất thủy văn 15 Nguyễn Văn Lâm (2012), Quản lý bảo vệ tài nguyên nước, Giáo trình dành cho học viên cao học nghành địa chất thủy văn 16 Liên doàn Quy hoạch điều tra tài nguyên nước miền Bắc (2007), Báo cáo Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Hải Dương giai đoạn 2007 – 2020 17 Liên doàn Quy hoạch điều tra tài nguyên nước miền Bắc (2012), Kết quan trắc quốc gia động thái nước đất tỉnh Hải Dương từ năm 1995 đến năm 2012 18 Liên doàn Quy hoạch điều tra tài nguyên nước miền Bắc (2012), Kết khảo sát trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước địa bàn tỉnh Hải Dương, dự án Điều tra khảo sát thu thập thông tin xây dựng sở liệu tài nguyên nước 19 Trần Nghi, Trần Thị Lựu nnk (2008), Studyon repationship between arsenic cotinamiatio in groundawter and sedimentary component in the Red river delta, Mobilizatio of Arsenic in Groundwter in the Red river delplain 20 Nguyễn Kim Ngọc nnk (1983), Đặc điểm TĐH hình thành phần hố học nước đất trầm tích Q vùng đồng Bắc Bộ, Tạp chí Địa chất số 160 21 Nguyễn Kim Ngọc (1988), Nghiên cứu thuỷ địa hố đồng châu thổ, Thơng tin Địa Chất 4+5 22 Nguyễn Kim Ngọc, Nguyễn Văn Lâm nnk (1998), Nghiên cứu diễn biến môi trường nước đất đồng sông Hồng phát triển kinh tế xã hội, Lưu trữ Bộ KHCNvà MT 23 Nguyễn Kim Ngọc nnk (2001), Địa chất thủy văn tài nguyên nước ngầm lãnh thổ Việt nam, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 115 - -116- 24 Nguyễn Kim Ngọc nnk (2003), Thủy địa hóa học, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 25 Châu Văn Quỳnh nnk (1999), Báo cáo điều tra địa chất đô thị Hải Dương, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 26 Đỗ Trọng Sự nnk (1993), Đánh giá độ nhiễm bẩn đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước đất số khu vực trọng điểm thuộc đồng Bắc Bộ, Lưu trữ Cục Địa chất 27 Nguyễn Văn Thắng nnk (1986), Báo cáo lập đồ ĐCTV-ĐCCT tỉ lệ 1:50.000 vùng Phả Lại- Đông Triều, Lưu trữ Tổng cục Địa chất 28 Chu Thế Tuyển nnk (1990), Báo cáo tìm kiếm nước đất vùng Văn Lâm–Văn Giang-Hải Hưng, Lưu trữ Bộ Công nghiệp nặng 29 Trung Tâm khí tượng thủy văn Quốc gia, Dữ liệu quan trắc khí tượng thủy văn tỉnh Hải Dương 30 Trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn Hải Dương (2012), Hiện trạng cấp nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Hải Dương 31 Cao Sơn Xuyên nnk(1985), Báo cáo lập đồ ĐCTV-ĐCCT tỉ lệ 1:200.000 vùng Hải Phòng – Nam Định, Lưu trữ Cục Địa chất 116 - đồ địa chất thuỷ văn tỉnh HảI DƯƠNG 06 16 26 36 46 56 66 dẫn i.các phân vị chứa n-ớc độ giàu n-ớc 23 Lỗ hổng Dạng Tầng Ký hiệuBề dày Tuổi tồn chứa n-ớc ĐCTV (m) địa chất 46 Holoxen Plestoxen Neogen qh aQÔẻẳ 2-30 mQÊơÔ Cát, cát bột, cát sét qp aQÊẩ 1-60 mQÊéấ Cuội, sỏi, cát >300 NÔvb Cuội kết, cát kết, bột kết n tƠ Khe nứt Triat th-ợng Trung bình Giàu Nghèo tƠc Permi th-ợng pƠ 150 PƠẳẵ Devon hạ- trung dÊơÔ 250 DÔặ Đá vôi dÊơÔ >350 Paleozoi pl 400 Đolomit, đá vôi DÊơÔểấ Pl f8 tÔ tÔ tÔ qp 289-tÔ 372-tÔ qp f11 608tÔl tÔ tÔ qp mQÊéấ qp 379-tÔl tÔ tÔl 4.5 0.21 330-tÔl qp 100 6.2 0.027 tÔl 0.9 21.04 tÔlD 705-tƠn-r 1.44 706-t¥n-r 395-t¥n-r 0.028 3.96 101.93 o-s 7.85 o-s 702 f10 40.6 24.68 qp 0.705 qp ChÝ Linh 135.55 711-qp 701-t¥n-r 150.45 150.2 381 336 0.96 10.93 S-390 qp 0.057 31.67 4.77 146.6 350-t¥n-r 725-qp t¥n-r 37.58 713-qp PLB-t¥n-r 5.1 80 0.2 4.22 8.82 5.88 39.85 0.024 2.18 56.1 0.63 39.85 386-t¥n-r 322-qp f9 349-qp 717-qp 2.83 8.26 3.67 719-qp 7.58 380-qp 723-qp 0.696 T-T-qp 384-t¥n-r 61.97 75.25 1.36 2.2250.450.114 t¥n-r 15.69 42.7 724-qp 345-qp 66.3 8.85 47.66 t¥n-r 12-t¥n-r t¥n-r t¥n-r 348-qp 44.8 31.2 t¥n-r t¥n-r 0.14 1.98 t¥n-r 333-dÊơÔ 30.81 0.115 tƠn-r 0.48 18.18 198.1 TƠn-r tƠn-r tƠn-r 2.87 56.1 2.568 mQÊéấ Phân loại Tầng địa chất Ký hiệu Thành phần đất đá Ký hiệu địa chất ĐCTV B58-tÔ 704-tÔ tÔ 100.5 36 f3 ii thành tạo địa chất nghèo n-ớc không chứa n-ớc tÔ tÔ tÔ Đá vôi Devon hạ-trung qp TƠn-rÔ mQÊéấ Cuội kết chứa vôi cát kết dạng quarzit Đá phiến,xen cát DÊơÔ ắ cuội kết 46 tÔ f12 tÔ Cuội kết, cát kết, 300 TƠn-r bột kết, phiến sét tƠn-r 23 tƠc f15 36 TƠầ 300 Mức độ chứa n-ớc Thành phần thạch học n LK624 tƠn-r qp f5 26 Holoxen Plestoxen mQÊéấ mQÔ- 80 LK616-qp LK604-qp 0.743 16.83 8.05 4.915 1.593 2.68 8.48 1.101 83.5 65 606-qp-t¥n-r LK622-n 6.737 16.83 1.41 mQÔ- 17.15 6.3 2.064 6.91 81.1514.281 320.46 614-n Sét bét, sÐt pha c¸t, than bïn SÐt, bét sÐt 10.36 13.32 CG1 mQÔ- TD1 mQÔ- mQÔ- A 626A-qp 14.71 0.61 1.41 90 1.27 HD1-n CG4 LK6 -qp 54.12 5.71 96 1.07 0.32 LK58-9qh 58-9B-qp TD2 f4 mQÔ- 7.0 3.4 21.65 7.1 124.7 mQÔ- 58-16-qh TV 0.95 0.18 3.71 3.05 20.5 21.64 12.59 220 608-qp 2.021 3.6 70 58-12-n 0.82 0.49 LK12B-n dÔ dÔ mQÔ- f dÊơÔ mQÔ- dÊơÔ mQÔ- mQÔ- mQÔ- mQÔ- mQÔ- mQÔ- qh mQÔ- 16 mQÔ- Kim Thành mQÔ- 150 f7 mQÔ- qh mQÔ- mQÔ- mQÔ- mQÔ- LK1D-74-qp-n qh dÊơÔ Kinh Môn mQÔ- qh dÔ 26 627-n 1.811 1.482 2.436 6.96 221.51 mQÔ- 601-n 4.48 0.790 4.6 1.583 220.8 dÔ dÊơÔ mQÔ- 609-n 4.439 7.577 230.5 1.838 TP Hải32.25 D-ơng 5.52 3.597 58-12A-qp 122 15-qp 9.02 5.40 dÊơÔ qh 11.76 8.2 119-n 0.6 3.52 dÊơÔ mQÔ- 605-qp 16.57 2.021 611-n 3.41 5.602 LKPN-n 3.26 5.36 89.6 9.210 2.16 225.0 mQÔ- f8 1.63 2.8 dÔ f10 mQÔ- LK620-n 0.317 17.79 7.23 124.7 0.545 n 106-qp CÈm Giµng 16 216.2 253.9 0.164 Nam Sách 0.291 mQÔ- 175 0.52 0.48 18.44 5.62 621n dÊơÔ tƠn-r dÊơÔ f14 Các thành tạo địa chất cách n-ớc aQÔẻẳ mQÊơÔ f2 mQÔ- Thanh Hà mQÔ- LK148-qp f1 CT HAVINA Bình Giang mQÔ- n mQÔ- mQÔ- mQÔ- iii điểm n-ớc 06 Gia Lộc Ký hiệu lỗ khoan 1-2 Tầng chứa n-ớc nghiên cứu Chiiều sâu lỗ khoan (m) L-u l-ợng lỗ khoan (l/s) Trị số hạ thÊp mùc n-íc (m) Mùc n-íc tÜnh (m) Độ tổng khoáng hoá (g/l) mQÔ- mQÔ- 06 mQÔ- mQÔ- mQÔ- mQÔ- Thanh Miện Tứ kỳ mQÔ- qh LK20-qp mQÔ- mQÔ- mQÔ- mQÔ- LK17-qp qh IV đ-ờng ranh giới mQÔ- Ranh giới địa chất thuỷ văn b mQÔ- mQÔ- Đứt gÃy a.Xác định b Dự đoán a mQÔ- qp qh LK8-qp-n qh Ranh giới nhiễm mặn tầng Plestoxen 96 mQÔ- mQÔ- Ranh giới nhiễm mặn tầng Holoxen mQÔ- C 96 mQÔ- Ninh Giang B v Ký hiệu lỗ khoan lát cắt mQÔ- mQÔ- 1-2 1.Ký hiệu lỗ khoan Tầng chứa n-ớc nghiên cứu Chiiều sâu lỗ khoan (m) L-u l-ợng lỗ khoan (l/s) 5.Trị số hạ thấp mực n-ớc (m) Mực n-ớc tĩnh (m) Độ tổng khoáng hoá (g/l) mQÔ- f6 22 86 22 06 16 26 36 46 56 66 Bản đồ đ-ợc thu nhỏ từ đồ tỷ lệ 1: 50.000 Nguồn tài liệu: Báo cáo Quy hoạch tài nguyên n-ớc tỉnh Hải D-ơng giai đoạn 2007-2020 Hình 2.3 Bản đồ địa chất thủy văn tỉnh Hải D-ơng 86 mặt cắt địa chất thủy văn Tỷ lệ ngang 1: 50 000 tỷ lệ đứng : 10 000 a 20 626-qp-n mQÔ- 20 60 22 35 44 14.71 0.41 1.41 1.277 100 105 140 12-qp-n HD1-n 33.5 44 15.5 32.5 38 qp 104 21.64 0.68 8.59 3.60 105 23.0 3.39 6.60 0.35 19.42 0.60 3.65 0.245 175 180 b 8-ps mQÔ- mQÔ- 13 0.03 1.0 9.07 1.05 37 17-qp 11.4 19 35.5 mQÔ- 0.41 3.59 qh 33 57 13.27 0.90 4.32 3.92 6.02 4.28 0.22 10.82 qp 110 20 60 0.90 qp 100 90 10.93 0.95 9.97 2.19 140 135 150 180 385 220 220 221 260 20 mQÔ- 6.60 +1.8 1.60 1.3 220 797.25 260 d c 20 20 LK8 24.5 60 LK.74-qp-n LK20-qp mQÔ- 24.3 40 10.26 4.33 0.5 0.49 mQÔ- mQÔ- qh qp 100 115.2 140 22 41 260 301.5 37 LK609-n LK608-QP-N mQÔ- 6.2 20.6 25 45 mQÔ- 10 31 18.75 0.16 10.5 1.1 220 20 32.5 17.15 1.8 6.01 mQÔ- 18.2 2.87 81.5 1.0 0.25 12.9 0.195 18.1 0.43 2.57 85 82 380-qp 333-pr 606-qp-t LKPN-n 117 135 180 31.6 32.3 3.0 5.5 3.59 100 180 14.38 0.06 5.77 1.15 13 20.0 1.0 5.0 2.17 114.6 220 LK8-Ps 34.1 45.1 t 330 713-qp 10.78 3.44 0.9 0.2 3.69 0.03 0.3 0.22 20 20 20 n t 60 100 140 n 2.76 1.3 8.2 7.54 180 9.0 2.5 9.5 0.76 230.5 245 Nguồn tài liệu: Báo cáo Quy hoạch tài nguyên n-ớc tỉnh Hải D-ơng giai đoạn 2007-2020 Hình 2.4 Mặt cắt địa chất thủy văn 220 260 ... pháp nghiên cứu tính bền vững việc khai thác tài nguyên nước đất - Phân tích số đánh giá tính bền vững việc khai thác tài nguyên nước đất - Đánh giá tính bền vững việc khai thác tài nguyên nước. .. giá tính bền vững việc khai thác tài nguyên nước đất tỉnh hải dương 74 4.1 Nguyên tắc lựa chọn số đánh giá tính bền vững việc khai thác tài nguyên nước đất 74 4.1.1 Nguyên tắc... tiễn - Đề tài làm rõ đặc điểm địa chất thủy văn tỉnh Hải Dương - Đề tài đánh giá trữ lượng nước đất tỉnh Hải Dương - Đánh giá tính bền vững việc khai thác tài nguyên nước đất - Đề tài sau nghiên

Ngày đăng: 24/05/2021, 08:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w