1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng bản đồ nhạy cảm với trượt lở thành phố bắc cạn

108 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Dưới hướng dẫn nhiệt tình người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thế Việt TS Nguyễn Hồng Trường, tơi hồn thành luận văn với đề tài: “Nghiên cứu xây dựng đồ nhạy cảm với trượt lở Thành phố Bắc Kạn” Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Hà Nội, tháng 12 năm 2020 Tác giả luận văn Đỗ Văn Vững i LỜI CÁM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, luận văn thạc sỹ với đề tài: “Nghiên cứu xây dựng đồ nhạy cảm với trượt lở Thành phố Bắc Kạn” Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Thủy lợi, Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Đặc biệt tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thế Việt TS Nguyễn Hồng Trường tận tình hướng dẫn, bảo cung cấp thông tin, tài liệu khoa học quý giá cho tác giả suốt trình luận văn Do kiến thức khoa học kinh nghiệm thực tế thân chưa nhiều nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp tận tình thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, quan, đơn vị cá nhân giúp đỡ tác giả q trình học tập hồn thiện luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài II Mục đích đề tài III Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 3.1 Cách tiếp cận 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.3 Bố cục luận văn IV Kết đạt CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TRƯỢT LỞ ĐẤT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRƯỢT LỞ 1.1 Tổng quan trượt lở 1.1.1 Các khái niệm chung trượt lở 1.1.2 Phân loại trượt lở 1.2 Tình hình trượt lở đất Thế giới Việt Nam 10 1.2.1 Tình hình trượt lở đất Thế Giới 10 1.2.2 Hiện trạng trượt lở nghiên cứu trượt lở Việt Nam 13 1.2.3 Hiện trạng trượt lở khu vực nghiên cứu 19 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ THỐNG KÊ TRONG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NHẠY CẢM VỚI TRƯỢT LỞ ĐẤT 25 2.1 Các phương pháp nghiên cứu trượt lở phổ biến giới Việt Nam 25 2.1.1 Phân tích phân bố điểm trượt lở 26 2.1.2 Phân tích hoạt động trượt lở 27 2.1.3 Phân tích hình thái địa mạo theo chủ quan 31 2.1.4 Phân tích đánh giá theo chủ quan 32 i 2.1.5 Phân tích đơn biến tương quan 32 2.1.6 Phân tích đơn biến theo xác suất 34 2.1.7 Phân tích đa biến theo xác suất 35 2.2 Tổng quan số phương pháp phân vùng nguy trượt lở đất đá 36 2.2.1 Phương pháp phân tích địa mạo 36 2.2.2 Phương pháp phân tích kiểm kê 36 2.2.3 Phương pháp dựa mơ hình địa kỹ thuật 37 2.2.4 Phương pháp đánh giá dựa kinh nghiệm (chỉ số kinh nghiệm ) 38 2.2.5 Phương pháp thống kê 38 2.3 Cơ sở lý thuyết phương pháp Chỉ số thống kê 39 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CHỈ SỐ THỐNG KÊ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ NHẠY CẢM VỚI TRƯỢT LỞ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TRƯỢT LỞ MÁI DỐC, THÀNH PHỐ BẮC KẠN 43 3.1 Đặc điểm tự nhiên thành phố Bắc Kạn 43 3.1.1 Vị trí địa lý 43 3.1.2 Đặc điểm địa hình – địa mạo 43 3.1.3 Đặc điểm cấu trúc địa chất 46 3.1.4 Đặc điểm vỏ phong hóa tính chất đất đá 49 3.1.5 Đặc điểm chế độ thủy văn 51 3.1.6 Đặc điểm khí hậu 52 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội thành phố Bắc Kạn 54 3.2.1 Đặc điểm phát triển đô thị 54 3.2.2 Đặc điểm dân cư 55 3.2.3 Nông nghiệp 55 3.2.4 Công nghiệp 56 3.2.5 Lâm ghiệp 56 3.2.6 Giao thông vận tải 56 ii 3.3 Ứng dụng phương pháp Chỉ số thống kê xây dựng đồ nhạy cảm với trượt lở đất khu vực thành phố Bắc Kạn 56 3.4 Đánh giá vai trị nhân tố tác động đến trình trượt lở thành phố Bắc Kạn xây dựng đồ trọng số 58 3.4.1 Xây dựng đồ Hiện trạng trượt lở 58 3.4.2 Tác nhân Địa chất thạch học 59 3.4.3 Tác nhân Địa mạo 60 3.4.4 Tác nhân Vỏ phong hóa 62 3.4.5 Nhân tố Địa chất Cơng trình 63 3.4.6 Tác nhân Hiện trạng Sử dụng đất 64 3.4.7 Nhân tố địa hình 66 3.4.8 Quan hệ khả trượt lở với nhân tố gây trượt 71 3.5 Xây dựng đồ phân vùng nhạy cảm với trượt lở Bắc Kạn 72 3.5.1 Bản đồ Chỉ số nhạy cảm với trượt lở 72 3.5.2 Xây dựngBản đồ phân vùng nhạy cảm với trượt lở Bắc Kạn 77 3.5.3 Đánh giá mức độ xác mơ hình Chỉ số thống kê xây dựng đồ nhạy cảm với trượt lở khu vực Bắc Kạn 79 3.6 Đề xuất biện pháp phòng chống trượt lở mái dốc Bắc Kạn 81 3.6.1 Cơng trình điều tiết dịng chảy nước bề mặt 822 3.6.2 Sử dụng biện pháp cơng trình kiên cố 82 3.7 Một số cơng trình thực t.p Bắc Kạn 83 3.7.1 Cơng trình: Kè chống xói Nà Pục, xã Giáo Hiệu, huyện Pác Nặm 83 3.7.2 Khắc phục sạt lở khu dân cư Ủy ban nhân dân xã Xuất Hoá, thị xã Bắc Kạn………………………………………………………………………………………….89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Các thuật ngữ mô tả khối trượt Hình 2: Trượt xoay (rotational slides) Hình 3: Trượt tịnh tiến (translational slides) Hình 4: (a) Kiểu trượt trung gian hai loại trượt xoay trượt tịnh tiến (b) Trượt khối đất (trượt hỗn hợp – trung gian trượt quay trượt phẳng9 Hình 5: Phân bố tỷ lệ tử vong trượt lở đất tồn Thế Giới 10 Hình 6: Phân bố tổng thiệt hại kinh tế trượt lở đất tồn Thế Giới 11 Hình 7: Vụ trượt lở đất 9/2004 thôn Sùng Hoảng, xã Phìn Ngan (Bát Xát- Lào Cai) làm 23 người thiệt mạng 14 Hình 8: Các vị trí sạt lở huyện Tiên Phước 16 Hình 9: Phân vùng nguy tai biến trượt lở Việt Nam (N.T.Yêm nnk, 2006) 18 Hình 10: Hiện trạng cắt chân núi để xây nhà khu vực nghiên cứu…………………19 Hình 11: Sơ đồ phân bố khu vực tập trung tượng trượt lở khu vực Thành phố Bắc Kạn khu vực lân cận, vùng có màu đậm vùng tập trung trượt lở cao (Viện Khoa học Địa chất Khoáng Sản, 2014)……… ………………………20 Hình 12: Taluy đoạn đường Quốc lộ phía Nam Bắc Kạn……… ………….20 Hình 13: Mặt trượt hỗn hợp Km18+400 đường 258 địa phận xã Vi Hương 21 Hình 14: Mặt trượt cung trịn vỏ phong hóa…………………………….…… 21 Hình 15: Mặt trượt cung trịn phát triển vỏ phong hóa bề mặt đá gốc…… 22 Hình 16: Trượt hỗn hợp đường vành đai phía Đơng……… ……… ……….… 23 Hình 1: Mơ hình Phân tích thống kê theo Van Westen (1997)[17]……………….… 40 Hình 1: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu – thành phố Bắc Kạn .44 Hình 2: Bản đồ địa chất thành phố Bắc Kạn .49 Hình 3: Biểu đồ lượng mưa năm Bắc Kạn 54 Hình 4: Qui trình ứng dụng phương pháp Chỉ số thống kê xây dựng đồ nhạy cảm với trượt lở đất thành phố Bắc Kạn……………………………………………….57 Hình 5: Bản đồ trạng trượt lở Bắc Kạn………….………………………… 58 Hình 6: Bản đồ địa chất thạch học giá trị trọng số tương ứng 60 iv Hình 7: Bản đồ địa mạo giá trị trọng số tương ứng 61 Hình 8: Bản đồ vỏ phong hóa giá trị trọng số tương ứng 62 Hình 9: Bản đồ phân loại sườn ĐCCT giá trị trọng số tương ứng 63 Hình 10: Bản đồ Hiện trạng Sử dụng đất giá trị trọng số tương ứng 64 Hình 11: Độ cao địa hình giá trị trọng số tương ứng 67 Hình 12: Độ dốc địa hình giá trị trọng số tương ứng 68 Hình 13: Mật độ dịng chảy (Phân cắt ngang địa hình) 69 Hình 14: Mật độ Phân cắt ngang giá trị trọng số tương ứng 70 Hình 15: Phân cắt sâu địa hình giá trị trọng số tương ứng 71 Hình 16: Bản đồ Raster thể số nhạy cảm với trượt lở LSI 77 Hình 17: Bản đồ Phân vùng Nhạy cảm với trượt lở Bắc Kạn 79 Hình 18: Đồ thị so sánh tương đối Mức bảo đảm dự báo trượt (%) với thông số khác (số điểm trượt vùng nhạy cảm với trượt lở) 81 Hình 19: Bình đồ Kè chống xói Nà Pục, xã Giáo Hiệu, huyện Pác Nặm…….…….84 Hình 20: Cắt ngang điển hình Kè chống xói Nà Pục, xã Giáo Hiệu, huyện Pác Nặm85 Hình 21: Sơ đồ tính tốn ổn định kè…………………………………… ………… 86 Hình 22: Mặt tổng kè Ủy ban nhân dân xã Xuất Hố, thị xã Bắc Kạn .90 Hình 23: Cắt ngang điển hình kè Ủy ban nhân dân xã Xuất Hố, thị xã Bắc Kạn… 91 Hình 24: Cắt ngang điển hình kè Ủy ban nhân dân xã Xuất Hoá, thị xã Bắc Kạn… 92 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Hệ thống phân loại trượt lở theo Varnes (1978, 1984) Bảng 2: Thống kê Ngân Hàng Thế Giới thiệt hại trượt lở toàn TG 10 Bảng 1: Tóm tắt đánh giá phương pháp xây dựng đồ khoanh vùng dự báo trượt lở 29 Bảng 1: Thành phần hóa Silicat sản phẩm vỏ phong hóa Bắc Kạn 50 Bảng 2: Nhiệt độ số khu vực tỉnh Bắc Kạn (TTKT-TV QG) 52 Bảng 3: Lượng mưa lớn nhỏ năm số khu vực tỉnh Bắc Kạn (TT KT-TV QG) 53 Bảng 4: Phân lớp địa chất thạch học giá trị trọng số tương ứng 59 Bảng 5: Phân lớp bề mặt địa mạo giá trị trọng số tương ứng 61 Bảng 6: Phân lớp vỏ phong hóa giá trị trọng số tương ứng 62 Bảng 7: Phân loại sườn ĐCCT giá trị trọng số tương ứng 63 Bảng 8: Phân loại sử dụng đất giá trị trọng số tương ứng 65 Bảng 9: Phân lớp theo độ cao địa hình giá trị trọng số tương ứng 66 Bảng 10: Phân loại độ dốc địa hình giá trị trọng số tương ứng 68 Bảng 11: Mật độ phân cắt ngang địa hình giá trị trọng số tương ứng 69 Bảng 12: Phân cắt sâu địa hình giá trị trọng số tương ứng 70 Bảng 13: Xác định nhạy cảm với trượt lở theo trọng số 74 Bảng 14: Tính Mức bảo đảm dự báo trượt (%) 80 Bảng 15: Kết tính ổn định tường (trường hợp tường cao Hmax =5,04 m) 88 vi DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ĐC Địa chất ĐCTV Địa chất thủy văn ĐCCT Địa chất cơng trình BDĐC Bản đồ địa chất ĐCTV – ĐCCT Địa chất thủy văn – Địa chất cơng trình GIS Hệ thống thơng tin địa lý TLĐ Trượt lở đất TTKT-TV QG Trung tâm khí tượng – Thủy văn Quốc gia vii Hình 19: Bình đồ Kè chống xói Nà Pục, xã Giáo Hiệu, huyện Pác Nặm 84 Hình 20: Cắt ngang điển hình Kè chống xói Nà Pục, xã Giáo Hiệu, huyện Pác Nặm 85 Thiết kế kè trọng lực bảo vệ bờ sông: a) Đỉnh kè: Phần đỉnh kè có tác dụng bảo vệ thân kè tác động dòng chảy tác động khác người Để nước qua đỉnh kè không gây xói lở sau lưng kè phù hợp với địa hình bảo vệ, chọn cao trình đỉnh kè theo cao trình mặt đất tự nhiên bờ kè cần bảo vệ b) Chân kè: Chân kè cần đảm bảo yêu cầu: + Chống kéo trơi dịng chảy dòng bùn cát; + Chống xâm thực nước; + Thuận lợi cho việc thi công nước Tính tốn ổn định tường kè a) Sơ đồ tính tố Hình 3.21: Sơ đồ tính tốn ổn định kè 86 b) Các lực tác dụng lên tường - Áp lực đất đè lên lưng tường: P1, P2 - Trọng lượng thân tường: P3,P4,P5 - Áp lực đất chủ động phía sau lưng tường: EC1 - Áp lực đất bị động trước thân tường: EC2 - Áp lực đẩy nổi: W1 c) Tính ổn định trượt phẳng + Theo QCVN 04-05:2012/BNNPTNT, hệ số ổn định trượt phẳng xác định theo công thức: R nc.kN + nc.Np≤ m R hay KT=  kN Np m + Trong đó: + R: Khả chịu lực chung: R=fP+C.F + f: Hệ số ma sát bê tông nền; f=0,6 + P: Tổng lực tác dụng thẳng đứng + C: Lực dính nền; C=2T/m2 + Góc ma sát đất 230 + F: Diện tích tiếp xúc đáy tường với + Np: Tổng lực tác dụng theo phương ngang + kn: Hệ số tin cậy; kn=1,15 + nc: Hệ số tổ hợp tải trọng bản; nc=1; đặc biệt nc=0,9 + m: Hệ số điều kiện làm việc; m=0,95 + Như vậy: Hệ số ổn định trượt phẳng viết dạng: KT = f  P + C.F  Np d) Tính ổn định lật + Theo QCVN 04-05:2012, hệ số ổn định trượt phẳng xác định theo công thức + nc.Mlật≤ m nc.kn Mg → KL=(Mg/Mlật)  kn m + Trong đó: + Mlật tổng mômen lực gây lật + Mg: Tổng mômen lực giữ 87 + Hệ số ổn định trượt lật cho phép với cơng trình cấp IV theo QCVN 04-05:2012 + Tổ hợp tải trọng bản: k=1,2 + Tổ hợp tải trọng đặc biệt k=1,09 Bảng 15: Kết tính ổn định tường (trường hợp tường cao Hmax =5,04 m) Trọng Diễn toán riêng Bộ phận Dài Diện Áp lực đất chủ động EC1 Hệ số lượng tích Tải trọng  Vượt T/m tải P T Tay địn Mơmen Mgiữ 12,7 MLật 18,02 1,6 8,94 1,2 1,68 0,24 1,6 -0,17 1,2 0,23 -0,05 2,45 2,45 P1 1,30 1,6 2,08 1,1 2,30 5,27 P2 3,14 1,6 5,03 1,1 1,67 9,23 P3 2,17 2,4 5,20 1,05 1,23 6,70 P4 3,14 2,4 7,55 1,05 1,18 9,38 P5 1,71 2,4 4,11 1,05 0,45 1,94 Áp lực đất chủ động EC2 Áp lực nước đẩy W1 Đất lưng tường Thân tường  P=  KT = f  P + C.F  Np 11,2 23,9  = 32,5 17,97 = 1,48  Kl = (Mg/Mlật) = 1,81 Kết tính tốn Kt = 1,48; Kl = 1,81 Như cơng trình ổn định trượt lật 88 3.7.2 : Khắc phục sạt lở khu dân cư Ủy ban nhân dân xã Xuất Hoá, thị xã Bắc Kạn Nhiệm vụ dự án - Nhằm bảo vệ an tồn tính mạng tài sản trụ sở UBND xã Xuất Hoá, hộ dân sinh sống phía taluy âm người đường, ổn định đời sống nhân dân đảm bảo giao thông thông suốt - Thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội bền vững, bảo vệ môi trường Quy mô công trình + Tường kè chắn đất - Tường kè chắn đất dài L =175m, kết cấu đá xây VXM M100, chiều cao 3,0m, chiều rộng đỉnh 0,5m chiều rộng đáy 1,4m Móng tường kè rộng 2,45m, dày trung bình 0,95m - Bên có thiết kế lớp vải địa kỹ thuật đá hộc xếp khan chống xói ngầm học + Mái ta luy sườn đồi - Sườn đồi cắt giảm tải tạo thành mái ta luy có hệ số mái ổn định - Từ đỉnh xuống chân thiết kế tạo thành Mỗi cách 7,0 m chiều cao, hệ số mái 1,5 Trên mái ta luy có bố trí rãnh thoát nước bậc nước nhằm tiêu thoát nước mặt kịp thời Trồng cỏ bề mặt mái chống xói lở, tạo mỹ quan cho cơng trình 89 Hình 3.22: Mặt tổng kè Ủy ban nhân dân xã Xuất Hố, thị xã Bắc Kạn 90 Hình 3.23: Cắt ngang điển hình kè Ủy ban nhân dân xã Xuất Hố, thị xã Bắc Kạn 91 Hình 3.24: Cắt ngang điển hình kè Ủy ban nhân dân xã Xuất Hoá, thị xã Bắc Kạn 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Trong chương III, đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu tổng hợp Hiện trạng trượt lở đặc điểm hoạt dộng trượt lở khu vực đô thị Bắc Kạn tổng hợp phân tích rõ Từ đó, nguyên nhân gây trượt xác định, làm sở để thực nghiên cứu Trong chương III, học viên sâu vào ứng dụng phương pháp Chỉ số thống kê môi trường GIS để thành lập đồ số nhạy cảm với trượt lở đất khu vực thành phố Bắc Kạn đồng thời đánh giá độ nhạy phương pháp khu vực nghiên cứu Từ khu vực có mức độ nguy cao trượt lở mái dốc thuộc phường Sông Cầu, phường Nguyễn Thị Minh Khai, xã Huyền Tụng xã Xuất Hóa Học viên đề xuất 02 biện pháp cơng trình thành phố Bắc Kạn đầu tư xây dựng nhằm gia cố bảo vệ mái dốc, giảm thiểu nguy trượt lở 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Về mơ hình phân vùng nhạy cảm với trượt lở đất khu vực Bắc Kạn Mơ hình số thống kê cho phép tính tốn, đánh giá mối tương quan trượt lở đất với yếu tố môi trường địa chất nhân tố thúc đẩy trượt lở tới đơn vị phân lớp nhân tố Mơ hình số thống kê khơng yếu tố kích hoạt trượt lở Phân vùng nhạy cảm với trượt lở phương pháp Voog, 1982 cho thấy việc gán trọng số cho tác nhân trượt lở mang tính chủ quan, dựa hoàn toàn vào kiến thức chuyên gia Tuy nhiên, mơ hình số thống kê kết hợp phân vùng nhạy cảm với trượt lở theo Voog, 1982 áp dụng khu vực nhỏ, có số lượng điểm quan trắc trượt lở tương đối lớn thiếu thông tin cụ thể khối trượt Như Bắc Kạn, số lượng điểm quan trắc trượt lở lên tới 336 điểm Kết phân vùng nhạy cảm với trượt lở đất: Các yếu tố sườn, địa hình cho có tác động mạnh tới nguy trượt lở khu vực nghiên cứu Tiếp yếu tố địa chất, vỏ phong hóa Các hoạt động nhân sinh (hiện trạng sử dụng đất) đánh giá có mức độ tác động trung bình tới nguy trượt lở dất Các khu vực có mức độ nhạy cảm với trượt lở mạnh nằm dọc tuyến đường giao thơng khu vực có mức độ che phủ thực vật thấp, chủ yếu tập trung phường Phùng Chí Kiên, phường Sơng Cầu, xã Huyền Tụng Khu vực nhạy cảm với trượt lở Yếu nằm trung tâm khu vực nghiên cứu, với diện tích lớn (30% diện tích khu vực nghiên cứu) Đây yếu tố quan trọng cho công tác di dời tái định cư khu vực chịu thiên tai trượt lở 94 Kiến nghị Cần nghiên cứu tiếp chế kích hoạt trượt lở đất khu vực Bắc Kạn Tìm phương pháp đánh giá trọng số khách quan nhằm tăng cường chất lượng mơ hình tính tốn Tập trung nghiên cứu tính chất lí đặc điểm mái dốc khối trượt cụ thể khu vực tập trung dân cư, khu vực đường giao thông Cần bổ sung nghiên cứu tác nhân mưa, cường độ mưa đến trình trượt lở thành phố Bắc Kạn Cần nghiên cứu, đánh giá, khảo sát khu vực trượt lở đề xuất giải pháp cơng trình mang tính tổng hợp cho khu vực thành phố Bắc Kạn 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nơng Minh Đồng, Hồng Ngọc Đường, Lê Minh, 2000 Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn Lưu trữ Sở CN-KHCN MT tỉnh Bắc Kạn Ma Thị Biên nnk, 2000 Địa lý tỉnh Bắc Kạn Lưu trữ Sở CN-KHCN MT tỉnh Bắc Kạn Cruden, D M., 1991, A simple definition of a landslide: Bulletin of the International Association of Engineering Geology, v 43, p 27-29 Varnes, D.J (1984) Landslide Hazard Zonation: A Review of Principles and Practice Natural Hazards UNESCO, Paris Hutchinson, J N., 1968 Mass movement, In: The Encyclopedia of Geomorphology, (Ed) Fairbridge, R W., Reinhold Book Corporation, 688 - 695 Varnes, D J 1978 Slope movement types and processes In: Special Report 176: Landslides: Analysis and Control (Eds: Schuster, R L & Krizek, R J.) Transportation and Road Research Board, National Academy of Science, Washington D C., 11-33 Skempton A W and Hutchinson J N., 1969 International society for soil mechanics and geotechnical engineering, (Ed) Fairbridge, R W., Reinhold Book Corporation, 1969 Hutchinson, J N 1988 General Report: Morphological and geotechnical parameters of landslides in relation to geology and hydrogeology Proceedings, Fifth International Symposium on Landslides (Ed: Bonnard, C.), 1, 3-35 Panet M (1969) Quelques problèmes de mécanique des roches posés par le tunnel du Mont Blanc Bul Liaison Labo Routiers P et Ch N 42:115–145 10 Schuster, R.L and Fleming, R.W (1986) Economic Losses and Fatalities due to Landslides Bulletin of Association of Geologists, 23, 11-28 11 Schuster, C.M., Davis, G.W., Fetter, R.D., Goodman, C.S (1996) Genetic dissection of structural and functional components of synaptic plasticity I Fasciclin II controls synaptic stabilization and growth Neuron 17(4): 641-654 12 Hansen, J., A Lacis, D Rind, G Russell, P Stone, I Fung, R Ruedy, and J Lerner, 1984: Climate sensitivity: Analysis of feedback mechanisms In Climate Processes 96 and Climate Sensitivity J.E Hansen and T Takahashi, Eds., AGU Geophysical Monograph 29, Maurice Ewing Vol American Geophysical Union, pp 130-163 13 Brabb, E E , 1984 Innovative approaches to landslide hazard mapping Proceed IV Int Symp Landslides, Toronto 1, 307 - 324 14 Hartlén, J and Viberg, L 1988, General report: Evaluation of landslide hazard, In: C Bonnard (ed.), Landslides-Glissements de Terrain Proceedings of the V International Symposium on Landslides, Vol 2, Lausanne, Switzerland, pp 1037– 1057 15 Hutchinson, J N (1992) Landslide hazard assessment In Landslides (ed D H Bell) Balkema, Rotterdam, 3, 1805 – 1841.Gee, M.D (1992) Classification of landslide hazard zonation methods and a test of predictive capability Proceedings 6th International Symposium on Landslides, Christchurch, New Zealand, Vol 2, pp 947-952 16 Van Westen, C.J (1993) Application of Geographic Information Systems to Landslide Hazard Zonation Ph-D Dissertation Technical University Delft ITCPublication Number 15, ITC, Enschede, The Netherlands, 245 pp 17 Howes, D.E 1987 A terrain evaluation method for predicting terrain susceptible to post-logging landslide activity B.C Min Environ and Parks, Victoria, B.C Tech Rep 28 18 O’Loughlin, C.L 1972 A preliminary study of landslides in the Coast Mountains of southwestern British Columbia In Mountain Geomorphology, Geomorphological Processes in the Canadian Cordillera H.O Slaymaker and H.J McPherson (editors) B.C Geographical Ser 14:101–11 Tantalus Research Limited, Vancouver, B.C 19 Wright, R.H., Campbell, R.H., Nilsen, T.H., 1974 Preparation and use of isopleth maps of landslide deposits Geological Society of America, Geology 2, 483 – 485 20 DeGraff, J.V., 1985 Using isopleth maps of landslides deposits as a tool in timber sale planning Bulletin American Association of Engineering Geologists 22, 445– 453 21 M Cardinali, P Reichenbach, F Guzzetti, F Ardizzone, G Antonini, et al A geomorphological approach to the estimation of landslide hazards and risks in 97 Umbria, Central Italy Natural Hazards and Earth System Science, Copernicus Publications on behalf of the European Geosciences Union, 2002, (1/2), pp.57-72 22 Aulitzky, H (1980) Preliminary two—fold classification of torrents Proceedings of International Symposium, Austria, 285-310 23 Yin, K.L., Yan, T.Z., 1988 Statistical prediction model for slope instability of metamorphosed rocks 5th International Symposium on Landslides, Lausanne 2, 1269 - 1272 24 Bonham-Carter, G.F., Agterberg, F.P and Wright, D.F., 1988, Integration of geological datasets for gold exploration in Nova Scotia: Photogrammetry and Remote Sensing , v 54, no 11, p 585-1 592 25 Chung, C.F and Fabbri, A.G., 1999 Probabilistic prediction models for landslide hazard mapping, Photogrammetric Engineering & Remote Sensing, Vol.65, No.12, pp.1389-1399 26 Heckeman, 1986 Probabilistic interpretation of MYCIN’s certainty factors; In: Uncertainty in artificial intelligence (eds) Kanal L N and Lemmer J F (New York: Elsevier), pp 298–311 27 Zadeh, L.A (1965) Fuzzy sets Information and Control v.8, pp.338 – 353 28 Nguyễn Kinh Quốc nnk, 1984 Địa chất tờ Bắc Kạn (Hiệu đính) Lưu trữ Cục Địa chất Khống sản Việt Nam 29 Carrara, A., M Cardinali, R Detti, F Guzzetti, V Pasqui, and P Reichenbach 1991 GIS Techniques and Statistical Models in Evaluating Landslide Hazard Earth Surface Processes and Landforrns, Vol 16, No 5, pp 427-445 30 Voogd.H (1983), "Multicriteria Evaluation for Urban and Regional Planning", University of Groningen, The Netherlands 98

Ngày đăng: 07/06/2023, 16:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w