1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng lũ quét tỉnh thái nguyên

115 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 4,49 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, thực Luận văn Thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu, xây dựng đồ phân vùng lũ quét tỉnh Thái Nguyên” tác giả hoàn thành theo nội dung đề cương nghiên cứu, Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa Thủy văn Tài nguyên nước phê duyệt Để có kết ngày hơm nay, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thanh Hải, PGS.TS Phạm Thị Hương Lan tận tình hướng dẫn, bảo đóng góp ý kiến quý báu suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, hỗ trợ mặt chuyên môn kinh nghiệm thầy cô giáo khoa Thủy văn Tài nguyên nước Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp quan; Phòng Đào tạo Đại học sau đại học; Tập thể lớp cao học 19V - Trường Đại học Thuỷ lợi tồn thể gia đình bạn bè động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi mặt để tác giả hoàn thành luận văn Trong trình thực luận văn, thời gian kiến thức cịn hạn chế nên chắn khơng thể tránh khỏi sai sót Vì vậy, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cơ, đồng nghiệp để giúp tác giả hồn thiện mặt kiến thức học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CH19V CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN CAM KẾT Kính gửi: Ban Giám hiệu trường Đại học Thuỷ lợi Phòng Đào tạo ĐH Sau ĐH trường Đại học Thuỷ lợi Khoa Thủy văn Tài nguyên nước Tên là: Nguyễn Thị Hồng Nhung Học viên cao học lớp: 19V Chuyên ngành: Thủy văn học Mã học viên: 118604490012 Theo Quyết định số 574/QĐ-ĐHTL Hiệu trưởng trường Đại học Thuỷ Lợi việc giao đề tài luận văn người hướng dẫn cho học viên cao học đợt năm 2013 Ngày 05 tháng năm 2013 nhận đề tài: “Nghiên cứu, xây dựng đồ phân vùng lũ quét tỉnh Thái Nguyên” hướng dẫn TS Phạm Thanh Hải PGS TS Phạm Thị Hương Lan Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, khơng chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tài liệu trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Nhung Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CH19V MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CHUNG VỀ LŨ QUÉT, CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢN ĐỒ LŨ QUÉT 1.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ LŨ QUÉT 1.1.1 Một số khái niệm lũ quét 1.1.2 Đặc tính lũ quét 1.1.2.1 Tính bất ngờ 1.1.2.2 Tính xảy thời gian ngắn 1.1.2.3 Tỷ lệ vật chất rắn lũ quét lớn 1.1.2.4 Tính khốc liệt 1.1.3 Những giai đoạn hình thành lũ qt 1.1.4 Các nhân tố hình thành lũ quét 1.1.5 Các dạng lũ quét điển hình 1.1.5.1 Lũ quét sườn dốc 1.1.5.2 Lũ quét vỡ dòng tự nhiên 1.1.5.3 Lũ quét vỡ dòng nhân tạo 1.1.5.4 Lũ quét nghẽn dòng tự nhiên 10 1.1.5.5 Lũ quét nghẽn dòng đột biến 10 1.1.5.6 Lũ bùn đá 10 1.1.5.7 Lũ quét hỗn hợp 11 1.2 TỔNG QUAN VỀ HIỆN TƯỢNG LŨ QUÉT Ở VIỆT NAM 11 Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CH19V 1.3 TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG BẢN ĐỒ LŨ QUÉT Ở VIỆT NAM 17 1.4 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢN ĐỒ LŨ QUÉT 19 1.4.1 Tổng quan chung 19 1.4.2 Mục đích xây dựng đồ lũ quét .20 1.4.3 Cơ sở xây dựng đồ lũ quét 20 1.4.4 Nội dung đồ cảnh báo lũ quét .21 1.4.5 Thể đồ cảnh báo lũ quét .22 1.4.6 Nguyên tắc lập đồ lũ quét 22 1.5 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ GIS (GEOGRAPHICAL INFORMATION SYSTEM) 23 1.5.1 Tóm tắt q trình phát triển kỷ ngun thông tin GIS 23 1.5.2 Khái niệm hệ thống thông tin địa lý GIS 25 1.5.3 Các lĩnh vực ứng dụng GIS 25 1.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 29 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VÙNG NGHIÊN CỨU 29 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 29 2.1.1 Vị trí địa lý 29 2.1.2 Đặc điểm địa hình 30 2.1.3 Cấu trúc địa chất 32 2.1.4 Đặc điểm thổ nhưỡng 32 2.1.5 Thảm phủ thực vật 34 2.2 ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 37 Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CH19V 2.2.1 Chế độ khí hậu 37 2.2.2 Chế độ mưa 37 2.2.3 Chế độ nhiệt .38 2.2.4 Chế độ ẩm chế độ gió 38 2.2.5 Chế độ thủy văn tài nguyên nước 39 2.2.6 Mạng lưới sông hồ .39 2.2.7 Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn 41 2.3 TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 43 2.3.1 Dân số 43 2.3.2 Cơ cấu kinh tế 43 2.3.2.1 Nhận định chung 43 2.3.2.2 Các ngành kinh tế 44 2.4 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LŨ QUÉT TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 47 2.4.1 Mở đầu .47 2.4.2 Một số trận lũ quét địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm gần 48 2.4.3 Nhận xét chung 49 2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 50 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS ĐỂ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG LŨ QUÉT 50 3.1 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG LŨ QUÉT 50 3.1.1 Xây dựng sở liệu 50 3.1.2 Tạo thông tin dẫn xuất 50 Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CH19V 3.1.3 Chồng xếp đồ 51 3.2 XÂY DỰNG CÁC BẢN ĐỒ THÀNH PHẦN 52 3.2.1 Bản đồ thổ nhưỡng .52 3.2.1.1 Thu thập số liệu 52 3.2.1.2 Ứng dụng công nghệ GIS thiết lập đồ thổ nhưỡng khu vực tỉnh Thái Nguyên 52 3.2.2 Bản đồ thảm phủ 53 3.2.2.1 Thu thập số liệu 53 3.2.2.2 Ứng dụng công nghệ GIS thiết lập đồ thảm phủ khu vực tỉnh Thái Nguyên 54 3.2.3 Bản đồ độ dốc 55 3.2.3.1 Quy trình thành lập phương pháp xây dựng đồ độ dốc 55 3.2.3.2 Thu thập số liệu 56 3.2.3.3 Ứng dụng công nghệ GIS thiết lập đồ độ dốc khu vực tỉnh Thái Nguyên 56 3.2.4 Bản đồ mưa 57 3.2.4.1 Thu thập số liệu 58 3.2.4.2 Xây dựng đồ đẳng trị mưa ngày lớn 58 3.2.4.3 Xác định ngưỡng mưa gây lũ quét 60 3.2.4.4 Phân cấp lượng mưa khả tạo lũ quét 63 3.3 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ KHẢ NĂNG XẢY RA LŨ QUÉT TỈNH THÁI NGUYÊN 63 3.3.1 Xác lập cấp yếu tố ảnh hưởng 63 3.3.2 Tổ hợp khả xuất lũ quét 65 3.3.3 Phân tích kết 69 Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CH19V 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG 72 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU LŨ QUÉT 72 4.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM THIỂU LŨ QUÉT 72 4.1.1 Cơ chế hình thành vận động lũ quét .72 4.1.2 Phân vùng khu vực hình thành tập trung chịu lũ quét 72 4.1.3 Cơ sở khoa học đề xuất giải pháp phòng tránh lũ quét .73 4.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU LŨ QUÉT 76 4.2.1 Các giải pháp cơng trình 77 4.2.1.1 Xây dựng hồ chứa điều tiết lũ khu vực thường xảy lũ quét 77 4.2.1.2 Xây dựng tràn cố hồ chứa nước 78 4.2.1.3 Khai thơng đường lũ 80 4.2.1.4 Xây dựng đê, tường chắn lũ quét 80 4.2.1.5 Phân dòng lũ 81 4.2.1.6 Mở rộng độ thoát lũ hệ thống cầu cống đường giao thông 81 4.2.2 Các giải pháp phi cơng trình .82 4.2.2.1 Trồng bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn 82 4.2.2.2 Lập đồ phân vùng lũ quét 85 4.2.2.3 Quản lý sử dụng đất 87 4.2.2.4 Các giải pháp sách 90 4.2.2.5 Sơ tán dân cư khỏi vùng lũ quét 93 4.2.2.6 Tuyên truyền tác hại lũ quét biện pháp phòng tránh94 Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CH19V 4.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CH19V DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Nội dung Trang Hình 1.1: Các nhân tố hình thành lũ quét Hình 1.2: Các khu vực xảy lũ quét lãnh thổ Việt Nam giai đoạn 1953 - 2010 12 Hình 1.3: Diễn biến số trận lũ quét hàng năm (1990 - 2010) 14 Hình 1.4: Xu diễn biến lũ quét thời kỳ 1990 - 2010 14 Hình 1.5: Lũ quét Hà Tĩnh, xảy ngày 17/9/2002 15 Hình 1.6: Lũ quét Hà Giang, xảy ngày 19/7/2004 15 Hình 1.7: Lũ quét Bát Xát (Lào Cai), xảy ngày 15/8/2010 16 Hình 1.8: Lũ quét làm sạt lở đường Quốc lộ Yên Bái (29/9/2005) 16 Hình 1.9: Lũ quét Thái Nguyên, xảy ngày 03/5/2013 17 Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Thái Ngun 30 Hình 2.2: Bản đồ mạng lưới trạm Khí tượng Thuỷ văn tỉnh Thái Nguyên 42 Hình 3.1: Sơ đồ xây dựng sở liệu 50 Hình 3.2: Ứng dụng GIS trực tiếp xây dựng đồ phân vùng nguy xảy lũ quét 51 Hình 3.3: Bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Thái Nguyên 53 Hình 3.4: Bản đồ thảm phủ thực vật tỉnh Thái Nguyên 54 Hình 3.5: Quy trình thành lập đồ độ dốc 55 Hình 3.6: Bản đồ độ dốc tỉnh Thái Nguyên 57 Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CH19V Nội dung Trang Hình 3.7: Bản đồ đẳng trị mưa ngày lớn tỉnh Thái Nguyên 60 Hình 3.8: Bản đồ đẳng trị mưa khả tạo lũ quét tỉnh Thái Nguyên 63 Hình 3.9: Bản đồ phân vùng khả xảy lũ quét tỉnh Thái Nguyên 68 Hình 4.1: Các giải pháp đề xuất giảm thiểu lũ quét 76 Hình 4.2: Hồ chứa nước Gị Miếu 78 Hình 4.3: Trồng rừng phịng hộ huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 83 Hình 4.4: Sơ tán dân khỏi vùng lũ quét 94 Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CH19V Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 90 Chuyên ngành: Thủy văn học dòng chảy bùn cát lớn phụ thuộc nhiều vào yếu tố mặt đệm (xói mịn bề mặt) Để giảm thiểu lượng bùn cát lịng sơng, hay giảm thiểu thiệt hại lũ quét gây ra, vấn đề bảo vệ lớp thổ nhưỡng chống xói mịn yếu tố định quan trọng Biện pháp phòng chống giảm thiểu xói mịn bề mặt chia làm ba loại: - Biện pháp giới: việc cày đất theo đường đồng mức vấn đề quan trọng tương đối đơn giản, có hiệu Cơng việc làm cải thiện trạng thái vật lý đất, tạo điều kiện để rễ phát triển, tăng tính thấm làm tăng hàm lượng chất hữu đất - Biện pháp kỹ thuật nông - lâm nghiệp: biện pháp bổ sung chất hữu cho đất (phân bón), trồng phủ đất biện pháp luân canh, xen canh Có thể kể đến số biện pháp sau: phương pháp làm đất, luân canh bảo vệ đất, trồng loại đệm, bố trí loại trồng, sử dụng phân bón hợp lý, 4.2.2.4 Các giải pháp sách Hàng năm, tỉnh miền núi, đặc biệt tỉnh miền núi phía Bắc, nơi có địa hình dốc, phải gánh chịu nhiều tượng thiên tai khắc nghiệt, đặc biệt trận lũ quét tập trung thời gian ngắn Hậu đời sống nhân dân ln gặp nhiều khó khăn tình hình phát triển sản xuất bị ảnh hưởng xấu Những tác động tiêu cực trực tiếp hoạt động thiên tai gây thiệt hại mùa màng, tài sản, sở vật chất tính mạng người Từ làm thay đổi mơi trường tự nhiên lẫn môi trường sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, tượng tự nhiên vận động phát triển theo quy luật riêng, ln có mối quan hệ nhạy cảm với hoạt động kinh tế - xã hội người Để chủ động phòng tránh, hạn chế khắc phục hậu lũ quét gây ra, quan điểm kinh tế - xã hội, luận văn đề xuất số giải pháp sau: Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CH19V Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 91 Chuyên ngành: Thủy văn học Về chuyển dịch cấu kinh tế Nông nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng mạnh tỉ trọng công nghiệp - du lịch - dịch vụ - kinh tế rừng Tạo liên hoàn cấu lãnh thổ đồng với vùng đồi núi Đối với sản xuất nơng nghiệp cần mở rộng diện tích phát triển mạnh mẽ loại công nghiệp Đối với sản xuất lâm nghiệp, biện pháp mang tính chiến lược thường xuyên tiến hành trồng rừng bảo vệ rừng Đặc biệt phải có cân đối diện tích rừng với diện tích sản xuất nơng nghiệp dân sinh theo quy hoạch nhà nước Việc trồng bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn lưu vực sông quan trọng việc góp phần điều tiết nước Kinh tế rừng lợi vô to lớn tỉnh miền núi phía Bắc, cần đầu tư phát triển mạnh mẽ Sản xuất công nghiệp dịch vụ ngành chịu tác động tự nhiên, quy hoạch hợp lý có khả phát triển, phát huy ưu nó, đồng thời hạn chế thiệt hại lũ quét gây Về kết cấu hạ tầng nông thôn Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng sở, vùng nông thôn Các công trình thường khơng bền vững, mùa mưa lũ thường ách tắc giao thông, sau mưa lũ thường bị hư hỏng nặng, tốn hàng trăm tỷ đồng để sửa chữa, phục hồi Vì vậy, giải pháp chung phải kết hợp giao thông thủy lợi, giao thông đường với giao thông đường sắt, đường thủy; phát triển giao thông nông thôn phải gắn với tuyến lộ tạo thành hệ thống liên hoàn Về đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo cơng trình thủy lợi Trong chiến lược phát triển nông - lâm - thủy sản, đặc biệt ý việc tăng cường lực tưới tiêu Cần đầu tư nâng cấp đại hóa cơng trình thủy lợi có; tiếp tục khảo sát, xây dựng hệ thống hồ chứa nước lưu vực sơng vị trí thích hợp để làm tăng khả điều tiết nước Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CH19V Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 92 Chuyên ngành: Thủy văn học Đồng thời thường xuyên kiểm tra, đánh giá khả chứa nước mức độ an toàn hệ thống hồ có Mặt khác, cần cải tiến chế độ quản lý cơng trình thủy lợi Củng cố hoạt động, nâng cao trách nhiệm công ty thủy nông khách hàng (hộ nông dân, hợp tác xã), Nhà nước cần hỗ trợ thêm ngân sách cho chi phí Đây giải pháp phù hợp mà nhiều nước sử dụng Về quy hoạch lưu vực sông Tiến hành nghiên cứu quy hoạch đầy đủ lưu vực sông khu vực nghiên cứu từ đề chủ trương, sách khai thác, sử dụng quản lý lưu vực cách tổng hợp Xác định đầy đủ xác khu vực có nguy ngập lụt để di dời ngăn cấm phát triển khu dân cư Các cơng trình hạ tầng sở, xây dựng phải đảm bảo khơng làm cản trở dịng chảy làm tăng mức ngập lụt khu vực khác Đồng thời nghiêm cấm xử phạt nặng hoạt động khai thác vật liệu xây dựng hai bên bờ lịng sơng Việc tiến hành khai thông luồng lạch phải quan chức tiến hành theo quy định văn pháp luật nhà nước Quy hoạch tổng hợp sử dụng bảo vệ tài nguyên nước cho lưu vực sở chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước địa phương Trên sở quy hoạch tổng hợp đưa kịch phát triển lâu bền tài nguyên nước lưu vực quy hoạch cấp nước, phòng chống lụt bão, quy hoạch bậc thang hồ chứa thủy điện, quy hoạch phát triển giao thông quy hoạch bảo vệ môi trường sinh thái phải phối hợp xem xét mặt đưa tiêu chuẩn cấp nước chống lũ bảo vệ môi trường phù hợp với khả giai đoạn phát triển cho lưu vực Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CH19V Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 93 Chuyên ngành: Thủy văn học 4.2.2.5 Sơ tán dân cư khỏi vùng lũ quét Đối với vùng thường xảy lũ quét phải có phương án bao gồm việc chuẩn bị bảo vệ tài sản, lương thực vị trí cao đề phịng lũ qt gây trơi, ngập lụt Cần có kế hoạch sơ tán dân tài sản vùng thường xuyên bị lũ quét trước thiên tai xảy Để làm tốt cơng tác địi hỏi công tác dự báo, cảnh báo phải làm tốt, có việc xây dựng đồ phân vùng lũ quét Có kế hoạch bước chuyển dân khỏi vùng nguy hiểm dựa đồ khả xảy lũ quét Đồng thời cần sớm có kế hoạch cứu trợ bão lũ sử dụng quỹ hỗ trợ cách có hiệu Ngồi cần qn triệt phương trâm “Bốn chỗ” là: huy chỗ, lực lượng chỗ, vật tư - phương tiện chỗ hậu cần chỗ Có phương án sơ tán người dân lên vùng cao địa điểm an toàn, người già, trẻ em Để thực cơng tác có hiệu việc cảnh báo sớm phải làm trước bước Bên cạnh để người dân có ý thức chủ động kế hoạch di dân phải tuyên truyền đến cộng đồng trước Thành lập đơn vị xung kích cứu nạn để sẵn sàng làm nhiệm vụ giúp dân sơ tán, tìm kiếm, cứu trợ, cấp cứu người bảo vệ tài sản thời gian có lũ quét Có kế hoạch xây dựng quy định cho vùng có nguy xảy lũ quét, tổ chức di dời, cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu xảy lũ quét Để phòng ngừa phát sinh phát triển dịch bệnh góp phần chăm sóc tốt sức khỏe cho cộng đồng dân cư sống vùng lũ cần phải thực tốt biện pháp can thiệp y tế thích ứng sở tuân thủ nghiêm ngặt ngun tắc quy trình phịng chống dịch bệnh Đặc biệt ý đến nhóm cộng đồng có nguy cao bệnh truyền nhiễm phổ biến gây dịch khu vực bệnh tả, lị, thương hàn, sốt rét, sốt xuất huyết, Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CH19V Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 94 Chuyên ngành: Thủy văn học Trong trình cập nhật nguy lũ quét, tùy trường hợp cụ thể mức độ khẩn cấp đề xuất với cấp có thẩm quyền xây dựng dự án di dân tái định cư vùng nguy lũ quét để ổn định lâu dài cho hộ dân Hình 4.4: Sơ tán dân khỏi vùng lũ quét 4.2.2.6 Tuyên truyền tác hại lũ quét biện pháp phòng tránh Việc giảm nhẹ thiệt hại lũ quét gây có liên quan mật thiết tới hiểu biết đặc điểm lũ qt cộng đồng để phịng tránh đối phó với lũ quét cần thiết Phải coi trọng tăng cường làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục cho tồn dân hiểu pháp lệnh Phịng Chống Lụt Bão, hiểu rõ nguy tác hại lũ quét nhằm nâng cao tinh thần cảnh giác cho người dân để họ tự lo bảo vệ góp phần tham gia phối hợp, bảo vệ cộng đồng Phương pháp tuyên truyền nhiều hình thức: Chiếu băng hình ti vi, đăng báo địa phương, vùng sâu, vùng xa tổ chức quán triệt đến cán cấp xã, mời tham quan diễn tập để họ tự tổ chức xã mình, Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CH19V Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 95 Chuyên ngành: Thủy văn học Cắm biển báo điểm có nguy xảy lũ quét, thông báo cho người dân biết để chủ động phòng tránh, … Thường xuyên kiểm tra, cập nhật diễn biến thời tiết nguy lũ quét để tham mưu cho cấp có thẩm quyền phương án di dời người tài sản trước lũ quét xảy Trong công tác giảng dạy trường học khu vực vùng sâu, vùng xa hay xảy lũ quét, cần đưa giảng lý thuyết thực hành tác hại lũ quét biện pháp phòng tránh để học sinh hiểu chủ động việc bảo vệ tính mạng thân người xung quanh lũ quét có khả xảy 4.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG Để phòng tránh giảm nhẹ thiên tai nói chung, lũ quét nói riêng cần chế, sách phù hợp có giải pháp cụ thể địa phương, vùng Phòng tránh giảm thiểu thiệt hại lũ quét gây không dựa biện pháp cá biệt mà cần có giải pháp tổng thể có tính khả thi, hợp lý điều kiện kinh tế kỹ thuật Các biện pháp phòng tránh lũ quét luận văn trình bày nhìn chung phân làm hai loại: Biện pháp cơng trình biện pháp phi cơng trình Mỗi loại biện pháp có nhiều ý nghĩa tác dụng khác nhau, để phát huy hiệu biện pháp cần sử dụng lồng ghép nhằm khắc phục hỗ trợ lẫn Trong biện pháp phi cơng trình việc xây dựng đồ phân vùng lũ quét quan trọng, luận văn xây dựng cho tỉnh Thái Nguyên Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CH19V Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 96 Chuyên ngành: Thủy văn học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu đóng góp Luận văn: - Thu thập xác lập sở liệu làm đầu vào cho việc xây dựng đồ phân vùng lũ quét tỉnh Thái Nguyên sở liệu để nghiên cứu lũ thiên tai vùng; - Sử dụng công nghệ GIS, xây dựng chồng xếp đồ thành phần (thổ nhưỡng, thảm phủ, độ dốc, mưa) để xây dựng đồ phân vùng lũ quét tỉnh Thái Nguyên; - Kết nghiên cứu, tính tốn Luận văn phù hợp với thực tế trận lũ quét xảy khứ; phương pháp nghiên cứu kết Luận văn tin cậy, áp dụng phương pháp nghiên cứu cho vùng tương tự; - Luận văn đưa số giải pháp cơng trình phi cơng trình có tính khả thi nhằm giảm thiểu mức tối đa thiệt hại lũ quét; - Xác định vùng có nguy xảy lũ quét tỉnh Thái Nguyên làm sở tốt cho việc nâng cao lực dự báo, cảnh báo, ứng phó với lũ quét; cung cấp thông tin trực quan cho cơng tác quy hoạch dân cư vùng có nguy lũ quét tỉnh Thái Nguyên Hạn chế phương hướng mở rộng: Do điều kiện thời gian khuôn khổ luận văn, luận văn dừng lại xây dựng đồ phân vùng lũ quét tỉnh Thái Nguyên việc sử dụng công nghệ GIS Vì vậy, tương lai có điều kiện cho phép mở rộng việc nghiên cứu: - Xây dựng, ứng dụng kết nối mơ hình tốn thủy văn, thủy lực kết hợp với tiến cơng nghệ thơng tin, tin học để tính tốn, cảnh báo lũ, lũ quét vùng; Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CH19V Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 97 Chuyên ngành: Thủy văn học - Nghiên cứu, tính toán số kịch cụ thể lũ quét nguyên nhân mưa lớn, vỡ đập đầu nguồn, lưu vực sơng cụ thể; từ kiểm chứng cho kết nghiên cứu phục vụ cho công tác dự báo, cảnh báo lũ quét vùng Kiến nghị: - Việc xây dựng đồ phân vùng lũ quét cần thiết vùng thường xuyên xảy lũ quét để chủ động cơng tác phịng chống lũ qt Vì vùng thường chịu ảnh hưởng lũ quét cần xây dựng đồ phân vùng lũ quét phục vụ phòng chống thiên tai; - Trồng bảo vệ rừng đầu nguồn, có biện pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao dân trí cho nhân dân để thực cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai, có lũ quét; - Tăng cường công tác quy hoạch sử dụng đất, khai thác rừng, xây dựng cơng trình dân sinh kinh tế bề mặt lưu vực sông Tỉnh; - Xây dựng, hồn thiện mơ hình cảnh báo lũ qt cho khu vực bao gồm hệ thống trạm mưa tự ghi tự động chuyển thông tin trực tuyến trung tâm điều hành; - Xây dựng mơ hình nhận diện khả xảy lũ qt có thơng tin nhận từ mưa; - Quy hoạch giải pháp phòng tránh lũ quét từ giải pháp cơng trình tới giải pháp phi cơng trình xây dựng kịch để ứng phó kịp thời thiên tai xảy ra; - Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi phải gắn với việc xem xét tới rủi ro tự nhiên có lũ qt có tính khả thi cao; - Cần tìm hiểu nghiên cứu biện pháp phịng tránh lũ qt nước có nhiều kinh nghiệm trình độ cao giới Nhật Bản nước Nam Mỹ Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CH19V Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 98 Chuyên ngành: Thủy văn học TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2007), Nghị định số 72/2007/NĐ-CP Quản lý an toàn đập, Hà Nội Cục thống kê Thái Nguyên (2011), Niên giám thống kê Tỉnh Thái Nguyên năm 2010, Nhà xuất Thống kê Phạm Thị Hương Lan, Vũ Minh Cát - Đại học Thủy lợi (2008), Xây dựng đồ tiềm lũ quét vùng núi Đông Bắc Việt Nam, Hà Nội Lê Văn Nghinh, Vũ Hồng Hoa, Hồng Thanh Tùng, Phạm Xn Hịa Đại học Thủy lợi (2004), Giáo trình Kỹ thuật Viễn thám Hệ thống thông tin địa lý, Hà Nội Phạm Ngọc Quý - Đại học Thủy lợi, Tràn cố - giải pháp an toàn cho hồ chứa Thủy lợi, Thủy điện Nguyễn Thám - Đại học sư phạm, Đại học Huế (2009), Xây dựng đồ nguy lũ quét tỉnh Gia Lai Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg việc Phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg việc Phê duyệt Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường, http://www.imh.ac.vn, Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CH19V Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 99 Chuyên ngành: Thủy văn học PHỤ LỤC Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CH19V Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Thủy văn học 100 Phụ lục 1: Diễn biến rừng tự nhiên rừng trồng tỉnh Thái Nguyên từ năm 2009-2012 Chia Diện tích Năm rừng tự nhiên 2009 355.72 2010 354.110 Diện tích có rừng 146.593 Rừng tự nhiên 102.158 Rừng trồng Tổng Mới trồng 44.435 152.274,1 103.773,8 48.500,3 2011 354.110,0 155.335,6 104.824,4 50.511,2 2012 354,350.1 165,306.6 101,922.5 63,384.0 Đất trồng QH cho Lâm nghiệp Đất khác Độ che phủ (%) 206.500 149.220 41,2 1.844,0 53.541,6 148.293,8 42,5 289,9 50.480,7 148.293,7 43,8 18,697.7 47,136.2 141,907.4 41.4 Phụ lục 2: Độ che phủ rừng toàn tỉnh Thái Nguyên năm 1999 - 2005 Biểu đồ Độ che phủ rừng toàn tỉnh Thái Nguyên Độ che phủ rừng (%) 44 43 42 41 43.7 40 42.5 39 38 41.4 41.2 39.1 37 36 1999 2002 2003 2004 2005 Năm Thái Nguyên Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CH19V Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Thủy văn học 101 Phụ lục 3: Độ che phủ rừng huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên năm 2005 Độ che phủ (%) Biểu đồ Độ che phủ rừng huyện Tỉnh Thái Nguyên năm 2005 70 60 50 40 63.7 30 20 41.7 43.2 43.7 38.2 26.2 10 18.8 15.1 3.5 Đại Từ Định Hóa Đồng Hỷ Phổ n Phú Bình Phú Lương TP Thái Nguyên Võ Nhai Núi Cốc Huyện 2005 Phụ lục 4: Thống kê trận lũ quét Thái Nguyên thời kỳ từ 1969-2013 Huyện xảy lũ quét STT Thời gian bắt đầu Phổ Yên 21/10/1969 Võ Nhai 02/7/1973 Đại Từ 04/10/1978 Đồng Hỷ 24/9/1990 Định Hoá 14/6/1996 Đại Từ, Định Hoá, Đồng Hỷ, Phú Lương, Võ Nhai 15/8/1996 Phổ Yên 18/7/1997 Phú Lương 04/7/2001 Đại Từ 27/7/2001 10 Đại Từ 30/9/2005 11 Võ Nhai 31/7/2005 12 Định Hóa 30/5/2013 Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CH19V Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Thủy văn học 102 Phụ lục 5: Lượng mưa ngày lớn trạm địa bàn tỉnh Thái Nguyên Năm Gia Phổ Võ Vũ Bảy Yên Nhai Chấn Chã Chợ Đại Điềm Định Phú Phú Thái Thác Giang Minh Yên Núi Kì Đồn Từ Mặc Hố Mễ Bình Ngun Bưởi Tiên Tiến Lãng Cốc Phú 1956 250 1957 101,3 1958 180 1959 90 352,9 1960 180,1 214,9 1961 231,4 91,2 83,1 1962 73,9 96,7 223 103 1963 84 87,7 145,5 107,3 72,1 141,6 1964 14 95,2 110,6 128,7 65,1 73,3 252,9 1965 99,1 126 175 316,4 147 150,1 136,9 1966 149,8 90,3 137 165,8 123,3 95,2 119,5 1967 83,4 89,9 93,4 186 111,8 89,7 116,4 1968 145,6 122,4 146,8 166,5 92,5 174,9 166,5 1969 193,6 111,5 147,3 117 193,6 200,3 1970 71,5 135,3 136,3 110 114,2 93,9 1971 188,6 97,2 211,6 208,6 93,8 115,1 130,6 1972 99,9 62 114,4 145,5 138,4 198,5 1973 210,3 79,5 374,9 72,3 107,1 Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CH19V 122,7 200,7 207,5 102,3 114,1 82,3 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Thủy văn học 103 Chợ Đại Điềm Định Phú Phú Thái Thác Giang Minh Yên Núi Kì Đồn Từ Mặc Hố Mễ Bình Ngun Bưởi Tiên Tiến Lãng Cốc Phú 1974 121,1 107,3 99,4 73,5 169 181,1 1975 152,3 416 81,3 116,8 140,8 219,4 1976 227,8 111 99,5 81,5 79,7 150,3 1977 96,4 275 139,1 75,3 137 145,3 1978 475,1 62 201,9 213,7 275,4 110,9 1979 179 81 259,3 109,5 198,3 88,6 496,1 1980 362,5 97 180,7 195,6 294,8 193,5 197,5 1981 100,4 90 90,7 117,5 160,3 179,8 233,9 1982 257,1 71 105,7 157,5 1983 92,7 120,4 225,9 85,8 1984 158,2 67 104,1 93,3 83,9 Năm Gia Phổ Võ Vũ Bảy Yên Nhai Chấn 1985 171 140,5 1986 128,8 412,6 Chã 107 102,8 310 229,4 134,2 102 128,6 89,5 136 89,5 111 145,6 100,7 127,8 221,2 186 169,5 154,2 77,9 105 266 255,4 69,1 110,8 120,1 156 107,3 141,3 111,7 115,3 1988 108 98 86 137,8 130,1 87,8 81 208,9 79 1989 318,6 111 80 164,5 125,7 120,7 118,5 126 262,4 1990 119,8 176 90,7 157,5 135,7 148,2 1991 103,5 113 92,9 144,8 1992 170,1 130 244,1 107,3 124,3 199,6 Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung 168 177,2 251,8 185 78 80,5 86 142,3 126,9 175 123 61 121,4 98,4 150 123,1 58,5 138,4 146,1 175,3 1987 116 56,1 269,3 208 190,3 336,6 152,9 70,4 95 259,2 92,2 75,7 199,3 103,5 153,9 173,4 142 173,7 268,5 107,5 110,8 226,5 98 115 189 128,2 95,5 131,7 144,4 Lớp: CH19V 58 85,9 159 94,6 149 85 237 147 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Thủy văn học 104 Gia Phổ Võ Vũ Bảy Yên Nhai Chấn 1993 68 53,2 87,9 83 1994 127,7 157 133,8 144 1995 80,3 20,3 138,2 62 180 76 1996 135 82 94,6 182 160 108 1997 103,8 200 51,9 125,9 95 1998 94,3 82,5 150 101,7 92 1999 139,1 80 82,2 Năm Chã Chợ Đại Điềm Định Phú Phú Thái Thác Giang Minh Yên Núi Kì Đồn Từ Mặc Hố Mễ Bình Ngun Bưởi Tiên Tiến Lãng Cốc Phú 90,8 59,3 143,1 111,7 97,1 133,6 121,2 75,9 135 222,4 89,2 229 87 85,1 128,7 161 209,1 161,1 118 147 97,1 121,8 120,9 94 304,7 119,4 182 257 96,8 136,3 95 187,5 341,3 346,6 116,8 128,6 106,1 108,9 168,2 109,7 138,2 106 91,9 101 73,3 69,9 96,4 170 109,4 82,1 90,6 96 129,8 82 144,1 85,9 84,5 79,2 81,1 54 2000 349,6 120,5 114,2 95,7 89 147,9 121 168,2 112,1 126,4 128 287,4 82,1 2001 254,7 208,4 142,9 97,9 457 153,5 223,9 281,2 84,4 127,8 113,5 68 78,5 61,3 130 141,8 112,4 136,4 244,5 108,9 147,5 154,6 112 140,1 101,5 126,8 208,5 2002 85,4 57,2 114,8 112,7 2003 170,3 128,8 142,9 129 2004 115,5 119,3 129,7 246,6 2005 115,5 Học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung 155 169,3 349,1 89 181,5 148 134,3 275,7 92,2 89 184,1 160,7 139 Lớp: CH19V ... chập đồ thổ nhưỡng, đồ thảm phủ, đồ độ dốc với đồ mưa để xây dựng đồ phân vùng lũ tỉnh Thái Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nghiên cứu lũ. .. học Thái Nguyên tỉnh thường xảy lũ quét, việc nghiên cứu, xây dựng đồ cảnh báo nguy lũ quét xảy cấp thiết cấp bách Mục đích, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích đề tài Nghiên cứu, xây dựng đồ phân vùng. .. quét, yếu tố hình thành lũ quét, sử dụng công nghệ GIS phần mềm phụ trợ để nghiên cứu, xây dựng đồ phân vùng lũ quét 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tỉnh Thái Nguyên Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 22/03/2021, 22:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w