1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu động thái và đề xuất giải pháp quản lý bền vững nước dưới đất huyện đảo phú quý, tỉnh bình thuận

113 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ANH QUỐC NGHIÊN CỨU ĐỘNG THÁI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỀN VỮNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ, TỈNH BÌNH THUẬN Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã ngành: 8850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hải Âu Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 15 tháng năm 2023 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS Lương Văn Việt - Chủ tịch Hội đồng TS Đinh Thanh Sang - Phản biện TS Nguyễn Thanh Phong - Phản biện TS Nguyễn Thị Thanh Trúc - Ủy viên TS Nguyễn Thị Ngọc - Thư ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG PGS.TS Lê Hùng Anh PGS.TS Lê Hùng Anh BỘ CƠNG THƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Anh Quốc MSHV: 19630821 Ngày, tháng, năm sinh: 20/8/1983 Nơi sinh: Bình Thuận Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã ngành: 8850101 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu động thái đề xuất giải pháp quản lý bền vững nước đất huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Đánh giá động thái tự nhiên nước đất huyện đảo Phú Quý; - Đánh giá diễn biến chất lượng phân vùng chất lượng nước đất huyện đảo Phú Quý phương pháp GWQI; - Đánh giá dễ bị tổn thương tầng chứa nước bazan Pleistocen trung - thượng huyện đảo Phú Quý thông qua số DRASTIC kết hợp với GIS; - Đề xuất giải pháp quản lý, khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên nước đất huyện đảo II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 2142/QĐ-ĐHCN, ngày 07 tháng 09 năm 2022 Hiệu trưởng trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh III NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày 04 tháng 05 năm 2023 IV GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Hải Âu Tp.HCM, ngày 11 tháng 05 năm 2023 NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TS Nguyễn Hải Âu TS Nguyễn Thị Thanh Trúc VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, đến học viên Nguyễn Anh Quốc hoàn thành luận văn Thạc sĩ ngành Quản lý tài nguyên môi trường Luận văn Thạc sĩ ngành Quản lý tài nguyên môi trường với đề tài: “Nghiên cứu động thái đề xuất giải pháp quản lý bền vững nước đất huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận” học viên Nguyễn Anh Quốc thực hoàn thành với hướng dẫn TS Nguyễn Hải Âu, Viện Môi trường Tài nguyên - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Học viên xin cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Hải Âu, người trực tiếp tận tâm hướng dẫn nghiên cứu thực luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn thầy cô giảng viên trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt thầy giảng viên thuộc Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Môi trường thuộc trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức để học viên hồn thành khóa học làm tảng hoàn thành luận văn Qua đây, học viên xin cảm ơn lãnh đạo, công chức, viên chức, người lao động Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Bình Thuận tạo điều kiện thuận lợi cho học viên nghiên cứu thời gian thực luận văn i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Biến đổi khí hậu sẽ làm thay đổi lượng nước bốc hơi, nhiệt độ lượng mưa Sự thay đổi làm lượng nước bổ cập cho tầng chứa nước mực nước tầng chứa nước đất bị thay đổi, khiến cho trình xâm nhập mặn diễn biến phức tạp làm thay đổi dòng chảy ảnh hưởng tới triều cường Vì vậy, biến đổi theo không gian thời gian chất lượng nước đất cần đảm bảo đánh giá nhằm đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt người dân khu vực nghiên cứu Trong đó, tầng chứa nước Bazan Pleistocen trung - thượng tầng cung cấp nước cho khu vực huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận Các tác đợng người khai thác sử dụng nguồn nước đất, xả thải, thay đổi lớp phủ, lượng nước bổ cập làm cho tầng chứa nước huyện đảo có nguy dễ bị tổn thương cao Trong nghiên cứu này, mô hình DRASTIC với trọng số tối ưu hóa thơng qua phương pháp Entropy môi trường Hệ thống thông tin địa lý ứng dụng để phân vùng dễ bị tổn thương tầng chứa nước bazan huyện đảo Phú Quý Bộ trọng số Entropy thông số thành phần DRASTIC tính tốn từ số liệu thu thập từ lỗ khoan quan trắc để phản ánh tính khách quan tính dễ bị tổn thương khu vực Kết thu nằm phân thành ba cấp đợ: vùng có tính bị tổn thương thấp 1%, dễ bị tổn thương trung bình 70% vùng dễ bị tổn thương cao 29% diện tích khu vực nghiên cứu Chúng tơi kết luận tính dễ bị tổn thương nước đất có nguy cao khu vực tầng chứa nước lộ bề mặt, tỷ lệ che phủ thấp hoạt động khai thác nhiều Nghiên cứu cho thấy số DRASTIC kết hợp với GIS một công cụ hỗ trợ hữu ích cho nhà định nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên nước đất đảo Từ khóa: GWQI, chất lượng nước đất, trọng số Entropy, DRASTIC, đảo Phú Quý ii ABSTRACT Climate change will change evaporation, temperature and precipitation That change changes the amount of water that replenishes the aquifers and changes the water level of the aquifers, makes the process of saline water intrusion complicated and changing the flow, affecting tides Therefore, the spatial and temporal variation in groundwater quality should be ensured and evaluated to meet the living needs of the people in the study area In which, the Middle – Upper Pleistocene aquifer is the main water supply layer for Phu Quy Island, Binh Thuan province Groundwater aquifers in islands are at high risk of vulnerability due to human activities including the exploitation and use of groundwater sources, the discharge of wastes into the soil environment, the changes in land cover, and the process of groundwater recharge In this study, the DRASTIC index model with optimized Entropy weights technique in combination with GIS were applied for the assessment of groundwater vulnerability in the basalt aquifer of Phu Quy Island The Entropy weights were calculated from the collected data of monitoring boreholes in the study area to demonstrate the objectivity of the study area vulnerability The research results could be divided into three categories: the low, medium and high vulnerability zones, accounting for 1%, 70% and 29% of the total study area, respectively In addition, the results also showed that areas with exposed aquifers or shallow aquifer roofs with poor coverage rates, and extensive mining activities constitute a high-risk index for groundwater vulnerability This study suggests that the DRASTIC index model in association with GIS is a useful tool to support policy making toward the sustainable use of groundwater resources in islands Keywords: GWQI, groundwater quality, Entropy weight, DRASTIC, Phu Quy Island iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ bất kỳ mợt nguồn bất kỳ hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Học viên Nguyễn Anh Quốc iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .4 4.1 Cách tiếp cận nghiên cứu .4 4.2 Phương pháp nghiên cứu .4 Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước 1.1.1 Các yếu tố tự nhiên 1.1.2 Các yếu tố nhân tạo 1.2 Một số nghiên cứu nước 1.2.1 Các nghiên cứu nước 1.2.2 Các nghiên cứu nước 14 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu .16 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 16 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 26 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Nội dung nghiên cứu 30 2.1.1 Điều tra diễn biến xu thay đổi nước đất 30 2.1.2 Đánh giá chất lượng nước đất phân vùng chất lượng mước .30 2.1.3 Phân vùng mức độ dễ bị tổn thương tầng chứa nước Bazan Pleistocen trung - thượng theo trọng số Entropy 30 2.1.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ khai thác hiệu nước đất .30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 v 2.2.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp biên tập tài liệu, số liệu 34 2.2.2 Phương pháp Chỉ số chất lượng nước đất (GWQI) 35 2.2.3 Tích hợp phương pháp DRASTIC xác định tính dễ bị tổn thương tầng chứa nước GIS 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Diễn biến xu thay đổi nước đất 43 3.2 Kết điều tra đặc điểm chất lượng nước đất 57 3.2.1 Số liệu quan trắc chất lượng nước đất khu vực nghiên cứu 57 3.2.2 Diễn biến chất lượng nước tầng Bazan Pleistocen trung – thượng khu vực nghiên cứu 59 3.3 Kết phân vùng chất lượng nước đất theo GWQI 68 3.3.1 Trọng số tương quan (Wi) 68 3.3.2 Chất lượng nước đất theo GWQI 69 3.4 Phân vùng mức độ dễ bị tổn thương tầng chứa nước Bazan Pleistocen trung – thượng theo trọng số Entropy .74 3.4.1 Kết trọng số Entropy 74 3.4.2 Thành lập đồ thông số thành phần DRASTIC 76 3.5 Đề xuất giải pháp bảo vệ khai thác hiệu nước đất 90 3.5.1 Nhóm giải pháp pháp lý, sách 90 3.5.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .100 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 0.1 Phạm vi nghiên cứu luận văn Hình 1.1 Phạm vi nghiên cứu 16 Hình 1.2 Sơ đồ địa hình đảo Phú Quý 19 Hình 1.3 Sơ đồ địa chất thủy văn đảo Phú Quý 21 Hình 2.1 Sơ đồ tiến trình thực 34 Hình 2.2 Phương pháp nội suy IDW 41 Hình 3.1 Diễn biến xu thay đổi nước đất giếng PQI-1B .43 Hình 3.2 Diễn biến xu thay đổi nước đất giếng PQI-2B .44 Hình 3.3 Diễn biến xu thay đổi nước đất giếng PQI-3B .44 Hình 3.4 Diễn biến xu thay đổi nước đất giếng PQI-4B .45 Hình 3.5 Diễn biến xu thay đổi nước đất giếng PQIII-1B .45 Hình 3.6 Diễn biến xu thay đổi nước đất giếng PQIII-1TB 46 Hình 3.7 Diễn biến xu thay đổi nước đất giếng PQIII-2B .47 Hình 3.8 Diễn biến xu thay đổi nước đất giếng PQIII-2TB 47 Hình 3.9 Diễn biến xu thay đổi nước đất giếng PQIII-3B .48 Hình 3.10 Diễn biến xu thay đổi nước đất giếng PQIII-3TB 48 Hình 3.11 Diễn biến xu thay đổi nước đất giếng PQIII-4B 49 Hình 3.12 Diễn biến xu thay đổi nước đất giếng PQIV-1B 49 Hình 3.13 Diễn biến xu thay đổi nước đất giếng PQIV-2B 50 Hình 3.14 Diễn biến xu thay đổi nước đất giếng PQIV-3B 51 Hình 3.15 Diễn biến xu thay đổi nước đất giếng PQIV-4B 51 Hình 3.16 Diễn biến xu thay đổi nước đất giếng PQIV-5B 52 Hình 3.17 Diễn biến xu thay đổi nước đất giếng PQIV-6B 53 Hình 3.18 Diễn biến xu thay đổi nước đất giếng PQV-1B 53 Hình 3.19 Diễn biến xu thay đổi nước đất giếng PQV-2B 54 Hình 3.20 Diễn biến xu thay đổi nước đất giếng PQVI-1B 55 Hình 3.21 Diễn biến xu thay đổi nước đất giếng PQVII-1B 55 Hình 3.22 Diễn biến xu thay đổi nước đất giếng PQVIII-1B 56 Hình 3.23 Diễn biến xu thay đổi nước đất giếng PQVIII-2B 56 Hình 3.24 Biểu đồ diễn biến giá trị pH trung bình mùa qua năm 61 Hình 3.25 Biểu đồ diễn biến giá trị TDS trung bình mùa qua năm 62 Hình 3.26 Biểu đồ diễn biến giá trị NO2- trung bình mùa qua năm 63 Hình 3.27 Biểu đồ diễn biến giá trị NO3- trung bình mùa qua năm 64 Hình 3.28 Biểu đồ diễn biến giá trị SO42- trung bình mùa qua năm 65 Hình 3.29 Biểu đồ diễn biến giá trị Cl- trung bình mùa qua năm .66 Hình 3.30 Biểu đồ diễn biến giá trị Fe trung bình mùa qua năm .67 vii Hình 3.37 Bản đồ đới thơng khí (I) 86 Hình 3.38 Bản đồ hệ số thấm (C) 87 Giá trị phân vùng dễ bị tổn thương tầng chứa nước bazan Pleistocen trung thượng khu vực nghiên cứu nằm khoảng từ 3,66 đến 7,38 chia thành 03 mức độ nhạy cảm thấp, trung bình cao, thể đồ tính dễ bị tổn thương DRASTIC (Hình 3.39) Các khu vực Núi Cấm trung tâm đảo cho thấy mức độ dễ bị tổn thương cao (6,001-8), khu vực phía Bắc xã Long Hải mợt phần phía Nam đảo cho thấy mức độ dễ bị tổn thương thấp (2-4), khu vực cịn lại dễ bị tổn thương trung bình (4,001-6) Dựa theo đồ phân vùng, khoảng 17,24 tổng diện tích nghiên cứu có mức đợ dễ bị tổn thương tầng chứa nước thấp, với số DRASTIC < Khoảng 1.241 diện tích khu vực tḥc nhóm dễ bị tổn thương trung bình với giá trị DRASTIC nằm khoảng 4,001 đến Và 510,60 tổng số diện tích khu vực nghiên cứu xếp vào vùng dễ bị tổn thương cao, với giá trị DRASTIC > Nguyên nhân khiến nguồn nước đất khu vực dễ bị tổn thương tác đợng tổng hợp thạch học bề mặt chủ yếu đất thịt, cát, lượng bổ cập lớn độ dốc thoải Trong đó, 1% diện tích khu vực nghiên cứu xếp vào mức độ dễ bị tổn thương thấp Điều giải thích thơng số làm giảm khả tầng chứa nước bị tác động, bao gồm lượng bổ cập thấp độ dốc lớn nên nước đất tầng nơng khó bị tác đợng Tầng chứa nước có mức đợ dễ bị tổn thương trung bình phân bố rợng nhất, gần tồn huyện đảo Phú Quý, chiếm 70% khu vực Nói chung, số DRASTIC mở rộng trọng số thông số thành phần số DRASTIC thông qua phương pháp Entropy, dựa bộ liệu phù hợp với điều kiện khu vực 88 Hình 3.39 Bản đồ tính dễ bị tổn thương huyện đảo Phú Quý 89 3.5 Đề xuất giải pháp bảo vệ khai thác hiệu nước đất 3.5.1 Nhóm giải pháp pháp lý, sách Nguồn tài nguyên nước đất huyện đảo Phú Quý cần tăng cường điều tra, đánh giá, giám sát, quy hoạch, quan trắc dự báo để cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin, liệu nhằm phục vụ cho công tác quản lý việc khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nước đảo hiệu Một số nhiệm vụ, giải pháp sau nên tập trung thực hiện: - Điều tra, quan trắc, đánh giá tài nguyên nước đất cần đẩy mạnh thực hiện, ưu tiên thực trước khu vực có nguy nhiễm xâm nhập mặn khu vực có nhu cầu khai thác tăng mạnh; - Kiểm tra thường xuyên, định kỳ trạng khai thác, sử dụng nước đất đảo - Cấp phép đầy đủ đưa vào quản lý theo quy định cơng trình khai thác, sử dụng nước đất để kiểm sốt mức đợ gây tác động đến tầng chứa nước; - Xem xét lại dự án quy hoạch khu dân cư có khả gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước tầng chứa nước để hạn chế tác động không đáng có đến chất lượng nguồn tài nguyên nước đất khu vực; - Xây dựng, quản lý, triển khai công tác vận hành mạng quan trắc giám sát động thái chất lượng nước đất địa bàn huyện đảo Phú Quý; - Thực việc quy hoạch chi tiết khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước đất Xác định cụ thể trữ lượng tiềm khai thác tầng chứa nước, mật độ khai khai thác hợp lý tầng chứa nước, phân vùng khai thác, vùng hạn chế khai thác, phạm vi, mức độ áp dụng biện pháp bảo vệ nước đất; - Công tác – kiểm tra cần tiến hành thường xuyên nhằm mục đích phát kịp thời ảnh hưởng xấu tác động đến chất lượng nước đất khu 90 vực, từ ngăn chặn đưa biện pháp xử lý, giải hợp lý, kịp thời; - Xây dựng thực chương trình tra, kiểm tra năm, kết hợp với công tác kiểm tra đột xuất Chú trọng tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng nước lớn, cơng trình có quy mơ khai thác, chiều sâu giếng lớn khu vực có nguy ô nhiễm, nhiễm mặn cao 3.5.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật Bên cạnh giải pháp pháp lý sách, giải pháp kỹ thuật rất cần thiết nhằm định hướng hướng dẫn cho hoạt động khai thác hiệu mà không gia tăng mức độ ô nhiễm tầng chứa nước gồm: - Xây dựng tài liệu hướng dẫn trám lấp giếng kỹ thuật khơng cịn khai thác sử dụng có dấu hiệu ô nhiễm; - Xây dựng vùng bảo hộ vệ sinh cho cơng trình khai thác nước đất khu vực có nguy nhiễm nhằm phịng trách có ứng phó kịp thời có cố hư hỏng mất an tồn; - Thực quan trắc động thái chất lượng nước đất định kỳ nhằm theo dõi mực nước hạ thấp khu vực cơng trình khai thác nhằm phịng tránh biên mặn lấn sâu vào đất liền gây nhiễm mặn tầng chứa nước; chất ô nhiễm nguồn thải sẽ xâm nhập nhanh vào tầng chứa nước; - Xây dựng quy chuẩn kỹ thuật xây dựng bể tự hoại đạt chuẩn áp dụng cho dân cư khu vực nhằm giảm nguy thấm chất thải sinh hoạt vào tầng chứa nước; - Thu gom xử lý triệt để rác thải sinh hoạt, chất thải nguy hại, chất thải rắn khó phân hủy tránh gây ô nhiễm môi trường đất, ô nhiễm tầng chứa nước 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn trình bày nợi dung với sở khoa học quản lý tin cậy dựa nghiên cứu, đánh giá chi tiết trạng phát triển kinh tế xã hội, trạng diễn biến chất lượng nước đất tầng Bazan Pleistocen trung – thượng kết hợp với công tác điều tra khảo sát thu thập thơng tin bổ sung q trình thực Trong đánh giá trạng, diễn biến chất lượng nước, luận văn còn sử dụng số GWQI, số tổng hợp giúp cho nhà quản lý nhận biết chất lượng nước tầng Bazan Pleistocen trung - thượng huyện đảo Phú Quý trạng mức Trong nghiên cứu này, số DRASTIC cải thiện sửa đổi trọng số thông số thành phần thông qua phương pháp Entropy phù hợp với điều kiện khu vực dựa bộ liệu để thay cho trọng số cổ điển Bộ liệu xếp hạng đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn khu vực sử dụng để xây dựng bộ trọng số nâng cao theo phương pháp Entropy, làm tăng tính khách quan dựa mức độ biến thiên giá trị Phản ánh ảnh hưởng độ lượng bổ cập, thành phần lớp phủ đợ dốc bề mặt đến đặc tính chống nhiễm bẩn nước đất khu vực Kết phân tích Entropy-DRASTIC mợt phần đáng kể khu vực có mức đợ nhạy cảm hợp lý với chất gây ô nhiễm nước đất Dựa kết số DRASTIC theo trọng số Entropy, khu vực nghiên cứu phân biệt thành ba (03) mức đợ dễ bị tổn thương thấp, trung bình cao với chất gây ô nhiễm tầng chứa nước, chiếm 1%, 70% 29% khu vực nghiên cứu Các kết giúp nhà quản lý hiểu rõ chất lượng nước tầng bazan Pleistocen trung - thượng địa bàn đảo Phú Quý Từ đưa vị trí phải có mức đợ ưu tiên cao bảo vệ ngăn ngừa ô nhiễm, chiến lược quản lý bảo vệ tầng chứa nước khu vực 92 Kiến nghị Đảo Phú Quý có lượng nước rất hạn chế để phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất hoạt động khác; đó, nước đất nguồn nước rất quan trọng Trong giới hạn luận văn học viên nghiên cứu dừng lại phân vùng tổn thương dựa vào đặc điểm tự nhiên tầng chứa nước, chưa có điều kiện nghiên cứu sâu tác động từ hoạt động khai thác, yếu tố sử dụng đất (Land use),… nên chưa đề xuất giải pháp chi tiết Ngồi ra, mức đợ nghiên cứu phạm vi có hạn nên học viên chưa có điều kiện để so sánh với nghiên cứu khác ứng dụng mơ hình nghiên cứu Những nợi dung hạn chế tiếp tục giải nghiên cứu Do dó, có luận khoa học thực tiễn, giải pháp đưa luận văn dừng lại quan điểm, để cụ thể hóa cần có dự án cụ thể để xây dựng chi tiết kỹ thuật cho giải pháp kế hoạch hành động để thực thi theo điều kiện thực tiễn địa phương 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] AH Nguyen et al "Application of Entropy weight in groundwater quality index (EWQI) and GIS for groundwater quality zoning in the Southeastern Coastal region, Vietnam," IOP Conference Series: Earth and Environmental Science, 2021 Vol 652, no 1, p 01, 2005 [2] Erhan Sener et al "Assessment of aquifer vulnerability based on GIS and DRASTIC methods: a case study of the Senirkent-Uluborlu Basin (Isparta, Turkey)," Hydrogeology Journal Vol 17, no 8, pp 2023-2035, 2009 [3] Akram Hassan Al Hallaq and Basheer Sofyan Abu Elaish "Assessment of aquifer vulnerability to contamination in Khanyounis Governorate, Gaza Strip-Palestine, using the DRASTIC model within GIS environment," Arabian Journal of Geosciences Vol 5, no 4, pp 833-847, 2011 [4] M A Baghapour et al "Optimization of DRASTIC method by artificial neural network, nitrate vulnerability index, and composite DRASTIC models to assess groundwater vulnerability for unconfined aquifer of Shiraz Plain, Iran," J Environ Health Sci Eng Vol 14, p 13, 2016 [5] Lê Văn Dũ et al "Ứng dụng thống kê đa biến đánh giá chất lượng nước mặt Vườn Quốc Gia U Minh Hạ - Cà Mau," Can Tho University Journal of Science Vol 55(Environment), 2019 [6] Katyal.D Bharti N "Water quality indices used for surface water vulnerability assessment," International Journal of Environmental Sciences Vol 2, no 1, 2011 [7] J Sirajudeen and Abdul R Vahith "Applications of water quality index for groundwater quality assessment on Tamil Nadu and Pondicherry, India," Journal of Environmental Research and Development Vol 8, no 3, p 443, 2014 94 [8] B Desai and H Desai "Assessment of water quality index for the ground water with respect to salt water intrusion at coastal region of Surat city, Gujarat, India," Journal of Environmental Research And Development Vol 7, no 2, 2012 [9] Simge Varol and Aysen Davraz "Evaluation of the groundwater quality with WQI (Water Quality Index) and multivariate analysis: a case study of the Tefenni plain (Burdur/Turkey)," Environmental Earth Sciences Vol 73, no 4, pp 1725-1744, 2015 [10] Md Bodrud-Doza et al "Characterization of groundwater quality using water evaluation indices, multivariate statistics and geostatistics in central Bangladesh," Water Science Vol 30, no 1, pp 19-40, 2016 [11] Cheng Yu et al "A field demonstration of the entropy-weighted fuzzy DRASTIC method for groundwater vulnerability assessment," Hydrological Sciences Journal Vol 57, no 7, pp 1420-1432, 2012 [12] Linda Aller et al DRASTIC: A Standardized System for Evaluating Ground Water Pollution Potential Using Hydrogeologic Settings United State, 1985 [13] Abdulla M Al-Rawabdeh et al "A GIS-Based Drastic Model for Assessing Aquifer Vulnerability in Amman-Zerqa Groundwater Basin, Jordan," Engineering Vol 05, no 05, pp 490-504, 2013 [14] G Venkatesan et al "Assessment of Groundwater Vulnerability Using GIS and DRASTIC for Upper Palar River Basin, Tamil Nadu," Journal of the Geological Society of India Vol 94, no 4, pp 387-394, 2019 [15] Ahsen Maqsoom et al "A GIS-based DRASTIC Model and an Adjusted DRASTIC Model (DRASTICA) for Groundwater Susceptibility Assessment along the China–Pakistan Economic Corridor (CPEC) Route," ISPRS International Journal of Geo-Information Vol 9, no 5, 2020 95 [16] Aminreza Neshat and Biswajeet Pradhan "Evaluation of groundwater vulnerability to pollution using DRASTIC framework and GIS," Arabian Journal of Geosciences Vol 10, no 22, pp 501-508, 2017 [17] Sheng Li and Shi Chuan Liang "Application of DRASTIC Model based on Entropy Weight to the Assessment on Vulnerability of Groundwater in Weining Plain," Advanced Materials Research Vol 518-523, pp 40074014, 2012 [18] N C Mondal et al "Development of entropy-based model for pollution risk assessment of hydrogeological system", Arabian Journal of Geosciences Vol 11, no 14, pp 375-389, 2018 [19] Wang Wei et al "Application of DRASTIC Entropy Weight Model Method in Groundwater Vulnerability Evaluation in Ordos Area", IOP Conference Series: Earth and Environmental Science Vol 702, no 1, pp 012058012065, 2021 [20] Đào Hồng Hải cộng "Đánh giá chất lượng nước đất tầng chứa nước Pleistocene vùng bán đảo Cà Mau," Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ Tập 19, số 1K, trang 35-44, 2016 [21] Au Hai Nguyen et al "Application of groundwater quality index (GWQI) and principle component analysis (PCA) to assess the groundwater quality of Pleistocene aquifer in Tan Thanh district, Ba Ria–Vung Tau province," Science & Technology Development Journal-Science of The Earth & Environment Vol 2, no 2, pp 107-115, 2018 [22] Hồng Ngơ Tự Do Nguyễn Đình Tiến "Đánh giá đợ nhạy cảm nhiễm bẩn nước đất Thành phố Huế vùng phụ cận," đề tài cấp sở, 2006 [23] Trần Thị Phi Oanh cộng "Hiện trạng rủi ro nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt huyện Củ Chi Thành Phố Hồ Chí Minh," Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ Tập 19, trang 122-130, 2016 96 [24] Nguyễn Công Tài "Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương với nhiễm bẩn tầng chứa nước địa bàn Tỉnh Đồng Nai," Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 59, số 3, trang 64-70, 2018 [25] Bin Wang et al "Entropy weight method coupled with an improved DRASTIC model to evaluate the special vulnerability of groundwater in Songnen Plain, Northeastern China," Hydrology Research Vol 51, no 5, pp 1184-1200, 2020 [26] Hormoz Safari Yousefali Ziary "To Compare Two Interpolation Methods: IDW, KRIGING for Providing Properties (Area) Surface Interpolation Map Land Price District 5, Municipality of Tehran area 1," Proceedings of FIG Working Week, Hong Kong2007 Vol 1, 2020 [27] A Elubid B et al "Geospatial Distributions of Groundwater Quality in Gedaref State Using Geographic Information System (GIS) and Drinking Water Quality Index (DWQI)," Int J Environ Res Public Health Vol 16, no 5, Feb 28 2019 [28] Akenji Victorine Neh et al "DRASTIC-GIS model for assessing vulnerability to pollution of the phreatic aquiferous formations in Douala– Cameroon," Journal of African Earth Sciences Vol 102, pp 180-190, 2015 [29] I Ouedraogo et al "Mapping the groundwater vulnerability for pollution at the pan African scale," Sci Total Environ Vol 544, pp 939-53, Feb 15 2016 97 PHỤ LỤC TÍNH TỐN DRASTIC THEO TRỌNG SỐ ENTROPY STT Số hiệu lỗ khoan D R A S T I C Entropy-DRASTIC LK 10 1,29 1,94 1,13 0,67 0,68 1,13 0,14 6,98 LK 17 0,9 0,22 1,13 1,2 1,22 1,01 0,14 5,82 LK 0,9 0,22 1,13 1,2 1,22 1,01 0,14 5,82 LK 0,64 0,22 1,13 1,2 1,22 1,13 0,14 5,68 LK 16 0,9 0,22 1,13 1,2 1,22 1,13 0,14 5,94 G4_NP 0,9 0,22 1,13 1,2 1,22 1,13 0,27 6,07 G1_NP 1,29 1,94 1,13 1,2 1,36 1,13 0,14 8,19 G5_NP 0,9 0,22 1,13 1,2 1,22 1,13 0,27 6,07 G6_NP 0,9 0,22 1,13 1,2 0,68 1,13 0,27 5,53 10 G7_NP 0,9 0,22 1,13 1,2 1,22 1,13 0,27 6,07 11 G8_NP 0,9 0,22 1,13 1,2 1,22 1,01 0,14 5,82 12 G9_NP 0,9 0,22 1,13 1,2 1,22 1,01 0,27 5,95 13 G10 1,29 1,94 1,13 0,67 1,22 1,01 0,14 7,4 14 LK 0,9 0,22 1,13 0,67 0,68 1,01 0,14 4,75 15 LK 1,29 1,94 1,13 0,67 0,68 1,13 0,14 6,98 16 LK 1,29 1,94 1,13 0,67 1,22 1,13 0,14 7,52 17 LK 11 0,9 0,22 1,13 0,67 0,14 1,13 0,14 4,33 18 LK 13 0,9 0,22 1,13 0,67 0,68 1,13 0,14 4,87 19 LK 0,9 0,22 1,13 0,67 1,22 1,13 0,14 5,41 20 LK 14 1,16 0,22 1,13 0,67 1,22 1,01 0,14 5,55 21 LK 0,9 0,22 1,13 0,67 1,22 1,01 0,14 5,29 22 LK 12 0,9 0,22 1,13 0,67 0,68 1,01 0,14 4,75 23 G1_LH 1,29 1,94 1,13 0,67 0,68 1,01 0,14 6,86 98 STT Số hiệu lỗ khoan D R A S T I C Entropy-DRASTIC 24 G2_LH 1,29 1,94 1,13 0,67 1,22 1,01 0,27 7,53 25 LK 15 1,16 0,22 1,13 1,22 1,01 0,14 6,08 26 G3_LH 1,29 1,94 1,13 0,67 1,36 1,01 0,14 7,54 27 G4_LH 1,29 1,94 1,13 0,67 0,68 1,13 0,27 7,11 28 G5_LH 1,29 1,94 1,13 0,67 1,36 1,13 0,14 7,66 1,2 99 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Nguyễn Anh Quốc Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 20/8/1983 Nơi sinh: Bình Thuận Email: anhquoc2083@yahoo.com.vn Điện thoại: 0935169794 II Q TRÌNH ĐÀO TẠO: Tốt nghiệp phổ thơng trung học Trường Trung học phổ thông Phan Bội Châu, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận vào năm 2001 Tốt nghiệp Đại học ngành Địa chất hệ quy Trường Đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2005 III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN Thời gian Nơi cơng tác Cơng việc đảm nhiệm 2005 đến Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Chuyên viên 2012 2012 đến Bình Thuận Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Phó trưởng phòng Bình Thuận Tp Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 05 năm 2023 Người khai Nguyễn Anh Quốc

Ngày đăng: 15/08/2023, 18:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN