Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 178 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
178
Dung lượng
3,19 MB
Nội dung
4 1.1 Nghiên cứu động thái rừng giới * Khái niệm chung: Cấu trúc rừng xếp tổ chức nội thành phần sinh vật hệ sinh thái rừng, mà qua lồi có đặc điểm sinh thái khác chung sống hài hoà đạt tới ổn định tương đối giai đoạn phát triển định tự nhiên Cấu trúc rừng bao gồm: cấu trúc sinh thái (tổ thành, dạng sống), cấu trúc hình thái (tầng thứ, mật độ), cấu trúc thời gian (cấu trúc tuổi – N/D1.3) [4] Động thái cấu trúc rừng hiểu biến đổi nhân tố cấu trúc: tổ thành, mật độ, biến đổi N/D1.3, trình chết theo thời gian Tái sinh rừng theo nghĩa hẹp hiểu trình phục hồi lại thành phần rừng, chủ yếu tầng gỗ Các hình thức tái sinh bao gồm: tái sinh hạt, tái sinh chồi tái sinh thân ngầm Sinh trưởng rừng tăng lên kích thước trọng lượng (hoặc phận) có liên quan với tạo thành quan, tế bào yếu tố cấu trúc tế bào Sinh trưởng cá thể q trình khơng ngược chiều lại Sinh trưởng cá thể rừng bao gồm: sinh trưởng chiều cao, sinh trưởng đường kính, sinh trưởng thể tích, sinh trưởng cành, tán sinh trưởng hệ rễ Sinh trưởng rừng theo thời gian tăng lên kích thước rừng gia tăng mức độ ảnh hưởng chúng với chúng với hoàn cảnh xung quanh Sinh trưởng rừng q trình ln ln có xuất số cá thể số cá thể cũ Diễn rừng thay thế hệ rừng hệ rừng khác, mà tổ thành tầng cao - lồi ưu sinh thái có thay đổi Theo chiều hướng q trình diễn thế, chia thành diễn tiến hóa (hệ sinh thái rừng có cấu trúc phức tạp hơn, có tính ổn định cao hơn, khả tận dụng điều kiện lập địa tốt hơn, tạo suất sinh khối cao hơn) diễn thoái (đơn giản hoá cấu trúc, hạ thấp khả tận dụng tiềm điều kiện lập địa, giảm suất sinh khối) Phân theo nguồn gốc diễn ta có diễn nguyên sinh (diễn thể chưa có thực vật sinh trưởng bao giờ) diễn thứ sinh (diễn sau hệ sinh thái rừng bị tiêu huỷ hết bị phá hoại chặt phá, lửa rừng) Nghiên cứu động thái rừng giới chủ yếu tập trung vào ba hướng chính: nghiên cứu q trình tái sinh rừng, nghiên cứu trình sinh trưởng phát triển rừng nghiên cứu diễn rừng 1.1.1 Nghiên cứu động thái tái sinh Đối với nghiên cứu động thái tái sinh có nhiều tác giả đề cập đến vấn đề cơng trình nghiên cứu Trước hết, nghiên cứu mình, tác giả đề cập đến hình thức tái sinh rừng nhiệt đới đặc điểm tái sinh rừng nhiệt đới địa điểm khác Nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới Châu Phi, A Ôbrêvin (1938) nhận thấy loài ưu rừng mưa cực vắng hẳn Ơng gọi tượng "không sinh đẻ cái" mẹ thành phần tầng gỗ rừng mưa Tổ thành loài mẹ tầng tổ thành loài tái sinh tầng thường khác nhiều; mặt khác tổ thành loài rừng mưa, lại biến đổi từ nơi sang nơi khác Vì vậy, tổ thành lồi rừng mưa không cố định không gian theo thời gian; khơng có tổ hợp lồi đạt "cân sinh thái" với hoàn cảnh cách vĩnh viễn ổn định Ngay địa điểm thời gian định tổ hợp loài thay thế, khơng phải tổ hợp có thành phần cũ mà tổ hợp có thành phần khác hẳn Từ nhận định trên, dẫn A Ôbrêvin đến lý luận khảm tái sinh (cịn gọi lý luận tuần hồn tái sinh) Theo lý luận coi diện tích rừng mưa rộng lớn khảm mà đơn vị ghép hình tổ hợp hình thành lồi ưu khác Mặc dù, xét diện tích nhỏ, tổ hợp lồi tái sinh khơng mang tính kế thừa, xét phạm vi rộng lớn tổ thành lồi kế thừa nhiều theo phương thức tuần hồn Ơbrêvin có cơng lao khái quát hoá tượng tái sinh rừng nhiệt đới châu Phi để đúc kết nên lí luận khảm tái sinh, phần lý giải tượng cịn hạn chế Ơng coi tượng "thuần t ngẫu nhiên", khơng thể phán đốn trước cịn phụ thuộc vào q nhiều ngun nhân phức tạp Ơng chưa giải thích tác nhân nào, chế dẫn đến việc hình thành tổ hợp lồi tái sinh khác Vì vậy, lí luận ơng cịn sức thuyết phục, chưa giúp ích cho thực tiễn sản xuất, đề xuất biện pháp kỹ thuật điều khiển tái sinh rừng theo mục tiêu kinh doanh đề Mặt khác, điều đáng lưu ý hơn, kết quan sát David P.W Richards (1933), Beard (1964), Sun (1960), Rollet (1969) rừng nhiệt đới Nam Mỹ lại khác hẳn với nhận định A Ơbrêvin Ở đây, tất lồi có nhiều cấp thể tích lớn đồng thời có nhiều cấp thể tích nhỏ, độ nhiều tương đối loài cấp thể tích nhỏ có khác so với tầng cao Như vậy, xuất hiện tượng tái sinh chỗ liên tục loài tổ thành lồi có khả giữ ngun - không đổi thời gian dài Sự khác giải thích được, coi rừng Nam Mỹ đạt tới giai đoạn tương đối ổn định, cân với hồn cảnh, cịn châu Phi, nơi A Ôbrêvin quan sát, rừng chưa đạt tới giai đoạn cân với hoàn cảnh, tổ thành loài chưa ổn định, rừng trình phát triển để hướng tới quần lạc ổn định thành phần loài (dẫn theo Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan, 2005) [4] Van Stennit (1956) số đặc điểm tái sinh rừng nhiệt đới: tái sinh phân tán, liên tục, tái sinh vệt (thích hợp với lồi ưa sáng rừng mưa) Đặc điểm thường xuất rừng nguyên sinh già, già cỗi bị tàn lụi, gió đổ tạo nên lỗ trống rừng Do ánh sáng thay đổi, quan hệ cạnh tranh hệ rễ đất giảm bớt nên nhiều loài tái sinh có khả xuất Tổ thành lồi tái sinh lỗ trống loài ưa sáng, mọc nhanh, đời sống ngắn, gỗ mềm mặt tổ thành rừng Nguồn gốc đây, hạt giống lưu tồn đất có nhiều khả chim chóc, trùng tác nhân truyền giống khác đưa hạt giống từ xa đến Diện tích lỗ trống lớn tỷ lệ lồi ưa sáng chiếm tổ thành tái sinh lớn Đây loài tiên phong làm nhiệm vụ hàn gắn lỗ trống tán rừng mà Magơnô gọi cách hình tượng "lồi liền vết sẹo" Sau loài ưa sáng tạo bóng rợp tái sinh lồi chịu bóng có thành phần rừng nguyên sinh xuất Do lồi ưa sáng có đời sống ngắn nên tàn lụi sớm loài chịu bóng vươn lên tiêu diệt tồn hệ tiên phong tham gia vào thành phần rừng (dẫn theo Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan, 2005) [4] Phương pháp nghiên cứu tái sinh rừng đa dạng Một phương pháp nghiên cứu tái sinh lấy không gian thay thời gian JIN Yong-huan cộng (2003) [5] nghiên cứu thay đổi số đa dạng sinh học rừng thứ sinh sau khai thác chọn vùng núi Trường Bạch, phía Đơng Bắc Trung Quốc Đối tượng nghiên cứu lâm phần sau khai thác chọn có thời gian phục hồi khác (5 năm, 10 năm, 15 năm, 19 năm 28 năm) với cường độ khai thác chọn tương ứng (36%, 33%, 45%, 43% 42%) Việc lựa chọn lâm phần khu vực nhằm hạn chế khác điều kiện tự nhiên Chỉ số đa dạng lựa chọn để nghiên cứu là: số độ giàu lồi (S), Simpson, Shannon-Wiener Kết nghiên cứu thay đổi số S cho thấy: lớp tái sinh số giảm dần, mức giảm lớn đối tượng rừng 10 đến 15 năm sau khai thác (giảm tới 55% so với rừng nguyên sinh), sau lại tăng dần mức ban đầu (đối tượng sau khai thác chọn 28 năm) Đối với lớp tán số giảm theo năm sau khai thác 28 năm số 74% so với rừng nguyên sinh Đối với số Simpson (D): Lớp tái sinh có số D giữ nguyên sau năm khai thác (so với rừng nguyên sinh) Với lớp tầng tán sau khai thác năm, số giảm mạnh, giai đoạn sau khai thác 10 – 15 năm số D tăng nhanh, sau giảm dần đến giai đoạn sau khai thác 28 năm số thấp so với rừng nguyên sinh Khác với biến đổi hai số trên, số Shannon-Wiener có biến động khơng nhiều đối tượng (trong phạm vi ±10% so với rừng nguyên sinh) Chỉ số khu vực nghiên cứu biến động từ 1,91 đến 2,26 chứng tỏ rừng khu vực có tính đa dạng lồi tương đối cao Ngun nhân thay đổi khác giải thích sau: Khi người tác động vào hệ sinh thái tự nhiên làm cho hệ sinh thái bị biến đổi, đặc biệt hệ sinh thái rừng Trong rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên, phản ứng loài lớp khác Sau 10 năm khai thác, lớp tầng thay đổi mạnh mẽ nhờ phát triển nhanh tái sinh lỗ trống tạo trình khai thác Do mức độ tác động ban đầu khác nhau, trình phục hồi lại rừng, cấu trúc, chức mức độ đa dạng đối tượng khác Sau khai thác chọn tạo lỗ trống rừng tạo điều kiện thuận lợi cho hạt giống nảy mầm, sinh trưởng mạnh mẽ tầng lớp tái sinh Vì số D (Simpson), số tỷ lệ thuận với độ phong phú với phân bố đồng cá thể theo lồi (Nguyễn Văn Sinh, 1997) [6] tăng lên nhanh chóng Sau khai thác 10 - 15 năm, phát triển mạnh mẽ bụi, thảm tươi ảnh hưởng lớn tới phát triển tái sinh dẫn tới số D giảm xuống Từ động thái thay đổi số Shannon-Wiener kết luận rằng: phát triển tái sinh cách nhanh chóng phương thức khai thác chọn cường độ thấp làm cho số ShannonWiener tăng từ từ suốt trình tái sinh Như vậy, việc hình thành khảm từ lỗ trống rải rác tạo trình khai thác chọn giúp trì tính đa dạng q trình khai thác rừng Nghiên cứu cường độ chu kỳ khai thác chọn nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tính đa dạng động thái Đồng thời tác giả đề nghị xem xét lại chu kỳ khai thác tại, cần tiếp tục nghiên cứu mơ hình động thái biến đổi khơng gian, tính đa dạng sinh học lớp khác biến đổi thành phần cấu trúc rừng suốt trình tái sinh rừng sau khai thác chọn Phương pháp nghiên cứu tái sinh nhiều tác giả sử dụng nghiên cứu OTC định vị qua nhiều năm khác Jeanine Maria Felfili (1997) [7] nghiên cứu vòng năm khoảng 64 rừng hành lang ngun sinh dọc theo dịng sơng Gama quận Federal, Brazil Các có chu vi từ 31 cm trở lên vị trí 1,3m (tương ứng với D1.3 > 10cm) đo năm lần kể từ năm 1985 151 ô định vị (10x 20 m) Tái sinh tự nhiên (của riêng lẻ có gbh < 31cm) đo vào năm 1986, 1989 1991 ô dạng Kết nghiên cứu cho thấy tổng số (gbh ≥ 31 cm) gồm 93 loài, 81 chi 44 họ vào thời điểm năm 1985 Hầu hết lồi, có tái sinh vài lần suốt thời gian theo dõi, phần lớn loài bị thiếu hụt số thời điểm định Tỉ lệ chết chung cho quần xã 3,5%/năm, tỉ lệ bổ sung 2,7% Khơng có khác biệt tỉ lệ bổ sung tỉ lệ chết 55 loài Tỉ lệ bổ sung đủ bù đắp cho tỉ lệ chết lồi ưu Q trình tái sinh khoảng 80% số loài xuất giai đoạn hình thành Cấu trúc mật độ tái sinh tự nhiên tương tự với 80% số loài xuất với mật độ thấp Tỷ lệ giảm số lớp chiều cao 50%, cho thấy số lượng tầng thấp tiêu biểu cho lớp non khu rừng nhiệt đới Các loài phổ biến loài tái sinh nhiều, ngoại trừ vài trường hợp ngoại lệ Vì vậy, khu rừng đủ khả để trì đa dạng lồi cấu trúc điều kiện không bị xáo trộn Nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố đến trình tái sinh tác giả quan tâm nghiên cứu Đối với rừng nhiệt đới nhân tố sinh thái nhân tố ánh sáng (thông qua độ tàn che rừng), độ cao, địa hình, độ ẩm đất, kết cấu quần thụ, bụi, thảm tươi nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến trình tái sinh rừng, có nhiều cơng trình nghiên cứu, đề cập đến vấn đề Baur G.N (1962) cho rằng, thiếu hụt ánh sáng ảnh hưởng đến phát triển nảy mầm phát triển mầm, ảnh hưởng thường không rõ ràng thảm cỏ, bụi có ảnh hưởng đến sinh trưởng tái sinh quần thụ kín tán, thảm cỏ bụi phát triển chúng có ảnh hưởng đến tái sinh Nhìn chung rừng nhiệt đới, tổ thành mật độ tái sinh thường lớn Nhưng số lượng lồi có giá trị kinh tế thường khơng nhiều ý hơn, cịn lồi có giá trị kinh tế thấp thường nghiên cứu Koichi Takahashi cộng (2003) [8] nghiên cứu cấu trúc đứng động thái tái sinh có chiều cao > 2m thời kỳ từ 1982 – 1998 thí nghiệm có diện tích 1ha rừng thực vật hạt trần gỗ cứng miền Bắc Nhật Bản với thảm thực vật tre lùn dày đặc phía tán Các tác giả tập trung nghiên cứu tỉ lệ bổ sung vào tầng cao loài xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến q trình Kết nghiên cứu loài Quercus crispula chiếm ưu tầng tán tái sinh Trong Acer mono, Acer japonicum Abies sachalinensis chiếm ưu tầng phụ tầng có nhiều tái sinh Kết quan sát cho thấy việc bổ sung lồi Q crispula khơng có, lồi cịn lại bổ sung nhiều Có thể giải thích Q crispula phụ thuộc vào tồn dai dẳng quần thể Sự bổ sung lồi khơng tập trung lỗ trống tầng tán tre lùn che phủ dày đặc Họ có quần hợp theo hướng tiêu cực tầng tán, quần hợp cá thể Q crispula lại chặt chẽ Hầu hết cao ba loài thấp lồi Q crispula Sự liên kết khơng gian q trình bổ sung với tầng tán đem lại hiệu q trình cạnh tranh cho lồi Q crispula tỉ lệ tăng trưởng ba loài Tuy nhiên tỉ lệ chết thấp cao 2m cạnh tranh cá thể loài lồi khơng mạnh mẽ quần xã rừng Nghiên cứu nhân tố 10 ảnh hưởng đến bổ sung (sự thống trị, che phủ tre lùn phía mặt đất) quan trọng so với q trình cạnh tranh cá thể có chiều cao lớn 2m Nikolaos M Fyllas cộng (2008) [9] nghiên cứu động thái tái sinh rừng Thông vùng chuyển tiếp vùng địa trung hải Mật độ tái sinh tất lồi gỗ 102 vị trí ngẫu nhiên đảo Lesbos, Hy Lạp theo dõi Các cá thể thơng xếp vào cấp đường kính khác Các yếu tố địa hình (cao độ, hướng, chiều sâu đất) ánh sáng đo địa điểm Phân tích thống kê áp dụng để khám phá tác dụng yếu tố đến mật độ bổ sung thông qua cạnh tranh lồi thơng Kết cho thấy việc mở tán thơng số quan trọng kiểm sốt bổ sung loài Pinus brutia, mật độ tái sinh loài Pinus nigra chủ yếu liên quan đến việc mở tán tải nhiệt Quá trình bổ sung hai lồi có phản ứng riêng xác định theo gradient bóng râm hạn hán Sự suy giảm mật độ trình bổ sung loài P nigra với điều kiện hạn hán nhấn mạnh mối đe dọa đến trì mật độ trường hợp khơng có lửa Mặt khác dường P brutia loài xâm lấn mạnh mẽ khu vực chuyển tiếp Marcus V.N cộng (2011) [10] tiến hành nghiên cứu động thái tái sinh rừng lỗ trống nhân tạo vùng Amazon Các tác giả nghiên cứu ảnh hưởng diện tích lỗ trống mức độ mở tán đến động thái tái sinh tăng trưởng tái sinh, tỉ lệ chết, tỉ lệ tái sinh bổ sung, mật độ, tổ thành tích luỹ sinh khối mặt đất Nghiên cứu thực 32 lỗ trống nhân tạo có diện tích từ 200 đến 1.200m2 độ mở tán từ 10 – 45% từ năm thứ đến năm thứ 12 sau mở tán Kết cho thấy, Trong năm năm đầu tiên, tăng trưởng non đạt 0,54 cm/năm, tỷ lệ tử vong 3,9%/năm lỗ trống, tỉ lệ cao so với tăng trưởng tán rừng (tương ứng 0,17cm/năm, 1,5%/năm) tương quan theo chiều thuận với kích thước lỗ trống mức độ mở tán Trong thời gian này, tỉ lệ tái sinh bổ sung lỗ trống cao đáng kể (5,8%/năm) so với tán rừng đạt 0,4%/năm Tỉ lệ giảm kích thước lỗ trống tăng tỉ lệ nghịch với mức độ mở tán Trong năm đầu tiên, mật độ tương đối loài tiên phong cao chỗ trống khơng có tương quan với diện tích lỗ trống mức độ mở tán Thời gian 12 năm sau tạo lỗ trống mở tán khơng có khác biệt đáng kể 11 thông số: tỉ lệ tăng trưởng, tỉ lệ chết, tái sinh bổ sung, kích thước lỗ trống mức độ mở tán ban đầu khơng cịn ảnh hưởng đến tiêu Toshihiro Yamada cộng (2013) [11] nghiên cứu ảnh hưởng trình khai thác chọn sau 50 năm đến thành phần số lượng Khu bảo tồn Pasoh (rừng vùng đất thấp) Malaysia Kết nghiên cứu tác giả cho thấy: tỉ lệ tái sinh bổ sung rừng sau khai thác thấp so với rừng nguyên sinh, số lượng cá thể rừng nguyên sinh cao đáng kể Điều phù hợp với nhận định tác giả đưa ban đầu, trình khai thác gỗ sau 50 năm ảnh hưởng đến mật độ suất rừng Trong cơng trình nghiên cứu Steven A Acker cộng (2015) [12] quan điểm trình tái sinh bổ sung động thái hệ sinh thái rừng lần tác giả khẳng định Tái sinh giúp bù đắp cho trình chết đồng thời chúng kết hợp với dẫn đến thay đổi mật độ thành phần loài Nghiên cứu xác định xu hướng trình chết tái sinh bổ sung khu rừng thành thục phía Tây tiểu bang Washington, Hoa Kỳ Tỉ lệ tái sinh bổ sung cao so với tỉ lệ chết Tái sinh bổ sung làm tăng diện lồi chịu bóng lâm phần Nghiên cứu Wei Xiang, cộng (2016) [13] điều kiện ngoại cảnh yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tái sinh bổ sung Bốn biến khí hậu: nhiệt độ trung bình hàng năm, nhiệt độ tối thiểu hàng năm, nhiệt độ tối thiểu mùa sinh trưởng nhiệt độ trung bình hàng năm chia cho lượng mưa trung bình hàng năm tìm thấy có liên quan trực tiếp đến số lượng tái sinh bổ sung Phân tích phương sai cho thấy tỉa thưa có tác động đến q trình tái sinh bổ sung Nghiên cứu trình tái sinh bổ sung rừng mưa vùng Amazon, Luiz Fernandes Silva Dionisio cộng (2018) [14] nghiên cứu ảnh hưởng khai thác rừng đến động thái loài Tỉ lệ tái sinh bổ sung lồi có đường kính ≥45 cm theo dõi khu rừng khác nghiên cứu suốt 13 năm (2002 - 2015) Đông Amazon Tổng cộng 49 lồi phân tích nghiên cứu, lồi chia làm nhóm: tiên phong, ưa sáng chịu bóng Tái sinh bổ sung tăng đáng kể loài từ tất nhóm sinh thái Các lồi tiên phong, ưa ánh sáng có tỉ lệ tái sinh bổ sung cao lồi chịu bóng 11 năm đầu sau khai thác Đến năm thứ 13 sau khai thác, loài tiên phong có 12 tỉ lệ tái sinh bổ sung thấp so với lồi ưa sáng lồi chịu bóng (hai lồi có tỉ lệ tái sinh bổ sung thời điểm sau khai thác 13 năm) Trong nghiên cứu gần đây, số tác giả sử dụng mơ hình tốn học để mơ q trình tái sinh rừng Xiongqing Zhang cộng (2012) [15] sử dụng số mô hình tốn học để dự đốn tỉ lệ tái sinh bổ sung cho lồi Thơng Trung Quốc khu vực Bắc Kinh Kết cho thấy mơ hình hỗn hợp nhị thức âm tốt để mô trình tái sinh bổ sung lồi Sebastián Andrés Torrella cộng (2013) [16] nghiên cứu tái sinh bổ sung ảnh hưởng kích thước lơ cịn lại (sau bị chia cắt) độ che phủ rừng Chaco, Argentina Các tác giả mối quan hệ đồng biến mật độ non kích thước mảnh loài tầng giữa, mối quan hệ mật độ độ che phủ rừng với loài tầng Các tác giả tầm quan trọng hoàn cảnh tỉ lệ phân mảnh, đồng thời hiểu rõ trình phân mảnh đề xuất biện pháp quản lý khu vực bị phân mảnh Lamthai Asanok, cộng (2013) [17] nghiên cứu mối quan hệ chức khả loài rừng để tái thiết lập rừng thứ sinh làm giàu rừng trồng Vườn quốc gia Suthep-Pui Chiang Mai miền bắc Thái Lan Các tác giả nghiên cứu OTC định vị có diện tích 1ha loại rừng: rừng tự nhiên, rừng thứ sinh rừng trồng làm giàu Thành phần loài tầng tán, tái sinh non tác giả phân tích để xác định vai trị chúng nhân tố ảnh hưởng đến tổ thành rừng môi trường vật lý giới hạn tái sinh bổ sung Kết nghiên cứu tác giả cho thấy: rừng nguyên sinh gỗ có xu hướng nặng hơn, hạt giống có kích thước lớn so với rừng thứ sinh Sự thống trị số loài khu rừng nguyên sinh có tương quan rõ rệt với với tỉ trọng gỗ kích thước hạt mối tương quan rừng thứ sinh rừng làm giàu khác cấu trúc tầng thứ Cây giống lồi có với độ dẻo dai cao, dày, rộng tỉ trọng gỗ có xu hướng nhạy cảm với điều kiện mơi trường Những lồi có kích thước hạt lớn có xu hướng hạn chế việc tái sinh bổ sung, việc trồng bổ sung làm giàu rừng thích hợp việc tái sinh loài Kết nghiên cứu tác giả cho thấy phục hồi rừng nguyên sinh cách tái sinh tự nhiên khó khăn bị ảnh hưởng nhân tố: điều kiện môi trường hạn chế tái sinh bổ sung 13 Với quan điểm: mơ hình tái sinh bổ sung cơng cụ quan trọng để dự đốn động thái rừng, đặc biệt cho dự báo dài hạn thành phần rừng tương lai Nghiên cứu Wei Xiang, cộng (2016) [13] tái sinh bổ sung trình biến đổi cao, phức tạp phần lớn ngẫu nhiên, q trình tái sinh bổ sung khó tìm mơ hình xác để mơ Các mơ hình truyền thống bỏ qua biến khí hậu không áp dụng cho tăng trưởng rừng dự báo suất thay đổi khí hậu Trong nghiên cứu này, tác giả phát triển mơ hình tái sinh bổ sung bao gồm điều kiện ngoại cảnh, cạnh tranh khí hậu khu rừng hỗn giao có tỉa thưa phía đơng bắc Trung Quốc Các mơ hình hỗn hợp nhị thức âm mơ hình hỗn hợp Poisson so sánh, kết mơ hình nhị thức âm cho mơ hình tốt Các biến mật độ đứng (mật độ thân tiết diện ngang) tìm thấy có ý nghĩa tất lồi (thông, kim khác gỗ cứng) Như nghiên cứu động thái tái sinh giới tập trung nghiên cứu nội dung: mật độ, tổ thành tái sinh mối quan hệ tái sinh tầng cao; Các hình thức tái sinh rừng nhiệt đới; Nghiên cứu khả tái sinh bổ sung lớp tái sinh cho tầng cao nhân tố ảnh hưởng đến khả tái sinh (diện tích lỗ trống, lớp bụi thảm tươi…); Nghiên cứu biến đổi tính đa dạng thực vật lớp tái sinh sau thời gian khai thác khác nhau; Nghiên cứu sinh trưởng tái sinh điều kiện sinh thái khác nhau; Sử dụng mơ hình tốn học để dự đoán tỉ lệ tái sinh bổ sung… Các nghiên cứu động thái tái sinh giới hầu hết tiến hành ô tiêu chuẩn định vị thiết lập nghiên cứu lâu dài Phương pháp nghiên cứu chưa sử dụng nhiều Việt Nam 1.1.2 Nghiên cứu động thái sinh trưởng rừng Sinh trưởng rừng bao gồm nhân tố chính: sinh trưởng đường kính, sinh trưởng chiều cao sinh trưởng thể tích, ngồi cịn có sinh trưởng cành, tán lá, hệ rễ Các đại lượng sinh trưởng chịu ảnh hưởng nhân tố: đặc tính sinh vật học lồi, đặc điểm cấu trúc lâm phần, giai đoạn phát triển rừng, nhân tố môi trường tác động người Các tác giả tập trung nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố đến sinh trưởng để thấy ảnh hưởng đối tượng rừng cụ thể 34 5.3 Trạng thái IIIB 5.3.1 Mk-Dk Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable: So cay chet (Mk) Equation Model Summary Parameter Estimates R Square F df1 df2 Sig Constant b1 b2 Inverse ,910 150,822 15 ,000 -2,279 153,338 Quadratic ,750 20,988 14 ,000 12,169 -,375 ,003 Cubic ,899 38,775 13 ,000 21,035 -1,097 ,019 The independent variable is Co duong kinh (Dk) Quadratic Sum of Squares ANOVA df Mean Square F Sig Regression 110,278 55,139 20,988 Residual 36,781 14 2,627 Total 147,059 16 The independent variable is Co duong kinh (Dk) Coefficients Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta ,000 Co duong kinh (Dk) Co duong kinh (Dk) ** (Constant) t Sig -,375 ,079 -3,120 -4,745 ,000 ,003 ,001 2,465 3,749 ,002 12,169 1,840 6,614 ,000 34 b3 ,000 35 Cubic ANOVA Sum of df Mean Squares Square Regression 132,276 44,092 Residual 14,783 13 1,137 Total 147,059 16 The independent variable is Co duong kinh (Dk) Co duong kinh (Dk) Co duong kinh (Dk) ** Co duong kinh (Dk) ** (Constant) F 38,775 Coefficients Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta -1,097 ,172 -9,138 Sig ,000 t -6,368 ,000 ,019 ,004 16,595 5,120 ,000 ,000 ,000 -8,336 -4,398 ,001 21,035 2,351 8,946 ,000 Inverse ANOVA Regression Sum of Squares 133,756 Sig df Mean F Square 133,756 150,822 35 Sig ,000 36 Residual 13,303 15 ,887 Total 147,059 16 The independent variable is Co duong kinh (Dk) Coefficients Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta / Co duong kinh (Dk) (Constant) 153,338 12,486 -2,279 ,401 t ,954 Sig 12,281 ,000 -5,687 ,000 5.3.2 Mk-Nk Linear ANOVA Sum of df Mean F Squares Square Regression 129,586 129,586 111,245 Residual 17,473 15 1,165 Total 147,059 16 The independent variable is So cay tai co duong kinh (Nk) Coefficients Unstandardized Coefficients B Std Error So cay tai co duong kinh (Nk) (Constant) ,087 ,008 -,268 ,325 Sig ,000 Standardized Coefficients Beta t ,939 10,547 ,000 -,824 ,423 Quadratic Regression Sum of Squares 140,584 ANOVA df Mean F Square 70,292 151,998 36 Sig Sig ,000 37 Residual 6,474 14 ,462 Total 147,059 16 The independent variable is So cay tai co duong kinh (Nk) Coefficients Unstandardized Coefficients B Std Error So cay tai co duong kinh (Nk) So cay tai co duong kinh (Nk) ** (Constant) Standardized Coefficients Beta t Sig ,012 ,016 ,130 ,741 ,471 ,001 ,000 ,854 4,877 ,000 ,327 ,238 1,370 ,192 Cubic Regression Residual Total Sum of Squares 140,677 6,381 147,059 ANOVA df Mean Square 46,892 13 ,491 16 F Sig 95,528 ,000 The independent variable is So cay tai co duong kinh (Nk) Coefficients Unstandardized Coefficients B Std Error So cay tai co duong kinh (Nk) So cay tai co duong kinh (Nk) ** So cay tai co duong kinh (Nk) ** (Constant) Standardized Coefficients Beta t Sig ,030 ,045 ,326 ,671 ,514 ,000 ,001 ,322 ,260 ,799 2,747E-006 ,000 ,353 ,435 ,671 ,248 ,304 ,816 ,429 37 38 38 39 PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI CÁC OTC Hình ảnh OTC, đo đếm thực địa khu vực Hang Kia – Pà Cò (2018) Cọc bê tông đánh dấu tâm OTC HB 01 39 40 40 41 Số cây, vị trí đo đánh dấu từ lần đo năm 2012 Hang Kia – Pà Cị 41 42 Hình ảnh OTC, đo đếm thực địa khu vực Xuân Sơn (2018) 42 43 Số cây, vị trí đo đánh dấu từ lần đo năm 2012 Xuân Sơn 43 44 44 45 Điều tra thực địa Xuân Sơn 45 46 46 47 47 48 48 ... nghiên cứu đặc điểm cấu trúc trình động thái rừng sau 3.3.1 KBTTN Hang Kia – Pà Cò Hệ sinh thái rừng KBTTN Hang Kia – Pà Cò thuộc kiểu rừng kín rộng thường xanh [89] Hệ thực vật thuộc KBTTN Hang. .. tự nhiên rộng thường xanh khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia – Pà Cị tỉnh Hịa Bình khu vực Vườn Quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ Đây loại rừng chiếm diện tích chủ yếu khu vực nghiên cứu Nghiên cứu. .. nghiên cứu động thái rừng sau: * Về nội dung nghiên cứu Nghiên cứu động thái rừng giới Việt Nam tập trung vào hướng sau: - Nghiên cứu động thái tái sinh rừng - Nghiên cứu động thái diễn rừng - Nghiên