1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ viễn thám và gis trong quản lý đất lâm nghiệp tại một số xã vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ

83 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lãnh thổ Việt nam đất liền bao phủ 3/4 diện tích đồi núi Trong năm gần đây, diện tích rừng bị suy giảm từ 43% xuống 28.2% (1943 – 1995), gần diện tích rừng tăng lên 37 % (2005) tiếp tục tăng 10.6 % (2005 – 2014), song tỷ lệ rừng nguyên sinh mức thấp Nguyên nhân suy giảm diện tích rừng chủ yếu áp lực gia tăng dân số, suy thối mơi trường, xói mịn đất đai Sự tăng dân số xem nguyên nhân dẫn tới suy giảm diện tích rừng khoản thời gian dài, yếu tố sách phát triển kinh tế xã hội khu vực có rừng, khu vực rừng đặc dụng đóng vai trị khơng nhỏ Việc thiết lập hệ thống rừng đặc dụng coi chiến lược bảo tồn thiên nhiên lâu dài Việt Nam hội tồn loài động, thực vật bị đe doạ.Năm 1962, khu rừng cấm quốc gia Cúc Phương thành lập Hệ thống rừng đặc dụng thức thành lập theo Quyết định số 194/TTg ngày 9/8/1986 Hội đồng trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) với 86 khu chia làm loại: Vườn quốc gia (VQG), Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN), khu rừng văn hố lịch sử mơi trường với mục đích bảo tồn đa dạng sinh học mang lại lợi ích cho tồn xã hội Ngày 17/9/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quản lý hệ thống khu BTTN Việt Nam đến năm 2010 có tổng diện tích 3.029.321 ha, chiếm 9% diện tích tự nhiên toàn quốc với 133 khu rừng đặc dụng có 32 VQG, 58 khu dự trữ thiên nhiên, 28 khu bảo tồn loài, nơi cư trú 21 khu bảo tồn cảnh quan VQG Xuân Sơn thành lập theo Quyết định 49/2002/QĐ-TTg, ngày 17/4/2002 Thủ tướng Chính phủ, 32 VQG có lãnh thổ Việt Nam, địa bàn khơng có vị trí quan trọng an ninh quốc phịng, mà cịn hành lang giao lưu phát triển kinh tế nối liền vùng Tây Bắc Đồng Bắc Với diện tích tự nhiên 33.687 bao gồm vùng lõi 15.048 vùng đệm 18.639 diện tích rừng núi đá vơi chiếm khoảng 10%, độ che phủ rừng chiếm 60,5% VQG Xuân Sơn nằm dãy núi liên hồn phía Đơng Nam dãy Hoàng Liên Sơn, phổi xanh tỉnh Phú Thọ, rừng đầu nguồn sông Bứa chi lưu sơng Đà, sơng Hồng Nơi cịn tiếng với vùng rừng núi có nhiều cảnh quan tự nhiên đa dạng kỳ thú, làm tảng cho hình thành phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên VQG Xuân Sơn VQG khu BTTN khác nước đứng trước thách thức lớn áp lực tác động trực tiếp người dân vùng đệm lên tài nguyên rừng VQG Tuy nhiên chưa có nghiên cứu cụ thể tồn diện vai trị tham gia quản lý rừng cộng đồng vùng đệm VQG Xuân Sơn, nghiên cứu yếu tố cản trở người dân tham gia bảo vệ tài nguyên rừng chế chia sẻ lợi ích người dân địa phương VQG, mối quan hệ biến động diện tích rừng với gia tăng dân số gia tăng áp lực khai thác tài nguyên vùng đệm Công nghệ ảnh viễn thám chứng tỏ nguồn cung cấp liệu chi tiết với đọ tin cậy caovà thường xuyên, nhanh chóng.Các số liệu viễn thám dùng cơng trình nghiên cứu có ưu điểm quán tương thích so sánh Dữ liệu viễn thám khơng mang tính khơng gian tìm hiểu thay đổi thảm phủ rừng số lượng phân bố mà cho phép xác định chất thay đổi nghiên cứu theo thời gian Kết hợp kết phân tích ảnh viễn thám với thơng tin điều tra kinh tế xã hội giúp nhà hoạch định sách hiểu rõ q trình thay đổi sử dụng đất quản lý đất lâm nghiệp Chính vậy, đề tài: “Ứng dụng cơng nghệ viễn thám GIS quản lý đất lâm nghiệp số xã vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ” thực góp phần cung cấp sở khoa học cho hoạt động quy hoạch, quản lý bảo vệ hiệu diện tích đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vùng đệm vai trò vùng đệm khu bảo tồn 1.1.1 Tổng quan vùng đệm Khái niệm vùng đệm thể chế hoá Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Chính phủ Một lần vùng đệm xác định nằm VQG, định đề cập cách tương đối toàn diện vị trí, chức năng, nhiệm vụ, hoạt động phối kết hợp bên liên quan việc phát triển kinh tế, xã hội vùng đệm Theo định “vùng đệm hiểu vùng rừng, vùng đất vùng đất có mặt nước nằm liền kề với VQG Khu bảo tồn thiên nhiên bao gồm toàn phần xã, phường, thị trấn nằm sát ranh giới với VQG Khu bảo tồn thiên nhiên Vùng đệm xác lập nhằm ngăn chặn, giảm nhẹ xâm hại người tới VQG Khu bảo tồn thiên nhiên.VQG Khu bảo tồn thiên nhiên phải xây dựng vùng đệm cho khu rừng Ban quản lý khu rừng đặc dụng tổ chức cho cộng đồng dân cư vùng đệm tham gia hoạt động bảo vệ, bảo tồn, sử dụng hợp lý lâm sản tài nguyên tự nhiên, dịch vụ du lịch sinh thái để góp phần nâng cao thu nhập gắn sinh kế người dân với hoạt động khu rừng đặc dụng Cơ quan quyền Nhà nước địa bàn vùng đệm lập dự án đầu tư phát triển sản xuất sở hạ tầng nông thôn để ổn định sống cho cộng đồng dân cư, đồng thời thiết lập quy chế trách nhiệm cộng đồng dân cư với hộ gia đình việc bảo vệ bảo tồn khu rừng đặc dụng Diện tích vùng đệm khơng tính vào diện tích khu rừng đặc dụng” Như tất VQG, khu BTTN phải có vùng đệm, nơi, vành đai bao quanh có tác dụng bảo vệ vùng lõi VQG, khu BTTN Vì vậy, đầu tư xây dựng quản lý vùng đệm nhiệm vụ quan trọng Đầu tư phát triển vùng đệm nhằm giảm nhẹ nguy cơ, thách thức khó khăn việc bảo vệ ĐDSH Mọi cố gắng đầu tư xây dựng quản lý vùng đệm để giải mâu thuẫn bảo tồn thiên nhiên phát triển nông thôn Đây vấn đề phức tạp, địi hỏi phải có hàng loạt biện pháp tổng hợp: Kinh tế, kỹ thuật, xã hội, môi trường, thông tin truyền thông phải huy động nội lực nhiều ngành khác Yêu cầu quan trọng việc quản lý vùng đệm phải thu hút tham gia bên liên quan Trong đó, đặc biệt đề cao vai trò, trách nhiệm quyền lợi người dân cộng đồng địa phương Quản lý vùng đệm nhìn nhận hành động can thiệp dài hạn nhằm đạt tính bền vững sinh thái, xã hội, tổ chức kinh tế 1.1.2 Vai trò vùng đệm khu bảo tồn Vùng đệm có vai trị quan trọng bảo tồn phát triển, song việc quản lý vùng đệm gặp nhiều khó khăn thách thức, địi hỏi phải có nhiều biện pháp tổng hợp pháp lý, kinh tế, kỹ thuật, xã hội, tuyên truyền phải huy động nỗ lực nhiều ngành, nhiều cấp khác lâu dài, liên tục Các bên liên quan quản lý vùng đệm Vườn quốc gia cần phát huy vai trò, trách nhiệm bảo tồn phát triển Vùng đệm xác lập nhằm ngăn chặn, giảm nhẹ xâm hại người tới VQG Khu bảo tồn thiên nhiên Đầu tư phát triển vùng đệm nhằm giảm nhẹ nguy cơ, thách thức khó khăn việc bảo vệ đa dạng sinh học.Mọi cố gắng đầu tư xây dựng quản lý vùng đệm để giải mâu thuẫn bảo tồn thiên nhiên phát triển nông thôn Đây vấn đề phức tạp, địi hỏi phải có hàng loạt biện pháp tổng hợp mặt kinh tế, kỹ thuật, xã hội, môi trường, thông tin truyền thông phải huy động nội lực nhiều ngành khác Để phát huy vai trò vùng đệm với bảo tồn phát triển, trước hết cần phải giải vấn đề sau: - Phải có quy hoạch vùng lõi vùng đệm rõ ràng, có mốc giới kiên cố - Xác định chế chia sẻ lợi ích có hiệu Người dân hưởng lợi từ khu BTTN VQG - Xác định rõ mục tiêu phát triển vùng đệm có dự án để thực mục tiêu - Phối hợp tốt chương trình, dự án cấp, ngành khác địa bàn - Xây dựng chế phối hợp tham gia bên liên quan Trong vấn đề tham gia hỗ trợ người dân địa phương Trong vaand đề tham gia hỗ trợ người dân địa phương quan trọng Các mục tiêu dự án phải phù hợp với nguyện vọng người dân Người dân phải thực làm chủ vùng đệm tài nguyên, công việc quyền lợi Chỉ họ trở thành người chủ thực họ có trách nhiệm với nơi mà họ sinh sống 1.2 Chính sách quy chế quản lý vùng đệm 1.2.1 Đất lâm nghiệp chế quản lý khu bảo tồn Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên VQG thức đề cập có Quyết định số 194-CT ngày 9/8/1986 quy định danh mục 73 khu rừng cấm định số 1171-CT ngày 30/11/1986 Bộ Lâm nghiệp (nay Bộ Nông nghiệp & PTNT) ban hành loại quy chế rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng quy định vùng đệm VQG Khu bảo tồn thiên nhiên song việc thực quản lý vùng đệm hạn chế Quản lý rừng cộng đồng xây dựng dựa phong tục tập quán người dân địa phương.Có phong tục tập quán phù hợp với yêu cầu quản lý bền vững tài nguyên rừng.Nhưng có phong tục tập quán ngược lại với yêu cầu quản lý bền vững tài nguyên rừng.Vì vậy, quản lý rừng cộng đồng phải hướng người dân vào phát huy phong tục tập quán có lợi giảm dần phong tục tập quán cản trở hoạt động quản lý bền vững tài nguyên rừng.Tuy nhiên, phong tục tập quán, nhận thức, kiến thức người dân bất biến.Chúng thay đổi không ngừng tiến xã hội Vì vậy, giải pháp quản lý rừng cộng đồng không phù hợp với đặc điểm nhận thức kiến thức người dân mà phải hướng đến làm thay đổi chúng theo chiều hướng có lợi cho hoạt động quản lý bền vững tài nguyên rừng Ngày nước ta, quản lý tài nguyên sở cộng đồng nhận thức giải pháp hiệu để quản lý tài nguyên thiên nhiên vùng cao Đó cách quản lý mà thành viên cộng đồng tham gia vào trình phân tích đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân hình thành giải pháp để phát huy nguồn lực địa phương cho bảo vệ, phát triển sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên thiên nhiên phồn thịnh gia đình cộng đồng Trần Ngọc Lân đồng (1995-1998) tiến hành nghiên cứu vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát dựa nghiên cứu này, sách “Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên VQG” đời năm 1999 [21] Nghiên cứu đánh giá áp lực vùng đệm lên khu bảo tồn hệ thống nông hộ vùng đệm Pù Mát Tác giả kết luận nơng hộ vùng đệm Pù Mát có gắn bó chặt chẽ với rừng, nguồn thu nhập từ khai thác lâm sản canh tác nương rẫy chiếm vị trí quan trọng tổng thu nhập nơng hộ Hiện tại, nơng hộ có chuyển đổi sinh kế, song nơng hộ có hiểu biết có vốn đầu tư Năm 1999, D.A Gilmour Nguyễn Văn Sản xuất sách “Quản lý vùng đệm Việt Nam”.Đây báo cáo nghiên cứu quản lý vùng đệm, với ba nghiên cứu điểm VQG Ba Vì, Bạch Mã Cát Tiên [5] Nghiên cứu miêu tả thực trạng vùng đệm, đặc biệt mối quan hệ cộng đồng dân cư vùng đệm tài nguyên rừng vùng đệm, VQG, kết luận đề xuất mức vạch phương hướng tầm vĩ mô Nguyễn Huy Dũng cộng (1999), nghiên cứu hình thức quản lý rừng cộng đồng xã Phúc Sen, huyện Quảng Hoà tỉnh Cao Bằng [9].Tác giả sâu vào nghiên cứu trình hình thành, cấu tổ chức lợi ích quản lý mang lại cho cộng đồng người dân thôn Nghiên cứu ra: quản lý rừng cộng đồng hình thành tự phát cộng đồng dân trước thực tế nhu cầu sống lâm sản sử dụng lâm sản Đây mơ hình, hình thức quản lý dựa luật tục cộng đồng cho hiệu tốt phát triển kinh tế sử dụng bền vững nguồn tài nguyên rừng Hiện số địa phương Sơn La Lai Châu, thuộc vùng hoạt động dự án Lâm nghiệp xã hội Sơng Đà (Chương trình hợp tác kỹ thuật Việt Nam Cộng hoà Liên bang Đức) [7] xây dựng nên mơ hình quản lý rừng cộng đồng Dự án phối hợp với ban ngành tỉnh (Chi cục Kiểm lâm, chi cục Lâm nghiệp quyền địa phương cấp huyện, xã) việc tiến hành giao quyền sử dụng rừng đất rừng cho hộ gia đình, cá nhân, đồn thể cộng đồng, hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất, xây dựng quy ước quản lý bảo vệ rừng thơn Tiếp sau đó, bước đột phá hoạt động quản lý rừng cộng đồng dự án tiến hành xây dựng áp dụng “Phương pháp đánh giá tài nguyên rừng có tham gia lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng” cho thôn vùng dự án Đây phương pháp nhà khoa học đầu ngành đánh giá tốt cho việc quản lý sử dụng rừng diện tích giao quyền sử dụng cho hộ, tổ chức cộng đồng Vũ Hoài Minh Hans Warfvinge (2002), tiến hành đánh giá thực trạng quản lý rừng tự nhiên hộ gia đình cộng đồng địa phương tỉnh Hồ Bình, Nghệ An Thừa Thiên Huế Các tác giả tiến hành tìm hiểu hình thành, lợi ích đạt vấn đề hưởng lợi, quyền sở hữu sách liên quan đến hình thức quản lý Trong mơ hình quản lý rừng cộng đồng có hình thức tự phát cộng đồng địa phương (hình thức quản lý đồng bào dân tộc thiểu số Mường, Thái) quyền địa phương chấp thuận: Họ tự đề quy định, quản lý, sử dụng lâm sản hoạt động xây dựng phát triển rừng Hình thức quản lý Thuỷ Yên Thượng (cộng đồng người dân tộc kinh) xây dựng dựa hợp tác quyền địa phương (tỉnh, huyện, xã) với hỗ trợ dự án quốc tế Trong hội thảo “Mạng lưới lâm nghiệp Châu Á” (Asia Forest Network) tháng 9/2003 Cao Bằng, Việt Nam [10] Các nước thành viên thảo luận bước lập kế hoạch xây dựng quy ước quản lý rừng cộng đồng (đánh giá tài ngun có tham gia, chương trình quản lý tài nguyên rừng dựa sở cộng đồng, thu nhập qua quản lý rừng cộng đồng, chương trình đánh giá giám sát, sách quản lý rừng sở cộng đồng…) nước thành viên tham dự đến thống hoạt động thảo luận đến thoả thuận hợp tác lĩnh vực quản lý rừng cộng đồng Đây thành công hội thảo bước ngoặt cho công tác quản lý rừng dựa sở cộng đồng quốc gia khu vực 1.2.2 Các mơ hình quản lý vùng đệm 1.2.2.1 Mơ hình quản lý vùng đệm Vườn Quốc gia Bạch Mã Hoạt động trợ giúp phát triển kinh tế-xã hội vùng đệm phải hướng đến mục tiêu phát triển vững Điều có nghĩa phát triển cho việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu hệ mà không ảnh hưởng đến khả thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai Và q trình triển khai chương trình phát triển vùng đệm phải ln nắm vững nguyên tắc bảo tồn phát triển như: tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng; cải thiện chất lượng sống người gắn với bảo vệ sức sống tính đa dạng sinh học, quản lý tốt nguồn tài nguyên không tái tạo được, thay đổi tập quán thói quen cá nhân, cộng đồng làm chủ môi trường họ Dựa nguyên tắc trên, Vườn triển khai số hoạt động phát triển cộng đồng thông qua để giáo dục bảo tồn như: trồng rừng phục hồi hệ sinh thái nhiều loài địa nhiều mục đích, chuyển giao kỹ thuật ni ong, trồng nấm, gieo ươm có nguồn gốc chổ để phục vụ công tác trồng rừng khai thác tiềm sẳn có địa phương phục vụ sống người Một số mơ hình vườn kinh tế, cải tạo vườn tạp, chương trình 327, chương trình triệu rừng,… triển khai nhiều nơi vùng đệm Cũng nhờ trợ giúp kỹ thuật kinh phí chương trình tài trợ dự án nhỏ Quỹ Mơi trường tồn cầu (GEF/SGP) Tổ chức Hỗ trợ Phát triển Đức (DED) thông qua điều phối với tổ chức quần chúng địa bàn, số mơ hình sản xuất tăng thu nhập cho cộng đồng áp dụng cho điểm nóng vùng Đó mơ hình chuyển đổi cấu trồng, tận dụng tối đa tiềm hạn hẹp đất đai để sản xuất nông nghiệp, mơ hình sử dụng bếp tiết kiệm củi cộng đồng Hiện nay, Vườn phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương khảo sát điểm du lịch sinh thái vùng đệm để giúp cộng đồng khai thác, quản lý thu hồi nguồn lợi từ điểm du lịch Đây nói hoạt động quan trọng cộng đồng quyền địa phương ủng hộ tích cực Ngồi hoạt động giáo dục bảo tồn trợ giúp phát triển kinh tế-xã hội vùng đệm, cần có quan tâm đặc biệt để khuyến khích cộng đồng tham gia với Vườn công tác bảo tồn Vườn Đó mơ hình bảo vệ rừng có tham gia cộng đồng địa bàn khác vùng đệm Hàng năm, dựa vào chương trình khốn bảo vệ rừng nhà nước, Vườn Quốc gia Bạch Mã vận dụng chuyển giao từ 6000-6500 rừng cho người dân vùng đệm quản lý bảo vệ.Các đối tượng tham gia vào chương trình đa dạng, đơn vị lực lượng vũ trang đóng địa bàn, cá nhân người dân tham gia nhận khoán, cộng đồng thơn tham gia nhận khốn để phát huy sức mạnh tập thể công tác bảo vệ rừng.Việc xây dựng trình quyền địa phương phê duyệt qui chế bảo vệ phát triển rừng cho cộng đồng triển khai thí điểm vài nơi vùng đệm 1.3 Ứng dụng công nghệ địa không gian quản lý đất lâm nghiệp - Công nghệ GIS (Geographic Information System): Ứng dụng GIS để xây dựng bổ sung sở liệu không gian (đất, nước, rừng) liệu phi không gian (khí hậu, hiệu kinh tế, sản xuất nơng lâm nghiệp,…) - Tích hợp GIS, RS GPS (Global Positioning System) để đánh giá hoạt động quản lý đất lâm nghiệp qua thời kỳ nghiên cứu nhằm phục vụ qui hoạch sử dụng đất phát triển nông nghiệp bền vững nghiên cứu - Viễn thám áp dụng Viện Điều tra quy hoạch rừng với tư liệu ảnh máy bay Hệ thống mẫu giải đoán đơn giản xây dựng cho loại rừng theo kiểu chụp ảnh, kiểu tán lá,…Các đồ tài nguyên rừng, sinh khối rừng thành lập 10 - Từ năm 1978, ảnh vệ tinh đưa vào Việt Nam ngành Lâm nghiệp sở áp dụng chương trình quốc gia nghiên cứu không gian đề án tài trợ Thụy Điển Hệ thống máy điều vẽ tổng hợp màu tư liệu Landsat phân tích giải đốn, xây dựng đồ rừng phạm vi toàn quốc cấp tỉnh - Từ năm 2000 đến Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp triển khai số đề tài ứng dụng viễn thám GIS - Việc áp dụng viễn thám – GIS quản lý dự báo cháy rừng triển khai Cục kiểm lâm, Đại học Lâm nghiệp - Viễn thám - GIS áp dụng nhiều quy mô khác nhau, mức độ lâm trường, đồ lập địa áp dụng phục vụ cho công tác quản lý tài nguyên rừng đến cấp tiểu khu Điều tra giám sát tài nguyên đất Cho đến nay, ảnh vệ tinh nhiều quan nước ta sử dụng để thành lập đồ trạng sử dụng đất Những đồ phủ trùm vùng lãnh thổ khác nhau, từ khu vực hẹp đến tỉnh, vùng toàn quốc Bản đồ trạng sử dụng đất toàn quốc năm 1990 tỷ lệ 1:1000 000 thành lập nhiều nguồn tài liệu, có ảnh vệ tinh Landsat TM Bản đồ Tổng cục Quản lý Ruộng đất (nay thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường) số quan khác thực Bên cạnh đó, năm 1993 Tổng cục Quản lý Ruộng đất Cục Đo đạc Bản đồ Nhà nước (nay thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường), Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Viện Thiết kế Quy hoạch Nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn) thành lập đồ trạng sử dụng đất toàn quốc tỷ lệ 1:250 000 ảnh Landsat TM Bản đồ trạng sử dụng đất vùng Tây Nguyên, Đồng sông Cửu Long, Đồng sông Hồng,…được thành lập khn khổ chương trình điều tra tổng hợp, sử dụng ảnh vệ tinh nguồn tài liệu Những đồ thành lập năm 1989 1990 kỷ 69 - Tuyên truyền giải thích cho người dân hiểu chức vai trò VQG Xuân Sơn, lý cần bảo vệ đa dạng sinh học, từ nâng cao nhận thức trách nhiệm người dân việc bảo vệ phát triển tài nguyên thiên nhiên VQG Xuân Sơn - Xây dựng pa nơ, áp phích, tranh cổ động tun truyền rộng rãi nơi cộng cộng công tác bảo vệ rừng - Đưa giáo dục môi trường vào buổi học ngoại khoá trường học, đồng thời ấn hành sách, tranh, ảnh tuyên truyền trường học Chính sách thị trường nơng lâm sản Vấn đề sách thị trường nông, lâm sản, quản lý sản phẩm, quản lý thị trường ln ln cán hộ gia đình quan tâm ý, tác động trực tiếp đến kết sản xuất kinh doanh họ Bên cạnh đó, sách cộng cụ quan trọng Nhà nước để tác động trở lại trình phát triển sản xuất kinh doanh kinh tế Để tăng cường quản lý khuyến khích phát triển sản xuất hộ gia đình vùng nghiên cứu cần có sách khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thực hình thức ký hợp đồng với nông dân tiêu thụ nông lâm sản để hình thành thị trường ổn định làm dịch vụ vốn, vật tư phục vụ cho sản xuất Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh dựa vào vùng nguyên liệu dân để chế biến nông lâm sản, xây dựng phương thức tổ chức sản xuất, chế biến, tiêu thụ quy mơ vừa nhỏ Về sách sử dụng đất đai: Nhằm giải mâu thuẫn trình độ canh tác, hiệu sản xuất với quan hệ sở hữu Nếu “giao khốn” khơng đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất ổn định đời sống dân cư Đây vấn đề cần quan tâm với giải vấn đề dân tộc thực chất vấn đề nông dân, giải vấn đề nông dân thực chất giải vấn đề đất đai + Lập kế hoạch đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng trồng rừng kinh tế theo chương trình dự án, đẩy nhanh việc cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, tổ chức địa bàn xã vùng đệm; Ưu tiên cấp giấy 70 chứng nhận quyền sử dụng đất cho khu vực ổn định mặt sản xuất, để đưa quyền sử dụng đất tham gia vào vốn sản xuất kinh doanh + Khuyến khích hộ dân dồn điền đổi thửa, khắc phục tình trạng manh mún sử dụng đất, cách tiếp tục đẩy mạnh thực dồn điền đổi để hộ gia đình có diện tích sản xuất lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư thâm canh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, giới hóa nơng nghiệp + Tạo điều kiện thuận lợi việc thuê đất, cấp quyền sử dụng đất dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn xã vùng đệm VQG Khuyến khích chuyển đổi diện tích sản xuất nông nghiệp hiệu sang sử dụng cho mục đích kinh doanh phi nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp 71 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian thực đề tài “Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS quản lý đất lâm nghiệp số xã vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ” đạt mục tiêu hoàn thành nội dung đặt ra, đề tài tập trung vào nghiên cứuứng dụng công nghệ viễn thám Landsat GIS quản lý đất lâm nghiệp góp phần cung cấp sở khoa học cho hoạt động quy hoạch, quản lý bảo vệ hiệu diện tích đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu, cụ thể: Chính quyền địa phương tiến hành giao đất, giao rừng cho tổ chức nhà nước, hộ gia đình tham gia quản lý bảo vệ phát triển rừng Kim Thượng Xuân Sơn có diện tích thuộc vùng lõi vùng đệm VQG Xuân Sơn nên hoạt động bảo vệ, phát triển rừng đa dạng.Tuy nhiên, công tác quản lý bảo vệ rừng xã cịn gặp khơng khó khăn đời sống nhân dân cịn nghèo, người dân chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, chưa nắm bắt kịp thời chủ trương sách Đảng Nhà nước rừng đất lâm nghiệp Để làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương trước hết phải nâng cao vai trò trách nhiệm cấp quyền địa phương, phát triển kinh tế nghề rừng theo quy hoạch, kế hoạch quy định pháp luật, thực tốt chủ trương xã hội hố nghề rừng, quan tâm đến lợi ích nâng cao trách nhiệm chủ rừng, phát huy lực cộng đồng để phát triển nghề rừng theo hướng bền vững Kết cho thấy hiệu sách bảo vệ phát triển rừng, sách hệ thống quản lý bảo vệ rừng nhà nước ta với đầu tư dự án góp phần đáng kể việc phát triển VQG, diện tích đất lâm nghiệp có rừng tăng lên rõ rệt: Trước thành lập VQG diện tích đất khu vực khu vực chủ yếu đất bỏ hoang chưa trồng rừng, sách trồng mới, bảo vệ phát triển rừng hạn trế, ý thức người dân chưa cao Sau Vườn Quốc gia thành lập diện tích đất lâm nghiệp có rừng biến động rõ rệt tăng lên qua năm nghiên cứu, đời sống người dân vùng cải thiện phát triển Comment [a2]: Có nội dung KQ NC, phải có kết luận Hiện phần chưa có kết nối với phần kết nc 72 - Việc thành lập VQG sách trồng rừng đặc dụng 661, 327 ngày cải thiện trạng rừng, đất lâm nghiệp chưa có rừng ngày phủ xanh rừng Ảnh hưởng yếu tố sách lâm nghiệp, chương trình đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Ngồi ra, khơng tiếp cận đầy đủ với tiến xã hội, hiểu biết chất lượng sống tăng lên ngày, họ lịng với mà sống họ có khơng địi hỏi nhiều liên kết cộng đồng, hay hỗ trợ cộng đồng mang lại Nhu cầu sinh hoạt nghèo nàn yếu tố kìm hãm phát triển liên kết cộng đồng, có liên kết quản lý tài nguyên rừng Ảnh hưởng yếu khác như: địa hình, khí hậu, mưa bão, trình độ dân trí, văn hóa… Trên sở nghiên cứu cụ thể địa phương, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm phát triển bền vững đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu: - Những giải pháp sách + Tăng cường nâng cao thu nhập phát triển kinh tế xã hội cộng đồng: + Nâng cao hiêu quản lý, khai thác sử dụng bền vững số loại lâm sản + Đầu tư cho phát triển kinh doanh tổng hợp nghề rừng, sản xuất hàng hóa địa phương + Đầu tư phát triển sở hạ tầng + Nhóm giải pháp vốn đầu tư - Những giải pháp sinh kế + Đổi công tác tổ chức, phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động quản lý đất lâm nghiệp + Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân + Chính sách thị trường nơng lâm sản + Về sách sử dụng đất đai Tồn Trong trình nghiên cứu số điều kiện nhân lực, phương tiện, dụng cụ nghiên cứu, với kinh nghiệm thân nên đề tài số tồn sau: 73 - Về phương pháp kế thừa từ nguồn tài liệu có sẵn quan hữu quan, chưa đánh giá cụ thể độ xác tài liệu - Những số liệu thu thập phương pháp có tham gia người dân, kết hợp vấn thiếu số tiêu định lượng để phân tích đánh giá sâu sắc hơn, giúp cho việc đề xuất giải pháp có sở khoa học đắn - Đề tài khơng có điều kiện so sánh với kết nghiên cứu thực địa phương khác nên nhận xét, đánh giải pháp đề xuất phù hợp với địa bàn khu vực vùng đệm VQG Xuân Sơn Kiến nghị Do điều kiện có hạn thời gian kinh nghiệm nên đề tài tránh khỏi thiếu sót định Vì nghiên cứu nên tập chung vào vài lĩnh vực đề xuất giải pháp chi tiết cụ thể - Tiếp tục nghiên cứu tham gia quản lý rừng cộng đồng tạo số xã lại thuộc vùng đệm VQG Xuân Sơn - Cần triển khai số chương trình nghiên cứu chi tiết tình hình sản xuất, thực trạng mức độ tham gia quản lý tài nguyên rừng, ĐDSH cộng đồng toàn khu vực vùng đệm VQG Xuân Sơn để từ đề giải pháp phát triển kinh tế xã hội bảo tồn bền vững Comment [a3]: Bổ sung vài kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT, Uỷ ban Châu Âu (2003), Sổ tay hướng dẫn công tác quản lý rừng dựa sở cộng đồng, Dự án phát triển nông thôn Sơn LaLai Châu, Trung tâm đào tạo lâm nghiệp xã hội- Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 2.Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Thông tư số 70/2007-TT-BNN ngày 01/8/2007 Bộ Nông nghiệp PTNT: Hướng dẫn xây dựng tổ chức thực Quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn, Hà nội Chính phủ nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010,Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2009), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2008.Nhà xuất thống kê 2009, Phú Thọ D.A Gilmour Nguyễn Văn Sản (1999), Quản lý vùng đệm Việt Nam, IUCN, Hà Nội Donovan D, Rambo A.T, Fox J., Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam, tập 2- Các nghiên cứu mẫu học từ châu Á, trung tâm Đông Tây, trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Dự án phát triển lâm nghiệp xã hội sông Đà - Bộ phận lâm nghiệp cộng đồng (2003-2004), Đánh giá tài nguyên rừng có tham gia lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng, Tài liệu dự án, Hà Nội Nguyễn Quốc Dựng (2004), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh tỉnh Quảng nam, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp- Trường đại học lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Huy Dũng (1999), Báo cáo quản lý rừng cộng đồng xã Phúc Sen, huyện Quảng Hoà, tỉnh Cao Bằng, chương trình nghiên cứuquản lý rừng bền vững, Hà Nội 10 Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam, phân hội VQG khu BTNT (1997), Tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia tham gia cộng đồng địa phương quản lý khu BTTN Việt Nam, Hà Nội 11 Trần Quang Hưng (2010), Nghiên cứu tham gia quản lý rừng cộng đồng vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm – Thái Nguyên 12 Trần Ngọc Lân (chủ biên), (1999), Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 14 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định 245/QĐ-TTg, ngày 21/12/1998 Thủ tướng Chính phủ về: Thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp, Hà nội 15 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định 178/QĐ-TTg, ngày 30/10/2001 Thủ tướng Chính phủ về: Quyền lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp, Hà nội 16 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định 186/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ về: Ban hành quy chế quản lý rừng, Hà nội 17 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2002), Báo cáo chuyên đề dự án đầu tư: Xây dựng Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ 18 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2003), Báo cáo chuyên đề dự án đầu tư: Phát triển vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ TIẾNG ANH 19 Brown, K & Pearce, D.W., eds 1994, The Causes of Tropical Deforestation: The economic and statistical analysis of factors giving rise to the loss of the tropical forests.London: UCL Press 20 Fox J, Krummel J, Yarnasarn S, Ekasingh M, Podger N., 1995, Land Use and Lanscape Dynamics on Northern Thailand: Assessing Change in Three Upland Watersheds Ambio24:328-334 21 Leisz, Stephen J., Dao Minh Truong, and Le Tran Chan, Le Trong Hai, 2001, Land–cover and land–use In Le Trong Cuc and A Terry Rambo, eds.,BrightPeaks,DarkValleys: A comparative analysis of environmental and social conditions and development trends in five communities inVietnam’s northern mountain region pp 85-122.Hanoi: National Political Publishing House 22 Nguyen Manh Cuong, 1999, Information Technologies for ForestManagement in Vietnam.Workshop Proceedings: Application of Resource Information Technologies GIS/GPS/RS) in Forest Land & Resources Management October 18 – 20, 1999.Hanoi,Vietnam 23 Sikor, Thomas and Dao Minh Truong, 2004, Change in Land Use in Black Thai villages in Response to Changes in the National Land Management Policies In Furukawa Hisao, et al., eds, Ecological Destruction Health, and Development,KyotoUniversity Press 24 Vu Hoai Minh and Dr Hans Warfvinge (2002), Issues in management of natural Forests by Households and Local Communites of the Three Provinces in Viet Nam: Hoa Binh, Nghe An, Thua Thien Hue, Published by Asia Forest Network, Santa Barbara, California USA PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Tên người trả lời: Nam: Nữ: Loại hộ: Tên phường: Tên xã: Huyện: Tỉnh: Ngày vấn: Gia đình Ơng/Bà có người: Bao gồm: STT Tên Tuổi Giới tính Trình độ Nghề nghiệp (Tuổi 55: người) Thành phần dân tộc: Kinh Mường Dao Dân tộc khác: Tôn giáo: Gia đình Ơng/Bà sống lâu phải khơng? Đúng Sai Chú thích Nếu sai, Ông/Bà chuyển từ đâu đến? Chuyển từ (năm nào)? Tại Ông/Bà lại di chuyển tới vùng đất này? Gia đình Ơng/Bà có lượng thực công nghiệp đất lâm nghiệp? Lúa Bắp Khoai Chè Cây khác: Nếu có, diện tích trơng (m )?: Gia đình Ơng/Bà có trồng loại ăn đất lâm nghiệp: Xồi Qt Mít Bưởi Cây khác: Gia đình Ơng/Bà có trồng loại lâm nghiệp đất lâm nghiệp? Keo Bạch đàn Tre, nứa Cây khác: Nếu có, diện tích trồng bao nhiêu? Do nhu cầu Ơng/Bà có lấy gỗ rừng? Có Khơng + Gia đình Ơng/Bà lấy gỗ lần/năm: – lần – lần – lần Đáp án khác Gia đình Ơng/Bà có chăn thả gia súc rừng? Có Khơng 10 Gia đình Ơng/bà có làm nương rẫy? Có Khơng + Diện tích nương rẫy bao nhiêu? + Gia đình Ơng/Bà có đốt rừng làm nương rẫy? Có Khơng + Gia đình Ơng/Bà đốt nương làm rẫy lần/năm? Đáp án khác 11 Đã có đốt nương làm rẫy hay đốt ong gây cháy rừng chưa? Có Khơng 12 Gia đình Ơng/Bà có nhận hộ trợ từ VQG hay quyền địa phương hay khơng? Chương trình định canh định cư Chương trình 327 Chương trình 661 Quỹ tín dụng Chương trình, dự án khác 13 Theo Ơng/Bà chương trình, dự án có phù hợp với gia đình khơng? Có 14 Khơng Xin Ơng/Bà cho biết thể chế (luật lệ, hương ước tục lệ) cộng đồng liên quan đến tác động vào nguồn tài nguyên rừng? 15 Xin Ông/Bà cho biết ý kiến vấn đề sau? Nhận thức I, Hiểu biết lợi ích việc thành lập VQG 1, VQG tăng thu nhập cho gia đình 2, VQG cung cấp việc làm cho gia đình 3, VQG giúp phát triển cộng đồng kinh tế địa phương 4, Bảo vệ tài nguyên rừng bảo vệ nguồn nước điều hòa khí hậu II, Hiểu biết tác động cộng đồng tới tài nguyên rừng 1, Nếu có thu nhập khác ổn định, bảo đảm sống người dân không tác động vào rừng đất rừng 2, Các sản phẩm từ rừng ngày khai thác mức nhiều năm 3, Đốt nương làm rẫy, đốt ong gây cháy rừng 4, Sử dụng đất rừng trông sắn, chè làm đất ngày bạc màu, xói mịn 5, Chăn thả gia súc làm gẫy cành chết 6, Các loại phế thải khó phân hủy đất rừng làm giảm độ màu mỡ đất III, Hiểu biết sách sử dụng tài nguyên 1, Biết xác ranh giới VQG thơn 2, Gia đình nhận thơng tin sách giao khốn đất rừng cho hộ gia đình từ (VQG/chính quyền địa phương)? 3, Biết rấ rõ quyền lợi nhận đất giao khoán VQG 4, Cơ chế chia sẻ lợi ích cho người nhận đất giao khốn hợp lý Đánh dấu * vào ô Đồng Không Không ý đồng ý biết PHỤ LỤC Điều 34 Trách nhiệm quản lý vùng đệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã thực trách nhiệm sau: a) Tuyên truyền, vận động nhân dân vùng đệm thực biện pháp ngăn chặn xâm hại vào khu rừng đặc dụng b) Quản lý, sử dụng tài nguyên rừng quy định hành Nhà nước quy hoạch bảo vệ phát triển rừng duyệt c) Phối hợp với Ban quản lý khu rừng đặc dụng tổ chức triển khai thực dự án đầu tư vùng đệm Ban quản lý khu rừng đặc dụng có trách nhiệm a) Tổ chức biện pháp thu hút cộng đồng dân cư vùng đệm tham gia quản lý khu rừng đặc dụng thực dự án đầu tư vùng đệm b) Phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã lập tổ chức thực dự án đầu tư vùng đệm Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư cư trú có hoạt động vùng đệm có trách nhiệm, quyền tham gia thực hiện, phối hợp quản lý dự án đầu tư vùng đệm + Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 Điều Hỗ trợ phát triển cộng đồng vùng đệm khu rừng đặc dụng Ngân sách nhà nước hỗ trợ đầu tư cho cộng đồng dân cư thôn vùng đệm để đồng quản lý rừng đặc dụng; mức hỗ trợ thôn 40 triệu đồng/thôn, bản/năm Khoản kinh phí chi cho nội dung: Đầu tư nâng cao lực phát triển sản xuất (khuyến nông, khuyến lâm, giống cây, giống con, thiết bị chế biến nông lâm sản quy mô nhỏ); hỗ trợ vật liệu xây dựng cho thôn (đối với cơng trình cơng cộng cộng đồng nước sạch, điện chiếu sáng, thông tin liên lạc, đường giao thông thơn bản, nhà văn hố…) Ban quản lý rừng đặc dụng giao quản lý kinh phí theo quy định quản lý kinh phí nghiệp kinh tế hành Dự toán chi tiết hỗ trợ đầu tư vùng đệm hàng năm phải thôn lập kế hoạch đề xuất; Ban quản lý rừng đặc dụng chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân xã họp bàn với thôn để đồng phê duyệt (không phải lập dự án đầu tư) Kế hoạch chi tiêu phải gắn với kế hoạch, cam kết bảo vệ rừng đặc dụng; thôn, thực bảo vệ rừng không tốt, Ban quản lý rừng đặc dụng có quyền chuyển vốn hỗ trợ cho thơn khác Cộng đồng dân cư tổ chức giám sát thực nội dung theo quy định chế độ dân chủ sở

Ngày đăng: 15/06/2023, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w