1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và hoạt tính sinh học của fucoidan từ một số loài rong nâu việt nam

176 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 6,47 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Việt Nam quốc tế công nhận quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, biển,… Nằm trung tâm Đông Nam Á, Việt Nam có tổng chiều dài bờ biển khoảng 3260 km làm ranh giới phía tây biển Đơng, với diện tích mặt nước rộng 1.000.000 km2 biển quan trọng giới, có nguồn rong biển đa dạng phong phú Trên giới có khoảng 6.000 lồi rong biển xác định chia làm 03 ngành rong dựa sắc tố chúng rong lục (Chlorophytes), rong nâu (Pheophytes) rong đỏ (Rhodophytes) Rong biển có vai trò quan trọng nguồn lợi sinh vật biển, ngày người khai thác, nuôi trồng sử dụng rộng rãi lĩnh vực thực phẩm , công nghiệp Theo kết nghiên cứu Việt Nam phát gần 1000 lồi rong biển, có khoảng 143 lồi rong nâu (Phaeophyta) nhóm rong có kích thước cá thể lớn dài với sinh lượng lớn Do vậy, rong nâu coi nguồn nguyên liệu vô quý giá tương lai cho nông nghiệp, công nghiệp sản xuất dược liệu, thực phẩm chức mỹ phẩm Trong ngành công nghiệp sản xuất dược liệu, rong nâu sử dụng làm nguồn nguyên liệu để chiết tách hợp chất có hoạt tính sinh học polysaccharide bao gồm fucoidan, laminaran, alginate hợp chất khác phlorotannin, mannitol,… với khả ứng dụng rộng lớn [1,2,3,4,5,6] Trong số polysaccharide từ rong nâu, fucoidan hợp chất đặc biệt quan tâm nghiên cứu có nhiều hoạt tính sinh học q chống đơng tụ máu, kháng khuẩn, chống virus kể HIV, chống ung thư, chống nghẽn tĩnh mạch, điều biến miễn dịch, giảm lipid máu, chống oxy hóa, hạ cholesteron, đặc tính chống bổ thể, chống lại bệnh gan, đường tiết niệu, tác dụng bảo vệ dày khả điều trị phẫu thuật,… [6] Fucoidan sulfated polysaccharide có nguồn gốc từ rong nâu, có cấu trúc hóa học phức tạp tính đa dạng liên kết glycoside nhiều gốc đường đơn khác liên kết với khả phân nhánh với vị trí nhóm sulfate nhánh khác xếp không theo quy luật mạch polymer Thành phần cấu tạo nên fucoidan thường bao gồm chủ yếu fucose sulfate số gốc đường khác galactose, glucose, manose, xylose , đơi cịn có uronic acid [6,7] Nhờ vào đa dạng cấu trúc hóa học sở hữu nhiều hoạt tính sinh học thú vị, sulfated polysaccharide (fucoidan) nghiên cứu mạnh sâu Việc giải thích làm sáng rõ xác cấu trúc hóa học fucoidan phức tạp, fucoidan tách từ rong nâu thường hỗn hợp nhiều cấu trúc sulfated polysaccharide khác Fucoidan thông thường có cấu trúc phân nhánh chứa nhiều monosaccharide khác có nhóm sulfate axtate [7,8] Fucoidan từ rong nâu thuộc chi Sargassum, Hormophysa Turbinaria có cấu trúc hóa học phức tạp [9,10] lại hấp dẫn hoạt tính ứng dụng chúng sẵn có tự nhiên Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm xác định cấu trúc tinh vi fucoidan công bố, có vài kết nghiên cứu phát tính quy luật cấu trúc fucoidan [10,11,12] liên kết gốc đường, phân nhánh, vị trí gốc sulfate, phân tử đường đơn khác… Cho tới nay, phần lớn cơng trình nghiên cứu hoạt tính sinh học tiến hành sản phẩm fucoidan thơ Vì vậy, mối quan hệ cấu trúc hoạt tính sinh học fucoidan thực tế chưa sáng tỏ [12,13,14] Để giúp cho việc nghiên cứu chế tác dụng fucoidan lên tế bào sinh vật tiến tới sử dụng fucoidan để bào chế dược liệu việc xác định xác cấu trúc hóa học fucoidan điều định thu hút ý nhiều nhà khoa học giới Chính tơi chọn tên đề tài luận án “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc hoạt tính sinh học fucoidan từ số loài rong nâu Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu luận án là: Nghiên cứu phân lập, xác định đặc điểm cấu trúc thử nghiệm hoạt tính sinh học fucoidan từ số loài rong nâu sinh trưởng vùng biển Việt Nam phục vụ cho việc điều tra tài nguyên hợp chất thiên nhiên biển Việt Nam làm rõ chất hóa học đối tượng nghiên cứu Để đạt mục tiêu luận án, nội dung nghiên cứu luận án bao gồm: Nghiên cứu sàng lọc số loài rong nâu để chọn đối tượng nghiên cứu sâu cấu trúc hoạt tính sinh học fucoidan Nghiên cứu sâu cấu trúc hoạt tính sinh học fucoidan chiết xuất từ số loài rong nâu chọn lọc Khảo sát mối quan hệ đặc điểm cấu trúc hoạt tính sinh học số fucoidan chọn lọc Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan rong nâu 1.1.1 Giới thiệu rong biển Rong biển hay cịn gọi tảo kích thước lớn, rong biển thực vật bậc thấp sống tự dưỡng cách quang hợp, hình thái dạng tản Rong biển sinh trưởng phát triển nhanh, có vịng đời sinh trưởng không năm, tốc độ tăng trọng nhanh tạo sinh khối lớn [1,4] Tổng số loài rong biển giới báo cáo chủ yếu thuộc ngành chính, có 900 lồi thuộc ngành rong lục (Chlorophyta), 1500 loài thuộc ngành rong nâu (Phaeophyta) 4000 loài thuộc ngành rong đỏ (Rhodophyta) có nhiều cơng trình nghiên cứu phát loài bổ sung vào tổng số loài rong biển phân bố toàn giới Tổng số loài rong biển Việt Nam ước tính khoảng 1.000 lồi, có khoảng 639 lồi: 151 lồi thuộc ngành rong lục (Chlorophyta), 143 loài thuộc ngành rong nâu (Phaeophyta), 269 loài thuộc ngành rong đỏ (Rhodophyta) 76 loài thuộc ngành rong lam (Cyanophyta) [1] Trong tất loài này, 310 loài phân bố vùng ven biển tỉnh phía Bắc 484 diện tỉnh phía Nam, 156 lồi phân bố hai vùng [15] Đại dương cung cấp cho trái đất khoảng 200 tỷ rong biển hàng năm Các nhà khoa học cho 90% cacbon trái đất tổng hợp nhờ quang hợp, 20% có nguồn ngốc từ rong biển Việc sử dụng sản phẩm từ rong biển trải qua thời kì lịch sử lâu dài Các dấu vết khảo cổ học cho thấy, người Nhật dùng rong biển từ 10.000 năm trước Trong văn hoá Trung Quốc cổ đại, rong biển coi đặc sản dùng ăn triều đình hồng tộc hay khách hồng thân, quốc thích thưởng thức Dù rong biển coi ăn đặc trưng châu Á, thực tế quốc gia có bờ biển giới Scotland, Ireland, Newzealand, quần đảo nam Thái Bình Dương nước Nam Mỹ ven biển sử dụng rong biển từ lâu Rong biển sử dụng nhiều lĩnh vực khác, chúng nguồn nguyên liệu tự nhiên cho công nghiệp thực phẩm (Cải biển Ulva lactuca, bột rong biển, chất tạo gel E400, E401 Alginate–Agar E406, E407, Carrageenan ), mỹ phẩm (chất tạo kết cấu hoạt hóa), công nghiệp (Phycocolloids, hydrocolloids tạo độ sánh, gel chất ổn định), thức ăn gia súc, nông nghiệp Qua tài liệu tham khảo lịch sử thời gian sử dụng lâu dài, khơng có nguy gây hại sức khỏe đề cập đến Vì vậy, ngày rong biển xếp vào loại thực phẩm chức ngày sử dụng rộng rãi giới Hiện nay, Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc nước tiêu thụ rong biển thực phẩm lớn nhu cầu họ sở nghề nuôi trồng thủy sản với sản lượng năm toàn giới khoảng triệu rong tươi, trị giá lên đến tỉ USD Các nước lãnh thổ cung cấp rong biển thực phẩm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan Các nước cung cấp rong biển cho công nghiệp Đan Mạch, Pháp, Na Uy, Tây Ban Nha, Mỹ Nhật [16] Rong biển có thành phần hóa học đa dạng, hợp chất có rong biển hợp chất có giá trị dinh dưỡng dược dụng cao Hàm lượng chất có rong biển phụ thuộc vào lồi rong, điều kiện sống, sinh trưởng phát triển rong Theo kết phân tích lồi rong nghiên cứu, thành phần rong gồm có : nước chiếm 80 – 90 %, protein chiếm khoảng – 20,5% trọng lượng khơ, 17 loại axít amin, có mặt tất amino acid thiết yếu, hàm lượng lipid rong chiếm từ 0,2 – 0,6%, loại sắc tố : sắc tố màu nâu (fucoxanhthin), sắc tố xanthophyll khác violaxanthin, antheraxanthin, neoxanthin, diainoxanthin diatoxanhthin, chất khoáng, nguyên tố đa lượng ( K, Na, Mg, S, P,…) đặc biệt nguyên tố vi lượng ( Sr, Fe, Cu, Zn, Mn, Mo,…) Thành phần hóa học quan trọng rong nâu glucid, chúng chia thành nhóm : monosaccharide polysaccharide Nhóm monosaccharide gồm đường đơn : mannitol, fucose, galactose, manose, xylose,….trong quan trọng mannitol Mannitol thuộc nhóm đường kép rong nâu, phát vào năm 1884 nghiên cứu sâu vào năm 1913 Các nghiên cứu cho thấy hàm lượng mannitol rong biển vùng biển phía Nam cao phía Bắc Hàm lượng mannitol rong biển thường cao vào tháng mùa hè có xu hướng tăng dần theo thời gian sinh trưởng rong Quy trình chiết tách mannitol quy mơ phịng thí nghiệm dựa ngun tắc : làm lạnh dung dịch mannitol sau chiết cồn nóng để thu tinh thể mannitol Mannitol sử dụng nhiều dược phẩm, công nghiệp để làm nguyên liệu tổng hợp số hợp chất hữu cơ, làm thuốc nổ, diêm công nghiệp thực phẩm đặc biệt công nghiệp bánh kẹo để sản xuất loại bánh gato có độ cao đảm bảo độ mềm xốp bánh [1,2,3,4,5,6] Nhóm polysaccharides gồm có : fucoidan, laminaran, alginate, agar carrageenan Fucoidan hợp chất đặc biệt quan tâm nghiên cứu nhờ tính chất sinh học đa dạng đặc thù khả tăng cường miễn dịch, chống đông tụ máu, chống viêm nhiễm, kháng virus, điều trị rối loạn đường huyết hỗ trợ điều trị ung thư Laminaran đóng vai trị chất dự trữ rong nâu Laminaran chất tạo hệ miễn dịch động vật có vú, laminaran sulfate hóa chứng minh có đặc tính giống heparin Laminaran bị hòa tan, mức độ hòa tan phụ thuộc vào mức độ phân nhánh, độ phân nhánh cao mức độ hịa tan cao, độ phân nhánh nhỏ hòa tan nước ấm ( 60 – 800C) Laminaran có hoạt tính chống đơng tụ máu chống ung thư Agar alginate sử dụng rộng rãi công nghiệp thực phẩm : sử dụng làm chất ổn định bánh kẹo, kem, nước hay làm chất làm đông đặc tạo gel sản xuất thịt đông lạnh; công nghệ sinh học dùng làm môi trường nuôi cấy, y học dùng làm vải băng bó vết thương truyền thống, lấy dấu răng, pha thuốc, pha huyết thanh, số công thức chống chảy máu dày, việc cấy ghép tế bào, tác động vào tế bào sản xuất insulin để điều trị bệnh tiểu đường loại Vỏ nang alginate khơng bị dịch tiêu hóa phân hủy tan ruột Màng tạo thành từ alginate gelatin kết hợp với số chất tinh dầu tràm, rau má, nghệ, dầu mù u có tác dụng điều trị vết thương vết bỏng, làm giảm nhiễm khuẩn, làm nhanh lành vết thương; công nghiệp giấy : alginate trộn lẫn với bột giấy xử lý cho bề mặt giấy nhẵn, mịn khơng xù xì; cơng nghiệp dệt tơ nhân tạo : alginate cho nhũ tương mịn bền nên dùng kỹ nghệ sơn, xà phòng, cao su, phim ảnh, vải lợp nhuộm vecni sơn để tăng độ bền màu Màu vẽ có alginate dễ tan nước Carrageenan ionic polysaccharide, mạch thẳng sulfate hóa, chúng mang đầy đủ tính chất đặc trưng polysaccharide Carrageenan polysaccharide có khả tạo gel làm đặc dung dịch, chúng tồn số loài rong đỏ thuộc họ Rhodophyceae Hiện nay, carrageenan thường chiết từ số loài rong Gigartina, Chondrus, Iridea, Eucheuma Carrageenan tách chiết từ lồi rong khác có thành phần hóa học, đặc điểm cấu trúc khả tạo gel khác Tính chất khả tạo gel carrageenan phụ thuộc vào độ lặp lại mắt xích, vị trí số lượng nhóm sulfate đặc biệt có mặt vịng 3,6 anhyđro D – galactose Cầu 3,6 anhyđro D – galactose cho phép tạo nên cấu trúc xoắn, điều kiện chủ yếu để tạo gel carrageenan Rong biển sử dụng để làm thức ăn cho nuôi tôm, thức ăn gia súc, dùng công nghiệp dệt, nhuộm, mực in, sơn, hàn điện, lọc hấp thụ hợp chất, công nghiệp giấy, kỹ thuật nuôi cấy vi sinh Rong biển nguồn nguyên liệu cho công nghiệp nước giải khát, đồ hộp, socola, mỹ phẩm cao cấp Rong biển sử dụng chữa trị ung thư theo thuốc gia truyền dạng dùng kết hợp với thuốc khác Polyphenol rong nâu dùng làm trà chống lão hóa Năm 2007, Mỹ có quy trình sản xuất biodiesel từ rong biển Thực tế cho thấy rong biển có tiềm sử dụng xử lý nước thải Một số lồi rong biển có khả hấp thụ ion kim loại nặng : Zn Cd từ nước bị ô nhiễm Do khả hấp thụ cao mà số vi lượng có rong cao nên rong dùng làm thức ăn bổ sung để phòng bệnh thiếu số chất sắt, iod, [1,2,3,4,5,6,17,18,19,20] 1.1.2 Giới thiệu Rong Nâu Rong nâu nhóm rong có kích thước lớn (macroalgae), chủ yếu gồm chi Sargassum, chi Turbinaria, chi Dictyota, chi Padina, sản lượng tự nhiên cao so với nhóm rong biển khác Đặc biệt chi rong Sargassum, chúng hình thành thảm rong biển rộng từ vài hecta vài chục hecta, chi lại mật độ vừa phải, chúng mọc bãi triều rạn ngầm có đáy đá san hơ Chúng phân bố rộng, chiếm ưu bãi triều ven biển vùng biển nhiệt đới cận nhiệt đới Rong nâu nơi sâu phát triển muộn nơi cạn; sinh lượng cao vào tháng kéo dài đến tháng Sự phát triển vùng có đáy cứng, nước trong, sóng mạnh, bãi triều có độ đốc 5-25% rong phát triển tốt [1,2,3,4,5,6] 1.1.2.1 Phân loại phân bố rong nâu giới Việc phân loại tùy thuộc vào thành phần cấu tạo, đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh sản, giải phẫu, sinh lý sinh hố, phơi sinh học người ta chia rong thành số ngành riêng biệt Con số ngành rong chưa thống tùy theo tác giả khác Một tác giả có cơng trình nghiên cứu quan trọng rong nâu J Agardh Năm 1820, ông lập hệ thống phân loại chi rong Mơ mơ tả 62 lồi Ông chia chi thành nhóm xếp vào Fucoideae Năm 1824, ông bổ sung thêm số lượng lên 67 lồi Sau số tác giả khác Greville, Gaudichaud, Montagne… có mơ tả thêm loài xếp vào hệ thống J Agardh Năm 1889, ông bổ sung thêm vào hệ thống phân loại với nhiều chi, nhóm… có 180 loài Hệ thống phân loại J Agardh đưa năm 1889 nhiều tác giả đồng tình sử dụng Quan trọng Grunow (1915-1916), triển khai sử dụng hệ thống phân loại J Agardh, mơ tả 230 lồi với nhiều thứ dạng sở thu mẫu nhiều nước giới Một số tác giả khác góp phần vào việc nghiên cứu họ Nhật Bản mơ tả 41 lồi, 45 lồi vùng biển Ấn Độ Đến năm 1931-1936, Setchell nghiên cứu rong biển Hồng Kông, Trung Quốc đặc biệt ý đến họ Sargassaceae, ơng mơ tả thêm 32 lồi Từ đến nay, nhiều tác giả Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Philippin, Úc, Ấn Độ, Mỹ… có nhiều nghiên cứu bổ sung, có nhiều hội nghị quốc tế rong biển kinh tế, loài rong nâu bổ sung, nâng tổng số loài biết giới khoảng 1500 lồi Các lồi mơ tả cập nhật bổ sung cách đầy đủ trang web www.algaebase.org Như đến thời điểm rong nâu phân chia thành bộ, 265 chi 1500 loài số lượng thành phần lồi số chi rong nâu giới như: Chi Sargassum C.Agardh, 1820 thuộc họ Sargassaseae, Fucales có khoảng 873 tên lồi sở liệu www.algaebase.org, 562 loài chấp nhận phân loại Chi Turbinaria J.V.Lamouroux, 1825 thuộc họ Sargassaseae, Fucales có khoảng 53 tên lồi sở liệu www.algaebase.org, 28 loài chấp nhận phân loại Chi Dictyota J.V.Lamouroux, 1809 thuộc họ Dictyotaceae, Dictyotales có khoảng 316 tên loài sở liệu www.algaebase.org, 76 lồi chấp nhận phân loại Chi Padina Adanson, 1763 thuộc họ Dictyotaceae, Dictyotales Hiện số lượng lồi chi Padina có khoảng 62 tên lồi sở liệu www.algaebase.org, 39 loài chấp nhận phân loại (Tsutsui Isao et al, 2005) Rong nâu (Phaeophyta) phân bố nhiều Nhật Bản, Canada, Việt Nam, Hàn Quốc, Alaska, Ai-len, Mỹ, Pháp, Ấn Độ, Chi lê, Argentina, Brazil, Hawaii, Malaysia, Mexico, Myanmar, Bồ Đào Nha Trong Fucales, đối tượng phổ biến kinh tế rong nâu đại diện họ Sargassaceae với hai giống Sargassum Turbinaria phân bố chủ yếu vùng cận nhiệt đới Sản lượng rong nâu lớn giới tập trung Trung Quốc với 667.000 khô, tập trung vào chi Laminaria, Udaria, Ascophyllum Hàn Quốc khoảng 96.000 với chi Udaria, Hizakia, Laminaria Nhật Bản khoảng 51.000 Laminaria, Udaria, Cladosiphon, Na Uy khoảng 40.000 tấn, Chile khoảng 27.000 1.1.2.2 Phân loại phân bố rong nâu Việt Nam Riêng việc kiểm tra danh mục cập nhật ngành rong biển Việt Nam tiến hành nhà phân loại, số thành phần lồi dự báo khoảng 800 loài So với nước khu vực thành phần loài rong biển Việt Nam đa dạng phong phú tự nhiên nuôi trồng, có nhiều tiềm năng, góp phần sản lượng khai thác nguồn lợi rong biển khu vực Đông Nam Á Đối với rong nâu Việt Nam, tác giả nước nước nghiên cứu tương đối đầy đủ mặt phân loại Việc phân loại thực theo phương pháp hình thái so sánh, tiêu chí phân loại đặc điểm quan sinh sản, quan biến đổi theo điều kiện sinh thái, phương pháp sử dụng từ lâu phổ biến đảm bảo mức độ tin cậy điều kiện Việt Nam giới Đến thời điểm số chi rong nâu thống kê được: Chi Dictyota 14 loài, chi Padina loài, chi Turbinaria loài (4 lồi thứ), chi Sargassum 68 lồi Khánh Hịa có 39 lồi [1,2,3,4,21] 10 Năm 2013, theo công bố Nguyen Van Tu, Le Nhu Hau đồng có tổng số 827 lồi cơng bố, chi rong nâu Chlorophyta (180 lồi) So với nước Philippin, Đài Loan, Thái Lan hay Malaysia, rong biển Việt Nam đa dạng loài Sự phân bố số chi rong nâu: Sargassum, Turbinaria, Dictyota, Padina Khánh Hòa [1,2,3,4,21] Nguồn lợi rong nâu tập trung phân bố khu vực ven biển Khánh Hịa theo trình tự từ Bắc đến Nam (Hình 1.1) + Khu vực 1: Vịnh Vân Phong (Hòn Bịp, Hịn Ĩ, Hịn Dút, Cù Meo, Rạn Trào, Rạn Tướng, Mũi Dù, Mũi Đá Son, Sủng Rong, Lạch Cổ cò, Sủng Ké ) Huyện Vạn Ninh + Khu vực 2: ven biển xã Ninh Thuỷ, xã Ninh Phước, xã Ninh Vân, Đầm Nha Phu (Bãi Đá lát, Mỹ Giang, Hòn khô, Bãi Đá nọc, Bãi Cây Tra, Bãi Cỏ, Bãi Cây Bàn, Bãi Vũng Tàu, Hòn Thị, Đảo Khỉ vài bãi cạn ngầm Bãi cỏ - Thị xã Ninh Hòa) + Khu vực 3: Vịnh Nha Trang (Mũi Kê Gà, Bãi tiên Đường Đệ, Hòn Chồng, khu vực Hòn Đỏ, Hòn Rùa, Đảo Hòn Tre - Mũi Nam Bãi Trủ, Bãi Rạn, Bãi Ngéo, Hòn Một, Hòn Mun, Bãi rạn ngầm Lớn, Mũi Cá sấu Trí Ngun, Sơng Lơ, Mũi Cầu Hinh) + Khu vực 4: Đảo Bình Ba, xã Cam Lập ( dọc theo bờ Đông bán đảo Cam Lập, từ mũi Sốp đến mũi Cà Tiên) – Thành phố Cam Ranh Từ chuyến khảo sát thực địa ven biển Khánh Hòa, xác định số lượng thành phần loài riêng số chi rong nâu có tần suất xuất khu vực: chi Dictyota loài, chi Padina loài, chi Turbinaria loài, chi Sargassum 21 loài (Bảng 1.1) 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hoàng Hộ, Rong biển Việt Nam - Phần III Phaeophyceae, NXB Trung tâm học liệu Sài Gòn, 1969, Sài Gòn Nguyễn Hữu Đại, Rong Mơ (Sargassaceae) Việt Nam: Nguồn lợi sử dụng, NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, 1997, 198 trang Nguyễn Hữu Dinh Huỳnh Quang Năng, Năm loài thuộc chi rong Mơ Sargassum ven biển Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 2001, 23 (1), 1-10 Nguyễn Hữu Đĩnh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút, Nguyễn Văn Tiến Rong biển miền Bắc Việt Nam, Nhà XB KHKT, 1993, Hà Nội Trần Đình Toại, Châu Văn Minh, Tiềm rong biển Việt Nam, NXBKHKT, 2004, Hà Nội Li Bo, Fei Lu, Xinjun Wei and Ruixiang Zhao, Fucoidan: Structure and Bioactivity, Molecules, 2008, 13, 1671-1695 Usov A I, Bilan M I, Fucoidans-sulfated polysaccharides of brown algae, Russian Chemical Reviews, 2009, 78 (8), 785-799 M.I.Bilan, E.V.Vinogradova, E.A.Tsvetkova, A.A.Grachev, A.S.Shashkov, N.E, A.I.Usov, A sulfated glucuronofucan containing both fucofuranose and fucopyranose residues from the brown alga Chordaria flagelliformis Carbohydrate Research, 2008, 343 (15), 2605-2612 Li, B.; Xu, S.Y, Structural investigation of oligosaccharides in partial acid hydrolyzed products of fucoidan isolated from Hizikia fusiforme, Nat Prod Res Dev, 2007, 19, 550-553 10 Bilan M.I., Grachev A.A., Shashkov A.S, Thuy T.T.T, Van T.T.T, Ly B.M, Nifantiev N.E, Usov A.I, Preliminary investigation of a highly sulfateed galactofucan fraction isolated from the brown alga Sargassum polycystum, Carbohydrate Research, 2013, 377, 48-57 11 Chevolot, L.; Mulloy, B.; Racqueline, J, A disaccharide repeat unit is the structure structure in fucoidans from two species of brown algae, Carbohydr Res, 2001, 330, 529-535 12 Chizhov, A.O.; Dell, A; Morris, H.R, A study of fucoidan from the brown seaweed Chorda filum, Carbohydr Res 1999, 320, 108-119 163 13 Li, B.; Xu, S.Y, Structural investigation of oligosaccharides in partial acid hydrolyzed products of fucoidan isolated from Hizikia fusiforme, Nat Prod Res Dev, 2007, 19, 550-553 14 Mulloy B., Moura˜o P.A.S., Gray E, Structure: function studies of anticoagulant sulphated polysaccharides using NMR, Journal of Biotechnology, 2000, 77, 123135 15 Huynh QN, Nguyen HD, The seaweed resources of Vietnam In Critchley AT, Ohno M, Seaweed Resources of the World Japan International Cooperation Agency, Yokosuka, 1998, 62-69 16 Ngô Quốc Bưu, Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Bùi Minh Lý cs, Báo cáo nghiệm thu đề tài Điều tra bản: “Hiện trạng nguồn lợi rong biển kinh tế ven biển phía Nam Việt Nam”, Nghiệm thu Hội đồng cấp Trung tâm KHTN CNQG Hà Nội, 1999, 1-41 17 Nguyễn Duy Nhứt, Bùi Minh Lý, Thành Thị Thu Thủy, Nguyễn Mạnh Cường, Trần Văn Sung, Nghiên cứu fucoidan có hoạt tính gây độc tế bào tách từ rong nâu Sargasum swartzii phương pháp phổ khối nhiều lần, Tạp chí Hóa học, 2009, T 47 (3), Tr 300 - 307 18 Nguyễn Duy Nhứt, Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học polysacarit từ số loài rong nâu tỉnh Khánh Hòa, Luận án tiến sỹ Hóa học, Viện Hóa học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2008, Hà Nội 19 Hồ Đức Cường, Nghiên cứu cấu trúc khảo sát hoạt tính sinh học fucoidan aginate từ hai loài rong nâu Sargassum henslowianun Sargassum swartzii Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2014 20 Phạm Đức Thịnh, Nghiên cứu phân tích thành phần, cấu trúc hóa học fucoidan có hoạt tính sinh học từ số loài rong nâu Vịnh Nha Trang, Luận án tiến sĩ Hóa học, Viện Hóa học, 2015, Hà Nội 21 Bùi Minh Lý, Lê Như Hậu, Đánh giá trạng Nghiên cứu giải pháp bảo vệ nguồn lợi rong Mơ (Sargassum) Khánh Hòa, Đề tài cấp tỉnh Khánh Hòa, 2010, Khánh Hòa 164 22 Zvyagintseva Tatiana N, Nataliya M Shevchenko, Alexander O Chizhov, Tatiana N Krupnova, Elena V Sundukova, Vladimir V Isakov, Water-soluble polysaccharides of some far-eastern brown seaweeds Distribution, structure, and their dependence on the developmental conditions, J Exp Mar Biol Ecol 2003, 294, 1-13 23 Kylin, H, Zur biochemie der Meersalgen, Z Physiol Chem, 1913, 83, 171 -197 24 Ejaz Hussain, Li-Jun Wang, Bo Jiang, Saba Riaz, Ghazala Yasmeen Buttd and Da-Yong Shia, Components of brown seaweeds are potential candidate for cancer therapy - a review, RSC Advances, 2015, 00, 1-22 25 Marcel Tutor Ale, Jørn D Mikkelsen and Anne S Meyer, Important Determinants for Fucoidan Bioactivity: A Critical Review of Structure-Function Relations and Extraction Methods for Fucose-Containing Sulfateed Polysaccharides from Brown Seaweeds, Mar Drugs, 2011, 9, 2106-2130 26 Park, Y.H., Jang D.S and Kim S.B, Utilization of marine products (2nd edition); Chapter 4, Seaweed composition, Hyoungsul press, 1997, a, 283-336 27 Koo Jae-Geun , Structural Characterization of Purified Fucoidan from Laminaria religiosa, Sporophylls of Undaria pinnatifida, Hizikia fusiforme and Sagassum fulvellum in Korea, Korean Journal of Fisheries and Aquatic Sciences, Volume 30, Issue 1, 1997, 128-131 28 Percival, E and McDowell, R.H, Chemistry and enzymology of marine algal polysaccharides, Academic Press, London and NEW YORK, 1967, 6-28 & 7396 &157-174 29 Percival, E.G.V and Ross, A.G, Fucoidin Part I: The isolation and purification of fucoidin from brown seaweeds Journal of the Chemical Society, 1950, 717720 30 Dillon T., Kristensen, K and O'hEcoha, C, The seed mucilage of Ascophyllum nodosum, Proceedings of the Royal Irish Academy, Section B: Biological, Geological, and Chemical Science, 1953, 55, 189-194 31 Bilan, M.I.; Grachev, A.A.; Ustuzhanina, N.E.; Shashkov, A.S.; Nifantiev, N.E.; Usov, A.I, A Highly regular fraction of a fucoidan from the brown seaweed Fucus distichus L, Carbohydr Res, 2004, 339, 511-517 165 32 Patankar Manish s., Sergio Oehninger, Townsend Barnett, Roy L Williams and gary f Clark, a revised structure for fucoidan may explain some of its biological activities, The journal of biological chemistry, 1993, 268, (29), 21770-21776 33 Rioux, L.E., Turgeon, S.L and Beaulieu, M, Characterization of polysaccharides extracted from brown seaweeds, Carbohydrate Polymers, 2007a, 69, 530–537 34 Lee, J.B.; Hayashi, K.; Hashimoto, M.; Nakano, T.; Hayashi, T, Novel antiviral fucoidan from sporophyll of Undaria pinnatifida (Mekabu), Chem Pharm Bull 2004, 52, 1091-1094 35 Nishino, T., Nishioka, C., Ura, H and Nagumo, T, Isolation and partial characterization of a novel amino sugar-containing fucan sulfatee from commercial Fucus vesiculosus fucoidan, Carbohydrate Research, 1994, 255, 213-224 36 Nishino, T.; Nagumo, T, Anticoagulant and antithrombin activities of oversulfated fucans, Carbohydr Res, 1992, 229, 355-362 37 Qiu, X.D.; Amarasekara, A.; Doctor, V, Effect of oversunphation on the chemical and biological properties of fucoidan, Carbohydrate Polymers, 2006, 63, 224-228 38 Zhang, Q.B.; Yu, P.Z.; Zhou, G.F.; Li, Z.E.; Xu, Z.H, Studies on antioxidant activities of fucoidan from Laminaria japonica, Chin Trad Herbal Drugs, 2003, 34, 824-826 39 Chevolot, L.; Foucault, A.; Chauber, F, Further data on the structure of brown seaweed fucans: relationships with anticoagulant activitity, Carbohydr Res 1999, 319, 154-165 40 Silva, T.M.A.; Alves, L.G.; Queiroz, K.C.S.; Santos, M.G.L.; Marques, C.T.; Chavante, S.F.; Rocha, H.A.O.; Leite, E.L, Partial characterization and anticoagulant activity of a heterofucan from the brown seaweed Padina gymnospora, Braz J Med Biol Res, 2005, 38, 523-533 41 Chandía, N.P.; Matsuhiro, B, Characterization of a fucoidan from Lessonia vadosa (Phaeophyta) and its anticoagulant and elicitor properties, Int J Biol Macromol, 2008, 42, 235-240 166 42 Dobashi, K.; Nishino, T.; Fujihara, M, Isolation and preliminary characterization of fucose-containing sunphated polysaccharides with bloodanticoagulant activity from seaweed Hizikia fusiforme, Carbohydr Res, 1989, 194, 315-320 43 Nishino, T.; Yokoyama, G.; Dobahi, K, Isolation, purification and characterization of fucose-containing sunphated polysaccharides from the brown seaweed Ecklonia kurome and their blood-anticoagulant activities, Carbohydr Res, 1989, 186, 119-129 44 Pereira, M S., Melo, F R and Mourão, P A S, Is there a correlation between structure and anticoagulant action of sunphated galactans and sunphated fucans?, Glycobiology, 2002, 12 (10), 573-580 45 Pereira, M.S., Mulloy, B and Mourao, P.A.S, Structure and anticoagulant activity of sunphated fucans: Comparison between the regular, repetitive, and linear fucans from echinoderms with the more heterogeneous and branched polymers from brown algae, The Journal of Biological Chemistry, 1999, 274 (12), 7656-7667 46 Pereira, M.S.; Vilela-Silva A.E.S.; Valente, A.; Mourão, P.A.S, A 2-sunphated, 3-linked α-L-galactan is an anticoagulant polysaccharide, Carbohydr Res, 2002, 337, 2231-2238 47 Mourão, P.A.S, Use of sunphated fucans as anticoagulant and antithrombotic agents: future perspectives, Curr Pharmaceut Des, 2004, 10, 967-981 48 Rocha, H.A.O.; Moraes, F.A.; Trindade, E.S.; Franco, C.R.C.; Torquato R.J.S.; Veiga, S.S.; Valente, A.P.; Mourão, P.A.S.; Leite, E.L.; Nader, H.B.; Dietrich, C.P, Structural and hemostatic activities of a sunphated galactofucan from the brown alga Spatoglossum schroederi, J Biol Chem, 2005, 280, 1278-41288 49 Ponce, N.M.A.; Pujol, C.A.; Damonte, E.B, Fucoidans from the brown seaweed Adenocystis utricularis: extraction methods, antiviral activity and structural studies, Carbohydr Res, 2003, 338, 153-165 50 Hemmingson, J.A.; Falshaw, R.; Furneaux, R.H.; Thompson, K, Structure and antiviral activity of the galactofucan sunphates extracted from Undaria pinnatifida (Phaeophyta), J Appl Phycol, 2006, 18, 185-193 167 51 Mandal, P.; Mateu, C.G.; Chattopadhyay, K.; Pujol, C.A.; Damonte, E.B.; Ray, B, Structural features and antiviral activity of sulphated fucans from the brown seaweed Cystoseira indica Antivir, Chem Chemother, 2007, 18, 153-162 52 Hayashi, K.; Nakano, T.; Hashimoto, M.; Kanekiyo, K.; Hayashi, T, Defensive effects of a fucoidan from brown alga Undaria pinnatifida against herpes simplex virus infection, Int Immunopharmacol, 2008, 8, 109-116 53 Doh-ura, K.; Kuge, T.; Uomoto, M.; Nishizawa, K.; Kawasaki, Y.; Iha, M, Prophylactic effect of dietary seaweed fucoidan against enteral prion infection, Antimicrob Agents Chemother, 2007, 51, 2274-2277 54 Shi, Z.Y.; Guo, Y.Z.; Wang, Z, Pharmacological activity of fucoidan from Laminaria japonic, J Shanghai Fish Univ, 2000, 9, 268-271 55 Aisa, Y.; Miyakawa, Y.; Nakazato, T.; Shibata, H.; Saito, K.; Ikeda, Y.; Kizaki, M, Fucoidan induces apoptosis of human HS-Sultan cells accompanied by activation of caspase-3 and down-regulation of ERK pathways, Am J Hematol 2004, 78, 7-14 56 Cumashi, A.; Ushakova, N.A.; Preobrazhenskaya, M.E.; D'Incecco, A.; Piccoli, A.; Totani, L.; Tinari, N.; Morozevich, G.E.; Berman, A.E.; Bilan, M.I.; Usov, A.I.; Nadezhda E.; Grachev, A.A.; Sanderson, C.J.; Kelly, M.; Rabinovich, G.A.; Iacobelli, S, A comparative study of the anti-inflammatory, anticoagulant, antiangiogenic, and antiadhesive activities of nine different fucoidans from brown seaweeds, Glycobiology, 2007, 17, 541-552 57 Haneji, K.; Matsuda, T.; Tomita, M.; Kawakami, H.; Ohshiro, K.; Uchihara, J.; Masuda, M.; Takasu, N.; Tanaka, Y.; Ohta, T.; Mori, N, Fucoidan extracted from Cladosiphon okamuranus Tokida induces apoptosis of human T-Cell leukemia virus type 1-infected T-Cell lines and primary adult T-Cell leukemia cells, Nutrit Cancer, 2005, 52, 189-201 58 Maruyamaa, H.; Tamauchib, H.; Iizuka, M.; Nakano, T, The role of NK cells in antitumor activity of dietary fucoidan from Undaria pinnatifida Sporophylls (Mekabu), Planta Med, 2006, 72, 1415-1417 168 59 Wijesinghe, W A J P., & Jeon, Y J, Biological activities and potential cosmeceutical applications of bioactive components from brown seaweeds: a review, Phytochemistry Reviews, 2011b, 10, 431–443 60 Wu, X.W.; Yang, M.L.; Huang, X.L.; Yan, J.; Luo, Q, Effect of fucoidan on splenic lymphocyte apoptosis induced by radiation, Chin J Radiol Med Prot 2003, 23, 430-432 61 Wu, X.W.; Yang, M.L.; Huang, X.L.; Yan, J.; Luo, Q, Effect of Laminaria japonica polysaccharides on radioprotection and splenic lymphocyte apoptosis, Med J Wuhan Univ 2004, 25, 239-241 62 Shimizu, J.; Wada-Funada, U.; Mano, H.; Matahira, Y.; Kawaguchi, M.; Wada, M, Proportion of murine cytotoxic T cells is increased by high molecular-weight fucoidan extracted from Okinawa mozuku (Cladosiphon okamuranus), J Health Sci 2005, 51, 394-397 63 Kima, M.H.; Joo, H.G, Immunostimulatory effects of fucoidan on bone marrowderived dendritic cells, Immunol Lett, 2008, 115, 138-143 64 Choi, E.M.; Kim, A.J.; Kim, Y.; Hwang, J.K, Immunomodulating activity of arabinogalactan and fucoidan in vitro, J Med Food, 2005, 8, 446-453 65 Zhang, Q.B.; Yu, P.Z.; Zhou, G.F.; Li, Z.E.; Xu, Z.H, Studies on antioxidant activities of fucoidan from Laminaria japonica, Chin Trad Herbal Drugs, 2003, 34, 824-826 66 Micheline, R.S.; Cybelle, M.; Celina, G.D.; Fernando, F.S.; Hugo, O.R.; Edda, L, Antioxidant activities of sunphated polysaccharides from brown and red seaweeds, J Appl Phycol, 2007, 19, 153-160 67 Zhao X; Xue C.H; Cai, Y.P; Wang, D.F; Fang, Y, The study of antioxidant activities of fucoidan from Laminaria japonica, High Tech Lett, 2005, 11, 91-94 68 Bilan, M.I, Grachev A.A., Ustuzhanina N.E, Structure of a fucoidan from the brown seaweed Fucus evanescens C Ag, Carbohydrate Research, 2002, 337, 719-730 69 Li, D.Y.; Xu, Z.; Huang, L.M.; Wang, H.B.; Zhang, S.H, Effect of fucoidan of L japonica on rats with hyperlipidaemia, Food Sci, 2001, 22, 92-95 169 70 Li, D.Y.; Xu, Z.; Zhang, S.H, Prevention and cure of fucoidan of L japonica on mice with hypercholesterolemia, Food Sci, 1999, 20, 45-46 71 Fu, X.Y.; Xue, C.H.; Ning, Y.; Li, Z.J.; Xu, J.C, Acute antihypertensive effects of fucoidan oligosaccharides prepared from Laminaria japonica on renovascular hypertensive rat, J Ocean Univ Qingdao, 2004, 34, 560-564 72 Yang, J.W.; Se, Y.Y.; Soo, J.O.; Sang, K.K.; Keon, W.K, Bifunctional effects of fucoidan on the expression of inducible nitric oxide synthase, Biochem Biophys Res, 2006, 346, 345-350 73 Shibata, H.; Kimura-Takagi, I.; Nagaoka, M.; Hashimoto, S.; Aiyama, R.; Iha, M.; Ueyama, S.; Yokokura, T Properties of fucoidan from Cladosiphon okamuranus tokida in gastric mucosal protection, BioFactors, 2000, 11, 235-245 74 Kawamoto, H.; Miki, Y.; Kimura, T.; Tanaka, K.; Nakagawa, T.; Kawamukai, M.; Matsuda, H, Effects of fucoidan from Mozuku on human stomach cell lines Food Sci Technol Res, 2006, 12, 218-222 75 Saito, A.; Yoneda, M.; Yokohama, S.; Okada, M.; Haneda, M.; Nakamura, K, Fucoidan prevents concanavalin A-induced liver injury through induction of endogenous IL-10 in mice, Hepatol Res, 2006, 35(3), 190-198 76 Kawano, N.; Egashira, Y.; Sanada, H, Effect of dietary fiber in edible seaweeds on the development of D-galactosamine-induced hepatopathy in rats, J Nutr Sci Vitaminol (Tokyo), 2007, 53, 446-450 77 Hayashi, K.; Nakano, T.; Hashimoto, M.; Kanekiyo, K.; Hayashi, T, Defensive effects of a fucoidan from brown alga Undaria pinnatifida against herpes simplex virus infection, Int Immunopharmacol, 2008, 8, 109-116 78 M I BilanA N ZakharovaA A GrachevA S ShashkovN E NifantievA I Usov, Polysaccharides of algae: 60 Fucoidan from the pacific brown alga Analipus japonicus (Harv.) winne (Ectocarpales, Scytosiphonaceae), Russian Journal of Bioorganic Chemistry, 2007, Volume 33, Issue 1, pp 38–46 79 Marais Marie-France , Jean-Paul Joseleau, A fucoidan fraction from Ascophyllum nodosum, Carbohydrate Research, 2001, 336 (2), 155-159 170 80 Usov A I ; Smirnova G P ; Bilan M I., Polysaccharides of algae 53 brown alga laminaria saccharina (l.) lam asa source of fucoidan, Bioorganic chemistry, 1998, 24 (6), 437-445 81 Adhikari Utpal Cecilia, G.Mateu, KausikChattopadhyay, Carlos A.Pujol, Elsa B.Damonte, BimalenduRay, Structure and antiviral activity of sulfated fucans from Stoechospermum marginatum, Phytochemistry, 2006, 67(22), 2474-2482 82 Daniel, R., Berteau, O., Chevolot, L., Varenne, A., Gareil, P and Goasdoue, N., Regioselective desulfation of sulfated L-fucopyranoside by a new sulfoesterase from the marine mollusk Pecten maximus, European Journal of Biochemistry, 2001, 268, 5617–5626 83 T.NishinoY.AizuT.Nagumo, The influence of sulfate content and molecular weight of a fucan sulfate from the brown seaweed Ecklonia kurome on its antithrombin activity, Thrombosis Research, 1991, 64(6), 723-731 84 Seng Joe Lim, Wan Mustapha, Wan AidaMohamad Yusof Maskat Jalifah Latip Khairiah Haji Badri Osman Hassan Bohari M.Yamin, Characterisation of fucoidan extracted from Malaysian Sargassum binderi, Food Chemistry, 2016, 209(15), 267-273 85 Stanislav D Anastyuk, Tatyana I Imbs, Pavel S Dmitrenok, and Tatyana N Zvyagintseva, Rapid Mass Spectrometric Analysis of a Novel Fucoidan, Extracted from the Brown Alga Coccophora langsdorfii, The Scientific World Journal, Volume 2014 (2014), Article ID 972450, pages 86 Pham D Thinh, Roza V Menshova, Svetlana P Ermakova, Stanislav D Anastyuk, Bui M Ly and Tatiana N Zvyagintseva, Structural Characteristics and Anticancer Activity of Fucoidan from the Brown Alga Sargassum mcclurei, Mar.Drugs., 2013, 11, 1456-1476 87 Anastyuk S.D.; Shevchenko N.M.; Dmitrenok P.S.; Zvyagintseva T.N., Anticancer activity in vitro of a fucoidan from the brown alga Fucus evanescens and its low-molecular fragments, structurally characterized by tandem massspectrometry, Carbohydrate Polymers, 2012, 87, 186– 194 171 88 Anastyuk, S D., Imbs, T.M., Shevchenko, N.M., Dmitrenok, P.S., Zvyagintseva, T.N, ESIMS analysis of fucoidan preparations from Costaria costata, Chem Nat Comp, 2009, 45, 79-86 89 Anastyuk, S D., Shevchenko, N M., Nazarenko, E L., Dmitrenok, P S., and Zvyagintseva, T N Structural analysis of a fucoidan from the brown alga Fucus evanescens by MALDI-TOF and tandem ESI mass spectrometry, Carbohydrate Research 2009, 344(6), 779-787 90 Anastyuk, S.D.; Shevchenko, N.M.; Nazarenko, E.L.; Imbs, T.I.; Gorbach, V.I.; Dmitrenok, P.S.; Zvyagintseva, T.N, Structural analysis of a highly sunphated fucan from the brown alga Laminaria cichorioides by tandem MALDI and ESI mass spectrometry, Carbohydr Res, 2010, 345, 2206-2212 91 Nguyễn D Nhứt, Bùi M Lý, Thành T T Thủy, Nguyễn M Cường, Trần V Sung, Nghiên cứu fucoidan có hoạt tính gây độc tế bào tách từ rong nâu Sargasum swartzii phương pháp phổ khối nhiều lần, Tạp chí Hóa học, 2009, 47 (3), 300– 307 92 Thuy Thi Thanh Thu, Van Thi Thanh Tran, Yoshiaki Yuguchi, Ly Minh Bui and Tai Tien Nguyen, Structure of fucoidan from brown seaweed Turbina ornata as Studied by Electrospray ionization Mass spectrometry (MSIMS) and Small Angle X-ray Scattering (SAXS) Techniques, Mar.Drugs, 2013, 11, 2431-2443 93 Thanh Thi Thu Thuy, Bui Minh Ly, Tran Thi Thanh Van, Ngo Van Quang, Ho Cam Tu, Yue Zheng, Carole Seguin-Devaux, Bilan Mi Usov Ai, Anti-HIV activity of fucoidans from three brown seaweed species, Carbohydrate Polymers, 2015, 115, 122-128 94 Dubois, M., Gilles, K A., Hamilton, J K., Rebers, P A., and Smith, F Colorimetric method for determination of sugars and related substances, Anal Chem, 1956, 28, 350-6 95 Olesya S Vishchuk, Svetlana P Ermakova, Tatyana N Zvyagintseva, Sunphated polysaccharides from brown seaweeds Saccharina japonica and Undaria pinnatifida: isolation, structural characteristics, and antitumor activity, Carbohydrate Research, 2011, 346, 2769-2776 172 96 Trần Thị Thanh Vân, Nghiên cứu cấu trúc polysacarit dạng agar chiết từ số loài rong biển Việt Nam, Luận án tiến sỹ Hóa học, Viện Hóa học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007, Hà Nội 97 Peter N Pusey, Dennis E Koppel, Dale E Schaefer, Rafael D Camerini-Otero, and Seymour H Koenig, Intensity fluctuation spectroscopy of laser light scattered by solutions of spherical viruses, R17, Q.beta., BSV, PM2, and T7 I Light-scattering technique, Biochemistry, 1974, 13 (5), 952–960 98 Daniel, R.; Chevolot L.; Carrascal M.; Tissot, B.; Mourão, P.A.S.; Abian, J, Electrosprayionization mass spectrometry of oligosaccharides derived from fucoidan of Ascophyllum nodosum, Carbohydr Res, 2007, 342, 826-834 99 Yoshiaki Yuguchi, Van Thi ThanhTran, Ly Minh Bui, Shizuka Takebe, Shiho Suzuki, Nobukazu Nakajima, Shinichi Kitamura, Thuy Thi Thu Thanh, Primary structure, conformation in aqueous solution, and intestinal immunomodulating activity of fucoidan from two brown seaweed species Sargassum crassifolium and Padina australis, Carbohydrate Polymers, 2016, 147, 69–78 100 Skehan P., Storeng R., Scudiero D., Monks A., McMahon J., Vistica D., Warren J.T., Bokesch H., Kenney S., Boyd M.R., New colorimetric cytotoxicity assay for anticancer agents Eur J Cancer, 1991, 27, 1162–1168 101 Likhitayawuid K., Angerhofer C.K., Cytotoxic and antimalarial bisbenzylisoquinoline alkaloids from Sephania evecta, Jounal of Natural Products, 1993, 56 (1), 30-38 102 Gao, H., Masonori K., Wu L, Nobuo K, Takeaki Y, Yoshiyuki N, Antitumor- promoting consitents from Dioscora bulbofera L., in JB6 mouse epidermal cells, Biol Pharm Bull, 2002, 25(12), 1241-1243 103 Gao, F H., Hu, X H., Li, W., Liu, H., Zhang, Y J., Guo, Z Y., Wu, Y L, Oridonin induces apoptosis and senescence in colorectal cancer cells by increasing histone hyperacetylation and regulation of p16, p21, p27 and c-myc, BMC cancer, 2010, 10(1), 610 104 Skehan, P., Storeng R., Scudiero D., Monks A., McMahon J., Vistica D., Warren J.T., Bokesch H., Kenney S., Boyd M.R, New colorimetric cytotoxicity assay for anticancer agents, Eur J Cancer, 1991, 27, 1162–1168 173 105 Zhao, J., Wang, J., Chen, Y., & Agarwal, R, Anti-tumor-promoting activity of a polyphenolic fraction isolated from grape seeds in the mouse skin two-stage initiation–promotion protocol and identification of procyanidin B5-3′-gallate as the most effective antioxidant constituent Carcinogenesis, 1999, 20(9), 17371745 106 Lau, A.-J., et al., Antiplatelet and anticoagulant effects of Panax notoginseng: Comparison of raw and steamed Panax notoginseng with Panax ginseng and Panax quinquefolium, Journal of Ethnopharmacology, 2009 125(3), 380-386 107 Dang, X., et al., The antithrombotic effect of RSNK in blood-stasis model rats, J Ethnopharmacol, 2015, 173, 266-72 108 Wang, J., et al., Screening of anti-platelet aggregation agents from Panax notoginseng using human platelet extraction and HPLC–DAD–ESI-MS/MS, Journal of Separation Science, 2008 31(6-7), 1173-1180 109 Zvyagintseva, T.N.; Shevchenko, N.M.; Popivnich, I.B, A new procedure for the separation of water-soluble polysaccharides from brown seaweeds, Carbohydr Res, 1999, 322, 32-39 110 Bilan M.I.; Grachev A.A.; Shashkov A.S.; Kelly M.; Sanderson C.J.; Nifantiev N.E.; Usov A.I, Further studies on the composition and structure of a fucoidan preparation from the brown alga Saccharina latissima, Carbohydr Res, 2010, 345, 2038-2047 111 Dodgson, K S.; Price, R G A Note on the Determination of the Ester Sulphate Content of Sulphated Polysaccharides, Biochem J, 1962, 84, 106 110 112 Bitter, T.; Muir, H.M, A modified uronic acid carbazole reaction, Anal Biochem, 1962, 4, 330–334 113 Usoltseva RV, Anastyuk SD, Shevchenko NM, Surits VV, Silchenko AS, Isakov VV, Zvyagintseva TN, Thinh PD, Ermakova SP., Polysaccharides from brown algae Sargassum duplicatum: the structure and anticancer activity in vitro, Carbohydr Polym, 2017,175, 547-556 174 114 A.I Usov, G.P Smirnova, M.I Bilan, A.S Shashkov, Polysaccharides of Algae: 53 Brown Alga Laminaria saccharina (L.) Lam as a Source of Fucoidan, Russ J Bioorg Chem, 1998, 24, 382-389 115 J.-B Lee, K Hayashi, M Hashimoto, T Nakano, T Hayashi, Novel antiviral fucoidan from sporophyll of Undaria pinnatifida (Mekabu), Chem Pharm Bull, 2004, 52, 1091-1094 116 J.A Hemmingson, R Falshaw, R.H Furneaux, K Thompson, Structure and Antiviral Activity of the Galactofucan Sulfates Extracted from UndariaPinnatifida (Phaeophyta), J Appl Phycol, 2006, 18, 185-193 117 A Synytsya, R Bleha, A Synytsya, R Pohl, K Hayashi, K Yoshinaga, T Nakano, T Hayashi, Mekabu fucoidan: Structural complexity and defensive effects against avian influenza A viruses, Carbohydr Polym, 2014, 111, 633644 118 J Wang, Q Zhang, Z Zhang, H Zhang, X Niu, Int, Structural studies on a novel fucogalactan sulfate extracted from the brown seaweed Laminaria japonica, J Biol Macromol, 2010, 47, 126-131 119 Z Peng, M Liu, Z Fang, Q Zhang, Int, In vitro antioxidant effects and cytotoxicity of polysaccharides extracted from Laminaria japonica, J Biol Macromol, 2012, 50, 1254-1259 120 P Skehan, R Storeng, D Scudiero, A Monks, J McMahon, D Vistica, J.T Warren, H Bokesch, S Kenney, M.R Boyd, New colorimetric cytotoxicity assay for anticancer-drug screening, J Natl Cancer Inst, 1990, 82, 1107-1112 121 K Likhitwitayawuid, C.K Angerhofer, G.A Cordell, J.M Pezzuto, Cytotoxic and antimalarial bisbenzylisoquinoline alkaloids from Stephania erecta, J Nat Prod, 1993, 56, 30-38 122 N.E Ustyuzhanina, M.I Bilan, A.G Gerbst, N.A Ushakova, E.A Tsvetkova, A.S Dmitrenok, A.I Usov, N.E Nifantiev, Anticoagulant and antithrombotic activities of modified xylofucan sulfate from the brown alga Punctaria plantaginea, Carbohydr Polym, 2016, 136, 826-833 175 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng đồ phân bố rong Phụ lục 2: Bảng đồ phân bố rong nâu Khánh Hòa Phụ lục Hình số lồi rong nâu Phụ lục Thành phần loài phân bố rong nâu Khánh Hòa Phụ lục Hình dạng rong Sargassum aquifolium Turbinaria decurrens Phụ lục Vị trí địa lý nơi thu thập mẫu rong nâu Phụ lục Rong nâu Sargassum aquifolium Turbinaria decurrens Phụ lục Rong nâu Turbinaria decurrens Phụ lục Phổ 13C-NMR fucoidan phân đoạn F2 từ rong Sargassum binderi Phụ lục 10 Phổ IR phân đoạn fucoidan chiết từ rong nâu Sargassum duplicatum Phụ lục 11 Phổ 1H-NMR fucoidan chiết từ rong nâu S duplicatum Phụ lục 12 Sắc ký đồ GPC fucoidan từ rong nâu Sargassum aquifolium Phụ lục 13 Hiệu suất thành phần hóa học phân đoạn Phụ lục 14 Kết phân tích methyl hóa mẫu FSA-1.0M , 1.0МdeS, FSA1.5M 1.5MdeS Phụ lục 15 Bảng giá trị độ dịch chuyển hóa học 13C 1H – NMR Phụ lục 16 Phổ 13C NMR phân đoạn FSA-2.0M Phụ lục 17 Phổ 13C NMR phân đoạn FSA-1.5M Phụ lục 18 Phổ 13C NMR phân đoạn FSA-1.0M Phụ lục 19 Phổ HSQC deS-2 Phụ lục 20 Phổ HSQC deS-4 Phụ lục 21 Phổ HSQC deS-6 Phụ lục 22 Phổ HMBC deS-2 Phụ lục 23 Phổ HMBC deS-4 Phụ lục 24 Phổ HMBC deS-6 Phụ lục 25 Phổ ESIMS/MS ion [FucSO3]- với m/z 243 Phụ lục 26 Phổ ESIMS/MS ion [Fuc2SO3]- với m/z 389 Phụ lục 27 Phổ ESIMS/MS ion [FucGalSO3]- với m/z 405 Phụ lục 28 Sắc ký đồ GPC Turbinaria decurrens 176 Phụ lục 29 Sắc ký đồ GPC Turbinaria decurrens Phụ lục 30 Phổ IR fucoidan từ rong nâu Turbinaria decurrens Phụ lục 31 Phổ 1H-NMR fucoidan từ rong nâu Turbinaria decurrens Phụ lục 32 Phổ 13C-NMR fucoidan từ rong nâu Turbinaria decurrens Phụ lục 32 Phổ ESIMS/MS ion a) [FucSO3]- b) [FucGalSO3]- fucoidan từ rong nâu Turbinaria decurrens Phụ lục 33 Phổ SAXS fucoidan từ số loài rong nâu Phụ lục 34 Phổ SAXS fucoidan từ rong nâu Turbinaria ornata ... trúc hoạt tính sinh học fucoidan Nghiên cứu sâu cấu trúc hoạt tính sinh học fucoidan chiết xuất từ số loài rong nâu chọn lọc Khảo sát mối quan hệ đặc điểm cấu trúc hoạt tính sinh học số fucoidan. .. nguyên rong nâu vô đa dạng phong phú Tuy nhiên, nghiên cứu cấu trúc hoạt tính sinh học fucoidan rong nâu Việt Nam hạn chế Các nghiên cứu công bố fucoidan từ rong nâu Việt Nam chủ yếu đưa đặc điểm cấu. .. tán xạ ánh sáng (LS) tán xạ tia X góc nhỏ (SAXS), cấu trúc hóa học cấu trúc khơng gian fucoidan nghiên cứu Đã nghiên cứu hoạt tính sinh học in vivo (lần Việt Nam) in vitro fucoidan từ rong nâu

Ngày đăng: 10/02/2023, 14:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN