1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án nghiên cứu thành phần hoá học và thăm dò hoạt tính sinh học của ba loài thực vật ngập mặn vùng ven biển việt nam cỏ chông (spinifex littoreus), hếp (scaevola taccada) và cóc đỏ (lumnitze

149 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 5,75 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Cùng với tiến khoa học kỹ thuật, chất lượng sống người nâng lên Tuy nhiên, hoạt động sản xuất sinh hoạt người làm cho môi trường ô nhiễm, người phải đối mặt với nhiều bệnh hiểm nghèo Theo thống kê tổ chức Y tế Thế giới (2015), Việt Nam đứng top đồ ung thư giới, bình quân năm có khoảng 70.000 người chết 200.000 người mắc bệnh mới, số tiếp tục gia tăng Trước tình hình nhà khoa học khơng ngừng tìm kiếm hợp chất tiêu diệt bệnh thời đại này, phương pháp hỗ trợ điều trị xạ trị, hóa trị phẫu thuật để lại nhiều tác dụng xấu cho người bệnh Trong hành trình tìm kiếm chất có hoạt tính sinh học cao, nhà khoa học phát nhiều điều kỳ thú từ thiên nhiên Trong năm gần số quốc gia Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia, Brazin, Trung Quốc, Úc tập trung nghiên cứu khai thác sàng lọc hợp chất có hoạt tính sinh học cao từ lồi ngập mặn Việt Nam có khoảng 3260 km bờ biển với nhiều loài thực vật vùng sinh thái ven biển khác Trong điều kiện địa lý khắc nghiệt mơi trường đất cát, yếm khí, nhiều trùng, thường xun ngập triều vv lồi ngập mặn ven biển trải qua trình sinh tổng hợp đặc biệt tạo nhiều hợp chất có cấu trúc phong phú có hoạt tính sinh học cao Các loài vùng ngập mặn ven biển từ lâu nguồn thuốc tự nhiên phong phú gần gũi người dân vùng biển Tuy nhiên Việt Nam cơng trình nghiên cứu thăm dị hoạt tính sinh học thành phần hóa học lồi ngập mặn ứng dụng dân gian để làm thuốc cịn Chính vậy, với mong muốn phát chất có cấu trúc hóa học hoạt tính sinh học lý thú từ lồi ngập mặn ven biển người dân sử dụng làm thuốc chưa nghiên cứu nhiều mặt hóa học hoạt tính sinh học, chúng tơi lựa chọn loài vùng ngập mặn loài Cỏ chơng (S littoreus (Burm f.) Merr.), lồi Hếp (S taccada (Gaertn Roxb.) lồi Cóc đỏ (L littorea (Jack) Voigt.) làm đối tượng để nghiên cứu Luận án đặt mục tiêu cụ thể sau: Chiết xuất phân lập chất từ loài ngập mặn Cỏ chơng (Spinifex littoreus), Hếp (Scaevola taccada) Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) Xác định cấu trúc hợp chất phân lập Đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật, gây độc tế bào, chống oxy hóa dịch chiết số chất phân lập từ loài kể Đề tài: “Nghiên cứu thành phần hố học thăm dị hoạt tính sinh học ba loài thực vật ngập mặn vùng ven biển Việt Nam: Cỏ chông (Spinifex littoreus), Hếp (Scaevola taccada) Cóc đỏ (Lumnitzera littorea)” cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao, có nhiều đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học lồi ngập mặn ven biển, lĩnh vực chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Việt Nam Các kết đề tài góp phần giải thích chất hóa học vị thuốc dân gian, nâng cao giá trị sử dụng loài ngập mặn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thực vật ngập mặn 1.1.1 Đặc điểm sinh thái thực vật ngập mặn Thuật ngữ “rừng ngập mặn” dùng để vùng đất ngập nuớc chịu tác động thủy triều, bao gồm rừng ngập mặn, bãi triều, vùng nước mặn sinh cảnh khác thuộc vùng ngập triều khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới Hệ sinh thái đặc thù thực vật cạn chịu muối (cây chịu mặn), có đặc điểm thích nghi cần thiết để sống đất mềm, thường bị yếm khí, phải chịu ngập triều nhiều mức độ khác có độ mặn ngang với nước biển [1] Cây ngập mặn thuộc nhóm thực vật có mạch, có đặc điểm thích nghi đặc biệt mặt hình thái, sinh lý yếu tố thích nghi vơ hình khác để sống môi trường mặn, ngập triều, bị chi phối đất trầm tích mịn có lượng oxy hịa tan thấp thiếu oxy Thực vật với hệ sinh vật động vật kèm hình thành nên hệ sinh thái rừng ngập mặn Thuật ngữ “ rừng ngập mặn” vừa thân thực vật, vừa nói đến hệ sinh thái Một số thực vật nơi hệ sinh thái rừng ngập mặn (như thảm thực vật gò cát hay bãi biển), khơng có có vài đặc điểm thích nghi hình thái nêu thấy rừng ngập mặn Vì vậy, đơi người ta phân loại rừng ngập mặn thành ngập mặn thực thụ tham gia rừng ngập mặn Cây ngập mặn thực thụ có nhiều đặc điểm thích nghi hình thái thấy hệ sinh thái rừng ngập mặn Thí dụ: Lồi Giá (Excoecaria agallocha) có đặc điểm thích nghi hình thái (bì khổng) thấy hệ sinh thái ven biển khác nên xem ngập mặn thực thụ Lại có số nhà chun mơn khơng xem Dừa nước (Nypa fruticans) lồi ngập mặn thực thụ xuất đại trà vùng nước ngọt, hệ sinh thái khác biệt hẳn [1] Mức ngập triều chi phối diện hay vắng mặt loài ngập mặn cụ thể Các kiểu ngập triều phân thành cấp [1] (bảng 1.1) Bảng 1.1 Các cấp ngập triều loài thường gặp rừng ngập mặn [1] Cấp ngập triều Loài phổ biến Ngập tất Khơng có cây, ngoại trừ loài Đưng (Rhizophora nước lớn Ngập nước lớn cao trung bình mucronata) mọc ven bờ lạch Mắm trắng (Avicennia alba), Mắm biển (Avicennia marina), Bần trắng (Sonneratia alba) Lồi Đưng chiếm ưu ven sơng rạch Ngập nước lớn bình Hầu hết rừng ngập mặn sinh trưởng Loài thường (thường chiếm Đước đôi (Rhizophora apiculata) đạt ngưỡng tối ưu phần lớn diện tích thường hình thành quần thụ loại Vẹt tách (Bruguiera parviflora) Dà (Ceriops) sinh trưởng tốt hỗn rừng ngập mặn) giao với Đước đôi Vùng thường khô với loài chi Đước (Rhizophora) loài Vẹt (Bruguiera) Vẹt dù Ngập nước (Bruguiera gymnorhiza), Vẹt trụ (Bruguiera cylindrica) Vẹt tách (Bruguiera parviflora) phát triển tốt rong với Dương xỉ Ráng đại (Acrostichum aureum) Ráng đại (A speciosum), lồi Cóc (Lumnitzera) Gừa (Ficusmicrocarpa) phổ biến Đây vùng hậu rừng ngập mặn đa dạng loài Nhiều loài ngập mặn Cấp diện khu vực Hầu hết quần thụ lồi (có điểm số loài Su5 Hiếm ngập nước, ngập thủy triều lên cao bất thường Xylocarpus, Cui - Heritiera, Gõ biển - Intsia bijuga) Dừa nước (Nypa fruticans) Nhum (Oncosperma tigillarium) phổ biến Vẹt dù Vẹt đen (Bruguiera sexangula) thích hợp với vùng Nhiều loài gia nhập rừng ngập mặn thực vật biểu sinh xuất Thực vật ngập mặn tồn cầu gồm có 84 lồi thuộc 24 chi 16 họ, số có 70 loài ngập mặn thực thụ thuộc 16 chi 11 họ; 14 loài bán ngập mặn thuộc chi họ [2][3] 1.1.2 Phân bố rừng ngập mặn Việt Nam Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, tính đến tháng 12 năm 2015 nuớc khoảng 57.211 rừng ngập mặn diện tích rừng tự nhiên 19,559 rừng trồng 37,652 [4] Rừng ngập mặn nuớc ta phân thành khu vực [5], bao gồm: Khu vực I: Ven biển Ðông Bắc, từ mũi Ngọc (Móng Cái) đến mũi Ðồ Sơn Khu vực có đảo che chắn, sơng có độ dốc cao, dòng chảy mạnh, đem phù sa tận biển Dọc triền sơng bãi lầy (như sơng Bắc Giang, sông Bắc Khê, sông Đồng Đăng) Độ mặn ổn định 26 – 27,5‰; mùa đông lạnh 15 - 19o C, rừng ngập mặn phát triển, cao - 10 m Khu vực II: Ven biển đồng Bắc Bộ, từ mũi Đồ Sơn đến mũi Lạch Trường (Thanh Hóa) Vùng bồi tụ hệ thống sơng Hồng có nhiều phù sa, bãi bồi rộng; có nhiều sóng gió, khơng có đảo che chắn Độ mặn thay đổi nhiều, vào mùa mưa: – 0,5‰, vào mùa khô: 23 - 24‰ Hiện khu vực có 8000 rừng ngập mặn, chủ yếu rừng trồng để bảo vệ đê biển Khu vực III: Ven biển Trung Bộ, từ mũi Lạch Trường Đồ Sơn đến mũi Vũng Tàu Vùng bồi tụ hệ thống sơng ngắn, dốc; bờ biển dốc, phù sa; vùng nhiều gió bão; có số lượng ít, ngập mặn cửa sông, đầm phá có gỗ, bụi nhỏ Khu vực IV: Ven biển Nam Bộ, từ mũi Vũng Tàu đến mũi Nải (Hà Tiên), bồi tụ hệ thống sông Ðồng Nai, sông Cửu Long, giàu phù sa, bãi bồi rộng, gió bão; ngập mặn phát triển tốt, cao 20 - 30 m Vùng phân thành ba tiểu vùng ven biển đồng sơng Cửu Long, phía Tây Nam bán đảo Cà Mau bờ biển phía Tây bán đảo Cà Mau 1.1.3 Tình hình nghiên cứu thực vật ngập mặn giới Nghiên cứu đối tượng ngập mặn thực năm 1913, Bournot nhận dạng hợp chất lapachol từ Avicennia tomentosa Ấn Độ Tây Phi Sau đó, vào năm 1959, Rao Bose phân lập triterpene với tên gọi genin-A từ vỏ Aegiceras corniculatum Ấn Độ Năm 1965, Taylor phân lập hợp chất limonoid có tên gọi gedunin từ gỗ Xylocarpus granatum châu Phi Từ năm 1970 đến năm 2000 có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học Ấn Độ, Nhật Bản, Australia loài thực vật ngập mặn Bruguiera gymnorrhiza, Heritiera littoralis, Acanthus ilicifolius, Excoecaria agallocha vv [2][6] Trong thập niên cuối kỷ XX, điểm bậc nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học hợp chất diterpenoid từ Giá (E agallocha) nhà khoa học Ấn Độ Nhật Bản Bốn hợp chất khung labdane beyerane thu từ lồi thể hoạt tính chống khối u in vitro mạnh [7] Từ năm 2000 đến có thêm nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản vài quốc gia khác loài thuộc chi Vẹt (Bruguiera) B gymnorrhiza, B cylindrica, B exaristata, B sexangula; chi Đước (Rhizophora) R mucronata, R stylosa, R apiculata; chi Dà (Ceriops) C tagal, C decandra, chi Cóc (Lumnitzera) L racemosa, chi Bần (Sonneratia) S alba, S ovata [2][8]  Hoạt tính sinh học số loài ngập mặn: Hiện số quốc gia giới tập trung nghiên cứu khai thác sàng lọc hợp chất có hoạt tính sinh học từ lồi thực vật ngập mặn Các lồi thực vật ngập mặn với hoạt tính sinh học chống oxy hóa, gây độc tế bào, chống tăng sinh tế bào, diệt côn trùng, chống sốt rét, kháng nấm, tiêu chảy vv trở thành đối tượng thu hút tập trung nghiên cứu ngành dược phẩm (bảng 1.2) [3] Bảng 1.2 Ứng dụng dân gian thử nghiệm hoạt tính sinh học số loài thực vật ngập mặn giới [3] TT Tên loài Ứng dụng dân gian Thử nghiệm hoạt tính sinh học Acanthus ilicifolius Lá, vỏ - thuốc lợi tiểu, trị tiểu đường, bệnh phong, bại liệt, da liễu, rắn cắn, viêm gan, đau dày, thấp khớp Chống viêm, kháng virus, giảm đau, chống ung thư [3][9][10] [11][12] Lá - trị nhọt, vết thương Gây độc cho cá [3][10] Acrostichum aureum TLTK [13][14] Aegiceras corniculatum Lá - trị đau tai; mật hoa, hạt vỏ chữa bệnh hen suyễn, tiểu đường, chứng phong thấp Kháng virus, gây độc với cá [3][10] [15] Amoora cuculata Vỏ hạt dùng làm thuốc chữa bệnh lị Gây độc tế bào, kháng khuẩn [3][10] [16] Avicennia officinalis Hạt, rễ, vỏ làm thuốc chữa nhọt, đậu mùa, bệnh phong, lợi tiểu Kháng virus, thuốc lợi tiểu, trị phong, viêm loét, kích dục, viêm gan, kháng khuẩn Avicennia marina Lá - điều trị bệnh thủy đậu, viêm loét, chứng phong thấp Hoạt tính kháng khuẩn, gây độc tế bào [3][10] [15][17] [14][18] [19] [20][21] [22][23] Bruguiera gymnorrhiza Vỏ - trị sốt rét; trái - trị đau mắt, độc tố cá Thử nghiệm hóc mơn tăng trưởng thực vật [3][24] Bruguiera parviflora Vỏ - trị táo bón, chữa bệnh ung thư Chống ung thư [3] Bruguiera sexangula Vỏ làm thuốc chữa ung thư; rễ - trị bỏng [3][18] [19] 10 Cerbera manghas Vỏ làm thuốc xổ; trái làm thuốc gây mê, độc; hạt - trị bệnh thấp khớp [10] 11 Ceriops decandra Rễ, vỏ làm thuốc trị viêm loét, viêm gan, cầm máu 12 Cynometra iripa Hạt - dầu dùng chữa bệnh da 13 Derris trifoliate Vỏ dùng làm chất kích thích, khử trùng, độc tố cá, trị thấp khớp, nhuận tràng, trừ sâu, chống co thắt Gây độc với cá Excoecaria agallocha Lá làm thuốc chữa bệnh động kinh, loét; rễ - chữa sưng bàn chân, bàn tay, bệnh phong, đau răng, đàn hồi tử cung, viêm kết mạc, viêm da, gây độc cho cá Thử nghiệm chống virus, chống oxy hóa, kháng khuẩn, cai nghiện, chống HIV 14 15 Heritiera fomes Vỏ chữa vết thương vết cắt; hạt làm thức ăn Chống virus, chống viêm loét, kháng khuẩn [10][15] [25] [10] [10] [26][27] [6] [28] [29][30] [31][32] [33] [9][10] 16 Heritiera littoralis Hạt trị tiêu chảy, kiết lị, độc tố cá 17 Hibiscus tiliaceus Lá trị sốt, làm dịu ho, kiết lỵ nhiễm trùng tai [34] 18 Kandelia candel Vỏ làm thuốc chữa bệnh đái tháo đường [20] 19 Lumnitzera racemosa Thân trị ngứa, herpes, hen suyễn, tiểu đường, rắn cắn Phoenix paludosa Lá, vỏ làm thuốc trị rối loạn dày, tim mạch, thấp khớp, đau dây thần kinh 20 21 22 23 24 25 26 27 Rhizophora apiculata Rhizophora mucronata Salicornia brachiata Sonneratia alba Thespesia populnea Xylocarpus granatum Xylocarpus Kháng nấm, chống trầm [3] cảm [3][15] Kháng virus [20] [19][24] [3][9] Vỏ - trị tiêu chảy, chống nôn mửa, thương hàn, viêm gan, khử trùng, thuốc trừ sâu Thuốc kháng virus, diệt cỏ, chống nấm, chống nôn, kháng sinh, chống HIV, chống oxy hóa Vỏ - trị bệnh đái tháo đường, viêm gan, chống viêm loét Thuốc kháng virus, chống HIV, kiểm tra hormone tăng trưởng thực vật [37] Điều trị viêm gan Hoạt động kháng virus [10] Điều trị xuất huyết, sưng, bong gân Độc với ấu trùng muỗi [20] Tất phận trị bệnh da, viêm niệu đạo, bệnh tim Kháng khuẩn, chống oxy hóa, gây độc tế bào [3] Vỏ dùng tiệt trùng, kiết lị, tiêu chảy, sốt rét, bệnh tả Thuốc chống nấm, diệt côn trùng, chống nôn, kháng khuẩn Vỏ dùng tiệt trùng, kiết lị, bệnh tả, trị sốt, sốt rét Thuốc giảm đau mekongensis [19][35] [36] [24] [3][38] [3] - Hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm Thực vật ngập mặn có hoạt tính kháng khuẩn mạnh chống lại nhiều vi sinh vật gây bệnh Brugierol phân lập từ loài Vẹt (Bruguiera conjugate), fagaronine (2hydroxy-3,8,9-trimethoxy-5-methylbenzo(c)phenanthridine phân lập từ lồi Fagara zanthoxyloides có tính diệt khuẩn khơng gây đột biến [10] Benzoquinone embelin 5-O-methylembelin phân lập từ lồi Aegiceras corniculatum có hoạt tính diệt sâu bọ ức chế phát triển nấm Pythium ultimum [10] Dịch chiết từ cành loài Giá (E agallocha) chứa độc tố gây độc cho da có hoạt tính chống lại vi sinh vật gây bệnh người, vi khuẩn gram (-), gram (+) [6][7] [31] Các acid béo methyl ester phân lập từ lồi Giá (E.agallocha) có hoạt tính kháng sinh kháng nấm mạnh [39] Gedunin phân lập từ loài Cedrela odorata có hoạt tính diệt trùng, sâu bọ, diệt muỗi [2] Các dịch chiết từ thân loài ngập mặn rừng ngập mặn Bhitarkanika (Ấn Độ) Aegiceras corniculatum, Aegialitis rotundifolia, Aglaia cucullata, Cynometra iripa Xylocarpus granatum có khả ức chế vi sinh vật gây bệnh [40] Dịch chiết loài Finlaysonia obovata có hoạt tính kháng khuẩn mạnh chống lại vi khuẩn gây bệnh cá nước [41] Dịch chiết từ loài Melaleuca leucadendron chứa tannin, triterpenoid, glycoside, vv có hoạt tính kháng nấm [10] Dịch chiết từ lồi thuộc chi Mắm (Avicennia) có hoạt tính kháng khuẩn với loài vi khuẩn Candida albicans, Mycobacterium vaccae, Mycobacterium aurum, Mycobacterium smegmatis, Mycobacterium fortuitum Staphylococcus aureum [2][42] - Hoạt tính kháng virus Dịch chiết hợp chất polisacharide phân lập từ loài thuộc họ Đước có hoạt tính kháng virus cúm người virus gây suy giảm miễn dịch khỉ [36] Dẫn xuất xanthopene phân lập từ loài C inophyllum (Guttiferae) có hoạt tính kháng virus HIV dịng tế bào HIV-1 [10] Một vài polysaccharide từ loài B cylindrical, E agallocha, R apiculata, R mucronata, Sesuvium portulacastrum, Suaeda maritime Suaeda monica có hoạt tính chống lại virus gây suy giảm miễn dịch, dịch chiết từ loài Pongamia pinnata có hoạt tính kháng virus cúm người [10] - Hoạt tính chống oxy hóa Một số dịch chiết hợp chất phân lập từ thực vật ngập mặn có hoạt tính chống oxy hóa mạnh dịch chiết từ loài Giá (E agallocha) [6][7][32][43]; từ lá, thân, vỏ rễ loài Avicennia alba, A corniculatum, B gymnorrhiza, Ceriops decandra, R mucronata, Sonneratia apetala, A ilicifolius, Ipomoea pescaprae, Sesuvium portulacstrum Sweda maritima [44]; Heritiera fomes [45]; hợp chất phenolic, lignan dẫn xuất benzofuran phân lập từ loài Pandanus odoratissimus [46] Dịch chiết từ vỏ dẫn xuất flavonol phân lập từ lồi R stylosa có hoạt tính ức chế hoạt động gốc tự [47] - Hoạt tính chống ung thư Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính chống ung thư gồm alkaloid, aldehyde, phenyl propanoid, flavonoid, glycoside, lignan, lipid, lipid khơng xà phịng hóa, nucleic acid, polysaccharide, protein, terpenoid thành phần khác [48] Trong số đó, hợp chất có hoạt tính gây độc tế bào khối u hiệu công bố nhiều alkaloid [49], phenylpropanoid terpenoid [3] Các hợp chất 3α-Zcoumaroyltaraxerol, 3α-Z-feruloyltaraxerol từ lồi Vẹt trụ (B cylindrica) có hoạt tính gây độc tế bào dịng tế bào ung thư phổi (NCI-H-87) [50] Hợp chất gedunin phân lập từ vỏ X granatum Bangladesh có khả ức chế tăng trưởng dòng tế bào ung thư ruột Ca-2 [51] Các dẫn xuất hidroquinone phân lập từ thân cành Aegiceras corniculatum có hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào ung thư thận [52] Các hợp chất xanthone từ vỏ, rễ Calophyllum inophyllum hợp chất dẫn đường tiềm cho loại thuốc chống ung thư; dịch chiết hợp chất diterpene phân lập từ lồi E agallocha có hoạt tính kháng u tốt [7][53] Các phenolic glycoside phân lập từ lồi E agallocha quercetin-3-O(3-O-methyl-α-L-rhamnopyranoside) quercetin-3-O-[α-L-arabinofuranosyl-3-O(3-O-methyl-α-L-rhamnopyranoside] có hoạt tính gây độc tế bào dịng tế bào ung thư tuyến tụy (PANC1) ung thư tuyến tuyền liệt (DU145) [3][54]  Thành phần hóa học số loài ngập mặn: Trong điều kiện địa lý đặc thù, mơi trường đất, cát, yếm khí vùng ven biển ngập mặn, loài thực vật ngập mặn có q trình sinh tổng hợp khác biệt, tạo nhiều hợp chất thứ cấp có cấu trúc đa dạng, có hoạt tính sinh học cao alkaloid, terpenoid, flavonoid, lignan, hợp chất chứa lưu huỳnh, phenolic glycoside, steroid, acid béo, carbonhydrate vv Theo báo cáo có 340 chất phân lập có khoảng 200 chất phân lập từ ngập mặn thực thụ gồm 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Eong J., Gong W K., Cấu trúc, chức quản lí hệ sinh thái rừng ngập mặn, Nxb Hiệp hội hệ sinh thái rừng ngập mặn Quốc tế (ISME), Nhật Bản, 2, 2013 [2] Wu J., Xiao Q., Xu J., Li M Y., Pan J Y., Yang M H., Natural products from true mangrove flora: source, chemistry and bioactivities, Nat Prod Rep., 2008, 25, 955-981 [3] Patra J K., Thatoi H N., Metabolic diversity and bioactivity screening of mangrove plants: a review, Acta Physiol Plant., 2011, 33, 1051-1061 [4] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Quyết định số 3158/QĐ-BNN-TCLN, Hà Nội, ngày 27 tháng 07 năm 2016 [5] Phạm Văn Ngọt, Quách Văn Toàn Em, Nguyễn Kim Hồng, Trần Thị Tuyết Nhung, Vai trò rừng ngập mặn ven biển Việt Nam, Tạp chí khoa học ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, 2012, 33, 115-124 [6] Konishi T., Konoshima T., Fujiwara Y., Kiyosawa S., Exococcarins D, E and K from Excoecaria agallocha, J Nat Prod., 2000, 63 (3), 344-346 [7] Konishi T., Takasaki M., Tokuda H., Kiyosawa S., Konoshima T., Anti-tumor promoting activity of diterpenes from Excoecaria agallocha, Biol Pharm Bull., 1998, 21 (9), 993-996 [8] Murukesh N., Harisankar H S., Chandramohanakumar N., Metabolites and bioactivities of Rhizophoraceae mangroves, Nat Prod Bioprospect., 2013, 3, 207-232 [9] Bandaranayake W M., Traditional and medicinal use of mangrove, Mangrove Salt Marshes, 1998, (3), 133-148 [10] Bandaranayake W M., Bioactivities, bioactive compounds and chemical constituents of mangrove plants, Wetlands ecology and Management, 2002, 10 (6), 421-452 [11] Kathiresan K., Boopathy N S., Kavitha S., Coastal vegetation: an underexplored source of anticancer drugs, Nat Prod Radiance, 2006, (2), 114-119 [12] Bose S., Bose A., Antimicrobial activity of Acanthus ilicifolius (L.), Indian J Pharm Sci., 2008, 70 (6), 821-823 135 [13] Singh A., Duggal S., Suttee A., Acanthus ilicifolius Linn -lesser known medicinal plants with significant pharmacological activities, Int J Phytomed., 2009, 1, 1-3 [14] Manilal A., Sujith S., Kiran G S., Selvin J., Shakir C., Biopotentials of mangroves collected from southwest coast of India, Glob J Biotechnol Biochem., 2009, (1), 59-65 [15] Chandrasekaran M., Kannathasan K., Venkatesalu V., Prabhakar K., Antibacterial activity of some salt marsh halophytes and mangrove plants against methicillin resistant Staphylococcus aureus, World J Microbiol Biotechnol., 2009, 25 (1), 155-160 [16] Chumkaew P., Kato S., Chantrapromma K., Potent cytotoxic rocaglamide derivatives from the fruits of Amoora cucullata, Chem Pharm Bull., 2006, 54 (9), 1344-1346 [17] Vadlapudi V., Naidu K C., Bioactivity of marine mangrove plant Avicennia alba on selected plant and oral pathogens, Int J Chem Tech Res., 2009, (4), 1213-1216 [18] Abeysinghe P D., Wanigatunge R P., Pathirana R P., Evaluation of antibacterial activity of different mangrove plant extracts, Ruhuna J Sci., 2006, 1, 104-112 [19] Abeysinghe P D., Antibacterial activity of some medicinal mangroves against antibiotic resistant pathogenic bacteria, Indian J Pharm Sci., 2010, 72 (2), 167-172 [20] Ashihara H., Wakahara S., Suzuki M., Kato A., Sasamoto H., Baba S., Comparison of adenosine metabolism in leaves of several mangrove plants and a poplar species, Plant Physiol Biochem., 2003, 41, 133-139 [21] Feng Y., Li X M., Duan X J., Wang B G., A new acylated iridoid glucoside from Avicennia marina, Chin Chem Lett., 2006, 17 (9), 1201-1204 [22] Tariq M., Dawar S., Mehdi F S., Zaki M J., Use of Avicennia marina (Forsk.) Vierh in the control of root Knot Nematode Meloidogyne javanica (Treub) Chitwood on Okara and Mash Bean, Turk J Biol., 2007, 31, 225-230 [23] Bobbarala V., Vadlapudi V R., Naidu K C., Antimicrobial potentialities of mangrove plant Avicennia marina, J Pharm Res., 2009, (6), 1019-1021 136 [24] Vadlapudi V., Naidu K C., Bioefficiency of mangrove plants Lumnitzera racemosa and Bruguiera gymnorhiza, J Pharm Res., 2009, (10), 15911592 [25] Raju A J S., Jonathan K H., Rao S P., Traditional extraction of bark tannin from the mangrove tree, Ceriops decandra (Griff.) Ding Hou and its use in treating cotton fishing nets, Nat Prod Radiance, 2008, (2), 173-175 [26] Anjaneyulu A S R., Rao, V L., Five diterpenoids (agallochins A-E) from the mangrove plant Excoecaria agallocha Linn., Phytochemistry, 2000, 55 (8), 891-901 [27] Kathiresan K., A review of studies on Pichavaram mangrove south east India, Hydrobiologia, 2000, 430 (1), 185-205 [28] Konishi T et al., Three diterpenoids (excoeceria VI-V3) and a flavone glycoside from the fresh stem of Excoecaria agallocha, Chem Pharm Bull., 2003, 51 (10), 1142-1146 [29] Subhan N., Alam M A., Ahmed F., Shahid I J., Nahar L., Sarker S D., Bioactivity of Excoecaria agallocha, Rev Bras Farmacogn., 2008, 18 (4), 521-526 [30] Subhan N., Alam M A., Ahmed F., Awal M A., Nahar L., Sarker S D., In vitro antioxidant property of the extracts of Excoecaria agallocha (Euphorbiaceae), Daru , 2008, 16 (3), 149-154 [31] Patra J K., Panigrahi T K., Rath S K., Dhal N K., Thatoi, H N., Phytochemical screening and antimicrobial assessment of leaf extracts of Excoecaria agallocha L.: A mangal species of Bhitarkanika, Orissa, India, Adv Nat Appl Sci., 2009, (2), 241-246 [32] Patra J K., Mohapatra A., D., Rath S K., Dhal N K., Thatoi H N., Screening of antioxidant and antifilarial activity of leaf extracts of Excoecaria agallocha L., Int J Integr Biol., 2009, (1), 9-15 [33] Wang Z C., Lin Y M., Feng D Q., Ke C H., Lin P., Yan C L., Chen J D., A new atisane-type diterpene from the bark of the mangrove plant Excoecaria agallocha, Molecules, 2009,14, 414 - 422 [34] Li L., Sattler I., Deng Z., Groth I., Walther G., Menzel K D., Peschel G., Grabley S., Lin W., A-seco-oleane-type triterpenes from Phomopsis sp (strain HKI0458) isolated from the mangrove Phytochemistry, 2008, 69 (2), 511-517 137 plant Hibiscus tiliaceus, [35] Berenguer B., Sanchez L M., Quilez A., Barreiro M L., O de Haro, Galvez J., Martin M J., Protective and antioxidant effects of Rhizophora mangle L against NSAID - induced gastric ulcers, Journal of Ethnopharmacology, 2006, 103 (2), 194–200 [36] Premanathan M., Arakaki R., Izumi H., Kathiresan K., Nakano M., Yamamoto N., Nakashima H., Antiviral properties of a mangrove plant, Rhizophora apiculata Blume, against human immunodeficiency virus, Antiviral Research, 1999, 44, 113–122 [37] Biber P D., Measuring the effects of salinity stress in the red mangrove, Rhizophora mangle L., African Journal of Agricultural Research, 2006, (1), 001-004 [38] Alam M A., Sarder M., Awal M A., Sikder M M H., Daulla K A., Antibacterial activity of the crude ethanolic extract of Xylocarpus granatum stem bark, Bangl J Vet Med., 2006, (1), 69–72 [39] Agoramoorthy G., Chandrasekaran M., Venkatesalu V., Antibacterial and antifungal activities of fatty acid methyl esters of the blind your eye mangrove from India, Brazilian Journal of Microbiology, 2007, 38, 739-742 [40] Choudhury S., Sree A., Mukherjee S C., Pattnaik P., Bapuji M., In Vitro Antibacterial Activity of Extracts of Selected Marine Algae and Mangroves against Fish Pathogens, Asian Fisheries Science, 2005, 18, 285-294 [41] Manjari M P., Sree A., Antibacterial Activity and GCMS Analysis of the extract of leaves of Finlaysonia obovata (A Mangrove Plant), Asian Journal of Plant Sciences, 2007, 6, 168-172 [42] Han L., Huang X., Dahse H M., Moellmann U., Fu H., Grabley S., Sattler I., Lin W., Unusual naphthoquinone derivatives from the twigs of Avicennia, J Nat Prod., 2007, 70, 923-927 [43] Masuda T., Yonemori S., Oyama Y., Takeda Y., Takana T., Andoh T., Shinohara A., Nakata M., Evaluation of the antioxidants activity of environmental plants, J Agric Food Chem., 1999, 47 (4), 1749-1754 [44] Banerjee D., Chakrabarti S., Hazra A K., Banerjee S., Ray J., Mukerjee B., Antioxidant activity and total phenolic of some mangrove in Sunderbans, Afr J Biotechnol., 2008, (6), 805-810 138 [45] Wangensteen H., Dang H C T., Uddin S J., Alamgir M., Malterud K E., Antioxidant and antimicrobial effects of the mangrove tree Heritiera fomes, Nat Prod Commun., 2009, (3), 371- 376 [46] Jong T T., Chau S W., Antioxidative activity of constituents isolated from Pandanus odoratissimus, Phytochemistry, 1998, 49, 2145-2148 [47] Li D L., Li X M., Peng Z Y., Wang B G., Flavanol derivatives from Rhizophora stylosa and their DPPH Radical Scavenging Activity, Molecules, 2007, 12, 1163-1169 [48] Kintzios S., Barberaki M., Plants that fight cancer, CRC Press Boca Raton Raju, 2004, 19-20 [49] Facchine P J., Alkaloid biosynthesis in plants: biochemistry, cell biology, molecular regulation and metabolic engineering applications, Annu Rev Plant Physiol Plant Mol Biol., 2001, 52, 29-66 [50] Laphookhieo S., Karalai C., Ponglimanont C., Chantrapromma K., Pentacyclic Triterpenoid esters from the fruits of Bruguiera cylindrica, J Nat Prod., 2004, 67 (5), 886-888 [51] Uddin S J., Nahar L., Shilpi J A., Shoeb M., Borkowski T., Gibbons S., Middleton M., Byres M., Sarker S D., Gedunin, a limonoid from Xylocarpus granatum, inhibits the growth of CaCO2 colon cancer cell line in vitro, Phytother Res., 2007, 21 (8), 757-761 [52] Xu M., Cui J., Fu H., Proksch P., Lin W., Li M., Embelin derivatives and their anticancer activity through microtubule disassembly, Planta Med., 2005, 71, 944-948 [53] Konoshima T., Konishi T., Takasaki M., Yamazoe K., Tokuda H., Anti-tumorpromoting activity of the diterpene from Excoecaria agallocha, Biol Pharm Bull., 2001, 24 (12), 1440-1442 [54] Rifai Y., Arai M A., Sadhu S K., Ahmed F., Ishibashi M., New Hedgehog/GLI signaling inhibitors from Excoecaria agallocha L., Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 2011, 21, 718-722 [55] Kato A., Takahashi J., A new naturally occurring 1,2-dithiolane from Bruguiera cylindrical, Phytochemistry, 1976, 15 (1), 220-221 [56] Loder J W., Russell G B., Tumour inhibitory plants The alkaloids of Bruguiera sexangula and Bruguiera exaristata (Rhizophoraceae), Australian Journal of Chemistry, 1969, 22 (6), 1271-1275 139 [57] Karalai C., Laphookhieo S., Triterpenoid esters from Bruguiera cylindrica, Australian Journal of Chemistry, 2005, 58 (7), 556-559 [58] Bao S Y., Lin W H., Compounds from marine mangrove plant Bruguiera sexangula var rhynchopetala, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 2006, 31 (14), 1168-1171 [59] Laphookhieo S., Karalai C., Ponglimanont C., New sesquiterpenoid and triterpenoids from the fruits of Rhizophora mucronata, Chem Pharm Bull., 2004, 52 (7), 883-885 [60] Li D L., Li X M., Wang B G., Pentacyclic triterpenoids from the mangrove plant Rhizophora stylosa, Natural Product Research, 2008, 22 (9), 808-813 [61] Wang X C., Ouyang X W., Hu L H., Three new lupane-type triterpenes from Ceriops tagal, J Asian Nat Prod Res., 2010, 12, 576-581 [62] Homhual S., Bunyapraphatsara N., Kondratyuk T., Herunsalee A., Chaukul W., Pezzuto J M., Fong H H S., Zhang H J., Bioactive dammarane triterpenes from the Mangrove Plant Bruguiera gymnorrhiza, J Nat Prod., 2006, 69, 421-424 [63] Ghosh A., Misra S., Dutta A K., Choudary A., Pentacyclic triterpenoids and sterols from seven species of mangrove, Phytochemistry, 1985, 24, 1725-1727 [64] Rohini R M., Das A K., Triterpenoids from the stem bark of Rhizophora mucronata, Nat Prod Res., 2010, 24 (2), 197-202 [65] Rao B V., Rao C V., Subrahmanyam C., Jairaj M A., Chemical constituents of Rhizophora mucronata of Andaman and Nicobar Islands, J Indian Chem Soc., 2005, 82, 155-157 [66] Konish T., Kiyonori I., Konoshima T., Fujiwara Y., Seco-labdane type diterpenes from E agallocha, Phytochemistry, 2003, 64, 835-840 [67] Li Y., Liu J., Yu S., Proksch P., Gu J., Lin W., TNF-alpha inhibitory diterpenoids from the Chinese mangrove plant Excoecaria agallocha L., Phytochemistry, 2010, 71, 2124-2131 [68] Ponnapalli M., G., et al., Unusual ent-isopimarane-type diterpenoids from the wood of Excoecaria agallocha, Tetrahedron Letters, 2013, 54 (23), 29422945 [69] Nguyễn Thị Hoài Thu, Study on chemical constituents and bioactivities of Sonneratia alba and Sonneratia ovata (Sonneratiaceae) growing in Can Gio 140 mangrove forest – Ho Chi Minh city, Luận án tiến sĩ, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 [70] Nguyễn Văn Thanh cộng sự, Điều tra chất có hoạt tính sinh học từ nguồn thực vật rừng ngập mặn khu vực vườn Quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định, Viện Hóa Sinh biển-Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2014, 216-220 [71] Võ Văn Chi, Từ điển thực vật thông dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2004, [72] Lima G R D M., et al., Bioactivities of the genus Combretum (Combretaceae), Academic Journal, 2012, 17 (8), 9142-9206 [73] Quách Văn Toàn Em, Nghiên cứu ảnh hưởng lồi Cóc đỏ (Lumnitzera littorea (Jack) Voigt.) với chế độ muối khác giai đoạn vườn ươm, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp trường, Khoa Sinh học, ĐHSP HCM, 2008 [74] Sách đỏ Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 2007, phần II- Thực vật, 160-161 [75] Lin T C., Hsu F L., Cheng J T., Antihypertensive activity of corilagin and chebulinic acid, tannins from Lumnitzera racemose, Journal of Natural Products, 1993, 56 (4), 629-632 [76] Anjaneyulu S R., Ammanamanchi L N., Yellajosyula M., Lakshmana R V., Karanam S., A new aromatic ester from the mangrove plant Lumnitzera racemosa Willd., Issue in Honor of Prof Sukh Dev arkivoc, 2003, 3, 25-30 [77] D’Souza Lisette, Solimabi W., Prabha D., Antibacterial phenolics from the mangrove Lumnitzera racemosa, Indian Journal of Marine Scienes, 2010, 39 (2), 294-298 [78] Phuong Thao N T., et al., In vitro evaluation of the antioxidant and cytotoxic activities of constituents of the mangrove Lumnitzera racemosa Willd., Arch Pharm Res., 2015, 38 (4), 446-455 [79] Shahbudin S., Muhammad T., Deny S., Haitham Q., Abdul R N A B., Antimicrobial activity of mangrove plant (Lumnitzera littorea), Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 2011, 523-525 [80] Chutima K., Kriengsak L., Chantragan S.,Pakorn W., Tikamporn Y., Preecha P., Jisnuson S., Wanchai A., Studies of the in vitro cytotoxic, antioxidant, 141 lipase inhibitory and antimicrobial activities of selected Thai medical plants, BMC Complementary and Alternative Medicine, 2012, 112-115 [81] Craig G F., Reinstatement of Spinifex sericeus R.Br.and hybrid status of S alterniflorus Nees (Poaceae), Nyutsia, 1984, (1), 67-74 [82] Chakraborty T., Mondal A K, Parui S., Studies on the phytoresources of coastal dune flora at west Bengal and Adjacent Orissa, International journal of science and nature, 2012, (4), 745-752 [83] Yogamoorthi A., Sathya Priya E., Anti-infammatory and analgesic property of methanolic extract of Spinifex littoreus (Burm.f.) Merr., Journal of Environmental Biology, 2006, 27 (2), 271-273 [84] Thiruanavukkarasu P., et al., Anti-microbial effect of a Coastal Sand Dune Plant of Spinifex littoreous (Burn f.) Merr., Current Research Journal of Biological Sciences, 2010, (4), 283-285 [85] Gokulnath M., et al., Phytochemical screening and anti-bacterial studies in salt marsh plant extracts Spinifex littoreus (Burm.F) Merr and Heliotropium curassavicum L., International Journal of ChemTech Research, Coden (USA), 2014, (9), 4307-4311 [86] Ghisalberti E L., The Goodeniaceae ( Review), Fitoterapia, 2004, 75, 429-446 [87] Skaltsounis A L., Michel S., Tillequin F., Koch M., Alcaloïdes monoterpéniques de Scaevola racemigera DÄNIKER, Helvetica Chimica Acta., 1985, 68, 1679-1683 [88] Kerr P G., Longmore R B., Betts T J., Myricadiol and other taraxerenes from Scaevola spinescens, Planta medica, 1996, 62, 519-522 [89] Nobbs S F., Extraction, isolation and structural determination of organic compounds from Scaevola spinescens R Br, Doctoral thesic in chemistry, Aldelaide University, Australia, 2001, 20-154 [90] Patterson R., Flavonoid uniformity in diploid species of Hawaiian Scaevola (Goodeniaceae), Systematic Botany, 1984, (3), 263-265 [91] Cambie R C., Rutledge P S., Wellington K D., Floribundal, non-glycosidic bisiridoid and six novel fatty esters of δ-amyrin from Scaevola floribunda, J Nat Prod., 1997, 60, 1303-1306 [92] Chiruvella K K., Mohammed A., Dampuri G., Ghanta R G., Raghavan S C., Phytochemical and antimicrobial studies of methyl angolensate and luteolin- 142 7-O-glucoside isolated from callus cultures of Soymida febrifuga, International journal of Biomedical science, 2007, (7), 269-278 [93] Magiatis P., Melliou E., Skaltsounis A L., Mitaku S., Leonce S., Bernard P., Pierre A., Atassi G., Synthesis and cytotoxic activity of pyranocoumarins of the seselin and xanthyletin series, Nat Prod., 1998, 61 (8), 982-986 [94] Kawai S., Tomono Y., Ogawa K., Sugiura M., Yano M., Yoshizawa Y., Ito C., Furukawa H., Antiproliferative effect of isopentenylated coumarins on several cancer cell lines, Anticancer Res., 2001, 21 (3B), 1905-1911 [95] Ju Y., Still C C., Sacalis J.N., Li J., Ho C T., Cytotoxic coumarins and lignans from extracts of the Northern Prickly Ash (Zanthoxylum americanum), J Phytother Res., 2001, 15 (5), 441-443 [96] Khan A J., Kunesch G., Chuilon S., Ravise A., Structure and biological activity of xanthyletin a new phytoalexin of Citrus, Fruits, 1985, 40 (12), 807811 [97] Namba T., Morita O., Huang S L., Goshima K., Hattori M., Kakiuchi N., Studies on Cardio-Active Crude Drugs; I effect of coumarins on cultured myocardial cells, Planta Medica journal, 1988, 54 (4), 277-282 [98] Graikou K., Aligiannis N., Chinou I B., Harvala C., Cantleyoside dimethylacetal and other iridoid glucosides from Pterocephalus perennis antimicrobial cctivities, Z Naturforsch, 2002, 57c, 95-99 [99] Pisha E., Chai H et al., Discovery of betulinic acid as a selective inhibitor of human melanoma that functions by induction of apoptosis, Nature Medicine, 1995, 1, 1046-1051 [100] Zuco V., Supino R., Righetti S C., Cleris L., Marchesi E., Gambacorti P C., Formelli F., Selective cytotoxicity of betulinic acid on tumor cell lines, but not on normal cells, Cancer Lett., 2002, 175 (1),17-25 [101] Pavlova N I, Savinova O.V., Nikolaeva S.N., Boreko E I., Flekhter O B., Antiviral activity of betulin, betulinic and betulonic acids against some enveloped and non-enveloped viruses, Fitoterapia, 2003, 74 (5), 489-492 [102] Harmand P O., Duval R., Liagre B., Jayat V C, Beneytou J L., Delage C., Simon A., Ursolic acid induces apoptosis through caspase-3 activation and cell cycle arrest in HaCat cells, Int J Onc., 2003, 23 (1), 105-112 [103] Novotny L., Vachalkova A., Biggs D., Ursolic acid: an anti-tumorigenic and chemopreventive activity, Neoplasma, 2001, 48 (4), 241-246 143 [104] Liu J., Pharmacology of oleanolic acid and ursolic acid, J Ethnopharmacol, 1995, 49 (2), 57-68 [105] Fernandez M A., De las Heras B., Garcia M D., Saenz M T., Villar A., New insights into the mechanism of action of the anti - inflammatory triterpene lupeol, J Pharm Pharmacol, 2001, 53 (11),1533-1539 [106] Suthiwong J., Thongsri Y., Yenjai C., A new furanocoumarin from the fruit of Scaevola taccada and antifungal activity agianst Pythium insidiosum, Natural Product Research, 2016, 31 (4), 453-459 [107] Kikuchi T., Yokoi T., Umemoto K., Shingu T., Constituents of Scaevola frutescens (Miller) Krause, Yakugaku Zasshi, 1974, 94 (12), 1616-1619 [108] Wohlrabe K., Hansel R., Cumarine aus Scaevola frutescens, Arch Pharm (Weinheim), 1977, 310, 972-974 [109] Sotheeswaran S., Sharif M R., Moreau R A., Piazza G J., Lipids from the seeds of seven Fijian plant species, Food Chem., 1993, 49 (1), 11-13 [110] Chandran A., Arunachalam G., Evaluation of In vivo anticancer activity of Scaevola taccada Roxb against Ehrlich Ascites Carcinoma in Swiss Albino Mice, Journal of Pharmaceutical Science and Research, 2015, (9), 626-632 [111] Umadevi S., Mohanta G P., Manavalan R., Screening of folklore claim of Scaevola frutescens Krause, Indian Journal of traditional knowledge, 2006, 5(4), 531-536 [112] Chandran A., Arunachalam G., Study of antipyretic activity of Scaevola taccada Roxb leaf extract, International Journal of Research in Pharmacology & Pharmacotherapeutics, 2013, (2), 2278-2748 [113] Chandran A., Arunachalam G., Study of anti - inflammatory activity of Scaevola taccada Roxb leaf extracts, International Journal of Phytopharmacology, 2013, (4), 263-265 [114] Manimegalai B., In vitro studies on Antimicrobial acitivity and phytochemical screening of leaf extracts of Scaevola taccada, Int J of Pharm and Pharm Sci., 2012, (4), 367-370 [115] Rahmawati, Rahman S., Wati A., Herman H., Arsyad A., Test of antioxidant activity leaves of Scaevola taccada (Gaertn.) Roxb Using DPPH (1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl), Int Res J Pharm., 2014, (3), 159-162 144 [116] Fresney R I., Culture of animal Cells: A manual of basis techniques, New York, 3rd Edition, 1993 [117] Scudiero D.A., Shoemaker R.H., Kenneth D.P., Monks A., Tierney S., Nofziger T.H., Currens M.J., Seniff D., Boyd M.R., Evaluation of a soluable tetrazolium / formazan assay for cell growth and drug sensitivity in culture using human and other tumor cell lines, Cancer Reseach, 1988, 48, 48274833 [118] Hadacek, F., Greger, H., Test of antifungal natural products methodolagies, comparability of result and assay choise, Phytochem Anal., 2000, 11 (3), 137-147 [119] Pual Cos, Louis Maes, Jean-Bosco Sindambiwe, Arnold J Vlietinck, Dirk Vanden Berghe, Bioassay for antibacterial and antifungal activities, Laboratory for Microbiology, Parasitology and Hygien, Faculty of Pharmaceutical, Biomedical and Veterinary Sciences, University of Antwerp, Belgium, 2005, 1-13 [120] K Marxen, K H Vanselow, S Lippemeier, et al., Determination of DPPH Radical Oxidation Caused by Methanolic Extracts of some Microalgal Species by Linear Regression Analysis of Spectrophotometric Measurements, Sensors, 2007, 7, 2080-2095 [121] M Burits and F Bucar, Antioxidant activity of Nigella sativa essential oil, Phytotherapy Research, 2000, 14, 323–328 [122] M Cuendet, K Hostettmann and O Potterat, Iridoid glucosides with free radical scavenging properties from Fagraea blumei, Helvetica Chimica Acta., 1997, 80 (4), 1144–1152 [123] Marcel S F., Jie L K, Lam C C, 1H nuclear magnetic resonance spectroscopic studies of saturated, acetylenic and ethylenic triacylglycerols, Chemistry and physics of Lipids, 1995, 77, 155-171 [124] Marcel S F., Jie L K., C C Lam, 13 C NMR studies of polyunsaturated tryacylglycerols of type AAA and mixed triacylglycerols containing 145 saturated, acetylenic and ethylenic acyl groups, Chemistry and physics of lipids, 1995, 78, 1-13 [125] Hernandez L., et al., The pentacyclic triterpenes α, β-amyrins: A review of sources and biological activities, Phytochemicals, A Global Perspective of Their Role in Nutrition and Health, 2012, 23, 488-502 [126] Medeiros R , Otuki M F., Maria Christina W A., Mechanisms underlying the inhibitory actions of the pentacyclic triterpene α-amyrin in the mouse skin inflammation induced by phorbol ester 12-O-tetradecanoylphorbol-13acetate, European Journal of Pharmacology, 2007, 559, 227 – 235 [127] Ibrahim T Babalola , Francis O Shode, Ubiquitous Ursolic Acid: A Potential Pentacyclic Triterpene Natural Product, Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, 2013, (2), 214-222 [128] Biskup E., Golebiowski M., Gniadecki R., Stepnowski P., Lojkowska E., Triterpenoid α-amyrin stimulates proliferation of human keratinocytes but does not protect them against UVB damage, Acta Biochimica Polonica, 2012, 59 (2), 255-260 [129] Chaturvedula V S P, Prakash I., Isolation of stigmasterol and β-sitosterol from the dichloromethane extract of Rubus suavissimus, International Current Pharmaceutical Journal, 2012, (9), 239 - 242 [130] Trần Hữu Dũng, Đặng Thị Ngọc Hoa, Xây dựng quy trình chiết xuất phương pháp định lượng stigmasterol Ráy (Alocasia odora (Roxb.) C Koch) sắc ký lỏng hiệu cao, Tạp chí khoa học, Đại Học Huế, 2010, 63 [131] Mejin M., Isolation, Structual elucidation and antibacterial activity of the chemical constituents of Scaevola spinescens, Ph.D Thesis of The University of Adelaide, South Australia, 2009, 47-59 [132] Tan Q W., Ouyang M A., Chen Q J., Wu Z J., Five New Taraxerene - Type Triterpenes from the Branch Barks of Davidia involucrata, Molecules, 2014, 19, 17619-17631 [133] Pau B D, Subba R G., Kapadia G J, Isolation of Myricadiol, Myricitrin, Taraxerol, and Taraxerone from Myrica cerifera L Root Bark, Pharm J Sci., 1974, 958-959 146 [134] Goswami A., Shukla Y N., Thakur R S., Aliphatic compounds from Hyoscyamus muticus, Phytochemistry, 1981, 20 (6), 1315-1317 [135] Hunter G L K., Brogden J W B., Analysis of cold-pressed orange oil paraffin waxes, Phytochemistry, 1966, (4), 807-809 [136] Saiedina S., Manayi A., Gohari A R., Abdollahi M., The story of β-sitosterolA review, European Journal of Medicinal Plants, 2014, (5), 590-609 [137] Goretti M., Silva.V., Variation of ursolic acid content in eight Ocimum species from Northeastern Brazil, Molecules, 2008, 13, 2482-2487 [138] Jong Y S., Eun A M., Myun B H et al., Steroids from the aerial parts of Artemisia princeps Pampanini, Korean J Medicinal Crop Sci., 2006, 14 (5), 273-277 [139] Kazantzoglou G., Magiatis P., Kalpoutzakis E., Skaltsounis A L., Polygonophenone, the first Mem-Substituted natural product, from Polygonum maritimum, Journal of Natural Products, 2009, 72 (2), 187-189 [140] Ross A B., Chen Y., Frank J., Swanson J E., Parker R S., Kozubek A., Lundh T., Vessby B., Aman P., Kamal-Eldin A., Cereal alkylresorcinols elevate gamma-tocopherol levels in rats and inhibit gamma-tocopherol metabolism in vitro, The Journal of Nutr , 2004, 134 (3), 506-510 [141] Arisawa M., Ohmura K., Kobayashi A., Morita N., A cytotoxic constituent of Lysimachia japonica Thunb.(Primulaceae) and the structure - activity relationships of related compounds, Chem Pharm Bull., 1989, 37 (9), 24312434 [142] Amico V., Biondi D., Three acetogenins from the brown alga Caulocystis cephalornithos, Journal of Natural Products, 1990, 53 (5), 1379-1382 [143] Moufok Soumia, Haba Hamada, Lavaud Catherin, Long Christophe, Benkhaled Mohamed, Chemical constituents of Centaurea omphalotricha Coss & Durieu ex Batt & Trab., Rec Nat Prod., 2012, (3), 292-295 [144] Jae-Hoon Jeong, Jee Young An, Yong Tae Kwon, Juong G Rhee, Yong J Lee, Effects of Low Dose Quercetin: Cancer cell-specific inhibition of cell cycle progression, Journal of Cellular Biochemistry, 2009, 106, 73–82 [145] L.Omur Demirezer et al., Iridoids, flavonoids and monoterpene glycosides from Galium verum subsp Verum, Turk J Chem., 2006, 30, 525-534 [146] Harborne J B., Mabry T J., The Flavonoids: Advances in Research, Chapman and Hall Ltd., New York, 1982, 189-256 147 [147] Angyal S J et al., The 13 C NMR Spectra of alditol, Carbohydrate Research, 1980, 84, 201-209 [148] Liu Chao, Yang Ya-bin, Yang Xue-qiong, Yang Zhi, Cao Yan-ru, Chen Yun, Zhao Li-xing, Ding Zhong-tao, Chemical constituents from the fermentation broth of actinomycete YIM48789, From Yunnan Daxue Xuebao, Ziran Kexueban, 2010, 32 (4), 460-462 [149] Angyal S J et al., Conformations of acyclic sugar derivatives (Part II): Determination of the conformations of alditol acetates in solution by the use of 250-MHz N.M.R spectra, Carbonhyd Res., 1972, 23, 121-134 [150] Gaidamauskas E et al., Evidence of two-step deprotonation of D-mannitol in aqueous solution, Carbohydrate Research, 2005, 340, 1553-1556 [151] Varzakas T., Anestis S., Sweeteners: Nutritional Aspects, Applications, and Production Technology, CRC Press., 2012, 59–60 [152] Wakai A., McCabe A., Roberts I., Schierhout G., Mannitol for acute traumatic brain injury, Cochrane Database Syst Rev., 2013, [153] Tor E.C.L R., Morten Meldel & Klaus Bock, Synthesis of unsymmetrical trehalose analogues by silver trifluoromethanesulphonate promoted glycosylations, Journal of Carbohydrate Chemistry, 2006, 14 (2), 197-211 [154] Lichtcnthaler F W., Klotz J., Flath F J., Acylation and carbamoylation of Dfructose: Acyclic, furanoid and pyranoid derivatives and their conformational features, Leibigs Ann., 1995, 2069-2080 [155] Masuda K., Suzuki H., Ageta H., Unambiguous Assignment of 13 C chemical shifts of some hopane and migrated hopane derivatives by 2D NMR, Tetrahedron, 1994, 50 (9), 2865-2876 [156] Shiro Nakamura, Tomiyoshi Yamada, Hiroshi Wada, Yasuo Inoue, Toshio Goto, Yoshimasa Hirata, The structures of five new triterpenoids obtained from Rhododendron linearifolium, Tetrahedron Letters, 1965, 24, 2017-2022 [157] Alemany L B., Using simple measurements to make detailed 13 C-NMR linewidth and relaxation chemical shift assignments in triacylglycerols and related compounds, Chem Phys Lipids, 2002, 120, 3344 [158] Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Tuấn Thành, Nguyễn Thế Anh, Đỗ Lệ Quyên, Trần Văn Lộc, Trần Văn Sung, Trần Thị Phương Thảo, Nghiên cứu thành 148 phần hóa học quao nước (Dolichandrone spathacea) thu hái Tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam, Tạp Chí Hóa Học, 2016, 54, 34-39 [159] RamadanM A., Ahmad A S., Nafady A M., Mansour A I., Natural Product Research: Formerly Natural Product Letters, Natural Product Research, 2009, 23 (13), 1218-1230 [160] Pawar R.R., Jadhav S V., Bajaj H.C., Microwave - assisted rapid valorization of glycerol towards acetals and ketals, Chemical Engineering Journal, 2014, 235, 61– 66 [161] Bhosale V A., Waghmode S B., Stereodivergent approach to Alzheimer's therapeutic agent (R)-(-) and (S)-(+)-arundic acid employing chiral 4pentenol derivatives as building blocks, Tetrahedron, 2017, 73, 2342 – 2348 [162] Zhang C Z., Xu Z X., Li C., Fructosides from Cynomorium songaricum, Phytochemistry, 1996, 41 (3), 975-976 [163] Hee-Jin Choi et al., n-butyl α-D-fructofuranoside isolated from Ulmus davidiana enhances Nrf2 activity through activation of JNK, Curr Pharm Biotechnol, 2016, 17 (13), 1181-1188 [164] Moyroud E., Biala E., Strazewsk P., Synthesis and enzymatic digestion of an RNA Nonamer in Both Enantiomeric Forms, Tetrahedron, 2002, 56, 1475– 1484 [165] Makoto I., Hideyuki S., Kenzo Y., Enzymatic Production of 5-Methyluridine from Purine Nucleosides and Thymine by Erwinia carotovora AJ-2992, Agricultural and Biological Chemistry, 1989, 53 (12), 3209-3218 [166] Jia Chen, Jian-Jun Chen, Kun Gao, Chemical constituents and biological activities of Dicranopteris linearis, Chemistry of Natural Compounds, 2014, 49 (6), 1129-1131 149 ... Đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật, gây độc tế bào, chống oxy hóa dịch chiết số chất phân lập từ loài kể Đề tài: ? ?Nghiên cứu thành phần hố học thăm dị hoạt tính sinh học ba loài thực vật ngập. .. (62) [2] 1.1.4 Tình hình nghiên cứu thực vật ngập mặn Việt Nam Mặc dù đa dạng có nhiều ứng dụng dân gian nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học loài thực vật ngập mặn nước ta chưa công... ngập mặn vùng ven biển Việt Nam: Cỏ chông (Spinifex littoreus), Hếp (Scaevola taccada) Cóc đỏ (Lumnitzera littorea)” cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao, có nhiều đóng góp vào việc nghiên

Ngày đăng: 16/01/2023, 13:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w