Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
3,8 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Đ t vấn đ Cùng với phát triển không ngừng v m t xã hội, người phải đối m t với nguy xuất bệnh tật ngày nhi u Một giải pháp xu hướng quay v với thiên nhiên, dùng sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên tổng hợp đường nhân t o, hợp chất thiên nhiên từ thực vật xung quanh Cây đu đủ (Carica papaya L.) lo i ăn có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới châu Mỹ Ở Việt Nam, đu đủ trồng phổ biến tỉnh đồng bằng, dọc theo sông, lo i đất phù sa Cây đu đủ có lợi lo i d trồng, sớm, suất cao đồng thời phận đu đủ đ u sử d ng với nhi u m c đ ch chữa bệnh khác [19] Quả đu đủ nguồn cung cấp nhi u lo i enzyme khác Papain, pepsin giúp tiêu hóa protein thức ăn mơi trường acid, ki m trung tính Lipase, enzyme hydrolase liên kết ch t chẽ với phần không tan nước xanh, chất xúc tác sinh học cố định Ngồi ra, acid folic tìm thấy đu đủ chất chuyển đổi homocysteine thành acid amin cysteine ho c methionine Quả đu đủ chín thuốc nhuận tràng đảm bảo cho ruột ho t động bình thường [148] H t đu đủ có nhi u ho t tính sinh học tốt đ c tính kháng khuẩn có hiệu chống l i vi khuẩn E.coli, Salmonella, Staphylococcus; u trị ký sinh trùng đường ruột người mà khơng có tác d ng ph ; bảo vệ thận; giúp giải độc gan; h sốt; chữa bệnh tr ; thương hàn chống lão hóa [148] Bên c nh đó, h t đu đủ sử d ng làm thuốc chống trầm cảm, kích thích kinh nguyệt [59] Dịch chiết từ r đu đủ sử d ng để u trị bệnh giang mai, bệnh tr , khối u tử cung lo i bỏ đông kết ure [59] Một số nước Châu Á sử d ng nước ép từ r đu đủ để u trị chứng khó tiêu giảm tiểu tiện [148] Trong dân gian đu đủ sử d ng để sát khuẩn, kháng nấm, kháng viêm, giảm đau, chữa sốt rét, trừ giun sán, Đã có nhi u cơng trình nghiên cứu v ho t tính sinh học đu đủ Lá đu đủ chứng minh có khả chống oxy hóa m nh [35], [134] Ho t tính chống oxy hóa hợp chất phenol gây [114] Ngồi ra, đu đủ có ho t tính kháng khuẩn tốt, có khả kháng nhi u lo i vi khuẩn gram âm, gram dương lo i nấm [28] Đ c biệt, người dân số quốc gia dùng đu đủ chữa bệnh ung thư Người dân nước Úc dùng đu đủ để trị bệnh ung thư Một nhóm nghiên cứu người Nhật Bản Mỹ thông báo dịch chiết nước đu đủ có tác d ng ức chế số dòng tế bào ung thư ung thư d dày, ung thư phổi, ung thư máu, [112] Ở Việt Nam, cao chiết với cồn từ đu đủ nghiên cứu số mô hình ung thư thực nghiệm chứng minh có tác d ng ức chế phát triển khối u gây tế bào ung thư Sarcoma TG-180 chuột nhắt trắng [11] Gần đây, người dân địa phương Quảng Nam-Đà Nẵng sử d ng hoa đu đủ đực để u trị bệnh v đường hô hấp viêm họng, ho, tiếng, khản tiếng; bệnh v hệ tiết đái rắt, đái buốt, đau niệu đ o; chữa sỏi thận; tác d ng k ch th ch tiêu hóa Ngồi ra, hoa đu đủ đực cịn dùng để hỗ trợ u trị bệnh ung thư ung thư phổi, ưng thư vú, ung thư gan, [14], [106] Chính cơng d ng chữa bệnh đu đủ trên, có nhi u đ tài nghiên cứu tập trung xác định thành phần hóa học ho t tính sinh học lồi này, chủ yếu phận đu đủ Thế cịn nghiên cứu v phận đu đủ đực Việc sử d ng phận đu đủ đực để chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian, nhi u người cịn e ng i chưa có sở khoa học để chứng minh Vì vậy, việc tìm hiểu thành phần hóa học thành phần ho t chất c thể đu đủ đực có ho t tính sinh học việc làm cần thiết, t o sở khoa học cho việc ứng d ng nguồn nguyên liệu sẵn có Việt Nam làm thuốc u trị số lo i bệnh, có bệnh ung thư Do đó, đ tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học ho t tính sinh học đu đủ đực (Carica papaya L.)” lựa chọn Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu để làm rõ thành phần hóa học hoa đu đủ đực (Carica papaya L.); - Đánh giá ho t tính gây độc tế bào ung thư ho t tính ức chế enzyme tyrosinase in vitro hợp chất phân lập nhằm tìm kiếm ho t chất làm sở khoa học cho nghiên cứu tiếp theo, t o sản phẩm chăm sóc sức khỏe cộng đồng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Hoa đu đủ đực; - Các cao chiết n-hexane, chloroform, dichloromethane ethyl acetate; - Các hợp chất phân lập 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Hoa đu đủ đực thu hái t i Quảng Nam-Đà Nẵng vào tháng 12 năm 2016; - Một số cao chiết từ hoa đu đủ đực lựa chọn để tiến hành phân lập xác định cấu trúc hoá học hợp chất quy mơ phịng thí nghiệm; - Đánh giá ho t tính gây độc tế bào ung thư ho t tính ức chế enzyme tyrosinase in vitro hợp chất phân lập Nội dung nghiên cứu - Đánh giá ho t t nh gây độc tế bào ung thư in vitro cao chiết từ hoa đu đủ đực; - Nghiên cứu phân lập xác định cấu trúc hóa học hợp chất từ hoa đu đủ đực; - Đánh giá khả gây độc tế bào ung thư in vitro hợp chất phân lập được; - Đánh giá khả ức chế enzyme tyrosinase in vitro cao methanol hợp chất phân lập Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 t t - Phương pháp nghiên cứu hợp chất tự nhiên; - Tham khảo công trình nghiên cứu v thành phần hóa học ho t tính sinh học đu đủ giới nước; - Tổng quan tài liệu v đ c điểm hình thái thực vật, thành phần hố học, ho t tính sinh học ứng d ng loài 5.2 t i - Các phương pháp lựa chọn xử lý mẫu thực nghiệm; - Các phương pháp chiết mẫu thực vật; - Các phương pháp phân lập tinh chế hợp chất; - Các phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất; - Các phương pháp đánh giá ho t t nh gây độc tế bào ung thư; - Các phương pháp đánh giá ho t t nh ức chế enzyme tyrosinase; - Các phương pháp xử lý số liệu toán học ngh a hoa học thực tiễn nghiên cứu 6.1 Ý ĩa k oa ọc - Cung cấp thêm thông tin v thành phần hố học ho t tính sinh học đu đủ đực, làm giàu thêm kho tàng hợp chất thiên nhiên giới nói chung Việt Nam nói riêng - Kết nghiên cứu sở cho việc nghiên cứu phân lập hợp chất có ho t tính sinh học từ loài thực vật khác địa phương 6.2 Ý ĩa t c tiễn - Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo tốt, có t nh thời cao việc giảng d y cho sinh viên ngành Hóa, Sinh học phân tử, Y dược; góp phần bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học, kỹ nghiên cứu giảng viên nhà nghiên cứu ngành Hóa - Góp phần khai thác hợp l bảo tồn loài thuốc dân gian qu địa phương, sử d ng có hiệu loài thuốc dân gian này, giúp ph c v chăm sóc sức khỏe cộng đồng, có khả t o sản phẩm hỗ trợ u trị số bệnh hiểm nghèo từ đu đủ đực, mang l i hiệu kinh tế-xã hội cao Những đóng góp luận án Từ hoa đu đủ đực (Carica papaya L.) phân lập được: - Hai hợp chất caricapapayol (CP12A) ethyl-(9E)-8,11,12trihydroxyoctadecenoat (CP17A); - Một hợp chất lần đầu phân lập từ nguồn tự nhiên 1-benzyl-5(hydroxymethyl)-1H-pyrrole-2-carbaldehyde (CP1); - Mười tám hợp chất lần đầu phân lập từ đu đủ đực (Carica papaya L.) là: vitexoid (CP3); lariciresinol (CP4); dehydrodiconiferyl alcohol (CP5); 6-hydroxy2,6-dimethyl-2,7-octadienoic acid (CP9); 6-hydroxy-2,6-dimethyloct-7-enoic acid (CP10); hỗn hợp 3-hydroxy-3-methyl-5-hexanolide leucine (CP11); 2,6dimethylocta-2,7-diene-1,6-diol (CP14); indole-3-aldehyde (CP19); 3β,7αdihydroxycholest-5-ene (CP20); cholest-5-ene-3β,7β-diol (CP21); saringosterol (CP22); quercitrin (CPE3); kaempferol-3-O-α-L-rhamnopyranoside (CPE5); quercetin 3-O-β-D-galactopyranoside (CPE6); kaempferol-3-O-α-Larabinopyranoside (CPE7); tetratriacontanyl palmitate (CPL-C1); 1hentriacontanol (CPL-C2) vanillin (CPL-C3) Lần kết nghiên cứu v ho t t nh gây độc tế bào in vitro ba dòng tế bào ung thư người A549, MCF-7, Hep3B 24/30 hợp chất phân lập từ hoa đu đủ đực (Carica papaya L.) công bố Hầu hết hợp chất thử nghiệm đ u thể khả ức chế dòng tế bào ung thư khảo sát với mức độ khác Lần xác định khả ức chế enzyme tyrosinase in vitro cao methanol 9/26 hợp chất phân lập từ hoa đu đủ đực (Carica papaya L.) Hợp chất caricapapayol (CP12A) thể ho t tính ức chế enzyme tyrosinase m nh gần tương đương so sánh với chất đối chứng dương acid kojic Cấu trúc luận án Luận án gồm 130 trang, có 41 Bảng 58 Hình Phần mở đầu 04 trang, kết luận kiến nghị 03 trang, danh m c cơng trình khoa học cơng bố 01 trang, tài liệu tham khảo 14 trang Nội dung luận án chia làm 04 chương: Chương Tổng quan tài liệu, 25 trang Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu, trang Chương Thực nghiệm, 18 trang Chương Kết thảo luận, 59 trang CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu v đu đủ Tên khoa học: Carica papaya Linn Tên Việt Nam: Thù đủ, Phiên mộc, Cà lào, Phiên qua, Phan qua th , Lô hong phlê (Campuchia), Mắc (Lào), Má hống (Thái) Chi: Carica Họ: Đu đủ (Caricaceae) Đ c điểm thực vật: Cây nhỏ ho c nhỡ, cao từ 2-4 mét, thân thẳng, không phân nhánh Lá to, mọc so le, tập trung Cuống dài, xẻ 5-7 thùy sâu, gốc hình tim, đầu nhọn, thùy l i chia tiếp thành nhi u thùy nhỏ khơng đ u, gân hình chân vịt, hai m t nhẵn [1], [2], [10] Đu đủ thường đồng chu, đu đủ xếp thành lo i phương diện giới t nh: đực, lưỡng tính Vài đu đủ thuộc ba lo i nói Ngồi có hoa khơng hẳn hồn tồn đực, hay lưỡng tính mà l i pha lẫn nhi u t đ c tính ba lo i hoa (Hình 1.1) Khuynh hướng thay đổi giới tính phần lớn thời tiết gây khô h n thay đổi nhiệt độ [19] Phân bố sinh thái: Cây đu đủ có nguồn gốc Châu Mỹ Họ đu đủ giới gồm có chi 45 loài, phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới [32], [148] Ở Việt Nam có chi lồi [2], [10] Ở nước ta, đu đủ trồng hầu hết tỉnh đồng bằng, dọc theo sông, lo i đất phù sa Một số giống đu đủ trồng bao gồm [19]: - Giống đu đủ ta: Bao gồm giống đu đủ có từ lâu đời nước ta Đ c tính chung nhóm sinh trưởng khỏe, xanh đậm, phiến mỏng, cuống dài, mảnh nhỏ thường có màu xanh Thịt màu vàng, mỏng, suất thấp - Giống đu đủ Mehico: Là giống nhập nội năm 70 kỷ XX Quả dài, tương đối đ c ruột, thịt màu vàng, suất cao Lá xanh đậm, phiến dày, cuống to, màu xanh - Giống đu đủ So Lo: Cịn có tên gọi khác đu đủ Mỹ, thân cao trung bình, sinh trưởng khỏe Quả hình lê, to, thịt màu vàng, chất lượng tốt, suất cao Là giống yêu cầu nhiệt cao nên trồng chủ yếu tỉnh phía Nam - Giống đu đủ Trung Quốc: Là giống nhập từ Quảng Đông, Quảng Tây Trung Quốc Cây thấp, sinh trưởng trung bình, suất cao Quả dài, thịt dày trung bình, thịt có màu vàng đến đỏ Lá có màu xanh đậm, chia thùy sâu, phiến dày - Giống đu đủ Thái Lan: Là giống nhập trồng thời gian gần Cây thấp, suất cao, to, ruột màu vàng, chất lượng tốt Tuy nhiên giống d bị nhi m bệnh khảm - Giống đu đủ Đài Loan: Là giống nhập trồng thời gian gần Cây thấp, sinh trưởng khỏe, nhi m bệnh, cho suất cao, khoảng 60-70 kg quả/cây Thịt màu đỏ, ngọt, thơm, m m mà không nát, vỏ cứng d bảo quản vận chuyển Lá có màu xanh đậm, chia thùy sâu, phiến dày A: hoa B: hoa lưỡng tính C: hoa đực E: lưỡng tính F: đực H nh 1.1 H nh ảnh đu đủ Các tỉnh trồng nhi u đu đủ Hà Nội, Hưng Yên, Hà Nam, V nh Phúc, Quảng Nam, Ti n Giang, Cần Thơ, tỉnh Tây Nguyên, với giống chủ yếu phổ biến giống đu đủ Đài Loan, giống lai F1 nhập từ Đài Loan Diện tích trồng đu đủ nước ước khoảng 10000-17000 hecta với sản lượng khoảng 200-350 nghìn năm [19] Công dụng: Cây đu đủ lo i d trồng, sớm, suất cao đồng thời phận đu đủ đ u sử d ng với nhi u m c đ ch chữa bệnh khác Quả đu đủ ch n ăn bổ dưỡng giúp tiêu hóa thịt, lòng trắng trứng Quả đu đủ xanh nấu kỹ với thịt gà có tác d ng chữa viêm lo t d dày Nhựa đu đủ dùng làm thuốc diệt giun Lá đu đủ sử d ng làm m m thịt nấu Hoa đu đủ đực tươi ho c phơi khô hấp với đường phèn dùng chữa bệnh ho, viêm cuống phổi, khàn tiếng ho c tiếng người lớn, trẻ em Ngoài ra, hoa đu đủ đực dùng để chữa sỏi thận hiệu [59] D: 1.2 T nh h nh nghiên cứu v thành phần hóa học đu đủ Trong ph m vi khả tìm hiểu, tra cứu tài liệu tham khảo, nhận thấy nhà nghiên cứu nước phân lập, xác định cấu trúc hóa học số hợp chất đu đủ 1.2.1 Tình hình nghiên cứu t ước a ọ a đu đ t o Năm 1983, Nguy n Tường Vân cộng chiết xuất xác định alkaloid carpaine (1) đu đủ [20] Năm 2007, Hà Thị Bích Ngọc cộng sử d ng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu cao HPLC phân tích chất carotenoid đu đủ Kết cho thấy β-carotene (2), luteine (3) chiếm tỷ lệ tương ứng 57,050% 11,864% so với tổng chất carotenoid, nhiên không xác định lycopene [12] Năm 2012, Trần Thanh Hà Trịnh Thị Điệp phân lập hợp chất từ phân đo n n-hexane đu đủ Bao gồm β-sitosterol (4), daucosterol (5), cycloart-23-ene-3β,25-diol (sterculin A) (6) cycloart-25-ene-3β,24(R/S)-diol (7) Trong đó, sterculin A (6) cycloart-25-ene-3β,24(R/S)-diol (7) triterpene lần phân lập từ đu đủ [4] Cũng năm 2012, Nguy n Văn Rư Vũ Quang Thái tách chiết chymopapain từ nhựa đu đủ xanh chế thử thành d ng bột pha tiêm [15] Năm 2014, Hồ Thị Hà tiến hành chiết phân đo n dịch chiết MeOH từ đu đủ dung mơi có độ phân cực tăng dần (n-hexane, CH2Cl2, EtOAc, nbutanol) Từ c n chiết CH2Cl2 phân lập hợp chất: danielone (8), carpainone (9), acid pluchoic (10), apocynol A (11), carpaine (1), pseudocarpaine (12) Trong carpainone (9) hợp chất hợp chất danielone (8), apocynol A (11) lần phân lập từ đu đủ [5] Năm 2015, Giang Thị Kim Liên Đỗ Thị Lệ Uyên khảo sát định t nh sơ thành phần hóa học hoa đu đủ đực Kết cho thấy có m t alkaloid, ester, acid b o số sterol hoa đu đủ đực thu hái t i Đà Nẵng [9] Năm 2016, Trần Thanh Hải phân lập hợp chất kaempferol (13) kaempferol-3-O-β-glucopyranosid (14) từ phân đo n ethyl acetate hoa đu đủ đực thu hái địa bàn tỉnh Quảng Nam [6] Năm 2017, Lê Thị Thanh Phương phân lập hợp chất kaempferol (13) β-sitosterol glucoside (5) từ phân đo n chloroform hoa đu đủ đực thu hái địa bàn Quảng Nam-Đà Nẵng [14] Cũng năm 2017, Đỗ Thị Hoa Viên Trần Văn Lộc phân lập định lượng carpaine (1) từ đu đủ thu hái t i Đông Anh, Hà Nội Kết cho thấy carpaine chiếm 63% tổng hàm lượng alkaloid chiết từ đu đủ [57] Năm 2020, Võ Thị Ngà cộng phân lập xác định cấu trúc hợp chất stigmast-4-ene-3-one (15), β-sitosterol 3-O-β-glucopyranosid (16), 3-O-(6-Otetradecanoyl-β-D-glucopyranosyl)-β-sitosterol (17), benzyl-β-D-glucoside (18), uracil (19) acid palmitic (20) từ phân đo n ethyl acetate hoa cuống đu đủ đực thu hái t i xã Diêu Trì, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Trong đó, stigmast-4-ene-3-one (15), 3-O-(6-O-tetradecanoyl-β-D-glucopyranosyl)-βsitosterol (17) uracil (19) hợp chất lần phân lập từ hoa cuống đu đủ đực [140] 1.2.2 giới i ứ ềt a ọ a đu đ t th Năm 1965, Govindachari T.R., Nagarajan K Viswanathan N xác định cấu trúc carpaine (1) pseudocarpaine (12) alkaloid phân lập từ đu đủ [73] Carpaine (1) phân lập từ đu đủ trồng Nigeria với hàm lượng 0,01-0,015% so với khô thấp Mỹ châu Á [130], [136] Năm 1967, carpaine (1) phân lập từ Azima tetracantha Lam Ball cộng [37] Năm 1979, Chung-Shih Tang phân lập alkaloid piperideine dehydrocarpaine I (21) dehydrocarpaine II (22) từ đu đủ [137] Năm 2002, David S cộng phân lập xác định glycoside prunasin (23) sambunigrin (24) thân đu đủ [56] Năm 2007, Antonella Canini cộng nghiên cứu hợp chất phenol đu đủ, kết thu hợp chất sau: acid caffeic (25), acid pcoumaric (26), acid protocatechuic (27), kaempferol (13), quercetin (28) 5,7dimethoxycoumarin (29) [46] Năm 2008, Krishna K.L cộng tổng hợp cơng trình nghiên cứu v thành phần hóa học phận đu đủ [91]: - Quả: protein, chất b o, carbohydrate, chất khoáng: Ca, P, Fe, vitamin C, B, B2, B3 carotene, amino acid, acid citric (30), acid malic (31) (quả xanh), linalool (32), benzyl isothiocyanate (33), cis- (34) trans-2,6-dimethyl-3,6-epoxy-7-octen2-ol (35), carpaine (1), benzyl-β-D-glucoside (18), 2-phenylethyl-β-D-glucoside (36), 4-hydroxyphenyl-2-ethyl-β-D-glucoside (37) đồng phân malonate benzylβ-D-glucoside (38-41) - Nước p quả: acid n-butyric (42), acid n-hexanoic (43), acid n-octanoic (44), acid myristic (45), acid palmatic (46), acid stearic (47), acid linoleic (48), acid linolenic (49), acid cis-vaccenic (50), acid oleic (51) lipid - H t: acid béo, protein, chất xơ, dầu, carpaine (1), benzyl isothiocyanate (33), benzyl glucosinolate (52), glucotropacolin (53), benzyl thiourea (54), hentriacontane (55), β-sitosterol (4), caricin (56) enzyme myrosin - R : carposide (57) enzyme myrosin - Lá: carpaine (1), pseudocarpaine (12), dehydrocarpaine I (21), dehydrocarpaine II (22), choline (58), carposide (57), vitamin C vitamin E - Vỏ cây: β-sitosterol (4), glucose, fructose, sucrose, galactose xylitol (59) - Nhựa mủ: enzyme proteolytic; papain chemopapain; glutamine cyclotransferase; chymopapain A, B C; peptid A, B lysozyme Năm 2012, Adlin Afzan cộng xác định cấu trúc 12 hợp chất hóa học đu đủ bao gồm alkaloid carpaine (1); acid hữu cơ: acid malic (31), acid quinic (60); dẫn xuất acid malic: caffeoyl malate (61), p-coumaroyl malate (isomer (62), isomer (63)), feruloyl malate (isomer (64), isomer (65)); flavonol glycoside: quercetin-3-O-(2′′,6′′-di-O-rhamnopyranosyl)glucopyranoside (manghaslin) (66), kaempferol-3-O-(2′′,6′′-di-O-rhamnopyranosyl)glucopyranoside (clitorin) (67), quercetin-3-O-rutinoside (rutin) (68), kaempferol-3-O-rutinoside (nicotiflorin) (69) [25] Cũng năm 2012, T Oduola cộng phân lập hợp chất chống ăn mòn caricapinoside (70) từ phân đo n ethyl acetate chiết xuất methanol đu đủ xanh [111] Năm 2013, Ikeyi Adachukwu cộng phân t ch thành phần hóa học đu đủ Kết cho thấy xuất hợp chất alkaloid, flavonoid, saponin, tannin glycoside thuốc thử đ c trưng [79] Năm 2015, K Kayalvizhi, Dr L Cathrine K Sahira Banu khảo sát thành phần hóa học đu đủ Ấn Độ với dung môi ethanol, methanol, acetone, chloroform, petroleum ether, hexane ethyl acetate Kết cho thấy có m t hợp chất phenol, protein, amino acid, carbohydrate, glycoside, flavonoid, saponin, alkaloid, phytosterol terpenoid [86] Năm 2015, Stephen Chinwendu cộng cơng bố thành phần hóa học hoa đu đủ Nigeria Kết cho thấy hoa chứa saponin (0,07%), alkaloid (0,05%), tannin (0,002%) flavonoid (2,8%) Ngồi cịn chứa ngun tố vô Na, Ca, Mg, P vitamin B1, B2, B3, C [49] Cũng năm 2015, Marline Nainggolan Kasmirul công bố kết hoa đu đủ đực có chứa thành phần gồm triterpenoid, steroid, flavonoid, tannin, glycoside saponin [106] Năm 2017, Sunday Ahamefula Ezekwe cộng xác định hợp chất hóa học đu đủ xanh phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ GCMS bao gồm acid octadecanoic (71) (23,84%), acid hexadecenoic (72) (19,17%) acid hexadecanoic (73) (18,25%) [63] Năm 2017, Agung Nugroho cộng phân lập, định lượng flavonoid gồm quercetin-3-(2G-rhamnosylrutinoside) (74), kaempferol-3-(2Grhamnosylrutinoside) (75), quercetin-3-rutinoside (68), myricetin-3-rhamnoside (76), kaempferol-3-rutinoside (69), quercetin (28) kaempferol (13) từ đu đủ thu hái t i thành phố Pelaihari, tỉnh South Kalimantan, Indonesia Kết cho thấy kaempferol-3-(2G-rhamnosylrutinoside) (75) flavonoid chiếm hàm lượng cao dịch chiết methanol lẫn phân đo n n-butanol [110] Cũng năm 2017, Muhamad cộng xác định 28 hợp chất hóa học dịch chiết petroleum ether vỏ đu đủ phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ GC-MS Kết thu cho thấy 28 hợp chất hóa học thuộc lớp chất acid béo, ester, ankan, tocopherol sterol Trong sterol thu thấy có xuất stigmasterol (77) t i thời gian lưu 36,727 [105] 10 Năm 2018, Yunahara Fariada Iswahyuni Iswahyuni phân lập hợp chất 2-methoxy-4-vinylphenol (78) từ dịch chiết ethanol đu đủ thu hái t i thành phố Balittro, tỉnh Bogor, Indonesia [65] Cấu trúc hóa học số hợp chất phân lập từ đu đủ trình bày Hình 1.2 O O NH HN O O (1) (2) HO (3) (4) OH OH O OH OH HO O OH (5) (6) 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đỗ Huy B ch, Đ ng Quang Chung (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội [3] Nguy n Văn Đàm, Nguy n Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học, Hà Nội [4] Trần Thanh Hà, Trịnh Thị Điệp (2012), “Hai cycloratane triterpene lần phân lập từ đu đủ (Carica papaya L.)”, Tạp chí Hóa học, 50(4A), tr 166169 [5] Hồ Thị Hà (2014), Nghiên cứu hoạt tính sinh học số hợp chất chiết tách từ đu đủ (Carica papaya L.), Luận án Tiến s Sinh học, Trường Đ i học Bách khoa Hà Nội [6] Trần Thanh Hải (2016), Nghiên cứu thành phần hóa học số tác dụng sinh học hoa đu đủ đực, Luận văn Th c s Dược học, Học viện Quân Y, Bộ Quốc phòng [7] Nguy n Quốc Khang, Hà Thị Thanh Bình (1999), “Góp phần nghiên cứu số ho t t nh sinh học flavonoid đu đủ (Carica papaya L.)”, Tạp chí Dược học, 6, tr 15-17 [8] Phan Văn Kiệm, Ph m Hải Yến, Hoàng Lê Tuấn Anh, Châu Văn Minh, Đan Thị Thúy Hằng, Nguy n Thị Cúc, Dương Thị Hải Yến, Dương Thị Dung (2012), “Các hợp chất sterol phân lập từ lồi hải miên Haliclona subarmigera”, Tạp chí Hóa học, 50(3), tr 365-368 [9] Giang Thị Kim Liên Đỗ Thị Lệ Uyên (2015), “Khảo sát thành phần hoá học số dịch chiết từ hoa đu đủ đực thu hái t i Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Đà Nẵng, 03(88), tr 119-123 [10] Đỗ Tất Lợi (1986), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [11] Ph m Kim Mãn cộng (2001), “Nghiên cứu thuốc Panacrin ức chế u dùng u trị ung thư”, Tạp chí Dược liệu, 6(2+3), tr 58-62 [12] Hà Thị Bích Ngọc, Trần Thị Huy n Nga, Nguy n Văn Mùi (2007), “Đi u tra hợp chất carotenoid số thực vật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 23, tr 130-134 [13] Nguy n Kim Phi Ph ng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đ i học Quốc gia, Hồ Ch Minh 117 [14] Lê Thị Thanh Phương (2017), Nghiên cứu phân lập số hợp chất từ phân đoạn dịch chiết chloroform hoa đu đủ đực thu hái Quảng Nam-Đà Nẵng, Luận văn Th c s Hóa hữu cơ, Trường Đ i học Sư ph m, Đ i học Đà Nẵng [15] Nguy n Văn Rư, Vũ Quang Thái (2012), “Tách chiết chymopapain từ nhựa đu đủ xanh (Carica papaya L.) chế thử thành d ng bột để pha tiêm”, Tạp chí Hóa học, 50(6), tr 767-771 [16] Trần Văn Sung (2007), Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hóa hữu cơ, tập 1, phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều, NXB Đ i học Quốc gia, Hà Nội [17] Đỗ Thị Thảo (2006), Nghiên cứu xác định khả phịng chống ung thư chất hóa học số thuốc Việt Nam, Luận án Tiến s Sinh học [18] Nguy n Đình Triệu (2002), Các phương pháp phổ hóa học hữu hóa sinh, NXB Đ i học Quốc gia, Hà Nội [19] Trần Thế T c, Đoàn Thế Lư (2004), Cây đu đủ kỹ thuật trồng, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội [20] Nguy n Tường Vân, Đ ng Hồng Vân, Ph m Gia Khơi, Trần M nh Bình, Phan Quốc Kinh (1983), “Chiết xuất xác định carpaine alkaloid đu đủ”, Tạp chí Dược học, Tiếng Anh [21] Andrawis A, Kahn V (1986), “Effect of methimazole on the activity of mushroom tyrosinase”, Biochemical Journal, 235(1), pp 91-96 [22] Abirami LLS, Pushkala R, Srividya N (2013), “Antimicrobial activity of selected plant extracts against two important fungal pathogens isolated from papaya fruit”, International Journal of Research in Pharmaceutical and Biomedical Sciences, 4(1), pp 234-239 [23] Abrham WB (1978), Techniques of Animal and Clinical Toxicology, Med Pub, Chicago [24] Adhikary ND, Kwon S, Chung WJ, Koo S (2015), “One-Pot Conversion of Carbohydrates into Pyrrole-2-carbaldehydes as Sustainable Platform Chemicals”, The Journal of Organic Chemistry, 80(15), pp 7693-7701 [25] Afzan A, Abdullah NR, Halim SZ, Rashid BA (2012), “Repeated Dose 28Days Oral Toxicity Study of Carica papaya L Leaf Extract in Sprague Dawley Rats”, Molecules, 17(4), pp 4326-4342 [26] Ahmad N, Fazal H, Ayaz M, Abbasi BH, Mohammad I, Fazal L (2011), “Dengue fever treatment with Carica papaya leaves extracts”, Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 1(4), pp 330-333 118 [27] Ahmad SA, Catalano S, Marsili A, Morelli I, Scartoni V (1977), “Chemical examination of the leaves of Ardisia solanacea”, Planta Medica, 32(6), pp 162-164 [28] Alabi OA, Haruna MT, Anokwuru CP, Jegede T, Abia H, Okegbe VU, Esan BE (2013), “Comparative studies on antimicrobial properties of extracts of fresh and dried leaves of Carica papaya (L) on clinical bacterial and fungal isolates”, Advances in Applied Science Research, 3(5), pp 3107-3114 [29] Alex A, Eguonor A, Eguonor V, Orherhe (2013), “Antinociceptive and antiinflammatory studies of the aqueous leaf extract of Carica papaya in laboratory animals”, Asian Journal of Experimental Biological Sciences, 4(1), pp 89-96 [30] De Almeida AP, Miranda MMFS, Simoni IC, Wigg MD, Lagrota MHC, Costa SS (1998), “Flavonol monoglycosides isolated from the antiviral fractions of Persea americana (Lauraceae) leaf infusion”, Phytotherapy Research, 12(8), pp 562-567 [31] Alo M, Eze UA, Anyim C (2012), “Invitro Antimicrobial Activities of Extracts of Magnifera indica, Carica papaya and Psidium guajava Leaves on Salmonella typhi Isolates”, World Journal of Public Health Sciences, 1(1), pp 1-6 [32] Aravind G, Bhowmik D, Duraivel S, Harish G (2013), “Traditional and medicinal uses of Carica papaya”, Journal of Medicinal Plants Studies, 1(1), pp 7-15 [33] Arslanian RL, Anderson T, Stermitz FR (1990), “Iridoid glucosides of Penstemon ambiguous”, Journal of Natural Products, 53(6), pp 1485-1489 [34] Ashour MA, Elkhayat ES, Ebel R, Edrada R, Proksch P (2007), “Indole alkaloid from the red sea sponge Hyrtios erectus”, Arkivoc, xv, pp 225-231 [35] Ayoola GA, Coker HAB, Adesegun SA, Adepoju-Bello AA, Obaweya K, Ezennia EC, Atangbayila TO (2008), “Phytochemical screening and antioxidant activities of some selected medicinal plants used for malaria therapy in southwestern Nigeria”, Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 7(3), pp 1019-1024 [36] Badria FA, Gayyar MA (2001), “A new type of tyrosinase inhibitors from natural products as potential treatments for hyperpigmentation”, Bollettino Chimico Farmaceutico, 140(4), pp 267-271 [37] Ball GJH, Smalberger TM, De Waal HL (1967), “Dimeric piperidine alkaloids from Azima tetracantha Lam.: Azimine, azcarpine and carpaine”, Tetrahedron Letters, 36, pp 3465-3469 119 [38] Barr RD, Woodger BA, Rees PH (1973), “Levels of mercury in urine correlated with the use of skin lightening creams”, American Journal of Clinical Pathology, 59(1), pp 36-40 [39] Bhardwaj V, Gumber D, Abbot V, Dhiman S, Sharma P (2015), “Pyrrole: a resourceful small molecule in key medicinal hetero-aromatics”, Royal Society of Chemistry Advances, 5, pp 15233-15266 [40] Bhattacharjee I, Chattarjee SK, Ghosh A, Chandra G (2011), “Antibacterial activities of some plant extracts used in Indian traditional folk medicine”, Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 1(2), pp S165-S169 [41] Bixel MG, Engelmann J, Willker W, Hamprecht B, Leibfritz D (2004), “Metabolism of [U-13C]Leucine in Cultured Astroglial Cells”, Neurochemical Research, 29(11), pp 2057-2067 [42] Boyle SP, Dobson VL, Duthie SJ, Hinselwood DC, Kyle JA, Collins AR (2000), “Bioavailability and efficiency of rutin as an antioxidant: a human supplementation study”, European Journal of Clinical Nutrition, 54(10), pp 774-782 [43] Briganti S, Camera E, Picardo M (2003), “Chemical and instrumental approaches to treat hyperpigmentation”, Pigment Cell and Melanoma Research, 16(2), pp 101-110 [44] Brunel JM, Billottet L, Letourneux Y (2005), “New efficient and totally stereoselective copper allylic benzoyloxylation of sterol derivatives”, Tetrahedron: Asymmetry, 16(18), pp 3036-3041 [45] Calvo-Flores FG, Dobado JA, Isac-Garcia J, Martin-Martinez FJ (2015), Lignin and Lignans as Renewable Raw Materials: Chemistry, Technology and Applications, Wiley series in Renewable Resources [46] Canini A, Alesiani D, D’Arcangelo G, Tagliatesta P (2007), “Gas chromatography-mass spectrometry analysis of phenolic compounds from Carica papaya L leaf”, Journal of Food Composition and Analysis, 20(7), pp 584-590 [47] Carvalho JFS, Silva MMC, Moreira JN, Simoes S, Melo MLS (2009), “Efficient Chemoenzymatic Synthesis, Cytotoxic Evaluation, and SAR of Epoxysterols”, Journal of Medicinal Chemistry, 52(13), pp 4007-4019 [48] Cayce KA, Mc Michael AJ, Feldman SR (2004), “Hyperpigmentation: an overview of the common afflictions”, Dermatology Nursing, 16(5), pp 401406 120 [49] Chinwendu S, Ukpabi EO, Chukwu HC, Chizaram E (2015), “Chemical Composition Of Carica Papaya Flower (Paw-Paw)”, International Journal of Scientific Research and Engineering Studies (IJSRES), 2(3), pp 55-57 [50] Chung SK, Kim YC, Takaya Y, Terashima K, Niwa M (2004), “Novel Flavonol Glycoside, 7-O-Methyl Mearnsitrin, from Sageretia theezans and Its Antioxidant Effect”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 52(15), pp 4664-4668 [51] Coen M, Engel R, Nahrstedt A (1995), “Chavicol β-D-Glucoside, aphenylpropanoid heteroside, benzyl-β-D-Glucoside and Glycosidically bound volatiles from subspecies of Cedronella canariensis”, Phytochemistry, 40(1), pp 149-155 [52] Conrad JS, Dawso SR, Hubbard ER, Meyers TE, Strothkamp KG (1994), “Inhibitor binding to the binuclear active site of tyrosinase: temperature, pH, and solvent deuterium isotope effects”, Biochemistry, 33(19), pp 5739-5744 [53] Criton M, Le MHV (2008), “Analogues of N-hydroxy-N'-phenylthiourea and N-hydroxy-N'-phenylurea as inhibitors of tyrosinase and melanin formation”, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 18(12), pp 3607-3610 [54] Dar MA, Nahida T (2012), “Rutin-potent natural thrombolytic agent”, International Current Pharmaceutical Journal, 1(12), pp 431-435 [55] Darong K, Juraithip W, Wanchai D (2008), “Biosynthesis of β-sitosterol and stigmasterol proceeds exclusively via the mevalonate pathway in cell suspension culture of Croton stellatopilosus”, Tetrahedron Letters, 49(25), pp 4067-4072 [56] David S, Seigler, Guido F, Pauli, Nahrstedt A, Leen R (2002), “Cyanogenic allosides and glucosides from Passiflora edulis and Carica papaya”, Phytochemistry, 60(8), pp 873-882 [57] Do THV, Tran VL (2017), “Extraction and Quantification of Carpaine from Carica papaya Leaves of Vietnam”, International Journal of Environment, Agriculture and Biotechnology (IJEAB), 2(5), pp 2394-2397 [58] Eldahshan OA (2011), “Isolation and structure elucidation of phenolic compounds of Carob leaves grown in Egypt”, Current Research Journal of Biological Sciences, 3(1), pp 52-55 [59] Elgadir MA, Salama M, Adam A (2014), “Carica papaya as a source of natural medicine and its utilization in selected pharmaceutical applications”, International Journal of Pharmacy and Pharmacetical Sciences, 6(1), pp 880884 121 [60] Eno AE, Owo OI, Itam EH, Konya RS (2000), “Blood pressure depression by the fruit juice of Carica papaya (L.) in renal and DOCA-induced hypertension in the rat”, Phytotherapy Research, 14(4), pp 235-239 [61] Espin JC, Wichers HJ (2001), “Effect of captopril on mushroom tyrosinase activity in vitro”, Biochimica et Biophysica Acta, 1544(1-2), pp 289-300 [62] Eugen JV, Katrin B, Eckhard N (2005), “Antidiabetic effect of Cinnamomum cassia and Cinnamomum zeylanicumin in vivo and in vitro”, Phytotherapy Research, 19(3), pp 203-206 [63] Ezekwe SA, Chikezie PC (2017), “GC-MS Analysis of Aqueous extract of Unripe fruit of Carica papaya”, Journal of Nutrion & Food Sciences, 7(3), pp 2-5 [64] Fajrin A, Tunjung WAS (2013), “The flavonoids content in leaves and fruits of papaya (Carica papaya L.) var califonia and var gandul”, KnE Life Sciences, 2, pp 154-158 [65] Farida Y, Iswahyuni I (2018), “Isolation, identification and antioxidation activity of chemical compound in ethanol extract of papaya leaves (Carica papaya L.)”, Asian Journal of Pharmacetical and Clinical Research, 11(1), pp 118-121 [66] Faried A, Kurnia D, Faried LS, Usman N, Miyazaki T, Kato H, Kuwano H (2007), “Anticancer effects of gallic acid isolated from Indonesian herbal medicine, Phaleria macrocarpa (Scheff.) Boerl, on human cancer cell lines”, International Journal of Oncology, 30(3), pp 605-613 [67] Fauziya S, Krishnamurthy R (2013), “Papaya (Carica papaya): Source material for anticancer”, CIBTech Journal of Pharmaceutical Sciences, 2(1), pp 25-34 [68] Findlay GH, De Beer HA (1980), “Chronic hydroquinone poisoning of the skin from skin-lightening cosmetics A South African epidemic of ochronosis of the face in dark-skinned individuals”, South African Medical Journal, 57(6), pp 187-190 [69] Frankos VH, Schmitt DF, Haws LC, McEvily AJ, Iyengar R, Miller SA, Munro IC, Clydesdale FM, Forbes AL, Sauer RM (1991), “Generally recognized as safe (GRAS) evaluation of 4-hexylresorcinol for use as a processing aid for prevention of melanosis in shrimp”, Regulatory Toxicology and Pharmacology, 14(2), pp 202-212 [70] Fukunaga T, Nishiya K, Kajikawa I, Watanabe Y, Suzuki N, Takeya K, Itokawwa H (1988), “Chemical studies on the constituents of Hyphear 122 Tanakae Hosokawa from different host trees”, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 36(3), pp 1180-1184 [71] Giordani R, Cardenas ML, Moulin-Traffort J, Regli P (1997), “Fungicidal activity of latex sap from Carica papaya and antifungal effect of D(+)glucosamine on Candida albicans growth”, Mycoses, 39(3-4), pp 103-110 [72] Girardot M, Deregnaucourt C, Deville A, Dubost L, Joyeau R, Allorge L, Rasoanaivo P, Mambu L (2012), “Indole alkaloids from Muntafara sessilifolia with antiplasmodial and cytotoxic activities”, Phytochemistry, 73, pp 65-73 [73] Govindachari TR, Naga RK, Viswanathan N (1965), “Carpaine and pseudocarpaine”, Tetrahedron Letters, 6(24), pp 1907-1916 [74] Halim SZ, Abdullah NR, Afzan A, Abdul Rashid BA, Jantan I, Ismail Z (2011), “Acute toxicity study of Carica papaya leaf extract in Sprague Dawley rats”, Journal of Medicinal Plant Research, 5(10), pp 1867-1872 [75] Hammerstone JF, Lazarus SA, Schmitz HH (2000), “Procyanidin content and variation in some commonly consumed foods”, The Journal of Nutrition, 130(8), pp 2086-2092 [76] Hoet S, Pieters L, Muccioli GG, Habib-Jiwan JL, Opperdoes FR, QuetinLeclercq J (2007), “Antitrypanosomal activity of triterpenoids and sterols from the leaves of Strychnos spinosa and related compounds”, Journal of Natural Products, 70(8), pp 1360-1363 [77] Huang XH, Chen QX, Wang Q, Song KK, Wang J, Sha L, Guan X (2006), “Inhibition of the activity of mushroom tyrosinase by alkylbenzoic acids”, Food Chemistry, 94(1), pp 1-6 [78] Huh GW, Lee DY, In SJ, Lee DG, Park S, Yi TH, Kang H, Seo WD, Baek NI (2012), “Fucosterols from Hizikia fusiformis and their proliferation activities on osteosarcoma-derived cell MG63”, Journal of the Korean Society for Applied Biological Chemistry, 55(4), pp 551-555 [79] Ikeyi AP, Ogbonna AO, Eze FU (2013), “Phytochemical Analysis of Paw Paw (Carica papaya) Leaves”, International Journal of Life Sciences Biotechnology and Pharma Research, 2(3), pp 347-351 [80] Ito C, Itoigawa M, Nakao K, Murata T, Tsuboi M, Kaneda N, Furukawa H (2006), “Induction of apoptosis by carbazole alkaloids isolated from Murraya koenigii”, Phytomedicine, 13(5), pp 359-365 [81] Jay D, Cuellar A, Zamorano R, Munoz E, Gleason R (1991), “Captopril does not scavenge superoxide: captopril prevents O2- production by chelating copper”, Archives of Biochemistry and Biophysics, 290(2), pp 463-467 123 [82] John R, Van (1998), “Mechanism of Action of Nonsteroidal Antiinflammatory Drugs”, The American Journal of Medicine, 104(3), pp 2S-8S [83] Kahn V (1995), “Effect of kojic acid on the oxidation of DL-DOPA, norepinephrine, and dopamine by mushroom tyrosinase”, Pigment Cell Research, 8(5), pp 234-240 [84] Kahn V, Andrawis A (1985), “Inhibition of mushroom tyrosinase by tropolone”, Phytochemistry, 24(5), pp 905-908 [85] Kaouadji M (1990), “Acylated and non-acylated kaempferol monoglycosides from Plantanus acerifolia Buds”, Phytochemistry, 29(7), pp 2295-2297 [86] Kayalvizhi K, Cathrine DrL, Banu KS (2015), “Phytochemical and antibacterial studies on the leaf extracts of female Carica papaya Linn.”, International Journal of PharmTech Research, 8(7), pp 166-170 [87] Kazuma K, Noda N, Suzuki M (2003), “Malonylated flavonol glycosides from the petals of Clitoria ternatea”, Phytochemistry, 62(2), pp 229-237 [88] Kermanshai R, McCarry BE, Rosenfeld J, Summers PS, Weretilnyk EA, Sorger GJ (2001), “Benzyl isothiocyanate is the chief or sole anthelmintic in papaya seed extracts”, Phytochemistry, 57(3), pp 427-435 [89] Kim DS, Kim SY, ParK SH, Choi YG, Kwon SB, Kim MK, Na JI, Youn SW, Park KC (2005), “Inhibitory effects of 4-n-butylresorcinol on tyrosinase activity and melanin synthesis”, Biological and Pharmaceutical Bulletin, 28(12), pp 2216-2219 [90] Kim YJ, Uyama H (2005), “Tyrosinase inhibitors from natural and synthetic sources: structure, inhibition, mechanism and perspective for the future”, Cellular and Molecular Life Sciences, 62(5), pp 1707-1723 [91] Krishna KL, Paridhavi M, Patel JA (2008), “Review on nutritional, medicinal and pharmacological properties of papaya (Carica papaya Linn.)”, Natural Product Radiance, 7(4), pp 364-373 [92] Kubo I, Kinst-Hori I (1999), “2-hydroxy-4-methoxybenzaldehyde: a potent tyrosinase inhibitor from African medicinal plants”, Planta Medica, 65(1), pp 19-22 [93] Laurence V, Catherine L, Georges M, Thierry S, Hamid AH (1999), “Cytotoxic isoprenes and glycosides of long-chain fatty alcohols from Dimocarpus fumatus”, Phytochemistry, 50, pp 63-69 [94] Lee J, Kim D, Choi J, Choi H, Ryu JH, Jeong J, Park EJ, Kim SH, Kim S (2012), “Dehydrodiconiferyl Alcohol Isolated from Cucurbita moschata Shows Anti-adipogenic and Anti-lipogenic Effects in 3T3-L1 Cells and 124 Primary Mouse Embryonic Fibroblasts”, The Journal of Biological Chemistry, 287(12), pp 8839-8851 [95] Lee W, Ko KR, Kim HK, Lim S, Kim S (2017), “Dehydrodiconiferyl Alcohol Promotes BMP-2-induced Osteoblastogenesis Through its Agonistic Effects on Estrogen Receptor”, Biochemical and Biophysical Research Communications, 459(3), pp 2242-2248 [96] Lovstad RA (1976), “Effect of penicillamine on the conversion of dopa to dopachrome in the presence of tyrosinase or ceruloplasmin”, Biochemical Pharmacology, 25(5), pp 533-535 [97] Ma ZJ, Wang XX, Su G, Yang JJ, Zhu YJ, Wu YW, Li J, Lu L, Zeng L, Pei HX (2016), “Proteomic analysis of apoptosis induction by lariciresinol in human HepG2 cells”, Chemico-Biological Interactions, 256, pp 209-219 [98] Maisarah AM, Nurul AB, Asmah R, Fauziah O (2013), “Antioxidant analysis of different parts of Carica papaya”, International Food Research Journal, 20(3), pp 1043-1048 [99] Manorajani M, Kotra S, Mehta BK (1999), “Chemical examination of Citrullus colocynthis roots”, Indian Journal of Chemistry, 38B, pp 11481150 [100] Masuda T, Akiyama J, Fujimoto A, Yamauchi S, Maekawa T, Sone Y (2010), “Antioxidation reaction mechanism studies of phenolic lignans, identification of antioxidation products of secoisolariciresinol from lipid oxidation”, Food Chemistry, 123(2), pp 442-450 [101] Masuda T, Yamashita D, Takeda Y, Yonemori S (2005), “Screening for tyrosinase inhibitors among extracts of seashore plants and identification of potent inhibitors from Garcinia subelliptica”, Bioscience Biotechnology and Biochemistry, 69(1), pp 197-201 [102] Monks A, Scudiero D, Skehan P, Shoemake R, Paull K, Vistica D, Hose C, Langley J, Cronise P, Campbell H, Mayo J, Boyd M (1991), “Feasibility of a high-flux anticancer drug screen using a diverse panel of cultured human tumor cell lines”, Journal of National Cancer Institute, 83(11), pp 757-766 [103] Morimoto C, Dang H (2008), “Compositions for cancer prevention, treatment or amelioration comprising papaya extract”, Patent Application Publication, 0069907A1, pp 1-6 [104] Mosmann T (1983), “Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival: application to proliferation and cytotoxicity assays”, Journal of Immunological Methods, 65(1-2), pp 55-63 125 [105] Muhamad SAS, Jamilah B, Russly AR, Faridah A (2017), “In vitro antibacterial activities and composition of Carica papaya cv Sekaki/ Hong Kong peel extracts”, International Food Research Journal, 24(3), pp 976984 [106] Nainggolan M, Kasmirul (2015), “Cytotoxicity activity of male Carica papaya L flowers on MCF-7 breast cancer cells”, Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 7(5), pp 772-775 [107] Nguyen TTT, Parat MO, Shaw PN, Hewavitharana AK, Hodson MP (2016), “Traditional Aboriginal Preparation Alters the Chemical Profile of Carica papaya Leaves and Impacts on Cytotoxicity towards Human Squamous Cell Carcinoma”, PLoS ONE, 11(2), pp 1-15 [108] Nguyen TTT, Shaw PN, Parat MO, Hewavitharana AK (2013), “Anticancer activity of Carica papaya: A review”, Molecular Nutrition & Food Research, 57(1), pp 153-164 [109] Noble RL (1990), “The discovery of the vinca alkaloids-chemotherapeutic agents against cancer”, Biochem Cell Biol, 68(12), pp 1344-1351 [110] Nugroho A, Heryani H, Choi JS, Park HJ (2017), “Identification and quantification of flavonoids in Carica papaya leaf and peroxynitritescavenging activity”, Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 7(3), pp 208-213 [111] Oduola T, Idowu TO, Bello IS, Adeniyi FA, Ogunyemi EO (2012), “Haematological respone to intake of unripe Carica papaya fruit extract and the isolation and characterization of Caricapinoside: A new antisickling agent from the extract”, Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 5(3), pp 77-81 [112] Otsuki N, Dang NH, Kumagai E, Kondo A, Iwata S, Morimoto C (2010), “Aqueous extract of Carica papaya leaves exhibits anti-tumor activity and immunomodulatory effects”, Journal of Ethnopharmacology, 127(3), pp 760767 [113] Owoyele BV, Adebukola OM, Funmilayo AA, Soladoye AO (2008), “Antiinflammatory activities of ethanolic extract of Carica papaya leaves”, Inflammopharmacology, 16(4), pp 168-173 [114] Ozkan A, Gubbuk H, Gunes E, Erdogan A (2011), “Antioxidant capacity of juice from different papaya (Carica papaya L.) cultivars grown under greenhouse conditions in Turkey”, Turkish Journal Biology, 35(5), pp 619625 126 [115] Patil S, Shetty S, Bhide R, Narayanan S (2013), “Evalution of Platelet Augmentation Activity of Carica papaya Leaf Aqueous extract in Rats”, Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, 1(5), pp 57-61 [116] Pope SAS, Burtin GE, Clayton PT, Madge DJ, Muller DPR (2001), “New synthesis of (±)-α-CMBHC and its confirmation as a metabolite of αtocopherol (vitamin E)”, Bioorganic & Medicinal Chemistry, 9(5), pp 13371343 [117] Rahman S, Imran M, Muhammad N, Hassan N, Chisthi AK, Khan AF, Sadozai KS and Khan SM (2011), “Antibacetial screening of leaves and stem of Carica papaya”, Journal of Medicinal Plants Research, 5(20), pp 51675171 [118] Rahmat A, Rosli R, Zain WNIWM, Endrini S, Sani HA (2002), “Antiproliferative Activity of Pure Lycopene Compared to Both Extracted Lycopene and Juices from Watermelon (Citrullus vulgaris) and Papaya (Carica papaya) on Human Breast and Liver Cancer Cell Lines”, Journal of Medical Sciences, 2(2), pp 55-58 [119] Rama SRV, Suresh G, Suresh BK, Satyanarayana RS, Vishnu VMVPS, Ramakrishna S, Madhusudana RJ (2011), “Novel dimeric amide alkaloids from Piper chaba Hunter: isolation, cytotoxic activity and their biomimetic synthesis”, Tetrahedron, 67(10), pp 1885-1892 [120] Rashed KN, Fouche G (2013), “Anticancer Activity of Carica papaya Extracts in vito and Phytochemical Analysis”, Greener Journal of Pharmacy and Pharmacology, 1(1), pp 001-005 [121] Rodrigues ED, Da Silva DB, De Oliveria DCR, Da Silva GVJ (2009), “DOSY NMR applied to analysis of flavonoid flycosides from Bidens sulphurea”, Magnetic Resonance in Chemistry, 47(12), pp 1095-1100 [122] Roy S, Sharma A, Dhotare B, Vichare P, Chattopadhyay A, Chattopadhyay S (2007), “An Efficient Asymmetric Route to Tertiary Carbinols: Synthesis of (R)-Mevalonolactone”, Bio-Organic Division, 7, pp 1082-1090 [123] Rumiyati, Dan Ariyani S (2006), “Effect of protein fraction of Carica papaya L leaves on the expressions of p53 and Bcl-2 in breast cancer cells line”, Majalah Farmasi Indonesia, 17(4), pp 170-176 [124] Salvador JA, Carvalho JF, Neves MA, Silvestre SM, Leitao AJ, Silva MM, Sa e Melo ML (2013), “Anticancer steroids: linking natural and semi-synthetic compounds”, Natural Product Reports, 30(2), pp 324-374 127 [125] Satrija F, Nansen P, Bjorn H, Murtini S, He S (1994), “Effect of papaya latex against Ascaris suum in naturally infected pigs”, Journal of Helminthology, 68(4), pp 343-346 [126] Schallreuter KU, Wood JW (1990), “A possible mechanism of action for azelaic acid in the human epidermis”, Archives of Dermatological Research, 282(3), pp 168-171 [127] Sharma S, Ali A, Ali J, Sahni JK, Baboota S (2013), “Rutin: therapeutic potential and recent advances in drug delivery”, Expert Opinion on Investigational Drugs, 22(8), pp 1063-1079 [128] Shen CC, Chang YS, Hott LK (1993), “Nuclear magnetic resonance studies of 5,7-dihydroxyflavonoids”, Phytochemistry, 34(3), pp 843-845 [129] Sheu JR, Hsiao G, Chou PH, Shen MY, Chou DS (2004), “Mechanisms involved in the antiplatelet activity of rutin, a glycoside of the flavonol quercetin, in human platelets”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 52(14), pp 4414-4418 [130] Singh ID, Papaya, Oxford and IBH publishing co PVT.LTD, New Delhi Bombay Calcutta [131] Singh M, Singh J (1984), “Chemical examination of the Seeds of Cassia spectablis”, Z Naturforsh, 39b, pp 1425-1426 [132] Skold M, Borje A, Harambasic E, Karlberg A-T (2004), “Contact Allergens Formed on Air Exposure of Linalool Identification and Quantification of Primary and Secondary Oxidation Products and the Effect on Skin Sensitization”, Chemical Research in Toxicology, 17(12), pp 1697-1705 [133] Solano F, Briganti S, Picardo M, Ghanem G (2006), “Hypopigmenting agents: an updated review on biological, chemical and clinical aspects”, Pigment Cell and Melanoma Research, 19(6), pp 550-571 [134] Srikanth GS, Manohar BS, Kavitha CHN, Bhanoji RME, Vijaykumar N, Pradeep CH (2010), “Studies on in vitro antioxidant activities of Carica papaya aqueous leaf extract”, Research Journal of Pharmaceutical, Biological and Chemical Sciences, 1(2), pp 59-65 [135] Staub RE, Feng C, Onisko B, Bailey GS, Firestone GL, Bjeldanes LF (2002), “Fate of Indole-3-carbinol in Cultured Human Breast Tumor Cells”, Chemical Research in Toxicology, 15(2), pp 101-109 [136] Sudsal T (2006), Effect of purifled alkaloid from Carica papaya L leaves on smooth muscle contraction in rat uterus, A thesis submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of master of science in pharmacology, Prince of Songkla University 128 [137] Sun G, Zhang S, Xie Y, Zhang Z, Zhao W (2016), “Gallic acid as a selective anticancer agent that induces apoptosis in SMMC-7721 human hepatocellular carcinoma cells”, Oncology Letters, 11(1), pp 150-158 [138] Suresh K, Deepa P, Harisaranraj R, Vaira AV (2008), “Antimicrobial and Phytochemical Investigation of the Leaves of Carica papaya L., Cynodon dactylon (L.) Pers., Euphorbia hirta L., Melia azedarach L and Psidium guajava L.”, Ethnobotanical Leaflets, 12, pp 1184-1191 [139] Tang CS (1979), “New macrocyclic Δ1-piperideine alkaloids from papaya leaves: dehydrocarpaine I and II”, Phytochemistry, 18(4), pp 651-652 [140] Vo TN, Nguyen THT, Nguyen TAT, Nguyen KPP, Ngo TTD, Nguyen THT (2020), “Ethanol extract of male Carica papaya flowers demonstrated nontoxic against MCF-7, Hep-G2, Hela, NCI-H460 cancer cell lines”, Vietnam Journal of Chemistry, 58(1), pp 86-90 [141] Vuong QV, Hirun S, Roach PD, Bowyer MC, Phillips PA, Scarlett CJ (2013), “Effect of extraction conditions on total phenolic compounds and antioxidant activities of Carica papaya leaf aqueous extracts”, Journal of Herbal Medicine, 3(3), pp 104-111 [142] Wachter GA, Franzblau SG, Montenegro G, Hoffmann JJ, Maiese WM, Timmermann BN (2001), “Inhibition of Mycobacterium tuberculosis growth by saringosterol from Lessonia nigrescens”, Journal of Natural Products, 64(11), pp 1463-1464 [143] Wu J, Zhou T, Zhang SW, Zhang XH, Xuan LJ (2009), “Cytotoxic terpenoids from the fruits of Vitex trifolia L.”, Planta Medica, 75(4), pp 367370 [144] Xiang M, Su H, Hu J, Yan Y (2011), “Isolation, identification and determination of methyl caffeate, ethyl caffeate and other phenolic compounds from Polygonum amplexicaule var sinense”, Journal of Medicinal Plants Research, 5(9), pp 1685-1691 [145] Xu JP (2017), Cancer Inhibitors from Chinese Natural Medicines, CRC Press, Taylor & Francis Group [146] Xue J, Wu P, Xu L, Wei X (2014), “Penicillitone, a potent in vitro antiinflammatory and cytotoxic rearranged sterol with an unusual tetracycle core produced by Penicillium purpurogenum”, Organic Letters, 16(5), pp 15181521 [147] Yang X, Wong M, Wang N, Chan ASC, Yao X (2006), “A New Eudesmane Derivative and a New Fatty Acid Ester from Sambucus williamsii”, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 54(5), pp 676-678 129 [148] Yogiraj V, Goyal PK, Chauhan CS, Goyal A, Vyas B (2014), “Carica papaya Linn: An Overview”, International Journal of Herbal Medicine, 2(5), pp 01-08 [149] Yuen MSM, Xue F, Mak TCW, Wong HNC (1998), “On the absolute structure of optically active neolignans containing a dihydrobenzo[b]furan skeleton”, Tetrahedron, 54(41), pp 12429-12444 [150] Ziaee A, Zamansoltani F, Nassiri-Asl M, Abbasi E (2009), “Effects of rutin on lipid profile in hypercholesterolemic rats”, Basic & Clinical Pharmacology & Toxicology, 104(3), pp 253-258 130 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ [1] Đỗ Thị Thúy Vân, Giang Thị Kim Liên (2017), “Kết sàng lọc thử ho t tính gây độc tế bào ung thư số dịch chiết từ hoa đu đủ đực (Carica papaya L.)”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 11(120), tr 100-103 [2] Đỗ Thị Thúy Vân, Đào Hùng Cường, Giang Thị Kim Liên, Nguy n Thị Quỳnh Mai (2018), “Ho t t nh gây độc tế bào ung thư thành phần hóa học đu đủ đực (Carica papaya L.)”, Tạp chí Dược học, 510(58), tr 78-81 [3] Giang Thi Kim Lien, Do Thi Thuy Van, Dao Hung Cuong, Pham Hai Yen, Bui Huu Tai, and Phan Van Kiem (2019), “A new phenolic constituent from Carica papaya flowers and its tyrosinase inhibitory activity”, Natural Product Communications, http://doi.org/10.1177/1934578X19850987 [4] Do Thi Thuy Van, Dao Hung Cuong, Giang Thi Kim Lien, Pham Hai Yen (2020), “Phytochemical study of the ethyl acetate of male Carica papaya flowers from Quang Nam – Da Nang”, Vietnam Journal of Chemistry, 58(2), pp 145-150 [5] Đỗ Thị Thúy Vân, Ph m Văn Vượng, Lê Thị Thanh Phương, Đào Hùng Cường, Giang Thị Kim Liên (2020), “Nghiên cứu phân lập xác định cấu trúc số hợp chất hóa học dịch chiết chloroform từ hoa đu đủ đực (Carica papaya L.) thu hái Quảng Nam – Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, 18(01), tr 64-67 ... tài: ? ?Nghiên cứu thành phần hóa học ho t tính sinh học đu đủ đực (Carica papaya L.)” lựa chọn Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu để làm rõ thành phần hóa học hoa đu đủ đực (Carica papaya L.); - Đánh... (20) đu đủ đực Như vậy, thành phần hóa học phận đu đủ nghiên cứu Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chủ yếu đu đủ, cơng trình nghiên cứu hoa đu đủ đực cịn 1.3 T nh h nh nghiên cứu v hoạt tính sinh học. .. 1.2 Cấu trúc hóa học số hợp chất phân lập từ đu đủ 14 Tóm tắt kết nghiên cứu thành phần hóa học phận đu đủ thể Bảng 1.1 Bảng 1.1 Thành phần hóa học đu đủ Bộ phận Thành phần hóa học đu đủ Nhóm chất: