Luận án nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài vitex limonifolia wall ex c b clark và vitex trifolia l

150 22 0
Luận án nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài vitex limonifolia wall  ex c b clark và vitex trifolia l

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Việt Nam có vị trí địa lý nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình nhiều đồi núi chia cắt nên điều kiện khí hậu đa dạng, có nhiều tiểu vùng khí hậu đặc trưng Những yếu tố tạo nên hệ sinh thái, thảm thực vật nhiệt đới phong phú phát triển với khoảng 12 000 loài, có khoảng 1/3 tởng số lồi nhân dân ta dùng làm thuốc Nhiều loài từ xa xưa sử dụng y học cổ truyền mục đích khác phục vụ đời sống người trở nên quen thuộc như: mật nhân (Eurycoma longifolia), khở qua (Momordica charantia), đương quy (Angelica sinensis), ba kích (Morinda oficinalis), mã đề (Plantago major), sâm (Panax vietnamensis), tam thất (Panax pseudoginseng), nghệ (Curcuma longa),… Cho đến nay, hàng trăm thuốc khoa học y - dược đại chứng minh về giá trị chữa bệnh chúng Trong vài thập kỉ trở lại đây, xu hướng sâu nghiên cứu thuốc động vật làm thuốc để tìm kiếm hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao nhằm sản xuất loại thuốc có giá trị cao phục vụ sống ngày nhà khoa học giới quan tâm Với trợ giúp phương pháp phổ (như phổ cộng hưởng từ, phổ khối, ) xuất nhiều cơng trình nghiên cứu về nhóm có ích, có nhóm có hoạt tính sinh học Theo Từ điển thuốc Việt Nam, nhiều lồi thuộc chi Đẻn (Vitex) có cơng dụng chữa bệnh như: cảm mạo, sốt rét, chóng mặt, nhức đầu, viêm ruột, rối loạn tiêu hóa, ho, hen suyễn, trị bệnh da, [1] Các nghiên cứu về thành phần hóa học lồi thuộc chi Vitex cho thấy chi chứa đa dạng lớp chất như: terpenoid, flavonoid, ecdysteroid, lignan, Các nghiên cứu đánh giá hoạt tính sinh học cho thấy dịch chiết hợp chất phân lập từ loài thuộc chi có hoạt tính đáng quan tâm như: gây độc tế bào ung thư, kháng nấm, kháng khuẩn, chống oxi hóa, Tuy vậy, nghiên cứu về thành phần hóa học hoạt tính sinh học lồi thuộc chi Vitex ở Việt Nam cịn hạn chế Tính đến nay, ở Việt Nam có khoảng cơng trình nghiên cứu về thành phần hóa học số lồi thuộc chi Vitex [2-6], chưa có cơng bố về hoạt tính sinh học lồi thuộc chi Chính vậy, nhằm mục đích nghiên cứu làm rõ thành phần hóa học hoạt tính sinh học loài thuộc chi Vitex ở Việt Nam tạo sở khoa học việc sử dụng bền vững tài nguyên thuốc này, đồng thời tạo tiền đề cho nghiên cứu việc tạo chế phẩm có hoạt tính sinh học cao phục vụ cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học lồi Vitex limonifolia Wall Ex C.B.Clark Vitex trifolia L.” Mục tiêu luận án: Xác định thành phần hóa học chủ yếu hai loài Vitex limonifolia Wall Ex C.B.Clark Vitex trifolia L ở Việt Nam Đánh giá hoạt tính kháng viêm hoạt tính kháng virus in vitro hợp chất phân lập Nội dung luận án bao gồm: Phân lập hợp chất từ loài V limonifolia V trifolia ở Việt Nam phương pháp sắc ký; Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập phương pháp vật lý, hóa học; Đánh giá hoạt tính kháng viêm in vitro hợp chất phân lập từ loài V limonifolia; Đánh giá hoạt tính kháng virus in vitro hợp chất phân lập từ loài V limonifolia V trifolia CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chi Vitex 1.1.1 Đặc điểm thực vật chi Vitex Chi Vitex (Đẻn) thuộc họ Verbenaceae (Cỏ roi ngựa), Lamiales (Hoa môi), lớp Magnoliapsida (Hai mầm), ngành Magnoliophyta (Mộc lan) [1] Chi Vitex giới có khoảng 250 loài phân bố chủ yếu tại quốc gia thuộc khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới thuộc hai bán cầu [7] Các loài chi Vitex đa dạng, từ bụi tới gỗ trung bình, cao khoảng từ m tới 35 m Lá thường mọc đối, kép chân vịt, thường có hay chét; chét có mép nguyên hay xẻ cưa Cuống chung dài 3-5 cm, phình ở gốc, mặt lõm, màu xanh, nhiều lông mịn Hoa lưỡng tính, cụm hoa ở đỉnh cành hay ở nách phía đỉnh cành, gồm xim ngả hay ngả hợp thành hình chùy, hình tháp hay hình ngù Quả hạch gần hình cầu hay hình trứng, vỏ hóa gỗ cứng, vỏ nạc, thường 1-2 hạt [7] Ở Việt Nam, chi Vitex ghi nhận 20 loài [1, 7] (Bảng 1.1) Chúng phân bố rộng rãi từ bắc đến nam, tìm thấy ở địa hình vùng cao lẫn vùng ven biển Mạn kinh (V trifolia) Từ bi biển (V rotundifolia) Ngũ trảo (V negundo) Mẫu kinh năm cánh (V quinata) Bình linh vàng chanh (V limonifolia) Chân chim ba (V tripinnata) Hình 1.1 Hình ảnh số lồi thuộc chi Vitex Bảng 1.1 Danh sách loài thuộc chi Vitex ở Việt Nam TT Tên khoa học V canescens Kurz V helogiton K Chum synonym V glabrata V negundo L V negundo L var cannabifolia V penduncalaris Wall Ex Schauer V pinnata L synonym V pubescens Vahl V pinnata L var ptilota V quinata (Lour.) F N Williams V quinata (Lour.) Williams var puberula Moldenke 10 V rotundifolia L synonym V ovata Thunb 11 V trifolia L 12 V tripinnata (Lour.) Merr 13 V tripinnata var evrardii (P Dop) Phuong 14 V limonifolia Wall ex C.B.Clark 15 V vestita Wall ex Schauer 16 V pierrei Craib 17 V stylosa P Dop 18 V ajugaeflora P Dop 19 V pierreana Dop 20 V pierreana var chartacea Dop Tên tiếng Việt Đẻn lông, Mẫu kinh lông tro Đẻn nhẵn Ngũ trảo, Hoàng kinh, Chân chim Mẫu kinh, Ngũ trảo có San trắng, Cây chân vịt Bình linh lơng, Cây Bình linh cánh, Cây nàng, Sng gia Mẫu kinh núi, Mẫu kinh năm lá, Đẹn năm Mẫu kinh núi lơng ngắn, Mạn kinh lơng Bình linh xoan, Từ bi biển, Quan âm biển, Mạn kinh đơn Mạn kinh, Đẹn ba lá, Quan âm Mắt cáo, Chân chim ba Chân chim evrard Bình linh vàng chanh Đẻn lơng nhung Bình linh piere Bình linh vịi dài Bình linh nghệ Đẻn dài, Bình linh đá Đẻn giấy 1.1.2 Cơng dụng lồi thuộc chi Vitex 1.1.2.1 Tình hình sử dụng y học cổ truyền loài thuộc chi Vitex Trên giới, từ thời cở đại, người sử dụng nhiều lồi thuộc chi Vitex để chữa nhiều bệnh khác như: đau khớp, co giật, giảm sốt, bệnh về đường hơ hấp, kháng lao, kháng u hay điều hịa kinh nguyệt [8] Ở Ấn Độ, loài V trifolia sử dụng giảm đau, kháng viêm, chống co giật; vỏ loài V peduncularis làm thuốc đắp trị đau ở vùng ngực; nước hãm vỏ rễ, vỏ cành non dùng trị sốt rét bệnh sốt đen Ấn Độ,… Lồi V angus-catus người Thở Nhĩ Kì sử dụng thuốc về tiêu hóa, lợi tiểu chữa nấm Ở Trung Quốc, rễ loài V canescens dùng trị ngoại cảm, phong hàn, sốt rét, giun kim; loài V negundo dùng trị cảm mạo, viêm ruột, trị lỵ; rễ loài V quinata dùng trị viêm khí quản, háo suyễn, cam tích, phong thấp,.…[1] Ở Việt Nam, nhiều loài Vitex sử dụng thuốc dân gian để chữa trị số bệnh thơng dụng [1] Chẳng hạn, lồi V negundo dùng để trị nhức mỏi gân cốt, trị sốt; quả, hạt sắc nước tác dụng điều hòa kinh nguyệt, giảm đau đầu, trị cảm mạo, sốt rét, đau dạ dày Loài V quinata dùng để nấu nước thay trà uống làm ngon miệng; rễ trị viêm quản; trị phong thấp, cảm mạo Lá non loài V pinata phối hợp với phèn đen, cối xay, hương nhu trắng, giã uống chữa trúng phong 1.1.2.2 Công dụng khác loài thuộc chi Vitex Tinh dầu Vitex có mùi cam chanh nên sử dụng làm nguyên liệu sản xuất xà phòng, nước lau nhà, nước khử mùi, chất giữ ẩm Ở Ấn Độ, số loài thuộc chi Vitex trồng quanh nhà để chống rắn Các lồi thuộc chi Vitex cịn dùng để diệt trùng, rệp Ngồi ra, Vitex cịn dùng gia vị nấu ăn, chuẩn bị thực phẩm 1.1.3 Giới thiệu loài V limonifolia loài V trifolia 1.1.3.1 Loài V limonifolia Tên khoa học: Vitex limonifolia Wall ex C.B.Clarke Tên thường gọi: Bình linh vàng chanh Chi: Vitex Họ: Verbenaceae Mô tả thực vật: Cây gỗ nhỏ, cao 8-10 m Cành non có lơng tơ dày màu nâu nhạt Lá mọc đối, kép chân vịt, 3-5 chét; cuống chung dài 5-7 cm, có lơng, có cánh rộng tới 20-25 mm, mép cánh song song, chóp thót lại, gốc đỉnh tim Lá chét hình bầu dục, hình trứng, hình trứng ngược hay hình giáo; chóp nhọn hay có mũi nhọn dài; gốc nhọn; mép ngun; mặt có lơng rải rác nháp; mặt có lơng mềm màu nâu nhạt; cuống chét ngắn Cụm hoa hình chùy ở đỉnh cành, gồm bơng hoa dài, gián đoạn, có lơng màu vàng Lá bắc dạng lá, hình mũi mác; bắc nhỏ dài 6-7 mm Đài hình chng, dài 2,5-3 mm, có lơng phía ngồi, thùy nhỏ, nhọn Tràng màu trắng ngà, dài mm, nhẵn ở phía ngồi, có lơng ở họng, mơi: mơi thùy trịn, ngắn, cong lõm; môi thùy với thùy lớn Nhị 4, thò khỏi ống tràng; nhị nhẵn, đính ở phía ống tràng Bầu gần hình cầu có lơng ở đỉnh; vịi dài nhị, đỉnh xẻ thùy ngắn Quả có hình cầu, có lơng rải rác, đường kính 4-6 mm, mang đài bao gần nửa [7] Phân bố: Loài V limonifolia thường gặp ở vùng rừng hỗn giao, rừng thưa ven rừng Ở Việt Nam, lồi tìm thấy ở Bắc Giang, Bắc Ninh, Ninh Thuận Ngoài cịn có ở Ấn Độ, Mianma, Lào, Campuchia, Thái Lan [7] 1.1.3.2 Loài V trifolia Tên khoa học: Vitex trifolia Linn Tên thường gọi: Mạn kinh Chi: Vitex Họ: Verbenaceae Mơ tả thực vật: Lồi V trifolia L bụi lớn gỗ nhỏ Cành non có cạnh, có lơng mềm, màu xám nhạt; cành già tròn, nhẵn, màu nâu Lá kép mọc đối, chét (lá ở gần có hoa thường đơn), chét hình trứng, gốc trịn, đầu tù nhọn, mép nguyên, mặt nhẵn đen lại khô, mặt phủ đầy lông trắng, chét lớn hơn; vị có mùi thơm; cuống dài 1-3 cm Cụm hoa chùy tận cùng, có ở gốc, có lơng dày; mang nhiều xim mọc đối, xim có 2-3 hoa tím nhạt lam nhạt; bắc nhỏ, hình dài; đài hình chng, có lơng trắng, nhỏ đều; tràng hình trụ có lơng ở mặt ngồi trừ phần gốc, mơi có thùy ngắn, mơi thùy, thùy lớn hai thùy bên; nhị 4, thò ngồi, nhị có lơng ở phía dưới, bao phấn dãng Quả hạch, hình cầu đường kính 56 mm, chín có màu đen Mùa hoa quả: tháng 5-7 [7, 9] Phân bố: Loài V trifolia phân bố rải rác ở khắp tỉnh vùng núi thấp xuống đến trung du, gặp ở đồng Độ cao phân bố thường 100 m [9] Cụ thể, thường gặp loài mạn kinh ở Quảng Ninh, Hà Nội, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam vào tới Tiền Giang [1] Ngồi cịn có ở Ấn Độ, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malayxia số nước châu Á khác [7] Công dụng: Mạn kinh có vị đắng, tính mát Theo kinh nghiệm dân gian, mạn kinh dùng làm thuốc chữa cảm mạo, sốt, đau đầu, nhức thái dương, nhức mắt, tối tăm mặt mũi Ở Philippin, người ta dùng dịch chiết từ chữa bệnh lao Ở Ấn Độ, hoa, lá, rễ dùng làm thuốc hạ sốt, chống nôn, chữa vô kinh Ở Malaysia, nhân dân dùng mạn kinh chữa nhiều bệnh Quả mạn kinh tán nhỏ cho vào kho thóc gạo tủ quần áo để trừ trùng [9] 1.1.4 Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học chi Vitex Theo thống kê, đến có khoảng 28 lồi thuộc chi Vitex nghiên cứu về thành phần hóa học, bao gồm: V agnus-castus, V altissima, V canescens, V cannabifolia, V cymosa, V.divaricata, V doniana, V fisherii, V glabrata, V leptobotrys, V leucoxylon, V limonifolia, V littoralis (V lucens), V.madiensis, V megapotamica, V negundo, V peduncularis, V pubescence (V pinnata), V polygama, V pseudo-negundo, V rehmanni, V rotundifolia V rotundiforia, V scabra, V sereti, V strickeri, V thyrsiflora V trifolia [8, 10] Kết từ cơng trình nghiên cứu giới nước cho thấy, thành phần hóa học lồi chi Vitex đa dạng, chủ yếu hợp chất terpenoid, flavonoid, iridoid, ecdysteroid, lignan,… 1.1.4.1 Các hợp chất triterpennoid Các hợp chất thuộc loại triterpenoid phân lập từ chi Vitex chủ yếu hợp chất thuộc khung ursane (1-17) (Bảng 1.2, Hình 1.2), oleanane (18-24) (Bảng 1.3, Hình 1.3) lupane (25-29) (Bảng 1.4, Hình 1.4) Các hợp chất khung ursane Bảng 1.2 Các hợp chất khung ursane từ chi Vitex KH Tên chất 3β-hydroxy-11-oxours-12-ene Bộ phận Lá 3β-hydroxy-30-al-urs-12-en-28-oic Quả acid 2α-hydroxyursolic acid Hạt 10 11 12 tormentic acid ursolic acid acetate negundonorin A negundonorin B 3-epicorosolic acid 2β,3β,19α-hydroxyursolic acid uvaol ursolic acid 3-epiursolic acid Lá Lá Hạt Hạt Hạt Lá Thân Hạt Lá cành 13 vitexnegheteroin H Hạt 14 15 2α,3α-hydroxyursolic acid 2α,3β-hydroxyursolic acid Lá Lá Loài Vitex V negundo var heterophylla V trifolia var simplicifolia V negundo var heterophylla V peduncularis V trifolia V negundo V negundo V negundo V cymosa V cauliflora V negundo V trifolia var simplicifolia V negundo var heterophylla V cymosa V cymosa TLTK [11] [12] [13, 14] [14] [15] [16] [16] [16] [17] [18] [19] [20] [13] [17] [17] KH 16 17 Tên chất Bộ phận 2α,3α,19α,24-tetrahydroxyurs-12- Lá en-28-oic acid β-D-glucopyranosyl ester 28-O-glucosyl-2α,3α,19αLá hydroxyursolic acid ester Loài Vitex TLTK V negundo var [21] cannabifolia V cymosa Hình 1.2 Cấu trúc hợp chất khung ursane từ chi Vitex [17] Các hợp chất khung oleanane friedelane Bảng 1.3 Các hợp chất khung oleanane friedelane từ chi Vitex KH 18 19 20 21 Tên chất oleanolic acid 2α,3β-hydroxyoleanolic acid 2α,3α-hydroxyoleanolic acid vulgarsaponin A 22 2α,3α,19α,24-tetrahydroxyolea-12Lá en-28-oic acid β-D-glucopyranosyl ester 3α-friedelinol Lá 3β-friedelinol Lá 23 24 Bộ phận Hạt Lá Lá Lá Loài Vitex V negundo V cymosa V cymosa V negundo var cannabifolia V negundo var cannabifolia TLTK [19] [17] [17] [21] V peduncularis V peduncularis [22] [22] [21] Hình 1.3 Cấu trúc hợp chất khung oleanane friedelane từ chi Vitex Các hợp chất khung lupane Bảng 1.4 Các hợp chất khung lupane từ chi Vitex KH 25 Tên chất lupeol 26 betulinic acid 27 28 29 obtusalin lup-20(29)-en-3β,30-diol platanic acid Bộ phận Loài Vitex Lá, cành V trifolia var simplicifolia Lá, cành V trifolia var simplicifolia Hạt V negundo Hạt V negundo Lá V trifolia TLTK [20] [19, 20] [19] [19] [15] 10 Hình 1.4 Cấu trúc hợp chất khung lupane từ chi Vitex 1.1.4.2 Các hợp chất ecdysteroid Theo tài liệu cơng bố, từ lồi chi Vitex, có khoảng 29 hợp chất ecdysteroid (30-58) phân lập (Bảng 1.5, Hình 1.5) Bảng 1.5 Các hợp chất ecdysteroid từ chi Vitex KH 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 Tên chất 20-hydroxyecdysone 20,26-dihydroxyecdysone 21-hydroxyshidasterone 11β-hydroxy-20-deoxyshidasterone shidasterone 2,3-acetonide-24-hydroxyecdysone ajugasterone C scabrasterone 24-hydroxyecdysone 11β,24-hydroxyecdysone viticosterone E pterosterone 24-epi-makisterone A polypodine B pinnatasterone 26-hydroxypinnatasterone 11α-hydroxyecdysone turkesterone abutasterone 24-epi-abutasterone (24R)-11α,20,24trihydroxyecdysone 11α,20,26-trihydroxyecdysone canescensterone ajugasterone C -20,22monoacetonide 24(28)-dehydromakisterone A makisterone A 2-deoxy-20-hydroxyecdysone 7,8-dihydro-8α-20hydroxyecdysone calonysterone Bộ phận Rễ Rễ Rễ Rễ Rễ Rễ Rễ Rễ Rễ Rễ Lá Rễ Rễ Rễ Rễ Rễ Rễ Rễ Rễ Rễ Rễ Loài Vitex Vitex schiliebenii Vitex scabra Vitex doniana Vitex doniana Vitex doniana Vitex doniana Vitex doniana Vitex scabra Vitex doniana Vitex doniana Vitex agnus-castus Vitex scabra Vitex scabra Vitex scabra Vitex scabra Vitex cymosa Vitex scabra Vitex scabra Vitex canescens Vitex scabra Vitex canescens TLTK [23] [24] [25] [25] [25] [25] [25] [24] [25] [25] [26] [24] [24] [24] [24] [27] [24] [24] [28] [24] [28] Rễ Rễ Rễ Vitex canescens Vitex canescens Vitex strickeri [28] [29] [30] Thân, Thân, Thân, Vỏ V lebototrys V lebototrys V lebototrys Vitex glabrata [2] [2] [2] [31] Rễ Vitex scabra [24] 136 KIẾN NGHỊ Các kết nghiên cứu về thành phần hóa học hoạt tính sinh học hai lồi Vitex limonifolia Vitex trifolia bổ sung thêm hợp chất vào thành phần hóa học lồi Đặc biệt thử nghiệm hoạt tính sinh học hợp chất labdane VL2 VL3 thể hoạt tính ức chế NO tế bào BV2, kích thích bởi LPS mạnh Vì thế, tiến hành thử nghiệm hoạt tính kháng viêm in vivo, từ định hướng về khả ứng dụng hợp chất VL2, VL3 Hợp chất VL4 VT9 thể phạm vi hoạt tính kháng virus chủng entrovirus phạm vi rộng (bao gồm chủng CVB3, HRV1B EV71) Vì cần có thêm nghiên cứu sâu hoạt tính hơp chất VL4 VT9 137 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Ninh Khac Ban, Nguyen Thi Kim Thoa, Tran My Linh, Do Thi Trang, Phan Van Kiem, Nguyen Xuan Nhiem, Bui Huu Tai, Chau Van Minh, Jae-Hyoung Song, Hyun-Jeong Ko, Seung Hyun Kim Labdane-type diterpenoids from Vitex limonifolia and their antivirus activities Journal Natural Medicine, 2018, 72, 290297 Ninh Khac Ban, Nguyen Thi Kim Thoa, Tran My Linh, Vu Huong Giang, Do Thi Trang, Nguyen Xuan Nhiem, Bui Huu Tai, Tran Hong Quang, Pham Hai Yen, Chau Van Minh, Phan Van Kiem Chemical constituents of Vitex trifolia leaves Natural Product Communications 2018, 13 (2), 129-130 Nguyen Thi Kim Thoa, Ninh Khac Ban, Do Thi Trang, Tran My Linh, Vu Huong Giang, Nguyen Xuan Nhiem, Phan Van Kiem Triterpenes from Vitex limonifolia Vietnam Journal of Chemistry, 2017, 55(6), 715 -719 Nguyen Thi Kim Thoa, Ninh Khac Ban, Do Thi Trang, Tran My Linh, Vu Huong Giang, Nguyen Xuan Nhiem, Phan Van Kiem Flavonoid and other compounds from Vitex limonifolia Vietnam Journal of Chemistry, 2018, 56(6),679-683 Nguyen Thi Kim Thoa, Ninh Khac Ban, Do Thi Trang, Tran My Linh, Vu Huong Giang, Nguyen Xuan Nhiem, Phan Van Kiem Ecdysteroids from leaves of Vitex trifolia Vietnam Journal of Chemistry, 2018, 56(2), 127-261 Nguyễn Thị Kim Thoa, Vũ Kim Thư, Ninh Khắc Bản, Đỗ Thị Trang, Phan Văn Kiệm Các hợp chất triterpenoid ecdysteroid từ loài mạn kinh Tạp chí Nghiên cứu Khoa học cơng nghệ quân sự, 2018, Số đặc san CBES2, 83-87 Nguyễn Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Thu Hiền, Ninh Khắc Bản, Nguyễn Xuân Nhiệm, Đỗ Thị Trang Các hợp chất triterpene lignan phân lập từ loài Vitex limonifolia Kỷ yếu Hội nghị Gắn kết khoa học với khoa học trái đất lần thứ hai (CBES2), 2018, 17-22 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO V.V Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, 2002 T.T Thuy, A Porzel, H Ripperger, T Van Sung, G Adam, Chalcones and ecdysteroids from Vitex leptobotrys, Phytochemistry, 1998, 49, 2603-2605 W Pan, K Liu, Y Guan, G.T Tan, V.H Nguyen, M.C Nguyen, D.D Soejarto, J.M Pezzuto, H.H.S Fong, H Zhang, Bioactive compounds from Vitex leptobotrys, Journal of Natural Products, 2014, 77, 663-667 D.N Dai, T.D Thang, I.A Ogunwande, O.A Lawal, Study on essential oils from the leaves of two Vietnamese plants: Jasminum subtriplinerve C.L Blume and Vitex quinata (Lour) F.N Williams, Natural Product Research, 2016, 30, 860-864 T.H Thái, P.T Hồng, Đ.T Minh, Thành phần hóa học tinh dầu từ bi biển (Vitex rotundifolia L.) Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 2006, 28, 93-95 F Kiuchi, K Matsuo, M Ito, T.K Qui, G Honda, New norditerpenoids with trypanocidal activity from Vitex trifolia, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 2004, 52, 1492-1494 V.X Phương, Thực vật chí Việt Nam, Tập 6, Họ Cỏ roi ngựa, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2007 S Ganapaty, K.N Vidyadhar, Phytoconstituents and biological activities of Vitex-a review, Journal of Natural Remedies, 2005, 5, 75-95 D.H Bich, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Tập 10 J.L Yao, S.M Fang, R Liu, M.B Oppong, E.W Liu, G.W Fan, H Zhang, A review on the terpenes from genus Vitex, Molecules, 2016, 21, 1179.11711179.1120 11 C Qiu, L Tong, T Yuan, F Wang, F Zhao, L Chen, Constituents from Vitex negundo var heterophylla and their inhibition of nitric oxide production, Journal of Natural Medicines, 2017, 71, 292-298 12 M Huang, L Zhang, F Zhou, X Ma, Z Li, T Zhong, Y Zhang, A new ursane triterpenoid possessing cytotoxicity from the fruits of Vitex trifolia var simplicifolia, Chemistry of Natural Compounds, 2016, 52, 660-663 13 P Hu, D.H Li, X Hu, S.G Li, C.M Sai, X.C Sun, T Su, J Bai, Z.H Wang, Z.L Li, H.M Hua, Lignans and triterpenoids from Vitex negundo var heterophylla and their biological evaluation, Fitoterapia, 2016, 111, 147-153 139 14 P Rudrapaul, I.S Sarma, N Das, U.C De, S Bhattacharjee, B Dinda, New flavonol methyl ether from the leaves of Vitex peduncularis exhibits potential inhibitory activity against Leishmania donovani through activation of iNOS expression, European Journal of Medicinal Chemistry, 2014, 87, 328-335 15 J.S Jangwan, R.P Aquino, T Mencherini, P Picerno, R Singh, Chemical constituents of ethanol extract of leaves and molluscicidal activity of crude extracts from Vitex trifolia Linn, Herba Polonica, 2013, 59, 19-32 16 C.J Zheng, J Pu, H Zhang, T Han, K Rahman, L.P Qin, Sesquiterpenoids and norterpenoids from Vitex negundo, Fitoterapia, 2012, 83, 49-54 17 S.G Leitao, T.C dos Santos, F Delle Monache, M.E Matheus, P.D Fernandes, B.G Marinho, Phytochemical profile and analgesic evaluation of Vitex cymosa leaf extracts, Revista Brasileira de Farmacognosia, 2011, 21, 874-883 18 V.E Rasamison, L Ranaivo-Harimanana, S Cao, E Pan, F Ratovoson, F Randriantafika, R Rakotondrajaona, S Rakotonandrasana, R Andriantsiferana, D.G.I Kingston, A new labdane diterpene from Vitex cauliflora Moldenke from the Madagascar rainforest, Fitoterapia, 2010, 81, 5558 19 C.J Zheng, B.K Huang, Y.B Wu, T Han, Q.Y Zhang, H Zhang, L.P Qin, Terpenoids from Vitex negundo seeds, Biochemical Systematics and Ecology, 2010, 38, 247-249 20 M.Y Huang, L.J Zhong, J.M Xie, F Wang, Y.H Zhang, A new taraxastanetype triterpene from Vitex trifolia var simplicifolia, Helvetica Chimica Acta, 2013, 96, 2040-2045 21 Y.T Li, M.M Li, J Sun, Z.X Zhu, Y.L Song, D.R Pang, J Zheng, Y.F Zhao, P.F Tu, J Li, Furofuran lignan glucosides from the leaves of Vitex negundo var cannabifolia, Natural Product Research, 2017, 31, 918-924 22 P Rudrapaul, M Gruner, H.J Knolker, B Dinda, Flavones and triterpenes from the leaves of Vitex peduncularis, Indian journal of chemistry Section B, Organic chemistry, including medicinal chemistry, 2015, 54B, 279-282 23 M.G Nyamoita, I Ester, M.H Zakaria, L Wilber, B.J Ochola, H Ahmed, Larvicidal and brine shrimp activities of Vitex schiliebenii extracts and isolated phytoecdysteroids on Anopheles gambiae Giles s.s larvae, Journal of Applied Pharmaceutical Science, 2013, 3, 091-095 24 A Suksamrarn, S Kumpun, B Yingyongnarongkul, Ecdysteroids of Vitex scabra stem bark, Journal of Natural Products, 2002, 65, 1690-1692 140 25 C.O Ochieng, I.O Ishola, S.A Opiyo, L.A.O Manguro, P.O Owuor, K.C Wong, Phytoecdysteroids from the stem bark of Vitex doniana and their antiinflammatory effects, Planta Medica, 2013, 79, 52-59 26 N.S Ramazanov, Ecdysteroids and iridoidal glycosides from Vitex agnuscastus, Chemistry of Natural Compounds, 2004, 40, 299-300 27 T.C Dos Santos, F Delle Monache, S.G Leitao, Ecdysteroids from two Brazilian Vitex species, Fitoterapia, 2001, 72, 215-220 28 A Suksamrarn, N Promrangsan, A Jintasirikul, Highly oxygenated ecdysteroids from Vitex canescens root bark, Phytochemistry, 2000, 53, 921924 29 A Suksamrarn, C Sommechai, P Charulpong, B Chitkul, Ecdysteroids from Vitex canescens, Phytochemistry, 1995, 38, 473-476 30 M Zhang, M.J Stout, I Kubo, Isolation of ecdysteroids from Vitex strickeri using RLCC and recycling HPLC, Phytochemistry, 1991, 31, 247-250 31 W Sonjaroon, L Kaveeta, W Chai-arree, S Klinsakorn, A Suksamrarn, K Jutamanee, Exogenous 7,8-dihydro-8α-20-hydroxyecdysone application improves antioxidative enzyme system, photosynthesis, and yield in rice under high-temperature condition, Acta Physiologiae Plantarum, 2016, 38, 1-11 32 C.J Zheng, B.K Huang, Y Wang, Q Ye, T Han, Q.Y Zhang, H Zhang, L.P Qin, Anti-inflammatory diterpenes from the seeds of Vitex negundo, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 2010, 18, 175-181 33 X.Q Wang, T Zhang, B Zheng, W.D Xie, T Shen, Labdane-type diterpenoids from the fruits of Vitex rotundifolia, Bulletin of the Korean Chemical Society, 2014, 35, 672-674 34 C Lee, J.W Lee, Q Jin, H.J Lee, S.J Lee, D Lee, M.K Lee, C.K Lee, J.T Hong, M.K Lee, B.Y Hwang, Anti-inflammatory constituents from the fruits of Vitex rotundifolia, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 2013, 23, 6010-6014 35 M Ono, Y Nagasawa, T Ikeda, R Tsuchihashi, M Okawa, J Kinjo, H Yoshimitsu, T Nohara, Three new diterpenoids from the fruit of Vitex agnuscastus, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 2009, 57, 1132-1135 36 M Ono, K Eguchi, M Konoshita, C Furusawa, J Sakamoto, S Yasuda, T Ikeda, M Okawa, J Kinjo, H Yoshimitsu, T Nohara, A new diterpenoid glucoside and two new diterpenoids from the fruit of Vitex agnus-castus, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 2011, 59, 392-396 141 37 M Ono, M Yamamoto, T Yanaka, Y Ito, T Nohara, Ten new labdane-type diterpenes from the fruit of Vitex rotundifolia, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 2001, 49, 82-86 38 J Wu, T Zhou, S.W Zhang, X.H Zhang, L.J Xuan, Cytotoxic terpenoids from the fruits of Vitex trifolia L, Planta Medica, 2009, 75, 367-370 39 M Ono, H Sawamura, Y Ito, K Mizuki, T Nohara, Diterpenoids from the fruits of Vitex trifolia, Phytochemistry, 2000, 55, 873-877 40 S Aphaijitt, K Nimgirawath, A Suksamrarn, U Tooptakong, Isolation and crystal structure of limonidilactone-a labdane diterpene from Vitex limonifolia, Australian Journal of Chemistry, 1995, 48, 133-137 41 C.J Zheng, J.Y Zhu, W Yu, X.Q Ma, K Rahman, L.P Qin, Labdane-type diterpenoids from the fruits of Vitex trifolia, Journal of Natural Products, 2013, 76, 287-291 42 N Corlay, M Lecso Bornet, E Leborgne, F Blanchard, X Cachet, J Bignon, F Roussi, M.J Butel, K Awang, M Litaudon, Antibacterial labdane diterpenoids from Vitex vestita, Journal of Natural Products, 2015, 78, 1348– 1356 43 M Pal, S.H Li, S.K Tewari, H.D Sun, Diterpenoid compounds from Vitex agnus-castus, Chemistry of Natural Compounds, 2013, 49, 635-638 44 N Tiwari, J Thakur, D Saikia, M.M Gupta, Antitubercular diterpenoids from Vitex trifolia, Phytomedicine, 2013, 20, 605-610 45 C.J Zheng, X.P Lan, R.B Cheng, B.K Huang, T Han, Q.Y Zhang, H Zhang, K Rahman, L.P Qin, Furanofuran lignans from Vitex negundo seeds, Phytochemistry Letters, 2011, 4, 298-300 46 H Azhar ul, A Malik, M.T.H Khan, H Anwar ul, S.B Khan, A Ahmad, M.I Choudhary, Tyrosinase inhibitory lignans from the methanol extract of the roots of Vitex negundo Linn and their structure-activity relationship, Phytomedicine, 2006, 13, 255-260 47 T Yamasaki, T Kawabata, C Masuoka, J Kinjo, T Ikeda, T Nohara, M Ono, Two new lignan glucosides from the fruit of Vitex cannabifolia, Journal of Natural Medicines, 2008, 62, 47-51 48 C Sridhar, K.V Rao, G.V Subbaraju, Flavonoids, triterpenoids and a lignan from Vitex altissima, Phytochemistry, 2005, 66, 1707-1712 142 49 S.T Fang, N.N Kong, B.F Yan, C.Y Yang, J.H Wang, S.J Liu, H.Z Jin, C.H Xia, Chemical constituents and their bioactivities from the fruits of Vitex negundo var cannabifolia, Natural Product Research, 2016, 30, 2856-2860 50 Z.H Lou, H.M Li, L.H Gao, R.T Li, Antioxidant lignans from the seeds of Vitex negundo var cannabifolia, Journal of Asian Natural Products Research, 2014, 16, 963-969 51 C.J Zheng, X.W Zhang, T Han, Y.P Jiang, J.Y Tang, D Bromme, L.P Qin, Anti-inflammatory and anti-osteoporotic lignans from Vitex negundo seeds, Fitoterapia, 2014, 93, 31-38 52 H Kim, J.M Yi, N.S Kim, Y.J Lee, J Kim, D.S Oh, S.M Oh, O.S Bang, J Lee, Cytotoxic compounds from the fruit of Vitex rotundifolia against human cancer cell lines, Journal of the Korean Society for Applied Biological Chemistry, 2012, 55, 433-437 53 M Ono, Y Nishida, C Masuoka, J.C Li, M Okawa, T Ikeda, T Nohara, Lignan derivatives and a norditerpene from the seeds of Vitex negundo, Journal of Natural Products, 2004, 67, 2073-2075 54 K Kawazoe, A Yutani, K Tamemoto, S Yuasa, H Shibata, T Higuti, Y Takaishi, Phenylnaphthalene compounds from the subterranean part of Vitex rotundifolia and their antibacterial activity against methicillin-resistant Staphylococcus aureus, Journal of Natural Products, 2001, 64, 588-591 55 H Azhar Ul, A Malik, I Anis, S.B Khan, E Ahmed, Z Ahmed, S.A Nawaz, M.I Choudhary, Enzymes inhibiting lignans from Vitex negundo, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 2004, 52, 1269-1272 56 K Kawazoe, A Yutani, Y Takaishi, Arylnaphthalene norlignans from Vitex rotundifolia, Phytochemistry, 1999, 52, 1657-1659 57 N Nwodo, F Okoye, D Lai, A Debbab, M Kaiser, R Brun, P Proksch, Evaluation of the in vitro trypanocidal activity of methylated flavonoid constituents of Vitex simplicifolia leaves, BMC Complementary and Alternative Medicine, 2015, 15, 1-10 58 Y Deng, Y.W Chin, H.B Chai, E Carcache de Blanco, L.B.S Kardono, S Riswan, D.D Soejarto, N.R Farnsworth, A.D Kinghorn, Phytochemical and bioactivity studies on constituents of the leaves of Vitex quinata, Phytochemistry Letters, 2011, 4, 213-217 59 Azizuddin, T Makhmoor, M.I Choudhary, Radical scavenging potential of compounds isolated from Vitex agnus-castus, Turkish Journal of Chemistry, 2010, 34, 119-126 143 60 W.X Li, C.B Cui, B Cai, H.Y Wang, X.S Yao, Flavonoids from Vitex trifolia L inhibit cell cycle progression at G2/M phase and induce apoptosis in mammalian cancer cells, Journal of Asian Natural Products Research, 2005, 7, 615-626 61 B Sathiamoorthy, P Gupta, M Kumar, A.K Chaturvedi, P.K Shukla, R Maurya, New antifungal flavonoid glycoside from Vitex negundo, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 2007, 17, 239-242 62 R.L Sharma, A Prabhakar, K.L Dhar, A Sachar, A new iridoid glycoside from Vitex negundo Linn (Verbenacea), Natural Product Research, 2009, 23, 12011209 63 C Hirobe, Z.S Qiao, K Takeya, H Itokawa, Cytotoxic flavonoids from Vitex agnus-castus, Phytochemistry, 1997, 46, 521-524 64 M.B.C Gallo, P.C Vieira, J.B Fernandes, M.F.d.G.F da Silva, F.R Salimena Pires, Compounds from Vitex polygama active against kidney diseases, Journal of Ethnopharmacology, 2008, 115, 320-322 65 K.M Kim, D.R Heo, J Lee, J.S Park, M.G Baek, J.M Yi, H Kim, O.S Bang, 5,3'-Dihydroxy-6,7,4'-trimethoxyflavanone exerts its anticancer and antiangiogenesis effects through regulation of the Akt/mTOR signaling pathway in human lung cancer cells, Chemico-Biological Interactions, 2015, 225, 32-39 66 S Awale, T.Z Linn, F Li, Y Tezuka, A Myint, A Tomida, T Yamori, H Esumi, S Kadota, Identification of chrysoplenetin from Vitex negundo as a potential cytotoxic agent against PANC-1 and a panel of 39 Human Cancer Cell Lines (JFCR-39), Phytotherapy Research, 2011, 25, 1770-1775 67 F Diaz, D Chavez, D Lee, Q Mi, H.B Chai, G.T Tan, L.B.S Kardono, S Riswan, C.R Fairchild, R Wild, N.R Farnsworth, G.A Cordell, J.M Pezzuto, A.D Kinghorn, Cytotoxic flavone analogues of vitexicarpin, a constituent of the leaves of Vitex negundo, Journal of Natural Products, 2003, 66, 865-867 68 H Kirmizibekmez, D Demir, Iridoid glycosides and phenolic compounds from the flowers of Vitex agnus-castus, Helvetica Chimica Acta, 2016, 99, 518-522 69 T Iwagawa, A Nakahara, M Nakatani, Iridoids from Vitex cannabifolia, Phytochemistry, 1993, 32, 453-454 70 A Kuruuzum Uz, K Stroch, L.O Demirezer, A Zeeck, Glucosides from Vitex agnus-castus, Phytochemistry, 2003, 63, 959-964 71 M Ono, Y Ito, S Kubo, T Nohara, Two new iridoids from Viticis trifoliae Fructus (fruit of Vitex rotundifolia L.), Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 1997, 45, 1094-1096 144 72 P Hu, D Li, K Wang, H Wang, Z Wang, Z Li, H Hua, New phenolic compounds from Vitex negundo var heterophylla and their antioxidant and NO inhibitory activities, Journal of Functional Foods, 2015, 19, 174-181 73 B Ahmad, S Azam, S Bashir, A Adhikari, M.I Choudhary, Biological activities of a new compound isolated from the aerial parts of Vitex agnus castus L, African Journal of Biotechnology, 2010, 9, 9063-9069 74 T.J Ling, W.W Ling, Y.J Chen, X.C Wan, T Xia, X.F Du, Z.Z Zhang, Antiseptic activity and phenolic constituents of the aerial parts of Vitex negundo var cannabifolia, Molecules, 2010, 15, 8469-8477 75 D.D Singh, G Chitra, I.P Singh, K.K Bhutani, Immunostimulatory compounds from Vitex negundo, Indian journal of chemistry Section B, Organic chemistry, including medicinal chemistry, 2005, 44B, 1288-1290 76 I Zhelev, T Batsalova, L Georgieva, B Dzhambazov, A Stoyanova, I Dimitrova-Dyulgerova, Chemical composition, cytotoxicity and antioxidant activity of essential oil from Vitex agnus-castus fruits, growing in Bulgaria, Oxidation Communications, 2016, 39, 145-156 77 H.G Duymus, G.A Ciftci, S.U Yildirim, B Demirci, N Kirimer, The cytotoxic activity of Vitex agnus castus L essential oils and their biochemical mechanisms, Industrial Crops and Products, 2014, 55, 33-42 78 W Wuttke, D Seidlova-Wuttke, Extracts of Vitex agnus-castus for the treatment and diagnosis of breast cancer 2019, Bionorica SE, Germany p 17pp.; Chemical Indexing Equivalent to 171:90036 (EP) 79 M.A Mohamed, A.M Abdou, M.M Hamed, A.M Saad, Characterization of bioactive phytochemical from the leaves of Vitex trifolia, International Journal of Pharmaceutical Applications, 2012, 3, 419-428 80 W.G Ko, T.H Kang, S.J Lee, Y.C Kim, B.H Lee, Rotundifuran, a labdane type diterpene from Vitex rotundifolia, induces apoptosis in human myeloid leukaemia cells, Phytotherapy Research, 2001, 15, 535-537 81 S Arokiyaraj, K Perinbam, P Vivek, P.N.K Udaya, Free radical scavenging and in vitro cytotoxicity activity of agnuside from Vitex agnus castus (Verbenacae), Journal of Pharmaceutical Research, 2012, 5, 2548-2552 82 H Xin, Y Kong, Y Wang, Y Zhou, Y Zhu, D Li, W Tan, Lignans extracted from Vitex negundo possess cytotoxic activity by G2/M phase cell cycle arrest and apoptosis induction, Phytomedicine, 2013, 20, 640-647 83 L Qu, F.X Liu, X.C Cao, Q Xiao, X Yang, K.Q Ren, Activation of the apoptosis signal-regulating kinase 1/c-Jun N-terminal kinase pathway is 145 involved in the casticin-induced apoptosis of colon cancer cells, Experimental and Therapeutic Medicine, 2014, 8, 1494-1500 84 J Kobayakawa, F Sato Nishimori, M Moriyasu, Y Matsukawa, G2-M arrest and antimitotic activity mediated by casticin, a flavonoid isolated from Viticis Fructus (Vitex rotundifolia Linne fil.), Cancer Letters, 2004, 208, 59-64 85 W.G Ko, T.H Kang, S.J Lee, Y.C Kim, B.H Lee, Effects of luteolin on the inhibition of proliferation and induction of apoptosis in human myeloid leukaemia cells, Phytotherapy Research, 2002, 16, 295-298 86 P.S Mishra, S Vyas, R.P Agrawal, P Phadnis, A Tiwari, Analgesic and antiinflammatory activities of Vitex negundo (Leaves) extract, International Journal of Pharmacognosy, 2014, 1, 301-306 87 C.J Zheng, X.X Zhao, H.W Ai, B Lin, T Han, Y.P Jiang, X Xing, L.P Qin, Therapeutic effects of standardized Vitex negundo seeds extract on complete Freund's adjuvant induced arthritis in rats, Phytomedicine, 2014, 21, 838-846 88 A Khan, S Naz, U Farooq, M Shahid, I Ullah, I Ali, A Rauf, Y.N Mabkhot, Bioactive chromone constituents from Vitex negundo alleviate pain and inflammation, Journal of Pain Research, 2018, 11, 95-102 89 L.A Kulkarni, Anti-inflammatory activity of Vitex trifolia Linn (Verbaneaceae) leaves extracts, International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, 2011, 2, 2037-2040 90 A Suksamrarn, S Kumpun, K Kirtikara, B Yingyongnarongkul, S Suksamrarn, Iridoids with anti-inflammatory activity from Vitex peduncularis, Planta Medica, 2002, 68, 72-73 91 O Bello, A Ogbesejana, M Osibemhe, Iridoid glucosides from Vitex grandifolia displayed anti-inflammatory and antileishmania effects and structure activity relationship, Journal of Applied Sciences and Environmental Management, 2018, 22, 373-378 92 K.M You, K.H Son, H.W Chang, S.S Kang, H.P Kim, Vitexicarpin, a flavonoid from the fruits of Vitex rotundifolia, inhibits mouse lymphocyte proliferation and growth of cell lines in vitro, Planta Medica, 1998, 64, 546550 93 M Kannan, P Rajendran, V Vedha, G Ashok, S Anushka, P Chandran, R Nair, HIV-1 reverse transcriptase inhibition by Vitex negundo L leaf extract and quantification of flavonoids in relation to anti-HIV activity, Journal of Cell and Molecular Biology, 2012, 10, 53-59 146 94 H.F Hasan, Z.M.F Qaragholi, O.K Luaibi, N.A Abdull Wahed, Effect of alcoholic extract of Vitex agnus seeds on some function of female reproductive system, International Journal of Science and Nature, 2014, 5, 254-257 95 I.O Ishola, C.O Ochieng, S.O Olayemi, M.O Jimoh, S.M Lawal, Potential of novel phytoecdysteroids isolated from Vitex doniana in the treatment depression: Involvement of monoaminergic systems, Pharmacology Biochemistry and Behavior, 2014, 127, 90-100 96 J Stella, P Krishnamoorthy, A.J Mohamed, Hypoglycemic effect Of Vitex agnus castus in streptozotocin induced diabetic rats, Asian Journal of Biochemical and Pharmaceutical Research, 2011, 1, 206-212 97 K Pavan Kumar, G Vidyasagar, D Ramakrishna, I Madhusudhana Reddy, V.S.S.S Gupta Atyam, Antiepileptic activity for methanolic extract of Vitex negundo leaf against different animal models, Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 2011, 3, 159-165 98 A Suksamrarn, S Aphaijitt, J.J Brophy, The volatile leaf oil of Vitex limonifolia Wall, Flavour and Fragrance Journal, 1990, 5, 53-55 99 Q Gu, X.M Zhang, J Zhou, S.X Qiu, J.J Chen, One new dihydrobenzofuran lignan from Vitex trifolia, Journal of Asian Natural Products Research, 2008, 10, 499-502 100 P Ramesh, A.G.R Nair, S.S Subramanian, Flavone glycosides of Vitex trifolia, Fitoterapia, 1986, 57, 282-283 101 L Kulkarni, Vitex trifolia Linn (Verbaneaceae): a review on pharmacological and biological effects, isolated and known potential phytoconstituents of therapeutic importance, International Journal of Research in Pharmaceutical Sciences, 2012, 3, 441-445 102 Từ điển Bách khoa Dược học, NXB Từ điển bách khoa, 2007, Hà Nội 103 H.H Kiệm, Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nhà xuất quân đội nhân dân, 2014 104 J.N Sharma, A Al-Omran, S.S Parvathy, Role of nitric oxide in inflammatory diseases, Inflammopharmacology, 2007, 15, 252-259 105 Đ.V Phan, Các thuốc giảm đau, kháng viêm, Bộ môn Dược lý, NXB Đại học Y Hà Nội, 2004 106 N Schellack, G Schellack, J Fourie, A review of non-steroidal antiinflammatory drugs, South African pharmaceutical journal, 2015, 82, 8-18 147 107 K Peterson, M McDonagh, S Thakurta, Drug Class Review: Nonsteroidal Antiinflammatory Drugs (NSAIDs), Oregon Health & Science University, 2010 108 S Moghadam-Kia, V.P Werth, Prevention and treatment of systemic glucocorticoid side effects, International Journal of Dermatology, 2010, 49, 239–248 109 M.W Whitehouse, Anti-inflammatory glucocorticoid drugs: reflections after 60 years, Inflammopharmacology, 2011, 19, 1-19 110 M Ghasemian, S Owlia, M.B Owlia, Review of anti-inflammatory herbal medicines, Advances in Pharmacological Sciences, 2016, 2016, 9130979 111 V.N.Drozdov, V.A Kim, E.V.Tkachenko, G.G Varvanina, Influence of a specific ginger combination on gastropathy conditions in patients with osteoarthritis of the knee or hip, The Journal of Alternative and Complementary Medicine, 2012, 18, 583-588 112 S Baron., Medical Microbiology, 4th edition, 1996 113 E.D Clercq, G Li, Approved Antiviral Drugs over the Past 50 Years, Clinical Microbiology Review, 2016, 29, 695-747 114 M Akram, I.M Tahir, S.M.A Shah, Z Mahmood, A Altaf, K Ahmad, N Munir, M Daniyal, S Nasir, H Mehboob, Antiviral potential of medicinal plants against HIV, HSV, influenza, hepatitis, and coxsackievirus: A systematic review, Phytotherapy Research, 2018, 32, 1-12811-12822 115 P Rajendra, N Sainath, M Estari, HIV‐1 reverse transcriptase inhibitory activity of Aerva lanata plant extracts, BMC Infectious Disease, 2014, 14, 1216 116 S Tewtrakul, S Subhadhirasakul, S Kummee, Anti‐HIV‐1 integrase activity of medicinal plants used as self medication by AIDS patients, Journal of Science and Technology, 2006, 28, 785-790 117 R Xiong, Y Shen, L Lu, The inhibitory effect of Rheum palmatum against coxsackievirus B3 in vitro and in vivo, The American Journal of Chinese Medicine, 2012, 40, 801–812 118 N Cho, E.H Moon, H.W Kim, J Hong, J.A Beutler, S.H Sung, Inhibition of nitric oxide production in BV2 microglial cells by triterpenes from Tetrapanax papyriferus, Molecules, 2016, 21, 459, 451-459 148 119 H.J Choi, H.H Song, J.S Lee, H.J Ko, J.H Song, Inhibitory effects of norwogonin, oroxylin A, and mosloflavone on enterovirus 71, Biomolecules & Therapeutics, 2016, 24, 552–558 120 S.J Lin, J.P.N Rosazza, Microbial transformations of isocupressic acid, Journal of Natural Products, 1998, 61, 922–926 121 F Faini, C Labbé, R Torres, G.D Monache, F.D Monache, Labdane diterpenes from Haplopappus Illinitus, Natural Product Letters, 2002, 16, 223– 228 122 N Tanaka, Y Yano, Y Tatano, Y Kashiwada, Hypatulins A and B, meroterpenes from Hypericum patulum, Organic Letters, 2016, 18, 5360–5363 123 H Dong, Y.L Gou, S.G Cao, S.X Chen, K.Y Sim, S.H Goh, R.M Kini, Eicosenones and methylated flavonols from Amomum koenigii, Phytochemistry, 1999, 50, 899–902 124 A Ahond, J Guilhem, J Hamon, J Hurtado, C Poupat, J Pusset, M Pusset, T Sévenet, P Potier, Bubbialine et bubbialidine, alcaloïdes nouveaux extraits de Zygogynum pauciflorum, Journal of Natural Products, 1990, 53, 875-881 125 M Hattori, S Hada, Y Kawata, Y Tezuka, T Kikuchi, T Namba, New 2,5bis-aryl-3,4-dimethyltetrahydrofuran lignans from the aril of Myristica fragrans, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 1987, 35, 3315-3322 126 J.J Cheng, L.J Zhang, H.L Cheng, C.T Chiou, I.J Lee, Y.H Kuo, Cytotoxic hexacyclic triterpene acids from Euscaphis japonica, Journal of Natural Products, 2010, 73, 1655–1658 127 Hisashi Kojima, H Ogura, Triterpenenoids from Prunella vulgaris, Phytochemistry, 1986, 25, 729-733 128 H Ping, K Gloria, W Shanxin, W Peter, Triterpene acids from Toddalia asiatica, Natural Product Research and Development, 2005, 17, 404–408 129 S Taniguchi, Y Imayoshi, E Kobayashi, Y Takamatsu, H Ito, T Hatano, H Sakagami, H Tokuda, H Nishino, D Sugita, S Shimura, T Yoshida, Production of bioactive triterpenes by Eriobotrya japonica calli, Phytochemistry, 2002, 59, 315–323 130 Y Shikishima, Y Takaishi, G Honda, M Ito, Y Takeda, O.K Kodzhimatov, O Ashurmetov, Terpenoids and -pyrone derivatives from Prangos tschimgania, Phytochemistry, 2011, 57, 135-141 131 K Arpha, C Phosri, N Suwannasai, W Mongkolthanaruk, S Sodngam, Astraodoric Acids A–D: New lanostane triterpenes from edible mushroom 149 Astraeus odoratus and their anti-Mycobacterium tuberculosis H37Ra and cytotoxic activity, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 2012, 60, 98349841 132 C Li, Y Li, H.H Sun, New ganoderic acids, bioactive triterpenoid metabolites from the mushroom Ganoderma lucidum, Natural Product Research, 2006, 20, 985-991 133 F.Y Meng, J.X Sun, X Li, H.F Pi, P Zhang, H.L Ruan, Triterpenoids from the stems of Schisandra glaucescens, Helvetica Chimica Acta, 2011, 94, 17781785 134 X.T Liu, Z.X Wang, Y Yang, L Wang, R.F Sun, Y.M Zhao, N.J Yu, Active components with inhibitory activities on IFN-γ/STAT1 and IL-6/STAT3 signaling pathways from Caulis trachelospermi, Molecules, 2014, 19, 11560 135 P.G Roussel, V Sik, N.J Turner, L.N Dinan, Synthesis and biological activity of side-chain analogues of ecdysone and 20-hydroxyecdysone, Journal of the Chemical Society, Perkin Transactions 1, 1997, 1999, 2237-2246 136 J Pis, M Budksinsky, K Vokac, V Laudova, J Harmatha, Ecdysteroids from the roots of Leuzea carthamoides, Phytochemistry, 1994, 37, 707-711 137 K Vokac, M Budesinsky, J Hamatha, J Kohoutova, Ecdysteroid constituents of the mushroom Tapinella Panuoides, Phytochemistry, 1998, 49, 2109-2114 138 N Nishimoto, Y Shiobara, M Fujino, S.S Inoue, T Takemoto, F.D Olweira, G Akisue, M.K Akisue, G Hashimoto, O Tanaka, R Kasai, H Matsuura, Ecdysteroids from Pfaffia iresinoides and reassignment of some 13C NMR chemical shifts, Phytochemistry, 1987, 26, 2505-2507 139 C.Y Tana, J.H Wang, X Li, Phytoecdysteroid constituents from Cyanotis arachnoidea, Journal of Asian Natural Products Research, 2003, 5, 237-240 140 G Flamini, E Antognoli, I Morelli, Two flavonoids and other compounds from the aerial parts of Centaurea bracteata from Italy, Phytochemistry, 2001, 57, 559-564 141 U.J Youn, Y.S Lee, H Jeong, J.W Nam, Y.J Lee, Y.M Son, E.S Hwang, E.K Seo, Minor phenolic constituents of the Anemarrhenae rhizoma, Natural Product Sciences, 2009, 15, 203-207 142 J.H Kim, B.C Lee, J.H Kim, G.S Sim, D.H Lee, K.E Lee, Y.P Jun, H.B Pyo, The isolation and antioxidative effects of vitexin from Acer Palmatum, Archives of Pharmacal Research, 2005, 28, 195-202 150 143 D.C Burns, D.A Ellis, R.E March, A predictive tool for assessing 13C-NMR chemical shifts of flavonoids, Magnetic Resonance in Chemistry, 2007, 45, 835845 144 O Bjoroy, S Rayyan, T Fossen, K Kalberg, O.M Andersen, Cglycosylanthocyanidins synthesized from C-glycosylflavones, Phytochemistry, 2009, 70, 278–287 145 J.L Jin, Y.Y Lee, J.E Heo, S Lee, J.M Kim, H.S.Y Choi, Anti-platelet pentacyclic triterpenoids from leaves of Campsis grandiflora, Archives of Pharmacal Research, 2004, 27, 376-380 146 H.P Kim, K.H Son, H.W Chang, S.S Kang, Anti-inflammatory plant flavonoids and cellular action mechanisms, Journal of Pharmacological Sciences, 2004, 96, 229-245 147 J.R Stalkup, S Chilukuri, Enterovirus infections: a review of clinical presentation, diagnosis, and treatment, Dermatologic Clinics, 2002, 20, 217223 148 M.S Oberste, K Maher, D.R Kilpatrick, M.A Pallansch, Molecular Evolution of the Human Enteroviruses: Correlation of Serotype with VP1 Sequence and Application to Picornavirus Classification, Journal of Virology, 1999, 73, 1941-1948 149 T.C Chen, K.F Weng, S.C Chang, J.Y Lin, P.N Huang, S.R Shih, Development of antiviral agents for enteroviruses, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 2008, 62, 1169–1173 150 N Min, P.T Leong, R.C.H Lee, J.S.E Khuan, J.J.H Chu, A flavonoid compound library screen revealed potent antiviral activity of plant-derived flavonoids on human enterovirus A71 replication, Antiviral Research, 2018, 150, 62-68 151 A.V Galochkina, V.B Anikin, V.A Babkin, L.A Ostrouhova, V.V Zarubaev, Virus-inhibiting activity of dihydroquercetin, a flavonoid from Larix sibirica, against coxsackievirus B4 in a model of viral pancreatitis, Archives of Virology, 2016, 161, 929–938 ... limonifolia Wall Ex C. B. Clark Vitex trifolia L. ” M? ?c tiêu luận án: X? ?c định thành phần hóa h? ?c chủ yếu hai loài Vitex limonifolia Wall Ex C. B. Clark Vitex trifolia L ở Việt Nam Đánh giá hoạt tính. .. doniana Vitex scabra Vitex doniana Vitex doniana Vitex agnus-castus Vitex scabra Vitex scabra Vitex scabra Vitex scabra Vitex cymosa Vitex scabra Vitex scabra Vitex canescens Vitex scabra Vitex canescens... nhóm đối chứng [117] 41 CHƯƠNG TH? ?C NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.1 Đối tượng nghiên c? ??u 2.1.1 Loài Vitex limonifolia Wall ex C. B. Clarke Mẫu l? ??i b? ?nh linh vàng chanh (Vitex limonifolia Wall ex C. B. Clarke)

Ngày đăng: 16/01/2023, 13:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan