Luận án nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài sưa (dalbergia tonkinensis prain) ở việt nam

145 2 0
Luận án nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài sưa (dalbergia tonkinensis prain) ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Việt Nam có diện tích khoảng 330000 km2, trải dài 1650 km qua 15 o vĩ, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, hai mùa nóng ẩm, độ ẩm tương đối lớn (trên 80%), lượng mưa hàng năm dồi (trung bình 1200-2800 mm) [1] Với đặc thù môi trường thiên nhiên tạo hệ thực vật đa dạng phong phú chủng loại, quanh năm xanh tốt, có nhiều cơng dụng phục vụ sống người lương thực, chế biến đồ dùng nội ngoại thất, làm cảnh, làm thuốc,… Theo số liệu thống kê, hệ thực vật bậc cao Việt Nam có 10.000 lồi [2], có khoảng 3.200 lồi sử dụng y học dân tộc làm thuốc chữa bệnh [3] Trong hệ thực vật chi Trắc (Dalbergia) thuộc họ Đậu (Fabaceae) ba chi có số lồi đa dạng phong phú Theo tìm hiểu qua tri thức địa nhiều lồi chi Trắc hoàng đàn Dalbergia assamica Bent, Trắc Dalbergia foliacea Wall ex Benth, Cẩm lai hạt Dalbergia candenatenis, Dalbergia rimosa, Dalbergia sissoo, Dalbergia odorifera , sử dụng rộng rãi y học dân gian nhiều quốc gia để chữa nhiều bệnh như: đau đầu, chữa ung nhọt, ho suyễn, gãy xương, phong thấp, chảy máu cam, nhiễm trùng, bệnh giang mai, tiêu chảy, ghẻ, sốt rét, v/v [ 4] Trong y học cổ truyền, chúng sử dụng thuốc giảm đau, thuốc chống ho, tiêu chảy, chống viêm, chống ung thư, chống vi khuẩn, hạ sốt, chống loét sinh dục, diệt tinh trùng, tim mạch [5, 6] Lõi gỗ Sưa Việt Nam có giá trị kinh tế cao cho có sử dụng làm thuốc hiệu dụng Đã có số nghiên cứu Trung Quốc cho thấy lõi gỗ loài Sưa Hải Nam Dalbergia odorifera sử dụng để điều trị bệnh tim mạch suy tim, viêm tim, nhồi máu tim xơ vữa động mạch [7, 8] Các nghiên cứu hóa học lồi Dalbergia tập trung nghiên cứu phận gỗ Thành phần hóa học lồi Dalbergia đa dạng phong phú, ngồi lớp chất flavonoid flavone, isoflavone, neoflavone, flavanone isoflavanone, isoflavanone glycosid Ngồi cịn có phenol, phytosterol, sesquiterpen dẫn xuất coumestan coumaronochromone [9-12] Ngồi ra, lồi Dalbergia cịn sở hữu tác dụng sinh học quý khác tái tạo xương, làm giãn động mạch vành, chống bệnh than, chống dị ứng, chống androgen, kháng viêm, gây độc tế bào ung thư, chống tia tử ngoại, kháng ký sinh trùng, chống oxy hóa, điều hịa miễn dịch, diệt muỗi, ức chế enzyme Tyrosinase [12] Loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) có hoa màu trắng, dân gian thường gọi “Sưa Đỏ” lõi gỗ nhiều năm tuổi có màu đỏ lõi gỗ đỏ thường buôn bán, săn lùng với giá trị cao bị khai thác mức, có danh mục sách Đỏ Việt Nam (2007), phân hạng mức nguy cấp [13] Tuy nhiên, loài Sưa Việt Nam chưa nghiên cứu đầy đủ toàn diện thực vật học, thành phần hóa học tác dụng sinh học Về mặt hóa học có cơng trình nghiên cứu sơ nước [14, 15] Từ sở thực tiễn Nhằm mục đích sâu nghiên cứu lồi Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) cách hệ thống đầy đủ, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học lồi Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) Việt Nam'' Với mục tiêu nghiên cứu Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) mặt: thực vật (vi phẫu, trình tự gen), thành phần hóa học hoạt tính sinh học Để đạt mục tiêu nêu trên, luận án thực nội dung sau: Thu mẫu loài nghiên cứu Nghiên cứu thực vật (vi phẫu trình tự gen) lồi Nghiên cứu thành phần hóa học loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain): điều chế cặn chiết phân đoạn, phân lập hợp chất từ cặn chiết phương pháp sắc ký Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập phương pháp hóa lý đại Đánh giá tác dụng sinh học: kháng khuẩn ức chế enzym -glucosidase cao chiết tổng, cao chiết phân bố số hợp chất phân lập từ Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HỌ ĐẬU (FABACEAE) VÀ CHI TRẮC (DALBERGIA) 1.1.1 Khái quát họ Đậu (Fabaceae) Theo định nghĩa hệ thống APG (Angiosperm Phylogeny Group) họ Đậu (danh pháp khoa học: Fabaceae), từ đồng nghĩa: Leguminosae (hay Fabaceae sensu lato) họ Đậu Đây họ thực vật có hoa lớn thứ ba, sau họ Phong lan họ Cúc, với khoảng 730 chi 19.400 loài toàn giới Các loài đa dạng tập trung nhiều phân họ Trinh nữ (Mimosoideae) phân họ Đậu (Faboideae) [16] Hình 1.1 Cây Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) TP Buôn Ma Thuột 1.1.2 Khái quát chi Trắc (Dalbergia) Theo sở liệu The Plant List, tính đến thời điểm 12/2018 chi Trắc (Dalbergia) có đến 647 lồi, 304 lồi cơng nhận Ở Việt Nam thống kê khoảng 27 loài [16] Một số lồi thuộc chi có giá trị cao gỗ như: Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain), Trắc (Dalbergia cochinchinensis), Hồng sắc Ấn Độ (Dalbergia latifolia) Cẩm lai (Dalbergia oliveri) Về mặt hình thái Các lồi thực vật thuộc chi Trắc (Dalbergia) có kích thước từ nhỏ đến trung bình, gỗ, bụi dây leo thân gỗ Lá kép lông chim lần lẻ, mọc cách Hoa nhỏ, nhiều, có mùi thơm, hoa màu trắng màu kem, màu tím đơi có màu đỏ, bầu có đế, nỗn ít, ngắn, cong, đầu nhụy nhỏ Quả thn dài hình mũi mác, nhẵn, phẳng, lấy hạt Hạt có hình bầu dục, dẹt nhẵn, màu nâu sáng, khơng có phơi nhũ Rễ phổ biến mấu nhỏ [17] Về giá trị Nhiều loài sử dụng rộng rãi điều trị bệnh khác như: bệnh phong, sốt rét, loét miệng, chảy máu cam, chảy máu nhiều, tiêu chảy, khó tiêu, xuất huyết, bệnh thấp khớp, ghẻ lở, đau dày, chấn thương, tăng chức thận, làm khai thơng kinh mạch huyệt đạo, chống lão hóa, bệnh lậu, bệnh giang mai Một số lồi trồng mục đích thương mại, gỗ chúng sử dụng ngành cơng nghiệp đồ nội thất ngồi chúng cịn có mùi thơm Hình 1.2 Sản phẩm từ gỗ chi Trắc (Dalbergia) Sự phân bố Chi Dalbergia gồm nhiều loài phân bố chủ yếu Châu Á vùng Đông Nam Á, Tây Á, Nam Á phần Đông Bắc Á, Châu Mĩ, Châu Phi số khu vực khác giới Cụ thể, chúng phân bố nhiều quốc gia: Indonesia, Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Myanmar, Brunei, Malaysia, Lào, Thái Lan, Singapore, Sri Lanka, Brazil, Mexico, Madagascar, Costa Rica, Bolivia, Guatemala, Mexico Panama, Malawi, Mozambique, Tanzania, Zambia Zimbabwe, Venezuela, Argentina, Ethiopia, Bờ Biển Ngà, Kenya, v/v [18] 1.1.3 Tổng quan loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) Được đặt tên Prain, 1901 Tên khoa học (Dalbergia tonkinensis Prain) Tên thường gọi Sưa, Sưa trắng, Trắc bắc bộ, Trắc thối, Huỳnh đàn [17] Về mặt hình thái Cây gỗ trung bình hay lớn, cao 15-25 m, đường kính đạt 0,5-0,7 m Vỏ màu xám hay nâu xám, thịt vỏ nâu vàng, có mùi Cây phân cành thấp, tán xòe rộng Cành dài mảnh, non màu xanh, sau chuyển xám xanh Lá kép lông chim lần lẻ, mọc cách, mang 7-17 chét hình trứng hay bầu dục, gốc trịn, đầu có mũi nhọn ngắn, mặt xanh thẫm, xanh nhạt, non màu xanh mạ, dài 4-5 cm, rộng 2,5-3 cm Lá kép dài 15-30 cm, cuống màu xanh, gốc cuống phình Cây rụng vào mùa đông, già chuyển màu vàng, mép cong phía Cụm hoa xim dạng chùy nách Đài hoa hình chng có cánh xẻ thành mơi, đài màu xanh Tràng hoa cánh, có móng dài màu trắng Nhị 10 hợp thành bó Ra hoa tháng 3-5, có tháng 9-11 Quả dẹt thuôn dài 5-7 cm, rộng 2-2,5 cm, bầu gần tròn, mang 1-2 hạt tròn dẹt lên bề mặt vỏ Gỗ thớ mịn, màu sắc đỏ nâu lâu tím, vân đen bốn mặt (màu sắc ảo diệu), cứng, thơm, không bị mối mọt [17, 19] Hình 1.3 Một phần lõi gỗ, rễ loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) thu Tp.BMT Giá trị khoa học bảo tồn Đây loài gặp rừng tự nhiên, xếp vào nhóm nguy cấp (V) theo Sách Đỏ Việt Nam (năm 1996) Được xếp vào nhóm IA, theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP thực vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại [19] Phân bố Ở Việt Nam: Sưa phân bố chủ yếu Lạng Sơn, Phú Thọ, Hà Nội, Quảng Bình, Nghệ An, Đắk Lắk [20] 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA CHI TRẮC (DALBERGIA) TRÊN THẾ GIỚI Tính đến thời điểm này, nhà khoa học giới nghiên cứu xác định thành phần hóa học nhiều lồi thuộc chi Trắc (Dalbergia) như: Dalbergia oliveri, Dalbergia parvifolia, Dalbergia sisso, Dalbergia volubilis, Dalbergia frutescens, Dalbergia odorifera, v/v Trong số lồi Dalbergia lanceolaria (Pakistan Bangladesh) nghiên cứu vào năm 1967 Malhotra cộng sự, phân lập hợp chất lanceolarin từ rễ lồi Có khoảng 17 lồi nghiên cứu hóa học (đã tìm thấy 235 hợp chất, có 40 chất từ lồi thuộc chi này) Trong số lồi Dalbergia odorifera (Trung Quốc) loài Dalbergia parviflora (Ấn Độ) nghiên cứu nhiều nhất, phận nghiên cứu nhiều lõi gỗ Hầu hết đại đa số hợp chất tách từ chi Dalbergia hợp chất phenolic Đặc biệt đại đa số hợp chất phenolic phần lớn dạng khung flavonoid (lớp chất chính, khoảng 142 chất thuộc lớp chất tách ra), bao gồm nhiều loại khung đặc trưng như: isoflavone, isoflavanone, flavanone, isoflavan, flavan, chalcon, uron Ngồi cịn có số lớp chất phenolic khác như: diary propanoid, dẫn xuất coumarin lignan Sau bảng chúng tơi thống kê lại lồi chi Trắc (Dalbergia) nghiên cứu thành phần hóa học tính đến 12/2018 (bảng 1.1) Bảng 1.1 Các lồi nghiên cứu thành phần hóa học chi Trắc (Dalbergia) giới (bao gồm tên loài, phận vùng lấy mẫu) Stt Tên loài Bộ phận D oliveri Vỏ D volubilis Hoa D retusa Lõi gỗ D odorifera Lõi gỗ D coromandeliana Lá D nigra Lá D odorifera T Chen Rễ, lõi gỗ D frutescens Vỏ thân Vùng lấy mẫu East Indies Bangladesh Costa Rica China India Brazil China Argentina TLTK [21, 22] [23] [24] [12, 25, 26, 27, 28, 29] [29] [30] [31, 32] [33] D sissoo Lá Bangladesh and Pakistan [34] 10 D cultrata Vỏ India, Thai Lan [12,35] 11 D nigrescens Vỏ India, Thai Lan [12, 35] 12 13 14 15 16 17 D louveliti D congestiflora D candenatensis D.parviflora D melanoxylon D sissoides Lõi gỗ Lõi gỗ Lõi gỗ Lõi gỗ Lõi gỗ Lõi gỗ Madagascar Mexico Indonesia Borneo Angola India [36] [37] [38] [12, 39, 40, 41, 50] [43] [44] Hợp chất phenolic thiên nhiên bao gồm dãy lớn hợp chất hữu có vịng benzene liên kết trực tiếp với hay nhiều nhóm hidroxyl Hợp chất phenolic đơn giản phenol, lại polyphenol Trong số hợp chất phenolic hợp chất khung flavonoid chiếm phần lớn Đơn vị flavonoid bao gồm 15 carbon (C6-C3-C6 ) Tùy theo mức độ oxid hóa mạch 3C, có mặt hay khiếm diện nối đôi C-2 C-3 nhóm carbonyl C-4 mà người ta phân biệt flavonoid thành dạng khung sau: flavane, isoflavane, neoflavan, flavanone, flavone, isoflavone, neoflavone, chalcon, auron [45] Ngồi cịn hợp chất phenolic dạng khung: lignan (C6-C3)2, biflavonoid (C6-C3-C6)2, tannin (C6-C3-C6)n Dựa sở phân loại đó, khoảng 200 hợp chất gồm phenolic phân lập từ chi Trắc (Dalbergia) có dạng khung C6-C3-C6 (flavonoid) với hợp chất phenolic khác được thống kê đây: 1.2.1 Hợp chất khung flavan Flavan khung lớp chất flavonoid Các hợp chất tách chiết chủ yếu từ lõi gỗ loài như: D odorifera D candenatensis Tác giả An cộng công bố năm 2008 phân lập xác định cấu trúc hợp chất từ lõi gỗ loài D odorifera có chất mới: (2S)-6,7,4′trihydroxyflavan (1) với hợp chất biết: (2S)-6,4′-dihydroxy-7methoxyflavan (1a)] Năm 2009, Cheenpracha cộng phân lập xác định cấu trúc 10 hợp chất từ lõi gỗ loài D candenatensis có chất mới: candenantein E (1b) Bảng 1.2 Các hợp chất flavan từ chi Trắc (Dalbergia) Kí hiệu Tên hợp chất Lồi thực vật Bộ phận TLTK (2S)-6,7,4′-trihydroxyflavan D odorifera Lõi gỗ [46] 1a (2S)-6,4′- dihydroxy-7methoxyflavan D odorifera Lõi gỗ [12] 1b Candenatenin E D candenatensis Lõi gỗ [38] (2S)-6,7,4′-trihydroxyflavan (1) R1=OH, R2=R3=H (2S)-6,4-dihydroxy-7-methoxyflavan (1a) R1=OCH3, R2=R3=H Candenantein E (1b) R1=H, R2=R3=OCH3 Hình 1.4 Cấu trúc hợp chất khung flavan 1.2.2 Hợp chất khung isoflavan Các hợp chất isoflavan phân lập từ chi Dalbergia chủ yếu từ loài D odorifera, D parviflora, D congestiflora, v/v, phong phú Tác giả Yahara cộng công bố năm 1989, phân tách cột silicagel với dung môi rửa giải khác phân lập xác định cấu trúc 12 chất có chất từ lõi gỗ loài D odorifera: (3R)vestitol (2), (3R)-claussequinone dihydroxyvestitol (5), (3), (3R)-5′-methoxyvestitol (4), (3R)-3′,8- (3R,4R)-trans-2′,3′,7-trihydroxy-4′-methoxy-4[(3R)-2′,7- dihydroxy-4′-methoxyisoflavan-5′-y]isoflavan (6) Còn từ rễ lồi D odorifera, có hợp chất phân lập có isoflavan: odoriflavene (7), (3R)-5′-methoxyvestitol (4), (3R)-vestitol (2) Từ năm 2004 đến năm 2012, nhóm tác giả Yu, Huerta, Umehara, Songsiang cộng phát hợp chất khung isoflavan có chất vestitol [69′′, 7-O7′′] obtusaquinone (8) hợp chất biết: (3R)-vestitol (2), (3R)-mucronulatol (9), (3R)-5′-methoxyvestitol (4), duartin (10) Các isoflavan chiết tách từ lồi thực vật chi Dalbergia trình bày bảng 1.3 Bảng 1.3 Các hợp chất isoflavan từ chi Trắc (Dalbergia) Ký hiệ Tên hợp chất Bộ phận TLTK Lõi gỗ [25, 26, 31, 41] D odorifera Lõi gỗ [25] D parviflora Lõi gỗ, D odorifera rễ Loài thực vật u D parviflora (3R)-vestitol (3R)-claussequinone (3R)-5′-methoxyvestitol (3R)-3′,8-dihydroxyvestitol D odorifera D odorifera [41, 47] Lõi gỗ [25] D odorifera Lõi gỗ [25] Odoriflavene D odorifera Rễ [47] Vestitol[6  9′′,7-O D 7′′]obtusaquinone congestiflora Lõi gỗ [12] (3R)-mucronulatol D oliveri D parviflora Lõi gỗ [20, 23, 40, 41] 10 Duartin D parviflora Lõi gỗ [40] (3R, 4R)-trans-2′,3′,7trihydroxy-4′6 methoxy-4[(3R)-2′,7dihydroxy-4′methoxyisoflavan-5′yl]isoflavan (3R)-vestitol (2) R1=OH R2=R3=R4=H (3R)-5′- (3R)-3′,8- methoxyvest dihydroxyves Odoriflavene (3R)- (7) mucronul itol (4) titol (5) R1=OH atol (9) R1=OH R1=R2=R4=O R2=OCH3 R1=OCH3, R2=R4=H H R3= R4=H R2=OH R3=OCH3 R3=H R3=R4=H 10 (3R)claussequinone (3) (3R,4R)-trans-2′,3′,7trihydroxy-4′methoxy-4[(3R)-2′,7dihydroxy-4′methoxyisoflavan-5′yl]isoflavan (6) vestitol[6  9′′,7-O 7′′]obtusaquino ne (8) Duartin (10) R1=R4=O CH3 R2=OH, R3=H Hình 1.5 Cấu trúc hợp chất khung isoflavan 1.2.3 Hợp chất khung neoflavan Tác giả Bezuidenhoudt cộng báo công bố năm 1984 phân lập xác định cấu trúc hợp chất từ thân gỗ loài D nitidula: 1-(3S,4S)-3,4trans-2′,7-dihydroxy-4′-methoxy-4-[(3S)-2′,7-dihydroxy-4′-methoxyisoflavan-5′yl]isoflavan (14) [12] Bảng 1.4 Các hợp chất neoflavan từ chi Trắc (Dalbergia) Ký Loài thực Tên hợp chất Bộ phận TLTK hiệu vật 1-(3S,4S)-3,4-trans-2′,7-dihydroxy4′-methoxy-4-[(3S)-2′,7-dihydroxyD nitidula Lõi gỗ [12] 11 4′-methoxyisoflavan-5′-yl]isoflavan 1-(3S,4S)-3,4-trans-2′,7-dihydroxy-4′-methoxy-4-[(3S)2′,7- dihydroxy-4′-methoxyisoflavan-5′-yl]isoflavan (11) Hình 1.6 Cấu trúc hợp chất phân lập từ khung neoflavan 1.2.4 Hợp chất khung flavanol Qua tổng hợp tài liệu, có chất thuộc nhóm báo cáo phân lập từ chi Trắc (Dalbergia) Năm 1989, Nunes cộng phân lập flavanol từ vỏ loài D 131 KIẾN NGHỊ Các kết nghiên cứu chúng tơi lồi Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain), dẫn đến việc phân lập xác định nhiều hợp chất có cấu trúc lý thú có hoạt tính sinh học kháng khuẩn ức chế mạnh enzyme α-glucosidase với dẫn liệu phong phú mặt thực vật (vi phẫu DNA) - Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học phận gỗ, rễ Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) nhằm tạo liệu đầy đủ hệ thống loài Sưa Việt Nam - Tiếp tục nghiên cứu sâu tác dụng ức chế enzyme α-glucosidase khả trị bệnh đái tháo đường cao chiết methanol, hoạt chất sativanone formononetin từ lõi gỗ Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) 132 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Daltonkins A and B, Two New Carboxyethylflavanones from the Heartwood of Dalbergia tonkinensis, Korean Chemical Society, 2017, 38 (12), 1511–1514 (SCI, IF: 0.76) New Records of Potent In-Vitro Antidiabetic Properties of Dalbergia tonkinensis Heartwood and the Bioactivity-Guided Isolation of Active Compounds, Molecules, 2018, 23 (7), 1589-1600 (SCI-E, IF: 3.098) Further study on chemical constituents from the heartwood of Dalbergia tonkinensis, Vietnam Journal of Science and Technology, 2018, 56 (4A), 252258 (ACI) So sánh khả phân loại loài sưa đỏ (Dalbergia tonkinensis) Việt Nam số vùng gen lục lạp, Hội nghị Khoa học Công nghệ Sinh học toàn Quốc, Hà Nội, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 2018, 100-106, ISBN: 978-604913-759-4 Tổng quan lớp chất flavonoid phân lập từ chi Dalbergia, họ Đậu (Fabaceae), Tạp chí Dược học, 2018, 505 (58), 16-21 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Đại, Khái quát hệ thực vật Việt Nam Hội thảo Việt- Đức Hóa học hợp chất thiên nhiên, Hà Nội, 1998, 16-18 April, 17-27 Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, Quyển I NXB Trẻ, Tp HCM, 1999, 878-889 Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam NXB Y học, Tp Hồ Chí Minh, 1999, 1252-1255 N Vasudeva, M Vats, S.K Sharma, S Sardana, Chemistry and biological activities of the genus Dalbergia - A review, Pharmacognosy Reviews, 2009, 3, 307-319 S.-M Yu, Z.-J Cheng, S.-C Kuo, Endothelium-dependent relaxation of rat aorta by butein, a novel cyclic AMP-specific phosphodiesterase inhibitor, European Journal of Pharmacology, 1995, 280, 69-77 S.-M Yu, S.-C Kuo, Vasorelaxant effect of isoliquiritigenin, a novel soluble guanylatecyclase activator, in rat aorta, British Journal of Pharmacology, 1995, 114, 1587-1594 A Sugiyama, B.-M Zhu, A Takahara, Y Satoh, K Hashimoto, Cardiac effects of Salvia miltiorrhiza/Dalbergiaodorifera mixture, an intravenously applicable Chinese medicine widely used for patients with ischemic heart disease in China, Circulation Journal, 2002, 66, 182-184 L Wu, Y Wang, Z Li, B Zhang, Y Cheng, X Fan, Identifying roles of “Jun-ChenZuo-Shi” component herbs of QiShenYiQi formula in treating acute myocardial ischemia by network pharmacology, Chinese Medicine, 2014, 9, 24 J.P Abdou, J Momeni, A Adhikarid, N Tsabang, A.T Tchinda, M.I Choudhary, A.E Nkengfack, New coumestan and coumaronochromone derivatives from Dalbergia boehmiiTaub (Fabaceae), Phytochemistry Letters, 2017, 21, 109-113 10 S Kaennakam, P Siripong, S Tip-Pyang, Dalvelutinoside, a new isoflavone glycoside from the methanol extract of Dalbergiavelutina roots, Natural Products Research, 2016, 30, 1493-1498 134 11 J.P Abdou, J Momeni, A Adhikarid, N Tsabang, A.T Tchinda, M.I Choudhary, A.E Nkengfack, New coumestan and coumaronochromone derivatives from Dalbergia boehmiiTaub (Fabaceae), Phytochemistry Letters, 2017, 21, 109-113 12 S Saha, J.A Shilpi, H Mondal, F Hossain, M Anisuzzman, M.M Hasan, G.A Cordell, Ethnomedicinal, phytochemical, and pharmacological profile of the genus Dalbergia L (Fabaceae), Phytopharmacology, 2013, (2), 297-324 13 Chính phủ, Nghị định số 32/2006/NĐ-CP: Nghị định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp Quý, hiếm, 2006 14 Vũ Thị Thu Hiền, Lưu Đàm Cư, Đinh Thị Phòng, Xác định trình tự đoạn gen tRNALEU cho hai lồi gỗ Sưa (Dalbergia tonkinensis) gỗ Trắc đỏ (Dalbergia conchinchinensis) phục vụ việc phân loại mẫu vật bảo tàng thiên nhiên Việt Nam, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 2009, (4), 471-477 15 Trần Anh Tuấn, Nguyễn Tiến Đạt, Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Quang Hưng, Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái, Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm, Các hợp chất isoflavon dihydrophenanthren từ Sưa Bắc Bộ (Dalbergia tonkinensis), Tạp chí Hóa học, 2009, 47 (6), 716-719 16 Nguyễn Đăng Khôi (Nguyễn Tiến Bân- chủ biên), Chi Dalbergia L f (họ Fabaceae) Danh mục loài thực vật Việt Nam, Tập II, NXB Nông nghiệp, 2003, 779-786 17 Phạm Thanh Loan, Một số đặc điểm sinh học, sinh thái hoạt tính sinh học số loài chi Trắc (Dalbergia L.f.) Việt Nam Hội nghị Khoa học toàn Quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 4, Hà Nội, 2014, 1201-1206 18 The Plant List Available: http://www.theplantlist.org/tpl1.1/search?q=dalbergia, (Accessed, July 29, 2018) 19 Trần Ngọc Hải, Bảo tồn phát triển loài quý Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ hai, Hà Nội, 2010, 34–36 20 Đỗ Xuân Cẩm, Cây Sưa Huế loài Sưa Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu phát triển, 2013, (99), 95-100 135 21 S Deesamer, U Kokpol, W Chavasiri, S Douillard, V Peyrot, N Vidal, S Combes, J.-P Finet, Synthesis and biological evaluation of isoflavone analogues from Dalbergiaoliveri, Tetrahedron, 2007, 63, 12986-12993 22 D.M.X Donnelly, P.J Kavanagh, Isoflavanoid of Dalbergia oliveri, Phytochemistry, 1974, 13, 2587-2591 23 H.M Chawla, S.S Chibber, T.R Seshadri, Volubilinin, a new isoflavone-Cglycoside from Dalbergia volubilis flowers, Phytochemistry,1976, 15, 235-237 24 M Gregson, W.D Ollis, B.T Redman, I.O Sutherland, H.H Dietrichs, O.R Gottlieb, Obtusastyrene and obtustyrene, cinnamylphenol from Dalbergia retusa, Phytochemistry, 1978, 17, 1395-1400 25 M Yahara, T Ogata, R Saijo, K Yoshi, J Yamahara, K Miyahara, T Nohara, Isoflavan and related compounds from Dalbergia odorifera, Chem Pharm Bull, 1989, 37 (4), 979-987 26 X Zhao, W Mei, M Gong, W Zuo, H Bai, H Dai, Antibacterial Activity of Flavonoids from Dalbergia odorifera on Ralstoniasolanacearum, Molecules, 2011, 16, 9775-9782 27 S.-C Chan, Y.-S Chang, J.-P Wang, S.-C Chen, S.-C Kuo, Three new flavonoids and antiallergic, anti-inflammatory constituents from the heartwood of Dalbergia odorifera, Planta Medica, 1998, 64, 153-158 28 C.W Choi, Y.H Choi, M.-R Cha, Y.S Kim, G.H Yon, Y.-K Kim, S.U Choi, Y.H Kim, S.Y Ryu, Antitumor components isolated from the heartwood extract of Dalbergia odorifera, Journal of the Korean Society for Applied Biological Chemistry, 2009, 52, 375-379 29 P Ramesh, C.R Yuvarajan, Coromandelin, a new isoflavanoneapioglucoside from the leaves of Dalbergia coromandeliana, Journal of Natural Products, 1995, 58, 1240-1241 30 L.Mathias, I.J.C Vieira, R Braz-Filho, E Rodrigues-Filho, A new isoflavone glycoside from Dalbergia nigra, Journal of Natural Products, 1998, 61, 1158-1161 31 W Wang, X Weng, D Cheng, Antioxidant activities of natural phenolic components from Dalbergia odorifera T Chen, Food Chemistry, 2000, 71, 45-49 136 32 J.-P Hou, H Wu, C.-T Ho, X.-C Weng, Antioxidant activity of polyphenolic compounds from Dalbergia odorifera T Chen, Pakistan Journal of Nutrition, 2011, 10, 694-701 33 I.A Khan, M.A Avery, C.L Burandt, J.R Mikell, T.E Nash, A Azadegan, L.A Walker, Antigiardial activity of isoflavones from Dalbergia frutescens Bark, Journal of Natural Products, 2000, 63, 1414-1416 34 P Dixit, R Chillara, V Khedgikar, J Gautam, P Kushwaha, A Kumar, D Singh, R Trivedi, R Maurya, Constituents of Dalbergia sissoo Roxb Leaves with osteogenic activity, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 2012, 22, 890-897 35 C Ito, M Itoigawa, T Kanematsu, N Ruangrungsi, H Higashihara, H Tokuda, H Nishino, H Furukawa, New Cinnamylphenols from Dalbergia Species with Cancer Chemopreventive activity, Journal of Natural Products, 2003, 66, 1574-1577 36 N Beldjoudi, L Mambu, M Labaied, P Grellier, D Ramanitrahasimbola, P Rasoanaivo, M.T Martin, F Frappier, Flavanoids from Dalbergia louveliti and antiplasmodial activity, Journal of Natural Products, 2003, 66, 1447-1450 37 B Huertaa, J.P Peralta-Cruz, R Laredob, J Karchesyc, Neocandenatone, an isoflavan-cinnamylphenolquinonemethide pigment from Dalbergiacongestiflora, Phytochemistry, 2004, 65, 925-928 38 S Cheenpracha, C Karalai, C Ponglimanont, A Kanjana-Opas, Candenatenins AF, phenolic compounds from the heartwood of Dalbergiacandenatensis, Journal of Natural Products, 2009, 72, 1395-1398 39 K Umehara, K Nemoto, K Kimijima, A Matsushita, E Terada, O Monthakantirat, W De-Eknamkul, T Miyase, T Warashina, M Degawa, H Noguchi, Estrogenic constituents of the heartwood of Dalbergiaparviflora, Phytochemistry, 2008, 69, 546-552 40 U Songsiang, S Wanich, S Pitchuanchom, S Netsopa, K Uanporn, C Yenjai, Bioactive constituents from the stems of Dalbergia parviflora, Fitoterapia, 2009, 80, 427-431 41 K Umehara, K Nemoto, A Matsushita, E Terada, O Monthakantirat, W DeEknamkul, T Miyase, T Warashina, M Degawa, H Noguchi, Flavonoids from the 137 heartwood of the Thai medicinal plant Dalbergia parviflora and their effects on estrogenic-responsive human breast cancer cells, Journal of Natural Products, 2009, 72, 2163-2168 42 Z.-J Cheng, S.-C Kuo, S.-C Chan, F.-N Ko, C.-M Teng, Antioxidant properties of butein isolated from Dalbergia odorifera, Biochimicaet Biophysica Acta, 1998, 1392, 291-299 43 P Mutai, M Heydenreich, G Thoithi, G Mugumbate, K Chibale, A Yenesew, 3Hydroxyisoflavanones from the stem bark of Dalbergia melanoxylon: Isolation, antimycobacterial evaluation and molecular docking studies, Phytochemistry Letters, 2013, 6, 671-675 44 S Kavimani, R Ilango, G Krishnamoorthy, J.B Tamizhmozhi, N.S Nagarajan, C Manoj, Antiinflammatory activity of biochanin-A isolated from Dalbergiasissoide, Indian Journal of Heterocyclic Chemistry, 1997, 6, 235-236 45 Nguyễn Kim Phi Phụng, Phương pháp cô lập hợp chất hữu NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 46 R.-B An, G.-S Jeong, Y.-C Kim, Flavonoids from the heartwood of Dalbergiaodorifera and their protective effect on glutamate-induced oxidative injury in HT22 cells, Chem and Pharm Bull, 2008, 56 (12), 1722-1724 47 X Yu, W Wang, M Yang, Antioxidant activities of compounds isolated from Dalbergiaodorifera T Chen and their inhibition effects on the decrease of glutathione level of rat lens induced by UV irradiation, Food Chemistry, 2007, 104, 715-720 48 R.-X Liu, Q Wang, H.-Z Guo, L Li, K.-S Bi, D.-A Guo, Simultaneous determination of 10 major flavonoids in Dalbergiaodorifera by high performance liquid chromatography, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 2005, 39, 469-476 49 C Lee, J.W Lee, Q Jin, D.S Jang, S.J Lee, D Lee, J.T Hong, Y Kim, M.K Lee, B.Y Hwang, Inhibitory constituents of the heartwood of Dalbergia odorifera on nitric oxide production in RAW 264.7 macrophages, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 2013, 23, 4263-4266 138 50 U Songsiang, C Hahnvajanawong, C Yenjai, Cytotoxicity of chemical constituents from the stems of Dalbergia parviflora, Fitoterapia, 2011, 82(8), 1169-1174 51 Phạm Thanh Loan, Hoàng Lê Tuấn Anh, Bùi Hữu Tài, Phạm Hải Yến, Đan Thị Thúy Hằng, Nguyễn Thị Cúc, Dương Thị Hải Yến, Dương Thị Dung, Nguyễn Xuân Nhiệm, Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm, Trần Huy Thái, Nguyễn Thị Hiền, Các hợp chất flavonoid phân lập từ gỗ Cẩm lai (Dalbergia oliveri), Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5, 2013, 1140-1146 52 C Ito, M Itoigawa, T Kanematsu, N Ruangrungsi, T Mukainaka, H Tokuda, H Nishino, H Furukawa, Isoflavonoids from Dalbergia oliveri, Phytochemistry, 2003, 64(67), 1265-1268 53 S.-C Chan, Y.-S Chang, S.-C Kuo, Neoflavonoids from dalbergia odorifera, Phytochemistry, 1997, 46(5), 947-949 54 O Shirota, V Pathak, S Sekita, M Satake, Y Nagashima, Y Hirayama, Y Hakamata, T Hayashi, Phenolic constituents from Dalbergia cochinchinensis, J Nat Prod, 2003, 66 (8), 1128-1131 55 S.F Farag, A.S Ahmed, K Terashima, Y Takaya, M Niwa, Isoflavonoid glycosides from Dalbergia sissoo, Phytochemistry, 2001, 57(8), 1263-1268 56 Y Tao, Y Wang, Bioactive sesquiterpenes isolated from the essential oil of Dalbergia odorifera T Chen, Fitoterapia, 2010, 81(5), 393-396 57 K Masanori, U Akira, H Yutaka, H Yusuke, G Tomoo, I Takako, K Syoji, Y Takuma, S Motoyoshi, S Setsuko, Anti-androgen active constituents from Dalbergia cochinchinensis Pierre, Natural Medicines, 1996, 50, 408-412 58 S Saha, Md Aniuzzman, M.K Islam, H Mondal, C Talukder, Anitibacterial and cytotoxic potential of Dalbergia spinosa Roxb Leaves, International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, 2013, 4, 512-515 59 S.W Hajare, S Chandra, J Sharma, S.K Tandan, J Lal, A.G Telang, Antiinflammatory activity of Dalbergia sisso leaves, Fitoterapia, 2001, 72, 131-139 60 R.B Ganga, K.P Madhu, R.A.D Vijaya, Investigation og antioxidant and antiinflammatory activity of leaves of Dalbergia paniculata (Roxb), Asian Pacigic Journal of Tropical Medicine, 2012, 455-458 139 61 M.O Sofidiya, O.A Odukoya, O.B Familoni, S.I Inya-Agha, Free radical scavenging activity of some Nigerian medicinal plant extracts, Pakistan Journal of Biological Sciences, 2006, 9, 1438-1441 62 M Khalid, H.H Siddiqui, S Freed, In-vitro assessment of antioxidant activity of Dalbergia latifolia barks extract against free radicals, American-Eurasian Journal of Scientific Research, 2011, 6, 172-177 63 V Bala, M.R Karim, A.K Shill, I.Z Shahid, Antinociceptive, antioxidant and cytotoxic activity of Dalbergia spinosa spike, Pharmacologyonline, 2011, 1, 560-566 64 P.T Loan, T.H Thái, P.V Kiệm, C.V Minh, Đ.T Thảo, T.T Sửu, Hoạt tính sinh học số hợp chất phân lập từ gỗ cẩm lai Dalbergia oliveri Gamble exPrain, Tạp chí sinh học, 2013, 34 (4), 439-444 65 C Zhao, Y Liu, D Cong, H Zhang, J Yu, X Cui, J Sun, Screening and determination for potential α-glucosidase inhibitory constituents from Dalbergia odorifera T Chen using ultrafiltration-LC/ESI-MSn, Biomedical Chromatography, 2013, 27(12), 1621-1629 66 S.W Hajare, S Chandra, S.K Tandan, J Sarma, J Lal, A.G Telang, Analgesic and antipyretic activities of Dalbergia sissoo leaves, Indian Journal of Pharmacology, 2000, 32, 357-360 67 S Wang, Z Zheng, Y Weng, Y Yu, D Zhang, W Fan, R Dai, Z Hu, Angiogenesis and antiangiogenesis activity of Chinese medicinal herbal extracts, Life Sciences, 2004, 74, 2467-2478 68 S.K Okwute, R Onyia, C Anene, O.P Amodu, Protectant insecticidal and antimicrobial potentials of Dalbergia saxatilis Hookf (Fabaceae), African Journal of Biotechnology, 2009, 8, 6556-6560 69 K.P Jaiganesh, S Akilandeshwari, R Senthamarai, Diuretic activity of root extracts of Dalbergia spinosa Roxb, Ancient Science of life, 2009, 28, 11-13 70 P.T Loan, H.T.L Anh, N.T Cuc, D.T Yen, D.T Hang, T.M Ha, N.X Nhiem, N.V Du, T.H Thai, C.V Minh, P.V Kiem, New Isolavone Glycosides from the Stems of Dalbergia vietnamesis, Natural Product Comumnication, 2014, (6), 809-810 140 71 M Asif, A Kumar, Anti-inflammatory activity of ethanolic extract of Dalbergia sissoo (roxb.) bark, Malaysian Journal of Pharmaceutical Sciences, 2009, 7, 39-50 72 J.W Kress, K.J Wurdack, E.A Zimmer, L.A Weigt, D.H Janzen, Use of DNA barcodes to identify flowering plants Proc Natl Acad Sci USA, 2005, 102, 8369– 8374 73 M Hasebe, T Omori, M Nakazawa, T Sano, M Kato, K Iwatsuki, rbcL Gene Sequences Provide Evidence for the Evolutionary Lineages of Leptosporangiate Ferns, PNAS, 1994, 91(12), 5730-5734 74 J.D Thompson, D.G Higgins, T.J Gibson, CLUSTAL W: Improving the sensitivity of progressive multiple sequence alignment through sequence weighting, positionsspecific gap penalties and weight matrice choice Nucleic Acids Research, 1994, 22, 4673-4680 75 K.B Nicholas, H.B Nicholas, D.W Deerfield, GeneDoc: Analysis and Visualization of Genetic Variation Embnew News, 1997, 4, 14 76 K Tamura, D Peterson, N Peterson, G Stecher, M Nei, S Kumar, MEGA5: Molecular Evolutionary Genetics Analysis Using Maximum Likelihood, Evolutionary Distance, and Maximum Parsimony Method Molecular Biology and Evolution, 2011, 28, 2731-2739 77 H Xiong, S Qi, Y Xu, L Miao, P Y Qian, Antibiotic and antifouling compound production by the marine-derived fungus Cladosporium sp F14 Journal of HydroEnviron Research, 2009, 2(4), 264-270 78 N.V Bon, S.L Wang, New novel α-glucosidase inhibitors produced microbial conversion, Process.Biochem, 2018, 65, 228-232 79 N.V Bon, N.A Dzung, Y.H Kuo, S.L Wang, Biosynthesis of α-glucosidase inhibitors by a newly isolated bacterium, Paenibacillus sp TKU042 and its effect on reducing plasma glucose in mouse model, Int.J.Mol.Sci, 2017, 18, 700 80 D.T Phong, V.T.T Hien, T.T.V Thanh, N.T Van, N.Q Binh, Genetic diversity on tropical rare species of Dalbergia in Viet Nam revealed by inter-simple sequence 141 repeat (ISSR) markers, African journal of Biotechology, 2011, 10 (55), 1139711408 81 T Li-Bo, L Li, L Wei-Jian, H Yao, Q Ming-Yan, F Min, L Cui-Zhen, DNA Barcoding the plants of Dalbergia odorefira, Journal of Plant Genetic Resources, 2013, 14 (6), 1147-1152 82 M Yu, K Liu, L Zhou, L Zhao, S Liu, Testing three proposed DNA barcodes for the wood indentification of Dalbergia odorefira T Chen and Dalbergia tonkinensis Prain Holzforschung, 2016, 70 (2), 127-136 83 Tsumura Y, Kawahara T, Wickneswari R, and Yoshimura K, Molecular phylogeny of Dipterocarpaceae in Southeast Asia using RFLP of PCR-amplified chloroplast genes Theoreticaland Applied Genetics, 1996, 93, 22-29 84 L Guo, X Chen, N Li, W Tang, Y.T Pan, J.Q Kong, Transcriptome-enabled discovery and functional characterization of enzymes related to (2S)-pinocembrin biosynthesis from Ornithogalum caudatum and their application for metabolic engineering, Microb Cell Fact, 2016, 15 (27),1-19 85 A.Y.L Ching, T.S Wah, M.A Sukari, G.E.C Lian, M Rahmani, K Khalid, Characterization of flavonoid derivatives from Boesenbergia rotunda (L.), The Malaysian Journal of Analytical Sciences, 2007, 11, 154-159 86 H Fukui, K Goto, M Tabata, Two Antimicrobial Flavanones from the Leaves of Glycyrrhiza glabra, Chem Pharm Bull, 1988, 36 (10),4174-4176 87 F Maltese, C Erkelens, F Kooy, Y.H Choi, R Verpoorte, Identification of natural epimeric flavanone glycosides by NMR spectroscopy, Food Chemistry, 2009, 116, 575-579 88 K Osawa, H Yasuda, T Maruyama, H Morita, K Takeya, H Itokawa, Isoflavanones from Heartwood of Swatzia Polyphylla and Their Antibacterial Activity against Cariogenic Bacteria, Chem Pharm Bull, 1992, 40 (11), 2970-2974 89 C Martisnez-Sotres, P Lospez-Albarrán, J Cruz-de-Ln, T García-Moreno, J.G Rutiaga-Quinones, G Vázquez-Marrufo, J Tamariz-Mascarúa, R Herrera-Bucio, Medicarpin, an antifungal compound identified in hexane extract of Dalbergia 142 congestiflora Pittier heartwood, International Biodeterioration and Biodegradation, 2012, 69, 38-40 90 H Wang, W.-L Mei, Y.-B Zeng, W.-J Zuo, Z.-K Guo, L.-L Chen, H.-M Zhong, H.-F Dai, Phenolic compound from Dalbergia odorifera, Phytochemistry Letters, 2014, 9, 168-173 91 V.R Sindhia, R Bairawa, Plant review: Butea monosperma, International Jounal of Pharmaceutical and clinical Search, 2010, (2), 90-94 92 R Maurya, D.K Yadav, G Singh, B Bhargavan, P.S.N Murthy, M Saha, M.M Singh, Osteogenic activity of constituent from Butea monosperma, Bioorganic and Medicinal Chemistry Letters, 2008, 19(3), 610-613 93 M Furukawa, H Suzuki, M Makino, S Ogawa, T Ida, Y Fujimoto, Studies on the constituents of Lagochilus leiacanthus (Labiate), Chem Pharm Bull, 2011, 59, 1535-1540 94 W Gaffield, Circular dichroism, oftiacl rotatory dispersion andabsolute configuration of flavanones, 3-hydroxyflavanones and their glycosides Tetrahedron, 1970, 26, 4093-4018 95 J E S A Menezes, F E A Machado, T L G Lemos, E R Silveira, R B Filho, O D L Pessoa, Sesquiterpenes and a Phenylpropanoid from Cordia trichotoma, Z Naturforsch, 2004, 59, 19-22 96 G H Stout, G K Hickernell, K D Sears, Calophyllum products IV Papuanic and isopapuanic acids, J Org Chem, 1968, 33 (11), 4191-4200 97 J Durbin, L E Fellows, C R Dykes, L-DOPA in Seed of Dalbergia retusa Leguminosae-Papilionoideae, Kew Bull 1984, 39 (4), 799-801 98 M Jansirani, R Gandhidasan, Phytochemistry Investigation of Dalbergia rubiginosa, Joural of Natural Product and Resources, 2015, (1), 10-12 99 S Khamsan, S Liawruangrath, A Teerawutkulrag, S Pyne, M Garson, B Liawruangrath, The isolation of bioactive flavonoids from Jacaranda obtusifolia H B K ssp rhombifolia (G F W Meijer) Gentry, Acta Pharm, 2012, 62 181190 143 100 R Gaur, S Kumar, P Trivedi, R.S Bhakuni, D.U Bawankule, A Pal, K Shanker, Liquiritigenin derivatives and their hepatoprotective activity, Nat Prod Commun, 2010, 5(8), 1243–1246 101 E.-J Yang, G.H Park, K.-S Song, Neuroprotective effects of liquiritigenin isolated from licorice roots on glutamate-induced apoptosis in hippocampal neuronal cells, Neurotoxicology, 2013, 39, 114–123 102 Q Zhang, L Xue-Ting, J.-Y Liang, M Zhi-Da, Chemical constituents from the stems of Caesalpinia decapetala, Chinese J Nat Med, 2008, 6(3), 168–172 103 Y Lin, Y Kuang, K Li, S Wang, S Ji, K Chen, W Song, X Qiao, M Ye, Nrf2 activators from Glycyrrhiza inflata and their hepatoprotective activities against CCl4-induced liver injury in mice, Bioor Med Chem, 2017, 25(20), 5522–5530 104 P.K Agrawal, Carbon-13 NMR of Flavonoids, Studies in Organic Chemistry, Amsterdam-Oxford-NewTork-Tokyo, 1989, 39,189–191 105 G Castellano, F Torrens, Quantitative structure-antioxidant activity models of isoflavonoids: a theoretical study, Int J Mol Sci, 2015, 16(6), 12891–12906 106 J.W Lee, C Lee, Q Jin, M.-S Lee, Y Kim, J.T Hong, M.K Lee, B.Y Hwang, Chemical constituents from Belamcanda chinensis and their inhibitory effects on nitric oxide production in RAW 264.7 macrophage cells, Arch Pharm Res, 2014, 38(6), 991997 107 M.A Ponce, J.M Servino, R.E Balsells, J.A Ocampo, A.M Godeas, Flavonoids from shoots and roots of Trifolium repens (white clover) grown in precence of absence of the arbuscular mycorrhizal fungus Glomus intraradices, Elsevier, 2004, 65, 1925-1930 108 W.-L Lo, F.-R Chang, T.-J Hsieh, Y.-C Wu, The constituents of Euchresta formosana, Journal of the Chinese Chemical Society, 2002, 49(3), 421-426 109 C.-Q Song, Z.-R Zheng, L Di, Z.-B Hu, Isoflavones from Astraglus Membranaceus, Acta Botanica Sinica, 1997, 39 (8), 764-768 144 110 H Chen, C Wang, Y Ye, H Zhou, R Tao, Isolation of sulfuretin and butin from Rhus verniciflua Stokes using medium-pressure liquid chromatography and their tyrosinase inhibitory effects, BioResources, 2016, 11(1), 759771 111 D.-S Lee, G.-S Jeong, B Li, H Park, Y.-C Kim, Anti-inflammatory effects of sulfuretin from Rhus verniciflua Stokes via the induction of heme oxygenase-1 expression in murine macrophage, Int Immunopharmacol, 2010, 10(8), 850858 112 K.-W Lee, K.-S Chung, J.-H Seo, S.-V Yim, H.-J Park, J.-H Choi, K.-T Lee, Sulfuretin from heartwood of Rhus verniciflua triggers apoptosis through activation of Fas, Caspase, and the mitochondrial death pathway in HL‐60 human leukemia cells, J.Cell Biochem, 2012, 113(9), 28352844 113 C.P.D Cunha, C.P, R.L.O Godoy, R.B Filho, Isolation of flavonoids from rmance Liquid Chromatography, Rev.Virtual Quim, 2016, 8(1), 43-56 114 H.C Gerstein, M.E Miller, R.P Byington, D.C Jr Goff, J.T Bigger, J.B Buse, W.C Cushman, S Genuth, F Ismail-Beigi, R.H.J Grimm, Effects of intensive glucose lowering in type diabetes, N Engl J Med, 2008, 358, 2545–2559 115 S.H Ley, O Hamdy, V Mohan, F.B Hu, Prevention and management of type diabetes: Dietary components and nutritional strategies, The Lancet, 2014, 383(9933), 1999–2007 116 E.B Melo, A.S Gomes, I Carvalho, α-and β-Glucosidase inhibitors: Chemical structure and biological activity, Tetrahedron, 2006, 62(44), 10277–10302 117 G Wang, Z Peng, J Wang, X Li, J Li, Synthesis, in vitro evaluation and molecular docking studiensicannees of novel triazine-triazole derivatives as potential α-glucosidase inhibitors, Eur J Med Chem, 2017, 125, 423–429 118 U Ghani, Re-exploring promising a-glucosidase inhibitors for potential development into oral anti-diabetic drugs: Finding needle in the haystack, Eur J Med Chem, 2015, 103, 133–162 119 N.V Bon, N.A Dung, S.-L Wang, Utilization of fishery processing byproduct squid pens for α-glucosidase inhibitors production by Paenibacillus sp, Mar Drugs, 2017, 15(9), 274 145 120 C.-H Hsu, N.A Dung, S.-L Wang, Conversion of shrimp heads to αglucosidase inhibitors via co-culture of Bacillus mycoides TKU040 and Rhizobium sp TKU041, Res Chem Intermed, 2018, 1-11 121 H Nam, H Jung, S Karuppasamy, Y.S Park, Y.S Cho, J.Y Lee, S Seong, J.G Suh, Anti-diabetic effect of the soybean extract fermented by Bacillus subtilis MORI in db/db mice, Food Sci Biotechnol, 2012, 21(6),1669–1676 122 P McCue, Y.-I Kwon, K Shetty, Anti-diabetic and antihypertensive potential of sprouted and solid-state bioprocessed soybean, Asian Pac J Clin Nutr, 2005, 14(2), 145–152 123 N.Q Vinh, N.A Dung, S.-L Wang, Screening and evaluation of α-glucosidase inhibitors from indigenous medicinal plants in Dak Lak Province, Vietnam, Res Chem Intermed, 2017, 43(6), 3599-3612 124 N.Q Vinh, J.-B Eun, S.-L Wang, N.D Hoang, T.H Nhung, N.A Dung, Antioxidant and antidiabetic effect of some medicinal plants belong to Terminalia species collected in Dak Lak Province, Vietnam, Res Chem Intermed, 2016, 42(6), 5859–5871 125 N.A Dung, N.Q Vinh, S.-L Wang, Porcine pancreatic α-amylase inhibitors from Euonymus laxiflorus Champ, Res Chem Intermed, 2017, 43(1), 259–269 126 N.Q Vinh, S.-L Wang, N.A Dung, In vitro α-glucosidase and α-amylase inhibition, and in vivo anti-hyperglycemic effects of Psidium littorale Raddi leaf extract, Res Chem Intermed, 2018, 44(3), 1745–1753 127 S.-L Wang, New novel α-glucosdase inhibitors produced by microbial conversion, Process Biochemistry, 2018, 65, 228–232 ... học lồi Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) Việt Nam'''' Với mục tiêu nghiên cứu Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) mặt: thực vật (vi phẫu, trình tự gen), thành phần hóa học hoạt tính sinh học Để đạt... Trắc (Dalbergia) Việt Nam Qua nghiên cứu hóa học Việt Nam chi Trắc (Dalbergia) , nhận thấy: việc nghiên cứu thành phần hóa học lồi cịn Chỉ có lồi tổng số 27 lồi nghiên cứu mặt hóa học Đặc biệt nghiên. .. tiêu nêu trên, luận án thực nội dung sau: Thu mẫu loài nghiên cứu Nghiên cứu thực vật (vi phẫu trình tự gen) lồi Nghiên cứu thành phần hóa học loài Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain): điều chế

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan