1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dẫn liệu về đa dạng sinh học của mối (insecta â isoptera) tại vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ

61 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Mối (Isoptera) thuộc lớp Côn trùng (Insecta) lồi trùng xã hội có phân hóa hình thái chức nhóm cá thể quần tộc, đẳng cấp mối thực chức định Phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới nhiệt đới, mối xem “kiến trúc sư” tự nhiên, nhiều loài có khả xây nên ụ tổ lớn và phức tạp, nhờ đó chúng kiểm sốt nhiệt độ độ ẩm thích hợp cho phát triển Về hình thái, thể mối chia làm ba phần phần đầu, phần ngực phần bụng Mối có hai đơi cánh mỏng với cấu tạo kích thước giống nhau, nhiên cánh mối có cá thể sinh sản trước giao hoan khơng có cá thể thuộc đẳng cấp khác tổ mối mối lính, mối thợ Mối có phần phụ miệng kiểu nghiền Đặc biệt, hàm mối lính phát triển có nhiều hình dạng khác loài nên đặc điểm quan trọng dùng q trình phân tích định loại loài mối Trong đời sống hàng ngày người, mối xếp vào nhóm trùng gây hại Do thức ăn của mối vật liệu có nguồn gốc xenlulo nên chúng thường làm tổ cơng trình kiến trúc, cơng trình thuỷ lợi, gây hại số loại trồng… Những tổn thất mối gây là rất lớn Tuy vậy, hệ sinh thái tự nhiên, mối giữ vai trò quan trọng, góp phần đảm bảo cho bền vững và đa dạng hệ Chúng tham gia vào trình phân giải các hợp chất hữu có nguồn gốc xenlulo trả lại mùn và khoáng chất cho đất Đồng thời mới cịn là ng̀n thức ăn của nhiều loài đợng vật chim, thú, lưỡng cư, bò sát Chú trọng bảo vệ nhóm trùng, có mối góp phần đảm bảo nguồn thức ăn cho loài động vật hoang dã quý khác Việt Nam nằm vành đai khí hậu nhiệt đới nên có thành phần lồi mối tương đối đa dạng phong phú Với đặc tính hoạt động kín đáo, nhiều trường hợp, người phát thấy mối phá hoại cơng trình đến mức nghiêm trọng Cùng với nghiên cứu nhằm hạn chế thiệt hại mối gây ra, nghiên cứu đa dạng sinh học mối tiến tới sử dụng chúng làm sinh vật thị môi trường hướng quan tâm Nằm điểm cuối dãy Hoàng Liên Sơn, Vườn Quốc gia Xuân Sơn thuộc huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ điểm nóng đa dạng sinh học miền Bắc nước ta Đặc trưng Xuân Sơn Vườn Quốc gia có rừng nguyên sinh núi đá vơi (2.432 ha), nơi ví “lá phổi xanh” toàn vùng với nguồn tài nguyên đa dạng sinh học phong phú quý giá Theo kết điều tra Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật năm 2008, hệ thực vật Vườn Quốc gia Xuân Sơn bao gồm 180 họ, 680 chi, 1.217 lồi; có đến 1.171 lồi có ích dùng để làm thuốc, lấy gỗ, làm thức ăn… Bên cạnh thống kê 76 lồi thú thuộc 24 họ, bộ; 182 loài chim thuộc 47 họ, 15 bộ; 44 lồi bị sát thuộc 14 họ, 27 loài ếch nhái thuộc họ, bộ… [29] Với số dẫn liệu trên, thấy Vườn Quốc gia Xuân Sơn địa điểm có giá trị đa dạng sinh học cao, đem lại nhiều lợi ích khơng cho cộng đồng dân cư khu vực mà cịn góp phần quan trọng bảo vệ môi trường, phục vụ giáo dục nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, Vườn Quốc gia Xuân Sơn, nghiên cứu trùng nói chung mối nói riêng cịn chưa trọng chưa có dẫn liệu đầy đủ Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành đề tài nghiên cứu: “Dẫn liệu đa dạng sinh học mối (Insecta: Isoptera) Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ” với mục tiêu chính:  Xác định thành phần loài mối Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ  Tìm hiểu đặc trưng phân bố mối theo sinh cảnh theo dải độ cao Do hạn chế thời gian vốn hiểu biết mối nên kết đề tài dẫn liệu bước đầu tạo sở cho nghiên cứu chuyên sâu đầy đủ sau Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điểm qua lịch sử nghiên cứu mối giới Trên giới, việc nghiên cứu mối chuyên gia tiến hành từ lâu Năm 1778, Koennig mơ tả ba lồi mối (Termes vaiarium, Termes convusionnarius Termes monoceros) tìm thấy Ấn Độ Srilanka Tác giả người mô tả cấu trúc ụ nổi, ý đến hoạt động nuôi cấy nấm các quả thể nấm tròn trắng cấu trúc vườn nấm số lồi mối Cơng trình nghiên cứu Hagen (1858) coi cơng trình đầu tiên về hệ thống học mối, tác giả ghi nhận 98 loài thuộc vùng địa lý động vật khác (dẫn theo Nguyễn Quốc Huy, 2010) [12] Kể từ đó, nghiên cứu mối bắt đầu phát triển mạnh mẽ lan rộng nhiều nước Giai đoạn nửa cuối kỷ 19, nửa đầu kỷ 20 giai đoạn phát triển mạnh mẽ nghiên cứu lĩnh vực phân loại học hình thái mối Các nghiên cứu tập trung sớm hai khu hệ mối Đông Phương Trung – Nam Mỹ Tiêu biểu phải kể đến cơng trình Holmgren (1912, 1913) nghiên cứu phân loại đặc điểm sinh học mối khu hệ Ấn Độ John (1913, 1925) tiến hành nghiên cứu phân loại đặc điểm sinh học mối Ceylon, Malaysia Indonesia Oshima (1919) nghiên cứu khu hệ mối Đài Loan Philippin Muộn hơn có Light (1929, 1931, 1934, 1936) với nghiên cứu mối Trung Quốc Philippin Kalshoven đầu tư thời gian dài cho việc điều tra nghiên cứu mối Java, công bố ông được đăng tải năm 1930, 1941, 1950, 1952 đến 1960 (dẫn theo Nguyễn Quốc Huy, 2010) [12].  Giai đoạn nửa sau kỷ 20 đến nay, cơng trình nghiên cứu hệ thống học phân loại mối khu vực mở rộng phạm vi trọng nhiều dựa cơng trình nghiên cứu bản. Đặc biệt tăng nhanh số lượng loài phát với nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm sinh học, sinh thái học giống, loài mối đặc trưng cho khu vực Năm 1949, Snyder liệt kê tổng cộng 1.745 loài mối toàn giới và đã cho xuất “Danh lục mối giới” (dẫn theo Nguyễn Quốc Huy, 2010) [12] Ahmad (1958) nghiên cứu phát 397 loài thuộc 48 giống, họ khu hệ mối Đông Phương Năm 1965, tác giả nghiên cứu khu hệ mối Thái Lan phát có 74 loài, 28 giống họ Tuy nhiên, đến năm 2004, Yupaporn Sornnuwat tổng hợp nghiên cứu thành phần lồi mối Thái Lan và cơng bố có 199 lồi. Krishna (1965) cơng bố thành phần lồi mối Burma gồm 103 lồi Sen-Sarma (1974) mơ tả ghi phân bố địa lý 20 loài mối Pradesh, Ấn Độ Abe (1979, 1987) nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái mối miền Tây Malaysia Thapa (1981) tiến hành nghiên cứu mối ở Malaysia Huang Fu Sheng cs (2000) đã cơng bố thành phần lồi mối Trung Quốc gồm có 476 lồi, 44 giống 4 họ Năm 2002, tác giả Manzoor Farkhanda công bố kết nghiên cứu biến đổi hình thái giữa 52 loài mối thuộc giống Odontotermes từ nước Bangladesh, Burma, Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan… (dẫn theo Nguyễn Hoàng Hanh, 2003) [5] Đến năm 2007, Constantinho tổng hợp cơng bố tổng số lồi mối phát toàn giới 2.858 loài thuộc 286 giống. Sau đó, danh mục thành phần lồi Cánh họ mối cho khu vực bổ sung thêm, phần lớn cơng trình này đều kèm theo khố định loại riêng mơ tả chi tiết cho lồi (dẫn theo Lê Quang Thịnh, 2014) [21] Bước sang kỷ 21, với phát triển sinh học phân tử, nhiều tác giả nghiên cứu sử dụng kỹ thuật ADN để xác định mức độ tương đồng về gen cá thể có biến dị hình thái để xác định tương đồng loài Nghiên cứu Chow-Yang Lee cs (2007) thẩm tra lại độ tin cậy phân loại hình thái mẫu mối Malaysia cách phân tích phát sinh lồi qua chuỗi gen Cytochrome oxidase II (COII). Aldrich cs (2007) sử dụng phổ xạ sóng cận hồng ngoại (near infrared) lớp hydrocarbon biểu bì để phân tích lồi thuộc giống Zootermopsis Beng-Keok Yeap cs (2009) đưa hệ thống phân loại giống Coptotermes vùng Đông Á Úc dựa kỹ thuật sinh học phân tử… Trong tương lai, phân loại học phân tử hứa hẹn phương pháp bổ sung quan trọng cho công tác phân loại (dẫn theo Lê Ngọc Hoan, 2007) [10] Bên cạnh đó, nghiên cứu phương pháp phòng trừ mối trọng chủ yếu tập trung theo vài hướng sau: hướng nghiên cứu sử dụng phương pháp vật lý (chủ yếu sử dụng biện pháp thiết bị điện, điện từ để bảo vệ cơng trình tự nhiên hay cơng trình nhân tạo khỏi phá hại của các đàn mối thông qua việc kiểm soát số lượng hoạt động chúng); hướng nghiên cứu phòng trừ mối biện pháp sinh học (hướng chia thành nhánh như: sử dụng vật săn mồi, vi sinh vật gây bệnh dịch chiết từ thực vật) hướng nghiên cứu sử dụng hóa chất diệt mối, biện pháp sử dụng bả diệt mối quan tâm ưu điểm vượt trội so với biện pháp khác (dẫn theo Lê Quang Thịnh, 2014) [21] Như vậy, có nhiều hướng nghiên cứu khác mối điều tra xác định thành phần loài nội dung nghiên cứu quan tâm giới 1.2 Lịch sử nghiên cứu mối Việt Nam Mối nhóm trùng xã hội, có ý nghĩa quan trọng tự nhiên phát triển kinh tế vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có lãnh thổ trải dài từ o30’ đến 23o00’ vĩ độ Bắc là điều kiện thuận lợi cho mối phát triển Đồng thời có phân cắt khơng đồng địa hình vùng nên thành phần loài mối phong phú đa dạng Về khía cạnh kinh tế, mối được xem là côn trùng có hại, chính vì vậy nghiên cứu về mối ở nước ta cũng được bắt đầu từ khá sớm Vào năm trước kỷ 20, Việt Nam chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu mối Tuy nhiên, từ xưa ông cha ta có kinh nghiệm việc phịng mối chọn loại gỗ tốt có khả chống mối, mọt cho cơng trình kiến trúc sử dụng tảng đá kê chân cột nhà để chống mối Trước năm 1954, nghiên cứu mối Việt Nam bắt đầu xuất chủ yếu chuyên gia nước ngồi thực Cơng trình nghiên cứu mối Việt Nam tác giả người Pháp tên là Bathellier J thực vào năm 1927 Khi nghiên cứu khu hệ mối Đông Dương, ông mô tả hình thái, sinh thái 19 lồi Việt Nam có 17 lồi, riêng thành phần loài mới miền Bắc mới chỉ phát hiện được loài (dẫn theo Nguyễn Đức Khảm, 1976) [15] Mười năm sau, Bathellier (1937) bổ sung số tài liệu tác hại mối Đơng Dương Cùng thời gian đó, Caresch (1937) đã có báo cáo nhỏ phương pháp phịng chống mối hại cao su Cơng trình có giá trị phịng trừ mối áp dụng tác giả Allouard cơng bớ vào năm 1947 Tuy nhiên, cơng trình kết nghiên cứu chung về mối vùng Đông Dương (dẫn theo Nguyễn Văn Quảng, 2003) [19] Giai đoạn từ năm 1954 – 1975, miền Bắc Việt Nam công khôi phục xây dựng kinh tế đất nước, nghiên cứu mối giai đoạn phát triển thức nhà khoa học nước thực Các chuyên gia lâm nghiệp nhà nghiên cứu miền Bắc phương pháp phòng trừ mối gây hại trồng Hàng loạt nghiên cứu với ý nghĩa phục vụ thực tiễn sản xuất, xây dựng sở hạ tầng tiến hành nghiên cứu Nguyễn Thế Viễn (1960, 1964), Đỗ Ngọc Thảo (1962), Bùi Duy Dưỡng (1963), Nguyễn Xuân Khu (1964), Phạm Văn Phúc (1965), Nguyễn Chí Thanh (1966, 1968, 1971), Nguyễn Đức Khảm (1966) xem thành tựu đáng ghi nhận kết nghiên cứu mối chuyên gia Việt Nam giai đoạn (dẫn theo Nguyễn Đức Khảm, 1976) [15] Đặc biệt cơng trình Nguyễn Đức Khảm nghiên cứu thời gian 10 năm, từ năm 1961 đến năm 1971 Đây cơng trình nghiên cứu mối có quy mơ lớn thời kỳ này, tác giả tiến hành điều tra khu hệ sinh học mối tỉnh miền Bắc Việt Nam, tổng kết kết nghiên cứu luận án Phó Tiến sĩ (1971) dày 629 trang với 34 hình vẽ 29 ảnh chụp Trong số 61 loài mối thuộc 20 giống phát miền Bắc Việt Nam, có 56 lồi lần tìm thấy khu vực nghiên cứu, lồi cho khoa học Tác giả không dừng lại việc mơ tả đặc điểm hình thái phân loại mà cịn tiến hành quan sát tập tính sinh học việc giao hoan phân đàn, làm tổ, đẻ trứng phần lớn loài nghiên cứu đưa số nhận xét phân bố mối theo sinh cảnh, ngồi cịn khái quát địa lý động vật khu hệ mối vùng Đông Phương (dẫn theo Nguyễn Văn Quảng, 2003) [19] Năm 1971, Patriet Y Duran phát 37 loài mối miền Nam Việt Nam, nhiên, khơng có lồi so với nghiên cứu trước khu vực nghiên cứu (dẫn theo Nguyễn Hải Huyền, 2012) [14] Ngồi ra, cịn có nhiều nghiên cứu tiến hành nhằm mô tả số đặc điểm hình thái, cấu trúc tổ mối sử dụng số biện pháp thăm dò tổ mối như: Nguyễn Văn Quang (1971) dùng phương pháp siêu âm nghiên cứu phát tổ mối, Lâm Quang Thiệp (1973) dùng phương pháp điện di để thăm dò tổ mối (dẫn theo Nguyễn Văn Quảng, 2003) [19] Từ sau năm 1975 đến nay, đất nước thống điều kiện thuận lợi để nghiên cứu mối tiến hành rộng rãi phát triển nước Bên cạnh điều tra khu hệ thử nghiệm biện pháp phòng trừ, nghiên cứu sinh học, sinh thái học mối quan tâm Không dừng lại việc phịng chống mối cho cơng trình xây dựng mà nghiên cứu mối mở rộng sang hệ thống đê, đập trồng với quy mô ngày lớn Các nghiên cứu quan nghiên cứu khoa học ý Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay Trường Đại học Khoa học Tự nhiên), Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp, Viện Nghiên cứu mối Bảo vệ cơng trình – Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (nay Viện Sinh thái Bảo vệ cơng trình) thu kết đáng khích lệ Như vậy, hoạt động nghiên cứu mối tiến hành phạm vi nước Nguyễn Chí Thanh (1971 – 1994) nghiên cứu phịng chống mối cho cơng trình xây dựng kho tàng Tác giả tổng kết kinh nghiệm đưa quy trình phịng trừ mối phương pháp lây nhiễm Vũ Văn Tuyển (1985) liệt kê 27 loài thuộc họ phá hoại nhà cửa 18 tỉnh hai miền Nam Bắc Nguyễn Văn Quảng Nguyễn Thị Lâm (1990) tiến hành điều tra thành phần loài mối gây hại cho cơng trình kiến trúc vùng Hà Nội Nguyễn Văn Quảng Bùi Công Hiển (1995) nghiên cứu sinh học, sinh thái học mối Coptotermes ceylonicus gây hại nhà cửa, kho tàng (dẫn theo Nguyễn Thị My, 2001) [17] Vũ Văn Tuyển cộng (1975 – 1990) tiến hành điều tra thành phần loài mối hại đê, đập Tác giả phát 52 loài mối thuộc họ phân bố đập chứa nước số đê phạm vi nước Ông người Việt Nam nghiên cứu đề xuất biện pháp tổng hợp thăm dò phát hiện, xử lý tổ mối thân đê, đập đem lại hiệu cao phòng chống mối [22] Năm 2000, Bùi Công Hiển, Nguyễn Văn Quảng cs nghiên cứu mối hại đê vùng Hà Nội đồng thời đưa dẫn liệu cấu trúc tổ mối Odontotermes hainanensis, loài gây hại hệ thống đê sơng miền Bắc [9] Trong thời gian gần đây, cơng trình nghiên cứu mối hại đê hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình sơng Mã Ngơ Trường Sơn cs (2009) thực Không xác định thành phần lồi mối hại đê nói chung, tác giả phát loài mối gây hại cho khu vực đê vùng đồng bằng, trung du miền núi hệ thống đê riêng rẽ (dẫn theo Nguyễn Văn Quảng, 2003) [19] Tiếp theo nghiên cứu mối hại đê, cơng trình kiến trúc, xây dựng nghiên cứu mối hại trồng Mặc dù nghiên cứu mối hại quan tâm nghiên cứu muộn đạt nhiều kết đáng ý Năm 1991, Vũ Văn Tuyển tiến hành nghiên cứu mối hại cà phê công bố kết bước đầu Nguyễn Chí Thanh cs (1986 – 1992) nghiên cứu phòng chống mối chè Nguyễn Văn Quảng cs (1997, 1998, 1999) điều tra thành phần loài mối hại trồng vùng Xuân Mai – Hà Nội, tác giả đặc biệt ý tới đặc điểm cấu trúc tổ, tỉ lệ đẳng cấp loài gây hại quan trọng Macrotermes annandalei Năm 2007, Nguyễn Văn Quảng cs công bố dẫn liệu khảo sát tỉ lệ bị mối hại mức độ ảnh hưởng mối kích thước gỗ, số lượng nhánh số cà phê, cao su Tây Nguyên Cùng năm đó, Nguyễn Tân Vương cs cung cấp dẫn liệu điều tra thành phần loài mối khu vực trồng cao su, cà phê ca cao số tỉnh khu vực Tây Nguyên Ngoài ra, nghiên cứu Nguyễn Dương Khuê (2007) nghiên cứu mối hại chè, Nguyễn Ngọc Bình (2006) nghiên cứu mối hại rừng trồng bạch đàn keo (dẫn theo Nguyễn Hải Huyền, 2012) [14] Ngoài nghiên cứu thành phần lồi chung Cánh đều, cịn có nghiên cứu chuyên sâu vào nhóm bậc phân loại thấp Đáng lưu ý nghiên cứu Nguyễn Tân Vương (1997) thành phần loài mối thuộc giống Macrotermes miền Nam Việt Nam, tác giả ghi nhận 14 loài cho khu vực nghiên cứu, có lồi cho khoa học [25] Nguyễn Văn Quảng (2003) công bố kết nghiên cứu giống Macrotermes miền Bắc Việt Nam Trong danh sách 17 lồi tác giả thống kê, có lồi lần tìm thấy Việt Nam loài cho khoa học [19] Như vậy, dẫn liệu thành phần loài mối liên tục bổ sung Bên cạnh nghiên cứu điều tra thành phần lồi, xác định lồi gây hại cho đối tượng cần bảo vệ, nghiên cứu chuyên sâu phân loại học, tỉ lệ đẳng cấp phân công lao động mối tiến hành nhằm làm xác hóa phân loại hình thái làm sở đề xuất biện pháp phịng trừ hợp lý, hạn chế sử dụng hóa chất độc hại cho người môi trường Cùng với phát triển lĩnh vực sinh học thực nghiệm, ứng dụng sinh học phân tử việc định loại mối bước thực đạt nhiều kết đáng ý Ngô Trường Sơn Lê Văn Triển (1998) áp dụng phương pháp sắc ký biểu bì cơng tác định loại loài mối (dẫn theo Nguyễn Hải Huyền, 2012) [14] Trịnh Đình Đạt cs (2003, 2004) cơng bố kết nghiên cứu đa dạng di truyền số lồi mối, sử dụng hệ thống đa hình di truyền isozyme esteraza để so sánh hai loài M gilvus M carbonarius miền Nam Việt Nam [3] Vào năm 2005, Trịnh Đình Đạt cs tiến hành xác định mức độ đa hình di truyền số loài mối thuộc giống Macrotermes kỹ thuật RAPD – PCR [4] Năm 2003, Nguyễn Văn Quảng tiến hành nghiên cứu tỉ lệ đẳng cấp tổ mối lồi M annandalei q trình phân công lao động hoạt động kiếm ăn, xây tổ chúng Dẫn liệu cho thấy hoạt động mối bên tổ chủ yếu mối thợ lớn đảm nhận, chúng chiếm tới 79,40% vị trí kiếm ăn 53,30% vị trí xây tổ; tỉ lệ đẳng cấp quần thể tổ mối chiếm khoảng 11,00% Tác giả tiến hành nuôi quần tộc mối trưởng thành quần tộc hình thành từ đơi mối bay đàn Kết thu khẳng định vai trò quan trọng có tính định nấm cộng sinh Termitomyces tồn phát triển tổ mối Trịnh Văn Hạnh cs (2007) xác định tỉ lệ đẳng cấp mối Coptotermes formosanus Dẫn liệu cho thấy tổ mối ni phịng thí nghiệm, tỉ lệ mối lính mối thợ trưởng thành tổ ln điều chỉnh ổn định, trung bình khoảng 80,60% mối thợ, 13,30% mối lính 6,30% mối non Tỉ lệ mối thợ đàn mối kiếm ăn ngồi tự nhiên trung bình dao động khoảng 79,20% – 91,10% (dẫn theo Nguyễn Thúy Hiền, 2008) [6] Như vậy, dựa vào kết thấy hai lồi thuộc hai nhóm mối khác Lồi Macrotermes annandalei thuộc nhóm mối có vườn nấm, Coptotermes formosanus thuộc nhóm mối khơng có vườn nấm, có tỉ lệ đẳng cấp phân công lao động không giống Các kết nghiên cứu tác giả sở quan trọng trình lựa chọn biện pháp phịng chống mối thơng qua đường lây nhiễm Dựa đặc tính sinh học mối, phương pháp phòng trừ mối triển khai thực tiễn Tuy nhiên, số hóa chất sử dụng phịng chống mối có độc tính cao độ tồn lưu lâu có ảnh hưởng mạnh mẽ đến môi trường năm gần bị cấm sử dụng Do vậy, để đảm bảo vấn đề bảo vệ môi trường, nhiều biện pháp sinh học sử dụng nấm ký sinh phòng chống mối tác giả quan tâm Tạ Kim Chỉnh Nguyễn Đức Khảm (1996) bước đầu thử nghiệm độc tính số chủng vi nấm diệt mối hại kiến trúc vải thiều [2] Tạ Kim Chỉnh cs (2001) công bố dẫn liệu đặc điểm sinh học hai chủng vi nấm Metarhizium Ma Baeuveria Bb 98 phân lập từ mẫu khác với hiệu lực diệt mối Coptotermes chúng [1] Chế phẩm Metarhizium để diệt mối Odontotermes hainanensis đê Trịnh Văn Hạnh cs (2005) nghiên cứu thử nghiệm thành công dần thay cho hóa chất q trình xử lý mối hại đê [28] Ngoài tác hại gây số lĩnh vực kinh tế, mối giữ vai trò quan trọng hệ sinh thái tự nhiên Do vậy, năm gần đây, nghiên cứu đa dạng sinh học mối Khu bảo tồn, Vườn Quốc gia đẩy mạnh Nhiều cơng trình cơng bố, góp thêm cho đầy đủ số lượng lồi khu hệ mối Việt Nam Trong năm 2002 – 2003, Nguyễn Hoàng Hanh cs điều tra thành phần loài mối Vườn Quốc gia Xuân Sơn, ghi nhận 15 lồi mối mơ tả đặc điểm cấu trúc tổ đặc điểm sinh học lồi mối [5] Bùi Cơng Hiển cs (2003) điều tra thành phần loài mối VQG Ba Vì, Hà Tây [8] Năm 2005, Bùi Công Hiển Nguyễn Văn Quảng nghiên cứu đưa thành phần loài phân bố theo độ cao loài mối Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, Hữu Lũng, Lạng Sơn [7] Năm 2007, Nguyễn Văn Quảng Lê Ngọc Hoan ghi nhận 26 loài mối thuộc giống, họ VQG Cát Bà, có 13 lồi cho khu hệ mối Việt Nam [10] Trên sở tài liệu có, Nguyễn Đức Khảm tập thể tác giả (2007) cho xuất sách “Động vật chí Việt Nam”, phần chuyên khảo mối [16] Tài liệu tổng kết, mô tả khái quát đặc điểm sinh học, sinh thái học phân bố 101 loài mối Việt Nam; sách đưa khóa định loại tương đối đầy đủ cho khu hệ mối Việt Nam tổng kết tiêu chí định loại dùng cho phân tích Tuy vậy, tài liệu cần cập nhật liên tục dẫn liệu khu hệ mối công bố ngày nhiều Như vậy, thấy nghiên cứu mối Việt Nam năm gần tập trung nhiều đến hướng: điều tra thành phần loài mối đối tượng kinh tế cần bảo vệ; xác định lồi mối gây hại nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học chúng làm sở đề xuất sử dụng biện pháp phòng trừ hợp lý Đặc biệt tăng cường nghiên cứu đa dạng sinh học mối số Khu bảo tồn Vườn Quốc gia Kết thu góp phần bổ sung cho đầy đủ tài nguyên đa dạng sinh học sở cho xây dựng giải pháp bảo tồn khu vực Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu trùng nói chung mối nói riêng cịn ỏi, ước tính khoảng 15 – 20 tổng số 126 Vườn Quốc gia Khu bảo tồn có điều tra mối Vì vậy, nghiên cứu đa dạng sinh học mối Vườn Quốc gia Khu bảo tồn công việc cần thiết quan trọng giai đoạn 10 ... dạng sinh học mối (Insecta: Isoptera) Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ? ?? với mục tiêu chính:  Xác định thành phần loài mối Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ  Tìm hiểu đặc trưng phân bố mối. .. phần bổ sung cho đầy đủ đa dạng sinh học VQG Xuân Sơn Do đó, chúng tơi tiến hành đề tài ? ?Dẫn liệu đa dạng sinh học mối (Insecta: Isoptera) Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ? ?? với hy vọng góp phần... cuối dãy Hoàng Liên Sơn, Vườn Quốc gia Xuân Sơn thuộc huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ điểm nóng đa dạng sinh học miền Bắc nước ta Đặc trưng Xuân Sơn Vườn Quốc gia có rừng nguyên sinh núi đá vôi (2.432

Ngày đăng: 02/02/2023, 13:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w