Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
2,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC Nguyễn Thu Trang DẪN LIỆU VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA LUCANIDAE (INSECTA: COLEOPTERA) TẠI HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành Sư phạm Sinh học (Chương trình đào tạo chuẩn) Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC Nguyễn Thu Trang DẪN LIỆU VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA LUCANIDAE (INSECTA: COLEOPTERA) TẠI HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành Sư phạm Sinh học (Chương trình đào tạo chuẩn) Cán hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Quảng Th.S Nguyễn Quang Thái Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Quảng, thầy tận tình bảo, truyền cảm hứng niềm đam mê nghiên cứu khoa học cho suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Kết nghiên cứu nằm đề tài nghiên cứu tiến sỹ Nghiên cứu sinh Nguyễn Quang Thái, trường Đại học Khoa học Tự nhiên (khóa 2014-2017) Tơi xin cảm ơn Th.S Nguyễn Quang Thái tận tình giúp đỡ cho phép sử dụng đề tài để xây dựng lên khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, giáo khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đặc biệt thầy, cô giáo thuộc môn Động vật Không xương sống giảng dạy, hướng dẫn truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập thực Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ, học viên, sinh viên thuộc Bộ môn Động vật Không xương sống, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội giúp đỡ tơi nhiều để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè động viên giúp đỡ chỗ dựa tinh thần vững chắc, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thu Trang DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Bản đồ thu mẫu khu vực nghiên cứu Hình 2: Một số sinh cảnh thu mẫu Hình 3: Thu thập mẫu vật bẫy đèn 13 Hình 4: Thu thập mẫu vật vợt côn trùng 15 Hình 5: Thu thập mẫu vật vợt trùng địa hình trống trải 16 Hình 6: Thu bắt ấu trùng giai đoạn Lucanidae cịn gỗ mục sát đất 17 Hình 7: Một số đặc điểm hình thái dùng định loại 19 Hình 8: Tỉ lệ phần trăm số loài giống thuộc họ Lucanidae huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 24 Hình 9: Số lượng tỷ lệ phần trăm số loài Lucanidae sinh cảnh khác 27 Hình 10: Sơ đồ biểu diễn mức độ tương đồng thành phần loài Lucanidae khu hệ nghiên cứu 30 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thành phần loài Lucanidae khu vực Văn Chấn 21 Bảng 2: Thành phần giống thuộc họ Lucanidae 23 huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 23 Bảng 3: Thành phần loài Lucanidae theo sinh cảnh huyện 25 Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 25 Bảng 4: Số lượng taxon bậc giống loài thuộc họ Lucanidae phát số khu vực 29 Bảng 5: Chỉ số tương đồng khu hệ Lucanidae Văn Chấn-Yên Bái số khu vực khác 30 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu Lucanidae giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Lucanidae Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu Lucanidae huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Chƣơng 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.8 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2 Điều kiện tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu 10 2.2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 10 2.2.2 Điều kiện xã hội huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 11 2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Phương pháp điều tra, thu thập mẫu vật tự nhiên 12 2.3.2 Phương pháp xử lí bảo quản mẫu vật 18 2.3.3 Phương pháp phân tích, định loại mẫu vật 18 2.3.4 Phương pháp xử lí số liệu 20 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Thành phần loài họ Lucanidae huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 21 3.2 Phân bố Lucanidae theo sinh cảnh 25 3.3 So sánh khu hệ Lucanidae số khu vực 29 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHẦN PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Trong lớp Côn trùng, Cánh cứng (Coleoptera) côn trùng có số lượng lồi lớn biết đến, chúng chiếm khoảng 25% số lồi trùng biết, với số lượng lên tới 350.000 lồi mơ tả Tuy nhiên, số lượng lồi biết cịn chưa đầy đủ so với tổng số loài cánh cứng tồn giới tự nhiên Họ Lucanidae, tên Việt Nam gọi họ Kẹp kìm, họ bọ Ngà hay bọ Sừng hươu, số họ thuộc Cánh cứng Lucanidae họ đa dạng, có phân bố rộng khắp vùng nhiệt đới Hiện giới phát khoảng 118 giống khoảng 1750 loài Ở Việt Nam họ Lucanidae có khoảng 180 lồi ghi nhận [23] Lucanidae biết đến với vai trò phân giải xác thực vật trả lại mùn khoáng cho đất, mắt xích chuỗi thức ăn hệ sinh thái, ngồi hình thái đẹp nhiều lồi cịn có giá trị thẩm mỹ Nghiên cứu Lucanidae nhà côn trùng học ý, mặt tăng cường điều tra bổ sung cho đầy đủ đa dạng sinh học khu vực khác mặt khác tiến tới sử dụng lồi Lucanidae góp phần làm sinh vật thị đánh giá mức độ phục hồi tài nguyên rừng Yên Bái tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, cách Hà Nội khoảng 183km Yên Bái xem vùng có độ đa dạng sinh học cao, phong phú loài động thực vật Chính vậy, có nhiều nghiên cứu điều tra Yên Bái tài nguyên động, thực vật, ghi nhận loài quý làm sở cho bảo tồn phát huy tiềm du lịch sinh thái Thống kê sơ cho thấy có khoảng 1.035 loài thực vật bậc cao thuộc 161 họ, 561 chi phát Bên cạnh ghi nhận khoảng 72 loài thú, 240 loài chim, 48 lồi bị sát Với số dẫn liệu trên, thấy Yên Bái nơi có giá trị sinh học cao, có nhiều lợi ích khơng cho cộng đồng dân cư khu vực mà đem lại giá trị to lớn bảo vệ môi trường sinh thái, phục vụ giáo dục nghiên cứu khoa học [27] Dãy núi Hoàng Liên Sơn dãy núi vùng Tây Bắc Việt Nam, có chiều rộng khoảng 30 km, chạy dài 180 km theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, nằm hai tỉnh Lào Cai Lai Châu, kéo dài đến tận phía tây tỉnh Yên Bái Đây phần cuối dãy núi Ai Lao Sơn ( 哀牢山) bắt nguồn từ miền Trung tỉnh Vân Nam-Trung Quốc đoạn tận phía đơng nam dãy núi Himalaya Với nét đặc thù khí hậu, thời tiết, địa hình, vùng núi Hồng Liên Sơn có hệ động-thực vật vơ phong phú nhà khoa học đánh giá khu vực có trữ lượng đa dạng sinh học cao nước Trước đây, nghiên cứu đa dạng sinh học nói chung đa dạng trùng nói riêng dãy núi Hồng Liên Sơn thường tiến hành khu vực Vườn Quốc gia Hoàng Liên (nằm phía Bắc dãy Hồng Liên Sơn), đặc biệt khu vực nằm địa bàn tỉnh Lào Cai, chưa có báo cáo đa dạng côn trùng, đặc biệt đa dạng trùng thuộc họ Lucanidae phía Nam dãy núi Hoàng Liên Sơn mà cụ thể khu vực thuộc tỉnh n Bái Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đa dạng sinh học tìm hiểu đặc điểm phân bố lồi trùng thuộc họ Lucanidae huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái (địa bàn phía Nam dãy núi Hồng Liên Sơn), góp phần bổ sung cho đầy đủ đa dạng sinh học Lucanidae huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái nói riêng dãy núi Hồng Liên Sơn nói chung Xuất phát từ thực tiễn để góp phần nhỏ vào công việc nghiên cứu Lucanidae Việt Nam, đồng thời để học tập làm quen với phương pháp nghiên cứu, tiến hành đề tài: “Dẫn liệu đa dạng sinh học Lucanidae (Insecta: Coleoptera) huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái” với mục tiêu chính: - Xác định thành phần lồi Lucanidae khu vực nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm phân bố theo sinh cảnh Lucanidae khu vực nghiên cứu Do hạn chế thời gian vốn hiểu biết Lucanidae nên kết đề tài dẫn liệu bước đầu tạo sở cho nghiên cứu sâu đầy đủ sau Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu Lucanidae giới Tên gọi Lucanidae Latreille, 1804 nhà bác học người Pháp Piere André Latreille (1862-1883) công bố vào năm 1804, thuộc liên họ bọ Scarabaeoidea, cánh cứng (Coleoptera), lớp côn trùng (Insecta) Họ Lucanidae (Coleoptera: Scarabaeoidea) giới nghiên cứu từ lâu tác giả Didier Seguy (1953) [10], Benesh (1960) [8], Maes (1992), Mizunuma Nagai (1994) [19] Cơng trình nghiên cứu tiếng gần nhóm trùng xuất “The Lucanid beetles of the world” tác giả Hiroshi Fujjita năm 2010 [12] Theo thống kê Fujjita (2010), toàn giới có 1414 lồi phân lồi thuộc 105 giống Lucanidae cơng bố, 1348 lồi nghiên cứu dựa mẫu vật, cịn 66 lồi dựa ảnh chụp hình vẽ minh họa Lucanidae phân bố rộng rãi toàn giới, nhiên số lượng loài số lượng cá thể chủ yếu phân bố miền nhiệt đới cận nhiệt đới miền Đơng Phương (Oriental region) khu vực cịn lại thành phần lồi đa dạng [12] Hiện nay, nhiều nước giới đầu tư nghiên cứu kĩ khu hệ sinh thái học loài Lucanidae hệ sinh thái Chẳng hạn Thái Lan việc nghiên cứu Lucanidae tiến hành từ năm 90 kỉ trước, khu hệ Thái Lan nghiên cứu cụ thể cơng bố cơng trình “Lucanidae of Thailand” Bro Amnuay Pinratana & Jean-Michel Maes năm 2003; “Beetles of Thailand” tác giả Pisuth Ek-Amnuuay năm 2008 Kết cho thấy có 115 lồi phân loài thuộc 24 giống ghi nhận Thái Lan [20] Ở Lào có nghiên cứu Maes Jean-Michel Ở Hàn Quốc nghiên cứu tác giả Sang II KIM Jin III KIM (2010) ghi nhận 17 loài thuộc giống cho quốc gia [21] Ở New Guinea tác giả Luca Bartolozzi (2011) thống kê có 100 lồi có 67 lồi phân lồi đặc hữu Các cơng trình nghiên cứu Benesh (1960); Blackwelder and Arnett (1974); Milne (1933); Hoffman (1937), Paulsen (2005) có đóng góp định vào việc nghiên cứu thành phần loài đặc trưng phân bố côn trùng họ Lucanidae Bắc Mỹ [8,13] Tuy nhiên việc nghiên cứu phân loại học Lucanidae cịn gặp nhiều khó khăn tính đa hình chúng Một lồi có hình dạng, kích thước khác từ dạng có kích thước nhỏ, trung bình đến lớn Một nhà phân loại học mơ tả lồi cho khoa học nghiên cứu nhà khoa học khác lại bác bỏ kết tác giả trước dựa mẫu vật có kích thước khác với kích thước mơ tả gốc [11] Điều làm cho hệ thống phân loại có nhiều thay đổi bị nhiễu, gây khó khăn cho nhà phân loại học sau [11,13] Bên cạnh đó, việc nghiên cứu bậc phân loại lồi gây nhiều tranh cãi Trước đây, loài xếp vào giống sau lại bị xếp vào giống khác, trước loài bậc phân loại lồi sau tác giả khác lại đưa xuống bậc phân loại phân lồi lại có quan điểm khác cho nên để bậc phân loại loài Tình trạng lẫn lộn bậc phân loại mơ tả sai lồi phổ biến lồi trùng họ Lucanidae Trong thực tế loài thường có nhiều tên đồng vật (synonym) hệ sai sót [5,11] Hiện hệ sinh thái rừng toàn giới ngày bị hủy hoại, hậu nhiều vùng, nhiều hệ sinh thái người chưa kịp hiểu hết thành phần loài đặc điểm sinh học loài trước chúng bị tuyệt chủng nơi sống [9] Một số khu vực địa lí có thành phần loài Lucanidae đơn giản nghiên cứu kĩ, số tác giả đưa khóa định loại tới giống tới loài Chẳng hạn Benesh (1946); Howden Lawrence (1974); Rateliffe 1991 đưa định loại tới loài cá thể trưởng thành khu vực Bắc Mỹ; Ritcher (1966); Paulsen (2005) đưa khóa định loại ấu trùng Lucanidae Bắc Mỹ Tuy nhiên khu hệ có độ đa dạng cao, thành phần lồi phức tạp tính phức tạp tình trạng phân loại việc xây dựng khóa định loại cho tồn khu hệ điều khó khăn [7] Hiện phương pháp thường nhà phân loại học giới sử dụng để định loại dựa vào hình Bảng 5: Chỉ số tƣơng đồng khu hệ Lucanidae Văn Chấn-Yên Bái số khu vực khác Yên Bái Hà Giang Cao Bằng Yên Bái Hà Giang 50 Cao Bằng 47,46 68,66 Hình 10: Sơ đồ biểu diễn mức độ tƣơng đồng thành phần loài Lucanidae khu hệ nghiên cứu Kết cho thấy, số tương đồng Sorensen khu hệ Lucanidae huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái với khu hệ Huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 50,0 cao so với khu hệ huyện Lộc Bình, tỉnh Cao Bằng (47,46) Như vậy, số Sorensen khu hệ thuộc huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái với khu hệ gần (nằm khoảng từ 0,41 đến 0,6), điều cho thấy thành phần lồi Lucanidae khu vực nghiên cứu khơng có sai khác nhiều so với khu hệ so sánh Có lồi bắt gặp khu hệ Lucanidae huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái Neolucanus sinicus Saunders, 1854; Dorcus tityus Hope, 1842; Dorcus reichei Hope, 1842; Eligmodontus kanghianus Didier &Seguy, 1853; Lucanus fujitai Katsura, 2002; Lucanus laminifer Waterhouse, 30 1890; Lucanus marazziorum Zilioli, 2012; Neolucanus castanopterus Hope, 1831; Neolucanus ingae Schenk, 2016; Neolucanus maximus Houlbert, 1912; Odontolabis cuvera Hope, 1843; Prosopocoilus astacoides Hope, 1841; Rhaetulus crenatus kawanoi Maes, 1996 lại khơng có danh sách thành phần lồi Lucanidae khu hệ khác Ngược lại, có lồi phổ biến khu hệ khác lại không tìm thấy khu hệ thuộc khu vực huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái số loài: Dorcus curvidens Hope, 1840; Neolucanus fuscus Didier, 1926; Neolucanus perarmatus Didier, 1925; Prosopocoilus astacoides karubei Nagai, 2000; Prosopocoilus crenulidens Fairmaire, 1895;… 31 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, rút số kết luận sau: Đã ghi nhận 31 loài thuộc giống thuộc phân họ họ Lucaninae Trong giống Neolucanus có số lồi nhiều nhất, loài tương ứng với 25,81% tổng số lồi; giống Eligmodontus, Hexarthrius, Rhaetulus, Prismognathus có số lồi nhất, có lồi chiếm tỉ lệ 3,23% Đặc điểm sinh cảnh ảnh hưởng đến phân bố Lucanidae Đối với sinh cảnh rừng bị tác động có số lượng lồi lớn với 31 lồi chiếm 100% tổng số loài; sinh cảnh rừng bị tác động mạnh có số lượng lồi 19 lồi chiếm 61,29% tổng số loài Thành phần loài Lucanidae huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái có sai khác so với các khu hệ so sánh, số tương đồng Sorensen khu hệ Lucanidae huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái khu hệ thuộc huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, huyện Lộc Bình, tỉnh Cao Bằng 50% 47,46% Đề nghị Tiếp tục tiến hành thu mẫu lặp lại nhiều lần kiểu sinh cảnh khác để có số liệu đầy đủ thành phần loài Lucanidae huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái; đồng thời nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học chúng để phục vụ cho công tác bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Nghiên cứu sử dụng Lucanidae làm sinh vật thị để đánh giá mức độ tác động người đến môi trường rừng mức độ phục hồi hệ sinh thái 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ khoa học công nghệ, viện khoa học công nghệ Việt Nam (2007), sách đỏ Việt Nam phần 1: Động vật, NXB khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Trần Thị Đáp, Trần Thiếu Dư (2003), “Những lồi phân lồi bọ cặp Kìm (Coleoptera, Lucanidae) phát Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 25(4), tr 11-17 Nguyễn Quang Thái (2012), Nghiên cứu thành phần lồi trùng họ Lucanidae (Insecta: Coleoptera) Vườn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ khoa học , Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Tài liệu nƣớc Abe A Kudoh and K Saitoh (1976), “Chromosome studies of beetles.VIII A revised and supplemental chromosome study in the genera Prosopooilus, Nipponodocas and Macrodorcas of the Lucanidae”, Science reports of the Hirosaki University, 23(1), pp 50-56 Araya K (1993), “Notes on the scientific names of some lucanid genera (Coleoptera: Lucanidae)”, Elytra, 21(1), pp 109-110 Araya K (1993), “Relationship between the decay types of dead wood and occurrence of lucanid beetles (Coleoptera: Lucanidae)”, Applied Entomology and Zoology, 28(1), pp 27-33 Bartolozzi L & A Soforzi (1994), “Contribution to the knowledge of the Lucanidae from the Himalayan Region (Insecta, Coleoptera), Nouvelle revue d’ Entomologie (Nouvelle Série), 11(2), pp 107-116 Benesh B (1960), Lucanidae, Coleopterorum Catalogus, W Junk, The Hague Carlos Aguilar Julio (2010), Menthods for catching beetles, Naturalia Scientific collection, Uruguay 10 Didier R and E Séguy (1953), Catalogue illustré dé lucanides du globe, Texte Encyclopédie Entomologique (series A) 27, France 33 11 Hao Huang & Chang-chin Chen (2011), “Notes on Prosopocoilus Hope (Coleoptera: Scarabaeoidea: Lucanidae) from China, with the description of two new species”, Zootaxa, 3126, pp.39-54 12 Hiroshi Fujita (2010), The Lucanid Beetles of the world, Mushi- Sha, Tokyo 13 Krajcik M (2008), Lucanidae of the world, Catalogue Part II Encyclopaedia ò the Lucanidae (Coleoptera: Lucanidae), M Krajcik, Plzen, Czech Republic, 197 pp, 10 plates 14 Lacroix, JP (1978), “Contributions a l’etude dé coleopteres lucanides du globe Deux genres nouveaux et onze especes inedites (Chiasoggnathinae, Lucaninae, Chalcodinae, Cladognathinae, Dorcinae)”, Bulletin et Annales de la Societe Royale Belge de’Entomologie, 114(10-12), pp.249-294 15 Lai J (2001), For the Love of Rhinoceros and Stag Beetles, (1), Morning Star Publisher, Inc., Taipei, Taiwan 16 Lai J T and H Ko (2008), For the Love of Rhinoceros and Stag Beetles, (2), Morning Star Publisher, Inc., Taipei, Taiwan 17 Maeda T (2012), “A new subspecies of the Dorcus madgeleinae (Lacroix, 1972) (Coleoptera, Lucaenidae) from Kon Tum province, Vietnam”, GekkanMushi, 494, pp 36-38 18 Masahiko Tanahashi et al (2009), “Are stag beetles fungivorous?” Journal of Insect Physiology, 55, pp 983-988 19 Mizunuma T and S Nagai (1994), The lucanid Beetles of the World, Mushisha, Tokyo 20 Pisuth Ek-Amnuuay (2008), Beetles of Thailand, Siam insec-zoo &Museum, Bangkok, Thailand, 495 pps 21 Sang II KIM and Jin III KIM (2010), “Review of family Lucanidae (Insecta: Coleoptera) in Korea with the description of one new species”, Entomological Research, 40, pp 55-81 22 Tadatsugu Hosoya &Kunio Araya (2005), “Phylogeny of Japanese stag Beetles (Coleoptera: Lucanidae) Inferred from 16S mtrARn gence Sequences, 34 With refrence to the evolution of sexual dimorphism of mandibles”, Zoologycal science, 22, pp 1305-1318 23 Vu Van Lien, Luca Bartolozzi, Eylon Orbach, Filippo Fabiano, Fabio Cianferoni, Giuseppe Mazza, Saulo Bambi, Valerio Sbordoni, (2014), “The entomological expeditions in northern vietnam organized by the vietnam national museum of nature, Hanoi and the Natural history museum of the university of florence (italy) during the period 2010-2013”, Onychium, Supplemento, 1, pp 555 24 Zilioli, Michele (1998), “Notes on some new stag-beetles Lucanus from Vietnam and China (Coleoptera, Lucanidae)”, Coléoptères, 4(11), pp 137-147 25 Zilioli, Michele (1999), “Contribution to the knowledge of the stag beetles of the genus Lucanus from Southeastern Asia (Coleoptera, Lucanidae)” Ann.Mus.civ.St.nat.Ferrara, 2, pp 131-145 Các trang web tham khảo: 26 http://vanchan.yenbai.gov.vn/ 27 http://www.yenbai.gov.vn 35 PHẦN PHỤ LỤC Ảnh 1: Dorcus reichei Hope, 1842 (Nguồn: Nguyễn Thu Trang) Ảnh 2: Dorcus tityus Hope, 1842 (Nguồn: Nguyễn Thu Trang) Ảnh 3: Eligmodontus kanghianus Didier &Seguy, 1853 (Nguồn: Nguyễn Thu Trang) Ảnh 4: Lucanus laminifer Waterhouse, 1890 (Nguồn: Nguyễn Thu Trang) Ảnh 5: Lucanus marazziorum Zilioli, 2012 (Nguồn: Nguyễn Thu Trang) Ảnh 6: Lucanus formosus Didier, 1925 (Nguồn: Nguyễn Thu Trang) Ảnh 7: Lucanus planeti Planet, 1899 (Nguồn: Nguyễn Thu Trang) Ảnh 8: Neolucanus castanopterus Hope, 1831 (Nguồn: Nguyễn Thu Trang) Ảnh 9: Neolucanus giganteus Pouillaude, 1914 (Nguồn: Nguyễn Thu Trang) Ảnh 10: Neolucanus ingae Schenk, 2016 (Nguồn: Nguyễn Thu Trang) Ảnh 11: Neolucanus maximus Houlbert, 1912 (Nguồn: Nguyễn Thu Trang) Ảnh 12: Neolucanus vicinus Pouillaude, 1913 (Nguồn: Nguyễn Thu Trang) Ảnh 13: Neolucanus parryi Leuthner, 1885 (Nguồn: Nguyễn Thu Trang) Ảnh 14: Neolucanus sinicus Saunders, 1854 (Nguồn: Nguyễn Thu Trang) Ảnh 15: Odontolabis cuvera Hope, 1843 (Nguồn: Nguyễn Thu Trang) Ảnh 16: Odontolabis platynota coomani Didier, 1927 (Nguồn: Nguyễn Thu Trang) Ảnh 17: Odontolabis siva siva Hope & Westwood, 1845 (Nguồn: Nguyễn Thu Trang) Ảnh 18: Prosopocoilus astacoides Hope, 1841 (Nguồn: Nguyễn Thu Trang) Ảnh 19: Prosopocoilus denticulatus Boileau, 1901 (Nguồn: Nguyễn Thu Trang) Ảnh 20: Prosopocoilus suturalis Olivier, 1789 (Nguồn: Nguyễn Thu Trang) Ảnh 21: Prosopocoilus gracillis Saunders, 1854 (Nguồn: Nguyễn Thu Trang) Ảnh 22: Prismognathus siniaevi Ikeda, 1997 (Nguồn: Nguyễn Thu Trang) Ảnh 23: Rhaetulus crenatus kawanoi Maes, 1996 (Nguồn: Nguyễn Thu Trang) Ảnh 24: Hexarthrius vitalisi Didier, 1925 (Nguồn: Nguyễn Thu Trang) ... Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành Sư phạm Sinh học (Chương trình đào tạo chuẩn) Cán hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Quảng Th.S Nguyễn Quang Thái Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC Nguyễn Thu Trang DẪN LIỆU VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA LUCANIDAE (INSECTA: COLEOPTERA) TẠI HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI Khóa. .. giúp đỡ cho phép sử dụng đề tài để xây dựng lên khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, giáo khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đặc biệt thầy, cô giáo thuộc môn