LỜI CẢM ƠNSau một thời gian nghiên cứu, đến nay luận văn thạc sĩ với đề ais “Nghiên cửu để xuấtgiải pháp tiêu thoát nước mưu cho khu đồ thị Thương mại và Du lịch Van Giang Eeaparl, Hing
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tên tác gia: Va Huy
Học viên cao học lớp: 24Q11
Ngành: Kỹ Thuật Tài nguyên Nước
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh
Tên đề tài luận văn: : “Nghiên cứu đề xuất giải pháp tiêu thoát nước mưa cho khu đô thị Thương mại và Du lịch Văn Giang (Ecopark), Hưng Yên có xét đến biến đổi khí
hậu.”
Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn được làm dựa trên số liệu, tư liệu thu thập được
từ nguôn thực té dé tính toán ra các kết quả, từ đó mô phỏng đánh giá đưa ra nhận xét Tác giả không sao chép bất kỳ một luận văn hoặc một đề tài nghiên cứu nào trước
đó.
Hà nội, ngày tháng 4 năm 2018
Tác giả
Vũ Huy
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu, đến nay luận văn thạc sĩ với đề ais “Nghiên cửu để xuấtgiải pháp tiêu thoát nước mưu cho khu đồ thị Thương mại và Du lịch Van Giang (Eeaparl), Hing Yên có xét đến biến đổi khí hậu.” đã được hoàn thành tại Trường Đại
học Thủy lợi Hà Nội với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng din
nhiệt tình của các thay giáo, cô giáo, của các đồng nghiệp và bạn bè
‘Tie gi xi chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Trường đại học Thủy lợi đã truyén dt kiến thức, phương pháp nghiên cứu trong quá công tác Tác giả xin bày
tö lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Tudn Anh - người hướng dẫn khoa học đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này Xin chân thành cảm om:
Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong Khoa Kỳ thuật Tài nguyên nước, các thầy giáo
sô giáo các bộ môn - Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội.
Xin chân thành cảm ơn
Hà nội, ngày thang 4 năm 2018
Tác
Vũ Huy
Trang 31.2 Tổng quan về Khu đô thị Thương mại và Du lịch Văn Giang (Ecopark)
2 MỤC DICH VA PHAM VI NGHIÊN CỨU
2.1 Mue nghiên cứu:
CHƯƠNG 1; TONG QUAN VE BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ VE KHU ĐÔ THỊ
‘THUONG MẠI VA DU LICH VAN GIANG (ECOPARK) 5
1.1 Biến đổi khí hậu ở Việt nam.
1.1.1 Kịch bản biến đổi khí hậu năm 2016.
1.1.2 Sự thay đổi của nhiệt độ
1.13 Sự thay đổi ủa lượng mưa:
1.1.4, Kịch ban nước biển dng khu vực ve biển và hải đảo Việt Nam "1.1.5, VỀ bão và áp thấp nhiệt đới: 131.2 Nhận dang tác động của BĐKH đến hệ thing tiêu nước 141.2.1 Các tác động đến các hé thing tiêu “
122 Mật dự ân về ảnh hưởng của BĐKH đến hệ thông tiêu nước- 161.3 Điều kiện tự nhiên của khu đô thị thương mại và du lịch Văn Giang (Ecopark) 17
Trang 41.3.2 Đặc điểm địa hình 19 1.3.3 Đặc điểm địa chất công trình » 1.3.4, Điều kiện khí tượng 21 1.3.5 Điều kiện thy văn 21
1.4 Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội 2
1.4.1 Tình hình dn inh - kính t= xa hội của các xã trong ving Dự án 2 1.4.2 Phương hướng phát triển của khu vực 261.5 Hiện trạng hệ thống tiêu và hệ thông kiểm soát ngập ứng Ecopark 21.5.1 Hiện trạng sử dụng đất 2
1.5.2 Hiện trạng tưới tiêu và thoát nước huyện Văn Giang 28
1.5.3 Hiện trang hệ thống ha ting kỹ thuật trong mình giới khu đô thị Eeopark 30
1.5.4 Giới thiệu hệ thống kiểm soát ngập tng Ecopark 34
CHUONG 2: XÁC ĐỊNH NHƯ CAU TIÊU VA ĐÁNH GIÁ KHẢ NANG TIỂUTHOÁT NƯỚC MUA CUA KHU ĐÔ THỊ ECOPARK CÓ XÉT ĐẾN BIEN BOLKHÍ HẬU 292.1 Phuong pháp đánh giá 32.2, Xác định mô hình mưa tiêu thiết kể 392.2.1 Tải liệu tính toán 9 2.22 Phương pháp tính toán 43.23, Xác định lượng mưa Ï ngày lớn nhất thi kỹ cơ sở (1986:2016) a2.24, Xác định lượng mưa 1 ngày lớn nhất thi kỹ 2025 (giả đoạn 2016:2033) imevới tần uất thiết kế P=2% “2.25 Xác định năm điền hình trong quá khứ 7
2.2.6 Xây dựng tận mưa tiêu thiết kể ứng với tin suất P=2% cho thời kỳ 2025 (giai
đoạn 2016:2039) 4g 2.3, Xác định mực nước tiêu thiết kế tai vị tí cửa xã 502.3.1, Xác định mực nước tiêu thiết kế 50
2.3.2 Xác định năm điễn hình trong quá khứ, 33
3.3.3 Xây dựng mô hình mực nước thiết kế 2% cho thời kỳ 2025
(giai đoạn 201622035) 53
24, Lựa chọn mô hình để mô phỏng hệ thống kiểm soát ngập ting của khu đô thi
ng với tin suất
Trang 5CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VA LỰA CHỌN GIẢI PHÁP TIÊU THOÁT NƯỚC MƯA.CHO KHU ĐÔ THỊ ECOPARK 863.1 Dé xuất giải pháp và các phương án tiêu cho hệ thống tiêu khu đô thị Eeopark 863.2 Chạy mô hình mô phỏng hệ thống 88
3.3 Nhận xét đánh giá 96
KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ, 9T
KẾT LUẬN 97
KIÊN NGHỊ 98TÀI LIỆU THAM KHAO 99PHY LUC 1: KET QUA CHẠY MO PHONG DONG CHẢY THỞI KỲ HIỆN TẠI
100
PHY LUC 2: KET QUÁ CHẠY MÔ PHONG DONG CHAY THOI KY TƯƠNG LAI
105PHY LUC 3: KET QUA CHẠY MÔ PHONG DONG CHAY PHƯƠNG ÁN 1 THỜI
KỲ TƯƠNG LAI n0PHY LUC 4: KET QUA CHẠY MÔ PHONG DONG CHAY PHƯƠNG ÁN 2 THOL
KỲ TƯƠNG LAI nã
PHU LUC 5: MỘT SỐ HỈNH ANH NHẬP SỐ LIEU MAT CAT KENH, CONG 120
PHY LUC 6: BIỂU BO TAN SUAT LƯỢNG MƯA 1 NGÀY MAX GIẢI DOAN
2016-2035 12PHY LUC 7: BIEU ĐỒ TAN SUAT MỤC NƯỚC 2 NGÀY MAX HẠ LƯU CONG
Trang 6DANH MỤC HÌNH VẼ
nhiệt đới thời ky 1959-2014
từ cấp 12 tở lên ở Biển Đông (1990-2015),
Hình 1.3 Diễn biển bão với cường độ gỉ
Hình 1.4, Vị tri dự án.
Tình 1.5 Lưu vye tiêu 490ha khu đô thị Beopark.
Hình 1.6, Hệ thong tưới tiêu và xả nước huyện Văn Giang.
Hình 1.7, Hiện trạng một số công trình tưới tiêu
Hình 1.8, Sơ đồ hệ thống kiểm soát ngập ing khu đô thị Eeopark
Hình 1.9, Dung tích điều tiế của hệ thống hỗ
Tình 2.1: Biểu đồ đường tin suất lượng mưa 1 ngày max thời kỳ cơ sở 1986:2016
Hình 2.2: Biểu đồ mô hình mưa thiết kế 1 ngày max, P2
Hình 2.3: Biểu d mô hình mực nước thiết kế 2 ngày max, P=2%
Tình 2.4, Sơ đồ thực hiện tính toán kiểm soát lĩ
Hình 2.5 Các thành phần của hệ thống mô phòng bởi SWMMS
Hình 2.6 Hệ thống kiểm soát tiêu thoát nước Eeopark trong mô h hSWMM
inh 2 Nhập các thông số đặc trưng của các ưu vục thoát nước
Hình 2.8 Nhập thông số địa hù
Hình 2.9 Nhập thông số một
Hình 2.10 Nhập số liệu mưa t
4 s0
56 59
61 70 7 7 7 75Hình 2.11 Nhập biên mực nước sông Bắc Hung Hải tại cửa xã ra phía hạ lưu cổngBáo Dip
Hình 2.12 Báo cáo kết quả chạy mô hình giai đoạn hiện tại
Mình 2.13 Biểu đồ diễn biển đường mye nước giai đoạn hiện tạ
Hình 2.14 Báo cáo kết quả chạy mô hình giai đoạn tương lai
Mình 2.15, Biểu đồ diễn biển đường mục nước giai đoạn tương lai
Hình 3.1, Báo cáo kết quả chạy mô hình phương án 1 giai đoạn tương lại
Hình 3.2 Biểu đồ diễn biến đường mực nước phương án 1 giai đoạn tương li
Hình 3.3 Nhập thông số trạm bom.
Hình 34 Báo cáo kết quả chạy mô hình phương in 2 giải đoạn tương ai
Hình 3.5 Biểu đồ diễn biến đường mực nước phương án 2 giai đoạn tương lai
75 1 79
80
83
89
% 9
% 95
Trang 7DANH MỤC BANG BIẾU
Bảng 1.1 Biển đổi của nhiệt độ trung bình năm (°C) so với thời kỹ cơ sở 8
Bảng 1.2 Thay đổi lượng mưa (%) trong 57 năm qua (1958-2014) ở các vùng khí hậu.
8Bảng 1.3 Biến đổi của lượng mua năm (%) so với thời kỳ cơ sở 9
Bang 1.4 Biến đổi của lượng mưa mia hè (%) so với thời kỳ cơ sở 10
Bảng l.Š Dinh lũ cao nhất cia sông Hồng đo tai trạm thủy văn Hưng Yên 2
Bảng 1.6, Mục nước lớn nhất năm tại các vị trí trên sông Bắc Hưng Hai %
Bảng 1.7 Bảng hiện trạng sử dụng đất khu vực phía Nam sông Bắc Hưng Hải 7 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp lượng mưa tram Văn Giang 1986:2016 39 Bang 2.2: Chu kj lap lai (số năm) để xắc định mực nước tinh toán 42
Bảng 2.3 Kết quả các tham số thống kế và đường tin suất lý luận thời kỳ cơ sé
1986:2016 4
Bảng 2.4 Bảng ting hợp lượng mưa trạm Hưng Yên thời kỳ 2016:2035 45Bang 2.5 Kết quả các tham số thông kế va đường tin suit lý luận thời ky 20162035
46Bảng 2.6 Bảng xá định trận mưa tiêu thiết kế các thôi kỳ 49Bang 2.7 Bảng tổng hợp mực nước ha lưu công Báo Đáp 48 giờ lớn nhất 1997+2016
31
Bang 2.8 Kết qua các tham số thông kê và đường tin suất lý luận mực nước hạ lưucổng Báo Dap 199722016 32 Bảng 2.9 Bảng xác định mô hình mực nước tiêu thiết kế thời kỳ 2016:2035 55
Trang 8cố uy tin hing đầu rên thé giới công bỗ trong thời gian gin đây cung cắp cho chúng tanhiều thông tn và dự báo quan trọng Theo đó, nhiệt độ trung bình trên b mặt địa cầu
ấm lên gin 1°C tong vòng 80 năm (từ 1920 đến 2005) và tăng rắt nhanh trong khoảng
25 năm nay (ừ 190 đến 2005) Các công tình nghiên cứu quy mô toàn cầu về hiệntượng này đã được các nhà khoa học ở những trung tâm nỗi tiếng trên thể giới tiến
"hành từ đầu thập kỹ 90 thé kỹ XX Hội nghị quốc. do Liên hiệp quốc triệu tập tại Rio
de Janeiro năm 1992 đã thông qua Hiệp định khung và Chương trinh hành động quốc
16 nhằm cứu văn tinh trạng “xéu đi" nhanh chóng của bầu khí quyển Trái dit, vốnđược coi là nguyên nhân chủ yếu của sự gia tăng hiểm họa IPCC đã được thành lậpnăm 1988, thu hút sự tham gia của hàng ngàn nhà khoa học quốc tế Tại Hội nghịKyoto năm 1997, Nghị định thư Kyoto đã được thông qua và đầu thing 2/2005 đã
được nguyên thủ 165 quốc gia phê chuẩn Nghị định thư này bắt đầu có hiệu lực từ
10/2/2005 Việt Nam đã ph chuẩn Nghị định thư Kyoto ngày 25/9/2005 Mới đầy, hội
p dịnh khung về khí hột nghị lần thứ 12 của 159 nước tham gia
của các bên tham gia Nghị định thư Kyoto đã được Liên hiệp quốc tổ chức gi Nairobi,
thủ đô Kenya,
Biển đổi khí hậu đã và đang trở thành một trong những van dé nóng bỏng nhất tronggiai đoạn hiện nay Nhiệt độ và mực nước biển trung bình tiẾp tục tăng nhanh, thiên tai
và các hiện tượng khí hậu bat thường gia tăng ở hầu hết các nước trên thé giới đã trở.
thành mối lo ngại của toàn cầu Ở Việt Nam, trong hơn 50 năm qua ( 1958 - 2007),
nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,5°C + 0,7°C, mực nước biển đã dâng khoảng.
20em (MONRE, 2009) Hiện tượng EL-Nino, La-Nina ngày cảng tác động mạnh mé
'
Trang 9đến Việt Nam Biến đổi khí hậu thực sự đã làm cho thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng á ligt Việt Nam được đánh giá là một trong những nước bị anh hưởngnghiêm trọng của biển đổi khí hậu, trong dé dng bing song Cửu Long là một trong bađồng bằng để bị tổn thương nhất do nước biển ding Nhận thức rõ tác động cia biếnđổi khí hậu, Chính phủ Việt Nam đã xây dựng và triển khai thực hiện chương nh
c gia ứng phó với biển đổi khí hậu, ngày 02 thing 12 năm 2008 Thủ
+ định số 158/2008/QD-TTg phê duyệt Chương trình đổi khí hậu.
mục tiết
tướng Chính phủ ban hành Quyết
qu
mye tiêu quốc gia ứng phó với bid
Biển đội khí hậu (BDH) được các nước trên th giới quan tâm nghiên cứu từ nhữngnăm 1960, Ở Việt Nam, vấn dé này mới chỉ thực sự bắt đầu được nghiên cứu vào.những năm 1990, Mặc dù đã có một số nghiên cứu về BĐKHI và tác động của BĐKH.đến lĩnh vực thủy lợi, tuy nhiên vấn để nghiên cứu tác động của BDKH đến hệ thống tiêu nước của một khu đô thị mới là chưa nhiễu.
1.2 Tổng quan về Khu đô thị Thương mại và Du lịch Văn Giang
(Ecopark)
Khu đô thị Thương mai và Du lich Van Giang (Ecopark) thuộc huyện Văn Giang, tinhHung Yên nằm ở phía Đông Nam thành phố Hà Nội, tên quy mô gin 500 ha,Ecopark có một vỉ tí lý trởng Dược thiên nhiên ưu dai bao quanh bởi sông Hồngtrải đài bên bờ kênh Kim Sơn thuộc bệ thông thủy lợi Bắc Hưng Hải, tạo ra hồ điềuhòa với điện tích 100 ha, góp phần tạo nên môi trường và không khí trong lành đặctrưng của Khu đô thị, Đây là điểm đặc biệt của dự án mà hu như chỉ thấy ở các nước
phát triển Với Ecopark, con kênh Bắc Hưng Hải cháy qua là một ưu thé nỗi bật,
không chỉ ạo ra bầu không khí rong lành mat m, tạo vẻ đẹp cho cảnh quan thiênnhiên, mà còn là cơ sở để Ecopark xây dựng những công trình điểm nhắn như cầu BắcHưng Hải, những điểm du lich bên sông
Tuy nhiên, các công trình và hệ thông kênh mương được hình thành từ lâu, công tình
xuống cấp và kênh bị bôi lắng, mặt cắt kênh nhỏ không đảm bảo khả năng tiêu thoát nhanh khi gặp phải trận mưa lớn, như trận mưa lịch sử ngày 31/10/2008 Mặt khác,khu đồ thị Ecopark có điểm bắt lợi khác khi bao quanh bởi dé sông Hồng phía tay, bis
Trang 10Kiêu Ky-Huygn Gia Lim và đường cao tốc Hà Nội - Hii Phòng phía đông Vào mùamưa bão, khi xut hiện lũ trên sông Hồng kênh Kim Son từ cổng Xuân Quan đến cổngBio Dip sẽ trữ nước đến cao trình từ 430m + #5.0m, và trữ tối đa đến cao trình+7 0m khi sông Hồng trên bảo động cắp 3, cao hơn so với cao trình n thiết kế cia dự
ấn ban đầu là +4,0m, Với những bắt lợi nh vậy rit dễ có thể xây ra ứng ngập tí
khu đô thị
Hiện nay, khu đô thị Ecopark đang được triển khai thi công thực hiện dự ấn, tuy nhién
lệ thống thoát nước vẫn chưa được nghiên cứu day đủ
Chính vì vay việc “Nghiên cửu đề xuất giải pháp tiêu thoát mide mua cho Hư đô thịThương mại và Du lịch Văn Giang (Ecopark), Hung Yên cả xét dén biển đổi khí hậu.”
đưa ra phương án tiêu nước hợp lý và giải pháp cải tạo công tinh có sẵn nhằm dim bio tigu thoát nước kịp thời chẳng dng ngập, đảm bảo cuộc sống của toàn bộ dân ew
1g trong 490ha khu đô thị Ecopark và 300ha khu dân ew xung quanh khu đồ thị
là hết sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiến
sinh
2 MỤC ĐÍCH VÀ PHAM VI NGHIÊN COU
2.1 Mục đích nghiên cứa
~ Xác định được như cầu tiêu thoát nước của khu 46 thị Eeopark có xét đến BDKH;
- Đề suất được giải pháp và hướng tiêu nước hợp lý cho khu đô thị Ecopaik
2.2 Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu hệ thống tiêu cho khu đô thi Bcopark
3 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Cách tiếp cận:
“Tiếp cận thực tế: đi khảo sát, nghiên cứu, thu thập các số liệu quy hoạch, thiết kế của
hệ thống tiêu khu đô thị Ecopark;
Trang 113.2 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp điều tra, kháo sát thực dias
Phường pháp kế thừa:
Phương pháp phân tích, thống kê,
Phương pháp mô hình toán.
4 BO CỤC LUẬN VĂN
Phan mở đầu
Chương 1: Tổng quan về bi đổi khí hậu và Khu đô thị Thương mại và Du lịch Văn Giang (Ecopark)
Chương 2: Xác định nhu cầu tiêu và đánh giá khả năng thoát nước mưa của khu đô thị
Eeopark có xét đến biến đổi khí hậu
“Chương 3: Đề xuất và lựa chọn giải pháp tiêu thoát nước mưa cho khu đổ thị Eeopark
Phin kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo,
Phần phụ lục
Trang 12CHUONG 1: TONG QUAN VE BIEN DOI KHÍ HẬU VA VE KHU
DO THỊ THUONG MẠI VÀ DU LICH VAN GIANG (ECOPARK) 1.1 Biến đổi khí hậ ở Việt nam
Việt Nam là một rong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng né của tình trạng biển đổikhí hậu toàn cầu Thời gian gin diy, BDKH đã và đang có những ảnh hưởng sâu rộngđến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của Việt Nam Đặc biệt là hiện tượng hạn hán,xâm ngập mặn tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long vừa qua dang ảnh hưởng
a kinh tế phụ thuộc nhiễu vào sản x nghiêm trọng tới i nông nghiệp của nước ta,
Là một trong những nước chịu tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, Việt Nam
coi ứng phó với biển đổi khí hậu là vấn đỀ có ý nghĩa sống còn Vì vậy, thực hiện chỉ
đạo của Chính phi, Bộ Tải Nguyên và Mỗi trường giao Viện Khoa học Khí tượng
“Thủy văn và Môi trường chủ i, phối hợp với các cơ quan nghiên cứu và các đơn vị
quản lý nhà nước, xây dựng kịch bản biển đổi khí hậu và nước biển dâng chỉ tiết cho.
Việt Nam
Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam được Bộ Tài nguyên và
Môi trường công bổ lần đầu vào năm 2009 trên cơ sở tổng hợp các nghiên cửu rong
và ngoài nước để kip thời phục vụ các Bộ, ngành và các địa phương trong đánh giá tácđộng cin biến đổi khí hậu dén các ngành, lnh vue và khu vực, đồng thời là cơ sở đểphục vụ việc xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế + xã hội giaiđoạn 2010-2015 Mức độ chỉ tiết của các kịch bản mới chỉ giới hạn cho 7 vùng khí hậu
và đãi ven biển Việt Nam,
Năm 2011, Chiến lược quốc gia về biển đổi khí hậu được ban hành, xác định các mục,
tiêu wu tiền cho từng giai đoạn, theo đó Bộ Tài nguyên và Mỗi trường đã cập nhật kịch
bn biến đổi khí hậu và nước biển dâng dựa trên các nguồn dữ liệu, các điều kiện khí
hậu cụ thể của Việt Nam và các sin phẩm của các mô hình khí hậu tại thời điểm đó Kịch bản khí hậu lần nảy được xây dựng chỉ tiết đến cấp tỉnh, kịch bản nước biển dngđược chỉ tiết cho các khu vực ven biển Việt Nam theo từng thập kỷ của thé kỷ 211Kịch bản biển đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam năm 2016 được cập nhật
him theo lộ trình đã được xác định trong Chiến lược quốc gia về biển đổi khí h
sung cấp những thông tin mới nhất về diễn biễn, xu thể biển đổi của khí hậu và nước
5
Trang 13bin dang trong tồi gian qua và kịch bản bi dâng rong thể
kỹ 21 ở Việt Nam
1.1.1 Kịch bin biển đối khí hậu năm 2016
Việt Nam được đánh giá là một tong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhấtcủa biến đổi khí hậu, tani khí hậu Trong những năm qua, dưới tác động của bi
suất và cường độ các thiên tai ngày cảng gia ting, gây nhiều tổn thất to lớn về người,
tài sản, cơ sở hạ ng, vẻ kinh t, văn hoá, xã hội ác động xắuđến mồi trường Tácđộng của biển đổi khí hậu đối với nước ta là rt nghiêm trọng, là nguy cơ hiện hữu cho
mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ và sự phat
triển bin vũng của đất nước Việt Nam đã rt nỗ lục ứng phó với biến đổi khí hậu, thểhiện qua các chính sách va các chương trình quốc gia
“Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về việc cập nhật và chỉ tiết hóa kịch bản bi
hậu vả nước biển ding cho Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trưởng giao Viện Khoa
đổi khí
học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu chủ tì, phối hợp với cúc cơ quan nghiềncứu trong và ngoài nước, xây đựng và cập nhật kịch ban biến đổ khí hậu chỉ it cho
Việt Nam Kịch bản biến đổi khí hậu chỉ + năm 2016 được xây dựng dựa trên cơ sở
các số liệu khí tượng thủy van và mực nước biển của Việt Nam cập nhật đến năm
2014; số liệu địa hình được cập nhật đến tháng 3 năm 2016; phương pháp mới nhất
đổi khí hậu; các mô hình khí hậu toàn cầu và mô hình khí hậu khu vực độ phân giải cao; theo trong Báo cáo đánh giá khí hậu lần thứ 5 của Ban liên chính phủ vẻ bi
phương pháp chỉ tiết hóa động lực kết hợp hiệu chỉnh thống kê sản phẩm mô hình.
Các kịch bản bin đổi khí hậu và nước biển dâng có mức độ chỉ tiết đến dom vi hànhchính cắp tinh và các đảo, quần đảo của Việt Nam Bản đồ nguy cơ ngập do nước biểndâng có mức độ chỉ tết đến cắp huyện và đến cấp xã đối với các khu vục có bản đổ
địa hình tỷ lệ lớn Kịch bản về một số đặc trưng cực trị khí hậu được cung cắp để phục.
vụ công tác quy hoạch
Các phương pháp và nguồn số liệu để xây dựng kịch bản biển đổi khí hậu nước biển
đâng cho Việt Nam được kế thừa từ các nghiên cứu trước đây và được cập nhật đến
năm 2014 Thời kỳ 1986-2005 được chọn là thời kj cơ sở để sơ sánh sự thay đổi của
Trang 141.1.2 Sự thay đổi của nhĩ 4g
Nhiệt độ có xu thé tăng ở hầu hết các trạm quan trắc, tăng nhanh trong những thập kysắn diy, Trung bình cả nước, nhiệt độtrun bình năm thời kỳ 1958-2014 tang khoảng0ø riêng giai đoạn (1985-2014) nhiệt độ tăng khoảng 0,42°C Tốc độ tăng trung.
ình mỗi thập kỹ khoảng 01C, thắp hơn giá tí trong bình tàn cầu (0.12°CNhập ký,IPCC 2013).
Nhiệt độ tại các tram ven biển và hải đảo có xu thé tăng it hon so với các tram ở sâu.trong đất liền Có sự khác nhau về mức tăng nhiệt độ giữa các vùng và các mùa trongnăm Nhiệt độ tăng cao nhất vào mùa đông, thấp nhất vào mùa xuân.Trong 7 vùng khíhậu, khu vực Tây Nguyên có mức tăng nhiệt độ lớn nhất, khu vực Nam Trung Bộ có
mức tăng thấp nhất
“Nhiệt độ trung bình năm:
~ Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thé kỷ, nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc có
mức tang phổ biển từ 0,6+-0,8°C Vào giữa thé kỷ, mức tăng từ 3=1,7*C Trong đó,
khu vực Bắc Bộ (Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ) có mức tăng từ 16-1,7°C:
khu vực Bắc Trung Bộ tử 1,5+1,6°C; khu vực phía Nam (Nam Trung Bộ, Tây Nguyên
và Nam Bộ) từ 1,3+1,4°C Đến cuối thé kỷ, ở phía Bắc nhiệt độ tăng chủ yếu từ
1,922,4°C và ở phía Nam từ 1,7+1,9%C
- Theo kịch bản RCPS.5, vào đầu thé kỹ, nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc cómức tăng phổ biển từ 08:1.I°C Vào giữa thé kỹ, mức ting phổ biến từ 1,822,3°C
từ 2,022,3°C và ở phía Nam từ 1,8+1,9°C.
‘én cối thể ky, nhiệt độ ở phía Bắc tng từ 3.3+4,0°C và ở phía Nam từ 3,0+3,5°C,
“Trong đó, khu we phí Bắc tăng pho bí
Mức tăng nhiệt độ trung bình năm của các giai đoạn đầu, giữa và cudi thé kỷ so vớithời kỹ cơ sở cho một số tỉnh Đông bắc bộ, thình phố được inh bay ở Bảng đưới day.
Trang 15Bằng 1.1 Biến đôi của nhiệt độ trung bình năm (°C) sơ với thời kỳ cơ sở
(Girone no sn ling nt nh tg cn dh 1 v8 cn 90)
nimnmam jh bin RCPS Kishin RPA
2016308 2ME306E| zon | aoneans | 2oaeanes | 200-2009
[Rk Nne — J17030Ì20245)220635|100515.0204330350A59|
2 | Quing Ninh joTOARLO|LS Gz] 210530 [opOeI POUSAM| Sea)
3) Hai Phòng Jor oat.nfis 10-22] 200529 | 09006140 200428) 352846)
+ Mii Deone j0703:10120239|52063|100619/220432050539)
3 [img vin j0703nnh20233|230639|190619820239380356)
© màng 1722.9) 280.690) | 110619 P24) 9005)
7 Hà Nam 172935) 240,634) | 11 (0616) |32014234)|139095560|+ am — j0703nnh30239|230632|i90515lãin5a970353
9 [Sambinh j9704iDh30235/220540|0950612200.a0A60335)
1.1.3, Sự thay đối của lượng mur
Trong thời kỳ 1958-2014, lượng mưa năm tinh trung bình cả nước cổ xu thé tăng nhẹ.rong đó, ting nhiễu nhất vào các thing mùa đông và mia xuân; giảm vào các thing
mùa thu Nhìn chung, lượng mưa năm ở các khu vực phía.
+ 12,5%4/57 năm); các khu vực pl tăng (từ 69% + 1989/57 năm)
Khu vực Nam Trung Bộ có mức ting lớn nhất (19,896/57 năm); khu vực đồng bằng
có xu thể giảm (từ 5,8%
Nam có xu
Bắc Bộ có mức giảm lớn nhất (12.59/37 năm)
Đối với các khu vực phía Bắc, lượng mưa chủ yếu giảm rõ nhất vào các tháng mùa thu
và tăng nhẹ vào các thing mùa xuân Đối với các khu vực phía Nam, lượng mưa cácmùa ở các vùng khí hậu đều có xu th tăng: tăng nhiễu nhất vào các thing mùa đông
(từ 35,3% = 80,5%/57 năm) và mùa xuân (từ 9,2% + 37,6%4/57 năm).
Bảng 1.2 Thay đổi lượng mưa (%6) trong 57 năm qua (1958-2014) ở các
vũng kHí hậu
Khu we Xuân Hè Tho Ding | Năm
Tây Bắc 195 94 401 ary 38
Đông Bắc 36 Ta 416 107 ca Đồng bằng Bắc Bộ | 1.0 141 307 29 “2s
ắc Trung Bộ 268 10 207 nà on
Trang 16“Tây Nguyên 1S 43 109 353 86
Nam Bội 92 44 4 s05 69
® Tượng mica năm
“heo kịch bin RCP4.5, vào đầu thé kỹ, lượng mưa năm có xu thể tăng ở hầu hết cảnước, phố bign từ 5+10% Vào giữa thé ký, mức tăng phổ biến từ 5: 15% Một số tỉnhven biển Ding bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ cỏ thể tăng rên 20%
"Đến cuỗi thể kỷ, mức biến đổi lượng mưa năm có phân bổ tương tự như giữa th kỷ,tuy nhiên vùng có mức tăng trên 20% mở rộng hơn.
Theo kịch bản RCP8.5, vào đầu thé kỳ, lượng mưa năm có xu thé tăng ở bầu hết cảnước, phổ biển từ 310%, Vào giữa thể kỷ, xu thé tăng tương tự như kịch bản RCPS.Đảng chỗ ý là vào cuối thể ký mức tăng nhiều nhất có thể rên 20% ở hầu hết điện tíchBắc Bộ, Trung Trung Bộ, một phần diện tích Nam Bộ và Tây Nguyễn
Số liệu trên Bảng 1.318 mức biển đối lượng mưa (%) năm của các giai đoạn du, giữa
và cuối thể ky so với thời kỳ 1986.2005 cho một số tính thành phố
Bảng 1.3 Biển đổi của lượng mưa năm (%4) so với thời kỳ cơ vở
Gt rung ngoặc đơn là cng biến độ qua gi vị trưng bình nà cận ca 30% và cộn trộn BO)
Trang 17Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thể ký, lượng mưa mùa hề có xu thể ting ở hiw hết cnước, phổ biển từ 31296 Vio giữa thé kj, xu thé tăng phổ biến từ 515% trên phẩm
lớn lãnh thổ, trừ Nam Trung Bộ, đông Tây Nguyên va một phan phía tây Nam Bộ có.
xu thể giảm từ 315%, Tang nhiều nhất ở Đông Bắc và Tây Bắc: it nhất ở Bắc Trưng
Bộ, Tây Nguyên va Nam Bộ Đến cuối thé kỷ, sự biến đổi có xu thé tương tự như giữa
thé kỹ, tuy nhiên khu vực lượng mưa giảm mở rộng hơn về phía c Mức tăng &Đông Bắc, Tây Bắc nhiều nhất cả nước, pho biến từ 15255, Tay Nguyên và phí tâyNam Bộ có mức tăng it nhất cả nước, dưới 5%
Bảng 1.4 Biển đổi của lượng mưu mica hè (76) so với thời kj cơ sở
(Gi ono a hangin ta tS di 399 và củ tu S96)
TT | Tinh, think phd Kih bin RCPS
9 Nam T7 12348) | 1632:3138) | 2070002330)
10 in 119102332) | 150O0=198) | 2480392368
+ Lượng mưa một ngày lớn nhất trang bình (Rxday)
Theo kịch bản RCP4.5, vio giữa thé kỷ, lượng mưa | ngây lớn nhất trung bình có xu
thế tăng trên toàn lãnh thd, phổ biễn từ 10°70% Tăng nhiều nhất ở Đông Bắc, Thừa
Thiên - Huế đến Quảng Nam và phía đông Nam Bộ, Đền cuối thé kỷ, xu thể biển đổikhá giống với thời kỳ giữa thể kỷ nhưng mức ting lớn hơn và phạm vi ting mở rộng
hơn.
Trang 18Theo kịch bản RCPS, vào giữa thể kỷ, lượng mưa 1 ngày lớn nhất trung bình có xuthể tăng trên củ nước, mức ting từ 10-70%, rong dé tăng nhiều hơn ở Đông Bắc, nam
“Tây Nguyên, cực nam Trung Bộ và Nam Bộ Đến cuối thể ky, xu thể biến đổi tương tựgiữa thé kỹ nhưng lớn hơn vé mức độ và mở rộng hơn về phạm vi Tăng nhiễu nhất ởĐông Bắc, phía tây của Tây Bắc, nam đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, bắc TâyNguyên và Nam Bộ.
(a) vo giữa he Ay (0) vào eusiamé ay
nh 1.1 Biên đổi của lượng mưa 1 ngày lớn nhất trung bình theo kịch
bản RCP9.5 nước biển dâng khu vực ven biển và hải đảo Việt
Kịch bản nước biển ding chỉ xét đến sự thay đổi mực nước biển trung bình do biển đổikhí hậu, ma không xét đến ảnh hưởng của các yếu tổ khác gây nên sự dâng cao của
mye nước biển như: nước ding do bão, nước dâng do gió mùa, thủy triều, quá trình.
nângfhạ địa chất và các qué tình khác
Kich bản nước biển ding được xây dựng cho các tinh ven biển, 7 khu vực ven biển,
cquẫn dio Hoàng Sa, và quần đảo Trường Sa
Đóng góp lớn nhất vào mực nước biển dâng ở khu vực biển Việt Nam là thành phầngiãn nớ nhiệt và động lực, sau đó là thành phan băng tan tại sông bing và núi băngtrên lục địa
in
Trang 19Đến năm 2050, mực nước biển ding trung bình cho toàn dải ven biển Việt Nam theo kịch bản RCP2.6 là 21 em (13 em + 32 em), theo RCP4.S là 22 em (14 em + 32 em), theo RCP6.0 là 22 em (14 em + 32 cm) và theo RCP8.Š là 2 5 em (17 em + 35 em),Đến năm 2100, mực nước biển dâng trung bình cho toàn dai ven biển Việt Nam theokịch bản RCP2.6 là 44 em (27 em + 66 cm), theo RCP4.Š là 53 em (32 em + 76 em), theo RCP6.0 là 56 em (37 em + 81 em) và theo RCPS.5 là 73 em (49 em + 103 cm) Kịch bản mực nước biển dâng trung bình ven biển Việt Nam có khả năng cao hơn mye nước biển trung bình toàn cầu Mực nước biển dâng khu vục ven biễn các tỉnh phía
am cao hơn so với khu vực phía bắc, Đền cubi thé ky 2, khu vực ven biển từ Móng
Cứ - Hồn Dáu và Hồn Dáu - Đèo Ngang có mục nước biển dâng thấp nhắc theoRCP4.5 là 55 cm (33 em + 78 cm), theo RCPS.5 là 72 cm (49 cm + 101 em), Khuven biến tr Mũi Cả Mau ~ Kiên Giang có mực nước bién ding cao nhất, theo RCP4.5
ta 53 em (32cm + 75 cm), theo RCPS 5 là 75 cm (52 em + 106 cm);
Khu vực giữa Biển Đông có mực nước biển dâng cao hơn so với các khu vực khác,
Đến cuối thé kỷ 21, khu vực quần đảo Hoàng Sa có mực nước biển ding theo RCP4.5
là 58 em (36 em + 80 cm), theo RCP 8.5 là 78 em (52 em + 107 em) Khu vực quần
đảo Trường Sa có mực nước biển dâng theo RCP4.5 là 57 em (33 em + 83 cm), theo
RCP85 là 77 cm (50 em = 107 cm).
Nguy cơ ngập lụt nếu mực nước biển dang Im:
= Khoảng 16,8%, n tích đồng bing sông Hồng, 479% điện tích tỉnh Quảng Ninh
có nguy cơ bị ngập;
= Khoảng 147% diện ích đất cúc tinh ven biển miễn Trung từ Thanh Hóa đến Bình
Thuận có nguy cơ bị ngập, Trong đó, Thừa Thiên - Hué có nguy cơ cao nhất (769%6
diện tích):
= Khoảng 17,8% điện tích Tp Hỗ Chí Minh, khoảng 47 a diện tích Ba Rịa - Var Tau có nguy cơ bị ngập;
+ Đằng bing sông Cứu Long à khu vue cổ nguy cơ ngập cao (38.9% điện tí);
= Cie đảo có nguy cơ ngập cao nhất là cụm đảo Vân Dén, cụm đảo Côn Đảo và Phú
Trang 20Quin dio Hoàng Sa cổ nguy cơ ngập lớn hơn, nhất là đối với một số đáo thuộc nhômdio Lưỡi Liễm và đảo Tri Tôn
1.1.8 VỀ bão và áp thấp nhiệt đới
Theo số liệu thống kê thời kỳ 1959-2015, trung bình hàng năm có khoảng 12 cơn bão
và áp thấp nhigt đới (ATNĐ) hoạt động trên Biển Đông, trong đồ khoảng 45% số cơnhình thành ngay trên Biển Đông và 55% số cơn hình thành từ Thái Bình Dương di
chuyển vào Mỗi năm cỏ khoảng 7 cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến Việt
Nam, trong đồ có 5 cơn đỗ bộ hoặc ủnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta Noi cótắn suất hoạt động của bảo và áp thấp nhiệt đới lớn nhất nằm ở phan giữa của khu vựcBắc Biển Ding Khu vực bờ biển miễn Trung từ 16°N đến 18°N và khu vực bờ biển
Bắc Bộ (từ 20°N trở lên) có tần suất hoạt động của bảo và áp thấp nhiệt đới cao nhất
trong cả dai ven biển Việt Nam,
Theo số liệu thời kỳ 1959.2015, bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên Biển Đông,ảnh hướng và đổ bộ vào Việt Nam là biển đổi Tuy nhiên, biển động của số lượngĐão và ip thấp nhiệt đồi à khá rõ có năm lêntới 1819 cơn bão và áp thấp nhiệt đối
hoạt động trên Biển Đông (19 cơn vảo năm 1964, 2013; 18 cơn vio năm 1989, 1995);
nhưng có năm chỉ cổ 4*6 cơn (4 con vio năm 1969, 6 cơn vio năm 1963, 1976, 2014,2015) Theo số liệu thống kê trong những năm gần đây, những cơn bão mạnh (sức giómạnh nhất từ cắp 12 trở lên) có xu thể tăng nhẹ Mùa bão kết thúc muộn hơn và đường
đi của bão cổ xu thể dich chuyển về phía Nam với nhiều cơn bão đỗ bộ vào khu vực
phía Nam hơn trong những năm gần đây.
Hoạt động và ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đói đến nước ta rong những nấm,sin đây có những diễn biến bắt thường Thing 3/2012, bao Pakhar đổ bộ vào miễnNam Việt Nam với cường độ gió mạnh nhất theo sổ lều qua trắc được Bão Sơn Tỉnh
(10/2012) va Hai Yan (10/2012) có quỹ đạo khác thường khi đổ bộ vào miễn Bắc vào
cuối mùa bão Năm 2013 có số lượng bão và áp thấp nhiệt đổi đổ bộ vào Việt Nam,nhiều nhất(§ cơn bão và I áp thấp nhiệt đới)
B
Trang 21Số sơn bản A ATND ơn)
biển bao và áp thấp nhiệt đổi thời kỳ 1959-2014
gE
Hình 1.3 Diễn bién bão với cường độ gió từ cấp 12 trở lên ở Biển Đông
(1990-3015)
‘Theo kịch bản biến đổi khí hậu: Về xu thể biến đổi bão và áp thấp nhiệt đối trong thé
ky 21, đánh giá của IPCC cho thấy chưa thể nhận định một cách chắc chắn về xu thé
mm cả Tây Bắc Thai Bình tăng/giảm của tin số bão trên quy mô toàn cầu (bao
Duong) Về cường độ, nhận định tương đổi đáng tin cậy là dưới tác động của biển đổi
khí hậu, cường độ bảo có khả năng tăng khoảng 2 tới 11%, mưa trong khu vực bánkính 100 km từ tâm bão có khả năng tăng khoảng 20% trong thé kỷ 21 (IPCC, 2013),1.2 Nhận dang tác động cin BDKH đến hệ thống tiêu nước
1.2.1 Các tắc động đến các hệ thống tiêu
Tiêu thoát nước cho đô thị nhất là một khu đô thị mới và hiện đại như khu đô thị
Ít quan trọng Trong khu đô thị Ecopark bao gồm nhiềuEcopark là một vấn
tượng cần tiêu như khu dân cư đô thị mới, trường học, công viên, cây xanh, hồ điềuhòa, hệ thống kênh ti Vi thoát nước kịp th sẽ tránh ngập ng dài ngày gây
Trang 22ảnh hưởng đến đồi sống của dân cư tong khu đô thị cũng như của ede khu dẫn cưxung quanh.
Dinh giá ảnh hưởng của ác động biến đổi khí hậu đến nhu edu tiêu nước thông qua
mô hình tiêu lớn nhất thời đoạn ngắn 1 ngày theo tin suất thiết kỀ thường tính toán với
tác động đến các hệ thống tiêu có thé nhận thấy như sau:
+ Lượng mưa lớn do biến đổi khí hậu làm cho lưu lượng cần tiêu lớn,
« Biển đổi khí hậu làm cho nhiệt độ và lượng mưa lớn gia tăng cũng như nhiều trận
bão lớn có thể ảnh hưởng làm mye nước trong các hệ thống kênh tiêu quanh khu vực
446 thị dng cao do chưa tiêu thoát kip, din đến khả năng tiêu tự chảy của khu đô thị
Vào hệ thống iêu này gặp khó khăn;
«Tac động đến mô hình quản lý, vận hành đối với hệ thống tiêu của khu đô thi;
Biến đổi khí hậu (BĐKH) hiện đang là vẫn đề nóng, thu hút nhiều nhà Khoa học trênthể giới trong nhiều ngành nhiễu lĩnh vục nghiên cứu BĐKH là vẫn đề mang tính
toàn cầu, được các nước trên thể giới quan tâm nghiên cứu từ những năm 1960 Ở Việt
Nam, vẫn để này mới chỉ thực sự bắt đầu được nghiên cứu vào những năm 1990 Đã
6 nhiều đề i, dự án nghiên cứu về tác động của BDKH đến tinh vực Tài nguyênnước, trong đó vấn đề đánh giá ảnh hưởng BĐKH tới nhu cầu tiêu nước cho khu đồ thịlớn có tốc độ dé thị hóa cao như: Tp Hà Nội, Tp Hé Chí Minh đã và đang được rấtnhiều nhà nghiên cứu quan tâm
én cạnh với ảnh hưởng của BDKH đến nhu cầu tiêu nước, yéu tổ v8 chuyển đổi cơ
lu sử dụng dat cũng có mức độ ảnh hưởng tương đối lớn Van dé này đã được chứng.mình ở vùng đô thị, vùng có tốc độ đô thị hóa cao Một
cảnh hưởng của BĐKH đến hệ thống tie
tiêu nước có thé kể đến bao gồm:
Trang 231.2.2 Một số dé tài dự án về ảnh hưởng của BĐKH đến hệ thống tiêunước
* Một số nghiên cứu về tác động của BĐKH đến lĩnh vực tài nguyên nước nước ngoài:+ Nghiên cứu đánh giá tác động của BDKH đến lưu vực sông Tarim (Trung Quốc) của
ZX Xu, Y.N, Chen và J.Y.LI (2003) Bằng phương pháp thong kê và mô phỏng, các.
tức giả đã đánh giá được ảnh hưởng của BĐKH đến dong chảy lu vực sông Tarim,
+ Nghiên cứu mô phòng ảnh hưởng của BDKH đến nguồn nước ở min Trung của
Thủy Điễn của tác giả Chong-Yu-Xu Các tác giả đã đánh giá được sự thay đổi nguồnnước tương ứng với các kịch bản BDKH (nhiệt độ, mưa) bằng phương pháp mô phỏngmưa - đồng chảy.
Nghiên cứu ảnh hưởng của BDKH đến nguồn nước và nh
vùng West Bank của Numan Mizyed.
- Nghiên cứu đánh gid tác động của BDKH ning đến cân bằng nước của một lưu vực ở Jordan của tác git Payex Abdulla và Tamer Eshiawi Các tác giả đã đánh giảđược sự thay đổi của dòng chảy năm theo các kịch bản về mưa và nhiệt độ qua sửdạng phương pháp mô phỏng mưa-dồng chiy.
* Một số nghiên cứu vẻ tác động của BDKH đến hệ thống thủy lợi trong nước
= Đề tài cắp nhà nước: “Nghiên cửu túc động của BĐKH toàn cầu đến các yeu tổ vàhiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khả năng dự báo va giải pháp chiến lược
ứng phó”, do PGS.TS Phan Văn Tân trường Dai học Quốc gia Hà Nội chủ trì thực
hiện năm 2009-2010 Mục tiêu của đề tài la làm sáng tỏ mức độ biển đổi ính chấtbiến đổi và cu thể biển đội của các yêu tổ và hiện tượng khí hậu cực đoan: Đánh giátác động của BĐKH đến các các yêu tổ và hiện tượng khí hậu cực đoan và đ xuất các
giải pháp chiến lược ứng phó phục vụ phòng tránh và giảm nhẹ tác động của các hiện
tượng khí hậu cue đoan.
- Đề tai cắp Bộ: "Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất các biện pháp ứng phó cho
đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đảm bảo việc phút tri bên vững trong đu Kiện
biến đỗi khí hậu (BĐKH) ~ Nước biển dâng (NBD)” do GS Nguyễn
chủ trì được Bộ trưởng Bộ NN&PTNT giao cho trường Đại học Thủy lợi chủ trì
in Huy làm.
Trang 24nghiên cứu vào đầu năm 2009, nhằm hỗ trợ cho việc xây dụng Quy hoạch tổng thé
“Thủy lợi ĐBSCL phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và các ngành kinh tẾtrọng điểm trong điều kiện BDKH ~ NBD.
Bé tài khoa học cắp bộ: “Đánh giả tác động, xác định các giải pháp ứng phó, xâydảmg và triển khai các kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu trong cáclĩnh vực Diém nghiệp Thủy loi" do PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh - Trường Đại học
‘Thay lợi Hà Nội thực hiện năm 2013
~ Dự án “Tác động của BĐKH đến tài nguyên nước ở Việt Nam và các biện pháp thíchsing” (2008-2009)do Viện Khoa học Khí tượng Thủy Văn và Môi Trường thực hiện
với sự tài trợ của DANIDA Dan Mạch Mục tiêu lâu đà của dự án là tăng cường năng lực của các ban ngành, tổ chức và của người dân Vi Nam trong việc thích nghỉ với tác động của BĐKH đến tài nguyên nước, giảm thiểu đến mức thấp nhất các tác độngxấu cũng như thiệt hại do BDKH gây ra; khôi phục có hiệu quả các tác động này hoặctân dụng các tác động ích cục của BĐKH Mục tiêu cụ thể của dự án là
Đánh giá tác động của BDKII đến tải nguyên nước mặt tại một số lưu vực sông củaViệt Nam:
Đề xuất cá c giải pháp thích ứng với sự thay đổi tài nguyên nước do BĐKH gây raLuận án tiến sĩ "Nghiên cửu sự biến đỗi của như cd tiê và biện phúp tiêu nước cho
hệ thống thủy nông Nam Thai Bình có xét đến ảnh hưởng của biển đổi khí hậu toànedu" do TS, Bùi Nam Sách thực hiện năm 2010 Trong nghiên cứu nà tác giá đã xem xét ảnh hưởng của cường độ mưa tăng và nước biển dâng đến khả năng làm việccủa bệ thông tiêu Nam Thái Bình và đã dé xuất một số giải pháp ứng phó
1.3 Điều kiện tự nhiên của khu đô thị thương mại và du lịch Văn
Giang (Ecopark)
1.3.1 Vj trí địa lý, diện tích
Khu đồ th thương mại và du lịch Văn Giang (khu đô thị EsopadQ có ng điện tíchkhoảng S00ha, nằm ở phía Đông Nam TP Hà Nội, ở phía Bắc của tính Hưng Yên vàthuộc đị giới các xã Xuân Quan, xã Củu Cao, xã Phung Công, huyện Văn Giang tin
1
Trang 25Hung Yến Khu dit nằm dọc 2 bên tuyển đường iên tính Hà Nội - Hưng Yên đoạn từ
xã Xuân Quan đến thị trắn Văn Giang huyện Văn Giang
Hình 1.4 Vị trí dự ám Lưu vực tiêu của khu dé thị Eeopark giới hạn như sau:
"Phía Bắc giáp sông Bắc Hưng Hải
Phía Tây giáp đê sông Hồng
hia Đông giáp khu khu dân cư xã Cứu Cao - Văn Giang - Hưng Yên,
Phía Nam giáp khu din cư Thị trấn Văn Giang - huyện Văn Giang - Hưng Yên.
Khu dân cư.
xã Xuân
Quan
Trang 261.3.2 Đặc điểm địa hình
Địa hình dự án khá bằng phẳng và thấp hơn các khu vực dân cư xung quanh Cao độ.dia hình hiện trang khoảng Lâm đến 6.8m, không có sự thay đổi cao độ đặc bit nào,trước đây chủ yếu là dit nông nghiệp độ cao trung bình từ 2,5 m - 3,5 m
1.3.3 Đặc điểm địa chất công trình
Lip số 2: Thành phần chủ yêu là Sét pha mầu xám vàng xám ghi, xm nấu tang thái
từ 1,0 đếnAgo cứng phân bổ bé mặt ở độ sâu từ 03 đến 1.5m chiễu dày lớp thay đổ
5.8m Chiều dày trung nh lớp là 3,89m, xuất hiện ở hầu hết các lỗ khoan nên đường
và nền đất yêu Các chỉ tiêu thí nghiệm xem ở Báo cáo địa chất công
Lép số 3: Thành pl
phân bố ở độ
chủ yêu là Bin set pha mau xám den lẫn nhiều hữu cơ, đắt yếu,
u từ 0,3 đến 4,5m chiều dày lớp thay đổi từ 1,5m đến 12,9m chiều day
trung bình lớp là 435m, lớp này xuất hiện ở hầu hết các lỗ khoan nền đắt yêu Trạng thấi của đất là déo chảy đến chày Lớp đất này phải tiền hành xử lý trước khi xây dựng
công tinh,
áp số 4: Thành phần chủ yếu đặc trưng cho lớp là Cát Pha màu xám nâu trạng tháidéo lớp này chỉ gặp ở một số hỗ khoan phân bố ở độ sâu từ 2,5 đến 10m Chiều dàylớp thay đội từ 2 đến 4.5m trang bình 337m,
Lớp sé 5: Thành phần chủ yếu là Sét pha màu xám nâu, xám ghi, xám xanh trạng thái
lỗ khoan Phân bố bề mặt
«4éo mềm lớp này có diện phân bổ rộng gặp ở hầu hết
lớp từ 1 đến 13,4m chiều dày trung bình lớp là 5,09m.
Lip số 6: Thành phần chủ yếu là sét pha màu xám nâu, xám vàng, xám ghi trạng thi
do cứng, lớp này có điện phân bổ chủ yếu ở đầu tuyển và cuối tuyễn xuất hiện từ độ
19
Trang 27sâu 340m đến 19,60m chiều dày lớp thay đổi từ 0.7m đến chưa xác định do chưa kết thúc trong phạm vi khảo sát
áp số: Thành phần chủ y là sốt pha màu xám den, xim xanh, xâm nâu, xm vàng,xấm ghi trạng thi đềo mềm, lớp này có diện phần bổ rộng xuất hiện ừ độ sâu 690mđến 15,80m chiều dày trung bình lớp 4,66m.
Lip số 3: Thành phần chủ yên là cát pha màu nâu vàng, vàng trang thái déo lớp nàygặp ở một số hồ khoan trên tuyển chiễu dày lớp từ 2,7 đến chưa xác định do ở một số
15 khoan với phạm vi khảo sát tuyén lớp này chưa khảo sát hết
Láp số 9: Thành phần chủ yếu là Cát hạt trung màu xám vàng, vàng nhạt trạng tháichặt vừa đến chặt, lớp này có diện phân bố chủ yéu ở phía dưới sâu xuất hiện từkhoảng 5,3m đến 20,6m đây là lớp khả năng đặt móng các công tình.
2/2US Chiều sâu mực nước của ting vào mùa khô thường <Im, trung bình 0,85
-1.0m, côn mùa mưa mực nước dâng sát mặt đất
Tằng chứa nước trong trim tích Pleisiocen trên (qp2): Chi day trung bình khoảng,14.25m Ting có độ giàu nước thuộc loại trung bình Chiều sâu mye nước của tingnằm nông, từ 0,8 - 2.0m,
Tầng chứa nước lễ hong trong trầm tích Pleistocen (qpl): Chiều dày trung bình3,66m Độ giảu nước của tng từ giảu đến rất giàu
Các tầng chứa mước khe mitt, 16 hồng Neogen (m): Chiều sâu tầng từ 5 - 13m và cóloại giàu nước trung bình.
Trang 281.3.4 Điều kiện khí trợng
Ving dự án khu đô thị Ecopark là một vùng nhỏ trong hệ thông khí tượng thủy văn.
sửa toàn ving đồng bằng Bắc Bộ nói chung và Hưng Yên nói riêng Mang tính chất
nhiệt đới gió mùa phân thành hai mùa rõ rệt.
Nhiệt độ: Trung bình trong năm là 24.2°C, cao nhất 39/6, thắp nhất không dưới
PC Nhiệt độ trung bình cao nhất vào tháng VI-VII (39.6°C), thấp nhất vào tháng I- II
(61°C),
~ Ma: Tổng lượng mưa bình quân năm 1.3666 mm, tập trung từ tháng 5 dén ting 9,chiếm 80% đến 90% lượng mưa cả năm,
Lượng mưa năm cao nhất: 2.0273 mm:
Số ngày mưa trung bình năm là 81 ngày:
Lượng mưa ngày lớn nhất 397.5 mm vào ngày 31/10/2008
= Độ dim không khi trung binh năm là 7,66 %.
~ Gió bão: & mùa đông: Hướng gió chính là hướng Đông Bắc - Tây Nam
“Tốc độ gió: 8 - 10 mis.
iy Bắc.
"VỀ mùa hé: Hướng gió chính là Đông Nam
Tắc độ gió: 25 - 3 mis
Miia hé cũng là mùa lũ, bão xuất hiện nhiễu, thường tập trung vào các tháng 7 và 8
‘Trung bình mỗi năm từ 3 đến 5 cơn bão ảnh hưởng tối đồng bằng và trung du Bắc Bộ,1.3.5, Điều kiện thiy văn
Khu vực sự án thuộc lưu vực của 2 con sông là sông Hồng và sông Bắc Hưng Hải Tuynhiên ảnh hưởng của 2 con sông này đến dự án là không lớn do chúng đều có hệ thông
48 bao quanh.
Sông Hồng: Là sông lớn thứ 2 ở Việt nam, đoạn chảy qua Hà Nội như cánh cung ôm
ly phần pha Nam Hà Nội Theo tà iệu quan tric từ mum 1990 đến nay th lưu lượng
trung bình tháng thấp nhất là 959 m3/s (tháng 2) và cao nhất là 7I47 m3/s (háng 7),
Trang 29bình quân cả năm l
310,15m đến 114m và thấp nhất vào mùa khô là 2,07m
1640 m/s, Mực nước sông Hồng cao nhất vào mùa lũ, tha đồi từ
inh lũ năm cao nhất của sông Hồng đo tại tram thủy văn Hưng Yên trong những nămsẵn đây được thé hiện ở bảng sau:
Bang 1.5 Đình lũ cao nhất của sông Hồng do tại trạm thủy van Hưng:
Bảng 1.6 Mực nước lớn nhất năm tại các vị trí trên sông Bắc Hưng Hải
'MN-max (cm) “ee MN-max (cm) we
Nim] Thương | nung | ThHUENH | gt cing
tân Quan Xuân Quan | °ẺEBáo ĐẾP | gạo Dap
2001 1064 562 558 336
Trang 301.4.1 Tình hình dân sinh - kinh t - xã hội cũa các xã trong rùng Dự
Dự án Khu đô thi Ecopark được quy hoạch nằm trong ving đắt nông nghiệp thuộc 3 xã: Xuân Quan, Phụng Công, Cửu Cao của huyện Văn Giang - tinh Hưng Yên Các xã
‘Tp Hà Nội Đây là này nằm phía bắc của huyện Văn Giang, giáp với huyện Gia Lâm
vùng có cơ cấu kinh tế nông nghiệp và thương mại dịch vụ chiếm phần lớn Cụ thểtình dân sinh kinh t của các xã như sau:
* Tình hình dan sinh, kinh tế, xã hội xã Xuân Quan
XA Xuân Quan có diện tích đắt tự nhiên 530.95 (ha) nằm trong vùng châu thổ sông
Hồng, đất dai tương đổi bằng phẳng, có xu hướng thoải dẫn từ theo hướng Tây Bắc
3 ấm - 40m uống Đông Nam, độ cao trung bình của địa inh so với mặt nước biển
Xã có gin 1/4 di
thông liên tinh Hà Nội - Hưng Yên và Khu Đô thị Thương mại - Du lich Văn Giang.
ích đất tự nhiên bị thu h dé thực hiện xây dựng dự án đường giao
Xa Xuân Quan hiện nay có khoảng 2300 hộ khẩu, dân số là 8.263 người Số người
trong độ tuổi lao động trên 5000 người, trong đó có khoảng 1300 người lao động làm
Trang 31việc trong các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất; 1200 lao động làm việc trong hộ kinh doanh cá thể; còn lại 2500 người lao động sản xuất nông nghiệp.
Phát trién KT - XH năm 2016: Giá trì sin xuất năm 2016 tức 241144,6 triệu đồng,tăng trưởng kinh tẾ ước đạt 17.6% Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp đạt 133352.9 triệu
đồng chiếm 55,3%; T
3.60; Thương mại = dich vụ ước đạt $705:
một don vị ha canh tác dạt 168/7 triệu đồn;
êu thủ công nghiệp - xây dụng đạt 207384 triệu đồng chiếm
triệu đồng chiếm 36.1%; Giá trị thủ trêntăng 35,8 triệu đồng so với năm 2015;Thu nhập bình quân đầu người dạt 29.3 triệu đồng, ting 4.Š triệu đồng so với năm2015; Tỷ lệ phát triển dân số ước 0.8%; Tỷ lệ hộ nghèo năm 2016 tước 1.6%.
Sin xuất nông nghiệp: Diện tích cây hằng năm và thủy sản 25ha, trong đó: Diện íchngô 2 vụ là 5,5 ha: giảm 6,8 ha so với năm 2015 gieo trồng chủ yêu là giống ngô nếp:
Điện tích trồng cây rau màu: 48.9 ba giảm 3,# ha so với năm 2015; Diện ích ting
hoa, cây cảnh ngắn ngày: 61,3 ba tăng 8,7 ba so với năm 2015; Diện tích cây côngtình bóng mát: 69.4 ha giảm 0.3 ha so với 2015; Diện tích trồng cây an quả các loi
11,3 ha tăng 1,0 ha so với năm 2015; Có chăn nuôi: 8,1 ha; Diện tích nuôi trồng thủy.
sản: 20,5 ha,
Sản xuất tiểu thu công nghiệp - xây dựng: Sản xuất gốm sử trên địa bàn ôn định có 24hộ: đến cuối năm 2016 đã có 16/24 hộ đã sử dụng khi ga để sản xuất sản phẩm, Sảnxuất ra cơ bản được tiêu thụ tốt, sản xuất gach ngững hoạt động Xây đựng trong nhân
dân: im 2016 nhân dân đã đầu tư xây dựng được 4320m2 nhà ở và 740m2 công trình
phụ trợ tổng giá trị đầu tư ước 28 tỷ 830 triệu đồng
quả điều tra SXKD cá thể ngày 1/7/2016 trên địa
bàn xã có 622 hộ trong đó: Hoạt động vận tải: 91 hộ, Tiểu thủ công nghiệp - xây dựng Hoạt động thương mai dich vu:
bằng 148 hộ; Hoạt động thương mại địch vụ 383 hộ.
* Tình hình dân sinh, kinh tế,sã hội xã Phụng Công
Điện tích tự nhiên: 488,75 ha ( Trong đó có 238,16 ha đã có Quyết định thu hồi đất
xây dựng Đường giao thông liên tinh Hà Nội ~ Hưng Yên và Khu đô thị Van Giang),
Trang 32Toàn xã có: 7.171 nhân khẩu, với 1.901 hộ sinh sống trên 6 thôn: Thôn Tháp, ThônKhúc, Thôn Đại,Thôn Đầu, Thôn Ngõ, Thôn Bến, Số người trong độ tui lao độngchiếm 62,1 %
Phát tin KT - XH năm 2016: Tốc độ tăng trường kinh tế đạt 7.5%; Cơ cầu kinh tễSản xuất nông nghiệp chiếm 39%, Tiểu thủ công nghiệp, nghề phụ chiếm 11%, Dịch
vụ thương mại chiếm 50%; Tổng giá tị sản phim 236 tý; Thu nhập bình quân đầungười dạt 32.5 triệu đồng; Giá tri thu trên tha đất anh tác dạt 160 triệu đồng Tỷ lệtăng dân s6 tự nhiên tăng 196; Tý lệ hộ nghèo chiếm 0.9%,
San xuất nông nghiệp chăn nuốt: Điện ích đắt nông nghiệp, so hồ của xã đã thụ hồi
ết để chuyển đổi thực hiện dự án khu đô thị Ecopark
“Hoạt động thương mại dich vu: Xã có nghề truyền thống sin xuất bánh tẻ bảnh ringbia), là một đặc sản ẩm thực mang nét đặc trưng của địa phương Sản phẩm đã được đăng ký thương hiệu tai Cục Sở hữu trí tuệ và nhiều lần đoạt giái thưởng tại các cuộc thi ẩm thực trong nước Sản phẩm được đưa dén các địa phương trong cả nước vànước ngoài Ngoài ra xã còn có nghé truyền thông trồng hoa, cây cảnh lâu đời được.nhân dân gin giữ và phát triển, sản phẩm của làng nghề được thị trưởng trong và ngoàinước yêu chuộng, góp phần phát triển kinh tế và én định đời sống của nhân dân địaphương,
* Tình hình dan sinh, kinh tế, xã hội xã Cứu Cao
“Xã Cửu Cao có tổng diện tích đất tự nhiền là 443,19 ha, Trong dé: Đắt nông nghiệp141,19 ha, Đất phi nông nghigp là 302 ha, V giao hông xã Cứu Cao có đường 6 tôcao tốc Hà nội — Hải phòng chạy qua, đường 379B thuận lợi cho việc giao thương với
“Thành phố Hà Nội và các nh lân cận
Xã gồm có 4 thôn: Thon Thượng; Thôn Nguyễn; Thôn Vàng; Thôn Hạ Năm 2017,
‘Téng din số trong toàn xã hiện có 6.746 khẩu với 1.617 hộ Thôn có số din cao nhất làthôn Hạ: 2333 khẩu; 549 hộ Thôn có số dân thấp nhất là thôn Vàng: 1224 khẩu; 238
hộ.
Trang 33Phát triển KT - XH năm 2016: Tốc độ tăng trưởng kinh té
phim dat 242258 iệu đồng: Cơ ấu kính té: Sin xuất Nông nghiệp chiếm 159,Tiểu (hủ công nghiệp - Xây dựng chiếm 35,6%, Thương mại dịch vụ chiếm 48.5%;Thu nhập binh quân đầu người đạt 36,5 triệu đồng; Giá tị thu trên 1 ha canh tác dat
16258 tiệu đồng: Tỷ lệ hộ nghèo 2016 chiếm 1.86: TY lệ tăng dân số tự nhiên 090
đạt 13,7 % ; Tổng giá trị sản
Sản xuất nông nghiệp: Vụ Đông, toàn xã gieo trồng được 25.7 ha cây cá loại, đạt
116,8% kế hoạch, trong đó: Bau, bí, mướp, đưa chuột 20,3 ha, rau các loại 5.4 ha.
Năm 2016 tổng điện ch đã gio trồng li: 304 ba tong đố: Lia nắp: T114 ha chiếm66.2%; tẻ thơm 12,7 ha, chiếm 7,2%; Khang dân 18: 27,8 ha, chiếm 15,7%; Giốngkhác 194 hà, chiếm 1099, Diện tích chuyên màu: 467 ba Năng xuất ha dat: Nắp
489 tư, Tế S87 tựha
Sản xuất gw thu công nghiệp - xây dig: Các ngành nghề truyền thông của dia
phương được duy t và phát triển, như nghề bánh diy, tre dan vv các cơ sở kinh
doanh vật liệu xây dựng Tiếp tục mở rộng thị trường phục vụ nhân dân trong và ngoàiđịa bàn xã Năm 2016, toàn xã đã xây mới được 32 ngôi nhà, kinh phí các hộ dân đã đầu tư trên 26 tỷ đồng Tổng giá trị Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng năm 2016 dat86.244 triệu đồng, tăng 14,1% so với cùng ky năm 2015
Hoạt động thương mai dịch vụ: Thương mại - Dich vụ vẫn được én định và phát tiễn,
ngành nghề kinh doanh ngày cảng đa dang hơn Hiện nay, trên địa bàn xã có 173 hộ
kinh doanh, trong dé cổ một số hộ kinh doanh lim đại lý cấp I cho một số công ty sinxuất để phân phối và tiêu thụ hàng hóa Giá trị Thương mại - Dịch vụ năm 2016 đạt
111495 tiệu đồng tăng 14,7% so với cùng kỳ năm 2015
1.4.2 Phương hướng phát triển của khu vực.
Phương hướng chung về phát triển kinh tế xã hội của vùng trong khu vực dự án là
- Phát huy nội lực kha thác tiệt để tim năng đất ai, cơ sở vật chất kỹ thuật tồngbước chuyển dich cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa như:chuyển từ trồng lúa sang 1g hoa, cây cảnh, cây công trình, cây bóng mát có giá trịkinh tổ cao hơn mà các xã đã chuyển dịch nhiều năm nay Duy tì và phát tiển các
Trang 34ngành nghề truyền thống đã có uy tin từ âu để thie dy thương mại dịch vụ của vùng.
‘Tig bước giải quyết lao động và việc làm tăng thu nhập cho người lao động.
~ Tiếp tục thực hiện chương trình hiện phát triển nông thôn mới Từng bước đưa côngnghiệp vào phục vụ nông nghiệp, sản xuất nhằm ting năng suất lao động và chất lượnghàng hoá.
tục thực hiện tốt các chính sách xã hội, từng bước cải thiện đời sống vật chất,tinh thần cho nhân dân
~ Hướng tới việc phát triển đa dạng các ngành ngh,tin vục để phát iển cân bằng
các ngành nghề trong cơ cấu kinh ế của vùng
1.5 Hiện trạng hệ thống tiêu và hệ thống kiểm soát ngập ứngEcopark
1.5.1 Hiện trang sử dung đắt
Khu vực dự án nằm ở 2 bên bờ Bắc va bờ Nam của sông Bắc Liưng Hải Hiện tại, khuvực phía Bắc của sông Bắc Hưng Hải với quy mô hơn 50ha đã và dang được xây dựnghoàn thiện cả v hệ thống hạ ting kỹ thuật, các công tình công cộng nhà ở và hệthối 1g cảnh quan,
Hiện trạng khu vực phía Nam sông Bắc Himg Hii chi yêu là đắt nông nghiệp và các
mặt nước ao hỗ Trong khu vực dự án hầu như không có các công trình kiến trúc Với
êu, so hỗ, khu vực mang đậmđặc trưng là ệ thống ruộng lúa nước và hệ hổng tưới
bản sắc cảnh quan ving đồng bing Bắc Bộ Đây là một đặc điểm quan trọng tao nên tính đặc thù ấn tượng cho dự án, cũng như đám bảo các yếu tổ để phát triển
Bảng 1.7 Bảng hiện trang sử dụng đất khu vực phía Nam sông Bắc Hung
Hải
ENG ĐÁ DIENTICH | TYLE
s : ENT bTT CHỨC NANG BAT AD) in
1 Đắt nông nghiệp 3.669.260 3232
„ |Mạc |ĐấUaehồ 347351 7419
nude | Hệ thống kênh mương thủy lợi 203.307 456
Trang 35Hình 1.6 Hệ thông tưới tiêu và xả nước huyện Van Giang
Hiện tai, khu vực dự án là khu vục ruộng lúa lớn Những đồng ruộng này cùng vớinhững ruộng ở khu vực Tam Bá Hiển dang được tưới tiêu bằng hệ thống kênh và bomtưới tiêu Hệ thống kênh Lấy Sa dài 2,3km được sử dụng để phân ding nước từ sông.BIH sang hai hướng Đông (21,6 km) và Tây (22,1 km) Các kênh sử dụng cho việc
tưới tiêu khoảng 11.000 ha ruộng tại khu vực huyện Cửu Cao và Phụng Công Kênh
Lấy Sa được sử dung khi mực nước sông Bắc Hưng Hải lên cao Khi tưổi tiêu, cửa
cống thượng nguồn kênh Lấy Sa sẽ được mớ.
Trang 36Trạm bơm Văn Giang với công suất thiết kế 55.000 m3Mh là trạm bơm lớn nhất tạihuyện Văn Giang Khi mục nước sông Bắc Hưng Hai xuống thấp, nước sẽ được bom
tù kênh Dẫn để ep nước tuổi tiêu cho cả hệ thống kênh Đông và Tây Nước tử kênhDin sẽ được lấy từ nguồn sông Bắc Himg Hải thông qua việc mở cửa cổng Cầu ChùaBên cạnh chức năng tưới tiêu, trạm bơm Văn lang cũng có nhiệm vụ kiểm soát lũ
cho khu vực huyện Văn Giang Trạm bơm chủ yếu thu nước chảy bể mặt từ hai kênh
xã chính là KTO và Tam Bá Hiển, KTO kênh thu nước ngâm rưộng tại khu vực phía
ắc của huyện (khoảng 600ha), trong khi đó kênh Tam Bá Hiển xả nước chay bé mặt
từ hạ lưu Tam Bá Hiển (2100 ha) Nước từ những kênh này sau đó sẽ đổ vào kênhDin Khi mực nước tại sông Bắc Hưng Hải thắp hơn +2.00m, nước chảy mặt từ kênh
Di sẽ tự chay vào sông Bắc Hưng Hai thông qua của cống Cầu Chia, Khi có mưa lũlớn và khi mực nước sông Bắc Hưng Hải cao hơn +2,00m, nước chảy trần bé mặt tậptrung ti kênh Dẫn € được bom qua tram bơm Văn Giang sang kê “Xã rồi sau đóđược xã vào sông Bắc Hưng Hải bằng dòng trong lực Trong khi vận hành bơm, ciacổng hạ lưu kênh Xa sẽ được mở
—
brs2) Ciia công Câu Chùa (bì Kệnh Dân
Hình 1.7 Hiện trạng một số công trình tưới tiêu
29
Trang 37.5.3 Hiện trạng hệ thống hạ ting kỹ thuật trong ranh giới khu đôthị Ecopark
4 Hiện trang giao thông
Hệ thống đường giao thing hiện trang khu vực phía Bắc sông Bắc Hưng Hai đã được
xy dụng đồng bộ, đạt chất lượng tốt
Giao thông đối ngoại: tuyến đường liên tinh Hà Nội ~ Hưng Yên rộng 100m liên hệkhu vực phia Bắc với huyện Gia Lâm và TP Hà Nội Dự án cầu Bắc Hưng Hải nằmtrên trục đường Hà Nội ~ Hung Yên đang được triển khai thi công xây đựng kết nổikhu vực Phía Bắc với khu vực phía Nam khu đô thị và TP Hưng Yên
Giao thông đối nội
~_ Tuyển đường chính: chạy song song với song Bắc Hưng Hai, b rộng mặt t đường
là 30m kết nối các khu vực chức năng với tuyển đường giao thông đối ngoại và để
song Hồng.
= Các tuyến đường nội bộ: kết nối các khu nhà ở, khu nhà thương mại, các công tình
và khu vực chức năng khác với tuyển đường chính tạo thành mạng lưới hoàn chính BErong mặt cit các tuyển đường nội bộ từ 11.S0m đến 20,00m
Khu vục phía Nam sông Bắc Hưng Hải hiện trạng chủ yẾu là đất canh tác nôngnghiệp Hệ thẳng đường giao thông hiện trạng chủ yếu là đường đất phục vụ sản xuất
F chit lượng đường thấp ng nghị
b, Hiện trạng nền và thoát nước mặt
Khu vực phía Bắc ông Bắc Hưng Há: đã được xây dụng hoàn thiện về cả hệ thông hạ
tầng kỹ thuật, các công trình nhà ở, công cộng và cảnh quan Cao độ nền tối thiểu
Hmin = 4,80m; cao độ nền tối đa Hmax ,60m Hướng san nén của các lô
các tuyển đường nội bộ bao quanh các lô đắt Hệ thống thoát nước mặt đã được đầu tưxây dựng đồng thôi với các hệ hống hg ting kỹ thuật khác Mạng lưới thoát nước
sử dụng cổng tròn đường kính Dó00mm đến D1500mm tha gom nước mặt và xả vào
hệ thing kênh hiện trạng ip giáp với dự án ở phía Bắc
Khu vực phía Nam sông Bắc Heng Hải: iện tang chủ yéu là đắt nông nghiệp và các
ao hồ Cao độ nén hiện trạng trong khu vực dự án thay đối từ 1,3m (ao hỗ hiện trạng)
Trang 387.7m (khu vực giáp đê sông Đắc Hưng Hii) Các khu vực canh tác nông nghiệphiện trạng có cao độ rung bin từ 25m đến 3 ấm Một số khu vục thường bị ngập khie6 mưa Một phi di tích lớn của khu vực đã và dang được san nên, io, lầm nênđường giao thông theo quy hoạch thất kế đã được duyệt Nước mặt phít sinh trong
khu vục chủ yêu chảy tràn tên bE mặt, một phần tự thắm xuống nên đất, một phần
được dẫn đến các hệ thống kênh mương nội đồng và kênh KTO rồi được đưa về trạmbơm Văn Giang để bơm ra sông Hồng, một phần được chứa trong các hồ đã được đàotrong quá trình thực hiện dự án.
¢ Hiện trạng cấp nước
Khu vực phía Bắc sông Bắc Hưng Hải, mạng lưới cấp nước được đầu tư xây dựngđồng thời với các hệ thống hạ ting kỹ thuật khác Mang lu i dụng kết hợp giữa
mạng vòng và mạng lưới cụt với đường kính từ ØS0mm đến Ø200mm dẫn nước đến.
từng công tinh sử dụng nước Trạm xử lý nước cắp được xây dựng ở phía Bắc khuvực có công suất 3.500m'ingd đảm bảo cung cấp cho toàn bộ khu vực dự án phía Bắcsông Bắc Hưng Hải Nguồn nước cấp sử dụng nguồn nước ngẫm thông qua hệ thôngcấc giếng khoan trong khu vực.
Khu vực phía Nam sông Bắc Hưng Hải hiện tại chưa có hệ thông cắp nước sạch
4 Hiện trạng cấp điện
Khu vực phía Bắc song Bắc Hưng Hai, Nguồn cấp điện hiện trạng cho khu vực phía
Bắc sông Bắc Hưng Hải đầu nổi và dẫn về từ mạng lưới điện chung của huyện GiaLâm — Hà Nội Mạng lưới cắp điện và chiếu sáng khu vue phía Bắc sông Bắc HưngHải đã được đầu tư xây dựng hoàn chỉnh đảm bảo nhu cầu sử dụng điện cho khu vực.Khu vực phía Nam sông Bắc Hưng Hải, Khu vực này hiện trang không c ân cư sinh
sống, các chủ yếu là các hoạt động canh tác nông nghiệp Mạng lưới cấp điện trong.
khu vực chủ yếu là lưới điện phục vụ các khu dan cư hiện trạng xung quanh dự án.
hiện trang bao gồm các Iu
Gia Lâm Các tuyến điệ đi
Mạng lưới cấp di
1I0KV của huy:
hiện trang xung quanh là các tuyển điện đi dỗi trên các cột điện bê tông
điện 110KV kết nỗi cùng với lưới 35KV phục vụ cho các khu dân cư
31
Trang 39Tại phía Nam khu đất, dự án trạm biển áp LI0KV Văn Giang công xuất 2x63MVA đãđược xây dựng Đây sẽ là tram cấp điện chính cho khu vue huyện Văn Giang và khu
đô thị Thương mại và Du lịch Văn Giang sau này
e Hiện trạng thoát nước bắn và VSMT
Khu vực phía Bắc sông Bắc Hưng Hái-mạng lưới thoát nước thải đã được đầu tư xây
dựng đồng thôi với các hệ thống hạ ting kỹ thuật khác Mạng lưới sử dụng cổng tronđường kính từ D300mm đến D400mm thu gom nước thải phát sinh dẫn về trạm xử lýnước thải
‘Tram xử lý nước thải sinh hoạt: Trạm xử lý nước thải sinh hoạt được xây dựng ở phíaBắc khu vực có công suất 2.100m3/ngđ đảm bảo xử lý cho toàn bộ nước thải phát sinhtrong khu vực dự án phía Bắc sông Bắc Hưng Hải Nước thải sau khi được xử lý đạt tiêu chuẩn sẽ được chảy vào kênh thoát nước phía Bắc khu đô thị.
Khu vực phía Nam sông Bắc Hưng Hải:Hiện trạng trong khu vực không có dân cư.sinh sống nên chưa có nước thải sinh hoạt phát sinh
f Hiện trang mỗi trường khu vực
Hệ sinh thái: ong khu vie nghiên cứu thuộc loại đơn giản Thâm thực vật chủ yếu
bm các cây lương thực (lúa, ngô, khoai, các cây ma ) Hệ động vật chủ yếu à các
loại gia sắc nuôi trong gia đình như tra bồ, lợn, gà
Môi trường nước mặt Trong ving cố Sông Đuống chảy qua ở Phía Đông và Sông
Hồng ở phía Tây Khu d6 thị rất gin sông Hồng, là con sông có lưu lượng đồng chảyluôn biển động độ đục lớn nhất là vio mia mưa, chất lượng nguồn nước có biểu hiện
ô nhiễm do ảnh hưởng của chất thải sinh hogt và công nghiệp từ thành phố Hà Nội vàtỉnh Hưng Yên thải ra Ngoài ra khu vực nghiên cứu còn có sông dio Hưng Hải, hàng loạt các sông nhỏ, hệ thống kênh mương tưới tiêu rất dày Hệ thống sông BắcHưng Hai là hệ thing các sông đảo thuộc hệ thống thủy lợi lớn nhất của đồng bằngBắc Bộ Sông Bắc Hưng Hải bắt nguồn từ sông Hồng tại sống Xuân Quan, chảy qua 3tinh trong đó có Hưng Yên Từ hệ thống sông Bắc Hưng Hải chảy vào 5 con sông nộiđồng với tổng chiễu đài 72 km, diện ích 5.200 ha điều tết 1,03 tỷ m3 nước hăm phục
vụ tưới tiêu, đảm bảo mạng lưới thủy lợi của tỉnh Hưng Yên được hoàn chỉnh Sông
Trang 40Hung Hải là sông nội đồng ding để trới và tiêu nước phục vụ sản xuất nông
nghiệp nên nguy cơ ô nhiễm do thuốc trừ sâu và phân bón là rất lớn Nguồn nước mặt
này cũng chính là nơi tiếp nhận nước mưa tran mặt và nước thải khu vục dự án Hiệnnay nước sông đã bị ô nhiễm do sin xuất nông nghiệp, nước thải từ khu dan cư, từ các
làng nghề đầu nguồn chưa được xử lý Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5045-2005,
sắc chỉ tiêu chất lượng nước trên sống Bắc Hưng Hải có các thông số pH, độ đục, độmuỗi, dầu mỡ đều nằm trong giới han; BOD tại một vải điểm rất ao, chỉ tiêu COD
{qua giới hạn cho phép, Chỉ tiêu ammoniac và sắt nằm trong giới hạn nhưng chỉ tiêu về
‘Ma, Coliform cao gấp nhiều lần Nước ở các sông nhỏ và hệ thống kênh mương tuổitiêu đều là nước nhạt, độ tổng khoáng hóa thấp, him lượng phù sa và các vi sinh vậttương đối cao
“Môi trường nước ngẫm: Theo kết quả quan tắc trong báo cáo hiện trang môi trườngtinh Hưng Yên năm 2005, chất lượng nước ngằm có him lượng sắt, mangan, amoniaccao hơn tiêu chuin cho phép từ 1-1.5 lẫn Các thông số khác nằm trong giới hạn cho
phép.
Mot trường đẳt“Trong khu vực nghiên cứu chủ yếu là đắt nông nghiệp đã được sửdụng các loại phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật không đúng quy trình và vượt quá sắc quy phạm kỹ thuật cho phép Mặt khác công tác bảo quản, lưu rữ hóa chất ở địaphương chưa được đảm bảo Điều dé ảnh hướng rất lớn đến môi trường đắt và vẫn đềsức khỏe và vệ sinh môi trường nổi chung.
Vấn đỀ môi tường cần quan tâm nhất ại các khu vue dự án là việc sử dụng hàng ngàycác loại thuốc trừ sâu và phân bón hóa học trong sản xuất nông nghiệp Các chất độc
hại được phát tán do hoạt động này đã làm 6 nhiễm mỗi trường không khí, gây ảnh
hưởng đến nguồn nước mặt và nước ngằm
“rong khu vực nghiên cứu không có các hoạt động công nghiệp gây 6 nhiễm moi trường lớn nên hiện tượng ô nhiễm môi trường không khí từ khí thải là không đáng kể.
‘Tuy nhiên, một số noi do ảnh hưởng của hoạt động của các tổ hợp sản xuất kiểu làng
6 nhiễm môi trường không khí cục bộ, Tình trang sử dụng than tổ ong làm
n không khí vào các thời
nghề
nhiên liệu vẫn tồn tại ở nhiều nơi dẫn đến hiện tượng 6 nhỉ:
điểm cao điểm
33