i LỜI CAM ĐOAN Tên tác giả Vũ Huy Học viên cao học lớp 24Q11 Ngành Kỹ Thuật Tài nguyên Nước Người hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Tuấn Anh Tên đề tài luận văn “Nghiên cứu đề xuất giải pháp tiêu thoát[.]
Trang 1LOI CAM DOAN
Tén tac gia: Vit Huy
Học viên cao học lép: 24Q11
Ngành: Kỹ Thuật Tài nguyên Nước
Người hướng dẫn khoa học: PGŒS.7S Nguyễn Tuấn Anh
Tên đề tài luận văn: : “Nghiên cứu đề xuất giải pháp tiêu thoát nước mưa cho khu đô thị Thương mại và Du lịch Văn Giang (Ecopark), Hưng Yên có xét đến biến đổi khí
99
hau
Tac gia xin cam doan đề tài luận văn được làm dựa trên số liệu, tư liệu thu thập được
từ nguôn thực té dé tính toán ra các kết quả, từ đó mô phỏng đánh giá đưa ra nhận xét Tác giả không sao chép bất kỳ một luận văn hoặc một đẻ tài nghiên cứu nào trước đó
Hà nội, ngày tháng 4 năm 2018 Tac gia
Vũ Huy
Trang 2LOI CAM ON
Sau một thời gian nghiên cứu, đến nay luận văn thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu đề xuất
giải pháp tiêu thoát nước mưa cho khu đô thị Thương mại và Du lịch Văn Giang (Ecopark), Hưng Yên có xét đến biến đổi khí hậu ” đã được hoàn thành tại Trường Đại
học Thủy lợi Hà Nội với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn
nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo, của các đồng nghiệp và bạn bè
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thay, cô giáo Trường đại học Thủy lợi đã truyền đạt
kiến thức, phương pháp nghiên cứu trong quá trình học tập, công tác Tác giả xin bày
tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PŒS.7% Nguyễn Tuấn Anh - người hướng dẫn khoa học đã
trực tiếp, tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này Xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, các thầy giáo
cô giáo các bộ môn - Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội
Đây là lần đầu tiên nghiên cứu khoa học, với thời gian và kiến thức có hạn Luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giả rất mong nhận được sự
thông cảm, góp ý chân tình của các Thầy, Cô và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn Ì
Hà nội, ngày tháng 4 năm 2018 Tac gia
Vũ Huy
Trang 31.1 Tổng quan về BĐKH và tác động đến tiêu . - + SE £kekekekrerersee 1 1.2 Tổng quan về Khu đô thị Thương mại và Du lịch Văn Giang (Eeopark) 2
2 MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - + 2 2+E+k+E+E£EE+E+E+EeEerererkrsee 3
2.1 Mục đích nghiÊn CỨU: - - - << 10101101 131113111111198933 11111111 ng 2111 kg 3 2.2 Phạm vi nghiÊn CỨU: 0010301101101 13111111111 1189233 11111 11H00 11 kg 3
3 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5-5- +cscscesx2 3 3.1 Cách tiẾp cận: . -csct TT 11 1111111111111 11 1111111111111 1111111111111 3
3.2 Phương pháp nghiÊn CỨU: - - - - << < << 5 113338333313111999331 1111111111 1111111100235 1 11kg 4
4 BÓ CỤC LUẬN VĂN - c2 1 1 1 1115131111211 1111111111111 0111110111 110111 11101 cx 4 CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE BIEN DOI KHI HAU VA VE KHU DO THI
THUONG MAI VA DU LICH VAN GIANG (ECOPARK) u.c.csescssessssessssseseseseeeeeeees 5 1.1 Bién d6i khi hau 6 Vist nam - ¿+ 5% +E+E+EEEE£ESEEEEEEEEE E121 2171111711112 5 1.1.1 Kịch bản biến đổi khí hậu năm 20 16 25-552 SE2SE£E£E2E£E£ESEEErEeErkreee 6
1.1.2 Sự thay đôi của nhiệt độ «+31 E1 1111111111111 111111111111 Ererree 7
1.1.3 Sự thay đôi của lượng Imưa: - - << s3 SE SEEEEEEESESESEEEEEETETkTkTk ven rrep 8
1.1.4 Kịch bản nước biển dâng khu vực ven biển và hải đảo Việt Nam: II 1.1.5 Về bão và áp thấp nhiệt đới: - =3 E11 E1EEEE9E 1111111111111 rrke 13 1.2 Nhận dạng tác động của BĐKH đến hệ thống tIỂU HƯỚC . -< <5- 14 1.2.1 Các tác động đến các hệ thống tiêu - - - kS*E*ESESESEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrererree 14 1.2.2 Một số đề tài, dự án về ảnh hưởng của BĐKH đến hệ thống tiêu nước: l6
1.3 Điều kiện tự nhiên của khu đô thị thương mại và du lịch Văn Giang (Eecopark) L7 IS /(0iuniï 0ì a 17
11
Trang 41.3.2 Dac diém dia inh .c.ccccccccccccccccscececcsceccccsceseccscescscseescscseescscseescscsescscsessesesenseeeaes 19
1.3.3 Dac diém dia chat công trÌnh - + 11011110111 1111 1111111188023 1111 1 re 19 1.3.4 Didu kién khi tong cssececscscscscscscscscscssscsvevsvecsesesessesssesasasavsvevetensteeses 21 1.3.5 Didu kién thy Van cece essececsesescsescscscscscscsssvsvsvecsestssesscssssasassvevevenensteses 21
1.4 Tình hình dân sinh - kinh tẾ - xã hội . -¿-:¿©2+2c++£xt+rteErtsrxetrtstrrrrrrrree 23 1.4.1 Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội của các xã trong vùng Dự án 23
1.4.2 Phương hướng phát triỀn của khu VỰC . - ¿2s + +EEE+E+E+EeEeEErkrkersrrered 26
1.5 Hiện trạng hệ thống tiêu và hệ thống kiểm soát ngập úng Ecopark 27
1.5.2 Hiện trạng tưới tiêu và thoát nước huyện Văn Cang . «s5 << <<<s+++2 28 1.5.3 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong ranh giới khu đô thị Ecopark 30 1.5.4 Giới thiệu hệ thông kiểm soát ngập úng Ecopark - - + 2 s+s+s+Eszerezxd 34
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH NHU CÂU TIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIỂU THOÁT NUOC MUA CUA KHU DO THI ECOPARK CO XET DEN BIEN DOI
4080.1000 .A Ô 39 2.1 Phương pháp đánh g1á GG Q0 0000000111119 111 1111 1111111100011 11k khe 39 2.2 Xác định mô hình mưa tiêu thiẾt kẾ -¿ c:5c+2xtrxttrrttrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrred 39 2.2.1 Tài liệu tính tOán - - c1 2111111 1 11 19111 re 39 2.2.2 Phương pháp tinh toan . - 5 2 2222223111111 1111111111111 11188233111 11111 re 4] 2.2.3 Xác định lượng mưa 1 ngày lớn nhất thời kỳ cơ sở (1986+2016) 41 2.2.4 Xác định lượng mưa 1 ngày lớn nhất thời kỳ 2025 (giai đoạn 2016+2035) ứng
2.2.5 Xác định năm điển hình trong quá khứ - + s «+ +s+x+k+k+E+E£E+EeEeEererrerees 47
2.2.6 Xây dựng trận mưa tiêu thiết kế ứng với tần suất P=2% cho thời kỳ 2025 (giai
2.3 Xác định mực nước tiêu thiết kế tại vị trí cửa xả -¿ ccccecceceEsEcEseEsEesserercees 50
2.3.1 Xác định mực nước tiêu thiẾt kế . -cscctc2cttrtitrritrritrrrrrrrrrrirrrrrrrrrie 50 2.3.2 Xác định năm điển hình trong quá khứ - «<< +s+x+k+k+E+E£E+EeEeEererererees 53
2.3.3 Xây dựng mô hình mực nước thiết kế ứng với tần suất P=2% cho thời kỳ 2025
2000000892010 720 S500 -aẢ 53 2.4 Lựa chọn mô hình để mô phỏng hệ thống kiểm soát ngập úng của khu đô thị
Trang 52.4.1 Giới thiệu các mô hình mô phỏng hệ thống tiéu nude d6 thi - -5¿ 56
2.4.2 Lựa chọn mô hình - - - E + + 22661133018 1111035 1181110 vớ 58
2.4.3 Phương pháp tính toán của mô hình - - - (<< +11 1111 ++esssssssssseessa 63 2.4.4 Xây dựng mô hình toán hệ thống tiêu thoát nước khu đô thị Ecopark 67 2.4.5 Chạy mô hình mô phỏng hệ thống - + + + +EkE£E£E£E£E+E+EeEEEErerereeveed 76
2.5 Phân tích kết quả . - << S333 E3 11119191511 11111 1111111111111 1111k ckrki 83
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP TIỂU THOÁT NƯỚC MƯA
PHU LUC 1: KET QUA CHAY MO PHONG DONG CHAY THOI KY HIEN TAI
PHU LUC 3: KET QUA CHAY MO PHONG DONG CHAY PHUONG AN 1 THOI KỶ TƯƠNG LUAI G1131 5E 1 E139 E111 E11111 1111111111111 T111 111010111 110 PHU LUC 4: KET QUA CHAY MO PHONG DONG CHAY PHUONG AN 2 THOI KỶ TƯƠNG LUAI G1131 5E 1 E139 E111 E11111 1111111111111 T111 111010111 115
PHU LUC 5: MOT SO HINH ANH NHAP SO LIEU MAT CAT KENH, CONG 120
PHU LUC 6: BIEU BO TAN SUAT LUGNG MUA 1 NGAY MAX GIAI DOAN
PHU LUC 7: BIÊU ĐÔ TÂN SUÂT MỰC NƯỚC 2 NGÀY MAX HẠ LƯU CÔNG BAO DAP 1997-2016 cecccccecsecsesssssssssscsscsssssssssssssessssssssecssssscsecsecsscsssssssesssssecsscsscesees 123
Trang 6DANH MUC HINH VE
Hình 1.1 Biến đôi của lượng mưa 1 ngày lớn nhất trung binh theo kịch bản RCP4.5 II Hình 1.2 Diễn biến bão và áp thấp nhiệt đới thời kỳ 1959-2014 - 2 s-s-s¿ 14
Hình 1.3 Diễn biến bão với cường độ gió từ cấp 12 trở lên ở Biển Đông (1990-2015) 14
Hình I.5 Lưu vực tiêu 490ha khu đô thị EcoparE 5-5 +++**S555seeeeesss 18
Hình 1.6 Hệ thống tưới tiêu và xả nước huyén Van Giang ccceceeeeeeeeeeeeeeeeee 28 Hình 1.7 Hiện trạng một SỐ công trình tưới tIÊU << << eeeseeesssss 29
Hình 1.8 Sơ đồ hệ thông kiểm soát ngập úng khu đô thị Eeopark - 5s: 35 Hình 1.9 Dung tích điều tiết của hệ thống hồ .- 5-5-5252 SE2E+E+ESEEEE+E+EeEsrerered 37 Hình 2.1: Biểu đồ đường tần suất lượng mưa 1 ngày max thời kỳ cơ sở 1986+2016 44
Hình 2.2: Biêu đồ mô hình mưa thiết kế I ngày max, P=2% 5 sex 50 Hình 2.3: Biêu đồ mô hình mực nước thiết kế 2 ngày max, P=2%% -. -« 56 Hình 2.4 Sơ đồ thực hiện tính toán kiểm soát lũ -¿5+ + St SeEESESErErEreEersrrerees 59
Hình 2.5 Các thành phần của hệ thông mô phỏng bởi SWMM5 s5 5555: 61 Hình 2.6 Hệ thống kiểm soát tiêu thoát nước Ecopark trong mô hình SWMM 70 Hình 2.7 Nhập các thông số đặc trưng của các lưu vực thoát nước s-s-s¿ 71 Hình 2.8 Nhập thông số địa hình các hồ - 5-5-5252 SEE+E+ESESEE+E+ESESEEEErErEersrererkd 73 Hình 2.9 Nhập thông số một số mặt căt điển hình - 2-2 s2 +Ez+E+E+Ez£zEzrezxd 74
Hình 2.10 Nhập số liệu mưa thiết kẾ - ¿2-2 + SE+E+E£E#E#EEEE+EEESESEEEErErEeEerererkd 75
Hình 2.11 Nhập biên mực nước sông Bắc Hưng Hải tại cửa xả ra phía hạ lưu cống
Trang 7DANH MUC BANG BIEU
Bảng 1.1 Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm (°C) so với thời kỳ cơ sở 8
Bảng 1.2 Thay đối lượng mưa (%) trong 57 năm qua (1958-2014) ở các vùng khí hậu H111 111111 TT HT nh 8 Bảng 1.3 Biến đổi của lượng mưa năm (%) so với thời kỳ cơ SỞ - 5 ec+<scs¿ 9 Bảng 1.4 Biến đổi của lượng mưa mùa hè (%) so với thời kỳ cơ SỞ : 10
Bang 1.5 Đỉnh lũ cao nhất của sông Hồng do tại trạm thủy văn Hưng Yên 22
Bảng 1.6 Mực nước lớn nhất năm tại các vị trí trên sông Bắc Hưng Hải 22
Bang 1.7 Bảng hiện trạng sử dụng đất khu vực phía Nam sông Bắc Hưng Hải 27
Bảng 2.1 Bang tong hop lượng mưa trạm Văn Giang 1986-2016 . 5- +: 39 Bảng 2.2: Chu kỳ lặp lại (số năm) để xác định mực nước tính toán - 42
Bảng 2.3 Kết quả các tham số thống kê và đường tần suất lý luận thời kỳ cơ sở 7201017 Ắố 42
Bảng 2.4 Bang tong hop lượng mưa trạm Hưng Yên thời kỳ 2016+2035 45
Bảng 2.5 Kết quả các tham số thống kê và đường tần suất lý luận thời kỳ 20162035 Bảng 2.6 Bảng xác định trận mưa tiêu thiết kế các thời kỳ 2-5-5 2 s+s+xss2 49 Bảng 2.7 Bảng tổng hợp mực nước hạ lưu cống Báo Đáp 48 giờ lớn nhất 1997+2016 ¬ 51 Bang 2.8 Kết quả các tham số thống kê và đường tần suất lý luận mực nước hạ lưu công Báo Đáp 1997-2200 Í6 - c1 1911111511111 1111111111111 1101111E10 1111111 ckrkrki 52 Bảng 2.9 Bảng xác định mô hình mực nước tiêu thiết kế thời kỳ 2016-+2035 55
Vil
Trang 8cáo của Tổ chức nghiên cứu liên chính phủ về biến đối khí hậu của Liên hiệp quốc
(Intergovernmental Panel on Climate Change - IPCC) và của các tô chức nghiên cứu có uy tín hàng đầu trên thế giới công bố trong thời gian gần đây cung cấp cho chúng ta
nhiều thông tin và dự báo quan trọng Theo đó, nhiệt độ trung bình trên bề mặt địa cầu
âm lên gần 1°C trong vòng 80 năm (từ 1920 đến 2005) và tăng rất nhanh trong khoảng
25 năm nay (từ 1980 đến 2005) Các công trình nghiên cứu quy mô toàn câu về hiện tượng này đã được các nhà khoa học ở những trung tâm nỗi tiếng trên thế g101 tién hành từ đầu thập kỷ 90 thế kỷ XX Hội nghị quốc tế do Liên hiệp quốc triệu tap tai Rio
de Janeiro nam 1992 đã thông qua Hiệp định khung và Chương trình hành động quốc tế nhằm cứu vãn tình trạng “xấu đi” nhanh chóng của bầu khí quyền Trái đất, vốn được coi là nguyên nhân chủ yếu của sự gia tăng hiểm họa IPCC đã được thành lập
năm 1988, thu hút sự tham gia của hàng ngàn nhà khoa học quốc tế Tại Hội nghị
Kyoto năm 1997, Nghị định thư Kyoto đã được thông qua và đầu tháng 2/2005 đã
được nguyên thủ 165 quốc gia phê chuẩn Nghị định thư này bắt đầu có hiệu lực từ
10/2/2005 Việt Nam đã phê chuẩn Nghị định thư Kyoto ngày 25/9/2005 Mới đây, hội nghị lần thứ 12 của 159 nước tham gia hiệp định khung vẻ khí hậu, phiên họp thứ 2
của các bên tham gia Nghị định thư Kyoto đã được Liên hiệp quốc tô chức tại Nairobi,
thủ đô Kenya
Biến đổi khí hậu đã và đang trở thành một trong những van dé nóng bỏng nhất trong
giai đoạn hiện nay Nhiệt độ và mực nước biển trung bình tiếp tục tăng nhanh, thiên tai và các hiện tượng khí hậu bất thường gia tăng ở hầu hết các nước trên thế giới đã trở
thành mối lo ngại của toàn cầu Ở Việt Nam, trong hơn 50 năm qua ( 1958 - 2007),
nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,5°C + 07C, mực nước biển đã dâng khoảng 20cm (MONRE, 2009) Hiện tượng EL-Nino, La-Nina ngày càng tác động mạnh mẽ
Trang 9đến Việt Nam Biến đổi khí hậu thực sự đã làm cho thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, han hán ngày càng ác liệt Việt Nam được đánh giá là một trong những nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu, trong đó đồng băng sông Cửu Long là một trong ba đồng bằng dễ bị tốn thương nhất do nước biển dâng Nhận thức rõ tác động của biến
doi khí hậu, Chính phủ Việt Nam đã xây dựng và triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, ngày 02 tháng 12 năm 2008 Thủ
tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quôc gia ứng phó với biên đôi khí hậu
Biến đổi khí hậu (BĐKH) được các nước trên thế giới quan tâm nghiên cứu từ những
năm 1960 Ở Việt Nam, vẫn để này mới chỉ thực sự bắt đầu được nghiên cứu vào những năm 1990 Mặc dù đã có một sỐ nghiên cứu về BĐKH và tác dong cua BDKH
đến lĩnh vực thủy lợi, tuy nhiên vẫn đề nghiên cứu tác động của BĐKH đến hệ thống tiêu nước của một khu đô thị mới là chưa nhiêu
1.2 Tổng quan về Khu đô thị Thương mại và Du lịch Văn Giang
hòa với diện tích 100 ha, góp phần tạo nên môi trường và không khí trong lành đặc
trưng của Khu đồ thị Đây là điểm đặc biệt của dự án mà hầu như chỉ thay o cac nudc
phát triển Với Ecopark, con kênh Bắc Hưng Hải chảy qua là một ưu thế nối bật, không chỉ tạo ra bầu không khí trong lành mát mẻ, tạo vẻ đẹp cho cảnh quan thiên nhiên, mà còn là cơ sở để Ecopark xây dựng những công trình điểm nhấn như câu Bắc
Hưng Hải, những điểm du lịch bên sông
Tuy nhiên, các công trình và hệ thống kênh mương được hình thành từ lâu, công trình xuống cấp và kênh bị bồi lắng, mặt cắt kênh nhỏ không đảm bảo khả năng tiêu thoát
nhanh khi gặp phải trận mưa lớn, như trận mưa lịch sử ngày 31/10/2008 Mặt khác, khu đô thị Ecopark có điểm bất lợi khác khi bao quanh bởi đê sông Hồng phía tây, bờ
kênh Bắc Hưng Hải phía bắc, khu dân cư thị tran Van Giang phía nam, khu dân cư xã
Trang 10Kiêu Ky-Huyện Gia Lâm và đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng phía đông Vào mùa mưa bão, khi xuất hiện lũ trên sông Hồng kênh Kim Sơn từ cống Xuân Quan đến cống
Báo Đáp sẽ trữ nước đến cao trình từ +3,0m + +5,0m, va trữ tối đa đến cao trình +7,0m khi sông Hồng trên báo động cấp 3, cao hơn so với cao trình nên thiết kế của dự
án ban đầu là +4,0m Với những bất lợi như vậy rất dễ có thể xảy ra úng ngập trong khu đô thị
Hiện nay, khu đô thị Ecopark đang được triển khai thi công thực hiện dự án, tuy nhiên hệ thông thoát nước vẫn chưa được nghiên cứu đây đủ
Chính vì vậy, việc “Nghiên cứu đề xuất giải pháp tiêu thoát nước mưa cho khu đô thị Thương mại và Du lịch Văn Giang (Ecopark), Hưng Yên có xét đến biến đổi khí hậu ” đưa ra phương án tiêu nước hợp lý và giải pháp cải tạo công trình có sẵn nhằm đảm bảo tiêu thoát nước kịp thời, chống úng ngập, đảm bảo cuộc sống của toàn bộ dân cư sinh sống trong 490ha khu đô thị Ecopark và 300ha khu dân cư xung quanh khu đô thị là hết sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn
2 MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiÊn cứu:
- Xác định được nhu cầu tiêu thoát nước của khu đô thị Ecopark có xét đến BĐKH;
- Đề xuất được giải pháp và hướng tiêu nước hợp lý cho khu đô thị Ecopark 2.2 Pham vĩ nghiÊn cứu:
Nghiên cứu hệ thống tiêu cho khu đô thị Ecopark
3 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cách tiếp cận:
Tiếp cận thực tế: đi khảo sát, nghiên cứu, thu thập các số liệu quy hoạch, thiết kế của
hệ thống tiêu khu đô thị Ecopark;
Tiếp cận hệ thống: Tiếp cận, tìm hiểu, phân tích hệ thống từ tổng thể đến chỉ tiết, đầy
đủ về hệ thông:
Tiệp cận các phương pháp nghiên cứu mới về tiêu nước trên thê giới.
Trang 113.2 Phương pháp nghiÊn cứu: Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa; Phương pháp kế thừa;
Phương pháp phân tích, thống kê; Phương pháp mô hình toán
Trang 12CHUONG 1: TONG QUAN VE BIEN DOI KHI HAU VA VE KHU
DO THI THUONG MAI VA DU LICH VAN GIANG (ECOPARK)
1.1 Biến đối khí hậu ở Việt nam
Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu Thời gian gần đây, BĐKH đã và đang có những ảnh hưởng sâu rộng đến đời sông kinh tế, chính trị, xã hội của Việt Nam Đặc biệt là hiện tượng hạn hán, xâm ngập mặn tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long vừa qua đang ảnh hưởng nghiêm trọng tới nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp của nước ta
Là một trong những nước chịu tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, Việt Nam
coi ứng phó với biến đối khí hậu là vấn đề có ý nghĩa sống còn Vì vậy, thực hiện chỉ
đạo của Chính phủ, Bộ Tài Nguyên và Môi trường giao Viện Khoa học Khí tượng
Thủy văn và Môi trường chủ trì, phối hợp với các cơ quan nghiên cứu và các đơn vị
quản lý nhà nước, xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu và nước biến dâng chỉ tiết cho Việt Nam
Kịch bản biến đối khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam được Bộ Tài nguyên va
Môi trường công bồ lần đầu vào năm 2009 trên cơ sở tổng hợp các nghiên cứu trong và ngoài nước để kịp thời phục vụ các Bộ, ngành và các địa phương trong đánh giá tác
động của biến đổi khí hậu đến các ngành, lĩnh vực và khu vực, đồng thời là cơ sở để phục vụ việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010-2015 Mức độ chỉ tiết của các kịch bản mới chi giới hạn cho 7 vùng khí hậu và dải ven biển Việt Nam
Năm 2011, Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu được ban hành, xác định các mục
tiêu ưu tiên cho từng giai đoạn, theo đó Bộ Tài nguyên và Môi trường đã cập nhật kịch
bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng dựa trên các nguồn dữ liệu, các điều kiện khí hậu cụ thể của Việt Nam và các sản phẩm của các mô hình khí hậu tại thời điểm đó Kịch bản khí hậu lần này được xây dựng chỉ tiết đến cấp tỉnh, kịch bản nước biển dâng
được chỉ tiết cho các khu vực ven biển Việt Nam theo từng thập kỷ của thế kỷ 21
Kịch bản biến đối khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam năm 2016 được cập nhật theo lộ trình đã được xác định trong Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu, nhằm
cung cấp những thông tin mới nhất về diễn biến, xu thế biến đổi của khí hậu và nước
Trang 13biển dâng trong thời gian qua và kịch bản biến đối khí hậu và nước biến dâng trong thế kỷ 21 ở Việt Nam
1.1.1 Kịch bản biến đổi khí hậu năm 2016
Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất
của biến đối khí hậu Trong những năm qua dưới tác động của biến đối khí hậu, tần
suất và cường độ các thiên tai ngày cảng gia tăng, gây nhiều tổn thất to lớn về người,
tài sản, cơ sở hạ tâng, về kinh tế, văn hoá, xã hội, tác động xấuđến môi trường Tác động của biến đổi khí hậu đối với nước ta là rất nghiêm trọng là nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ và sự phát triển bền vững của đất nước Việt Nam đã rất nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu, thể
hiện qua các chính sách và các chương trình quôc gia
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về việc cập nhật và chi tiết hóa kịch bản biến đối khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường giao Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu chủ trì, phối hợp với các cơ quan nghiên cứu trong và ngoài nước, xây dựng và cập nhật kịch bản biến đổi khí hậu chi tiết cho Việt Nam Kịch bản biến đổi khí hậu chi tiết năm 2016 được xây dựng dựa trên cơ sở các số liệu khí tượng thủy văn và mực nước biển của Việt Nam cập nhật đến năm
2014; số liệu địa hình được cập nhật đến tháng 3 năm 2016; phương pháp mới nhất
trong Báo cáo đánh giá khí hậu lần thứ 5 của Ban liên chính phủ về biến đối khí hậu; các mô hình khí hậu toàn cầu và mô hình khí hậu khu vực độ phân giải cao; theo phương pháp chỉ tiết hóa động lực kết hợp hiệu chỉnh thống kê sản phẩm mô hình Các kịch bản biến đổi khí hậu và nước biến dâng có mức độ chỉ tiết đến đơn vị hành
chính cấp tỉnh và các đảo, quần đảo của Việt Nam Bản đồ nguy cơ ngập do nước biển
dâng có mức độ chỉ tiết đến cấp huyện và đến cấp xã đối với các khu vực có bản dé địa hình tỷ lệ lớn Kịch bản về một số đặc trưng cực trỊ khí hậu được cung cấp để phục
vụ công tác quy hoạch
Các phương pháp và nguồn số liệu để xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam được kế thừa từ các nghiên cứu trước đây và được cập nhật đến năm 2014 Thời kỳ 1986-2005 được chọn là thời kỳ cơ sở để so sánh sự thay đối của
khí hậu và nước biên dâng.
Trang 141.1.2 Sự thay đổi của nhiệt độ
Nhiệt độ có xu thế tăng ở hầu hết các trạm quan trắc, tăng nhanh trong những thập kỷ gân đây Trung bình cả nước, nhiệt độ trung bình năm thời kỳ 1958-2014 tăng khoảng 0,62°C, riêng giai đoạn (1985-2014) nhiệt độ tăng khoảng 0,42°C Tốc độ tăng trung
bình mỗi thập kỷ khoảng 0,10°C, thấp hơn giá trị trung bình toàn cầu (0,12°C/thap kỷ,
IPCC 2013)
Nhiệt độ tại các trạm ven biến và hải đảo có xu thế tăng ít hơn so với các trạm ở sâu
trong đất liền Có sự khác nhau về mức tăng nhiệt độ giữa các vùng và các mùa trong
năm Nhiệt độ tăng cao nhất vào mùa dong, thap nhất vào mùa xuân.Trong 7 vùng khí hậu, khu vực Tây Nguyên có mức tăng nhiệt độ lớn nhất, khu vực Nam Trung Bộ có
mức tăng thấp nhất
Nhiệt độ trung bình năm:
- Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thế kỷ, nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc có
mức tăng phố biến từ 0,6+0.8°C Vào giữa thế kỷ, mức tăng từ 1,3+1,7°C Trong đó, khu vực Bắc Bộ (Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng băng Bắc Bộ) có mức tăng từ 1,6+1,7°C; khu vực Bắc Trung Bộ từ 1,5+1,6°C; khu vực phía Nam (Nam Trung Bộ, Tây Nguyên
và Nam Bộ) từ 1,3z1,4°C Đến cuối thế kỷ, ở phía Bắc nhiệt độ tăng chủ yếu từ
1,9+2,4°C và ở phía Nam từ 1,7+1,9°C
- Theo kịch bản RCP8.5, vào đầu thế kỷ, nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc có
mức tăng phố biến từ 0,8+l,1°C Vào giữa thế kỷ, mức tăng phố biến từ I,8+2,3°C Trong đó, khu vực phía Bắc tăng phố biến từ 2,0+2,3°C và ở phía Nam tir 1,8+1,9°C
Đến cuối thế kỷ, nhiệt độ ở phía Bắc tăng từ 3,3+4,0°C và ở phía Nam từ 3,0+3,5°C Mức tăng nhiệt độ trung bình năm của các giai đoạn đâu giữa và cuôi thê kỷ so với thời kỳ cơ sở cho một số tỉnh Đông bắc bộ, thành phố được trình bày ở Bảng dưới đây.
Trang 15Bang 1.1 Bién doi cua nhiệt độ trung bình năm (`C) so với thời kỳ cơ sở
(Giá trị trong ngoặc đơn là khoảng biến đổi quanh giá trị trung bình với cận dưới 10% và cận trên 90%)
TT | Tỉnh, thành phố Kịch bản RCP4.5 Kịch bản RCP8.5
2016-2035 | 2046-2065 | 2080-2099 | 2016-2035 | 2046-2065 | 2080-2099 |_| Bac Ninh 0,7 (0.3+1,1)|1,7 (1,2z2,5)| 2,3 (1,6+3,3) | 1.0 (0,5+1,5) |2,2 (1,4+3,3)| 3,9 (2,8+5,6) 2 | QuảngNinh — |0.7(0.4:1,1)|1,6 (1.122.3)| 2,1 (1,5z3,0) | 0,9 (0,6+1,4) |2.0 (1,5=3,0)| 3,6 (2,924.8)
3_ | Hai Phong 0,7 (0.4z1,1)|1,5 (1.0+2,2)| 2,0 (1,5z2,9) | 0,9 (0,6=1,4) |2,0 (1,4+2,8)] 3,5 (2,8+4,6) 4 | Hai Duong 0,7 (0,3=1,1)| 1,7 (1,2=2,5)| 2,3 (1,623.3) | 1,0 (0,6+1,6) |2,2 (1,4+3,3)| 3,8 (2,9+5,5)
>_| Hung Yen 0,7 (0,3+1,1)|1,7 (1,222,5)| 2,3 (1,6+3,4) | 1.0 (0,6+1,6) |2,2 (1,4z3,3)| 3,8 (2,9+5,6)
6 | Hà Ni 0,6 (0,2+1,1)| 1,7 ,222,5)| 2,4 (1,6+3,4) | 1,1 (0,6+1,6) |2,2 (1,43,4)] 3,9 (3,0+5,7)
7 | Hà Nam 0,7 (0/2+1,1)|1,7 (1,222,5)| 2,4 (1,6+3,4) | 1,1 (0,6+1,6) |2,2 (1,4:3,4)| 3,9 (2,9+5,6)
8 | Thái Bình 0,7 (0,3=1,1)] 1,6 (1,2+2,4)| 2,3 (1,6+3,2) | 1,0 (0,6+1,5) |2,1 (1,5+3,2)| 3,7 (2,9+5,2) 9 | Nam Dinh 0,7 (0,4+1,1)| 1,6 (1,22,2)] 2,2 (1,5=3,1) | 0,9 (0,6=1,4) 2,0 (1,4+3,0)| 3,6 (2,8+4,9)
1.1.3 Sự thay đổi của lượng mưa:
Trong thời kỳ 1958-2014 lượng mưa năm tính trung bình cả nước có xu thế tăng nhẹ Trong đó, tăng nhiêu nhât vào các tháng mùa đông và mùa xuân; giảm vào các tháng mùa thu Nhìn chung, lượng mưa năm ở các khu vực phía Bắc có xu thế giảm (từ 5,8% + 12,5%/57 năm); các khu vực phía Nam có xu thế tăng (từ 6,9% ~ 19,8%/57 năm) Khu vực Nam Trung Bộ có mức tăng lớn nhất (19.8%/57 năm); khu vực đồng bằng Bắc Bộ có mức giảm lớn nhất (12,5%/57 năm)
Đôi với các khu vực phía Băc, lượng mưa chủ yêu giảm rõ nhât vào các tháng mùa thu va tăng nhẹ vào các tháng mùa xuân Đôi với các khu vực phía Nam, lượng mưa các mùa ở các vùng khí hậu đêu có xu thê tăng: tăng nhiêu nhât vào các tháng mùa đông
(từ 35,3% + 80,5%/57 nam) va mua xuan (từ 9,2% ~ 37,6%/57 năm)
Bảng 1.2 Thay đổi lượng mưa (%) trong 57 năm qua (1958-2014) ở các vùng khi hậu
Trang 16
e Luong mua nam:
Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thế ký, lượng mưa năm có xu thế tăng ở hầu hết ca nước, phô biến từ 5+10% Vào giữa thế kỷ, mức tăng phổ biến từ 5+15% Một số tỉnh ven biển Đồng băng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ có thể tăng trên 20% Đến cuối thế kỷ, mức biến đôi lượng mưa năm có phân bố tương tự như giữa thế ký, tuy nhiên vùng có mức tăng trên 20% mở rộng hơn
Theo kịch bản RCP8.5, vào đầu thế ký, lượng mưa năm có xu thế tăng ở hầu hết cả nước, phô biến từ 3+10% Vào giữa thế kỷ, xu thế tăng tương tự như kịch bản RCP4.5 Đáng chú ý là vào cuối thế kỷ mức tăng nhiều nhất có thể trên 20% ở hầu hết diện tích
Bắc Bộ, Trung Trung Bộ, một phần điện tích Nam Bộ và Tây Nguyên
Sô liệu trên Bảng 1.3 là mức biên đôi lượng mưa (%) năm của các giai đoạn đâu, giữa
và cuối thế kỷ so với thời kỳ 1986-2005 cho một số tỉnh, thành phó
Bảng Ïl.3 Biên đôi của lượng mưa năm (2) so với thời ky cơ sở
(Giá trị trong ngoặc đơn là khoảng biến đổi quanh giá trị trung bình với cận dưới 20% và cận trên 80%)
Trang 17Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thế kỷ, lượng mưa mùa hè có xu thế tăng ở hầu hết cả nước, phố biến từ 3+12% Vào giữa thế kỷ, xu thế tăng phô biến từ 5+15% trên phần lớn lãnh thổ, trừ Nam Trung Bộ, đông Tây Nguyên và một phần phía tây Nam Bộ có xu thế giảm từ 3+15% Tăng nhiều nhất ở Đông Bắc và Tây Bắc; ít nhất ở Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ Đến cuối thế kỷ sự biến đối có xu thế tương tự như giữa thế ký, tuy nhiên khu vực lượng mưa giảm mở rộng hơn về phía Bắc Mức tăng ở Đông Bắc, Tây Bắc nhiều nhất cả nước, phố biến từ 15+25% Tây Nguyên và phía tây
Nam Bộ có mức tăng it nhất cả nước, dưới 5%
Bang l.4 Biên đôi của lượng mưa mùa hè (2) so với thời kỳ cơ so
(Giá trị trong ngoặc đơn là khoảng biến đổi quanh giá trị trung bình với cận dưới 20% và cận trên 80%)
e Luong mua một ngày lớn nhất trung bình (Rxlday):
Theo kịch bản RCP4.5, vào giữa thế kỷ, lượng mưa 1 ngày lớn nhất trung bình có xu thế tăng trên toàn lãnh thổ, phố biến từ 10+70% Tăng nhiều nhất ở Đông Bắc, Thừa Thiên - Huế đến Quảng Nam và phía đông Nam Bộ Đến cuối thế kỷ, xu thế biến đổi khá giống với thời kỳ giữa thế kỷ nhưng mức tăng lớn hơn và phạm vi tăng mở rộng
hơn
10
Trang 18Theo kịch bản RCP8.5, vào giữa thế ký, lượng mưa 1 ngày lớn nhất trung bình có xu
thế tăng trên cả nước, mức tăng từ 10+70%, trong đó tăng nhiều hơn ở Đông Bac, nam Tây Nguyên, cực nam Trung Bộ và Nam Bộ Đến cuối thế kỷ, xu thế biến đổi tương tự giữa thế kỷ nhưng lớn hơn về mức độ và mở rộng hơn về phạm vi Tăng nhiều nhất ở Đông Bắc, phía tây của Tây Bắc, nam đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, bắc Tây Nguyên và Nam Bộ
awe TROVE [ữŒE ] 7 Tñj 0u"E TS OVE IIESTT43
(a) vao giita thé ky (b) vào cuối thể kỷ
Hình 1.1 Biến đổi của lượng mưa l ngày lớn nhất trung bình theo kịch bản RCP4.5
1.1.4 Kịch bản nước biển dâng khu vực ven biển và hải đảo Việt Nam:
Kịch bản nước biển dâng chỉ xét đến sự thay đôi mực nước biển trung bình do biến đổi
khí hậu, mà không xét đến ảnh hưởng của các yếu tô khác gây nên sự dâng cao của mực nước biến như: nước dâng do bão, nước dâng do gió mùa, thủy triểu, quá trình nâng/hạ địa chất và các quá trình khác
Kịch bản nước biên dâng được xây dựng cho các tỉnh ven biển, 7 khu vực ven biến,
quân đảo Hoàng Sa, và quần đảo Trường Sa
Đóng góp lớn nhất vào mực nước biển dâng ở khu vực biến Việt Nam là thành phần
giãn nở nhiệt và động lực, sau đó là thành phần băng tan tại sông băng và núi băng
trên lục địa
Trang 19Đến năm 2050, mực nước biển dâng trung bình cho toàn dải ven biển Việt Nam theo
kịch bản RCP2.6 là 21 cm (13 cm + 32 cm), theo RCP4.5 la 22 cm (14 cm + 32 cm), theo RCP6.0 1a 22 cm (14 cm + 32 cm) va theo RCP8.5 14 25 cm (17 cm + 35 cm)
Đến năm 2100, mực nước biển dâng trung bình cho toàn dải ven biển Việt Nam theo
kịch bản RCP2.6 là 44 em (27 cm + 66 cm), theo RCP4.5 la 53 cm (32 cm + 76 cm), theo RCP6.0 là 56 cm (37 cm + 81 cm) va theo RCP8.5 1a 73 cm (49 cm + 103 cm) Kịch bản mực nước bién dâng trung bình ven biên Việt Nam có khả năng cao hơn mực
nước biến trung bình toàn cầu Mực nước biển dâng khu vực ven biến các tỉnh phía nam cao hơn so với khu vực phía bắc Đến cuối thế kỷ 21, khu vực ven biển từ Móng Cái - Hòn Dáu và Hòn Dáu - Đèo Ngang có mực nước biến dâng thấp nhất, theo
RCP4.5 la 55 cm (33 cm ~ 78 cm), theo RCP8.5 1a 72 cm (49 cm + 101 cm) Khu vuc
ven biển từ Mũi Ca Mau — Kién Giang cé muc nước bién dang cao nhat, theo RCP4.5
la 53 cm (32 cm + 75 cm), theo RCP8.5 1a 75 cm (52 cm + 106 cm);
Khu vuc gitra Bién Đông có mực nước biển dâng cao hơn so với các khu vực khác Đến cuối thế kỷ 21, khu vực quần đảo Hoàng Sa có mực nước biến dâng theo RCP4.5 la 58 cm (36 cm + 80 cm), theo RCP 8.5 la 78 cm (52 cm + 107 cm) Khu vực quan
đảo Trường Sa có mực nước biến dâng theo RCP4.5 14 57 cm (33 cm + 83 cm), theo
RCP8.5 1a 77 cm (50 cm + 107 cm)
Nguy cơ ngập lut néu muc nước biến dâng 1m:
- Khoảng 16,8% diện tích đồng bằng sông Hồng, 4,79% diện tích tỉnh Quảng Ninh
có nguy cơ bị ngập;
- Khoảng 1,47% diện tích đất các tỉnh ven biển miền Trung từ Thanh Hóa đến Bình
Thuận có nguy cơ bị ngập Trong đó, Thừa Thiên - Huế có nguy cơ cao nhất (7,69%
diện tích);
- Khoảng 17,8% diện tích Tp Hồ Chí Minh, khoảng 4,79% diện tích Bà Rịa - Vũng
Tàu có nguy cơ bị ngập:
-_ Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực có nguy cơ ngập cao (38,9% diện tích); - Cac dao có nguy cơ ngập cao nhất là cụm đảo Vân Đồn, cụm đảo Côn Đảo và Phú Quốc Nguy cơ ngập đối với những đảo thuộc quần đảo Trường Sa là không lớn
12
Trang 20Quân đảo Hoàng Sa có nguy cơ ngập lớn hơn, nhất là đối với một số đảo thuộc nhóm đảo Lưỡi Liêm và đảo Tri Tôn
1.1.5 Về bão và áp thấp nhiệt đới:
Theo số liệu thống kê thời kỳ 1959-2015, trung bình hàng năm có khoảng 12 cơn bão
và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) hoạt động trên Biển Đông, trong đó khoảng 45% số cơn hình thành ngay trên Biển Đông và 55% số cơn hình thành từ Thái Bình Dương di chuyển vào Mỗi năm có khoảng 7 cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến Việt
Nam, trong đó có Š cơn đồ bộ hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta Nơi có
tân suất hoạt động của bão và áp thấp nhiệt đới lớn nhất nằm ở phần giữa của khu vực
Bắc Biến Đông Khu vực bờ biển miền Trung từ 16°N đến I8?N và khu vực bờ biển
Bac B6 (tir 20°N trở lên) có tần suất hoạt động của bão và áp thấp nhiệt đới cao nhất trong cả dải ven biên Việt Nam
Theo số liệu thời kỳ 1959-2015, bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên Biến Đông, ảnh hưởng và đồ bộ vào Việt Nam là ít biến đối Tuy nhiên, biến động của số lượng bão và áp thấp nhiệt đới là khá rõ; có năm lên tới 18+z19 cơn bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên Biển Đông (19 cơn vào năm 1964, 2013; 18 con vao nam 1989, 1995); nhưng có năm chỉ có 4+6 cơn (4 cơn vào năm 1969, 6 cơn vào năm 1963, 1976, 2014,
2015) Theo số liệu thống kê trong những năm gần đây, những cơn bão mạnh (sức gió mạnh nhất từ cấp 12 trở lên) có xu thế tăng nhẹ Mùa bão kết thúc muộn hơn và đường
đi của bão có xu thế dịch chuyển về phía Nam với nhiều cơn bão đồ bộ vào khu vực
phía Nam hơn trong những năm gân đây
Hoạt động và ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới đến nước ta trong những năm gần đây có những diễn biến bất thường Tháng 3/2012, bão Pakhar đồ bộ vào miền
Nam Việt Nam với cường độ gió mạnh nhất theo số liệu qua trắc được Bão Sơn Tỉnh (10/2012) và Hai Yan (10/2012) có quỹ đạo khác thường khi đồ bộ vào miền Bắc vào cuối mùa bão Năm 2013 có số lượng bão và áp thấp nhiệt đới đồ bộ vào Việt Nam nhiều nhất (8 cơn bão và 1 áp thấp nhiệt đới)
Trang 21ma Bao va ATND dé b6 vao VN ——Bado vaATND & Bién Béng _ =—— Bão vả ATNĐ ảnh hưởng đến VN
tăng/giảm của tần số bão trên quy mô toàn cầu (bao gồm cả Tây Bắc Thái Bình
Dương) về cường độ, nhận định tương đối đáng tin cậy là dưới tác động của biến đổi
khí hậu, cường độ bão có khả năng tăng khoảng 2 tới 11%, mua trong khu vuc bán kính 100 km từ tâm bão có khả năng tăng khoang 20% trong thé ky 21 (IPCC, 2013) 1.2 Nhận dạng tác động của BĐKH đến hệ thống tiêu nước
1.2.1 Các tác động đến các hệ thống tiêu
Tiêu thoát nước cho đô thị nhất là một khu đô thị mới và hiện đại như khu đô thị
Ecopark là một vẫn để rất quan trọng Trong khu đô thị Ecopark bao gồm nhiều đối tượng cân tiêu như khu dân cư đô thị mới, trường học, công viên, cây xanh, hồ điều hòa, hệ thống kênh tiêu Việc tiêu thoát nước kịp thời sẽ tránh ngập úng dài ngày gây
14
Trang 22ảnh hưởng đến đời sống của dân cư trong khu đô thị cũng như của các khu dân cư xung quanh
Đánh giá ảnh hưởng của tác động biến đổi khí hậu đến nhu cầu tiêu nước thông qua
mô hình tiêu lớn nhất thời đoạn ngắn 1 ngày theo tần suất thiết kế thường tính toán với
tan suat P =10%
Cac tac dong đến các hệ thống tiêu có thể nhận thay nhu sau:
e© Lượng mưa lớn do biến đổi khí hậu làm cho lưu lượng cần tiêu lớn;
e Biến đổi khí hậu làm cho nhiệt độ và lượng mưa lớn gia tăng cũng như nhiều trận
bão lớn có thể ảnh hưởng làm mực nước trong các hệ thống kênh tiêu quanh khu vực đô thị dâng cao do chưa tiêu thoát kịp, dẫn đến khả năng tiêu tự chảy của khu đô thị vào hệ thống tiêu này gặp khó khăn;
e Tác động đến mô hình quản lý, vận hành đối với hệ thống tiêu của khu đô thị;
Biến đổi khí hậu (BĐKH) hiện đang là vấn đề nóng, thu hút nhiều nhà khoa học trên
thế giới trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nghiên cứu BĐKH là vẫn đề mang tinh toàn câu, được các nước trên thế giới quan tâm nghiên cứu từ những năm 1960 Ở Việt
Nam, vấn đề này mới chỉ thực sự bắt đầu được nghiên cứu vào những năm 1990 Đã
có nhiều đề tài, dự án nghiên cứu vẻ tác động của BĐKH đến lĩnh vực Tài nguyên nước, trong đó vấn đề đánh giá ảnh hưởng BĐKH tới nhu cầu tiêu nước cho khu đô thị
lớn có tốc độ đô thị hóa cao như: Tp Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh đã và đang được rat
nhiêu nhà nghiên cứu quan tâm
Bên cạnh với ảnh hưởng của BĐKH đến nhu cầu tiêu nước, yếu tô về chuyền đôi cơ cầu sử dụng đất cũng có mức độ ảnh hưởng tương đối lớn Vấn đề này đã được chứng
minh ở vùng đô thị , vùng có tốc độ đô thị hóa cao Một số đề tài, dự án nghiên cứu về
ảnh hưởng của BĐKH đến hệ thống tiêu nước, ảnh hưởng của đô thị hóa đến hệ thống tiêu nước có thê kê đên bao gôm:
Trang 231.2.2 M6t s6 dé tai, dw an về ảnh hưởng của BĐKH đến hệ thống tiêu nước:
* Một sô nghiên cứu về tác động của BĐKHI đên lĩnh vực tài nguVyÊH HỚC Hước ngoài: - Nghiên cứu đánh giá tác động của BĐKH đến lưu vực sông Tarim (Trung Quốc) của Z.X Xu, Y.N Chen và J.Y.LI (2003) Bằng phương pháp thông kê và mô phỏng, các tác giả đã đánh giá được ảnh hưởng của BĐKH đến dòng chảy lưu vực sông Tarim - Nghiên cứu mô phỏng ảnh hưởng của BĐKH đến nguồn nước ở miền Trung của Thủy Điển của tác giả Chong-Yu-Xu Các tác giả đã đánh giá được sự thay đôi nguồn nước tương ứng với các kịch bản BĐKH (nhiệt độ, mưa) bằng phương pháp mô phỏng mưa - dòng chảy
- Nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH đên nguôn nước và nhu câu nước nông nghiệp ở vung West Bank cua Numan Mizyed
- Nghiên cứu đánh giá tác động của BDKH tiém năng đến cân bằng nước của một lưu vuc 6 Jordan cua tac gia Fayex Abdulla va Tamer Eshtawi Cac tác giả đã đánh giá
được sự thay đổi của dòng chảy năm theo các kịch bản về mưa và nhiệt độ qua sử
dụng phương pháp mô phỏng mưa-dòng chảy
* Một số nghiên cứu về tác động của BĐKH đến hệ thống thủy lợi trong nước:
- Để tài cấp nhà nước: “Nghiên cứu tác động của BĐKH toàn cấu đến các yếu tô và
hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khả năng dự báo va giải pháp chiến lược ng phó”, do PGS.TS Phan Văn Tân trường Đại học Quốc gia Hà Nội chủ trì thực hiện năm 2009-2010 Mục tiêu của đề tài là làm sáng tỏ mức độ biến đổi, tính chất biến đổi và cu thế biến đổi của các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan; Đánh giá tác động của BĐKH đến các các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan và đề xuất các
giải pháp chiến lược ứng phó phục vụ phòng tránh và giảm nhẹ tác động của các hiện
tượng khí hậu cực đoan
- Dé tai cap Bộ: “Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất các biện pháp ứng phó cho dong bang sông Cứu Long (ĐBSCL) đảm bảo việc phát triển bên vững trong điều kiện biến đổi khí hậu (BĐKH) — Nước biển đâng (NBD)” do GS Nguyễn Sinh Huy làm
chủ trì được Bộ trưởng Bộ NN&PTNT giao cho trường Đại học Thủy lợi chủ trì
16
Trang 24nghiên cứu vào đầu năm 2009, nhằm hỗ trợ cho việc xây dựng Quy hoạch tổng thể
Thủy lợi ĐBSCL phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và các ngành kinh tế
trọng điểm trong điều kiện BĐKH - NBD
- Đề tài khoa học cấp bộ: “Đánh giá tác động, xác định các giải pháp ứng phó, xây dựng và triển khai các kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu trong các lĩnh vực Diêm nghiệp, Thủy loi” do PGS.TS.Nguyén Tuan Anh - Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội thực hiện năm 2013
- Dự án “Tác động của BĐKH đến tài nguyên nước ở Việt Nam và các biện pháp thích
ung” (2008-2009)do Viện Khoa học Khí tượng Thủy Văn và Môi Trường thực hiện với sự tài trợ của DANIDA Đan Mạch Mục tiêu lâu dài của dự án là tăng cường năng
lực của các ban ngành, tô chức và của người dân Việt Nam trong việc thích nghỉ với tác động của BĐKH đến tài nguyên nước, giảm thiểu đến mức thấp nhất các tác động
xấu cũng như thiệt hại do BĐKH gây ra; khôi phục có hiệu quả các tác động này hoặc tận dụng các tác động tích cực của BĐKH Mục tiêu cụ thể của dự án là:
Đánh giá tác động của BĐKH đến tài nguyên nước mặt tại một số lưu vực sông của Việt Nam;
Đề xuất các giải pháp thích ứng với sự thay đổi tài nguyên nước do BĐKH gây ra - Luận án tiễn sĩ “Nghiên cứu sự biến đổi của nhu cầu tiêu và biện pháp tiêu nước cho hệ thống thủy nông Nam Thái Bình có xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu” do TS Bùi Nam Sách thực hiện năm 2010 Trong nghiên cứu này, tác giả đã xem xét ảnh hưởng của cường độ mưa tăng và nước biển dâng đến khả năng làm việc
của hệ thông tiêu Nam Thái Bình và đã đề xuất một số giải pháp ứng phó
1.3 Điều kiện tự nhiên của khu đô thị thương mại và du lịch Văn Giang (Ecopark)
1.3.1 Vi tri dia ly, dién tích
Khu đô thị thương mại và du lịch Văn Giang (khu d6 thi Ecopark) c6 tong dién tich khoảng 500ha, nằm ở phía Đông Nam TP Hà Nội, ở phía Bắc của tỉnh Hưng Yên va thuộc địa giới các xã Xuân Quan, xã Cửu Cao, xã Phụng Công, huyện Văn Giang, tỉnh
Trang 25Hưng Yên Khu đất nằm dọc 2 bên tuyến đường liên tỉnh Hà Nội - Hưng Yên đoạn từ xã Xuân Quan đến thị trấn Văn Giang — huyện Văn Giang
Phía Tây giáp đê sông Hồng
Phía Đông giáp khu khu dân cư xã Cửu Cao - Văn Giang - Hưng Yên
Phía Nam giáp khu dân cư Thị trấn Văn Giang - huyện Văn Giang - Hưng Yên
S = Too ees)
Eile Edit View Tools Add Help
Khu dân cư xã Xuân
Quan
Khu dân cư xã
Phụng Công *
Hinh 1.5 Lưu vực tiêu 490ha khu đô thị Fcopark
18
Trang 261.3.2 Dic diém dia hinh
Địa hình dự án khá bằng phăng và thấp hơn các khu vực dân cư xung quanh Cao độ
địa hình hiện trạng khoảng ]I,3m đến 6,8m, không có sự thay đối cao độ đặc biệt nào,
trước đây chủ yếu là đất nông nghiệp độ cao trung bình từ 2,5 m - 3,5 m 1.3.3 Đặc điểm địa chất công trình
và nên đât yêu Các chỉ tiêu thí nghiệm xem ở Báo cáo địa chât công trình
Lớp số 3: Thành phần chủ yếu là Bùn sét pha màu xám đen lẫn nhiều hữu cơ, đất yếu,
phân bố ở độ sâu từ 0,3 đến 4,5m chiều dày lớp thay đổi từ 1,5m đến 12,9m chiều dày trung bình lớp là 4,35m, lớp này xuất hiện ở hâu hết các lỗ khoan nên đất yếu Trạng thái của đất là dẻo chảy đến chảy Lớp đất này phải tiến hành xử lý trước khi xây dựng
công trình
Lớp số 4: Thành phần chủ yếu đặc trưng cho lớp là Cát Pha màu xám nâu trạng thái dẻo lớp này chỉ gặp ở một số hố khoan phân bố ở độ sâu từ 2,5 đến 10m Chiều dày lớp thay đối từ 2 đến 4,5 m trung bình 3,37m
Lớp số 5: Thành phần chủ yếu là Sét pha màu xám nâu, xám ghi, xám xanh trạng thái
dẻo mềm lớp này có diện phân bố rộng, gặp ở hầu hết các lễ khoan Phân bố bề mặt
lớp từ 1 đến 13,4m chiều dày trung bình lớp là 5,09m
Lớp số 6: Thành phần chủ yếu là sét pha màu xám nâu, xám vàng, xám ghi trạng thái dẻo cứng, lớp này có diện phân bô chủ yêu ở đâu tuyên và cuôi tuyên xuât hiện từ độ
Trang 27sâu 3.40m đến 19,60m chiều dày lớp thay đối từ 0,7m đến chưa xác định do chưa kết
thúc trong phạm vi khảo sát
Lớp sô 7: Thành phần chủ yêu là sét pha màu xám đen, xám xanh, xám nâu, xám vàng, xám ghi trạng thái dẻo mêm, lớp này có diện phân bô rộng xuât hiện từ độ sâu 6,90m đến 15,80m chiều dày trung bình lớp 4,66m
Lớp số 8: Thành phần chủ yếu là cát pha màu nâu vàng, vàng trạng thái dẻo lớp này
gặp ở một số hồ khoan trên tuyến chiều dày lớp từ 2,7 đến chưa xác định do ở một số
lỗ khoan với phạm vi khảo sát tuyến lớp này chưa khảo sát hết
Lớp số 9: Thành phần chủ yếu là Cát hạt trung màu xám vàng, vàng nhạt trạng thái
chặt vừa đến chặt, lớp này có diện phân bố chủ yếu ở phía dưới sâu xuất hiện từ
khoảng 5,3m đến 20,6m đây là lớp đất tốt có khả năng đặt móng các công trình Địa chất thủy văn
Theo số liệu địa chất thủy văn do Viện Địa chất và Môi trường (năm 2010), điều kiện
địa chất thủy văn trong khu vực như sau:
Tầng chứa nước lỗ hồng trong tram tich Holocen (gh): Chiều dày tầng trung bình
khoảng 9,31m Tang có độ giàu nước thuộc loại trung bình, lưu lượng trung bình 2 -
2,21/⁄s Chiêu sâu mực nước của tầng vào mùa khô thường <Im, trung bình 0,85 -
1,0m, còn mùa mưa mực nước dâng sát mặt đât
Tang chứa nước trong trầm tích Pleistocen trên (qp2): Chiều dày trung bình khoảng
14,25m Tang có độ giàu nước thuộc loại trung bình Chiểu sâu mực nước của tầng năm nông, từ 0,8 - 2,0m
Tang chứa nước lỗ hồng trong tram tích Pleistocen (qp1): Chiều dày trung bình 34.6óm Độ giàu nước của tầng từ giàu đến rất giàu
Các tầng chứa nước khe nứt, lỗ hồng Neogen (m): Chiều sâu tầng từ 5 - 13m và có loại giàu nước trung bình
20
Trang 281.3.4 Điều kiện khí tượng
Vùng dự án khu đô thị Ecopark là một vùng nhỏ trong hệ thống khí tượng thủy văn của toàn vùng đồng băng Bắc Bộ nói chung và Hưng Yên nói riêng Mang tính chất nhiệt đới gió mùa phân thành hai mùa 1ố rệt
- Nhiệt độ: Trung bình trong năm là 24.2°C, cao nhất 39,6°C, thấp nhất không dưới
5°C Nhiệt độ trung bình cao nhất vào tháng VI-VII (39,6°C), thấp nhất vào tháng I- II (6,1°C)
- Mua: Tổng lượng mưa bình quân năm 1.366,6 mm, tập trung từ tháng 5 đến tháng 9, chiếm 80% đến 90% lượng mưa cả năm
Lượng mưa năm cao nhất: 2.027,3 mm;
Số ngày mưa trung bình năm là 81 ngày:
Lượng mưa ngày lớn nhất: 397,5 mm vào ngày 31/10/2008
- Độ âm không khí trung bình năm là 77,66 %
- Gió bão: Về mùa đông: Hướng gió chính là hướng Đông Bắc - Tây Nam
Khu vực sự án thuộc lưu vực của 2 con sông là sông Hồng và sông Bắc Hưng Hải Tuy nhiên ảnh hưởng của 2 con sông nảy đến dự án là không lớn do chúng đều có hệ thống đề bao quanh
Sông Hồng: Là sông lớn thứ 2 ở Việt nam, đoạn chảy qua Hà Nội như cánh cung ôm lây phần phía Nam Hà Nội Theo tài liệu quan trắc từ nưm 1990 đến nay thì lưu lượng trung bình tháng thấp nhất là 959 m3⁄s (tháng 2) và cao nhất là 7147 m3/s (tháng 7),
Trang 29bình quân cả năm là 2640 m3/s Mực nước sông Hồng cao nhất vào mùa lũ, thay đối từ
+10,15m đến I1,94m và thấp nhất vào mùa khô là 2,07m
Đỉnh lũ năm cao nhất của sông Hồng đo tại trạm thủy văn Hưng Yên trong những năm gân đây được thể hiện ở bảng sau:
Bang 1.5 Dinh lũ cao nhất của sông Hồng đo tại trạm thủy văn Hưng
Bảng l6 Mực nước lớn nhát năm tại các vị trí trên song Bac Hung Hai
Xuan Quan Ha lưu cone Xuan Quan công Báo Đáp Hạ lưu cone Bao Dap
Trang 30
1.4.1 Tình hình dân sinh - kính tẾ - xã hội của các xã trong vùng Dự
án
Dự án Khu đô thi Ecopark được quy hoạch nằm trong vùng đất nông nghiệp thuộc 3 xã: Xuân Quan, Phụng Công, Cửu Cao của huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên Các xã này năm phía bắc của huyện Văn Giang, giáp với huyện Gia Lâm - Tp Hà Nội Đây là
vùng có cơ cầu kinh tế nông nghiệp và thương mại dịch vụ chiém phan lớn Cụ thể
tình dân sinh kinh tê của các xã như sau:
* Tình hình dân sinh, kinh tế, xã hội xã Xuân Quan
Xã Xuân Quan có diện tích đất tự nhiên 530,95 (ha) nằm trong vùng châu thổ sông Hồng, đất đai tương đối băng phăng có xu hướng thoải dần từ theo hướng Tây Bắc xuống Đông Nam, độ cao trung bình của địa hình so với mặt nước biến là 3,5m - 4,0m
Xã có gần 1/4 diện tích đất tự nhiên bị thu hồi để thực hiện xây dựng dự án đường giao thông liên tỉnh Hà Nội - Hưng Yên và Khu Đô thị Thương mại - Du lịch Văn Giang Xã Xuân Quan hiện nay có khoảng 2300 hộ khâu dân số là 8.263 người Số người
trong độ tuổi lao động trên 5000 người, trong đó có khoảng 1300 người lao động làm
Trang 31việc trong các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất; 1200 lao động làm việc trong hộ kinh
doanh cá thể; còn lại 2500 người lao động sản xuất nông nghiệp
Phát triển KT - XH năm 2016: Giá trị sản xuất năm 2016 ước 241144,6 triệu đồng,
tăng trưởng kinh tế ước đạt 17,6% Cơ câu kinh tế: Nông nghiệp đạt 133352,9 triệu đồng chiếm 55,3%; Tiểu thủ công nghiệp - xây dựng đạt 20738,4 triệu đồng chiếm 8,6%; Thương mại - dịch vụ ước đạt 87053,2 triệu đồng chiếm 36,I%; Giá trị thu trên một đơn vị ha canh tác đạt 168,7 triệu đồng, tăng 35,6 triệu đồng so với năm 2015;
Thu nhập bình quân đầu người đạt 29.3 triệu đồng, tăng 4.5 triệu đồng so với năm
2015; Tỷ lệ phát triển dân số ước 0,8%; Tỷ lệ hộ nghèo năm 2016 ước 1,6%
Sản xuất nông nghiệp: Diện tích cây hằng năm và thủy sản 225ha, trong đó: Diện tích ngô 2 vụ: là 5,5 ha: giảm 6,8 ha so với năm 2015 gieo trồng chủ yếu là giống ngô nếp; Diện tích trồng cây rau màu: 48,9 ha giảm 3,4 ha so với năm 2015; Diện tích trồng hoa, cây cảnh ngăn ngày: 61,3 ha tăng 8,7 ha so với năm 2015; Diện tích cây công trình, bóng mát: 69,4 ha giảm 0,3 ha so với 2015; Diện tích trồng cây ăn quả các loại: 11,3 ha tăng 1,0 ha so với năm 2015; Cỏ chăn nuôi: 8,1 ha; Diện tích nuôi trồng thủy
sản: 20,5 ha
Sản xuất tiểu thu công nghiệp - xây dựng: Sản xuất gốm sứ trên địa bàn Ôn định có 24
hộ: đến cuối năm 2016 đã có 16/24 hộ đã sử dụng khí ga để sản xuất sản phẩm Sản xuất ra cơ bản được tiêu thụ tốt, sản xuất gạch ngừng hoạt động Xây dựng trong nhân
dân: Năm 2016 nhân dân đã đầu tư xây dựng được 4320m2 nhà ở và 740m2 công trình phụ trợ tông giá trị đầu tư ước 28 tỷ 830 triệu đồng
Hoạt động thương mại dịch vụ: Kết quả điều tra SXKD cá thé ngày 1/7/2016 trên địa
bàn xã có 622 hộ trong đó: Hoạt động vận tải: 91 hộ; Tiểu thủ công nghiệp - xây dựng
bằng 148 hộ; Hoạt động thương mại dịch vụ 383 hộ * 'Tình hình dân sinh, kinh tế, xã hội xã Phụng Công
Diện tích tự nhiên: 488,75 ha ( Trong đó có 238,16 ha đã có Quyết định thu hồi đất
xây dựng Đường giao thông liên tỉnh Hà Nội — Hung Yén va Khu do thi Van Giang)
24
Trang 32Toàn xã có: 7.171 nhân khẩu, với 1.901 hộ sinh sống trên 6 thôn: Thôn Tháp, Thôn
Khúc, Thôn Đại,Thôn Đầu, Thôn Ngo, Thon Bến Số người trong độ tuôi lao động
chiếm 62,1 %
Phát triển KT - XH năm 2016: Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 7,5%; Cơ câu kinh tế:
Sản xuất nông nghiệp chiếm 39%, Tiểu thủ công nghiệp, nghề phụ chiếm 11%, Dịch vụ thương mại chiếm 50%; Tổng giá trị sản phẩm 236 tỷ; Thu nhập bình quân đầu
người đạt 32,5 triệu đồng: Giá trị thu trên lha đất canh tác đạt 160 triệu đồng Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tăng 1%; Tỷ lệ hộ nghèo chiếm 0,9%
Sản xuất nông nghiệp - chăn nuôi: Diện tích đât nông nghiệp, ao hô của xã đã thu hôi hết để chuyền đổi thực hiện dự án khu đô thị Ecopark
Hoạt động thương mại dịch vụ: Xã có nghề truyền thống sản xuất bánh tẻ ( bánh răng bừa), là một đặc sản âm thực mang nét đặc trưng của địa phương Sản phẩm đã được
đăng ký thương hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ và nhiều lần đoạt giải thưởng tại các cuộc
thi âm thực trong nước Sản phẩm được đưa đến các địa phương trong cả nước và nước ngoài Ngoài ra xã còn có nghề truyền thống trồng hoa, cây cảnh lâu đời được nhân dân gìn giữ và phát triển, sản phẩm của làng nghề được thị trường trong vả ngoài nước yêu chuộng, góp phan phat triển kinh tế và ôn định đời sông của nhân dân địa phương
* Tinh hình dân sinh, kinh tế, xã hội xã Cửu Cao
Xã Cửu Cao có tổng diện tích đất tự nhiên là 443,19 ha Trong đó: Đất nông nghiệp
141,19 ha, Đất phi nông nghiệp là 302 ha Về giao thông xã Cửu Cao có đường ô tô cao tốc Hà nội — Hải phòng chạy qua, đường 379B thuận lợi cho việc giao thương với
Thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận
Xã gồm có 4 thôn: Thôn Thượng: Thôn Nguyễn; Thôn Vàng: Thôn Hạ Năm 2017,
Tổng dân số trong toàn xã hiện có 6.746 khẩu với 1.617 hộ Thôn có số dân cao nhất là
thôn Hạ: 2333 khẩu; 549 hộ Thôn có số dân thấp nhất là thôn Vàng: 1224 khẩu; 238
hộ
Trang 33Phát triển KT - XH năm 2016: Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 13,7 % ; Tổng giá trị san phẩm đạt 242.258 triệu đồng; Cơ cấu kinh tế: Sản xuất Nông nghiệp chiếm 15,9%,
Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng chiếm 35,6%, Thương mại dịch vụ chiếm 48,5%; Thu nhập bình quân đầu người đạt 36,5 triệu đồng: Gia tri thu trén 1 ha canh tác đạt 162,8 triệu đồng: Tỷ lệ hộ nghèo 2016 chiếm 1,86%; Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
0,97%
Sản xuất nông nghiệp: Vụ Đông, toàn xã gieo trồng được 25,7 ha cây các loại, đạt
116,8% kế hoạch, trong đó: Bầu, bí, mướp, dưa chuột 20,3 ha, rau các loại 5,4 ha
Năm 2016, tổng diện tích đã gieo trồng là: 204 ha trong đó: Lúa nếp: 117,4 ha chiếm 66,2%; tẻ thơm 12,7 ha, chiếm 7,2%; Khang dân 1§: 27,8 ha, chiếm 15,7%; Giống
khác: 19,4 ha, chiếm 10,9% Diện tích chuyên màu: 26,7 ha Năng xuất lúa đạt: Nếp: 48,9 tạ/ha; Tẻ: 58,7 tạ/ha
Sản xuất tiêu thu công nghiệp - xây dựng: Các ngành nghề truyền thông của địa phương được duy trì và phát triển, như nghề bánh dảy, tre đan vv các cơ sở kinh
doanh vật liệu xây dựng Tiếp tục mở rộng thị trường phục vụ nhân dân trong và ngoài
địa bàn xã Năm 2016, toàn xã đã xây mới được 32 ngôi nhà, kinh phí các hộ dân đã đầu tư trên 26 tý đồng Tổng giá trị Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng năm 2016 đạt 86.244 triệu đồng, tăng 14.1% so với cùng kỳ năm 2015
Hoạt động thương mại địch vụ: Thương mại - Dịch vụ vẫn được ôn định và phát triển, ngành nghề kinh doanh ngày càng đa dạng hơn Hiện nay, trên địa bàn xã có I73 hộ
kinh doanh, trong đó có một số hộ kinh doanh làm đại lý cấp I cho một số công ty sản xuất để phân phối và tiêu thụ hàng hóa Giá trị Thương mại - Dịch vụ năm 2016 đạt
117.495 triệu đồng tăng 14.7% so với cùng kỳ năm 2015 1.4.2 Phương hướng phát triển của khu vực
Phương hướng chung về phát triển kinh tế xã hội của vùng trong khu vực dự án là:
- Phát huy nội lực khai thác triệt dé tiém nang đất đai, cơ sở vật chất kỹ thuật, từng
bước chuyên dich co cau san xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa như: chuyền từ trồng lúa sang trồng hoa, cây cảnh, cây công trình, cây bóng mát có giá trị kinh tê cao hơn mà các xã đã chuyên dịch nhiêu năm nay Duy trì và phát triên các
26
Trang 34ngành nghề truyền thống đã có uy tín từ lâu để thúc đây thương mại dịch vụ của vùng Từng bước giải quyết lao động và việc làm tăng thu nhập cho người lao động
- Tiép tục thực hiện chương trình hiện phát triển nông thôn mới Từng bước đưa công
nghiệp vào phục vụ nông nghiệp, sản xuất nhăm tăng năng suất lao động và chất lượng hàng hoá
- Tiếp tục thực hiện tốt các chính sách xã hội, từng bước cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân
- Hướng tới việc phát triển đa dạng các ngành nghè, lĩnh vực để phát triển cân bằng các ngành nghề trong cơ cấu kinh tế của vùng
1.5 Hiện trạng hệ thống tiêu và hệ thống kiểm soát ngập tng Ecopark
Hiện trạng khu vực phía Nam sông Bắc Hưng Hải chủ yếu là đất nông nghiệp và các
mặt nước ao hồ Trong khu vực dự án hầu như không có các công trình kiến trúc Với đặc trưng là hệ thống ruộng lúa nước và hệ thống tưới tiêu, ao hồ, khu vực mang đậm
bản sắc cảnh quan vùng đồng bằng Bắc Bộ Đây là một đặc điểm quan trọng tạo nên tính đặc thù ấn tượng cho dự án, cũng như đảm bảo các yếu tô để phát triển bền vững Bảng 1.7 Bảng hiện trạng sử dụng đất khu vực phía Nam sông Bắc Hưng
Trang 35
3 Đất trống, bờ mương, đường nội đồng 237.516 5,33
(Nguon: OHCT 1/500 KPT Ecopark, 2013)
1.4.2 Hiện trạng tưới tiểu va thoat nuoéc huyén Van Giang
i “j2 x= "Cau Chua Gate t BHH River 7 b
| : BHH River
Di- water suppty Pumping Stanon (exisung) (ED) Resivent
⁄ East Canal I" Drainage Pumping Station (huture) ene Dyke
- ° Water Supply Pumping ctation ee Ur dergrourid Culvert
Water Supply canals Production Bridge
vot Water Supply canals (future) werevens — Distict Boundary dF sail Drainage canals _ `_ Flooded area
West Cana
Hình 1.6 Hệ thống tưới tiêu và xả nước huyện Van Giang
Hiện tại, khu vực dự án là khu vực ruộng lúa lớn Những đồng ruộng này cùng với những ruộng ở khu vực Tam Bá Hiển đang được tưới tiêu bằng hệ thông kênh và bơm
tưới tiêu Hệ thống kênh Lấy Sa dai 2,3km được sử dụng để phân dòng nước từ sông
BHH sang hai hướng Đông (21,6 km) và Tây (22,1 km) Các kênh sử dụng cho việc
tưới tiêu khoảng TI.000 ha ruộng tại khu vực huyện Cửu Cao và Phụng Công Kênh Lay Sa duoc su dung khi muc nước sông Bac Hưng Hải lên cao Khi tưới tiêu, cửa
công thượng nguồn kênh Lay Sa sé duoc mo
28
Trang 36Trạm bơm Văn Giang với công suất thiết kế 55.000 m3/h là trạm bơm lớn nhất tại
huyện Văn Giang Khi mực nước sông Bắc Hưng Hải xuống thấp, nước sẽ được bơm
từ kênh Dẫn đề cấp nước tưới tiêu cho cả hệ thống kênh Đông và Tây Nước từ kênh
Dân sẽ được lây từ nguôn sông Băc Hưng Hải thông qua việc mở cửa công Câu Chùa
Bên cạnh chức năng tưới tiêu, trạm bơm Văn Giang cũng có nhiệm vụ kiêm soát lũ cho khu vực huyện Văn Giang Trạm bơm chủ yếu thu nước chảy bề mặt từ hai kênh
xả chính là KT0 và Tam Bá Hiến KT0 kênh thu nước ngâm ruộng tại khu vực phía Bắc của huyện (khoảng 600ha), trong khi đó kênh Tam Bá Hiển xả nước chảy bề mặt từ hạ lưu Tam Bá Hiến (2100 ha) Nước từ những kênh này sau đó sẽ đỗ vào kênh Dẫn Khi mực nước tại sông Bắc Hưng Hải thấp hơn +2.00m, nước chảy mặt từ kênh Dẫn sẽ tự chảy vào sông Bắc Hưng Hải thông qua của công Câu Chùa Khi có mưa lũ
lớn và khi mực nước sông Bắc Hưng Hải cao hơn +2.00m, nước chảy tràn bề mặt tập
trung tại kênh Dẫn sẽ được bơm qua trạm bơm Văn Giang sang kênh Xả rồi sau đó được xả vào sông Bắc Hưng Hải bằng dòng trọng lực Trong khi vận hành bơm cửa
công hạ lưu kênh Xả sẽ được mở
Hình 1.7 Hién trang mot số công trình tưới tiêu
Trang 371.5.3 Hién trang hé thong ha tầng kỹ thuật trong ranh giới khu đồ thị Ecopark
a Hién trang giao thong
Hệ thống đường giao thông hiện trạng khu vực phía Bắc sông Bắc Hưng Hải đã được
Giao thông đối nội:
- Tuyén đường chính: chạy song song với sông Bac Hung Hải, bề rộng mặt cắt đường là 30m kết nối các khu vực chức năng với tuyến đường giao thông đối ngoại và đê sông Hồng
-_ Các tuyến đường nội bộ: kết nối các khu nhà ở, khu nhà thương mại, các công trình
và khu vực chức năng khác với tuyến đường chính tạo thành mạng lưới hoàn chỉnh Bê
rộng mặt cắt các tuyến đường nội bộ từ 11,50m đến 20,00m
Khu vực phía Nam sông Băc Hưng Hải hiện trạng chủ yếu là đất canh tác nông nghiệp Hệ thông đường giao thông hiện trạng chủ yếu là đường đất phục vụ sản xuất nông nghiệp, chất lượng đường thấp
b Hiện trạng nên và thoát nước mặt
Khu vực phía Bắc sông Bắc Hưng Hải: đã được xây dựng hoàn thiện về cả hệ thống hạ tầng kỹ thuật, các công trình nhà ở, công cộng và cảnh quan Cao độ nên tối thiểu
Hmin = 4,80m; cao độ nên tối đa Hmax = 5,60m Hướng san nên của các lô đất dốc ra các tuyến đường nội bộ bao quanh các lô đất Hệ thống thoát nước mặt đã được đầu tư xây dựng đồng thời với các hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác Mạng lưới thoát nước mặt
sử dụng cống tròn đường kính Dó00mm đến D1500mm thu gom nước mặt và xả vào
hệ thống kênh hiện trạng tiếp giáp với dự án ở phía Bắc
Khu vực phía Nam sông Bắc Hưng Hải: hiện trạng chủ yếu là đất nông nghiệp và các
ao hỗ Cao độ nên hiện trạng trong khu vực dự án thay đổi từ 1,3m (ao hỗ hiện trạng)
30
Trang 38đến 7,7m (khu vực giáp đê sông Bắc Hưng Hải) Các khu vực canh tác nông nghiệp
hiện trạng có cao độ trung bình từ 2,5m đến 3,5m Một số khu vực thường bị ngập khi có mưa Một phần diện tích lớn của khu vực đã và đang được san nên, đào hỗ, làm nền
đường giao thông theo quy hoạch thiết kế đã được duyệt Nước mặt phát sinh trong
khu vực chủ yếu chảy tràn trên bề mặt, một phần tự thâm xuống nên đất, một phân được dẫn đến các hệ thống kênh mương nội đồng và kênh KT0 rồi được đưa về trạm
bơm Văn Giang để bơm ra sông Hồng, một phần được chứa trong các hồ đã được đào
trong quá trình thực hiện dự án
c Hiện trạng cấp nước
Khu vực phía Bắc sông Bắc Hưng Hải, mạng lưới cấp nước được đầu tư xây dựng
đồng thời với các hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác Mạng lưới sử dụng kết hợp giữa
mạng vòng và mạng lưới cụt với đường kính từ Ø50mm đến Ø200mm dẫn nước đến từng công trình sử dụng nước Trạm xử lý nước cấp được xây dựng ở phía Bắc khu vực có công suất 3.500mr/ngđ đảm bảo cung cấp cho toàn bộ khu vực dự án phía Bắc sông Bắc Hưng Hải Nguồn nước cấp sử dụng nguồn nước ngầm thông qua hệ thống các giếng khoan trong khu vực
Khu vực phía Nam sông Bắc Hưng Hải hiện tại chưa có hệ thống cấp nước sạch
hiện trạng xung quanh là các tuyên điện đi nôi trên các cột điện bê tông
Trang 39Tại phía Nam khu đất, dự án trạm biến áp 110K V Văn Giang công xuất 2x63MVA đã được xây dựng Đây sẽ là trạm cấp điện chính cho khu vực huyện Văn Giang và khu
đô thị Thương mại và Du lịch Văn Giang sau này e Hiện trạng thoát nước bẵn và VSMT
Khu vực phía Bắc sông Bắc Hưng Hải:mạng lưới thoát nước thải đã được đầu tư xây dựng đồng thời với các hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác Mạng lưới sử dụng cống tròn đường kính từ D300mm đến D400mm thu gom nước thải phát sinh dẫn về trạm xử lý nước thải
Trạm xử lý nước thải sinh hoạt: Trạm xử lý nước thải sinh hoạt được xây dựng ở phía
Bắc khu vực có công suất 2.700m3/ngđ đảm bảo xử lý cho toàn bộ nước thải phát sinh trong khu vực dự án phía Bắc sông Bắc Hưng Hải Nước thải sau khi được xử lý đạt
tiêu chuẩn sẽ được chảy vào kênh thoát nước phía Bắc khu đô thị
Khu vực phía Nam sông Bắc Hưng Hai:Hién trang trong khu vuc khong có dân cu
sinh sông nên chưa có nước thải sinh hoạt phát sinh ƒ Hiện trạng mỗi trường khu vực
Hệ sinh thái: trong khu vực nghiên cứu thuộc loại đơn giản Thảm thực vật chủ yếu gom các cây lương thực (lúa, ngô, khoal, các cây màu ) Hệ động vật chủ yếu là các
loại g1a súc nuôi trong gia đình như trâu bò, lợn, gà
Môi trường nước mặt:Trong vùng có Sông Đuống chảy qua ở Phía Đông và Sông Hồng ở phía Tây Khu đô thị rất gần sông Hồng là con sông có lưu lượng dòng chảy
luôn biến động, độ đục lớn nhất là vào mùa mưa, chất lượng nguồn nước có biểu hiện
ô nhiễm do ảnh hưởng của chất thải sinh hoạt và công nghiệp từ thành phố Hà Nội và tỉnh Hưng Yên thải ra Ngoài ra khu vực nghiên cứu còn có sông đào Bắc Hưng Hải, hàng loạt các sông nhỏ, hệ thống kênh mương tưới tiêu rất dày Hệ thống sông Bắc
Hưng Hải là hệ thống các sông đào thuộc hệ thống thủy lợi lớn nhất của đồng bằng
Bắc Bộ Sông Bắc Hưng Hải bắt nguồn từ sông Hồng tại cống Xuân Quan, chảy qua 3 tỉnh trong đó có Hưng Yên Từ hệ thống sông Bắc Hưng Hải chảy vào 5 con sông nội
đồng với tổng chiều dài 72 km, diện tích 5.200 ha điều tiết 1,03 tỷ m3 nước/năm phục vụ tưới tiêu, đảm bảo mạng lưới thủy lợi của tỉnh Hưng Yên được hoàn chỉnh Sông
32
Trang 40Bắc Hưng Hải là sông nội đồng dùng để tưới và tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp nên nguy cơ ô nhiễm do thuốc trừ sâu và phân bón là rất lớn Nguỗn nước mặt
này cũng chính là nơi tiếp nhận nước mưa tràn mặt và nước thải khu vực dự án Hiện
nay nước sông đã bị ô nhiễm do sản xuất nông nghiệp, nước thải từ khu dân cư, từ các làng nghề đầu nguồn chưa được xử lý Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5945-2005,
các chỉ tiêu chất lượng nước trên song Bac Hưng Hải có các thông sỐ pH, do duc, do muối, dầu mỡ đều năm trong giới hạn; BOD tại một vài điểm rất cao, chỉ tiêu COD
quá giới hạn cho phép Chỉ tiêu ammoniac và sắt nằm trong giới hạn nhưng chỉ tiêu về Mn, Coliform cao gấp nhiêu lần Nước ở các sông nhỏ và hệ thống kênh mương tưới tiêu đều là nước nhạt, độ tống khoáng hóa thấp, hàm lượng phù sa và các vi sinh vật tương đôi cao
Môi trường nước ngâm: Theo kết quả quan trắc trong báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Hưng Yên năm 2005, chất lượng nước ngầm có hàm lượng sắt, mangan, amoniac cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ I-1,5 lần Các thông số khác năm trong giới hạn cho phép
Môi trường đất:Trong khu vực nghiên cứu chủ yếu là đất nông nghiệp đã được sử
dụng các loại phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật không đúng quy trình và vượt quá
các quy phạm kỹ thuật cho phép Mặt khác công tác bảo quản, lưu trữ hóa chất ở địa phương chưa được đảm bảo Điều đó ảnh hưởng rất lớn đến môi trường đất và vấn đề sức khỏe và vệ sinh môi trường nói chung
Vấn đề môi trường cần quan tâm nhất tại các khu vực dự án là việc sử dụng hàng ngày các loại thuốc trừ sâu và phân bón hóa học trong sản xuất nông nghiệp Các chất độc hại được phát tán do hoạt động này đã làm ô nhiễm môi trường không khí, gây ảnh hưởng đên nguôn nước mặt và nước ngâm
Trong khu vực nghiên cứu không có các hoạt động công nghiệp gây ô nhiễm môi trường lớn nên hiện tượng ô nhiễm môi trường không khí từ khí thải là không đáng kể Tuy nhiên, một số nơi do ảnh hưởng của hoạt động của các tô hợp sản xuất kiểu làng nghề gây ô nhiễm môi trường không khí cục bộ Tình trạng sử dụng than tổ ong làm
nhiên liệu vẫn tồn tại ở nhiều nơi dẫn đến hiện tượng ô nhiễm không khí vào các thời
điềm cao điểm