1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu

113 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đề Xuất Các Giải Pháp Đảm Bảo Chất Lượng Nước Của Hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, Thành Phố Hà Nội Phục Vụ Đa Mục Tiêu
Tác giả Đồng Quang Huy
Người hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hằng Nga, PGS.TS Trần Viết Ôn
Trường học Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 5,26 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tên tác giả : Đồng Quang Huy

Học viên cao học : Lop 22Q11

Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Thi Hằng Nga PGS.TS Trần Viết Ôn

Tên dé tài Luận văn “Nghién cứu dé xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Thành Phố Hà Nội phục vụ da mục tiêu ”.

Tác giả xin cam đoan đề tài Luận văn được làm dựa trên các số liệu, tư liệu được thu thập từ nguồn thực tế, được công bố trên báo cáo của cơ quan nhà nước, xí nghiệp, được đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành, sách, báo dé đưa ra một số đề xuất giải pháp Tác giả không sao chép bất kỳ một Luận văn hoặc một đề tài nghiên cứu nào trước đó.

Hà Nội ngày tháng năm 2016

Tác giả

Đồng Quang Huy

Trang 2

LỜI CẢM ON

Luận văn thị sĩ “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hỗ

Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Thành phé Hà Nội phục vụ da mục tiêu” được hoàn thành

tại khoa Kỹ thuật tài nguyên nước ~ trường Đại học Thủy Lợi, tháng 8 năm 2016 với

của TS Nguyễn Thị Hing Nga và PGS.TS Trần Viết On, Trường Đại

sự hướng

học Thủy Lợi.

Tác giả xin tân trọng cảm ơn cô Nguyễn Thị Hằng Nga và thầy Trần Viết Onda tận

tình hướng dẫn trong suốt qu tình nghiên cứu thực hiện luận văn

Tác giả xin gi lời cảm ơn sâu sắc đến các thy cô trong bộ môn Kỹ thuật và quản lý

khoa Kỹ thuật Tải nguyên nước, khoa sau Đại học trường Đại học Thủy Lợi đã

tp đổ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá tình học tập, nghiên cứu,

Cuối cùng tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bẻ, đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tác

gi rt nhiễu trong quá tình học tập nghiên cứu.

Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế, luận văn không tinh khỏi những thiểu sót,

tức giá rit mong nhận được sự đồng ốp ý kiẾ tử các thiy cô và những độc giả quan

Trang 3

' MỤC LỤCMỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đi tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu4.1 Cách tgp cận

4.2 Phương pháp nghiên cứu

CHUONG 1: TONG QUANC

lượng nước hồ

lượng nước (CLN).

1.1.2 Khái niệm 6 nhiễm nước và tổng quan các nguyên nhân gây 6 nhiễm nước hồ

Quan Sơn.

1.1.3 Hiện tượng phú đường

1.2 Tổng quan vẻ chỉ số chất lượng nước (WQI) và cách tính toán.

1.3 Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến chất lượng nước hỗ Quan Sơn 1.4 Tổng quan về xử lý nước thải (XLNT)

1.5 Các công trình xử lý nước thải hiện nay1.5.1 Xử lý nước thải bằng hỗ sinh bọc.

1.52 Xử lý nước thải bằng kênh oxy hóa 15.4 Xử lý nước thải bằng công nghệ C-Tech

1.5.5 Xử lý nước thải bằng công nghệ MBBR.1.6 Tổng quan khu vue nghiên cứu

1.6.1 Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu.16.1.1 Vị tí địa lý

1.6.1.2 Đặc điểm khí hậu.1.6.1.3 Địa hình

1.6.14 Đặc điểm nguồn nước.

1.62 Dân sinh kinh tế vẻ các hướng phát tri kinh tế của khu vực

1.6.2.1 Hiện trạng dân số.

1.6.2.2 Xu hướng phát triển dân số.1.6.2.3 Hiện trạng kinh tế-xã hội.

VAN DE NGHI

Trang 4

én kinh tế- xã hội của khu vực 31

1.6.2.4 Định hướng phat u

1.7 Tổng quan về hỗ Quan Son 33 1.7.1 Các thông số kỹ thuật cơ bản của hd Quan Sơn 3ã

1.7.2 Chức năng nhiệm vụ của hd Quan Sơn 36

1.7.3 Sự thay đổi chức năng nhiệm vụ của hỗ Quan Son trong quá trình phat triển đa

mục tiêu 40

1.8 Nhận xét và kết luận chương | 44 CHUONG 2: NỘI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45

2.1 Nội dung nghiên cứu 452.2 Phương pháp nghiên cứu, 452.2.1Phường pháp thu thập tài liệu, số liệu 452.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa và phân tích mẫu 45

2.3 Tính toán chi số chất lượng nước ừ các thông số quan tắc chất lượng nước 47

2.3.1 Phương pháp tính toán chỉ số WQI do tổng cục mỗi trường ban hành 48

2.3.2 Phương pháp tính chỉ số WQI đưa ra bởi TS Tôn That Lang (phương pháp.

Delphi 32

CHUONG 3 DANH GIA HIEN TRANG NGUON NUOC CHAT LƯỢNG NƯỚC

CUA HO QUAN SƠN CHO PHÁT TRIEN ĐA MỤC TIEU 54

3.1 Hiện trang nguồn nước hd Quan Sơn 54

3.1.1 Mực nước hồ Quan Sơn 54

3.1.2 Chất lượng nước hồ Quan Son 56 3.2 Kết quả tinh toán chi số chất lượng nước WO 6

3.3.1 Tinh toán theo phương pháp của ting cục Mỗi trường oa3.2.2 Tinh toán theo phương pháp Delphi 65

3.3 Phan tích các nguồn có nguy cơ làm suy giảm chất lượng nước hỗ Quan Sơn 65

CHUONG 4 CÁC GIẢI PHÁP QUAN LÝ VÀ BẢO VỆ CHAT LƯỢNG NƯỚC HO QUAN SON 69 4,1 ĐỀ xuất lựa chọn công nghệ để xử lý nước thải khu nhà hing, du lịch oo 4.2 Các giải pháp công trinh xử lý nguồn gây 6 nhiễm 70

21 Kiểm soát và xử lý nước thải từ nhà hàng, khu du lịch 70

4.2.1.2 Bê giá thé di động MBBR TỊ

Trang 5

4.2.1.3 Bé lắng4.2.1.4 Bé khử trùng

4.2.1.5 Hồ chứa bin và nón bin

4.2.2 Kiểm soát nguồn 6 nhiễm từ chăn mùi thủy sản

4.2.3 Kiểm soát từ các khu lò gạch

4.2.4 Kiểm soát từ các hoạt động nông nghiệp qua hệ thống kênh tưới, tiêu.

-43Giải pháp phí công trình.43.1 Điềutrong mùa lũ.

43.2 Vận hành điều tết rong mùa kiệt

Trang 6

DANH MỤC HÌNH VẼ

inh 1.1 Cơ chế hoạt động của quả tỉnh XLNT trong hi sinh học B

Hình 1.2 Mô hình XLNT sử dung biện pháp hồ sinh học 4

Hình 1.3 Sơ đồ nguyên tắc hoạt động của kênh oxy hóa tui hoàn 15 Hình 1.4 Sơ đồ phân bổ oxy hòa tan trong kênh oxy hóa tuần hoàn 16

Hình L5 Nhà máy xử lý nước thải đồ thị Quy Nhơn 2A ding kênh oxy hóa tun hoàn 16

Hình 1.6 Sơ đồ công nghệ XLNT sử dụng bé SBR 7Hinh 1.7 Các giai đoạn hoạt động trong một chủ kỳ của bể SBR 18

Hình 1.9 Sơ đổ XLNT bằng công nghệ MBBR a

Hình 1.10 Giá thé wong điều kiện môi trường hiểu khí 2

Hình 1.11 Giá thé rong điều kiện thiểu khí 2

Hinh 1.12 Tổng lượng mưa năm của 3 trạm do quanh khu vực 28

Hình 1.13 Hồ Quan Sơn cạn kiệt nước vào tháng 6 năm 2015 29

Vinh 1.14 Hiện trang còn sót ại của việc Khai thác tài nguyên quanh khu vực 31Hình 1.15 Tran chính Cầu Dam kết hợp đường giao thông 35ink 1.16 Công kết hop tin bên và đường giao thông — Thông Bình Lang, xã Hồng Sơn 38,

Hình 1.17 Cổng lấy nước đầu kênh chính - thôn Bình Lạng, xã Hồng Sơn 38

Hinh 1.18 Cổng lấy nước qua kẻ mái lát đ hộc thôn Gò Mái, xã Hợp Tiển 39

Hình 3.1 Mục nước đo trung bình năm ti tram Quan Sơn từ năm 2005 đến 2015 55Hình 3.2 Mục nước đo trung bình năm tại ram Vĩnh An tử năm 2005 đến 2015 55Hình 3.3 Mục nước đo trung bình năm ti rom Tuy Lai từ năm 2005 đến 2015.56

Hình 3.4 Vị tí lấy mẫu QS1, Q2, QS3, Q54 và Q55 37

Hình 3.4 Biểu đồ so sánh các chỉ tiêu DO, BOD và COD tại Hỗ Quan Son ”

Hình 3.5 Biểu đồ so sánh các chỉ tiêu N-NH4, P-PO4 tại Hồ Quan Sơn 59Hinh 3.6 Biểu đồ so sánh các chỉ tiêu TSS vả độ đục tai Hỗ Quan Sơn 60Hinh 3.7 Biểu đồ so sánh các chỉ tiêu DO, N-NH, và P-PO,, tai nguồn tác động 63Hình 3.8 Biểu đồ so sánh các chỉ tiêu BOD và COD tại nguồn tác động 6

Tình 3.9 Biểu đỗ so sánh chỉ tiêu TSS vàĐộ đục tại nguồn tác động “

Hình 3.10 WQI tai các vị

Hình 4.1 Sơ đỗ công nghệ XLNT theo phương pháp MBBR 70

do tác động đến chất lượng nước hồ Quan Sơn 66

Trang 7

Hình 42 Để giá thé di động MBBR

Hình 4.3 Sơ đồ ao nuôi thủy sin

inh 4⁄4 Hệ hống xử lý nước thi chấn nuôi trước kh vào nuôi rồng thủy sản

Hình 4.5 Sơ đồ xử ý nước thải ao nối cáHình 4.6 Sơ đồ lò gach thủ công.

Hình 4.7 Sơ đồ công nghệ xửlý khí thải l hơi

Hình 48 Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty TNHH MTV ĐT&P T thủy lợi sống Bay

798080

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU

n trong nước thải sau các bậc xử If l2

Bảng 1.2 Thông số một số loại giá thể phổ biển hiện nay 2 Bảng 1.3 Thông số thiết kế đặc trưng của bề MBBR 2

Bảng 1-4 So sánh hệ théng MBBR và hệ thống bé sinh học hiểu khí 25

Đảng 1.5 So sinh thông số thiết kể cha MBBR với các công nghệ khác 25

Bảng 1.6 So sinh công nghệ xử lý bằng ming MBR với MBBR 25

Bang 1.7 Dân số trung bình của 4 xã quanh khu vực hd Quan Sơn 2

Bảng 1.8 Cúc thông số cơ bản hệ thống liên hỗ Quan Sơn- Vĩnh An- Tuy Lái 34 Bảng 1.9 Tổng hợp năng lực cung cắp nước tưới của hồ Quan Sơn 7 Bảng 1.10 Thông số kỹ that chính của các cổng ly nước quanh hỗ Quan Sơn 39 Bảng 2.1 Phương pháp phân tích và thiết bị sử dung a

Bang 2.2 Bang quy định các giá trị q,, BP, 49Bảng 23 Quy định các giá tử BP và q, 50Bảng 2.4 Quy định các giá tị BP, và q đổi với hông 50

Bing 2.5 Mic đánh giá chit lượng WOI sỉ

Bảng 2.6 Trọng số ti theo phương pháp Delphi 52Bang 2.7 Mức đánh giá chất lượng nước tính theo phương pháp Delphi 53Bang 3.1 Mực nước trung bình năm 2015 của 3 tram do Quan Sơn, Vĩnh An và Tuy LaiS6Bang 3.2 Tổng hợp chung kết quả đo đạc và phân tích chất lượng nước hồ Quan Sơn.(ấy trung bình 4 đợt quan trắc) 58

Bang 3.3 Tổng hợp kết qua do đạc và phân tích chất lượng nước các nguồn tác động đến CLN hồ Quan Sơn (ấy trang bình 4 dot quan trắc) 60

Bảng3.4 Chit lượng nước WQI tính theo phương pháp của Tổng cục môi trường 4

Bảng 35 Chit lượng nước hỗ Quan Sơn tính theo phương pháp Delphi 65

Bảng 3.6 Kết quả phân tích mẫu nước thải tại cửa xả khu dịch vụ du lịch 68

Trang 9

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

PTNT Phát triển nông thôn

VKL ‘Vi khuẩn lam

QCVN Quy chuẩn.

XLNT“Xử lý nước thải

Trang 10

MỞ DAU

1 Tính cắp thiết của để tài

H Quan Sơn là một hỗ chứa thủy lợi nhân tạo, được hình thành từ năm 1960 Hỗ có diện tích lưu vue khoảng 92,2 Km”, dung tich thiết kế là 12.000.000m" ứng với mục nước dâng bình thưởng là +5,5m Nhiệm vụ chính là cấp nước tưới nông nghiệp khoảng 2.675,7 ha dign tích canh tác, chủ yếu cho các xã: Thượng Lim, Tuy Lai, An Mỹ, Hồng

Son, Hợp Tiến, Hợp Thanh Ngoài ra, do có điều kiện địa hình là những dãy núi đá vôchay dọc heo sườn Tây, ạo nên những cảnh đạp hoang sơ, thuận lợi cho du ich và phát

triển lĩnh vực chăn muối thủy sin, Theo sd liệu thống kê năm 2015 có khoảng 10 000 lượt khách tham quan, dự kiến đến 2020 tăng khoảng 14.000 lượt khách, dịch vụ du lịch cũng vi thé mà ngày một phátiển, nhà hàng khách sạn mọc lên ngay cạnh hồ ngày một nhiễu.

Tuy nhiên, do không được giám sát chặt chẽ của các cơ quan chức năng, dẫn đến tinh trạng xa thải bừa bãi, không qua xử lý xuống trực tiếp nước iy nên tinh trang 6

nhiễm chit lượng nước, ảnh hưởng đến các hoạt động kín tế Khe trong khu vục, Theo bio cáo của Công ty cổ phần thủy sản và du lịch Quan Sơn (2014) thi tổng lượng nướ thai chưa qua xử lý là khoảng Lám ngày đêm, Qua phân ích mẫu nước cho thấy chỉtiêu BOD, COD, N, P đều vượt ngưỡng cho phép.

Ngoii ra, vige xuất hiện các lò gạch thủ công tử hàng chục năm nay, din dẫn tinh trang 6

nhiễm không khí và nước mặt Hiện ti, trong khu vực có khoảng 13 lò gạch thủ công,

lượng nước thải này sau khi thải ra h sẽ tích tụ lâu dẫn vã sẽ ảnh hưởng rực tiếp đến các

sinh vật thủy sinh như cá, „ đồng thời cũng ảnh hướng trực tiếp đn hàng ngân ha ign tích nông nghiệp của các xã, do nguồn nước được Tim ratrựcgiải pháp

«dam bảo chất lượng nước hồ cho phát triển da mục tiêu là nhiệm vụ quan trọng.

Từ thực tiễn đó, tác giả tiến hàng nghiên cứu đề tài: “Dé xuất các giải pháp khả thi có cơ

sở Khoa học nhằm đảm bảo chất lượng nước của hé Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, TP HàNội phục vụ phát triển đa mục tiêu "

2 Mục tiêu nghiên cứu.

- inh giá hiện trang chất lượng nước hd Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội nhằmđưa ra các luận có cơ sở khoa học vẻ chất lượng nước hiện tại, các nguồn gây ô.

nhiễm nước và tải lượng 6 nhiễm vào hồ

Trang 11

= Từ 46 đề xuất ác giải pháp đảm bio chit lượng nước hd Quan Sơn dại tiêu chun chất lượng nước cho các mục đích sử dụng (tưới tiêu, thủy sản, du lich )

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

- Đối tượng nghiên cứu: Nước mặt trẻnhệ thống hi chứa Quan Sơn, huyền Mỹ Đức,

a Nội và nước tại các nguồn ác động chảy vào

- Phạm vi nghiên cứu: Khu vực hỗ Quan Sơn Cúc xã rực tiếp tiếp nhận nguồn nước

tir hồ Quan Sơn: Thượng Lâm, Tuy Lai, An Mỹ, Hồng Son, Hợp Tiền Hệ thống kênh

mương, cổng liy nước, trin bên, tràn xã fi thuộc công tình đầu mỗi hd Quan Sơn 4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

41 Cách

= Tiếp cận kế thir có bé sung: Dựa vào số liệu do đạc mực nước, lượng mưa, các tải

liệu liên quan đến tình hình phát triển kinh tế — xã hội của khu vực hd Quan Sơn trong

những năm trước Từ đó định hướng xem các mục tiga trong tương li cổ phù hợp vớiđiều kiện phát triển của khu vực hay không.

~ Tiếp cận theo hướng đa ngành, đa mục tiêu: Xem xét các đối tượng nghiền cứu trong một hệ thống quan hệ phức tạp vi thé đề cập đến rất nhiều đối tượng khác nhau nh

nông nghiệp, thủy sản, du lich,

- Tiệp cận đáp ứng nhu cầu: La cách iẾp cận dựa trên như cầu sử dụng nước hoặc định mức sử dụng nước của các đối tượng dùng nước, qua đồ xây dụng các giải pháp cắp nước tối ưu cho các đối tượng dùng nước

- Tiếp cận bền vững: Li cách tip cận hướng tới sự phát tiển hải hoa giữa các đốitượng ding nước đựa trên quy hoạch phát triển, sự bình đẳng, sy tôn trọng những giá

ti lich sử truyền thống của các đối tượng ding nước trong cũng một hệ thống.

42 Phương pháp nghiên cứu.

~ Điều tra, thu thập và xử lý số liệu: Từ các số liệu thô thu thập được từ công ty thủylợi sông Day, xí nghiệp thủy lợi Mỹ Đức, UBND huyện Mỹ Đức, tiến hành phân

tích và xử lý số liệu cho phủ hợp với nghiên cứu trong luận văn.

~ Phương pháp khảo sát lẾy mẫu và phân tích mẫu nước tong phỏng thi nghiệm;

Trang 12

- Đánh giá chất lượng nước theo chỉ số chất lượng nước WO (Water Quality Index):

- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia về chất lượng nước nước vàcác giải pháp bảo đảm chất lượng nước h

Trang 13

CHƯƠNG 1: TONG QUAN CAC VAN ĐÈ NGHIÊN CUU

1-1 Tổng quan về chit lượng nước hồ 1.L1 Khái niệm về chất lượng nước (CLN)

Theo định nghĩa của tổ chức môi trường Mỹ EOA [1], chất lượng nước là một khái niệm mô tả các điều kiện lý, hóa, sinh học trong nước có liên quan đến các mục đích sử dụng cụ thể bao gém ăn tổng sinh hoạt, cúc hoạt động giải tr, tưới cây, bảo vệ đồi

sống thủy sinh.

Chất lượng nước được do bởi một số yếu tổ, ching hạn như ning độ oxy hồn tan, nồng độ vi khuẩn, lượng mudi (hoặc độ mặn), tổng chất lơ limg trong nước (độ đục) Ngoài ra, các thông số khác như ning độ vi to, thuốc trừ sâu, thuốc diệt có, kim loại

nặng và các chất bản khác cũng được đo để xác định chất lượng nước Các thông s

CLN thường được gắn kết với mục đích sử dụng Các kết quả đo đạc không phản ánh được chất lượng nước tốt hay xấu, mà cần phải gắn với mục dich sử dụng Chất lượng,

nước có thể phù hợp với mục đích này nhưng có thể không phủ hợp với mục đíchkhác.

1.1.2 Khái nigm 6 whim nước và tổng quan các nguyên nhân gây ð nhiễm nước hỗ

Quan Sơn

Ô nhiễm nước, theo định nghĩa của tổ chức Y tế Thể giới WHO 2], là sự giảm tính

i với mục đích sử dụng đã định Như vậy, 6 nhiễm nước

phù hợp của nước tự nhiên

là sự thay đối chất lượng nước nguồn theo hướng tiêu cực do các ác nhân khác nhau.

Hiện nay, rong hệ sin thái nước, người ta đã xá định được tén 1.500 tíc nhân ô

nhiễm khác nhau như các chất ha cơ không bên vũng, các chất hữu cơ bản vững, đầu

mỡ, các kim loại nặng Khi tác nhân 6 nhiễm được đưa vào mỗi trường, chúng sẽ bị

biển đổi dưới ảnh hưởng của các yéu tổ môi trường (ánh sáng, nhiệt độ, chế độ thủy

văn, sinh vật ) sau đồ tiếp xúc với đối tượng nhận (con người, sinh vật, vật liệu)

Hiện tượng phú dưỡng tại các thuỷ vực nội địa dưới tác động của các yếu tổ tự nhiên

(hiện tượng xói môn, rửa te.) hoặc do các hoại động cũa con người (sự phát triểncông nghiệp, nông nghiệp, thuỷ sản, quá tinh đô thị ho ) dang là mối quan tâm bứcthiết trong công tác quản lý môi trường nước tại nhiều nước trên thé giới, đặc biệt là

tại các nước dang phát tiển Một nghiên cứu mới day của ILEC/Viện nghiên cứu hỗ

4

Trang 14

Biwa cho thấy tại khu vực châu A - Thái Bình Dương, 54% hé hoặc hỗ chứa bị phú.

đường, Tỷ lệ này lại châu Âu, châu Phi, Bắc và Nam Mỹ là 53, 28, 48 và 41 % lương

ứng (Chorus, Bartram 1999) [3] Nguồn thả từ các đồ thị (công nghiệp, sinh hoạ) đãđồng góp một lượng đáng kể các chất định dưỡng đỗ vào hệ thing các sông hỗ Nướcthải công nghiệp ở các ngành sản xuất khác nhau với thé tích nước thải và mức độ xử.

lý nước thai khác nhau là nguồn định dưỡng cho các thủy vực

Sự 6 nhiễm dịnh dưỡng ngày cảng nghiêm trọng tại các thuỷ vực nước ngọt luôn đi

kèm với hiện tượng nở hoa nước (water blooms) mà bản chất la sự phát triển 8 ạt của thực vật nỗi, chủ yếu là các vi khuẩn lam (VKL) Phin lớn (5075%) các VKL gây nở

KL (ĐTVKL)ĐTVKL được xếp

vào loại các hợp chit độc nhất có ngun gốc sinh học Các chất độc này ảnh hưởng hoa nước có khả năng sản ra độc tổ, gọi là độc tổ

đến sức khoẻ con người, thuỷ sản, vật nuôi, huỷ hoại nguồn nước mặt và các hoạt

động du lịch, thé thao dưới nước

Nguyên nhân dẫn đến sự nở hoa của nước bao gồm: ning độ các chất dinh dưỡng trong thuỷ vục cao, đặc biệt là các muối đa lượng Nite và Phốt pho như ning độ amonium nitrogen cao; nhiệt độ nước ấm: cường độ chiếu sing, pH cao, him lượng CO; thấp Tuy nhiên nhiệt độ cao và ham lượng các chất định dưỡng cao trong các thủy vục được coi là những yêu tổ môi trường quan trọng nhất quyết định sự phát tiển

lin at của VKL trong thủy vực, trong đó tỷ lệ T-N/T-P thấp (< 29) la yếu tổ chủ đạo

Kích thich sự phát triển của VKL trong khi tỷ lệ N-NO.„/ T-P thấp (< 5) được coi là

yếu tổ đáng tin cay để dự báo sự nở rộ của VKL (Rapala, 1998) [4] Trong khi anha VKL đã được

sông bỗ nhiễu thì côn rit it nghiên cứu vỀ ảnh hưởng của những yêu tổ kim loại đến sự

nở rộ VKL Một số nghiên cứu của Rapala (1998) cho thấy Mo, Fe và Zn là những.v

ảnh hưởng rắt mạnh mẽ của các yếu

hưởng của các yếu tố dinh dưỡng như N & P đổi với sự phát triển

tổ kích thích sự phát triển của VKL Khả năng sản sinh độc tổ của VKL cũng chịumôi trường.Phân ứng của các loài VKL với các.

6 môi trường khác nhau cũng rất khác nhau Một số KL tăng cao khả năng sin

độc tổ ở những điều kiện sess, ty nhiên tuyệt đại da số VKL sin a nhiều độc tổ ở

la một số.chủng VL thuộc các chi Microcystis, Aphanizomenon và Oscillatorialà 25°C Ham

những điều kiện sinh trưởng tối ưu Chẳng han nhiệt độ sinh trưởng tối ưu

lượng độc tổ cũng như độc tính cao nhất thường đạt ở nhiệt độ từ 20-25°C Ở nhiệt độ

Trang 15

cao hơn, độc tinh có thé giảm đi 6 lẫn (Rapala, 1998), Thông thường độc tỉnh gan và

độc tính thin kinh của các chủng VKL thường cao nhất ở ánh sing tối ưu hoặc dưới

tối ưu một chút Khi bị hạn chế anh sáng độc tố gan của Microcystis aeruginosa và

hàm lượng nodularin của Nodularia spumigena giảm di dang kể, pH môi trường cũng

có tác động lên khả năng sản độc tổ, Độc tinh của Microcystis aeruginosa giảm mạnh ở pH kiềm hoặc axit nhọ Các yêu tổ dinh dưỡng như N, P du có tie động lên sự sản độc tố của VKL, Hàm lượng độc tổ mieroeysúns (MCs) ting tỷ lệ thuận với him

Mượng T-P và P hoà tan (Wang và công sự, 2003) [5] Him lượng MCs trongOscilatoria agardhi tăng lên 3 lần trong các tế bảo sinh trưởng trên môi trường có

hàm lượng P cao (5,5 mg P.L") so với té bảo sinh trưởng trên mỗi trường it P (001 P.L`) Hàm lượng MCs của Microcystis aeruginosa và Oscillatoria agardhii tăng lên

2.3 lần trong mỗi trường giảu N trong khi him lượng nodularin của Nodularia

syimmiqena là VEL cổ khả năng cỗ định Ni) lại cao nhất trong mỗi trường không chứa hoặc chứa tắt t nơ vô cơ Ngoài ra, sự nở hoa nước chịu ảnh hưởng mạnh me ng thời không chi của các kiện ngoại cảnh như các các yếu tổ dinh dưỡng, tính chất thuỷ lý, thuỷ hoá của cột nước, điều kiện thi tiết, mà còn cơ chế bên trong tế bảo của các loài gây nở hoa đảm bảo cho khả năng phát triển chiếm ưu thé trong những điều kiện stress Đối với ảo sic = nhóm tảo có nhiề loài thường được sử dụng

lâm các chỉ thị sinh học cho ô nhiễm môi trường nước, ngoài các thông số như nitơ

(8), phốtpho (P), sli (Si, các t số SiN và SP cũng rit được quan tâm Trong các

thủy vue bị phú dưỡng (giàu him lượng P và N), him lượng siie sẽ bị giảm mạnh

trong suốt quá trình phát triển mạnh mẽ của tảo Khi tỉ số N/P trong thuỷ vực lớn hon 16 và các tỉ số (SỬN; Si/P) nhỏ hơn I thì slic sẽ trở thành yếu tổ giới hạn sự phát triển

của tảo, khi đó tảo silie (sử dụng silie cho sự phát triển của chúng) sẽ không phát triểnác, chủ yếu là VKL tạohiện tượng nở rộ VKL (Cyanobacterial blooms), trong đó có nhiều loài có khả nangđược và thay vào đó là sự phát triển của các loài ảo khi

sản ra độc tổ.

11.3 Hiện tượng phí dưỡng

Phú đường là một quá trình tự nhiên xảy ra ở mọi nơi, mọi lúc mà hỗ tồn tại, có thể

ảnh hường lớn do các hoạt động của con người

Sự phú đưỡng tự nhiên có khuynh hướng xây ra đều đặn nhưng rất chậm, thường là

6

Trang 16

‘qua một giai đoạn hàng trăm năm Những hoạt động của con người thường gây ra sự.phú dưỡng nhanh chóng do các chất thai sinh hoạt, hệ thống thoát nước nông nghiệp

và các chất thải công nghiệp thực phẩm hoặc sự phân hủy các sản phẩm của chúng

duge dé vào các hỗ và hồ chứa.

Hiện tượng phú dưỡng chỉ thực sự rõ rằng trong khoảng 30 năm trở lại đây, với sự

bùng nỗ mạnh mẽ của tảo, sự xuất hiện những “tấm thm tio” đầy rên bÈ mặt hồ

cùng với sự sinh trưởng của một số loài thực vật bậc cao khác.

‘Theo quan điểm khoa học, hồ phú dưỡng có đặc điểm là thường nông va có một ving

bờ rộng lớn với sự sinh trưởng mạnh mẽ của các lï thực vật Hm lượng các chấtđinh dưỡng cơ ban trong hỗ cao, him lượng trung bình hing năm của các dạng nitơ vô.

sơ lớn hơn 03mgl, phopho vô cơ lớn fon 0015mgl Độ kiềm thay đổi từ 502100mg/I, nước có độ cứng vừa Các hỗ này là môi trường sống lí tưởng của rất nhiều loại thực vật nỗi, một số loài có thể nở hoa phổ biển và thường xuyên trong mùa

sinh trưởng Nhìn chung,từ 0652:

tổng sản lượng sơ cắp trong những hd phú dưỡng dao động

Og chất hữu cơ khô/m”/ngày trong mùa sinh trưởng thuận lợi nhất, trong khi sản lượng sơ cắp của cacbon hữu cơ là 480 tắn/kmỦ/năm.

Cae yêu tổ ảnh hưởng đến tốc độ làm giảu chất dinh dưỡng (sự phú dưỡng) của hồi

gốm có các yếu tổ tự nhiên và nhân tạo.Các yếu tổ tự nhiên gém đặc điểm địa hóa của

thủy vực, kiểu đất, kích thước của thủy vực, thời gian lưu giữ nước trong hồ, thành

phần nước ngằm và các digu kiện khí hậu Các yêu tổ nhân tạo gdm nước thai sinh

hoạt, các dòng nước chay qua các vùng canh tac nông nghiệp, cúc hoạt động khai thác

mỏ, các chất thải công nghiệp, các dong thải ở vùng đô thị, các chất dinh đường đò rỉ từ các hệ thống cổng rãnh và từ các bãi rác, nước từ nhà máy xử lý nước thải các hợp,

chất chính của nito và photpho, đặc biệt là PO,” thường được coi là những nguyên.

nhân chỉnh gây ra sự phủ dưỡng của hỗ Các chất này có thể thâm nhập vào nước

thông qua các qué tình tự nhiên như các đồng nước lũ chảy qua rồng, dim liy, sự x6i

mòn dat, các chất thải của chim và bò sát sống quanh hồ, lá rụng vio hé, sự cổ định nito của các sinh vật Tuy nhiên phần lớn các chit này cổ nguồn gốc từ các hoạt động, cia con người, Các nguồn nước thải sinh hoại, nước thải từ các khu sản xuất nông nghiệp, các chất thải của các động vật ở các trang tại, hệ thống cổng rãnh của đô thị,

Trang 17

cắc bé tự phân hủy, nước thải vi chất thải công nghiệp, các nhà may xử lý nước thải

được đỗ vào hồ, sông, suối lim cho lượng photpho và nh trong hổ quá dư thừa, dẫn

đến sự phú dưỡng của hỗ Những chất này kích thích sự tăng trường của một số loài

thực vật có rễ ở nước, các thực vật thủy sinh khác và đặc biệt là tảo Một số tảo sống ở

ting nước mặt có khả năng phát triển số lượng cá th rắt nhanh ở những khoảng thời gian nhất định tạo thành dang kết tự xốp có thể nhìn thấy được gọi li “nở hoa” và có

thể bao phủ trên một vùng di tích rit lớn của hỗ và hỗ chứa, thậm chí ở trong suỗi

1.2 Tông quan vé chỉ số chất lượng nước (WON và cách tính toán

Chỉ số chit lượng nước WOI (Water Quality Index) là một chỉ số tổ hợp được tỉnh

toán từ các thông số chất lượng nước xác định thông qua một công thức toán hoe WQT

dũng để mô tả định lượng về chất lượng nước và được biểu dim qua một thang

điểm.Việc sử dụng sinh vật trong nước làm chỉ thị cho mức độ sạch ở Đức từ năm.

1850 được coi là nghiên cứu đầu tiên về WOI Chỉ số Horton (1965) là chỉ số WOI đầu tiên được xây dựng rên thang số Hiện nay cổ rất nhiều quốc giađịa phương xây dựng và áp dung chỉ số WOI Thông qua một mô hình tinh toán, từ các thông số khác nhau ta hú được một chỉ số duy nhất Sau đó chất lượng nước có thể được so sinh với

nhau thông qua chỉ số đó, Day là phương pháp đơn giản so với việc phân tích một loạt

các thông số

Các ứng dụng chủ yêu của WOI bao gầm

~ Phục vụ quả tình ra quyết định: WO có thể được sử dụng lim cơ sở cho việc ra các quyết định phân bổ tai chính và xác định các vẫn đề ưu tiên.

+ Phân vùng chất lượng nước.

~_ Thực thi gu chudn: WI có thể đánh giá được mức độ đáp ứng/không đáp ứng của

chất lượng nước đối với tiêu chuẳn hiện hành.

+ Phân ích diễn biển chất lượng nước theo không gian và th gian.

~ _ Công bố thông tin cho cộng đồng.

Toi Việt Nam WOT chưa được tiễn kisi chính thức, chỉ có một số nghiền cứu điền

hình như:

Nghiên cứu của TS Tôn Thất Lãng, TS Lê Trinh, Đ ti "Nghiên cứu phân vùng chất

8

Trang 18

lượng nước theo các chỉ số chất lượng nước (WQI) và đánh giá khả năng sử dụng cácnguồn nước sông, kênh rạch ở vùng thànhphổ Hỗ Chi Minh”;

~ TS Phạm Thị Minh Hạnh, tinh toán WQI cho lưu vực sông Nhuệ Diy với cách tiếp

cận cải tiến từ WQI - NSF;

~ Phương pháp WOI đưa ra bởi Uy ban sông Mê Kông: "Tính toán tổng hợp Dánh giá

chit lượng nước mit dựa theo Sở tay hướng dẫn tinh toán chi số chất lượng nước

(WI) do Tổng cục Môi trường ban hành theo Quyết định số 879 /QĐ-TCMT ngày.

1.3 Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến chắt lượng nước hồ Quan Sơn.

Hỗ Quan Sơn là một cảnh quan tự nhiên nỗi tiếng và đặc trưng của tỉnh Hà Tây cũ nay là thủ đô Hà Nội với nhiều ý nghĩa v8 mặt sinh thi, môi trường và kinh tế xã hội Che nghiên cứu về hỗ chứa Quan Sơn hiện có chưa nhiễu và cũng rit mới trong thời sian gin đây Các nghiên cứu này chỉ đừng ở mức điều tra cơ bản về da dang sinh học,

báo cáo hiện trạng môi trường và nghiên cứu về nguồn lợi thủy sản những nghiên

cứu rên chưa di sâu và đánh giá về chất lượng nước của hi chứa từ đó có những biện pháp khai the tài nguyên từ hồ có hiệu quả mà vẫn bảo vệ được mỗi trường Một số công trình nghiên cứu về hỗ chứa Quan Sơn có thể kể đến như sau:

1 Trịnh Thị Hoa (2010), “Hiện trạng nguồn lợi thủy sản và định hướng mui trồng

thủy sản bén vững ở vùng hỗ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, thình phổ Hà Nội", Luận văn

thạc sỹ khoa hoe, trường Đại học khoa hoc ty nhiên ~ Đại học Quốc gia Hà Nội

2 Phạm Văn Mạch (2010) “Báo cáo chuyên đề hiện trang chất lượng môi trường

nước và da dạng các nhóm sinh vật nỗi, sinh vật đầy hỗ Quan Sơn, huyện Mỹ Dic,

thành phố Hà Nội” (Tài liệu lưu hành nội bộ).

3 Đảo Thị Nga (2010) “Da dang sinh học cá và mỗi quan hệ của chúng với chất lượng môi trưởng nước ở ving hd Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội

Luận văn thạc sỹ khoa học, trường Đại học khoa hoe tự nhiên ~ Đại học Quốc gia Hà

4, Sở Khoa học công nghệ và môi trường Hà Tây (2001)."Điều tra hiện trạng và đềxuất giải pháp bảo vệ tải nguyên môi trường vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức ~ Hà“Tây”, Báo cáo tổng kết đề tài

Trang 19

Ngoài ra năm 2010 UBND thành phổ Là Nội cũng đã cổ các phương ấn quy hoạch ~

XỂ hoạch sử dung và khai thác hỗ chứa Quan Sơn như sau: Tổng thể khu du lich được

phân chia thành 2 khu chức năng:

Khu vục I: Khu vực Quan Sơn (xã Hợp Tid Khu vye II: Vĩnh An (xã Hồng Son)

1 Khu vực Quan Son:

Diện tích khoảng 361,24 ha, bao gồm:

‘Van phòng Công ty thuỷ sản và địch vụ: 5,3 haKhu hé Giang Ni83,9 ha

Khu hỗ sông: diện tích mặt nước sử dụng 110 ha

Khu nổi từ núi đá Bạc ven theo hd Giang Nội đến Thung Voi, mặt nước cất ngang

sang điểm gianh giới ba xã Hợp Tiến, Hồng Sơn - Cao Dương và Thung Mơ do xã

Hop Tiến quản lý, dign tich núi đá 113 ha, diện tích trồng trọt 24 ha, điệ tích đắt

chuyên dùng 25 ha.

~ Mục tiêu: Phát triển thành một trùng tâm dịch vụ vui chơi gii trí mặt hd, ven núi đá

và tên cạn trên cơ sở kết hợp với nuối trằng thuỷ sản và cung cấp nước cho nông,

- Tổ chức không gian:

+ Phần diện tích văn phòng công ty thuỷ sản và dịch vụ du lịch dự kiến xây dựng các

công trnh: Bén xe, cửa hing dịch vụ, hội trường văn phòng làm việc, nhà nghĩ

CBNY, khu công viên văn hoá, sin thé thao.

+ Phần điện tích hỗ Giang Nội và hỗ sông: Xây dựng âu thuyễn, nhà thuyển, nhà thuỷ toa, trạm cứu nạn, khu vue thé thao nước, ce hệ thẳng chiếu sáng mặt hỒ và ven nồi + Khu vực núi Thung Mơ, núi rừng xã Hợp Tién: Xây đựng cầu pha lỗi lên, lỗi xuống,

khu địch vụ, khu thể thao, xây dựng các khuôn viên nhỏ (nhà nghỉ, vườn hoa ) và hệthống chiếu ng

2 Khu vực Vĩnh Am

10

Trang 20

- Diện tích khoảng 833 ha, bao gồm: Diện tích của công ty thuỷ sản và dich vụ du

lich: 77 hai phần mở rộng khu núi mỗi Hỗng Sơn 25 ha; Hỗ Ngái 200 hai khu vực

Thung Cổng: 30 ha; Núi Dé: 427 ha đất lâm nghiệp: 194 ha; đất chuyên dùng: 22ha;

‘it chưa sử dụng: 76ha

~ Mục tiêu: Phát triển khu vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng, tham quan, nghiên cứu, trồng rừng mỗi sinh, tring dược liga trên cơ sở kết hợp với nuôi trong thuỷ sản và cung cấp

nước cho nông nghiệp.

~ Tổ chức không gian: Phin diện tích công ty thuỷ sản và dich vụ du lich, điện tích núi

Mỗi dự kiến xây dựng bến xe, phòng chỉ dẫn, bội trường, văn phòng lim việc, nhà

nghỉ cán bộ công nhân viên, khu dich vụ, công trình thé thao, hệ thống giao thông và chiến sing Phin diện tích mặt nước hd Neti: Xây đụng âu thuyén, chu qua đập trân,

công viên văn hoá, vườn dược liệu, rừng môi sinh, cáp trượt và hệ thống đường điện.1.4 Tổng quan về xử lý nước thải (XLNT)

Xứ lý nước thải là giả đoạn cỗi cùng của hệ thống thoát nước thải Xử lý nước thi làcquá trình công nghệ lâm cho nước thai trở nên sạch hơn đủ tiêu chuẩn vệ sinh để xávào môi trường,

Hệ thống thoát nước và XLNT có thể tổ chức thành hệ thống tập trung, hệ thống phân.

p nhận.

tấn hay xử ý nước thải tại chỗ Nước thải sinh hoạt có thể xử lý tại chỗ trong các công

trình lâm sạch sơ bộ tách dầu mỡ, tách và xử lý cận trong nước den , tong công

trình xử lý cục bộ đối với hệ thông thoát nước độc lập hoặc công trình xử lý tập trung.

tại trạm xử lý khu vực xử lý nước thải tại chỗ sẽ làm giảm chỉ phí đầu tư xây dựng các

tuyển cổng thoát nước

"Nước thải nói chung thường được xử lý theo 3 bước:

= Bước thứ nhất (sử lý bậc một hay xử lý sơ bộ ): Lim trong nước thải bằng phương

pháp cơ học để loại các chất rắn thổ như ric, ct, xi và bùn, cặn Đây là mức độ bắt

buộc đối với tắt cả các dây chuyền công nghệ xử lý nước thải Hàm lượng cặn lơ lừng

trong nước thải sau khi xử 6 giai đoạn này phải thấp hơn 150 mg/l nếu nước thải được xử lý sinh học tiếp tục hoặc thắp hơn các quy định nêu trong các iêu chun môi

Vào nguồn nước mặt.

trường liên quan néu xa nước thải tực

Bước thứ hai (xứ lý bậc hai hay xử lý sinh học): Xử lý nước thải bằng phương pháp,

Trang 21

sinh học Giai đoạn xử lý này được xắc định trên cosở tình trạng sử dụng và quá tình

tự lam sạch của nguồn nước tiếp nhận nước thải.Trong bước này chủ yêu là xử lý các

chất hữu cơ dé oxy hoá sinh hoá (BOD) để khi xả ra nguồn nước thải không gây 6 nhiễm hữu cơ và thiểu hut oxy

~Bước thư ba (xử lý bậc ba hay xử lý triệt để): Loại bò các hợp chat nito và phospho: khỏi nước thải Giai đoạn này rất cần thiết đối với các nước khí hu nhiệt đối, ơi ma

qua trình phú đường ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng nước mặt

-Xi lý bùn cặn trong nước thải: Trong nước thải có các chất không hỏa tan như rác,

sắt, căn lắng, du mỡ Cie loại cát (chủ yếu là thành phần vô cơ và tỷ trong lớn) được phơi khô và đổ san nề nhỏ hoặcvận chuyển về bai chôn lắp| rác được ng rác Cận lắng được git lại trong các bể ling đợt một (thường được gọi là cặn sơ cắp) có him lượng hữu cơ lớn được kết với bùa thứ cấp (chủ yếu là sinh khối vi sinh vật

di) hình thành trong quả tình xử lý sinh học nước thải, xử lý theo các bước tich nước,

sơ bộ, éndinh sinh học trong điều kiện yếm khí hoặc hiểu khí Ban cặn sau xử lý có.

‘được sử dung dé làm phân bón

© Giai đoạn kh trùng: sau quálâm sạch nước thái là yêu cầu bất buộc đốivới

một số loại nước thải hoặc một số dây chuyển công nghệ xử lý trong điều kiện nhân

Ngoài ra, khí tram XLNT được bố tri gin khu vực din cư hoặc các công trình công

sông cin giữ một khoảng cách ly đảm bảo quy định và cin phải tinh toán đến biện

Bảng 1.1 Ning độ các chit nhiễm trong nước thải sau các bộc xử lý

Gi biện php x Him lượng chất | BOD;lơ lăng ($8), mgit | mgiXữTÿ bậc một bing biện phip colige | Dn 80

Xữiý bậc haibằngbiện pháp snhhọc| — 250 2530không hoàn toàn

Xj bậc hai bằngbiện pháp sinh hge | — 1525 1555

hoàn toàn

Xử lý bậc ba (triệt dé) <lŠ <15

Trang 22

1.8 Các công trình xử lý nước thải hiện nay15.1 Xử lý nước thải bằng hỗ sinh học.

- Cơ chế hoạt động: Khi nước thai vào hồ với vận tốc nhỏ, các loại cặn được lắng xuống đấy Các chit bin hữu cơ còn lại trong nước sẽ được hip phụ và hòa tan oxy bởi các vi khuẩn Nguồn oxy hòa tan được cung cắp cho quá trình oxy hóa lấy từ quá trình khuếch tin oxy từ không khí vio nước và từ quang hợp cia các loài tảo, ngoài a có thể tăng cường oxy hỏa tan bằng các biện pháp nhân tạo như khuẩy trộn bé mặt hay

bơm sục khí

"Hiệu quả xử lý: Hồ sinh học có thé đạt hiệu quả xử lý là 80-90% TSS, 70-95% BOD,

tới 97% N,P và phần lớn các vi khuân gây bệnh.

Chất bẩn hữu cons ant hữu cơ, rượu ~a CƠ, + NH THES + CH, Vũng An

Hình 1.1 Cơ chế hoạt động của quá trình XLNT trong hỗ sinh học.

"Dựa vào khả năng tự làm sạch của nước, chủ yếu là vi sinh vật và các thủy sinh khác, sác chit nhiễm bản bị phân hủy thành các chất khi và nước Như vậy, quá tinh làm sạch không phải thuẫn nhất là quá trình hiểu khế mà còn cố cả quá trình tùy iện và kị khí Theo qué trình sinh hóa người ta chia hồ sinh học ra lầm 3 loại: hồ ky khí, hồ

Trang 23

hiểu khí và hỗ tùy tiện Các loại ao hd sinh học có thể áp dụng thích hợp ở nước ta nếu

diện tích mặt bằng và ác điều lệkhác cho phép, Các ao hỗ có th làm một bậc hoặc

nhiều bậc xử lý Chiều sâu của hỗ bậc sau thường sâu hơn bậc trước Thiết bị đưa nước vào hỗ phải có cấu trúc thích hợp để phân phối đều hỗn hợp bản nước trên toàn bộ.

diện tích hỗ,

(Qué tình xử lý nước thả của h sinh học phụ thuộc vào các yêu tổ ty nhiên Hiện nay

chưa có chỉ tiêu thiết kể chung cho h sinh học, Hau hết các hi In hoe được thiết kế,

xây dựng trên cơ sở kinh nghiệm hoặc nghiên cứu thực nghiệm đối với các loạinước thải cụ thé trong các điều kiện cụ thé

Hình 1.2 Moinh XLNT sử dụng biện pháp hé sinh học

+ Pham vỉ sử dung: Hồ sinh học đã được sử dụng từ rất lâu, chỉ phi đầu tr xây dựng và

quan lý rẻ hơn nhiều so với các công trinh nhân tạo khác, vận hay đơn giả Tuy nhiên

hồ sinh học có nhược điểm là yêu cẩu diện tích lớn, khó điều khiển được quá trình xử.

lý, nước hỗ gây mũi khô chịu cho các khu vực xung quanh do đỏ chỉ thích hợp với các

ving chưa có điều kiện kinh tế cao, quỹ đất rộng,

15.2 Xi ý nước thấi bằng kênh axy hóa

Trong những năm gin đây người ta sử dụng rộng rãi kênh oxy hóa để xử lý nước thảiCó thể nói kênh oxy hóa là dang, tiến của bể aeroten khuấy trộn hoàn chỉnh, làm

thoáng kéo dai với bùn hoạt tính lơ lửng chuyễn động tuần hoàn trong mương.

Trang 24

"Nguyên tắc hoạt động: Kênh éxy hoá tuần hoàn hoạt động theo nguyên lý théi khí

"bùn hoạt tính kéo dai Quá trinh thôi khí dâm bảo cho việc khử BOD va ổn định bin

nhờ hô hip nội bao Vì vậy, bùn hoạt tính dư khó gây hôi thối và giảm khôi lượng.

đáng kể.

Kênh ôxy hoá tuần hoàn có tải trong chất hữu cơ thấp (0,05 g BODs/g bùn/ngày); thời

‘gian nước lưu lại lớn lại lớn từ 18-30 giờ và bin giữ lại trong hệ thống trung bình tử 10-33 ngày Các chất hữu cơ rong công trình hầu như được ôxy hoá hoàn toàn, hiệu

‘qua khử BOD đạt 85-95%

Hình 1.3 Sơ đồ nguyên tắc hoạt động của kênh oxy hóa tui hoàn

- Cấu tạo kênh oxy hóa tuần hoàn: Kênh Oxy hoá twin hoàn có cẫu tạo hình ôvan trên

mặt bằng để dễ sử dung diện tích mặt thoáng Mặt cit ướt của kênh hình thang có độ

sâu trung bình lớp nước từ 1.2-1,8 m Trong điều kiện cho phép, độ sâu cho phép cba

kênh Oxy hoá tuần hoàn có thé tới 3,0 m Vận tốc dòng cháy trong kênh từ 0,1 -0,4' ms Diện tích đất cần thiết dé xây dựng kênh oxy hoá twin hoàn là0,125 m'/người cho ving khi hậu nóng và 1,2 m”/người cho vùng khí hậu dn đới.

-Uir điểm: Lượng bùn dư thấp, được ôn định tương đổi, hiệu quả khử BOD cao, các

chất dinh dưỡng như N, P được khử đáng kể, đạt 40-80%, quản lý vận hành không

phức tạp Do thời gian lưu nước lớn nên công trình có tỉnh đệm cao.

“NHược điễn: Công trình xây đựng hở và điện tích chiếm đất lớn (dung tích cần thiết

của kênhoxy hoá tuần hoàn lớn gấp 3-10 lần so với Aeroten xử lý nước thải cùng mire

độ) Hà những yêu tổ han chế sử dụng nỗ cho các trường họp xử lý nước thải quy mô

Trang 25

lớn Kênh oxy hod tuin hoàn thường được dùng cho các ving din cư dân s6 từ

Tình 1.4 Sơ đỏ phân bổ oxy hỏa tan trong kênh oxy hóa tuần hoàn

Hình 1.5 Nhà máy xử lý nước thai đô thị Quy Nhơn 2A dùng kênh oxy hóa tuần hoàn

1.5.3 Xử lý nước thi bằng bé Aeroten hoại động gián đoạn theo mé (SBR)

"Nguyên tắc hoạt động của bể SBR Acroten hoạt động gián đoạn theo mẻ (SequencingBatch Reator - SBR) là một dạng công tình xử lý sinh học nước thải bằng bùn hoạt

tính, trong 46 tuin tự diễn ra các quả tình thổi khí, lắng bản và gan nước thải Do

hoạt động gián đoạn nên số ngăn của bể tối thiểu là hai

16

Trang 26

Nước thải vào.

inh 1.6 Sơ đổ công nghệ XLNT sử dụng bể SBR

“Các giai đoạn hoạt động diễn ra trong một ngăn bể bao gồm: Lâm đầy nước thải, thổi khí, để lắng tĩnh, xả nước thải và xả bùn dư Thời gian 1 chu kỳ để lựa chọn tính toán.

từ 4:12 giờ

~ Bước 1: Cho nước thải vào bể, nước thải được trộn với bùng hoạt tinh lưu lại từ chukỳ trước

- Bước 2: Hỗn hợp nước thải và bùn được sục khí ở bước hai với thời gian thôi Khí

liều kiện trộn hoàn toàn và các

ding như thời gian yêu cằu.Quả tinh diễn ra gin với

chất hữu cơ được ôxy hóa trong giai đoạn này,- Bước 3: Là quả tỉnh king bản trong điều kiện tỉnh

~ Bước 4: Nước trong nằm phía trên lớp bùn được xả ra khỏi bể,

- Bước 5: Xã lượng bùn dư được hình thảnh trong quá tình thôi khí ra khỏi ngăn bé,

các ngăn bể khác hoạt động lệch pha để đảm bảo cho việc cung cắp nước thải lên trạm

xử lý nước thải liên tục,

Trang 27

FILL REACT bẽi kzi

Hình 1.7 Các giải đoạn hoạt động trong một chu kỳ của bé SBR

Công tinh hoạt động gián đoạn, có chu kỳ Các quả tinh trộn nướcthải với bàn,

ling bùn cin diễn ra gin giống điều kiện lý tưởng nên hiệuqui xử lý nước thải

cao, BOD; của nước thải sau xử lý thường thập hơn20mgl, hm lượng cặn lơ lửngtừ 3+25 mg/l vả N-NH; khoảng từ 0,3+12 mg/l, Bé aeroten hoạt động gián đoạn.

theo mè làm việc không cần béling đợt 2 Trong nhi trường họp, người ta cũng bo aqua bể điều hòa và bể king đợt 1

1g thống SBR có thể khử được Nita và Phospho sinh hỏa do có thể điều chỉnh được

các quá trình hiểu khí, thiểu khí va ki khí trong bể bằng việc thay đổi chế độ cung cấp.

oxy, Chu kỳ hoạt động của ngăn bé được điều khiển bing role thời gian Trong ngăn

bể có thể bộ tr hệ ng vớt váng, thiết bị do mức bùn

- Hiệu quả xử ý Nho, Phẳpho: Việc sử đụng bể SBR có thể khử Ni tới nng độ thấp

hơn 5 mg/l, Phốtpho đạt 90-95%, giúp cho việc xử lí nước thi và ti sử đụng

= Các wu điển của guy trình SBR: Kết cầu đơn giản vabén hon, Hoạt động dễ đăng và

~ Nhược điểm: Do hệ thống hoạt động theo mẻ, nên cần phải có nhiều thiết bị hoạt động đồng thời với nhau nên yêu cầu kỹ thuật vin hành cao Người vận hành phải có kỹ thuật cao do hệ thống có nhiều thiết bị điều khiển tự động Hiện nay chỉ phí cho thiết bị gan nước khá cao do đa số phải nhập thiết bị đồng bộ của các hãng nước ngoài.

Trang 28

“Trong nước cũng đã c một số đơn vĩ cưng cp tuy nhiên giá thành vẫn còn cao Công

suất xử lý nước thai nhỏ, phải có người theo doi thường xuyên Chính vi vậy bé SBR

thường thích hợp cho các trạm công suit vừa và nhỏ.

1.5.4 Xứ lý nước thải bằng công nghệ C-Tech

Công nghệ C-Tech là phương pháp XLNT tuần hoàn bùn hoạt tính, được phát triểndựa trên nên ting của công nghệ SBR Trong công nghệ C-Tech bùn hoạt tinh đượctuần hoàn lại ngăn Selector, trộn cùng với dòng nước thai đầu vào Ngăn Selector được

v đảo trộn dong nước, tránh việc lắng đọng cục bộ, đồng thời

cduy tri him lượng bùn & mức độ lớn, tạo điều kiện hết sức thuận lợi dé be gãy các liênkết hừu cơ khó phân huỷ (thường ở dạng mạch đài hoặc mạch tròn), tạo thành các,mạch ngắn dé ding phân huỷ, Đẳng thời tại dy duy tri môi trường thiểu khiyém khí,

tạo điều kiện cho quá tình phân huỷ Nito và Phốpho diễn ra mãnh liệt Đồng thời.

việc uẫn hoàn và duy tử hàm lượng bàn rất lớn tai ngăn Selector sẽ trính hiện tượng

trương nở bùn (phát triển của vi sinh vật đạn sợi, do đỏ ốc độ lắng của bông bùn cao

Trang 29

Các qui trình như oxy hỏa cacbon, quả tỉnh Nitat hóa, khử Nto và khử Phốnho bằng

phương pháp sinh học trong bé C-Tech được diễn ra đồng thời Việc kiểm soát quá

trình dựa trên việc do sự hip thụ oxy trực tuyển nên loại trừ được trường hợp đồngchảy qua tải như trong hệ thống SBR Qua trình xử lý sẽ được diễn ra liên tục khi hệ

thống được lắp đặt ít nhất là 2 bể hoạt động song song,

hơn một nữa so với

«Visi: Diện tích sử dạng tất nhỏ, chỉ bằng một nữa hoặc

diệp tích sử dung đất của các công nghệ khác Ít sử dụng các thiết bị cơ điện Giảm tôida tỉ lệ N và P Ngăn được sự xuất hiện của vị khuẩn dang sợi.

~ Aiiược điểm: Quản lý vận hành đôi hỏi kỹ thuật cao Chỉ phí đầu tư ban đầu lớn.

15.5 Xử lý nước thai bằng công nghệ MBBR

Công nghệ xử lý nước thải MBBR (Moving bed biofim reactor): được mô tả một cách

dễ hiểu là quá trình xử lý nhân tạo trong đó sử dụng các vật làm giá thể cho vi sinh

dính bám vào để sinh trưởng và phát triển, là sự kết hợp giữa Aerotank truyền thốngvà lọc sinh học hiểu khí

Cong nghệ MBBR là công nghệ kết hợp giữa các điều kiện thuận lợi của qui trình xửlý bùn hoạt tính hiểu khí và bể lọc sinh học Bé MBBR hoạt động giống như quá tình

xử lý bùn hoạt tính hiểu khí trong toàn bộ thể tích bể Đây li quá trình xử lý bằng lớp mảng biofilm với sinh khối phát tiễn trên giá thể mà những giá thể này lại di chuyển

tự đo trong bề mat phản ứng và được giữ bên trong b phản ứng Bê MBBR không cần

quá trình tuần hoàn bùn giống như các phương pháp xử lý bằng mang biofilm khác, vì

vậy nó tạo điều kiện thuận lợi cho quá tỉnh xử lý bằng phương pháp bùn hoạt tính trong bé, bởi vi sinh khối ngày cang được tạo ra trong quá trình xử lý BE MBBR có 2 loại: bé hiểu khí và bé ki khí

Cong nghệ MBBR là công nghệ mới nhất hiện nay trong lĩnh vực xử lý nước thải vì tiết kiệm được diện tích và hiệu quả xử lý cao Vật liệu làm giá thể phải có tỷ trọng

nhẹ hơn nước đảm bảo điều kiện lơ lừng được, Các giá thể này luôn chuyển độngkhông ngừng trong toàn diện tích bể nhờ các thiết bị thỗi khi và cánh khuấy Mật độ visinh ngây cảng gia tăng, hiệu quả xử lý ngày cảng cao.

20

Trang 30

"Nước dư từ nén bùn Beha J] Bina

bin dem chin

Nước Bể thu Bể điểu | | Bé gi thể di Be Be khử

Nhân tổ quan trọng của công nghệ XLNT này là các giá thể di động có lớp mảng

bioRlm dính bám trên bŠ mặc Những giá thể này được thết kế sao cho diện tích bŠ

mặt hiệu dụng lớn để lớp màng biofilm dính bám trên bề mặt của giá thể và tạo điều.

kiện tối wu cho hoạt động của vi sinh vật khi những giá thể này lơ lửng trong nước.

“Tất cả các giá thể có tỷ trọng nhẹ hơn so với tỷ trọng của nước, tuy nhiên mỗi loại giá thể có tỷ trọng khác nhau, Điều kiện quan trong nhất của quá tình xử lý này là mật độ

giá thể trong bé, để giá thể có thể chuyển động lơ lửng ở trong bổ thì mật độ giá thể

chiếm tứ 25 ~ 50% thể ích bổ và tố da trong bé MBBR phải nhỏ hơn 67% Trong mỗi quá tình xử lý bằng màng sinh học sự khuyếch tán của chất dịnh dưỡng (chất 6

nhiễm) ở trong và ngoài lớp màng là nhân t6 đóng vai trò quan trọng trong quá trình.

xử lý, vì vậy chiều dày hiệu quả của lớp màng cũng là một trong những nhân tổ quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý.

Trang 31

Bang 1.2 Thông số một số loại gid thé phổ biến hiện nay

Đườngkinh Điệnh | Khốtượng | SB yg STT| Logi | PUREMH bệ mặt | đồnggới | đồnggối

Trang 32

Lắp măng biofitm

Lớp mang biofilm là quần thé các vỉ sinh vật phát tiền trên bể mặt giá thé Ching loại

vi sinh vật trong màng biofilm tương tự như đối với hệ thông xử lý bùn hoạt tính lơ lung Hầu hết các vi sinh vật trên ming biofilm thuộc loại dị dường (chúng xử dụng ‘cacbon hữu cơ được tạo ra sinh khối mới) với vi sinh vật tùy tiện chiếm ưu thế Các vi

sinh vật tủy tiện có thẻ sử dụng oxy hỏa tan trong hỗn hợp nước thi, nếu oxy hòa tan

không có sin thi những vi sinh vật này sử dụng NiưiưNitat như là chất nhận điện từ.

Tai bề mặt của màng biofilm và lớp chất long ứ đọng để phân lập lớp màng biofilm

với chất lỏng được xáo trộn trong bể phán ứng Chất định dưỡng và oxy khuếch tầncqua lớp chất long ứ đọng từ hỗn hợp chất lỏng xáo trộn trong bé MBBR tới lớp mảng

biofilm Trong khi chất dinh đưỡng và oxy khuếch tin thông qua lớp ứ đọng ti lớp

màng biofilm, sự phân hủy sinh học sản xuất ra nhimg sản phẩm khuếch tán từ lớp.

màng biofilm tới hỗn hợp chất ling được xảo trộn trong bé MBBR Qúa trình khuếch

tấn vào và ra lớp mang biofilm vẫn tiếp tục xây ra Khi các vi sinh vật phát tin, sinh

khối phát wi

hòa tan oxy và chất bé mặt trong bể phán ứng đến các quản thé vi sinh vật

và ngày càng dày đặc Bề dày của sinh khối ảnh hưởng đến hiệu qua

Các vi vật 6 lớp ngoài cùng của lớp màng biofilm là lối vào đầu tiên để oxy hòa

Š mặt

tan và chất bé mặt khuếch tán qua màng biofilm Khi oxy hòa tan và chất

khuếch tân qua mỗi lớp nằm phía sau so với lớp ngoài cũng của ming biofilm thì

được các vi sinh vật tiêu thụ nhiều hơn so với ở lớp biofilm phía trước Sự giảm nồng độ oxy hoa tan qua lớp ming biofilm đã tạo ra các lớp hiểu khí, tủy tiện, thiểu khí trên

màng biofilm,

Bang 1.3 Thông số thiết ké đặc trưng của bể MBBR,

“Thông số thiết kế Đơnvj | Ngưỡng đặc trưng

“Thời gian lưu trong bé Anoxic h 10-12Thời gian lưu trong bể hiểu khí | h 35-45

Điện tích bé mặt lớp biofilm mim’ 200-250

Tai trong BOD kg/m’ 10-14

‘Ngudn: uip:/imoltruongsach-vn/cong-nghe-mbbr-trong-xu-ly-nuoc-tha/

Trang 33

+ Win diém:

+ Mặt độ vi sinh vật xử ý tiên một đơn vi thé ích cao hơn so với hệ thing xử lý bằng

phương pháp bùn hoại tinh lơ Kimg, vi vay ti trong hữu cơ của bé MBBR cao hơn.+ Ching loại vi sinh vật xử lý đặc trưng: Lớp màng biofilm phát triển tủy thuộc violoại chất hữu cơ và tải trọng hữu cơ trong bẻ xử lý.

++ Hiện quả xử lý cao.

+ Tiế kiệm diện tich xây dựng: diện tch xây dựng của MBBR nhỏ hơn so với hệ

thống xử lý nước thải hiểu khí đối với nước thải đồ thị và công nghiệp.

+ Dễ ding vận hành

+ Điều kiện tải trong cao: Mật độ vi sinh vật trong lớp mang biofilm rit cao, do đó tải trong hữu cơ trong bé MBBR rất cao

+ Nẵng cao hiểu quả xử lý N, P trong nước thải: NH3-N: 98-99

+ Tạo bùn nặng dễ ts tôn hơn quá

Au quả xử lý 30 ~ 50% cao hơn qua trình bùn hoạt tinh trong khi đó chỉ phí hoạt

động giảm ítnhất 30%,

+ Có thể được thả trực tiếp trong bể hiểu khí, ky khí, thiều khí Không cần phải thay

thế trong ving 30 năm.

+ Không bị nh hưởng bởi hình dang bể, có thé sử dụng cho tắt cả các loại bễ

+ Nhược điểm: Công nghệ MBBR còn khá mới mẻ ở Việt Nam, các tính toán kíchthước bể chưa có côi ly thức tính toán cụ thé, chủ yu dựa vào kinh nghiệm thực tế

Ngoài ra, người vận hành đòi hỏi phải có kinh nghiệm.Có thé xảy ra quá trình nỗi bùn.

phía sau hệ MBBR theo chu kỹ thay mảng sinh học dẫn đến hiệu quả lắng giảm

= So sinh công nghệ MBBR với một số công nghệ khác

Trang 34

Bảng I.4 So sánh bệ thông MBBR và hệ thống bé sinh học âu khí

Hệ thông Tải trọng BOD MLSS Dign tich bề mặt(Kg BOD m'ngay) | (mg/L) (n/m)MBER 10 8000-20000 | 510-1200

Bổ sinb học hiểu khí 1s 3000 ~ 5000

"Nguồn: http://moitruongsach.vn/eong-nghe-mbbr-trong-xw-ly-nuoc-thai/ Bang 1.5 So sánh thông số thiết kế của MBBR với các công nghệ khác.

“Thông số ‘Théi khí kéo dài Bin hoạt tính SBR MBBR

Giá thành đầu we Cáo ThấpĐiện tích yêu cầu Thấp ThấpTải lượng giới hạn Thấp Thấp

Yeu cầu sye khí c6 os Yêu cầu bom twin hoàn c6 Không

Yêu cầu rửa lọc có Không

‘Yeu cầu bio vé mảng vật liệu co | Thấp

Hoa chit sir dụng Cáo | Không

"Vận hành Phúc tạp Đơn giản

Trang 35

1.6 Tổng quan khu vực nghiên cứu.1.6.1 Đặc đi

16.11 Vị trí địa lý

Hồ Quan Sơn nằm cách Hà Nội khoảng 50 km về hướng Nam Tây Nam Hồ chạy dải

tự nhiên vùng nghiên cứu.

theo hướng Bắc Tây Bắc - Nam Déng Nam, trên các xã Thượng Lâm, Tuy Lai, Hong Sơn và Hợp Tiến của huyện Mỹ Đức, một phần nhỏ của huyện Kim Boi tinh Hồn

Bình Hồ Quan Sơn là một thắng cảnh du lịch nổi tiếng cùng với thắng cảnh Chùa.

Hương của huyền Mỹ Đức, thành phố Hà Nội

Hồ Quan Sơn được mệnh danh là “Ha Long trên cạn”, hồ rộng khoảng 850 ha, chứa trong mình gin 100 ngọn núi đá vôi, độ che phủ rừng tái sinh hon 80% Từ những năm

1960, hỗ Quan Sơn được khoanh vũng, bởi một con dé bao dài 20 km chạy dọc từ

Thượng Lâm đến xã Hợp Tiế

lại tưới cho 2.000 ha

nhằm ngăn chặn nước lũ rừng ngang, tạo b chứa thủyy trồng và mui trồng thủy sin Việc khai thắc du lich các quẫn

thé vùng Quan Sơn được quy hoạch với gin 3.000 ba thuộc địa phận bốn xã: Hợp

Tiền, Hồng Sơn, Tuy Lai và Thượng Lim.

16.1.2 Đặc điển khí hậu

Khu vực hồ Quan Sơn nằm trong vùng tiêu biểu cho Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu

cân nhiệt đối gió mùa dm, mùa hè nông, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa về đầu

mùa và có mưa phiin về nửa cuối mùa Nằm về phía bắc của vành đai nhiệt đới, khu

Vực quanh năm tiếp nhận lượngbức xạ Mặt Trời rất dỗi đào và có nhiệt độ cao Tuy

nằm sâu trong đất lễn, nhưng ving vẫn chịu ảnh hưởng của biển nên có độ mà

lượng mưa khá lớn.Độ ẩm tương đối trung bình hang năm là 79%.Lượng mưa trung.

bình hàng năm là I.800mm Mỗi năm e6 khoảng 114 ngày mưa Đặc điểm khí hậu của

vùng nói riêng và Hà Nội nói chung, rõ nét nhất là sự thay đối và khác biệt của haimùa nóng, lạnh Tử tháng 5 đến thing 9 lä mùa nóng và mưa Nhiệt độ trung bình mùa.này là 29,2%ir tháng 11 tới thắng 3 năm sau là mùa đông với nhiệt độ trung bình18,6°C Trong khoảng thời gian này số ngày nắng xuống rất thấp, biu trời thường

xuyên bị che phủ bởi mây và sương, thing 2 trung bình mỗi ngày chi có 1,8 giờ mặt

trời chiều sing Giữa bai mùa đó lại có hai thời kỳ chuyển tiếp, tháng 4 (mùa xuân) và

tháng I0 (ma tha), cho nên có đã bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông Ngo ra khu vục

26

Trang 36

hồ Quan Sơn có điểm riêng nên hình thành tiêu vùng khí hậu vùng núi, gồ đổi do có

những dãy núi đá vôi chạy dọc theo man sườn hd

Tuy nhiên, nhiều năm trở lại đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nắng nóngthường xuyên xây ra, mưa lũ từ thượng nguồn tràn về bắt trot cũng như tỉnh trạng xuấthiện của nhiều cơ sở lò gach thủ công, ngày dém xa khối ra môi trường, gây ảnh

hưởng không nhỏ đến ô nhiễm không khí, nguyên nhân chính dẫn đến xuất hiện hiện

tượng mưa axit cho các hộ dân sinh sống gin đó, tuy lượng mưa không gây ảnh hướng,nghiêm trong, nhưng nếu không có những biện pháp cũng như chế tài hợp lý thì di

biển còn nhiều phúc tạp

1.6.1.3 Địa hình

Khu vực hỗ Quan Sơn là vùng chuyển tiếp giữa núi đá vôi ở phía Tây và đồng bằng ở

phía đông,Địa hình khu vye này không đồng nhất, nơi cao, nơi thấp, chênh lệch nhau.

tương đối lớn Hướng nghiêng chính của địa hình từ Tây sang Đông và trai dai từ Bắc.

xuống Nam, Nhìn chung địa hình khu vực này được chia thành 3 dạng chính:

Địa hình núi đá vôi hang động Karst ở phía Tây, có độ cao trung bình 100+200 m Dacbiệt có dinh núi cao hơn 200m như đỉnh núi Chita Cao, trên đồ cổ dia danh Chùa Cao,

vẫn còn giữ được về nguyên so và tôn nghiệm,

Dia hình ving ứng tng ngập nước nằm chuyên tip giữa núi đã vôi phía Tây và đồng bằng phía Đông Vùng này tan dụng lợi thể để chăn môi thay sản rất phát triển, nguồn nước chính lầy từ hồ vào khu nuôi, hình thức lắy nước chủ yếu là tự chảy.

Dia hình đồng bằng phia Đông khá bằng phẳng, là nơi bi

3/8: 48m,

lầu của ving đồng bằng chau thé sông Hồng rộng lớn, có cao độ trung.

1.6.1.4 Đặc điểm nguồn nước.

Hồ Quan Sơn là một hd nước nhân tạo, do sức người dip bờ đề ngăn nước để tạothành bé chứa thay lợi từ những năm 1960 đến bây giờ, cho nên không có trục sông

nào chảy vào hồ, chỉ có những con suối nhỏ lạch theo dia thi chiy vào chỗ tring Nguồn nước chính của hỗ là nước lũ từ trên những ngọn núi chảy ngang xuống HỆ thống liên hồ Quan Sơn, Tuy Lai và Vinh An ngăn cách nhau bởi các trần bên kết hợp

Trang 37

đường giao thông, cao trình tran trung bình+5.8m Do không chủ động trong việc

nguồn nước đền nên tình trang chat lướng nước của ho rất khó kiểm soát.

Hồ Quan Sơn hằng năm cũng đón nhận lượng mưa tương đi lớn, diện tích mặt hỗ rng cũng giáp phần himg lấy lượng nước mưa được nhiễu hơn Từ số liệu tha thập được (phụ lục 1), lượng mưa từ năm 2011 đến hết 2015 cho thấy, năm 2015 vừa qua só tổng lượng mưa của cả 3 tram đo (quanh khu vie hỗ Quan Sơn có 0Š tram do mưa:

trạm An Mỹ thuộc xã An My; tram Cầu Dam thuộc xã Hợp Tiến, trạm Bạch Tuyết

thuộc xã Hùng Tin) đều thấp hơn rất nhiễu so với các năm trước

‘hag hm in) Bh aaxg Miciapie Milnento

Hình 1.12 Tổng lượng mưa năm của 3 trạm đo quanh khu vực.

Ngoài ra trong năm 2015 ghi nhận sự cạn kigt nguồn nước một cách bắt thường, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và sự hoạt động mạnh mẽ của hiện tượng El Nino gây ra tinh trang nhiệt độ tang cao hơn bình thường, dẫn đến cạn kiệt nguồn nước Ghi nhận tai hồ Quan Sơn vào giữa thing 06 năm 2015, nước trong hd gin như can kiệt, có những vị tr lộ rõ lòng hỗ,

28

Trang 38

Hình 1.13 Hồ Quan Sơn cạn kiệt nước vào thang 6 năm 2015

Địa điểm: Thôn Gò Mái, xã Hợp Tiền

1.6.2 Dân sinh kinh tế và các hướng phát triễn kinh tế của khu vực

1.62.1 Hiện trạng dân số

Dân cư chủ yếu là nghề nông nghiệp 49 văn hóa cũng như nhận thức trước đây

con hạn chế, tinh trang sinh con thir 3 vẫn còn xây ra ở nhiều hộ gia đình Phổ cập giáo dục đã gần như đạt 100% trong những năm qua, phần nào nâng cao được trí thức của người dân Theo kết quả điều trì ân số năm 1999, xã Hợp Tién nằm trên trục đường

giao thông nối quốc lộ 21 (Đường Hỗ Chí Minh) và 21B nên tập trung đông dân cư.

Bảng 1.7 Dân số trung bình của 4 xã quanh khu vực hỗ Quan Son

Điện ch tr, DAMS Mật độ dân sổ

Trang 39

162.2 Xu hướng phái triển dn số

Do chính sách của nhà nước cũng như nhận thức của người dân được lên cao Tuy

hiên vẫn còn những gia đình e6 suy nghĩ sinh con trai để nỗi đồi tông đường nên dẫn

đến tình trạng mắt căn bằng giới tính Dự bảo trong tương lai 2020 ti IG bé trai gáicủa khu vực nói riêng và toàn huyén Mỹ Đức nói chung là 120/100,

Do đó, để duy trì mức sinh thợp lý, cần tang cường tuyên truyền, vận động tạo dưủng bộ, chấp nhận và thực hiện quy mô gia đình it con; tổ chức các môluận xã hi

Hình truyền thông phù hợp với tinh chất, đặc đi của mỗi ngành, đoàn

thể tổ chức xã hội Ngoài ra, thực hiện giáo đục dân sổ, giới và giới tính, kế hoạch hón

gia đình phủ hợp với các lớp học, cấp học; đảm bảo số lượng, chất lượng dich vụ sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình thuận in kịp thời thông qua nhiều kênh cung

cấp có hiệu quả và đến mọi đối tượng sử dụng; có biện pháp cụ thể đổiđới Vùng mứcsinh t9; chưa én định va vùng có mức sinh cao.

1.6.2.3 Hiện trạng kinh té-xa hội

Kinh tẾ chủ yếu của khu vực là trồng lứa, mỗi năm có 2 vụ chính: ngoài ra còn trồng

sắc cây trồng cạn ngắn ngày (vụ đông) như: ngô, khoai, sắn Đặc biệt do lợi thể có hồ chứa nước lớn, nên việc nuôi trồng thủy sin rt phát tin: hw hết điển tích đắt ven hỗ

được người dân cải ạo thành cách khu chăn nuôi iệng biệt Do đó, nhiễu hộ đã mạnhdạn đầu tư trang tri, trang thiết bị cũng như nâng cao quy mô hộ gia đỉnh chăn môi

gia cằm (chủ yêu là nuôi vit), kết hợp muỗi lợn và thủy sản Nhiễu hộ gia đình đã có

thủ nhập kinh tế ở mức khá, bên cạnh công tác nông nghiệp truyền thống Tuy nhiên

do trình độ kỹ thuật còn bạn chế, cho nên chất lượng đầu ra vẫn chưa đạt hiệu qua cao, vẫn còn tình trang cá chất hàng loạt do không xử lý nguồn nước vào ao nuôi một cách triệt để, hầu như 100% là lay trực tiếp không qua xử lý Hơn nữa, nước thải từ ao nuôi

(lan cả phân thải từ chăn nuôi gia cằm, lợn) lại xã thẳng ra các kênh, mương chính din

nước tưới tiêu cho nông nghiệp ở phía hạ lưu, din đến ö nhiễm nguồn nước.

Ngoài lợi thể của vùng được thiên nhiễn wa di, nhiều cảnh đẹp dị ích lịch sử đền

thuận lợi cho việc phát trién du lịch, tin ngưỡng, tâm linh Tuy nhiên thời gian

qua tình trạng ô nhiễm không khí do các lò gạch thủ công xả ra, cũng như tinh trang

khai thác ni đá vôi, phục vụ cho nhiễu ngành nghề khắc đã ảnh hưởng lớn đến cảnh

30

Trang 40

‘quan cũng như môi trường sinh thái của khu vực hỗ Quan Sơn Ngay bên cạnh hồ,

gy mắt hình ảnh mỹ quan chung của hồ.

h độ văn hỏa xã hội của người din được năng cao, trung bình mỗi thôn có 1 nhà

trẻ mẫu giáo, các trường cấp 1, cấp 2 được bỗ sung, xây mới; trình độ Cao đẳng- Đại

học tương đối lớn.

Hình 1.14 Hiện trạng còn sót lại của việc khai thác tài nguyên quanh khu vực

Địa điểm: Thôn Gò Mái, xã Họp tiến, huyện Mỹ Dic 1.6.2.4 Dinh hướng phát triển kinh té- xã hội của khu vực

* Mông nghiệp: Tiếp tục chương tình xây dựng nông thôn mới và dồn diễn đổi thừa

của 4 xã (HồiSơn, Hợp Tiến, Tuy Lai và Thượng Lâm) trong khu vực nói riêng và

toàn huyện Mỹ Đức nói chung; chuyển đổi ruộng đất thành công các HTX đã xây

dưng các vùng sin xuất hàng bod tập trung theo danh mục sin phẩm hàng hoá nông

nghiệp chủ lực xác định theo hướng liên kết doanh nghiệp tr sản xuit, ct

thụ sản phẩm; cácing có năng suất, chất lượng cao, công nghệ sản xuất mới được áp‘dung ngày càng mạnh mé vào sản xuất

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Ning độ các chit nhiễm trong nước thải sau các bộc xử lý - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
Bảng 1.1 Ning độ các chit nhiễm trong nước thải sau các bộc xử lý (Trang 21)
Hình 1.1 Cơ chế hoạt động của quá trình XLNT trong hỗ sinh học. - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
Hình 1.1 Cơ chế hoạt động của quá trình XLNT trong hỗ sinh học (Trang 22)
Hình 1.2 Mo inh XLNT sử dụng biện pháp hé sinh học - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
Hình 1.2 Mo inh XLNT sử dụng biện pháp hé sinh học (Trang 23)
Hình 1.3 Sơ đồ nguyên tắc hoạt động của kênh oxy hóa tui hoàn - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
Hình 1.3 Sơ đồ nguyên tắc hoạt động của kênh oxy hóa tui hoàn (Trang 24)
Hình 1.7 Các giải đoạn hoạt động trong một chu kỳ của bé SBR - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
Hình 1.7 Các giải đoạn hoạt động trong một chu kỳ của bé SBR (Trang 27)
Hình 1.8 Sơ đồ XLNT bằng  bể CTech - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
Hình 1.8 Sơ đồ XLNT bằng bể CTech (Trang 28)
Hình L9 So đồ XLNT bằng công nghệ MBBR - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
nh L9 So đồ XLNT bằng công nghệ MBBR (Trang 30)
Bảng I.4 So sánh bệ thông MBBR và hệ thống bé sinh học âu khí - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
ng I.4 So sánh bệ thông MBBR và hệ thống bé sinh học âu khí (Trang 34)
Hình 1.12 Tổng lượng mưa năm của 3 trạm đo quanh khu vực. - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
Hình 1.12 Tổng lượng mưa năm của 3 trạm đo quanh khu vực (Trang 37)
Hình 1.13 Hồ Quan Sơn cạn kiệt nước vào thang 6 năm 2015 - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
Hình 1.13 Hồ Quan Sơn cạn kiệt nước vào thang 6 năm 2015 (Trang 38)
Hình 1.14 Hiện trạng còn sót lại của việc khai thác tài nguyên quanh khu vực - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
Hình 1.14 Hiện trạng còn sót lại của việc khai thác tài nguyên quanh khu vực (Trang 40)
Hình 1.15 Tran chính Ciu Dim kết hợp đường giao thông, - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
Hình 1.15 Tran chính Ciu Dim kết hợp đường giao thông, (Trang 44)
Hình 1.18 Công lấy nước qua kè mái lt đã hộc ~ thôn Gò Mãi, xã Hợp Tiến - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
Hình 1.18 Công lấy nước qua kè mái lt đã hộc ~ thôn Gò Mãi, xã Hợp Tiến (Trang 48)
Bảng 2.2 Bang quy định các giá tị q., BP, - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
Bảng 2.2 Bang quy định các giá tị q., BP, (Trang 58)
Hình 3.1 Mực nước đo trung bình năm tại trạm Quan Sơn tir năm 2005 đến 2015 - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
Hình 3.1 Mực nước đo trung bình năm tại trạm Quan Sơn tir năm 2005 đến 2015 (Trang 64)
Hình 3.3 Mục nước đo trang bình nấm ại trạm Tuy Lai từ năm 2005 đến 2015 - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
Hình 3.3 Mục nước đo trang bình nấm ại trạm Tuy Lai từ năm 2005 đến 2015 (Trang 65)
Hình 3.5 Biểu đồ so sánh các chỉ tiêu N-NH4, P-PO4 tại Hồ Quan Sơn - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
Hình 3.5 Biểu đồ so sánh các chỉ tiêu N-NH4, P-PO4 tại Hồ Quan Sơn (Trang 68)
Hình 3.6 Biểu đồ so sánh các chỉ tiêu TSS va độ đục tại Hé Quan Sơn. - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
Hình 3.6 Biểu đồ so sánh các chỉ tiêu TSS va độ đục tại Hé Quan Sơn (Trang 69)
Hình 3.8 Biểu đồ so sinh các chỉ tiêu BOD và COD tại nguồn tác động - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
Hình 3.8 Biểu đồ so sinh các chỉ tiêu BOD và COD tại nguồn tác động (Trang 72)
Hình 3.10 WOI tai các vĩ trí do tác động đến chất lượng nước hồ Quan Sơn. - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
Hình 3.10 WOI tai các vĩ trí do tác động đến chất lượng nước hồ Quan Sơn (Trang 75)
Bảng 3.6 Kết quả phân tích mẫu nước thải tại cửa xã khu dịch vụ du lịch - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
Bảng 3.6 Kết quả phân tích mẫu nước thải tại cửa xã khu dịch vụ du lịch (Trang 77)
Hình 4.1 Sơ đồ công nghệ XLNT theo phương pháp MBBR - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
Hình 4.1 Sơ đồ công nghệ XLNT theo phương pháp MBBR (Trang 79)
Hình  42 Bổ giá thể di động MBBR - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
nh 42 Bổ giá thể di động MBBR (Trang 81)
Hình 45 Sơ đồ xử lý nước thải ao nôi cá - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
Hình 45 Sơ đồ xử lý nước thải ao nôi cá (Trang 89)
Hình 4.7 Sơ đồ công nghệ xử lý khí thải lồ hơi - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
Hình 4.7 Sơ đồ công nghệ xử lý khí thải lồ hơi (Trang 91)
Hình 4.8 So đồ bộ may tô chức công tyTNHH MTV ĐT&amp;PT thủy lợi song Bay - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
Hình 4.8 So đồ bộ may tô chức công tyTNHH MTV ĐT&amp;PT thủy lợi song Bay (Trang 94)
Bảng 9 Mực nước đo được tại 3 trạm Quan Sơn, Vinh An vi Tuy Lai, năm 2015 - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
Bảng 9 Mực nước đo được tại 3 trạm Quan Sơn, Vinh An vi Tuy Lai, năm 2015 (Trang 108)
Bảng 5 Mẫu QS5 - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
Bảng 5 Mẫu QS5 (Trang 110)
Bảng  3 Nhà hàng - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
ng 3 Nhà hàng (Trang 112)
Bảng 4 Lò gạch - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng nước của hồ Quan Sơn, Huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội phục vụ đa mục tiêu
Bảng 4 Lò gạch (Trang 113)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN