LỜI CẢM ƠN
Sau 2 năm học hỏi, nghiên cứu, tìm tòi học hỏi tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với dé tài: ” Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả phân phối nước ở
hệ thống thủy lợi nội đồng”.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân
thành tới PGS TS Trần Chí Trung — Giám đốc trung tâm PIM-Viện khoa học thủy
lợi Việt Nam, PGS.TS Trần Viết Ôn — Phó Hiệu trưởng trường Dai học Thủy Lợi,
các thầy cô giáo trong trường đã đã tận tâm giảng dạy, tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Thủy Lợi, Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Phòng Khoa học công nghệ, phòng Dao tạo Đại học va sau Đại học và các thầy cô giáo trong nhà trường đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa học nay.
Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù bản thân đã hết sức cô găng, nhưng vì điều kiện thời gian không cho phép, nên chắc chăn khó tránh khỏi những thiếu xót, tác giả rất mong muốn được sự đóng góp ý kiến chân tình của các thầy cô giáo và
các cán bộ khoa học đồng nghiệp dé luận văn đạt được chat lượng cao.
Trang 2LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số li và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là.
trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Các thông tin trích dim
trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, tháng 6 năm 2014
Tác giả
Đỗ Nuân Hoan
Trang 3LỜI CẢM ON LỜI CAM DOAN
DANH MỤC BANG BIEU
MO ĐẦU
MỠ DAU
1 TÍNH CAP THIẾT CUA DE TAL 1 2 MUC ĐÍCH CUA BE TAL 3 3 CÁCH TIẾP CAN VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU 3
4, BOL TƯỜNG VA PHAM VI NGHIÊN CUU 3
CHƯƠNG I TONG QUAN KET QUA NGHIÊN CỨU VE PHAN PHOL NƯỚC 6 HE THONG THỦY LỢI NỘI DONG
1.1 Tổng quan kết quả nghiên cứu v8 gi pháp phân phối nước trên thể git
1.1.1 Cúc kết quả nghiên cửu đănh giá hiệu quả phân phối nước 4 1.1.2 Các két qui nghiên ci về các giải pháp phân phối nước 9 1.2 Tổng quan các kế quả nghiên cứu về các giải pháp phân phối nước ở nước ta, 10 CHƯƠNG II DE XUẤT PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA PHAN PHÓI NƯỚC Ở HE THONG THỦY LỢI NỘI ĐÔNG 16 2:1 Để xuất các tiêu chỉ din giá hiệu quả phần phối nước cho hệ thống thủy lợi
nội đồng 16
2.1.1 Cơ sở Khoa học xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phân phối nước
của hệ thẳng thủy nông 16
2.2 Phương pháp xác định các tiêu chi đánh giá hiệu qua phân phối nước ở hệ thống thủy li nội đồng 24 CHUONG III DANH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUA PHAN PHÓI NƯỚC Ở HỆ THÔNG THỦY LỢI NỘI ĐỒNG 26 3.2 Tính toán nu chu tưới +
4.2.1 Cơ sử khoa học tính toán nh cầu tới ea
Trang 43.2.3 Tinh toán như cầu ti tại đầu các kênh cắp 3 4
3.3 Xác định lượng cấp thực tế tại đầu các kênh cấp 3 46
3.3.1 Thực nghiệm xác định hệ số lưu lượng cổng lẫy nước 46
3.3.2 Xác định lượng nước cấp thực tế 49
3.4 Đánh giá thực trạng hiệu quả phân phối nước 49 CHUONG IV DE XUẤT QUY TRINH PHAN PHOL NƯỚC NANG CAO HIỆU QUA PHAN PHÓI NƯỚC Ở HE THONG THỦY LOLNOIDONG 53 4,1 Xây dưng kế hoạch phân phối nước cho hệ thống thuỷ lợi nội đồng 58
4.2 Hiệu quả áp dụng kế boạch phân phối nước 62
4.3 Để xuất các giải pháp nâng cao hiệu qua phân phối nước ở hệ thống thủy lợi
nội đồng @
4.3.1 Cúc giải pháp xây dụng kênh nội đồng dt 4.3.2 Giải pháp 16 chức thực hiệ ké hoạch phản phối nước 57 KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ
1 Kếthuận 70
2 Kiếnnghị m
TÀI LIỆU THAM KHẢO,
Trang 5Bảng 1.1 Ap dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tưới 6
Bảng 1.2 Kết qui các chỉ tiêu so sánh ở hệ thống Alto Rio Lemma và 2 tiểu khu
tưới Cortaza và Salvatiema 8
Bảng 1.3 Kết quả các chỉ iêu đánh giá hiệu quả phân phối nước của 3 hệ thông
thuỷ nông N22A, Ngôi La và NAB 12
Bảng 1.4 Kết quả các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý ở hệ thống Ngôi
Nam Thạch Han và Nam Đuồng 13
Bảng 1.5 Kết quả các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vận hành, phân phối nước của hệ
thống thuỷ nông Nam Thạch Hain 14 Bảng 3.1 Diện tích và năng suất cây trồng 26
Bang 3.2.Thống kê công ly nước vào kênh cấp 3 khu mẫu Nó 29
Bảng 3.3 Thống kê cổng lấy nước đầu kênh cấp 3 trên kênh N20 32
Bảng 3.4 lệ thống mạng lưới trạm khí tượng 38Bảng 3.5 Dặc trưng khí hậu tram Đô Lương 39Bảng 3.6 Đặc trưng khí hậu trạm Quỳnh Lưu, 40
Bảng 37 Thông số dy trồng của lúa Đông xuân dị Bảng 3.8 Thông số cây trồng của Lúa Hệ thụ 4
Bảng 3.9, Nhu cầu tưới cho vụ Đông xuân ở kênh Nó 42Bảng 3.10 Nhu cầu lưới vụ HE tha ở kênh Nó 43Bảng 3.11.Nhu cầu trới vụ Đông xuân ở kênh N20 43
Bang 3.11 Nhu cầu tưới vụ Hè thu ở kênh N20 44
Bảng 3.12 Thing ké cae dạng cổng liy nước trên kênh Nó và N20, 46 Bang 3.13 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu qua phân phối nước 5
Bảng 4.1, Phin nhóm khu tưới Nó s4Bảng 42 Thời gian tưới tính toán cho kênh Nó, s4Bang 4.3 Phin nhóm khu tưới N20 sBảng 44 Thời gian tưới tỉnh toán cho N20, 56
Bang 4.5 Lịch tưới sau khi đã điều chỉnh của khu tưới Nó ST
Trang 6Bing 4.7 Các chỉ iêu kiểm nghiệm hiệu quả phân phối nước áp dụng “
kế hoạch phân phối nước 62
tiêu lựa chon vat liệu lát kê 6
Trang 7Hình 1.1 Kết quả đo đạc xác định độ công bằng phân phối nước ở "hệ thống thay lợi La KĨ
Hình 2.1 Sơ đồ hóa hệ hống thủy lợi vàcác điểm cần do đạc thực nghiệm 25 Hình 3.1 Một số hình ảnh hiện trạng tuyến kênh Nó 30 Hình 3.2 Một số hình ảnh hiệ trạng tuyển kênh N20 _
Hình 3.3 Thực nghiệm xúc định hệ số lưu lượng 6 48
Hình 3.4 Đường quan hệ hac 9 cho cổng hộp có khẩu điện L2xl,&m 48
Hình 3.5 Đường quan hệ hưhạ ọ cho cổng trỏn đường kính D=40em 48
Hình 3.2 Binh quân chi số tị lượng cấp nước tương đổi theo chiễu dài uyễn
kênh N6 và 20 s0
Hình 3.3 Binh quân chỉ số lượng cắp nước tương đối của các đợt tưới trong vụ
He thu năm 2012 50
Trang 81 TINH CAP THIET CUA DE TÀI
Phát triển nông nghiệp có ý nghĩa quan trong trong việc phát triển kính tế ởnước ta, trong khi đó hệ thống thuỷ lợi có nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong việc:
phát triển nông nghiệp Tổng diện tích tưới của các hệ thống thuỷ lợi ở nước ta
khoảng 3,4 triệu ha đất canh tác, tương ứng với khoảng gần 6,85 trigu ha lúa hang
năm Các hệ thống thuỷ lợi có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước tưới cho
sản xuất nông nghiệp,
Các hệ thống thủy lợi được nhà nước quan tâm đầu tư qua hàng chục năm đến
nay đã tương đối hoàn chinh Tuy nhỉ: đặt ra là tình trạng xuống cấp, năng
lực phục vụ của các hệ thống thủy lợi còn thấp, mới chỉ dạt trang bình trên 70%.
Một trong các nguyên nhân quan trọng đó là việc thất thoát nước trong quá trình vân hành khai thác: thiểu phương tiện kiểm soát lượng nước: giải pháp phân phối
nước chưa phủ hợp; mô hình tổ chức quản lý còn nhiều bat cập Và đặc biệt trong.
giai đoạn hiện nay, việc bổ tí kinh phí duy tu báo dưỡng, sửa chữa thường xuyên
cho các hệ thống thủy lợi nói chung, công trình thủy lợi nội đồng nói riêng có xu hướng giảm xuống.
`Về công tác do đếm và kiểm soát lượng nước phân phối trên hệ thống kênh tưới
chưa được quan tâm, đặc biệt là ở các hệ thống thủy lợi nội đồng, Hầu hết các hệ thing công tình thuỷ lợi ở nước ta đều được xây đựng từ lâu, th cắc công trình
trên kênh Các công trình trên kênh chủ yếu là các cửa lấy nước, gần như không có
sông tình đo nước, chỉ cổ một số công trình điều tết nước ở trên hệ thống kênh chính và kênh cắp 2, đặc biệt là không có các công trình điều tit nước ở các cắp
kênh nội đồng Các của lấy nước cũng như các công trình đo nước chủấu được
xây đựng theo các loại hình truyền thông là sử dụng các cảnh cổng phẳng để đóng và mở công, không có chức năng đo đếm và kiểm soát lượng nước phân phối trên.
hệ thống tưới.
Trong những năm gần đây, một số hệ thống thuỷ lợi đã được xây dựng các công
trình đo nước và điều tiết nước, chủ yếu là ở một số hệ thống mới được đầu tư nâng
Trang 9đđo nước và diều tết nước mới chỉ áp dụng chủ yếu tại các công trình đầu n
kênh chính ở các hệ thống thuỷ lợi lớn, chưa được nghiên cứu áp dụng cho các cấp kênh nội đồng
Để có thé nghiên cứu ứng dụng giải pháp điều tiết, phân phối nước hiệu quả cho hệ thống thủy lợi nội đồng thì công tác do nước và điều tiết nước là ya tổ quan
trọng quyết định đến hiệu quả tưới, đảm bảo tính công bằng trong phân phối nước
và sử dụng tết kiệm nage của các hệ thống thay lợi Trong khi đó, hầu hết các hệ thing công trinh thuỷ lợi ở nước ta đều thiếu các công nh đo nước và điều tiết nước, đặc biệt là ở các cấp kênh nội đồng Đây cũng là một trong những nguyên.
nhân làm cho các hệ thống thuỷ nông ở nước ta chưa phát huy được hiệu quả kinh
1 và sử đụng lang phí nước, Các cửa lẤy nước cũng như các công trình đo nước chủ yếu được xây dựng theo các loi hình truyỄn thống là sử ng các cánh cổng phẳng
kéo lên để lẫy nước và đóng lại để không lẫy nước, không có chức năng đo đếm và
kiểm soát lượng nước phân phối trên hộ thống tưới Trong những năm gin day, vig
áp dụng các công nh đo nước và điều tiết nước đã được nghiên cứu triển khai ở
một số dự án do các tỏ chức quốc tế trợ Tuy nhiên, đến nay các công trình đo
nước và điều tt nước chỉ mới được áp dung cho công trình đầu mỗi, kênh chính
mà chưa áp dụng cho hệ thống thuỷ lợi nội đồng.
Quan lý hiệu quả các hệ thông thuỷ lợi góp phần quan trong cho việc phát iển sản
xuất nông nghiệp Để tin tới quả lý khai thác các côngnh thuỷ lợi theo hướng.
i việc nghiên cứu áp dụng các giải pháp điều tiết, phân phối nước sử
hiện đại hoá
dạng công tình đo nước, điều tết nước và qui trình vận hành hệ thống thuỷ lợi nội ig là
thực ti
in thế Phân phối nước hiệu quả trên hệ thống thuỷ lợi nội đồng là cơ sở «quan trong cho việc thực hiện hợp đồng cung cấp nước giữa Công ty khai
thác công trình thuỷ lợi và các tổ chức dùng nước khi thực hiện Nghị định 115 của
“Chính phủ vỀ miễn giảm thuỷ lợi phí Kiểm soát tốt lượng nước phân phối là yếu tổ
‘quan trong để nâng cao hiệu quả quản lý các hệ thống thuỷ lợi, đặc biệt là hiệu qua về
tiết kiệm nước và phân phối nước công bằng giữa các hộ dùng nước,
Trang 10Chính vi vậy, đề tải : "Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả phân phối "nước ở hệ thống thủy lợi nội đồng” tập trung giải quyết được một phần các vẫn đề
nêu trên Việc nghiên cứu đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả phân phối nước ở
hệ thống thủy lợi nội đồng có ý ngĩa khoa học và thực tiễn cao trong việc ấp dụng
các bign pháp quản lý, vận hành khai thác hiệu quả tài nguyên nước,
2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐÈ TÀI
"Nghiên cứu đề xuất phương pháp đánh giá hiệu quả phân phối nước và quy trình
phân phối nước nâng cao hiệu quả phân phối nước ở hệ thống thủy lợi nội đồng.
3 CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU
* Cách tiếp cận
Theo quan điểm phân tích nguyên nhân và kết qua để đánh giá hiệu quá phân
phối nước
= Theo quan điểm phân tích hệ thống trong việc phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến hiệu quả phân phối nước.
~ Theo quan điểm bèn vững trong việc đề xuất các giải pháp quản lý, khai thác
hiệu quả tai nguyên nước* Phương pháp nghiên cứu:
- Ap dung phần mềm CROPWAT để tính toán nhu cầu nước của cây trồng.Bo đạc thực nghiệm sắc định lượng nước cp ở hệ hng thủy lợi nội đồng
~ Ap dung phương pháp thống ké dé tn toán xác định các tiêu chỉ đánh giá
hiệu quả phân phối nước.
~ Ap dung phương pháp kế thừa các kết quả nghiên cứu liên quan,
4 DOL TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU
"Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống thủy lợi nội đồng
— Phạm vi nghiên cấu: Hệ thống kệnh nội đồng thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Nghệ Am 5 KẾT QUÁ ĐẠT ĐƯỢC CUA LUẬN VĂN
~ĐỀ xuất các tiêu chí đánh giá hiệu quả phân phối nước cho hệ thống thủy lợi nội đồng — Dinh giá thự trạng hiệu quả phân phối nước cho 2 tuyển kênh cắp 2 liên xã ở
hệ thống Bắc Nghệ An
~ Đề xuất quy trình phân phối nước nâng cao hiệu quả phân phối nước ở hệ thống
thủy lợi nội đồng
Trang 11‘TONG QUAN KET QUÁ NGHIÊN CỨU VE PHAN PHÓI NƯỚC Ở HỆ THONG THỦY LỢI NỘI ĐỒNG
1-1 Tổng quan kết quả nghiên cứu về các giải pháp phân phối nước trên thể giới
1.1.1 Cúc kết quả nghiên cứu đánh giá hiệu quả phân phối nước.
Hoạt động của các hệ thống thuỷ lợi liên quan đến nhiều yếu khác nhau, như mô
hình quản ý, điều kiện khí hậu, ác yêu tổ xã hội, cho nên nếu chỉ đnh giá hiệu quả hệ thống bằng một chi tiêu như tổng sản lượng sản phẩm nông nghiệp, hoặc thậm chi một vai chi tiêu khác nữa cũng không thể đánh giá đầy đủ được hiệu quả tưới
cia hệ thẳng Để đánh giá hiệu quả quản lý thuỷ nông cần phải xây đựng hệ thống
củ tiêu đánh giá một cách toàn điện, khách quan hiệu quả tưới của công tinh thuỷlợi Hiệu quả hoạt động của các hệ thống thuy nông cần được đánh giá một cách
chính xác để khẳng định được hiệu quả hoạt động, tìm ra nguyên nhân tổn ti và để
ra các giải pháp khắc phục ning cao hiệu quả phục vụ của hệ thống công trình thuỷ
ống kinh tế xã
Hoạt động của hệ thống thuỷ lợi liên quan đến nhiều mặt của đời
46 định nghĩa của Viện quản lý nước quốc tế (IWMI được nhiễu người biết đến là
của người dùng nước Có nhiều ý kiến đưa ra định nghĩa về quản lý tưới, trong
"Quản lý tưới là quá trình mã tổ chúc hoặc cả nhân đưa ra các mụcêu cho một hệ:
thống tưới, ừ đó thiết lập nên các điều kiện thích hợp, huy động các nguồn lực khác nhau dé đạt mục tiêu đã đề ra mà không gây ra những tác động xấu nào " Tiển sĩ
Mark Svedsen cho ring không có bộ phận nào của công tỉnh hạ ting bảo đảm chức
năng làm việc quá một vải năm trừ khi có một tổ chức vận hành duy tu và nâng cắp
êu tổ "Phin cứng" và "Phin
nó" Sự thành công của hệ thống thuỷ lợi cần cả hai
mềm" Phin cứng ở đây gồm công trình đầu mồhệ thống kênh mương, công trình
điều tết và các trang thiết bị, còn phần mềm là công tác quản lý hệ thống thuỷ
nông, Viện quan lý nước quốc tế (WMI) định nghĩa: “Hiệu quả tưới của hệ thống.
1a mức độ đạt được của những mục tiêu ban đầu dé ra đổi với hệ thống 46” Theo
Trang 12mức độ đáp ứng nhu cầu cia khách bằng hoặc người sử đụng về một loại sân phẩm,dịch vụ nhắt định nào đó và 2) hiệu quả có được do hoạt động cia các tổ chức toần
mình Viện quản lý nước quốc tế (IWMI) định.
“quyễn sử đụng những nguồn lực ©
nghĩa: "Hiệu quả tưới của hệ thống là mức độ dat được của những mục tiêu ban đầu đề ra đối với hệ thống đó” Theo Murray Rust và Snellen (1993) thì hiệu quả hoạt
động của tổ chức quản lý li: (1) mức độ dp ứng như cầu của khách hing hoặc
m, dich vụ nhất định nào đó và (2) hiệu quả có
người sử đụng về một loại sản ph
được do hoạt động của các ổ chức toàn quyền sử dụng những nguồn lực của mình
Vao những năm gin đây, công tác đánh giá hiệu quá hoạt động của các mô hình quan lý thuỷ nông để tìm kiếm giải pháp để nâng cao hiệu quá cud các công trình thuỷ loi rit được quan tâm Déi với hệ thống thuỷ lợi, nếu chỉ đánh gid hiệu quả hệ
thống bằng một chi tiêu như tổng sản lượng sản phẩm nông nghiệp thu được khi có.
tưới hoặc không tưới, hoặc thậm chi một vài chỉ iều khác nữa cũng không thể đánh
giá đầy đủ được công tác vận bành của hệ thống Chuyên gia v8 mỗi trường có thé
quan tâm đến dòng chảy trên sông, kênh và ngăn chặn sự suy giảm khilượng và
chất lượng nước trong khi chuyên gia xã hội có thé quan tâm nhiều về vấn đề xã hội; “Chuyên gia kinh tế có thé chỉ quan tâm đến hiệu quả đầu tư, trong khi nhà nông học.
6 thể tập trung vào năng suất cây trồng trên mỗi hecta, Tuy nhiễn, nếu chúng ta tập
chung vào đánh giá các yêu 6 ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của tổ chức quản
lý công trinh và chất lượng dich vụ cung cắp tưới thi chúng ta ỏ thé nhận thấy một
cách khái quất hiệu quả hoạt động của các mô hình quản lý thuỷ nông trong những
điều kiện khác nhau Việc đánh giá chat lượng dich vụ cung cấp tưới là rõ ràng vì nó đánh giá hiệu quả hoạt động ca hệ thống thuỷ lợi, song việc đánh giá hiệu quả hoạt động của tô chức quản lý cũng thiết vì việc nâng cao hiệu quả tưới ở các sông trình thuỷ lợi là đo yu tổ mô hình quản lý (thé ché/chinh sách) quyết định hơn
là yêu ổ kỹ thuật
Các nhà nghiên cứu ngoài nước và trong nước đã đề xuất, xây dựng, kiểm nghiệm hệ thống chỉ tiêu đánh hiệu quả hoạt động của một hệ thống thuỷ nông Tại Hội thio quốc tế vùng Châu A Thái Bình Dương về nâng cao hiệu quả khai thác công tinh thuỷ lợi được ổ chức ti Băng Cốc, Thấi Lan tháng 5/1994 đã a
Trang 13sắc chỉ tiêu đảnh giá hiệu quả phân phối nước cia hệ thông thủy lợi bao gồm: 6)
Hiệu quả vận chuyển nước ở các cấp kênh, (i) Hiệu quả phân phối nước va (ii) Bồi
ling và cỏ rác
Kloezen và Carlos Garces-Restrepo (1998) để xuất việc áp dụng các chỉ tiêu
đánh giá cho các quy mô khác nhau trong hệ thông thuỷ nông như Bảng 1.1 Bảng 1.1 Áp dạng các chi teu đánh gi hiệu quả tưới
can an Mô | SER | MR
nhánh | mộngCitas snk
Hệ số cấp nước tương đối V v v
Tie số cấp nước tudi tương đối Vv v x
Khánãngcắp tước v RE:Chitin quá nh
Hiệu qua tưới €huyển nước, phân phối| — V x v
hước, sử dung hước út rng hia quithống).
in cya Re pi PT TE v TTCôn bing tong pin phối ne x woe
Độ chính xác trong phân phối nước v v v
“Chữ thích: v= áp dunghông áp dụng
‘Naud: Kloesen và Carlos Garces-Restrepo (1998)
Bos và các cộng sự (1994) phân loại các chi tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của
hệ thống thuỷ lợi thành 3 nhóm cơ bản, phản ánh tương đối toàn diện các khía cạnh.
khác nhau bao gồm: Hiệu quả cung cấp nước, hiệu quả sản xuất nông nghiệp và
hiệu quả kinh tế, x8 hội và môi trường, trong đó hiệu quả cung cắp nước là nhóm
củi iêu lên quan đến nhiệm vụ cơ bản của người quản ý thuỷ lọi ừ lấy nước, phân
phối nước từ nguồn nước tới mặt ruộng bing cách quản lý các công tình thuỷ lợi Các chi tiêu đánh giá được một số khía cạnh của nhiệm vụ này như hiệu quả tưới,
mức độ hiệu quả của các công ty thuỷ nông vận bãnh các công tình thuỷ lợi và các
khía cạnh v hiệu quả phân phối nước như là độ chính xác và mức độ công bằng.
Trang 14- Các tiêu chỉ đánh giá theo hiệu quả tưới: Hiệu quả tưới là chỉ tiêu phản ảnh điều
kiện thuỷ lực của hệ thống theo không gian trong một thời đoạn nào đó Những chỉ
tiêu cơ bản xác định hiệu quả tưới bao gồm 4 loại chỉ tiêu sau:
Hi qui tưới hệ hồng = Yel Tông lượng nade vo ệ tôngtước sy rộng
Hiệu quả chuyển nước — Ting wong nue vio hề thông kênh
sansa “Tông lượng nước vào hệ thông
Hiệu quả phân phối nước = _ TỔng lương nước cấp vào ruộng
ng Tông lượng nước vào hệ thông kênh
Hiệu qui sử dụng nước mặt ruộng = YẬtcầu tưới của ety trồng
“ z 5° Tong lượng nước cấp vào ruộng
Hiệu quả sử dụng nước tưới thực tếHiệu quả sử dụng nước tưới es
Hiệu qua sử dụng nước yêu
Cie tiêu chí đánh gi theo hiệu quả phân phối nước
ân nhối nước công bine ~ Bình quân HQPPN của 25% tốt nhất
Thân phôi nước công bằng inh quận HQPBN của 25% kém nhất hệ thông
âu end inh quân HQPPN của 25% đầu kênh
Công bông div củi ink dhnHOHEtudrsuiieonh
Tỷ số hiệu quả phân phối nước cảng gần 1 thi độ công bằng phân phổi nước
của hệ thông càng tốt Trường hợp chi tiêu hiệu quả phân phinước được tính toán.
cho nhiễu khu tưới khác nhau, các giá tị hiệu quả phân phối nước đều giống nhau chứng tỏ sự phân phối nước công bing trong hệ thống thuỷ lợi Chỉ tiêu so sánh hiệu quả phân phối nước đầu-cuối kênh được đánh giá mức độ công bằng của
việc phân phổi nước trong một hệ thống thuỷ lợi Hiệu quả phân phối nước được
tính bing tỷ số giữa lượng nước thực tưới so với lượng nước thiết kế tại đầu các kênh nhánh cung cấp nước tưới cho nhiều khu tưới khác nhau tong hệ thống
thuỷ lợi
Trang 15Viện nghiên cứu nude quốc tế (IWMI) dé xu 9 chỉ iêu cơ bản để đảnh giả hiệu
«qu hoạt động của hệ thống thuỷ lợi cũng như hệ thống nông nghiệp có tưới về thuỷ
lực, nông nghiệp, kinh tế, tài chính và môi trường (1998) Nhóm chỉ tiêu về phân
phối nước gồm o6 3 chỉ tiêu: (1) Hệ số cắp nước tương đổi: (2) Hệ số cắp nước tưới
tương đối và (3) Khả năng phân phối nước Hệ số cấp nước tưới tương đối được xác định dio nghịch với hiệu quả tưới Cả 2 hệ số cấp nước tương đối và cắp nước tưới
tương đối biểu thị mối liên quan giữa lượng nước cắp và lượng nước yêu cầu cho.
thấy nguồn nước tưới là di dio hay khan hiểm và mức độ đáp ứng đáp ứng như cầu tưới của đồng mộng
Bing 1.2 Kết quả các chỉ tiêu so sinh ở hệ thẳng Alto Rio Lernma và 2iễu khu
tưới Cortaca và Salvatierra
Loại công wink vụ Alto Rio [ Alto Rio | Salvatierra
Hệ số cấp nước tưới | Dong 1995-96 22 22 22
tương đối Mùa 1996 00 264 167
Trang 161.1.2 Cúc kắt quả nghiên cứu về cúc giải pháp phân phối nước
"Năm 2004, Viện quản lý nước quốc tế (WMI) đã đưa ra 2 phương pháp lập kế
tưới luãn phiên theo diện tích và theo nhu cầu nước của cây trồng ở kênh nội đồng (kênh cấp 3)
hoạch tưới luân phiên ở hệ thống thủy lợi nội đồng là: Phương pháp lập
Phương pháp lập kế hoạch tưới luân phiên theo diện tích:40x K,
ĐAKi
Trong đó: T = Thời gia tưới cho kênh thứ ï (h)
K, = Hệ số diện tích cho kênh thứ ¡
‘A, = Diện tích phục vu kênh thứ i (ha)
A= Tong điện tích kênh cắp 2 (ha)
Phương pháp lập kế hoạch tưới luãn phiên theo nhu cầu nước của cây trồng
“Trong đó: T, = Thời gian tưới cho kênh thứ (B)
`, = Nhu cầu nước của kênh thứ i (m*)
Q, = Lưu lượng thiết kế kênh thứ i (V/s)
3,6 = Hệ số chuyển đổi từ I⁄s sang mỲh.
Các phương pháp lập kế hoạch tưới của IWMI cách tính đơn giản, phi hợp
với hệ thông thủy lợi nội đồng nhưng chưa tỉnh đến các tn thất trên kênh (tồn
thất dọc đường trên kênh, thời gian làm đầy nước trên kênh cắp 3, thời gian tiêu
thoát nước khói kênh), Dé khác phục nhược điểm này, Latif và Sawar (1994) đãdura ra phương pháp lập ké hoạch tưới luân phiên xét đến tn thất nước trên kênh.
Phương pháp này đã tính đến các loại tổn thất, tính chính xác cao nhưng cách tính phúc tạp số liệu đầu vào «ci nhiễu đo đạc thực nghiệm với Khối lượng
lớn và chỉ thực hiện được với hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh, đầy đủ các công
trình điều tiết
Trang 17“Trong đồ: T, = Thời gian tưới cho kênh thứ i (h)
Ai = Điện tích phục vụ của kênh thứ i (m`)
L¿ = Chiều dai của kênh thứ i (m”)
Lưu lượng tổn thất dọc đường kênh thứ i (mŸm.s) `V,, = Nhu cầu nước của 1 đơn vị diện tích canh tác (mÌ/ha)
“Trong đố: Ty =hời gian tưới cho một chu kỷ (10 ngày = 240)
TT, = Thời gian để nước lâm đầy kênh thứÌ (h)
T= Thời gian để thoát nước khỏi kênh thi (h)
ing quan các kết quả nghiên cứu về các giải pháp phân phối nước ở nước taỞ trong nước đã có một số công trình nghiên cứu về xây dựng, kiểm nghiệm hệ
thống ch tiêu đánh hiệu quả hoạt động của hệ thống thuỷ nông cũng như hiệu quả quản lý của mô hình tổ chức quản ý Các nghiên cứu cũng đề xuất hệ thống chỉ tiêu
“đánh giá so sánh higquả giữa các công tinh thuy lợi được quản lý bối các mồ hìnhquản lý khác nhau
Dự án nâng cao hiệu quả quan lý tưới cho các hệ thông trạm bơm ving Đồng bằng sông Hỗng do Uc tải trợ đã đo đạc thục nghiệm sác định tinh công bằng phân
hối nước của hệ thông tram bơm La Khê (2003), Kết quả đo đạc thực địa cho thấy
tinh trang cắp nước thiểu công bằng ở hệ thống La Khê, ác kênh ở cuỗi hệ thing chỉ được cấp khoảng 50% lượng nước yêu edu, trong khi đồ các kênh ở đầu hệ thống lượng nước cấp tới 230% so với yêu cầu.
Trang 18Tình 1.1 Kết quả đo đạc xác định độ công bằng phân phối nước ở' hg thống thấy lợi La Khê
‘Trin chí Trung (2005) phân tích hiệu quả phân phối nước của 3 mô hình khác nhau để quản lý hệ thống công trình thuỷ li liền xã Mô hình thứ nhất là mô hình
Công ty Khai thác công trình thuỷ lợi (KTCTTL), mô hình thứ hai là mô hình Ban
“quản lý công trình thuỷ lợi và mô hình thứ ba là mô hình hợp tie xã ding nước Mô
hình thứ nhất là rất phổ bin hiện nay, trong khi hai mô hình sau mới được áp dụng ở một số dự án điểm nhờ có chính sách cải cách t chế quản lý thuỷ nông ở một số
tink, Sự hoạt động của 3 mô hình thể chế trên được phân tích dựa trên 3 điểm
nghiên cứu tương ứng là N22A, Ngôi La và N4B ở 2 hệ thống thuỷ lợi khác nhau Kênh N22A và N4B là các kênh cấp 2 liên xã của hệ thống tuới Bắc Nghệ An, một
hệ thống tự chảy lớn có diện tích tưới gần 21.000 ha ở tinh Nghệ An thuộc khu vực
miễn Trung Ngôi La là một hệ thống hồ chứa, có dung tích 3,2 triệu m’ ở tỉnh “Tuyên Quang thuộc khu vực phía Bắc Tắt cả các điểm nghiên ei này déu có diện tích tưới khoảng vai trăm hecta, phục vụ tưới cho các xã khác nhau Kết quả xác định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phân phối nước được thu thập, do đạc vụ xuân
năm 2003 được trình bẫy ở Bảng 1.3,
Trang 19Bing 1.3 Kết quả các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phân phối mước của 3 hệ thống
huỷ nông N324, Ngôi La và NAB
Chỉtiệu NA Ngồi Là NaBĐồ chính xác của dich vụ
° mn 108 Lis La
Phân phối nước công bằng 140 123 110
Đổ tin cây của dich vụ tưới 019 009 016
Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả cung cấp dịch vụ tới ở Ngôi Là và NAB tốt hơn nhiều so với N32A Đặc biệt là phân phối nước rit công bằng ở hệ thống NAB Do tác động của việc cung cắp dich vụ tui, hiệu quả sin xuất nông nghiệp ở 2 hệ thống Ngòi La và N4B cũng cao hơn nhiều so với N22A Hệ thống Ngồi là và
[NAB được quản lý bởi Ban quản lý công tinh thuỷ lợi và Hợp tác xã dùng nước là
sắc m6 hình tổ chức ding nước, khuyến khích nông dân tham gia vio các hoạt động
quản lý tưới của các hệ thống thuỷ lợi liên xã, so với N22A được quản lý bởi mô. n nay là Công ty KTCTTL
ct khoa học Nghiên cấu xây dưng hệ thống chỉ iêu tổng hợp
hình phổ biển hiĐỀ tải nghiên
anh giá nhanh hiện trang (cơ sở hạ ting, quản lý vận hành) và hiệu quả kinh tế-xã
hội công trình thuỷ lợi, phục vụ năng cấp hiện đại hoá và đa dạng hoá mục tiêu sirdụng” (2001-2005) do Viện khoa học Thuy lợi thực hiện đã đưa ra hệ thống các chỉ
tiêu đánh giá nhanh (RAP) dùng để đánh giá hiệu quả các công trình thuỷ lợi
"Nhóm nghiên cứu đã để xuất các nhóm chỉ tiêu phi hợp với điều kiện Việt Nam là
nhóm chỉ tiêu kỹ thuật, nhóm chỉ tiêu về quản lý vận hành và dich vụ và nhóm chỉ
tiêu về kinh tế xã hội, với 92 chi tiêu đánh giá DE minh chứng vé tính xác thực và
sự phủ hợp của các chỉ tiêu đánh giá với iu kiện của nước ta các chỉ tiêu này đã
lầu tư hiện đại hoá
được áp dụng, kiểm nghiệm ở 3 hệ tlành
‘Quang, Quảng Trị và Bắc Ninh Kết quả tính toán các chỉ tiêu đánh gi
ng đang được xem xét
ig thuỷ nông Ngòi Là, Nam Thạch Han và Nam Duồng ở các tinh Tuyên
hiệu quả“quản lý, vận bảnh của các hệ thống thuỷ nông trên với thang điểm tối da là 4 điểm
Trang 20Bang 1.4 Kết quả các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý ở hệ thẳng Ngơi La, Nam Thạch Hain và Nam Dung
Te thơng thuỷ lợi
Tr Chỉ tiêu đánh giá NgĩTà | Thạnh Na
Han Duong
T Dich vu phan phối nước thự tÈtựtng 2.7 | 1313don vi dùng nước (vi dự: nộng hoặc trang
3 | KEhoach trong dich vuphânphỗimớe 37 TØ TT§
tới từng đơn vị ding nước (vi dy: ruộng.
hoặc trang tr)
3 KẾhoạch phân phối nước tại đầu kênh mặt 24 7 TK T4mộng do nhân viên cơng ty vận hành)
4 [KếNoahphinphốinướcttkênhehih 23 | 1E Mã
tới đầu các kênh cấp II
5 | Đánh giá về cơng trình của các cơng trình 26 17 13
điều it (kênh chính)
© | Dinh giá về các cơng lấy nước từ kênh i7 | ?0 20chính
T- Chi ida đẳnh gid vận hình kênh chính S T31 4
¥ Chiên dinh giả vận hànhkênheipI[ | 24) 21d 'Kết quả nghiên cứu này cho thấy các chỉ tiêu đánh giá về dịch vụ và mơ hình vận hành của hệ thống đối với hệ thống Ngồi Là cĩ chỉ số cao hơn so với Nam Thạch Han và Nam Đuống Điều này cĩ thể do nhiều nguyên nhân, nguyên nhân như
phương thức vận hành, hiện trạng hệ thơng, dich vụ phân phổi nước hiện tại chưa.
tốt, việc cấp nước vẫn chưa bám sát thực tế, sự phối hợp giữa các cấp vận hành trên
hệ thing chưa chat chế Các chi tiêu đánh giá kênh chính của cả 3 hệ thing khơng
Trang 21chênh lệch quá nhiễu, nhin chung ở cổ 3 hệ thống công tình dit tết cũng như các cống lấy nước trên kênh chính là chưa thực sự tốt, các ch
nhất là 2,
6 thấp nhất là 1,3 và cao so với thang điễm tôi da là 4, Các ch iêu đánh giá kênh ấp I bao gồm các chỉ tiêu về các cổng điều tết của Nam Thạch Hãn (2,4) và Nam Đuống (1,6), Ngôi Là (0) Các công trình lấy và dẫn nước trên kênh thì ở Ngôi Là lại được đánh
giá là tốt hơn (2,3) còn ở Nam Đuống (1,7) và Nam Thạch Han (1,5) Nhung nhìn
chung các chỉ số này cũng cho thấy rằng ở hầu hết các hệ thống thuỷ nông, các chỉ tiêu liên quan đến kênh cấp II vẫn còn thấp.
Duong thị Kim Thu (2006) đã nghiên cứu hiệu qua hoạt động của hệ thông thuỷ
nông Nam Thạch Hin bằng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả Ở nghiên cứu này, nhóm chỉ tiêu vé công bằng và cắp nước gồm các chỉ tiêu đánh giá kết quả của oàn bộ các hoạt động quản lý vận bảnh của hệ thống cũng như phan ánh kết quả sử ‘dung khai thie hệ thống công trình hiện tại của các tổ chức quản lý vận hành có liên quan Kết quả áp dụng các chỉ tiêu trên để đánh giá hiệu quả vận hành phân phối
nước của hệ thống thuỷ nông Nam Thạch Hãn như ở Bảng 1.5
Bang 1.5 Kết quả các chi iêu đánh giá hiệu quả vận hành, phân phối nước của ệ hồng thuỷ nông Nam Thạch Han
ST Chi tiêu đánh giá Donvi | Kétqua
T Ty lệ diện tích được tưới % +
2 Tượng nước tiêu thụ/đơn vị sản phẩm (m3/kg)
3 _| Giả trị sản lượng m3 nước tiêu thụ (đồng/mã) 257
4 [HE số sử dụng nước tương đổi ?3 _| Khả năng cụng cấp nước 236 | Công bằng trong phân phối nước T
Kết quả nghiên cứu này cho thấy hiệu quả phân phối nước tưới của diện tích tưới
dau kênh và ewkênh là như nhau, tức là chỉ tiêu công bằng phân phối nước của hệ
thống đạt giá tý, là giá ịtốt nhất mà nhiễu hệ thống thuỷ nông khác mong muốn đạt được, Với giá tr này thì công bằng trong phân phối nước của he thing là ri tốt,
chứng tô hệ thống không xảy ra tình trạng đầu kênh thừa nước, cuỗi kênh thiểu
Trang 22Ở Việt nam trong những năm gần diy giải pháp điều ti
trong hệ thống thủy lợi nói chung và hệ thống thủy lợi nội đồng nói riêng đã được
chú trọng nghiên cứu theo hướng hiện đại hoá Đầu tr của Nhà nước cho các hệL phân phối nước
thing thủy lợi tưới nước mặt đã được phát tiển rit nhanh chống Vấn đỀ dat ra là làm cách nào để cải tiến, từng bước hiện đại hoá công tác quản lý và phân phối
nước một cách hiệu quả, tiết kiệm nước và giảm giá thành đầu tư đang là một thách
thức cho nghiên cứu khoa học phục vụ sin xuất Mặc dù yêu cầu hiện đại hoá cho công tác quản lý vận hành hệ thống thủy lợi là rất cần thiết nhưng việc nghiên cứu.
và ứng dụng ở Việt Nam vẫn edn dang ở bước ban đầu,
Những năm gin đây Viện Khoa học Thủy lợi cũng đã ứng dụng công nghệ
SCADA cho một số hệ thông thủ
khuôn khổ để tải cắp Bộ: "Nghiên cứu từng bước hiện đại hoá công tác quan lý hệ
nông và tram bơm từ năm 2001 ~ 2004 trong
thống thủy nông Bắc ~ Nam Hồng, Déng Anh, Hà Nội", da hợp tác với nhà khoa học trong nước bước đầu sản xuất RTU (remote Terminal Unit) bằng vi xử lý nhằm.
chủ động công nghệ để thay thé PLC trong tương lai và xây dựng phần mềm Hệ
điều hinh hệ thống thủy nông trên giao diện tiếng Việt, đơn giản và thuận tiện cho
người dùng Trường Đại học Thủy lợi cũng đã ứng dụng mạng SCADA không dây
cho hệ thống thủy nông phủ sa Sơn Tây vớ thiết bị và phần mm của nước ngoài
Đối với các công cụ hỗ trợ cho các nhà quản lý vận hành hiện nay hầu như
không có gi sau khí bàn giao hệ thống công trình Mặc dù giá trị đầu tư của một hệ
thống rét cao nhưng người quản lý phải vận dụng những kinh nghiệm để vận hành.
hệ thông mà nhiễu khi chưa nắm rõ được mọi thông tin về công trình minh đang
qin lý như bao nhiều công tỉnh cổng, kênh cácloại năng lực hoạt động Đâycũng là một tong những nguyên nhân dẫn đến hiệu quả sử dung nước thấp, năng
suất lao động của ein bộ quản lý vận hành không cao.
Tôm li, để các có được giải pháp điều tế, phân phối nước hiệu quả, cin thết
phải có các công trình đong đo, điều tiết nước ứng dụng thiết bị, công nghệ kỹ thuật
cao, kết hợp với quá trình hiện dại hỏa công tác quản lý vận hành hệ thống Trong điều kiện hiện nay, việc đầu tư các công trình trên kênh nội đồng đôi hỏi nguồn vốn
lớn vả thời gian đài Chính vì vậy, việc nghiên cứu quy trình phân phối nước khoa.
học dé nâng cao hiệu quả hệ thống thủy lợi là hướng đi có ý nghĩa thực iễn cao.
Trang 23CHƯƠNG II
DE XUẤT PHƯƠNG PHÁP DANH GIÁ HIỆU QUA PHAN PHÓI NƯỚC Ở HE THONG THỦY LỢI NỘI DONG
2.1 Đề xuất các tiêu chi đánh giá hiệu quả phân phối nước cho hệ thống thủy
lợi nội đồng.
2.L1 Cơ sở khoa học xây dựng các chi tiêu đánh giá hiệu qua phân phối mước câu hệ thẳng thủy nông
"Để đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống thủy nông, các nha nghiên cứu rit
“quan tâm tới việc xây dựng hệ thong chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của một hệ
thống thuỷ nông Theo Sakthivadivel và cộng sự (1998), hiệu quả tưới cần được đánh
giá cho những mục tiêu khác nhau, như là cho mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động của bệ thông thuỷ lợi, đánh giá mức độ hiệu quả dat được so với yêu cầu đặt ra, dn
giá sự bên vững của hệ thống, đánh giá sự tác động tới hiệu quả tưới của những giải
hấp khác nhau, của những mé hình tổ chúc quản ý, để chin đoán những tổn ti, hạn
chế của hệ thống, để so sinh hiệu quả hoạt động giữa các hệ thống và so sin hiệu ‘qua hoạt động của một hệ thống theo thời gian hoặc ở các cắp kênh khác nhau Theo đồ, các chỉ tiêu đánh giá h bu quả hoạt động của các hệ thống thuỷ nông được sử
‘dung cho nhiều mye đích khác nhau bởi các đối tượng khác nhau, như người dùng
nước, người quản ý, hả lập chính sich và người nghiên cửu:
+ Phục vụ cho việc quản lý: Cũng cắp cho các nhà quan lý về thực trang hoạt
động và chỉ ra những giải pháp thích hợp dé nâng cao hiệu quả hoạt động công trình.+ Phục vụ cho việc nghiên cứu chẩn đoán: Giúp cho các nhà quản lý, người
lập chính sách, nha nghiên cứu, người dân hiểu rõ hơn về thực trạng công trình và.
chi ra các giải pháp để nâng cắp hệ thống
+ Phục vụ so sinh hiệu quả hoạt động trong hệ thing và giữa các hệ thốngthu lợi
+ Phục vụ cho dink giá tắc động của các giải pháp tới hiệu quả hoạt động
của cổng trình
Trang 24Mặc dù mục tiêu của việc quản lý hiệu quả các hé thong thay lợi có thé được
hiểu khác nhau bởi nhà quy hoạch, người quản lý hoặc người sử dụng nước, nhưng.
đình nghĩa chung về hiệu quả hoạt động của tổ chức quản lý thuỷ nông là mức độ
cung cắp dich vụ tưới dp ứng nhủ cầu của người sử đụng nước và mức độ hiệu quả
khai thác và sử dung các nguồn lực cho việc quan lý vận hành công trình thuỷ lợi.
Một số tác giá khác Ini cho ring việc đánh giá hiệu quả hoạt động của các tổ
chức quản lý thuỷ nông cỏ thé phục vụ cho 2 mục đích khác nhau: Dánh giá hiệu quả hoạt động vả đánh giá hiệu quả chiến lược.
+ Đánh giá hiệu quả hoạt động: là đánh giá mức độ đạt được của công tác
quản lý vận hành hệ thống thuỷ nông tại một thời điểm hoặc một giai đoạn nào đó Điều này đòi hoi các yếu tố đầu vào và đầu ra của hệ thông phải được đo đạc, xác.
định một cách thường xuyên
+ Đánh giá hiệu quả chiến lược: là hoạt động đầi hạn đảnh giá mức độ hiệu quả mà tat cả các nguồn lực được khai thác đẻ đáp ứng các mục tiêu đề ra của hệ
thống thuỷ lợi và sự tác động tới những phạm vi rộng hơn của nỀn nông nghiệp có
tưới Các nguồn lực ở đây không chỉ là nguồn tài chí h, mà còn bao gồm cả các
én lược yêu cầu phải đo đạc các,
chuỗi sổ liêu và sự biển đổi của các yếu tổ này theo thời gian.
nguồn tự nhiền và nhân lực Dánh giá hiệu quả el
“Tổ chức FAO đưa ra nội dung cần quan tâm khi xây dựng các chỉ tiêu đánh
1 Phát triển một khung nhận thức va tiêu chuẩn hoá tiêu chuẳn đánh giá ở các
phạm vi áp dụng khác nhau: Các chỉ tiêu này phải đơn gián và én định
2 Phương pháp luận cho việc thực hành do đạc các chỉ tiêu đánh giá ngoài, chỉnh x
3 Các chỉ số định giá đại diện cho nhiều hệ thông
hiện trường là phải dim bảo kết qua tin cịgiá thành hợp lý
4 Phát tiễn các chỉ tiêu đánh giá mức quốc gia, ving và toàn cầu
5 Ap dụng các chỉ s6 đảnh giá dé sơ sánh các hệ thông với nhau ĐỂ làm được điều này cần thông nhị
6, Điều tra quá trình quản lý vận hành, xem đâu là đòn bẩy để nâng cao hiệu
các chỉ số chuẩn
qua quản lý
7, Tiếp thu các quan điểm về quản lý trong phạm vi các tổ chức quản lý tưới
quốc gia
Trang 258, Lựa chọn hướng phát triển quản lý ở các hệ thong tưới
Đặc điểm chung của các chỉ tiêu đánh giá là cần phản ánh cả giá tị thụ tế và
giá trị cần đạt được để thấy được sự khác nhau giữa thực tế và mục tiêu đặt ra Các chỉ số này cũng cho thấy sự sai khác nay là có thể chấp nhận được hay không Do vay ma các chỉ tiêu thường được xác định dưới dạng ty số giữa giá trị thực tế va giá.
tr mục tiêu cần dat Bos và công sự (1994) đưa ra những đặc điểm của các chỉ tiêu
(chi số) đánh giá như sau
1 Có cơ sở khoa học: Chi tiêu đánh giá lĩ được.cdựa trên quá trinh thực
đo đạc, kiểm nghiệm về hoạt động của hệ thống tưới mã chỉiều phản ánh Sir
sai khác giữa kết quả thực tẾ và mục tiêu là rõ ring, có nghĩa là không gây nên sự.
mập mờ đo công thúc tính toán chỉ tiêu.
3 Phải định lượng được; Các số iệu cần thiết để xác định các chỉ tiêu là cósẵn hoặc đo đạc được môt cách đơn giản với các công nghệ hiện có Sự đo đạc phải
lập lại được
su dé ra: Di
3, So sánh được với mụcnảy được phản ánh rõ ring qua việcdinh nghĩa chỉ tiêu đánh giá, nghĩa là các chỉ tiêu cần phản ánh giá trị thực tế, giá trị
mong muốn đạt được và sự sai khác giữa thực tế và mục tiêu đặt ra, Các giá trị thực tế và sự sai khác với mục tiêu đặt ra liên quan đến kỹ thuật, công nghệ do đạc các số
liệu va tỉnh hình quản lý,
4 Cang cấp thông tin chân thực: Các chỉ tiêu không nên thiết lập dựa trên các
kỹ thuật quá chuyên sâu Diễu này sẽ gây khó khăn cho việc xác định chỉnh xác các
số liệu.
5 Cũng cấp thông tin vé qúa trình có thể lập lại và đo đạc được: Yêu cầu này
rất nhạy cảm đổi với quan điểm của người quan lý, Một vải quả trình không thể lập
lại hoặc không do đạc được cũng có thé là các chỉ tiga tốt, mặc dù chỉ phản ánh mộtcách gián tiếp Vi dụ, tin xuất và lượng mưa là không do đạc được, nhưng lit sốliệu theo thời gian dài lai rất cần thiết đỂ quy hoạch công trình thuỷ lợi, tránh bị
thiểu nước Sổ liệu về một trận mưa có tác dung giúp người quản lý diễu chỉnh kế
hoạch tưới.
Trang 266 Một yếu tổ quan trong dé lựa chọn chỉ tiêu là xác định ban chit chi tiều
Một chỉ tiêu có thể đánh gi 1 hoạt động hoặc kết quả tổ hợp các hoạt động Một chỉ
lý tưởng là cung cap thông tin về một hoạt động cụ thể so với giá trị mục tiêu.
7 Sử đụng đơn giản: Đôi với quản ý hệ thẳng thuỷ lợi, ce chỉ iều din giá ccdn phải có tính kỹ thuật cao, dé dàng áp dụng, phủ hợp với điều kiện kỹ thuật và kỹ
năng của các cần bộ quan lý (huỷ nông,
8 Chỉ phí thấp: Chi phí cho việc xác định các chỉlêu, bao gồm tải chính,
trang thiết bj và nguồn nhân lực nên thấp, phù hợp với điều kiện của các công ty
thuỷ nông
Điều quan trọng đối với việc lựa chọn các chỉ tiêu dé đánh giá một hệ thông.
thuỷ nông i các chỉ tiêu này cần phản ánh các mục tiêu của hệ thing này, DiỄu này
có nghĩa là sử dụng các chỉ iều cần phi hợp với toàn bộ chương tình đánh giá hiệu «qui của hệ thống thuỷ nông Một chỉ tiêu tốt có thể sử dụng cho 2 mục dich: Giá tị
chi tiêu sẽ phản ánh cho người quan lý biết hiệu quả thực tế của hệ thống và cùng
với cle chi iều khác sẽ giúp cho người quả lý chi ra được các biện pháp đúng din để nang cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thuỷ nông đó, Với quan diém đó, xác
inh giá trị chỉ tiêu theo một khoảng thời gian là rit quan trọng, vì nó sẽ giúp cho
người quản lý tim được các giải pháp cin thiết, kip thời tước khi quả muộn sẽ
dần tới các biện pháp xử lý phức tạp và tốn kém,
"Để đánh giá hiệu quả hoại động của một hệ thống thuỷ lợi một cách toàn diện,cũng như việc so sảnh hiệu quả hoạt động của các hệ thống khác nhau một cách
khách quan cần xây dựng một hệ thống các chi tiêu đa thứ nguyên phản ánh các.
khía cạnh hoạt động khắc nhau của các mô hình tổ chức quản ý Các chỉtiêu này có
thể là chỉ tiêu định lượng hoặc các chỉ tiêu định tính.
+ Chỉ iễu định lương (quantiive indicators) là các chỉ tiêu có các giá tị cổthể đo đạc, quan trắc được một cách chính xác, khách quan Tuy nhiên, việc xác
định giá tỉ các chỉ iều định lượng đồi hỏi đầu tư nhân lực, tả chính và thi gian
+ Chỉ số định tính (qualitative indicators): là các chỉ tiêu đựợc đánh giá, tức
lượng chủ quan của người đánh giá Việc xác định giá trị các chỉ tiêu định tính
nhanh, chỉ phí thấp hơn so với các chỉ tiêu định lượng Tuy nhiên để khắc phục yêu.
Trang 2718 chủ quan, các chỉ tiêu dinh tinh thường được xác định đưới dạng các mẫu hỏi
điều tra cho nhiễu người, thuộc các nhóm đổi tượng khác nhau và việc xác định giá
trị các chỉ tiêu định tính sử dụng nguyên tắc xác xuất thông kê,
Nhigu nhà nghiên cứu lại phân chia các chỉ tiêu thành chỉ tiêu so sinh và chỉ
tiêu quá trình để đánh giá hiệu quả hoạt động của một hệ thông thuỷ lợi, hoặc để so sinh hiệu quả hoạt động của các hệ thống thuỷ lợi hay hiệu quả hoạt động của các
tổ chức quan lý các công trình thuỷ lợi
+ Chi tu so sinh (comparative indicators): Với nguồn nước và tii nguyên đất
hạn chế và sự cạnh tranh về những tải nguyên này, nền nông nghiệp được tưới cằn
phải nâng cao hiệu quả khai thác sử dụng những tài nguyên này Câu hỏi
nào để nỀn nông nghiệp có trới hiệu quả cao với tải nguyên nước và đất han chế”
chưa có câu ti lồi thoả đáng, Bởi vì chúng ta chúng ta chưa có khả năng so sánh
hiệu quả sử dụng nước và đắt ở các hệ thống với nhau Mục đích áp dụng các chỉ
tiêu so sánh là để đánh giá kết qua và sự tác động đối với từng hệ thông thu lợi,
sánh hiệu quả hoạt động của một hệ thống thuỷ lợi theo thồi gian, so sinh cúc hệ
thống khác nhau và so sinh ở các cấp khác nhau to
(Moden và nak, 1998)
+ Chỉ tiểu quả trình (process indicators): Khác với ck
một hệ thống thuỷ lợi
tiêu so sinh, các chỉ tiêu‘qua trình (hay edn gọi là các chi tiêu nội tại) đánh giá hiệu quả hoạt động thực tế sovới mục tu dr Chỉ iu đánh gi quá tình gip cho người quản lý đình gi, giảm
sit chất lượng, hiệu quả hot động hing ngày hoặc hing vụ của một bệ thống Tuy nhiên, các chỉ tiêu qua trình không phản ánh được tim quan trọng của dich vụ tưới
của một hệ th1g thuỷ lợi ở các cấp kênh khác nhau, trong một vụ với đặc trưng ngui
nước, các cấp kênh trong hệ thống của các hệ thống thuỷ lợi khác nhau, Tuy nhiên, việc kiêm nghiệm các chỉ iêu quá tỉnh yêu cầu đầu tự về mặt tời gian nhân lực nhỉ
hơn so vớ việc xác định cúc chỉ tiêu so sánh đểcập ở trên
“Tổng kết rit nhiễu công trình nghiên cứu khác nhau, Rao (1993) đã rút ra ưu,nhược điểm của việc áp dụng các chỉ tiêu so sánh và chỉ tiêu quá trình để đánh giá
hiệu quả tưới như sau:
Trang 28- Các chỉ tiêu quả trình được xác định giữa hiệu qua thực tế đạt được so với
mục iêu của hệ thông đặt ra, Tuy nhiên, ở nhiều hệ thống thuỷ nông, mục tiêu của
hệ thống không được xác định cụ thé, hoặc là quá chung chung và không nhất quán.
giữa các hệ thống thuỷ nông
~ Việc xác định các chi tiêu quá trình chịu chỉ phối nhiều bởi yếu tổ chủ quan
trong việc xắc định các mục tiêu của hệ thống thuỷ nông và phương pháp xác định
các chỉ tiêu này, Các nhà quản lý thuỷ nông, nhà lập chính sách và người sử dụng
nước có thể có những mục tiêu khác nhau về hiệu quả hoạt động của một hệ thingthuy lợi
= Nhìn chung, các chỉ tiêu so sánh phản ánh mức độ hiệu qua sử dụng nước.
cửa một hệ thông, nhưng không cong cấp thông tin ảnh bưởng của những
ngoại cảnh như là điều kiện thuỷ van, sin xuất nông nghiệp, điều kiện kinh tế, xã
mỗi trưởng tie động đến sử dụng nước.
= Việc đo đạc, xác định các chỉ tiêu so sinh phức tạp, tổn nhiều nguồn nhân
lực và ải chính, Do ở hầu hết các bệ thống thuỷ lợi là chưa lắp đặt hệ thống theo
dõi, giám sắc, nên việc xác định các chi tiêu so sinh cần nhiều nhân lực cổ kỹ năng
‘cao, thiết bị đo đạc mà thường thi các tổ chức quản lý không có.
2.1.2 ĐỀ xuất các iêu chí đánh giáphối nước ở hệ thẳng thủy lợi
nội đồng
4) Chỉ tiên dh giả độ công bằng:
Phân phi nước công bằng khác với phân phi nước đồng đều Phân phối nước đẳng ều là phân phối lượng nước bằng nhau cho tắt cả các kênh, trong khi đó phân phối nước công bing là phân phối lượng nước dip i nhủ cầu dùng nước bằng
nhau cho tit cả các kênh ở đầu và cuối hệ thống Chỉ tiêu đánh giá độ công bing phân phối nước phản ánh độ biển động cia lượng nước cấp trong thời gian đánh
giá tại các điểm lấy nước (theo không gian) của hệ thống thủy lợi Ung dụng
phương phép xác xuất thống ké để xác định chỉ tiêu đánh giá độ công bing phân
phối nước như sau:
CV(4,) Qa)
Trang 29Trong đó:
e là chỉ tiêu đánh giá độ công bằng phân phối nước phản ánh độ biến động.
của lượng nước cấp trong thời gian đánh giá (1 vụ sản xuất) tại các điểm lấy CV(G,) là mức độ biến thiên theo không gian của hệ số cấp nước tương đối trong toàn bộ thời gian đánh giá (thường là I vụ sản xuất
‘Theo phương pháp này, X; là trung bình hệ số cấp nước tương đối trong
uốt thời đoạn theo đôi (hường Id 1 vụ) của cửa lấy nước (cổng) vào kênh cấp 3
thứ ï đọc theo tuyển kênh cấp 2, m
tổng số cia lấy nude
là giá tri trùng bình theo thời gian của hệ số lượng cấp nước tương đối
tại các điểm lấy nước.
Hệ số lượng cấp nước tương đối được xác định bằng tỷ số giữa lượng nước cấp thực tế so với lượng nước yêu cầu tại các điểm lấy nước (các cổng đầu kênh cấp 3) trong bệ thing thuỷ lợi Giá tre cing gin 0 thi hiệu qua phân phối nước càng lớn
Trang 30Độ tin cậy phân phối nước được đánh giá qua mức độ cấp nước đáp ứng với
nhủ edu đồng nước theo thời gian tại các điểm lấy nước Do vậy mà mite độ biển
động của hệ số lượng cap nước tương đối theo thời gian tại các điểm lay nước (các.
sống đầu kênh cấp 3) được ding để xác định độ tin cậy phân phối nước Chỉ tiêu đánh giá độ tin cậy phân phổi nước được xác định qua hệ số lượng cấp nước tương
đối nước như sau
r=€CW(f,) es)
Trong đó, r là chi tiêu đánh giá độ tin cậy phân phối nước phản ánh mức đội
biến động của hệ số lượng cắp nước tương đối theo thời gian va là giá tị trùng
bình của hệ số cắp nước tương đối theo không gian trong thời gian đánh giá (1 vụ sản xuit) Giá trì hệ số r cảng gin 0 thì mức độ tin cây phân phối nước cảng lớn
6) Chi tiên đánh gi độ chính xác
Độ chính xác phân phối nước được định nghĩa là mức độ cắp nước so với như
cầu nước tưới cho cây trồng theo không gian va thời gian của hệ thống thủy lợi Độ lượng cấp nước tương đối như chính xác phân phối nước được xác định qua hệ
a=X(d) (2.6)
“Trong đó, a là chỉ tiêu đánh giá độ chính xác phân phối nước va X (4) là giá
trị trung bình của hệ số cấp nước tương đối tại các điểm lấy nước (cống đầu kênh
cấp 3) theo các giai đoạn của thời gian đánh giá (1 vụ sản xuất) Giá trị hệ số a cảng
gần | thì mức độ chính xác phân phối nước cảng cao Khi giá trị hệ số a>1 phản ánh lượng nước cấp của hệ thống thủy lợi lớn hơn so với lượng nước yêu cẩu và khi giá trị hệ số a1 phản ánh lượng nước cắp của hệ thống thủy lợi thấp hơn so với lượng nước yêu cầu.
Trang 312.2 Phương pháp xác định các iêu chi đánh giá hiệu quả phân phối nước ở hệ thắng thủy lợi nội đồng
4) Điều ra, tu thập tà liên
Để ứng dụng phương pháp xác xuất thống kê tính toin xác định các iêu chí
đánh giá hiệu quả phân phối nước như đã nêu ở phản trên, các tải liệu sau đây cần
thu thập
~ Các số liệu cơ bản của hệ thống: bản đổ hệ thống; diện tích; năng suất và sản.
của các kênh tưới chính
ng; tổng chiều diva diện tích phụ trích tư
lượng câytrong hệ thống.
~ Các tài liệu khi tượng của khu vực.
« Văn bản, tả iệu vé co ch chính sách của tổ chức quản lý
~ Quy trình vận hình, phân phối nước của hệ thống
- Phong vẫn cán bộ quản lý và nhân viên vận hành kênh và các công trình trên
kênh nhằm đánh giá công tác quan lý van hành hiện ti của hệ thống theo mẫu cáccâu hoi được lập sẵn,
b)_ Điều ta khảo si thực địa
“Tiến hành điều tra khảo sát các thông số kỹ thuật của hệ thong thuỷ lợi như: - Tinh trang hoạt động của các công trnh trên kệnh, các thiết bị vận hành
~ Xác định các khu tưới
- Hiện trang tổn thất nước của hệ thống kênh mương
©) Bo đục tại thực địa
Dé ứng dụng phương pháp xác xuất thông kê xác định được các tiêu chí đánh giá hiệu qua phân phối nước của hệ thống thủy lợi, cần tiễn hành đo đạc thực dia cđể xác định lượng nước cấp tại các kênh cắp 2 và kênh cấp 3 điễn hinh cho mỗi hệ: thống thủy lợi nghiên cứu
+ Pham vido đạc theo không gian:
~ Đo đạc lượng nước cấp được tiến hành theo thời gian của các vụ sản xuất Số
điểm do thực nghiệm để áp dụng bai toán xác xuất thống kê thông thường từ 25-30điểm đo
Trang 32= Đo dae xắc định lượng nước cấp ti tit ed các cổng đầu kênh
trong hệ thống thủy lợi
- Trong trường hợp hệ thống thủy lợi có quy mô lớn thì cỏ thể lựa chọn 2 tuyến kênh cấp 2 địa diện cho khu vực đầu kênh va cối kênh của hệ thống
~ Trong mỗi kênh cắp 2 tiễn hành đo đạc xác định lượng cấp nước cho một số sống đầu kênh cắp 3 điển hình
“Cổng đầu kênh cắp HL
Hinh2.1 Sơ đồ hóa hệ thing thấy lợi và các đi
+ Phạm vido đạc thực dia theo thời gian.
~ Do đạc lượng nước cấp hing ngây tại các điểm đo thực nghiệm trong suốt 1, 2 vụ sản xuất.
- Dé giảm khối lượng đo đạc thực địa hàng ngày, cần do đạc xác định quan hệ H,/H, ~ ọ(Mực nước trước cổng/Độ cao mở cổng ~ Hệ số lưu lượng cổng) cho các loại cống dién hình, sau 46 chỉ tiền bành đo mực nước hing ngày để tra quan hệ Hu/H1 ~ 9 từ đỏ xác định lượng nước cắp tại các cửa cổng đầu kênh ấp 3
Trang 33CHƯƠNG I
A THỰC TRẠNG HIỆU QUA PHAN PHOI NƯỚC Ở HỆ THONG THUY LỢI NỘI ĐỒNG
Hệ thống thủy lợi Bắc Nghệ An nằm trong địa giới hành chính của 4 huyện phía Đông - Bắc Nghệ An: Dô Lương, Yên Thành, Diễn Châu, Quỳnh Lưu phục vụ tới cho 65.253 ha, trong đó diện tích sản xuất là 27.656 ha Khu tưởi tương đối tập trung, tii dài theo hướng Tây Nam ~ Đông Bắc (chiều dai bình quân 39 km, chiều
rộng bình quân 7,5 km) Trung tâm khu tưới (Diễn Châu) cách thành phố Vinh 40
ke về phía Bắc Từ Diễn Châu (rên quốc lộ số ]) theo quốc lộ số 7 đi về phía Tây
35 km là vị trí đập chính Đô Luong, Điều kiện địa hi ih khu tưới khá phức tạp, bao
gồm các dang thém cao, lòng chảo và dai cát ven
Khu tưới của hộ thống Bắc Nghệ An là một khu vue trọng điểm về kinh tế nông
nghiệp của toàn tỉnh Nghệ An với hơn 42% điện tích đất tự nhiên được sử dụng dé
canh ác nông nghiệp Trong đó, lúa li cây trồng chiếm tu th, ngoài ra còn các loại
hoa miu khác như ngộ, khoai, lạc, đậu, rau, Lúa trồng vụ Chiêm Xuân từ 10/01 đến
20/05 Còn vụ mùa chia ra mùa sớm (lúa hè ~ thu) thích hợp cho các vùng thấp và
mùa muộn (lúa tháng 10) thích hợp che các vùng cao Lac và đậu là các nôidie sản của vùng, có giá trị xuất khẩu
Bảng 3.1 Diện tích và năng suất cây tring
TT Vu gieo trong Điện tích Năng suất Sản lượng
Trang 34~ Tưổi không ôn định 500 40 2000 2 | Màu (Chưa được tưới) mì
Tổng cộng 357 629
b) Lựa chọn hệ thẳng thủy lợi nội đồng nghiên cứ:
Việc lựa chọn khu mẫu ở hệ thống thủy lợi nội đồng nghiên cứu ein phải dam
bao tinh khách quan và điển hình cho ving nghiên cúu, vì vậy cin dựa trên các tiêuchí sau:
+ Khu mẫtim gon trong ving hưởng lợi của một tuyến kênh, có th li cắp 1
hoặc cấp I
= Khu mẫu phải mang tính điển hình cho khu vực; Cơ cầu cây trồng (loại cây
trồng, thời vu), diện tích điện tich vừa phải, tốt nhất từ 100 ba đến 300 ha), kỹthuật canh tác, kỹ thuật tưới;
~ Hệ thống thủy lợi rong khu mẫu là một hệ thống hoàn chỉnh, gồm một
tuyển kênh chuyển nước chính và các tuyến kênh nội đồng, loại hình công trình trên kênh phải da dang, số lượng tương đối lớn, phân bổ đều trên hệ thống và đang còn
hoạt động, íthư hại;
= Nguồn nước từ kênh cắp trên phải chủ động, công đầu kênh còn hoạt động tốt;
Trang 35= Các tuyển kênh lựa chọn là các kênh liên xã được quản lý bởi các mô hình quan lý khác nhau,
Trên cơ sở đó đề tài đã lựa chọn 2 tuyển kênh cấp 2 để nghiên cứu hiệu quả phân
phối nước là kênh Nó và N20, Hai tuyển kênh này là các kênh liên xã được quản lý
bởi 2 mô hình quản lý khác nhau, kênh N20 đo công ty Bắc Nghệ an quan lý, trong.
Khi đó kênh Nó do Hợp tác xã ding nước quản lý hệ thống thủy lợi©) Hiện trạng khu mẫu kênh nội đồng tuyển N6 và N20
+ Tuyển kênh Nó:
Khu mẫu Nó nằm trên địa bin huyện Yên Thành, tinh Nghệ An Khu mẫu có
điện tích là 281,4 ha, được tưới nước từ kênh cắp L NG thuộc hệ thống thủy lợi Bắc
Nghệ An Tu) đài khoảng 6 km,
(6) lệ cổng hóa đạt 27.2%), một số đoạn được cứng hóa bằng đá xây (KO+-000
K0+485) và xây bê tông tắm lát (K2+107 = K3+255) Khu mẫu có cơ cầu cây trồng
phổ biển trong khu vực: 2 vụ lúa( vụ Xuân:25/1 + 25/5, vụ Hé Thu: 5/6 + 5/9), một 'N6 có tổng elhết tuyển chưa cứng hóa
vụ màu (vụ Đông 25/9 + 5/1), Nguồn nước cung cắp cho khu mẫu lay từ kênh chính.
hệ thing thủy lợi Bắc Nghệ An thông qua cổng lấy nước dang tron với kích thước 110, ca van thếp chữ nhật, đồng mỡ bằng tay
T tuyển kênh Nó cổ 26 cổng liy nước vào các tuyển kênh cắp 3, Hình thức cống lấy nước trên kênh Nó đa dạng về chủng loại, kích thước, , theo thống kê có 9 ching loi cổng, trong đó có cống trn, cổng hộp, cổng 1 cửa, công 2 cửa với kích
thước từ $ 10 cho tới 40x60;lồng thời hiện trang công trình vô cũng phức tạp,
cng trình đã đầu tư từ lâu, hiện trạng xuống cấp nghiêm tong, nhưng cũng uw tự gin day, công trinh dang còn nguyên ven,
hoạt động tốt Công tinh sau cổng lấy nước da s6 là kênh dẫn nước, trong đó chỉ có
eó một vai công trình mới được
3 công trinh là cầu máng qua kênh tiêu.
Hệ thống kênh cấp 3 trong khu mẫu tương đối hoàn chỉnh, mỗi kênh phụ trách
tưới cho một vùng độc lập, thuận tiện cho việctide và quản lý nước Tỷ lệ cứng
hóa kênh cấp 3 thấp (chưa tới 20% tổng số chiều dài kênh được cứng hỏa), không có tuyển kênh cấp 3 nio được cứng hóa hoàn toàn, đa số là cứng hóa từng đoạn.
Mỗi tuyển kênh cắp 3 chỉ phụ trích một khu tưới cắp 3 nhỏ (trung bình khoảng 11
Trang 363 chủ yếu lấy nước trực
từ kênh cắp 3, chỉ có một khu tưới I lớn người
‘dan mới làm kênh nội đồng để dẫn nước vào mặt ruộng, tắt cả đều là kênh đất, Bang 3.2.Thắng kê cổng ly nước vào kênh cắp 3 khu mẫu Nó
Kich | pign ich Hop tác
TT| Têneống | Viti | thước | Xã Hep áo
(em) | Mới (hờ) dùng nước
21 K34205 | $30 | 6.03 |Xuân Thanh + Long Thành HTXDN NG
22| NG26 | K3+856 40x60 | 25,3 [Xun Thinh + Long Thành HTXDN N6
23] NG28 | Ka+160 | 40x60 | 16,7 Long Thanh THTXDN NG
24j N6-30 JKHSA32 30x30 | 26 Long Thanh HTXDN NG25] NG32 jK4+532) Q20 | 26 Long Thành HTXDN N626| NG34 jK4+ốWS 40x32 8,68 Long Thành HTXDNNG
27 [Budi kênh NO] | 40/583 Long Thành THTXDNNG
Trang 37Đống cổng bing bùnđất —”T”Ciaming qua kénh ida Hinh 3.1 Một số hình ánh hiện trang tuyén kênh N6
Vé hiện trang quản lý, kênh tưới N6 là kênh liên xã do Hợp tác xã dùng nước.
“quản lý, Hợp tác xã dùng nước là mô hình tổ chức ding nước được thành lập thi
điểm để quản loys kênh liên xã tir năm 1998 với sự hỗ trợ kỹ thuật của Ngân hing Chiu A ở Dự án ADB2 Trong khi đó hệ thống kênh nội đồng ở các xã do các Hop
tác xã nông nghiệp quản lý.+ Tuyén kênh N20:
Khu mẫu N20 có diện tích 650.1 ha, trả rông trên dia bản 6 xã Diễn Hồng,Din Yên, Diễn Phong, Diễn Vạn, Diễn Hoàng và Diễn Vạn thuộc địa phận huyện
Trang 38thủy lợi Bắc Nghệ An Chiều dài tuyển kênh N20 vio khoảng 5,5 km, phần lớn đã
được cứng hóa ( lệ cứng hóa đạt 73.8%) Cổng lấy nước đầu kênh N20 là công
hộp 2 cửa, kích thước 1,2 x 1,8 m, cửa van thép chữ nhật, đóng mở bằng tay quay.
Cũng như khu mẫu Nó, khu mẫu N20 có cơ cầu cây tring 3 vụ: 2 vụ lúa và một vụ
màu Trên địa bàn khu mẫu có 7 Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp có dịch vụ thủy nông
Trên tuyển N20 có 2 công trình điều tiết nước (1 cống hộp 2 của, I cổng hộp 1
của) và 2 xi phông qua đường Theo thing kệ, trên toàn tuyến có 42 cổng lấy nước inh dang, fm: 36 cống tron (kích thước từ $20 đến $80) và 6 công hộp (kích thước 20x20, 80x80 và.
70x60), Da số cổng lấy nước được đầu tư từ lâu, tuy nhiên hiện nay vẫn hoạt động
với ching loại, thước phong phú Có 11 chủng loại công, gi
bình thường,
Công trinh sau cổng léy nước chủ yếu là kênh dẫn nước, ngoài ra có 4 công
trình là đốc nước Tỷ lệ cứng hóa kênh cấp 3 chưa cao, đạt khoảng 40% tổng chiều.
dài kênh Mặt khác, tc các công lẫy nước đền không có cửa cổng, gây nhiều khó khăn trong công tác điều tiết và quản lý nước,
Do được đầu tư từ lâu và qua nhiều lần cải tạo nên hệ thống kênh cấp 3 của khu mẫu đã tương đối hoàn chỉnh, các tuyển kênh cấp nước được bổ tri phủ hợp với
điều kiện khu vực Diện tích phụ trách tưới trung bình của các tuyển kênh cấp 3 là
15,47 ha, tuyển kênh tưới diện tích nhỏ nhất là 3,4 ha, lớn nhất là 56,8 ha.
Trang 39Bing 3.3 Thắng kê cống lấp nước đầu kênh cắp 3 trên kênh N20
3 JN20-5| KI+030 | $20 | 10 | Điển Yên Làng Ngoại
© |N20-7| Kiv200 | 420 | 105 [BiểnYên Ting Ngoại
Điễn Hỗng!Diễn
7 N06 | Kiss | 70x60 | 22.5 | O°
8 /N20-8] KI835 | 420 | 136 | Dida Hong Điễn Hồng
9 N209 | K1+875 | 20x20 | 314 | Diễn Yên Làng Ngoại
10 N20-11| K2+268 | ¿40 |202 | Diễn Yên Làng Ngoại 16 N20-15] K2+789 | 20 | 55 | Diễn Yen Lang Ngoại
17 N20-17] K3+159 | 80 | 10 | Dign Yen Tầng Ngoại! Mỹ Quan 1s N20-19| K3218 | 10 [T25 [DiễnYên
19 N20-18| K3218 | 930 | 104 | Dia Ven Ling Ngoại20 N20-20| K3+339 | ÿ70 [520 |Yêm'PhongVạn | Ling Ngoai*Dign
Trang 40Tên Kích | Điện Hop tác xã
sống Vịtrí | thước kích tưới Xã ding nước
25 N20-26| K3+912 | 40 | 15.7 to Diễn Mỹt Diễn Phong 26 N3025] Kax956 | gấ0 | 5 | Did Yen My Quan
27 N20-27| K3+962 | ¿40 | 64 | Diễn Yen Mỹ Quan
36 N3037| KávBiS | ÿ20 | 157 | Dida My Điễ My
37 N20-36| K4+915 | 930 | 97 | Dien My Diễn My