LOI CAM ON
Sau thời gian dai thực hiện, luận văn Thạc si chuyên ngành Quy hoạch và
Quản lý Tài nguyên nước với đề tài: “Nghiên cứu giải pháp cấp nước dé phát triển bên vững kinh tế xã hội cho huyện Qué Võ - Tinh Bắc Ninh” đã được hoàn thành.
Ngoài sự nỗ lực của bản thân, tác giả còn được sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của các thây cô giáo và các đông nghiệp, bạn bè.
Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Việt Hòa - Trường Đại học Thủy lợi đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp những tài liệu, những thông tin cần thiết cho
tác giả hoàn thành Luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, các thầy giáo, cô giáo Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, các thầy giáo, cô giáo các bộ môn đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn trong quá trình học tập.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các đồng nghiệp, bạn bè đã giúp đỡ, cung cấp các tài liệu cần thiết và đóng góp ý kiến cho tác giả hoàn thành
luận văn.
Trong quá trình làm thiếu sót của luận văn là không thé tránh khỏi Tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo cũng như những ý kiến đóng góp của bạn bè và của đồng nghiệp.
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn tam lòng của những người thân trong gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ khích lệ tác giả trong suốt quá trình học
tập và hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn./.
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả
Đặng Sỹ Thành
Trang 2Hoe viên cao học: Lớp CH20Q21
"Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Việt Hòa.
Tên dé tài luận văn “Nghiên cứu giải pháp cấp nước để phát triển bên vững Xinh tễ xã hội cho huyện Qué Võ Tỉnh Bắc Ninh”
Tie giả xin cam doun đề tài luận văn được làm dựa rên các số vu, tư liệu được thu thập từ nguờ thực tế, được công bổ trên báo cáo của các cơ quan Nhà
nước, được đăng tải trícác tạp chí chuyên ngành, sách, bảo im cơ sở nghỉcứu Tác giá không sao chép bắt kỳ một luận văn hoặc một dé tài nghiên cứu nàotrước đó.
“Hà Nội, ngày thắng năm 2016“Tác giả
Đặng Sỹ Thành.
Trang 33 ĐỐI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CUU
4 CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
CHƯƠNG 1TONG QUAN
11 TONG QUAN VE LĨNH VUC NGHIÊN CỨU.
1.1.1 Tinh hình nghiên cứu ngoai nước.1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước,
1.2 TONG QUAN VE VUNG NGHIÊN CU,
1.2.1, Điều kiện te hiền của hệ thông h
1.2.2 Tỉnh hình dân sinh, kinh tế và ede yêu cầu phát triển của khu vực
huyệnQuế Võ 161.2.3 Hiện trạng thủy lợi, nhiệm vụ quy hoạch cải tạo và hoàn chỉnh hệ thống.
tưới cho lưu vực 27CHƯƠNG 2 36
CO SỞ BE XUẤT GIẢI PHÁP CAP NƯỚC 36
2.1, PHAN VUNG THUY LỢI CÁP NƯỚC, 36 2.1.1 Cơ sở phan vùng, phân khu cắp nước 36 2.1.2 Phân vùng cấp nước tưới 36 2.2.PHAN TÍCH YÊU CÂU PHAT TRIÊN KINH TE XÃ HỘI CỦA VUNG 37 2.3.CHi TIÊU PHÁT TRIÊN CUA CÁC NGANH CAN CAP NƯỚC 40 3.3.1.Phát triển dân sinh 40
Trang 4DỤNG 452.4.1 Chi ti cấp nước cho nông nghiệp 45 2.4.2 Chỉtiêu cắp nước cho đô thị 44 2.43 Chỉtiêu cấp nước cho công nghiệp 52.44, Chỉ tiêu cấp nước cho sinh hoạt nông thôn 56 2.4.5 Chi tiêu cắp nước cho thủy sản $6 2.4.6, Nước cho môi trường 37
3.5.NHU CÂU NƯỚC ST
2.5.1 Nhu cầu nước cho sinh hoạt, công nghiệp 372.5.2 Nhu cầu nước cho nông nghiệp, 5 2.5.3 Nhu cầu nước cho môi trường 6 2.54, Nhu cầu nước cho nông nghiệp 62
2.6.TINH TOÁN CAN BANG NƯỚC 68
2.6.1 Phuong pháp tính toần 6
2.6.2 Cân bing sơ bộ, đánh giá khả năng nguồn nước 70
2.6.3 Cân bằng nước công trình T4
'CHƯƠNG 3 80
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CAP NƯỚC CHO HUYỆN QUE VO s0 3.1 PHAN TÍCHĐÊ XUẤT PHƯƠNG AN CÁP NƯỚC s0 3.11 Khu kênh Nam s03.12 Khu Thai Hòa sa3.1.3 Khu Hán Quảng ~ Yên Giá 843.14, Khu Kim Đôi 853.1.5 Khu Bắc Châu Cầu 88 32 TÍNH TOÁN LỰA CHON PHƯƠNG AN CAP NƯỚC, s0 3.2.1 Phương pháp lựa chọn giải phip cắp nước tưới 90
Trang 53.22.Sữ dụng Mike 11 dédua ra giải pháp cắp nước 9
Trang 6Bang 1.3: Mức độ gia tăng lượng nước cho nông nghiệp (lần) so với năm 1990 Bing L.-Đặc trưng hình thái sông chính vùng nghiên cu
Bảng 1.5: Hiện rạng sử dụng đắt năm 2013 huyện Qué Võ
Bing | 6:16
Bang 1.7-Dign tích, năng suất, sản lượng cây lương thực
trang sử dụng đất năm 2013 huyện Qué Võ (tgp theo) Bang 1.8:Dign tích, năng suất, sản lượng một số cây thực phẩm.Bảng 1.9: Quy mô phát uiển ngành chan nuôi từ 2001-2013Bảng 1.10:Gi6 trị tốc độ phát triển ngành thay sản từ 2001-2013Bảng 1.11:Dign tích các khu công nghiệphiện ti
Bảng 1.12:Hiện trang công trinh tưới khu lấy nước sông Đuồng.
Bảng 1.13:Hign trang công trinh tưới khu lấy nước sông Chu Bảng 1.14:Bang tổng hợp hiện trạng công tình tưới huyện Qué Võ Bang 1.15:Dign tích có nguy cơ hạn huyện Qué Võ.
Bảng 2.1:Định hướng quy hoạch khai thác sử dụng đắt nông nghiệp «én năm 2020
Bảng 2.2:Phuong hướng sử dụng đắt nông nghiệp huyện Qué Võ năm 2020,
Bảng 2.3:Dự báo phát triển dân số đến năm 2020 huyện Qué Vo.
Bảng 2.4:Dign ch c nim 2020.
Bảng 2.5: Lưới trạm khí tượng vado mưa huyện Qué Võ và lân cậnkhu công ngi
Bảng 2.6:Cúc yêu t khí trong ding tinh toắn Bảng 2.7:M6 hình mưa tưới đồng trong tính toán
Bang 2.8:Thời vụ của các loại cây trồng trồng vùng dự án
Bảng 2.9: Thai ky sinh trường và hệ số cây trdngK của các loại cây trồng khắc, Bảng 2.10: Chiề sâu bồ rễ của các loại cây trồng cạn
Bang 2.11: Mức tưới các loại cây trồng.
Trang 7Bảng 2.12:14¢ số tới tại mặt ruộng hiện tạ và giai đoạn 2020 44 Bang 2.13:Nhu cầu nước cho sinh hoạt ST Bảng 2.14:Nhu cầu nước cho công nghiệp 5
Bang 2.15:Nhu cầu nước cho trồng trottheo các giai đoạn 58
hiện ti và năm 2020 5Bảng 2.16:Nhu cầu nước cho chăn môi giai đoạn hiện tại và năm 2020 59 Bang 2.17:Téng nhu cầu nước cho nông nghiệp giai đoạn hiện tai và năm 2020 59 Bảng 2.18:Nhu cầu nước cho môi trồng thủy sản 6 Bang 2.19:Nhu cầu nước cho môi trường 60 Bảng 2.20:Tng hợp như cầu nước cho các ngành kinh tế giai đoạnhiện ti 62
Bảng 2.21:Téng hợp nhu cầu nước cho các ngành kinh tế giai đoạn 2020 64
Bảng 2.22:Téng hợp nhu cầu nước cho các ngành kinh tễ 66 Bảng 2.23: Tổng hop lưu lượng nước cho các ngành kính tẾ 6 Bang 2.24:Cân bằng nước sơ bộtheo các giai đoạn tính toán TỊ Bảng 2.25: Cân bằng nước công trình 15Bảng 3.1; Sơ đỗ mạng sông tính toán thủy lực 93 Bảng 3.2:Mue nước thượng lưu cổng Long Tint 95 Bảng 33:Mue nước thượng lưu cổng Long Tửu (Tiệp) % Bảng 3.4:Hệ thing nút tưới huyện Qué Võ 9
Bảng 3.5:Địa hình lòng dẫn sông mạng tinh toán thủy lực tưới 101
Bang 3.6:Hiện trạng hệ thống tram bom tưới đầu mối 102 Bảng 37:Kết quả mục nước thực đo và tinh ton mô phòng 103
Bảng 3.8:Can bằng giữa nhủ cầu tưới hiện trạng và năng lực hệ thống công trinh
mỗi I05
Bảng 3.9: Vận hành hệ thống tram bơm hệ thống Bắc Dudng mù kiệt 106 Bảng 3.10:Két quả tinh toán thủy lực tưới tin suất 85% Huyện Qué Võ 107 Bảng 3.11:Đường qué trình mực nước trên các tuyển kênh I0Phy lục 1:Dign tích tưới các khu sau quy hoạch 120Phụ lục2:Bảng tổng hợp lại số công trình sau quy hoạch 121
Trang 8Phy lụcó:Bảng tổng hợp kiến cố hóa; nạo vét, cải tạo kênh mung.
Phu lục 7:Bang tổng hợp kênh mương xây dụng mới
Trang 9DANH MỤC HÌNH VE
Hình 1.1: Bản đồ huyệnQuế Võ B
Hình 1.2: Bản đỗ mạng lưới sông ngồi huyện Qué Võ 16 Hình 3.1: Sơ đồ mang lướ tỉnh toán thủy lực “ Hình 3.2: Chỉ tiết hệ thông nút tưới trên địa bàn huyện Qué Võ 99 Hình 3.3: Đường quá trình mực nước thực do và
Hoa, 103toán tại bễ xa tram bơm Thái
Hình 3.4: Đường quá trình mực nước thực đo và tính toán tại b xã trạm bơm KiễuLương lotHình 3.5: Đường quá trình mực nước thực đo và tinh toán tại bể xa tram bơm Kim
Đôi 104
Trang 10Huyện Qué Võ là một huyện thuộc tinh vùng đồng bing Bắc Bộ, nằm trong vùng kinh tẾ trong điểm, tam giấc tăng trưởng kính tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Khu vực có mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế mạnh Huyện Qué Vo là huyện thuần nông nên công tác thuỷ lợi chim một vị tr quan trong trong sự
nghiệp ôn định và phát triển kinh tế xã hội của tỉnh
đây tỉnh hình diễn biển thi
tạp cũng như tỉnh hình phát tiển kinh tế xã hội của tỉnh có nh
như: Quá trình đô thị hoá tăng nhanh, dân số tăng, nhiều khu công nghiệp mới được xây dựng Sử dụng diện tich nông nghiệp có nhiều thay đổi, diện tích trồng lúa nữa, trong những năm phức. ig biến động mạnh
giảm, diện tích đồng tring đã được chuyền sang nuôi trồng thuỷ sản Mức đảm bảo.
tiêu cho khu công nghiệp và đô thị cần phái cao hơn phục vụ sản xuất nông nghiệp.“Chính những chuyển biến trên đôi hoi phải nghiên cứu, điều chính quy hoạch thuỷlợi trước đây cho phủ hợp với kế hoạch phát triển kinhxã hội để trở thành tính. công nghiệp Lợi dụng tổng hợp nguồn nước tối đa nhưng đồng thời vẫn phải đảm bảo phát triển nguồn nước một cách bền vững là tiêu chí được đặt lên hàng dau,
Do sự phân bổ không đồng đều giữa nguồn nước và như cầu sử dụng cing
với sự suy thoái, cạn kiệt nguồn nước đã dẫn đến sự cạnh tranh giữa những người
sử dụng nước, ngành sử đọng nước Bên cạnh đỏ công tác quản lý tải nguyễn nướccòn hạn chế, yéu kém do thiếu kinh nghiệm, chưa có sự đồng thuận giữa những nhà‘quan lý với những nhà khai thác sử dụng
“Trong những năm gần đây được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, nhiều công trình thuỷ lợi đã được xây dựng để phục cấp nước trong vùng, tuy nhiên phần ciện ích ni hãi còn hạn hẹp Do vậy, để đáp ứng yêu cầu phát iễn inh tế xã hội cia
vùng, việc đầu tư cơ sở hạ ting cơ sở thủy lợi phục vy công tác cắp nước cho huyện, dé
huyện có thé dip ứng yêu cầu phát triển kinh tẾ xã hội cho hiện ta và cho tương hổ Vige cắp nước cho vùng phục vụ cho nông nghiệp , sinh hoạt rất là quan trong Vì
Trang 11vậy vie lập: “Nghiên cửu giải pháp cắp nước để phát miễn bền vãng kính tổ xd hội cho huyện Qué Võ - Tỉnh Bắc Ninh "Tà tắt cần thết và cắp bách
“Trong luận văn nghiên cứu sẽ đánh giá vé hiện trạng hệ thông các công tình, thủy lợi trên lưu vực, điều kiện tự nhỉ „ dân sinh kinh tế và định hướng phát triển,
từ đó tính toán côn bằng nước cho hiện tai và tương lai Qua đó để xuất các giải pháp công trình phi công tình nhằm khai thác, quản lý và sử dụng bên vũng, đáp ứng nh edu phát tiễn kinh tế xã hội cho khu vực huyện Qué Võ
2.MỤC ĐÍCH cl
Nghiên cứu để xuất và lựa chọn giải pháp cấp nước cho huyện Qué Võ, nhằm đảm bảo chủ động cắp nước để phát tiễn bin vững kinh tế - xã hội cho toần huyện
Phục vụ cho công tác quản lý nước theo luật, chống cạn kiệt ô nhiễm nguồ nước nhằm đảm bảo sự phát ts én ôn định bền vững.
3 DOL TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU
- Đi tượng nghiên cứu: Các giải pháp cấp nước cho huyện Qué Võ, các đối tượng cấp nước chính như: Nông nghiệp, công nghiệp sinh hoạt, chin nuôi, thaysản, môi trường
= Phạm vi nghiên cứu: Toàn bộ địa bàn huyện Qué Võ — tỉnh Bắc Ninh.
4 CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU «a Cách tiếp cận
« _ Tiếp cận tổng hợp và liên ngành:
Dựa trên định hướng phát tiễn kinh tế xã hội khu vực huyện Qué Võ — tinh Bắc Ninh; hiện trang và định hướng phát triển kinh tế các ngành từ đó rút ra các gi pháp công trinh và phi công trình để phục vụ công tác cắp nước cho vùng.
+ Tiếp cận kế thia:
Trên địa bàn huyện Qué Võ nói riêng và toàn tinh Bắc Ninh nói chung đã có một số các dự én quy hoạch cấp nước cho vũng, các & ti nghiên cứu vỀ nguồn
Trang 12+ Tiếp cận thục dn
“Tiến hành khảo sát thực địa, tổng hợp s6 liệu nhằm nắm rõ chỉ tết hiện trạng và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương hiện trạng các công. trình cắp nước và tinh hình hạn hần của toàn huyện.
Các s lệu thực tiễn giúp đánh giá một cách tổng quan về hiện trang các
sông trình cấp nước và tình hình hạn hán của vùng, làm cơ sở đánh giá các tắc động
và đề xuất các giải pháp để khắc phục
+ Tiếp cận các phương pháp, công cụ hiện đại trong nghiên cứu:
Dé tài này ứng dụng, khai thác các phn mềm, mô hình hiện đại như mô hình tính toán thủy động lực học (MIKE 11)
b Phương pháp
- Kế thửa, áp dụng có chọn lọc sản phẩm khoa học và công nghệ hiện có tré
ới và ong nước Kế thừa các nghiên cứu khoa học,tác dự án có liên quan vàcác điều tra cơ bản trên khu vực huyện,
- Phương pháp chuyên gia: Có sự tham gia đóng góp ý kiến của các chu
gia về các lĩnh vực.
- Phương pháp điều trụ thu thập: Tiến hành điều tra, thu thập các ti liệu trong vùng nghiên cứu bao gồm ti liệu hiện trạng thủy lợi, các công trình tưới, dinh hướng phát triển kính tế - xã hội tình hình khai thác và sử dụng đất dai, nguồn
nước, các tài liệu địa hình, thủy văn trên khhu vực.~ Phương pháp phân tích, xử lý, đánh giá
- Phương phip ứng dụng các mô hình hiện đai: Các mô hình tỉnh tin thuỷ
lực, thuỷ văn, cân bằng nước, phần mềm xây dựng ban đồ Mapinfo, phần mm
Mike 11 tính toán cân bằng nước và ứng dung các công nghệ hiện đại: viỄn thám,
ais
Trang 13CHUONG 1
TONG QUAN 4 ‘ONG QUAN VE LĨNH VỤC NGHIÊN COU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Tài nguyên nước là nguồn thi nguyên thiên nhiễn có thé tái tao nhưng cũngcó thé bị cạn kiệt tùy vào tốc độ khai thác của con người và kha năng tái tạo củamôi trường Ngày nay sử dụng nước cho mọi hoạt động đã trở nên phổ bi Tuynhiên, việc sử dụng khai thác nguồn tài nguyên này gây ra những hậu quả ảnh. hưởng nghiêm trọng tối nguồn tải nguyên nước Khi con người bắt đầu trồng trọt và ‘chan nuôi thì dmộng dẫn din phát tiễn ở miễn đồng bằng màu mỡ, kẻ bên lưu vực các con sông lớn, Lúc đầu cư din còn Là nước thì diy ấp trên các sông hd, đồng mộng, cho dù có gặp thời gian khô hạn kéo dài thì cũng chỉ cin chuyển cư không xa lắm là tìm được nơi ở mới tốt đẹp hơn Vì vậy, nước được xem là nguồn tài nguyên vô tận và cử như thể qua một thời gian dài, vẫn đề nước chưa cổ gì là
‘quan trọng Tình hình thay đổi nhanh chóng khi cuộc cách mang công nghiệp xuất
hiện và càng ngày cing phát triển như vũ bão Hip dẫn bởi nền công nghiệp mi ra đồi, từng dòng người từ nông thôn đỗ xô vào các thành phổ và khuynh hướng nàycòn tiếp tục cho đến ngày nay Đô thị trở thành những noi tập trung dan cư quảdng đúc, nh trang này tác động trực tiếp đến vin đề về nước cing ngày càng trở nên nan giải Nhu cầu nước càng ngày cảng tăng theo đả phát triển của nền công nghiệp, nông nghiệp và sự ning cao mức sống của con người Theo sự túc tính,
binh quân trên toàn thể giới có chừng khoảng 40% lượng nước cung cấp được sử
dụng cho công nghiệp, 50% cho nông nghiệp và 10:cho sinh hoạt Tuy nhiên, nhu sầu nước sử dụng lại thay đổi tùy thuộc vào sự phát triển của mỗi quốc gia Thí du
'Ở Hoa Kj, khoảng 44% nước được sử dụng cho công nghiệp, 47% sử dụng chonông nghiệp và 9% cho sinh hoạt và giải trí (Chiras, 1991) Ở Trung Quốc thì 7%nước được dùng cho công nghiệp, 87% cho nông nghiệp, 6% sử dụng cho sinh hoạt
Trang 14luyện kim, hóa chất chỉ 5 ngành sản xuất nảy đã tiêu thụ nướt 90% tổng lượng,
chimg 120 lí, cần 3.000 lít nước để lạc một thùng dầu mỏ chimg 160 lí, cần 300,000 it nước để sản xuất tấn giấy hoặc 1.5 tấn thép, ci 2.000.000 it nước để sản xuất 1 tin nhựa tong hợp Theo da phát triển của nén công nghiệp hiện nay trên thé giới năm 2000 nhu cầu nước sử dụng cho công nghiệp tăng 1.900 km3/năm có nghĩa là tăng hơn 60 lầ xo với năm 1900 Phin nước tiêu hao không hoàn lại do\ghiệp chiếm khoảng tir 1 - 2% tổng lượng nước tiêu hao không hoàn.lại và lượng nước còn lại sau khi đã sử dụng được quay về sông hỗ dưới dạng nước thải chứa diy những chit gây 6 nhiễm (Cao Liêm, Trin đức Viên - 1990) Nhu cầu
về nước trong nông nghiệp: Sự phát triển trong sân xuất nông nghiệp nh sự thâm
canh tăng vụ và mỡ rộng dign tích đất canh tắc cing đôi hỏi một lượng nước ngày cảng cao Theo M.Lvovits (1974), trong tương lại do thâm canh nông nghiệp madang chảy cả năm của các con sông trên toàn thé giới có thé giảm đi khoảng 700km3/ndm Phần lớn như cầu vé nước được thén man nhờ mưa ở vùng có khí hậu ‘im, nhưng cũng thường được bổ sung bởi nước sông hoặc nước ngắm bằngbiện pháp thủy lợi nhất là vào mùa khô Người ta ước tính được mỗi quan hệ giữa lượngnước sử đụng với lượng sản phẩm thu được trong quá trình canh tác như sau: để sản.
xuất | tin lúa mã cn đến 1.500 tin nước, 1 tin gạo cần đến 4.000 tấn nước và 1 tấn
bông vải cần đến 10,000 tắn nu in số lượng lớn nước như vậy chủ yêu là
do sự đội hỏi của quả trình thoát hơi nước của cây sự bốc hơi nước của lớp nước mặt trên đồng ruộng, sự trực di của nước xuống các lớp đắt bên dưới và phần nhỏ tích tụ lại tong các sản phẩm nông nghiệp Dự báo nhu cầu về nước trong nông nghiệp đến năm 2000 sẽ lên tối 3.400 km/năm, chiếm 586 tổng như cầu về nước trên toàn thể giới
Trang 15Nhu cầu về nước Sinh hoạt và giải tr: Theo sự we tỉnh thi các cư din sinh sống kiểu nguyên thủy chỉ cin 5-10 lit nước/ người/ ngày Ngày nay do sự pháttriển của xã hội loài người ngày càng cao nên như cầu về nước sinh hoạt và iải trí ngày cũng cảng ting theo nhất là ở các thị trấn và ở các đô thị lớn, nước sinh hoạt tăng gdp hàng chục đến hàng trim lần nhiều hơn Theo sự ước tinh dd thi đến năm 2000, nhủ cầu VỀ nước sinh hoạt và giải tr sẽ tăng gin 20 lẫn so với năm 1900, ức là chiếm 7 tổng nhụ củu nước trên thể giới (Cao Liêm Trần đức Viên - 1990)
"Nước là nhủ cầu quan trọng trong phát tiên kinh tế xã hội, ao gồm 3 lĩnh vực chủ yêu: nông nghiệp, công nghiệp din dung Trên thể giới cũng như ở ta nhủ ‘cau nước cả 3 lĩnh vực trên đều tăng rat nhanh.
Với những tiền bộ trong khoa học công nghệ hiện nay, tại các nước tiên tiến
việc cấp nước gân như đã đến mức hoàn thiện và đã giải quyết được nhiều vấn đẻ.khó khăn, phức tạp trong giải pháp ấp và go nguồn nước cho tại những vùng hiểmnước nhự: dit hoang ho, xà mạc hóa, vàng nối cao vùng ven biển ngập mặn v
bằng vige ứng dụng các công nghệ nói, vật hu mới wong xây dựng, tiết kệ chếtạo các thiết bj «dé giải que vẫn để nguôn câp nước như: công nghệ xử lý nước
mi eG nghệ bóa chat, công nghệ Nhnô.), công nghệ tong im kiểm và khai thenước ngằm (đa vt ý đa cực phần mm xử lý 3D, công nghệ thu nước ngang );công nghệ chuyển và trữ nước mặt, nước mưa vào lòng dt sử đụng giếng khoanthu nược mặt, đãi thủ nước (Ong vai) Waterbll, vật iu siêy ương nỡ, ): công ghệ tổng hợp trong diều tiết lưu lượng dòng ngằm trong đít ting phù: hào thu nước mặt, làm chậm dng chảy, ting rừng, thm phổ thực vật v.v, cfc công nghệlàm chậm quá tình bốc hoi nước: ậtiệu hoặc chất phi bề mặt không độc hại
gia tăng dân số và các yêu tô kinh tế, xã hội khác, đã tạo ra các những thay đôi lớnlàm ảnh hướng đến khả năng duy t sự bên ving và Ôn định tong vi
Do vậy, ngoài các cô
khăn, sức nghiên cứu Ứng dụng vẫn được tiếp ục sao cho phù hợp với điriêng biệt của từng vùng,
Qua các nghiên cứu trên, có thể thấy các hoạt động phát triển của con người
ngày càng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sông của chúng ta, đặc biệt
là các khu dân cư ở hạ lưu các lưu vực sông Do đỏ, cần thiết phải có những nghiên
cứu chuyên sâu, chi tết để có thé đánh giá đúng và diy đủ tác động của các hoạtđộng kinh tế đến hệ thing cấp nước nói riêng và đến vẫn đề quản lý, bảo vệ và sử
cdụng hợp lý, bền vững tai nguyên nước rên th giới nồi chung.1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Ở nước ta tình hình sử dụng nước trước mắt và trong tương lai của vùng
đồng bằng sông Hồng như bảng 1-1, 1-2, 1-3,
Trang 16Bang 1.1: Tình hình sử dụng nước vùng đồng bằng sông Hing Bang 1.3: Mức độ gia tăng lượng nước cho nông nghiệp (lần) so với năm 1990
Năm 1990 Nim 2000 ‘Nim 2010ĩ a lợi
“Nguễn: Để tài cấp nhà nước RET?
V6i mục iêu dy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây đựng nén kinh tế
độc lập tự chủ, đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện.đại vào năm 2020; muốn vậy trước
một trình độ mới bằng việc d6i mới cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ting giá trị thu được
Trang 17trên một đơn vị diện tí „ ứng dung tiền bộ khoa học và công nghệ: phát triển công nghiệp, dịch vụ, các làng nghệ ở nông thôn, tạo nhiều việc làm mới
Để đáp ứng những mục tiêu đó, công tác thuỷ lợi phục vụ sản xuất
nông-lâm-ngư-diêm nghiệp và kinh tế nông thôn đang đứng trước những thời cơ và thách
thức mới Đó là việc dim bảo nước để én định khoảng 4 triệu ha đất có điều kiện san xuất lúa, giữ vững an ninh lương thực với sản lượng lương thực có hạt khoảng40 tigu tin vào năm 2010; có các giải pháp thuỷ lợi hiệu quả phục vụ cho 3 triệu hacây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm, khoảng 1,2 triệu ha cây công nghiệp hàng
năm; cung cấp nước cho các cơ sở sản xuất tiếu thủ công nghiệp, các làng nghề: dng thôn, cũng cấp nước sạch cho cư dân nông thôn; xây đựng các bệ thắng cung cấp nước dé làm mudi chất lượng cao và muôi trồng thuỷ, hải sản với quí mô lớn; xử lý nước thái từ các vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung, từ
so sản xuất công nghiệp dich vụ ở nông thôn.
Theo đánh gid của Liên hiệp quốc, trong thé ky 20 dân số thé giới tăng lên 3 lần trong khi tài nguyên nước được khai thác tăng lén 7 lẫn Với tốc độ tăng dân số như hiện nay, dân số thể giới được dự báo là tỷ người năm 2020 và 10 tỷ vio năm2050, Như vậy, nhu cầu về nước sẽ tăng 650% trong vòng 30 năm tới Đến năm 2025 sẽ có trên 3,5 tỷ người trên hành tỉnh sống trong điều kiện khan hiểm nước.
Do chịu ảnh hưởng mạnh của địa hình và giao lưu giữa 2 hệ thống gió mba
ong bắc và tây nam, lượng mưa phân bổ không déu (heokhông gian và thời gian Mùa mưa chiếm 75-85% lượng mưa cả năm Trong khi mia khô lương mưa rt nhỏ,nhiều thing không mưa Về mặt không gian, có những vùng lượng mưa dat 3000-5000mminăm, trong khi có vùng dưới 1000mminăm Sự chênh lệch từ 3-5 lần
Mura phân bố không đều nên dòng chảy mặt là sản phẩm của mưa phân bổ cũng không đều Những vùng mưa lớn có modul dòng chảy 60-80 lit/s/km2 trong khi những ving mưa nhỏ chỉ đạt 10 li km2 Trong mùa mưa lượng dong chảychiếm 70-80% lượng dong chảy năm, trong khi tháng có lượng dòng chảy nhỏ nhấtchỉ chiếm 1-2%.
Tài nguyên nước dưới đắt với trữ lượng động thiên nhiên trên toàn lãnh thổ (chia ké phần hai đảo) khoảng 50-60 tỷ mồ tương đương 1513 m3/s nhưng cũng phân bổ không đều trên các ving dia chất (huỷ văn.
`Với những đặc điểm về tải nguyên nước, tình trang han hain, thiểu nước vào mùa khô năm nào cũng xây ra với mức độ khác nhau Và mùa mưa tỉnh trạng ing
lục cũng thường xuyên xuất hiện Trong vòng $ năm gin đây, năm nào
Vigt Nam cũng phải đương đầu với thiên tai liên quan đến nước, Năm 1997, 1998
do anh hưởng của Ennind hạn hắn nghiêm trọng trên nhiều vùng, đặc biệt Ià miễn trùng va lây nguyên Năm 1999 hai trận lạt đầu thing 11 và đầu tháng 12 6 miễntrung dược đánh giá là trận lụt lịch sử Năm 2000, 2001 lụt ở Đồng bằng sông Mê1g nghề, từ các cor
Trang 18bản do hạn hin,
Sau nhiễu năm đầu tư, với mục tiêu chủ yếu la đảm bảo an nình lương thực quốc gia tến tới xuất khẩu Đến may, cả nước đã có 75 hệ thống thuỷ lợi vữa và lớn, rit nhiều hệ thống thuỷ lợi nhỏ với tổng giá tr tài sản cổ định khoảng 60,000 tỷđồng (chưa kể giá trị đất và công sức nhân din đóng góp) Các hệ thống thuỷ lợi đã.
đảm bảo tưới cho 3 triệu ha đất canh te, tiêu 1.4 triệu ha đất tự nhiên ở các tinh bắc bộ, ngăn mặn 70 van ha, cdi tạo L6 triệu ha đắt chua phèn ở đồng bằng sông Cứu Long Diện ích lúa được tưới cả năm gin 7 triệu ha chiếm 84% điện tích lúa Cáccông trinh thuỷ lợi cồn tưới trên 1 triệu ha rau màu, cây công nghiệp và cây ăn quả.Lượng nước sử dụng cho nông nghiệp rất lớn Theo tính toán năm 1985 đã sử dụng41 tỷ m3 chiếm 89.8% tổng lượng nước tiêu thụ, năm 1990 sử dụng 469 tỷmô chiếm 90% và nay khoảng trên 60 tỷ mã
“Tiềm năng phát tiễn muôi trồng thuỷ hithuỷ lợi khi xây dựng đã xét
xây đựng các hỗ chứa nước vin để phát triển thuỷ sin trong hỗ chứa cũng được để cập đến Vai năm gần đây do biệu quả của nuôi trồng thuỷ sản nhất là tôm sú nhiều n nước ta khá lồn, nhiễu bệ thống nước để mui trồng thuỷ sản Khi
vùng đất ven biển đã được xây dưng thành những khu vực nuôi trồng thuỷ sản tậptrung Tuy nhiên việc xây dụng các hệ thống thuỷ lợi đáp ứng yêu cầu sản xuấtchưa được quan tâm đúng mức, chưa có qui hoạch và các giải pháp đồng bộ Hit hết đều do dân tự phát, tự tổ chức xây dụng theo kinh nghiệm Nhiễu nơi, đã có hiện tượng thủy hải sản bị bệnh, tôm chết hàng loạt mà nguyên nhân là do môi trường nước không đảm bảo liên quan đến hệ thông cấp nước và thoát nước Một số vùng đã có tranh chấp giữa muồi tôm và trồng lúa gắn với nó là ranh giới mặn ngọt cũnglà vẫn đề công túc thuỷ lợi phải xem xét, giải quyết
Các hệ thống thuỷ lợi đã cung cắp nguồn nước sinh hoạt cho phần lớn cu dân.
nông thôn nhất là trong mùa khô Với 80% dân số sống ở nông thôn, lu hết các hệ thống thuỷ lợi đều tạo nguồn nước sinh hoạt trực tiếp cho dân hoặc nâng cao mực nước ở các giếng đảo, Ngay ở miễn núi, đồng bào sống khá phân tán, những nơi đảm bảo nguồn nước sinh hoạt vững chắc là những noi có hệ thống thuỷ lợi di qua.
ih hoạt điển hình như Dầu Tiếng, Sông Quao, Nam Thạch Hãn, Ngbi Là, Phai Quyền đã tạo nguồn nước sinh hoạt Những công trình thuỷ lợi tạo nguồn nước cho s
‘cho hàng chục triệu dân nông thôn nhất là trong mùa khô.
Trang 19Cée nghiên cửu v cắp nước cho các ngành trong nước hiện nay: Bén nay đã số nhiều đơn vị như Viện quy hoạch Thủy Lợi, Trường đại học thủy lợi, Viện Khoa học Công Nghệ Việt Nam, Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam, trường đại học Mođịa chất đã nghiên cứu và thử nghiệm khá thành công các công nghệ tong khai thie, tạo nguồn cấp nước sinh hoạt và sin xuất tại nhiễu vùng trên cả nước, có thể kể đến như:
~ Viện Quy hoạch Thủy lợi — Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, trong. năm 2008-2009, đã triển kha thực hiện đỀ ti: "Nghiên cửu giải pháp công tình cho sin xuất và dan sinh một số vùng khan hiểm nước ở 8 tỉnh vùng núi
ều kiện Bắc BO”, Kết quả chính của đề tài là : Trên cơ sở phân tích, đánh giá các,
tự nhiên, kinh tế xã htập quán dựa vào kết quả tính toán thủy văn, cân bằng.
in xd
uuu tiên thứ tự: các hộ, vùng khan hiểm, ưu tiên xây dựng mô hình cấp nước; ngoàiphương pháp đánh giá, so sánh thông qua trọng số để
ra, để tài đã đưa ra được tiêu chí riêng để chọn các điểm ưu tiên đầu tư cho các đối tượng công trình cắp nước sinh hoạt và cấp nước sản xuất
- Bộ môn BCTV - trường DH Mỏ - Địa chit: công nghệ thu và chôn nước
mặt cho vùng khan hiểm nước tại Đắc Lắc - Tây nguyên bằng hồ khoan.
- Viện Thủy công Viện Khoa học thuỷ lợi Việt nam:
+ Ấp dụng mô hình khai thác nước nguồn mạch lộ cho xã Hữu Liên - Hữ
Lang - Lạng Sơn: có lưu lượng 0,16 Us với bể cắp dung tích 13,8 m/ngày đêm.
+ Ung dụng màng chống thắm địa kỳ thuật để Thiết kể xây dựng các Hồ
chứa nước mưa (hồ treo): hỗ Lịch Hội ~ Sóc Trăng; hồ Lũng Pia, Lũng Ri, Kéo
Yên, Cái Viên, Lũng Nam huyện Quảng Hà ~ Cao Bằng; hồ Cái Bằu, Đại Mo
-huyện Vân Đồn, Quảng Ninh; hỗ Nam Du- Kiên Giang với dung tích trừ từ 800m? đến 5 000m);
+ Trong năm 2004-2005, đã triển khai các đề tài: “Nghiên cứu, ứng dụng các,giải pháp khoa học công nghệ, xây dựng các công tình nhỏ trữ, ding nước phục vụĐề tài đã tổng kết
cấp nước ving đồi núi và trung du miễn Bắc và Bắc Trung Bộ
Trang 20đánh giá u, nhược điểm các giải pháp cắp nude miỄn mi, những bài học kinh nghiệm trong thiết kể, thi công, đề suất một số giải pháp đối với công nghệ nguồn.
++ Viện Thủy điện & ti tạo năng lượng ~ Viện KHTL Việt Nam: Năm
2001-2004, đã triển khai dé tài" Nghiên cứu xây dựng một số mô hình đồng bộ cấp nước.
sinh hoạt và sin xuất miễn nói (Bơm nước va, thuỷ luân ei i
nước)" Công nghệ bom va, bơm thủy luân đang được ứng dụng rộng rãi cho việc, cấp nước tưới, sinh hoạt tại nhiều tỉnh miễn núi phía Bắc và Tây nguyên.
- Viện Nước, tưới tiêu & Môi tường - Viện Khoa học thuỷ lợi Việt nam:
năm 2005-2007 đã triển khai đề tài * Nghiên cứu giải pháp công nghệ trữ nước tại
chỗ phục vụ canh tác bên vũng trên dit de và bảo vệ đất chẳng xói mòn.": Kết quả ‘cha đề tải đã được nhận giải thưởng VIFOTEX
= Trường đại học Thủy lợi: Nghiên cứu giải pháp cắp nước bén vững cho cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
“Theo kết quả điều tra về cắp nước có một số tồn tại như sau:
“Trong tồi gian qua, bệ thing cấp nước ở Việt \ im đã được Đảng, Chính
phủ quan tâm ưu tiên đầu tư cải tạo và xây dựng, nhờ vậy tình hình cắp nước đã
được cải thiện một cách đáng kể Tuy nhiên tình hình cắp nước còn có một số vẫnđể bắt cập
= Công suất thiết kế của một số nơi chưa phủ hợp với thục tế: Nhiễu nơ thiểu nước, nhưng cũng có nơi thửa nước, không khai thấc hét công suất
~ Nhiều công trình đã xuống cắp, không có kinh phí duy trì, bảo đường thường xuyên
-Tÿ lệ thất thoát thất thu nước còn cao: tại nhiều nơi tỷ lệ thất thoát thất thu
- Chất lượng nước: Tình trạng nguồn nước ngằm, nước mặt bj ô nhiễm nặngnề ảnh hướng đến sức khoé của nhân din, Việc chit lượng nguồn nước bị ô nhiễmdo nhiều nguyên nhân gây rà
Trang 21Tinh Khí tượng thuỷ văn trong những năm gin đây có nhiều biến động phức tạp, tình hình, hạn bán, lũ lụt ngày càng nghiêm trọng do hậu quả của hiện tượng phá rừng kết hợp với ENNINO.
ng tác khảo sát nguồn nước chưa sắt với tình bình thực tế, chưa dự báo
được những biển động về mặt trữ lượng cũng như về mặt thuỷ dia hoá.
- Công tác quản lý khai thác nguồn nước mặt và nước ngầm chưa được các
cấp, các ngành quan tâm thích đáng,
~ Cơ chế, chính sách tài cl trong cắp nước đồ thị vẫn còn thiếu hoàn chỉnh
và không đồng bộ Mô hình tổ chức, quản lý vận hành, đảo tạo, nâng cao năng lực.
ngành nước cũng còn nhiều vin đ cin phi giải quyết 1.2 TONG QUAN VE VUNG NGHIÊN CUU
1 Điều kiện tự nhiên của hệ thống 1.2.1.1 Vị trí địa lý
Ving nghiên cứu Quy hoạch là huyện Qué Võ thugtỉnh Bắc Ninh, toàn huyện có diện tích tự nhiên là 15.482 ha, Bao gồm 1 thị rắn và 20 xã
Vj tí địa lý vùng nghiên cưa
= Từ 21"04°00" đến 21°11°00" vĩ độ Bắc.
= Tir 1060550” đến 106°17°30" kinh độ ĐôngRanh giới vùng nghiên cứu
= Phía Biáp huyện Yên Dũng, Vi'Yên, tỉnh Bắc Giang= Phía Nam giáp huyện Gia Bi b tinh Bắc Ninh
= Phía Đông giáp huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương
= Phía Tây giáp huyện Tiên Du và thành phố Bắc Ninh, tỉnh BắcNinh.
‘1.2.1.2 Giới hạn vùng nghiên cứu.
‘Vang nghiên cửu bao gồmtoàn bộ 20 xã và một thị trắn thuộc huyện Quế Võ.
với tổng diện tích tự nhiên là 15.483 ha,
Trang 22YITRÍHUYENQUẾ VO THONG TINH Bắc NET Time
BAC GIANG.
“Hình 1.1: Bán đồ huyện Qué Võ 1.2.1.3 Đặc diém dja hình
"Nhìn chung Qué Võ có địa hình tương đối bằng ph
bởi nhiều sông ngồi, một số vùng xen kẹp các đồi bát úp, cao độ phổ biển từ 3.7m so với mắt nước biển, độ dốc khoảng 3 độ từ Đông sang Tây Diện tích đắt đối núi nhỏ chiếm khoảng 1% so với điện tích đất tự nhiên, phân b chủ yếu ở các xã Phù
lương, Phù Lang, Ngọc Xá và Châu Phong Ngoài ra còn có một số khu vực thấp.
trăng ven để sông Đuống, sông Cầu 1.2.1.4 Đặc điểm địa chất, địa mạo
"Đặc điểm địa chất huyện Qué Võ mang những nét đặc trưng của cầu trúc dia „ nhưng lạ bị chỉa cất
chất thuộc sụt tring sông Hồng, bề dày trim tích đệ tứ chịu ảnh hưởng rõ rột của cấu trúc mông Tuy nhiên, do nằm trong miễn kiến tạo Đông Bắc, Bắc Bộ nên cấu trúc địa chất lãnh thổ Qué Võ có những nét còn mang tính chất của vòng cung Đông
“Triều vùng Đông Bắc Toàn huyện có mặt các loại đất đá có tuôi từ Cambri đến đệ
tứ, song nhìn chung có (hành tạo Kainozoi phủ trên các thành tạo cổ Đây là thanh
Trang 23tạo chiếm aru thé về địa ting ãnh thổ Các thành tạo Triat phân bổ trên hu hết các núi, thành pl
biển đổi theo quy luật tim tí
thạch học chủ yếu là cát kết, sạn kết BE day các thành tạo đệ tứ tir Bắc xuống Nam Ở các vùng múi do bị bóc mòn
nên bể day của chúng còn rắt mông, càng xuống phía Nam bề day có thé đạt tới 100
) bÈ dày chỉ đạt từ 30 + 50m, m trong khi đồ vũng phía Bắc (Đáp CẢ
2.1.5, Dit dai thổ nhưỡng
Qué Võ là huyện đồng bằng có đồi gd Tri qua quá trình chuyỂn động dia chit và sự xâm thực bào mon kết hợp với sự biến đổi về dòng chảy của hệ thắng sông ngồi, cấu tạo thổ nhường của Quế Võ là loại phủ sa tương đối dién hình còn s6t lại nhiều tan dur của các thém kiến trúc cao thấp khác nhau và phân chia như sau: Dit phù sa được bồi ty hàng năm phân bổ từ để sông Duống, tập trung khá nhiễu Đảo viên, có màu nâu tuoi; Đắt phù xa bồi tụ hing năm thường chưa, có nhiều ở
Việt Thống, màu xám nhạt; Dat phủ sa không được bổi tụ hàng năm cỏ hang ngàn.
hecta ở các xã Chỉ Lãng, Hin Quảng, Yên Giả miu nâu tươi hoặc xám nhạt Dit
phù sa ngập nước quanh năm do sông Đuống, sông Clu bai tụ thuộc các xã Cách
Bi, Đảo Viên, Ngọc Xã Bit phù sacd chạy từ Việt Thống qua Qué Tân, Phủ Lương, Phù Lãng, Châu Phong, Đức Long, Việt Hàng, có sản phẩm ferlit của sông Cầu bổi dip do khai thác lâu đời đã bị bạc mau,
sa thạch vàng kết dam kết có nhiều ven gò đồi Bat cát gió có ở các đồi Ngọc xá
feralit mau vàng đỏ phát triển trên
Dit côn cát phân bổ ở Ngọc Xá và vài nơi khác, hình thành do tác động của phù sa giữa sông Đuống ~ sông Cầu hoặc nước xâm thực các đãi đổi thấp ven núi
1.2.1.6 Mạng lưới sing ngồi
Hệ thống sông ngời tinh Bắc Ninh nói chung và huyện Qué Võ nổi riêng khá
dy đặc, mật độ lưới ông cao, huyện có 3 mặt sông là ranh giới với các huyện, tinh
Phía Bắc có sông Cầu là ranh giới với tinh Bắc Giang, phía Nam có sông Duống là ranh giới với huyện Gia Bình, phía Đông có sông Thái Bình là ranh giới với huyệnChi Linh, tỉnh Hai Dương.
Sông Cầm!
1.175m thuộc Chợ Đn, tỉnh Bắc Cạn Chiều dài sông tính tới Phá Lại là 2901mm, diện
lòng chính sông Cầu bit nguồn từ dãy múi Vạn On ở độ cao
Trang 24tích lưu vực 6.030km*, Sông Cầu chảy qua địa phận huyện Qué Võ dài 34,1 km, nó là nguồn cung cấp nước tưới, nước sinh hoạt và cũng là nơi nhận nước tiêu cho vùng phía Đông Bắc của tỉnh
Đoạn sông Cầu chảy qua huyện Qué Võ về đến Phả Lai, sông chảy theo
hướng Tây Bắc - Đông Nam, độ cao trung bình lưu vực chỉ còn từ 10 - 25m, độ dốc đây
Tm, hai bờ có để bao.
ông nhỏ (0,1%), long sông về mùa cạn rộng trung bình từ 70 150m, sâu từ 3
-Séng Budng: Sông Duỗng là một phân lưu của sông Hồng, chiều dài 67km,bắt nguồn
“Thái Bình tại kênh Phổ (Chí Linh) hai bở có đê bao khá vững chắc, Đoạn đầu sôngĐuồng chi tộng 200 - 300m, đoạn cuối mở rộng dẫn từ 1.000 - 2.500m Đoạn sông,lang Xuân Canh, chảy theo hướng từ Tay sang Đông và đổ vào sông
Đuống cháy qua địa phận huyện Qué Võ tinh Bắc Ninh dài 13,1km Hằng năm sông ‘Dudng chuyển tải từ sông Hồng sang sông Thái Bình một lượng nước khá lớn, ướctính khoảng 29 tỷ
Son Tây, chỉnh vì vậy nó đã ảnh hưởng
tước, tương ứng 25.7% tổng lượng nước của sông Hồng tínhTớntới chế độ đồng chủy ở hạ du sông“hái Bình
“Ngồi Tào Khê: Ngồi Tào Khê có chiều dii 37 km, bắt nguồn từ xã Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội, chảy qua các huyện Từ Sơn, Tiên Du, Qué Võ Ngôi TàoKhê chảy qua địa phận huyền Qué Võ từ cổng Hin Quảng về Hiền Lương đài 16,2kem, đoạn này có lòng rộng từ 20 - 30m, Đây là trụ tiêu chính của trạm bơm tiêu
Hiền Lương, có nhiệm vụ tiêu nước cho khoảng 32.000ha Tuy nhiên những năm.
gần đây khu này vẫn còn bị ứng
Bang I.4:Dặc trưng hình thái sông chính vùng nghiên cứu
Độ đcĐộ cao | in
sin | Maas | He sbĐinh, Chu Độ cao | Bình
eu vục (đàisông| đảilưu | nguồn |quânlưu| lưu vục |ltưisông ốmTổnsông JTinhdến chm’) | chm) |vực(m)|lsông(mÌ| vựe(m)| (%) | kmRmẺ khúc
Sông Chu | Phatai | 600 | 285 | i979 | HA | TU | dối | 31 | M3
sông | SEThủ sẽ
aioe | may
Trang 25Dân số huyền năm 2012 làI43 954người trong đỏ nữ giới chiếm 51 nam giới chiếm 48.9% dân số toàn huyện Dân cư sống ở nông thôn chiếm 95,21 dân số toàn huyện.
“Từ năm 2005 đến my, tỷ ệ tăng dân số tự nhiên trong huyện có xu hướng tăng nhẹ từ 0,93% năm 2005 lên 1,28% năm 2009 Dân số ting đã đóng góp một lực lượng lao động đôi dio, lầm nén ting để phát trién kinh tẾ theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nhưng một thực trang cin nhìn nhận là sự gia tăng dân số diễn ra trong bối cảnh nên kinh tế không đáp ứng kịp đã làm cho nhủ cầu về đắt ở, đ xây dưng, đắt canh tic, lương thực, thực phẩm tăng theo tạo nén sức ép rất mạnh,
Trang 26mẽ lên tải nguyên đất vốn đã hạn hep, kéo theo đó vẫn đề vỀ an ninh, trật tự xã hội.
văn hoá và môi trường cũng bị ảnh hưởng không nhỏ.
Cơ cấu lao động của vùng có sự chuyển đổi theo hướng giảm tỷ trọng lao“động trong ngành nông - lâm, tăng tỷ trọng trong ngành công nghiệp - xây dựng vàdich vụ Trinh độ lao động ngày được nâng cao tạo điều kiện cho người lao động. nhanh chóng tiếp thu được các tiễn bộ khoa học kỹ thuậttiến tiến vào sản xuất 1.2.2.2 Tình hình kinh tế
4, Hiện trang phát triển nông nghiệp
Huyện Qué Võ tong những năm gin đây đã dat được những thành tựu lớn
sản xuất nông nghiệp Giá tị sản xuất của ngành tăng từ 409.61 tỷ đồng năm 2005 lên 512 ỷ đồng (giá cổ định năm 1994), chiếm 183% GDP của tỉnh
“Trong vài năm trở lạ đầy tuy gặp nhiễu khó khăn trong sản xuất nông nghiệp do các nguyên nhân: Quá tình chuyển đổi đất nông nghiệp để phục vụ xây dựng các khu công nghiệp va khu đô thị, diễn biến thời tiết phức tạp, giá phân bón tăng và giữ ở mức cao làm ảnh hướng đến quá trình thâm canh, tăng vụ nhưng nhờ sự:
chi đạo của UBND huyện, cùng sự phối hợp với các cắp chính quyển, các ngành
một loạtcác giải pháp hữu hiệu như: Huy động mọi nguồn lực để bơm nước, chủ động nạo chức năng, nhấ là ngành Nông nghiệp và phát iễn nông thôn đã thực bi
vét kênh mương đẻ đảm báo đủ nước tưới, tiếp tục trợ giá giống lúa cho nông dân để tiếp tục chuyển dich cơ cầu mùa vụ và cơ cấu giống, thục hiện tiệt để cơ cầu
«quan lý mới và áp dụng tiền bộ khoa học kỹ thuật công nghệ cao để tăng năng suất cây1g, vật nuôi,1 thời cùng với sự nỗ lực của nông dân nên nhìn chung sinxuit nông nghiệp vẫn thu được những kết qua quan trong trong việc góp phần đảm
bảo an nỉnh lương thực và tăng sin lượng hàng hoá+ Hign trạng sử dụng đất
Trong những năm gần đây cơ cấu sử dụng đất của huyện Qué Võ có xu thé chuyển dich từ đất nông nghiệp sang dit phi nông nghiệp do Bắc Ninh là một wong
những tỉnh có tốc độ phát triển công nghiệp và qui trình 46 thị hóa khá nhanh. ng
địa bàn huyện Qué Võ đã hình thành 3 khu công nghiệp và khu đô thị mới Theo kết
Trang 27qua thống kê, kiểm kế đất dai năm 2013 của Sở Tai nguyên và môi trường, tổngdiện tích đất tự nhiên của huyện là 15.484,82 ha, trong đó
9.494.31 ha, chiếm 61.3% di
nông nghiệp làtích tự nhiên, đất phi nông nghiệp là 5.830.05 ha,
chiếm 37,7% diện tích tự nhiên và đất chưa sử dụng là 160,46 ha, chiếm 1,0% diện
tích tự nhiên.
“Trong dit nông nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp là 8.489,29 ha chiếm 89,47, đất nuôi trồng thuỷ sản 850,86 ha chiếm 5,5% và dit lâm nghiệp 152.68 ha, chiếm
ign trạng sử dụng đắt huyện Qué Võ năm 2013 được thống kế tong bảng
Trang 28ing aed [TH
caetobaie tin | SF | apa) MA | S| SE) xana | S|
came ie age [SAPS | nhân | ming |Phơng| ad | pao SIM mwyng| vật "¬ oe | mtn PM | dg Moa | An | ute | Tâm | tang Man | từng
Tấm đặn eh
ie isasasz 216.9 54242 | 71998 69356 471.94 | 83628] 50728 | 769.5 | 1007.79 | 512.10 85664
DnhenMjp SNP) — 18A, go | are | 5m, EA| amr] Em] ess) suse) oss | s88) ch
Dian ate
Dikwiagcphingnin [cu] swan) eu] array sor Xem[ Mow| mạa| ane | mới ome] —anai | sansig in HHA| auras) ous|amer| soar] asso am] Ma] ans] #wB| eam| ana sss
Dita in tn ose) ee | sean] ap8[ wow] ws] was ae | ay) 5620 | on
ining hip te as oa oa)
lp nồng mà Sens tags | ase) He, ase | iw | SIM, MSm| HẠ, Xe#| AM) max
Bigs 1a | 8
Trang 29Điện Gh phân heo đơn v hnh chinh cấp đười trực thuộcTing ae en TA
Ny oa | os x | sm
eigen | tin Xing XanaHH ke | vụ, | NHÍ Nad | ng mà | SEP mưyng | vậ
trong đị gi Thông Hea | An Tân | Lương | RE | Mao | Hàng
iycacsvayaseie | NH | ĐHheeh | Mớ
Đụogladng | CBÓ| ey) GÓI on] mas] nHA| rae) ose tees | von) anise nig | tếup ng | cts mar ast| em orm] am] 005 058] s96 sm| se] sơ 555
Bà gócnang cor EDIRET) E7
Binh cày mơ mmBom a
somồyhv®enHp cok | 2808) cGƠ| s98| are) asst] C30] tUA| ean] ĐI oat | 3| sẽDim
ns cce| ross) som| mui sø| sưa| uw] mụm| nes) sp] | ae saivn ging | TN moos] om] sm tae] two] uss] ese[ aye ras oxs| urirene ng
os wr] sae) sar] ue] | HH so] vài sas] 6i oss] ve| ae
SN Tho ml vn] esas nm] oss xw am| sm| vn sạc
Trang 30Bang 1.6:Hign trang sử dụng đất năm 2013 huyện Qué Võ (tiép theo)
am iti hai i co ah cp ig
wa | epaess | xực | hte | này | cae [Ấm Xem [sang | | xi | xtte
ye dg mniok | XE | Hang | Tha)
eg sin santas ome | st30 | se sinat | ose THỢY| soa | ans | HE, G3
iin chip » sania) wate) wou] esas] ase] ĐA đhợI| ase su | @Am| diếA
Disses | SN E-IET-IETTIE IE-TIE-IE-rIE- IS
Ding big am — | EM sascon [vara sain] aan) anae| nat) amm| sore] asa | asian] wom
seg my surac| seasr[ avar[ aiast| was[ svi) amo vase aia] sis] nao
is igi sina | SE 590 Em
gy ig imiie | HN uw | ans | aur] S36) ats am mm] ngị mẽ
rng in ax as] 150 5m rn on
itn ein DF isnee| now |
Dig ahi he Si m1 nu sứkph agit mà Saas) aaa) ose) am) MAI: sme nage | nw | stan | aman) nạniss ore [ie | to [Tea] T3 sss] ser] enor] one | ea Bi sain OF weonoe| 1 [sano maar] Teak siss[sser| em | 9s |isd oor 78 Dich ig oo Teo | maa | ime] wwe] Toss] wea) mơi| om ww] tnị mm
¬ zou | ro | HmÌ sm| sm| si ase| sm| sx| sa| am
Trang 31a | UP | [XBT XBT S87 XI) xapao | xaven | xamg | xapue | XECH: | XâHámsrogdlagit | Nge | Chin | Bồn | Cánh | Nps Ảnh | Mạn | Van | Ưng | in
My eh ở đụng dắt hin chin | Xã | Phong | TA | BỊ
‘it sin lt kin ow phi |g
ing nghập CN: II) B3, S0 on | toy | sor] siaa
Ditcomcdichsingcing [CCC Zonas | ase) MBIU| Wwaae| waz] wre | sai | ear] unas ous
‘iting, nnn Ti pos) oat] uo) ate) 3/9) 033 40, HH LI nas] ons ites wang nghp de NID unas] ese | are] THỊ vv] 8T AH| sao] 4, 1E, aaniting ah a a oun
hay dine 109340) 1579 | H60, 1964) arse | 933, anso | 76 | wes | oer | S349
it chao dụng e Mos) II Erimimri ssn | ore] in
Đ ng cha sn Bes isiae) 376) a aise] sa) as] 350] 672 | vost] 38 le nl hn ang es xi xế
‘Naud: Phòng Tai nguyễn và môi trường huyện Qué Vi
Trang 32loại giảm so với năm 2001 là 787 ha và giảm so với năm 2005 là 885 ha Tổng sản lượng lương thực là 91.220 tin tăng so với năm 2001 là 8.169 tấn và giảm so với năm 2005 là 4.116 tin, trong 46 cây trồng chủ lực là cây lúa chiếm 98% tổng điện tích, năm 2013 điện tích trồng lúa của cả huyện là 14.550 ha giảm so với năm 2001 là 413 ha và giảm 315 ha so với năm 2005 Năng suất đạt 60,9 tạ/ha, tăng so vớinăm 2000 là 9,1 ta/ ha và tăng so với năm 2005 là 4,1 tạ/ha Sản lượng đạt 88.660) tấn tăng so với năm 2001 là 11.082 tn và tăng so với năm 2005 là 4.120 tắn
Bảng 1.7: Diện tích, năng suất, sản lượng cây lương thực
Loại cây ring | 2001 | 200% | 2006 | 2008 | 2010 | 2013
LDT hia cả năm (ha) | 14.9630 | 14.8650 | 150480 150770) 14.6630) 145500-Năng st (aha) Sis] 569) S54, sha] 53| 609
San lượng (én) FAS7R.O | B4540,0 | 5526501; 820860 | 8552600) BRED.
2DT Kia xuan (ha) | 7.6030 | 74840] 757M0, 75970] 74880) 7.2500
Ning suất (alba) 5: S| 602) 558} 640) 655
Sản lượng (tin) 398960 | 453040 | 45 5650 | 4223610 | 415680 414870
3.DT lúa mùa (ha) 7.360,0 | 74110) 7470 7480) 7.230,0 7300
Nang suất (afha) SL2| 529/506] S34] 535] S64
Sản lượng tin) 36A0 | 392330| 318000 | 39.7190 37.9580) 41-1720
4ĐTKLcanami | 6150) 8110] 6390 S760) 4650| 240‘Ning suittiha) 9.0] 133.1] 1240) 1307] 195, 1063
Sin lượng (in) 34730 | 10.7960] 79250) 75270] 54380) 25600
"Nguồn: Niền giấm thông kế huyện Qud Võ năm 2013
‘San xuất cấy thực phẩm:
Do nhận thức được vai trò của cây thực phẩm là loại cây trồng có giá trị kinhtế cao, vi vậy trong những năm qua Huyện uy, UBND huyện đã chỉ đạo tăng cường,
mở rộng diện tích sản xuất cây thực phẩm, trong đó vụ đồng là vụ sản xuất chính và
được xác định là vụ thứ 3 trong năm, dé đảm bảo sẵn xuất cây vụ đông đạt kết qua cao trong giai đoạn 2001-2013 huyện Qué Võ chỉ đạo đầy mạnh công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất cây vụ đông, khuyến khích ký kết hợp đồng thu
Trang 33tmua, chế biển với các doanh nghiệp và các tư thương, tăng cường xây dụng các sơsở bảo quản giống trên địa bin, đảm bảo cho người dan chủ động được nguồn.sing, xc định và chỉ đạo đơn các loại cây vụ đông chủ lực, như Kho ty, cả
tốt vào sản xuất.
Năm 2013 toàn huyện gieo trồng được 3.790 ha cñy thực phẩm các loại tăng Gi năm 2005 là 900 ba sin lượng đạt 59962 tấn tăng so với năm 2001 là 17.780 tén và giảm so với năm 2005 là 25921 tấn, so với năm 2001 là 930 ha và giảm so v
trong đó cây chủ lực là khoai tây 1.283ha chiếm 33,8%, còn lại là
yy thục phẩm
VỀ công tác quy hoạch vùng sản xuất: Trên cơ sở đắt dai của từng xã, bổ trí các loại cây trồng phù hợp với đặc điểm nông hoá thổ nhưỡng của từng địa phương ty hoạch vùng sản xuất hàng hoá tập trung có giá trị kinh tế a0, Trong giai đoạn 2001-2013 huyện Quế Võ đã xây dụng được các vùng: Lúa Tấm Xoan ở Qué
, lứa tẻ thơm ở Công Cổi, Cà Rốt ở Đảo Viên, Khoai Tây ở Việt Hùng, Quế Tan,Bằng An, Nhân Hoà, Dưa Gang ở Phượng Mao, Qué Tân Ngoài ra các xã còn xây
dụng nhiều cánh đồng có giá tị từ 50 triệu đồng/ha trở lên
Bang 1.8:Digntich, năng suất, sản lượng một số cây thực phẩm
Cay tring 2001 2005 2006 2008 2010 2013
EDT Khoai Tay (ha) | 9900| T3770) 12890) L66i0| 1490) 1.2830Năng suất (ala) i528) 98) 1869) 1613] 1560) 1599 Sin lượng (tin) 15.127,0 | 29.925,0 | 17643.0 | 26.8360 | 33.333,0 | 17.952,0 2DT Rau các tai tha) | 1.7960 | 30540 2.5500) 3.3080] 2.849,0| 2.4960
Năng sắ ty) i502] 1830) I6lR| 1686] 166) T6, “Sin lượng (tên) 269780 | 558090 | 41.248,0 | 557860 | 474060 | 430000.
3,DT đậu các loại (ha) T40 59,0 66,0 90 19,0 110
Năng suit (ala) 31; 1007 192) 78) Hải 9M “San lượng (tấn) 610] 59.0) 610 70] 3380 100 "Nguồn: Niên giảm thủng Ke huyện Qué Vo năm 2013
© Chin nuôi
“Trước năm 2000, chăn nuôi husQué Võ chủ
hộ gia đình dựa vào chăn thả tự nhiêm và tn dụng phụ phẩm nông nghiệp và thức.lả chăn nuôi nhỏ lẽ trong
ăn dư thửa là chính, phương thức chăn nuôi mang tính tự phát, chưa hình thành các,
Trang 34triển ngành chân nuôi, nắng cao giá trị ngành chân nuôi trong cơ cấu kính tế ngành
nông nghiệp Huyện uj UBND huyé n đã chỉ đạo các cấp, các ngành tập trung chỉdao phát triển kinh tế ngành chăn nuôi theo hướng gia tri, trang trai, tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh Công tác tập huấn, chuyển giao khoa học kỳ thuật công tic ải ạo din vật nuôi địa phương bằng các giống mới có hiệu quả kinh tổ cao, đặc biệt từ khi có chính sch cải tạo din bd bằng đề án sinh hoá din bò và chương trình nae hod din lợn đã im thay đổi cơ cấu ging vật mui ạo ra được
những giống tốt có năng suất, chất lượng cao, rút ngắn thời gian nuôi, tăng trọng.
lượng thịt hơi xuất chuồng đã góp phần làm tăng sẵn lượng và giá tị ngành chăn Giai đoạn 2001-2013, cơ cấu đàn và giá trị ngành chăn nuôi có sự thay đổi đáng kể, din trầu giảm mạnh qua các năm do người fin đã thay thé dẫn sức kéo
Khai thie từ trâu bằng các loại may cơ giới, din bò và lợn ting mạnh, cụ thể: Nam
2013 tổng din b3 14,097 con ting 2.338 con so với năm 2001, din lợn tăng từ65.143 con năm 2001 lên 67.551 con năm 2013, din trầu giảm từ 3.733 con nam 2001 xuống còn 794 con năm 2013 Sản lượng thịt hơi tăng từ 5.360 tắn năm 2001 lên 13.560 tấn năm 2013 Giá tj ngành chăn nuôi ting từ 88.490 triệu đồng năm 2001 lên 139,000 triệu đồng năm 2013 (theo giá cổ định năm 1994),
Bảng 1.9: Quy mô phát triển ngành chăn nuôi từ 2001-2013
TT Năm 2001 2005 | 2006 | 2008 | 2010 | 2013
1 | Ban iu (eon) 373) 2761| 1423) W6 9| T92 | Ban bo (son) 11759) 16983} I6§63| I8093| I48IS| 14097
3 | Ban Ign (eon) 65.143 | 8L967| 68661 | 65.238| 65.187] 67.551
[Din gia cim (1000c0n) 48T S96] SH, 497 So] 50“Tổng sin lượng thị hơi
3 |uảm 5360| 12506| 2449| 13088] 14.306 | 13560
Yann: Niền giấm thủng Kế huyện Quê Võ năm 2013
Trang 35+ Về nuôi trồng thuỷ sản
Đến năm 2013 tổng diện tích nuôi trồng thủy sản (NTTS) của huyện là 1.019 "ha tăng so với năm 2001 là 645 ha va tăng so với năm 2005 là 17Sha, sin lượng thu hoạch đạt 4.620 tin tăng 1.646 tắn so với năm 2005 và tăng 3.276 tin so với năm 2001 giá trị sản xuất ngành thuỷ sản năm 2013 theo giá cổ định năm 1994 đạt 37,69 tỷ đồng, ting 373% so với năm 2001 và tăng 53% so với năm 2005
Bảng 1.10:Giá trị tốc độ phát triển ngành thủy sản từ 2001-2013
UT: Die lề la Sàn lưng: Tấn Giá Tiệt đồngThe độ PT)
Hangmye | 2001 | 2005 | 2006 | 2008 | 2010 | 2013 | ox | or -05 iy J-99
Digwick da NTS aa] wa] 9| coos | Torn] Tore | was) 3| H2[Ting sin lagng TS [Tse] 2901| Sais] 4053| 4230) 4880| 121) 35
= Din bắt Tu7[ 4| 2M 3| tsi | 206] 39/5
= Nosi tổng S7| 2541| 29| 37%] 4090| asia | 399) 74
Gis wi CD 1958
00) 1964| 24682 | 21135 | 3383 | 34500 | 37.688 | 309, 5ä | 473Nguồn: Niên giám thông kê huyện Qué Võ năm 2013
b Hiện trạng phát triển công nghiệp, tiểu thi công nghiệp
Hiện ta rong huyện đã có các khu công nghiệp Qué Vo 1 If, HL, khu công nghiệp đô thị, dịch vụ Đại Kim và ai cụm là cụm công nghiệp Châu Phong và cụm công nghiệp Nhân Hòa, Phương Liễu Trong tương lai các khu công nghiệp và cụm công nghiệp tgp tục được mở rộng
Bang 1.11:Dign tích các khu công m
amv th: ha
TT Hạng mục
1 [Rw Kah Nam
2 [Khe This How =
3 [Khu Kim Bai 230 4_ [Rhu Bic Châu Câu | 50
Trang 36cả nước Cơ cầu dân số tré, nguồn nhân lực phổ thông tương đối dỗi dio là điều kiện‘ho phát tKinh tế xã hội trên địa bàn.
“Theo báo cáo chính trị của ban chấp hành ding bộ huyện khóa XVI, mục tiêu. phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2010-2020 là tổng giá trị gia tăng bình quân tăng từ 14-1596/năm, trong đó công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản.tăng từ 18-20%; dich vụ tăng 17-19%; nông, lâm ngư nghiệp tăng từ 5-6%,
Cơ cầu kính thiện ti à: Công nghiệp, tiề thủ công nghiệp và xây dựng cơ
bản 55%; thương mại và dịch vụ 33%; nông lâm ngự nghiệp 12%.
CChuyéin dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp theo hương sản xuất hàn hóa, Binh thành các vùng chuyên canh có năng suit, chất lượng cao gắn với công nghệ sau thu i hàng hóa tập trung ving sản xuất Khoai Tây, ru, hoa, cây inh, cây công nghp: vùng môi
hoạch Bay mạnh công tác quy hoạch vùng sản xuất lúa năng suất cao,
trồng thủy sản và khu chăn nuôi tập trung xa khu din cư, đảm bảo môi trường sinh.
Hiện trang thủy lợi, nhiệm vụ quy hoạch cải tạo và hoàn chỉnh hệ thống, i cho lưu vực.
3.1 Hiện trạng thủy lợi«a Hiện trang tưới
Diện tích cần tưới toàn huyện năm 2013 là 8.489 ha trong dé diện tích cây
bàng năm là 8.466 ha, diện tích đất trồng cây lâu năm là 23 ha,
“Theo số liệu hiện rạng đến năm 2013 toàn huyện có 56 trạm bom với diện tích tưới thiết kế là 10.598ha, diện tích thực tưới là 6.405, đạt 60,4% diện tích tưới thiết kế và 75,5% diện tích đất cin tưới năm 2013.
Trang 37+ Khu tưới lấy nước sông Đuống,
Ving tưới lấy nước sông Duồng gồm các tiéu khu: Khu Kênh Nam, khu Thái
iéu khu Hán Quảng ~ Yên Giá
Khu kênh Nam: Là khu twsử dụng nước từ kênh Nam Trịnh Xá cộng vớimột phản nước từ trạm bơm Kiều Lương, ngoài ra trong vùng còn 12 trạm bơm.“Tổng diện tích tự nhiên của khu 3.908 ha, trong đó diện tích đất sin xuất nông
ngại L971ha
Trong tiểu khu có tổng cộng 12 trạm bơm tưới gồm 4 trạm bơm do xí nghiệp nghiệp hi
thủy nông quản lý và 8 trạm bơm do xã quân lý để đâm bio tưới cho diện ích tưới thiết kế 2.048 ha, nhưng thực tế tưới được 1.623 ha, dạt 79.2% diện tích tưới tiết kế, cộng với diện tích được tưới từ hệ thống kênh Nam Trịnh Xá là 197ha thì diện tích tưới toàn vùng là 1.820ha và 92,8% diện tích dat sản xuất nông nghiệp năm 2013
Khu kênh Nam có tong cộng 46.872 m chiều dài kênh tưới cap 1, cấp 2, kênh.
chính tir các tram bơm nhỏ, trong đó có 19.169 m kênh đã được kiên cổ, còn lại
27.703 m kênh dit, Trong đó có 11km kênh Nam hoàn toàn là kênh đất biện tỉ
đang bị xuống gây khó khăn cho công tác chuyển nước và cấp nước cho diện tích phía cuỗi kênh
Khu Thái Hoa: Bao gồm diện tích các xã Mô Đạo, Bằng Lai, Phượng Mao và Chỉ Lãng với tổng dig
nông nghiệp năm 201 3 là 1.225ha.
tw nhiền 2015 ha, trong đồ dign tích đất sản xuất “rong vàng có 4 tram bơm trong đỏ có | tram bơm do xi nghiệp thủy nông ‘qin lý là trạm bơm Thi Hòa lấy nước rực tgp từ sông Duống còn 3 tram bơm còn lại do dia phương quản lý lấy nước từ kênh
tưới cho di tích tưới thiết ké2.145ha, iện tích tưới thực ta 1.273ha, đạt 59,35: và ngồi Tảo Khê để dim bảo,
điện tích tưới thie kế
Hiện trang tong vùng có 28.487m kênh chính cấp 1 và 2, trong đỗ có 12.800m kênh đã được kiên cố Hệ thống kênh chính của trạm bơm Thái Hòa dài
Trang 38| km đã được kiên cổ hóa hoàn toàn, đây là điều kiện thuận lợi cho việc cấp nước.
tưới trong vùng
Khu Hán Quảng-Yên Giá: Gồm diện tích 2 xã Hán Quảng va Yên Giá với
tổng diện tích tự nhiên 1.374ha, trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp năm
nh N6 và N23 thuộc hệ thống 2013 là 873ha, Nguồn nước tưới được lấy từ 2
kênh Nam Trinh Xá và 7 trạm bơm cục bộ Tuy nhiên dầu các kênh nhánh này lại thuộc huyện Tiên Du và TP Bắc Ninh.
Hiện tị trong khu có 7 trạm bơm do dia phương quản ly lấy nước trực iếp từ kênh têu và sông trụ nội địa với tổng diện tích tưới thiết kế 291ha, diện tích tưới thực tế 216ha đạt 74,2% điện tích tưới thiết kế, kết hợp với phần diện tích trong, vùng được tưới từ kênh N6, N23 khoảng 250ha thì diện tích được tưới toàn vùng-466ha dat 53.4% diện tích đ xin xuất hông nghiệp năm 2013
Bảng I.12:Hiện trạng công trình tưới khu lấy nước sông Đuống
ify ar
sim] ss] jean | uụ [ ra †—
ging wat} sae [aa faa xan 8 | am
Ý-[TB.DoPhmmg | 2000 [TT ƒ Phuong Lite | BT bã SE [7T So
T7 | TB Phd Văn IWT[ TT [BWIong |BT 00 wo) > | tHe
ar [amar fi se fafa ra 5 Pa 1 Da Tim har it ia ae
1P Giimg—[ELL[emixe— [HE apf af a
an | a Bế oe ; we [an | | ae | « | 7m
Trang 39TỈ rnciapunn | P [| nhưên | rại | ate | se đụng | T ” T | Tiêu | Teới | tite | Teới | SG [ Otsy | mm
Gi chs BT lơm tưới BKH: hơm lết lợp
+ Khu tưới lấy nước sông Cau
Viing tưới lấy nước sông Cầu được chia làm bai tiéu khu, iểu khu Kim Đôi và tiểu khu Bắc Châu Cầu Tổng diện tích đắt tự nhiên là 8.187ha, trong đó điện tích đất sin xuất nông nghiệp năm 2013 là 4.420ba, chiếm 54 điện tích đắt tự nhiên
Khu Kim Đôi: Đây là tiêu khu có diện tích đắt tự nhiên và diện tích đắt sản
xuất nông nghiệp lớn nhất trong huyện Diện tích đất sản xuất nông nghiệp năm
2013 là 2.865,8ha, chiếm 59% diện` đắt tự nhiên của tiếu khu Nguễn nước cung
sắp cho tiểu khu chủ yếu được lấy từ tram bom Kim Đôi 1, được chuyển qua hệ thống kênh Kim Đôi dai 92 km di qua địa phận các xã Đại Xuân, Nhân Hoa, Phương Liễu, Bing An và thị trần Phố Mới Theo thiết kế thì trạm bơm Kim Đôi 1 số nhiệm vụ tưới tiêu kết hợp với công suất thiết ké 5 x 10.000 mỲfh để đảm bảo tới cho diện tích tưới thiết kế là 3.000ha, trong đó có 180ha thuộc địa phận thành phố Bắc Ninh, diện tích còn lại thuộc huyện Qué Võ là 2.820ha, iện ích tưới thực tế theo thống kế năm 2013 là 1-415ha.
“Trong tiểu khu có tắt cả 20 công trình đầu mỗi, đều là trạm bơm, trong đó có7 trạm bơm do công ty thủy nông quản lý và 13 trạm bơm do xã quản lý 3 trạm bơm là Kim Đôi 1, Qué Tân và Xuân Thủy lấy nước trực tiếp từ sông Cầu còn các trạm bơm côn lại lấy nước từ kênh tiêu và sông trục nội địa Tông diện tích tưới
thiết kế của các công tình có trong tiểu khu là 4.328 ha, diện ích tưới thực ế là
Trang 402.010 ha đạt 464% diện tích tới thiết kế và dat 70.1% din tích đất sản xuất nông nghiệp năm 2013.
Khu Bắc Châu Cầu: Nim phía Đông Nam của huyện, tổng diện ích đất tr
nhiên là 3.333ha, diện tích đất sản xuất nông nghiệp năm 2013 là 1.554,5ha, chiếm.
46.6% diện tích tự nhiê
“Tổng số công trình tưới năm 2013 là 13 tram bơm, trong đồ có 3 trạm bơm lấyPhùng Dị và Thịnh Lai lay nước.trực tiếp từ sông Cầu, các tram bơm cón lại lấy nước từ kênh Tào Khê và sông trục.nước trực tiếp từ sông Cau là tram bơm Phúc Li
nội địa Tổng din ích tưới thiết k các trạm bom là 1.339 ha, điện tích tưới thực tẾ
là $36ha đạt 62% diện tích tưới thiết kế và $3,89% điện tích đất sân xuất nông nghiệp
Yang Sng Clu S667 |3486| 46 | 8à Mô
T [it Kim Đai EE-IE7IEZRE.T”)
1 [Ti Kim bas 1) 1988 BRI] 5000 [sis | 5 | 54000 [Sine Cla
2 [mm veaoan - |mx|maremg er | % | m [1 | sam [mm 3 ERATE Too twee [ar | 210 | 9 | 1 | MO face
+ Nam | 007 tmotame ot | 9 | 57 | 2 | 2m [mS 5 [raping ving | ams |malmme (er | s | s | 1 | ao [ROMO
6[IE-TuôiQuiTin [M6|GMETim [wT | T60 | TH |_| Fo |ing Chu
autién [1998 Journ |BKH| 120 | 12s | 1 | tông | mmeGRRnh
7 [rm clone "m 20 | 12 oo |
Fe NON TMV ÍjMM lQuếTámn |BKH| 140 | 140] 1 | 1.000 [Llyn ash
ae 993 [Out „ 900 | Lyme hi
a in Ty
D 1996 Quétia [BT | 100 | 100 2.000 [sing CaXz sing ha
TO | wa Dim 1996 [Quen JDE | 9 | 9| ea Tree
11 RTP HTK ye [ngay [at | 28 | 28 | + | mô hhàmegahge