1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác và quản lý hiệu quả nguồn nước hệ thống Cầu Sơn - Cấm Sơn

132 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác và quản lý hiệu quả nguồn nước hệ thống Cầu Sơn - Cấm Sơn
Tác giả Bùi Thị Kim Huyền
Người hướng dẫn PGS.TS Trịnh Viết Oanh
Chuyên ngành Kĩ thuật tài nguyên nước
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 4,91 MB

Nội dung

LỜI CẢM ONTrong thai gian từ thông 10/2015 đến thông 5/2016, luận vẫn thạc sĩ với để ải “Nghiên cứu uit các giải pháp khai thác và quản lý hiệu quả nguôn nước hethẳng Cầu Sơn - Cắm Som"

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là Bùi Thị Kim Huyền Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác và quản lý hiệu quả nguồn nước hệ thong Cau Sơn - Cấm Son” là công trình nghiên cứu của bản thân học viên Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả

Bùi Thị Kim Huyền

Trang 2

LỜI CẢM ON

Trong thai gian từ thông 10/2015 đến thông 5/2016, luận vẫn thạc sĩ với để ải

“Nghiên cứu uit các giải pháp khai thác và quản lý hiệu quả nguôn nước hethẳng Cầu Sơn - Cắm Som" được tác giá hoàn thành với sự nỗ lực của bản thận và

sự gip đỡ của các thầy cô giáo, bạn bè và đằng nghiệp

Tác giả xin trân trong cảm om các thay, cổ trong Khoa Kỳ Thuật Titi Nguyễn

"ước, các thầy, cổ ở các bộ môn đã truyền đạt những kin thức chuyên môn trong thờigian học tập tại trường

"Đặc biệt túc giả xin được chân thành căm ơn PGS.TS Trin Vict On đã tân tìnhhướng dẫn, giúp đỡ tác giả thực hiện đề tài

Xin trân trọng cảm om các bạn bè trong lắp Cao học 22011 cùng các đồngnghiệp ở công ty TNHH MIV Bw tr phát tiễn Thủy lợi Sông Nhué nơi tác giảcông tác và các đồng nghiệp ở Viện Quy hoạch Thu lợi đã đồng góp nhiễu ý kiến quýbảu, cảm ơn cúc tổ chức, cả nhân, cơ quan, đơn vị đã nhiệt tình giảp đỡ tác giả trong quá trình điều tra thụ thập tt liêu cho bản luận văn này:

Vì thời gian nghiên cứu có hạn, dé tài nghiên cứu rất rộng liên quan đến rất

nhiễu tài liệu cơ bản, khối lượng tink toán nhiều, mặc đà cỏ nhiều cổ gắng nhưngkhông tránh khỏi thiếu Tác giả xin trân trọng tiếp thu các ý kiển dong góp của cácthay cô, các bạn bê và đồng nghiệp

Xin trân trọng cảm ơn!

Tà Nội, ngày 20 thắng 5 năm 2016

“Tác giả

Bài Thị Kim Huyền

Trang 3

MỤC LỤC

MO BAU 1CHUONG 1: TONG QUAN VE CONG TÁC KHAI THAC VA QUAN LÝ NGUON

NUGC HE THONG CAU SƠN - CAM SON 5

1.1, Tổng quan về hiện rạng khai thác, quản lý nguồn nước của các hệ thông từ

nông

1 1 Tổng quan vé tình hình khai tắc, quản lý nguồn nước của các hệ thẳngthủy nông trên địa bàn tinh Bắc Giang $1.1.2 Tổng quan về tình hình khai thắc, quan lý nguồn nước của hệ thống thủynông Cầu Sơn- Cam Sơn 91.2, Đặc điểm tự nhiên 18

1.2.1, Pham vi, vị tr địa Ii vùng nghiên ei 18 1.2.2 Đặc diém dia hình 19

1.2.3 Đặc diém thé nhường, dia chắt 201.3, Đặc điểm khí tượng — thủy văn au 1.3.1 Đặc điểm khí tượng khí hw 21 1.3.2 Mạng lưới sông ngôi 28 1.3.3 Đặc điền thấy van dòng chy 301.4, Hiện trang và phương hướng phát triển kinh tế xã hội 361.4.1 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 461.4.2 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội 4“KET LUẬN CHƯƠNG I: 47CHUONG 2: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VA THỰC TIEN ĐÈ XUẤT CÁC

GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA CAP NƯỚC HỆ THONG 48

2.1, Phân vùng, phân khu ding nước 48 2.2 xác định yêu cầu sử dụng nước 49 2.2.1 Nhu cầu cắp nước trới cho nông nghiệp, 49 2.2.2 Nhu cầu dũng nước cho chăn nuối st 2.2.3 Nhu cầu cấp nước cho sinh hoat và đồ thị 52

Trang 4

2.3, Phân tích đánh giá khả năng nguồn nước của hệ thống 55

2.3.1, Tinh toán cân bằng nước 5

2.3.2, Nhận xét kết quả tỉnh toán cân bằng nước 71

24, Phân tích, đánh giá hiện trang cấp nước của hệ thông 72

CHUONG 3: NGHIÊN CỨU DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THẮC VÀ QUAN

LÝ HIỆU QUÁ NGUON NƯỚC HE THONG THỦY LỢI CÂU SON- CAM SON.74

3,1 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công trình để nâng cao hiệu quả cắp nước của

ý và vận hành khai thúc công trình 904.2.5 Giải pháp vé tăng cường công tắc kiểm tra tanh tra s04.2.6, Tăng cường sự tham gia của công đồng 91

ÉT LUẬN CHƯƠNG IIE %KET LUẬN VẢ KIÊN NGHỊ 93TÀI LIỆU THAM KHẢO 97

Trang 5

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình 1-1, Bản dé hiện trạng công trình tưới ving thuỷ lợi Cầu Sơn - Cắm Sơn 0Hình 1-2 Công trình đập Cầu Sơn n Hình 1-3 Tram bom điện Bảo Sơn 12Hình 1-4, Bản đỗ hành chính tinh Bắc Giang 9Hình 1-5 Biển trình và xu thé lượng mưa trung bình năm tai một số trạm 25Hình 2-1, Lưu lượng nước đến các tiểu lưu vực sông Cau - Thương - Lục Nam chuỗinăm từ 1961 - 2010, 57finh 2-2 Sơ đồ tính toán cân bằng nước Lưu vực Sông Cau- Thương- Lục Nam 59

nh 23 Tổng lượng nước thiểu hụt cả năm các tiểu lưu vực sông Cẳu Thương

-Lục Nam chuỗi năm từ 1961 - 2010 68

Trang 6

DANH MỤC BANG BIẾU.

Bảng 1-1 Hiện trạng tưới các tuyén kênh bệ thông Cầu Sơn- Cắm Sơn nBảng 1-2 Hiện trang tưới của công trình thủy lợi vàng Cầu Sơn- Cắm Sơn isBảng 1-3 Thing kế lưới trạm khí tượng, do mưa của vùng nghiền cứu 2Bang 1-4 Lượng nước đến các ti "vùng do mưa 23

Bang 1-5 Lượng mưa trung bình thắng tại các trạm vùng hệ thông Thủy Lợi Ci

Cẩm Sơn

Bang 1-6, Lượng mưa lớn nha tại một số trạm thủy văn trong vùng nghiên cứu 24.Bảng 1-7 Lượng mưa 1.3.5 ngày lớn nhất năm ứng theo các tần suất 24Bang 1-8, Nhiệt độ trung bình tháng, cao nhất tuyệt đối, thấp nhá tuyệt đối tại 26

Bảng 1-9 Độ dm tương đối trung bình nhiều năm 2 Bảng 1-10, Lượng bốc hoi thing trung bình nhiễu năm, 2

Bảng 1-11 Tốc độ gió trung bình nhiều năm tại các trạm thuộc ving nghiền cứu 28Bảng 1-12 Tốc độ gi trung bình nhiều năm 28Bảng 1-13 Danh mục tram do thủy van trong tỉnh và wing lin cận 30 Bảng 1-14, Đặc trưng mực nước tại cc tram thủy văn thuộc ving nghiên cứu 3IBing 1-15 Tần suất mục nước trung bình các năm các tạm thủy văn của ving

Bảng 1-21 Lưu lượng lớn nhất tong các tháng mùa lồ tại ede trạm thủy văn của vùng

nghiên cứu (Theo tải liệu quan trắc) 35

Bảng 1-22, Lưu lượng nhỏ nhất tong các thing mùa kiệt 36

Bang 1-23 Mục tiêu phát triển về diện tích và sản lượng rau vùng nghiên cứu giai đoạn 2010-2020 4

Trang 7

cứu 45 Bảng 1-24 Quy hoạch vùng vải an toàn của vùng nghĩ

Bảng 1-25 Bảng diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2020 của vùng nghiên cứu 46.

Bảng 1-26 Tổng hợp so sánh điện tích canh tác các loại cây trồng giai đoạn hiện tại và

2020 vùng ngiên cứu 46Bang 2-1 Mức tưới các loại cây trồng - Tần suất 85% 50Bảng 2-2, Mức tưới, hệ số tưới tại mặt ruộng vùng nghiên cứu giai đoạn hiện tại - Tânsuất 85% 50

Bảng 2.3 Mức tưới, hệsố tưới tại mặt ruộng xét ến biến đổi khí hậu vùng nghiên cứu

sini đoạn 2020 Tân suất 88%, 30 Bảng 2-4, Mức tưới, hệ số tưới tại mặt ruộng xét đến biến đổi kh

giai đoạn 2030 - Tân suất 85%

Bảng 2-5 Hệ số tưới thất kế - P= 85% sỉ Bảng 2-6, Chi tiu dung nước cho chăn nu sỉ Bảng 2.1 Chỉ tu dung nước cho đô thị và điểm dân cư nông thôn 2 Bảng 2-8 Tiêu chun cắp nước cho thủy sin nước ngọt 5“ Bing 2-9, Diện ích himg nước các tiêu lưu vực sông Cầu- Thương: Lục Nam 7 Bing 2.10 Kết quả tính toán nhủ cầu ding nước của các khu d0

1 Kết quả tính toán nhu cầu dùng nước giai đoạn hiện ti của các khu dũng

thuộc vùng nghiên cứu - P= 85% 6 Bảng 2-14 Tổng hợp lượng nước thiếu các khu ding nước theo các giai đoạn hiện trạng, năm 2020 vả năm 2030 có xét đến yếu tô biển đối khí hậu- P=85% 64

Bảng 2-15 Kết quả tinh toán lượng nước thiếu hut tr năm 1961-2010 với nhủ cầu

dâng nước hiện tang- tần suất 85%, 65 Bảng 2-16 Kết quả tính toán lượng nước thiếu hụt từ năm 1961-2010 với nhu cầu dùng nước dự báo năm 2020 ~ Tân suất P =85% 65Bảng 2-17 Kết quả tính toán lượng nước thiểu hụt từ năm 1961-2010 với nhủ cầuđăng nước dự báo năm 2030 ~ Tân suất P=85%, 5Bảng 2-18 Đánh giá kết quả tinh toán cân bằng nước giai đoạn hiện trạng ~ P=85%.66Bảng 2-19 Đánh giá kết quả tính toán cân bằng nước giai đoạn 2020 - P=85% 66.

Trang 8

Bảng 2-20, Dinh giá kết quả tính toán cân bằng nước giải đoạn 2030 - P=B5% 67Bang 2-21 Kết quả tính toán lượng nước thiểu hụt ở giai đoạn hiện tại có xét đến dòngchảy môi trường, 70Bang 2-22, quả tính toán lượng nước thiểu hụt ở giai đoạn 2020 có xét đến dong

chây môi trường 70

Bang 2-23 Kết quả tính toán lượng nước thiểu hụt ở giai đoạn 2030 có xét đến dòngchảy môi trường, 70 Bảng 3-1 Nhiệm vụ tưới của vùng thủy lợi Cầu Sơn- Cắm Sơn 74

Bảng 3-2 Danh mục cúc tram bơm cần ning cắp sửa chữa ving Thủy Lợi Cầu Sơn —

im Sơn 15

Bảng 3-3, Danh mục cúc hỒ đập cin nâng cấp tu sửa vùng Thủy lợi Cầu Sơn- Cắm

Sơn (do công ty quản lý} 76Bảng 3-4, Bảng danh mục củi tạo, kiên cổ hóa các kênh cấp II hệ thống Cầu Sơn-

im Sơn TảBảng 3-5 Danh mục công trình dự kiến xây mới vùng Thủy Lợi Cầu Sơn- Cắm Sơn

78 Bang 3-6 Tổng hợp phương án quy hoạch cấp nước tưới cho nông nghiệp- vùng Thủy Lợi Cầu Sơn-Cắm Son 79 Bảng 3-7 ĐỀ xuất một số các công tỉnh chính tạo nguồn tưởi cho cô ăn quả 8Ú Bảng 3-8 Đánh giá nhiệm vụ tưới trước và sau khi thực hiện các phương án thủy lợi vùng nghiên cứu 80

Bang 3.9 Quy hoạch phát triển thủy sản theo các hình thức chăn nuôi Vùng Thủy Lợi Cầu Sơn- Cắm Sơn đến năm 2020 80

Bang 3-10, Dé xuất các công trình cắp nước cho nuôi trồng thủy sản 81

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết cin đề tài

Bắc Giang là một tỉnh miễn ni nằm trong vùng Trung du và miễn núi Bắc Bộ,

có Ngành Nông nghiệp được đánh giá có mức phát triển khá toàn diện Trong đó Thuỷlợi có vai rò hết sứe quan trọng đổi với sản xuất nông nghiệp và phòng chống thiêntai, Từ ngày hoà bình lập lại đến nay, từ những công trin thu lợi sơ khai của hệ

thống thuỷ nông Cầu Sơn - Cắm Sơn, hệ théng thủy nông Thác Huồng do Pháp xây

cưng, được sự quan tâm đầu tư của Đăng và Nhà nước, cũng với sự đông góp công sức

to lớn của nhân dân Đến nay, rên địa bàn tỉnh đã hình thành một mạng lưới các côngtrình thuy lợi rộng khắp Hệ thống công trình thuỷ lợi hiện có đã cơ bản đảm bảo cấp.nước cho sản xuất nông nghiệp, phòng chống lũ lạt và phục vụ dai sống dân sinhtrong điều kiện thời tiết bình thường (không có mưa ting, hạn hán lớn), tạo điều kiệnphát triển một nén nông nghiệp theo hướng sản xu hàng hoá, dap ứng các yêu cầu ngày cảng tăng của nên kinh tế

CCing với quá trinh phát tiễn kinh té - xã hội của cả nước, các tinh miỄn núi Bắc Bộnối chung và Bắc Giang nói riêng, trong những năm gần đây da dạt được những bước:tiến bộ mạnh mẽ Chủ trương chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng, vật nuôi đãchuyển đổi một bộ phận đắt trồng lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản, trồngcây ăn quả và các loại cây khác có giá trị kinh tế hàng hoá cao hơn đang đặt ra hàngloạt vấn đề thay đỗi về yêu cầu cấp nước cho nông nghiệp,

Cor cấu kinh tế thay đối, tốc độ đô thị hoá tăng nhanh đòi hỏi yêu cẩu cấp nước vàKhai thie nguôn nước thay đổi Yêu cầu cắp nước cho cúc khu công nghiệp, cúc làngnghề cũng như như cầu cấp nước sạch từ hệ thống thuỷ nông cho các khu din cư ởnông thôn đang ngày một đồi hỏi gay gắt hơn

Nhu cầu dim bảo chit lượng nguồn nước là đảm bảo môi trường sống, bảo đảm sựphit tiễn bền vũng của đắt nước, đồi hỏi bắt buộc phải nghiên cứu các giải pháp mới

bổ sung về khai thác và quả lý hiểu quả nguồn nước

Trang 10

Mặc dù số lượng công tinh thuỷ lợi được xây dụng để phục vụ sản xuất và đồi ống

xã hội khá nhiều Song trong tinh vẫn còn những tồn tại lớn v mặt cắp nước và bảo vệmôi trưởng chất lượng nước Trước yêu cẩu phục vụ công nghiệp hoá nông nghiệp,nông thôn hệ thống Thuỷ lợi Bắc Giang nồi chung và hệ thống thay lợi Cầu Sơn - Cam

Sơn đã bộc lộ những tổn tại và bắt cập cụ thé như sau:

- Hệ thống công trình thuỷ lợi hiện cỏ qua nhiều năm khai thác, do tác động của thiênnhiên và con ng cùng với sự hạn chế của nguồn vốn đầu tw biện đã và dang ở trong

thiết bị cũ it, công nghệ lạc hậu: hệ thống trục tới tiêu và kênh mương nội đồng bisụt sạt, bồi lắng, thu hẹp dòng chảy, tình trạng vi phạm Pháp lệnh khai thác và bảo vệcông trinh ngày cảng nghiém trong Một số công tình hỗ, đập nhỏ miễn nú sử dựng

nhiều năm do thiếu kinh phí không được tu bổ sửa chữa thường xuyên nên bị hư hỏng

xuống cấp

- Chỉ iêu thết kế ước đây thấp, nhất a hệ số tưới không đáp ứng được yêu cầu tưới

nước chủ động, khoa học, phục vụ chuyển đổi cơ cầu cây trồng.

- Phin lớn các công trình đầu mỗi và kênh mương bị xuống cắp nghiêm trọng, đến lie

cần phải nâng cắp hoặc thay thể, Công trình tưới, tiêu chưa hoàn chỉnh đồng bộ từ đầumồi đến mặt rung, nhiễu công tình bị thay đổi nhiệm vụ do yêu cầu phát triển kinh

- Hiện trang công tinh thuỷ lợi chiểm đất lớn, đặc biệt là hệ thống kênh đất, cần cógiải pháp kin cổ hóa để tết kiệm dt

= Do sự biển đổi của khí hậu toàn cầu, din biển thời tiết ngày cảng bắt lợi: hạn hin

ng

diễn biến bắt thường, không theo quy luật chung gay ứng ngập trên diện rộng

liên tiếp xảy, vụ Đông xuân thường hạn hán t Jn nước tưới Vụ mùa mưa ding

- Sự phát triển của cơ sở hạ ting, hệ thống giao thông, khu đồ thị, khu công nghiệpdich vụ đã và đang lim thay đối nhiệm vụ và năng lực cấp nước của hệ thống côngtrình hiện có.

Trang 11

~ Sự phát triển da dang của hàng hoá trên c inh vực trồng trot, chăn.nuôi, thuỷ sản đôi bd có sự thay đỗi về yêu clu chấ lượng cắp nước.

~ Cling với sự phát triển kinh tẾ xã hội của tinh, trước sức ép của sự gia tăng dân số.

‘Yeu cầu sinh host, vui choi giải tí, yêu cầu giảm thiểu tinh trạng 6 nhiễm mỗi trường nguồn nước, sự phát triển ngày càng tăng của các khu đô thị, dân cư Hệ thống công.

trình thuỷ lợi không đơn thuẫn chỉ phục sản suit nồng ng

fh kinh tế khác.

mà còn phái phục vụ đa cho các n

mục tiêu tạo điều kiện phát tr

‘Tir những tồn tại thực tế và những van đề mới nay sinh nêu trên, dé có các biện pháp

"hai thắc nguồn nước hợp lý, bền vững, giảm nhẹ được các thiệt hai do nguồn nước gây

ra, phục vụ nh cầu phát tiễn kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu, phục vụ công

nghiệp h , hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, từng bước én định và nâng cao đồi

sống nhân dân nên tác giả chọn đề tài : “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác

và quân lý hiệu quả nguồn nước hệ thống Cửu Sơn - Cắm Son’ là it cần thiết đểsii quyết những tò tinh han bản, thiểu nguồn nước nhằm đáp ứng mục tiêu chuyểnđổi cơ cầu kinh tế, đa dang hoá cây trồng, từng bước én định đời sống của nhân dân.Diy là một dB ải rộng, đội hỏi phải cổ kiến thức thực tẾ sâu rộng và tác gi chỉ đứngtrên góc độ là người nghiên cứu dé đánh giá vấn đề

2 Mục tiêu nghiên cứu.

= ĐỀ xuất các giải pháp khai thác và quản lý hiệu quả nguồn nước hệ thông Cầu Sơn

-Cấm Sơn trong điều kiện biến đổi khí hậu nhằm phục vụ tải cấu trúc ngành Nôngnghiệp & PTNT tỉnh Bắc Giang.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là hệ thống thủy lợi Cầu Sơn- Cắm Sơn tỉnh Bắc Giang Hệ

thống thủy nông Cầu Sơn nằm giữa hai dòng sông Thương và sông Lục Nam, phụ

trách tưới cho 3 huyện và mét thinh phố gém: huyền Lạng Giang huyền Lục Nam (16

xa ở hữu sông Lục Nam), huyện Yên Dũng (8 xa) và một phần Thành phổ Bắc GiangPham vi nghiên cứu là các giải pháp khai thác và quản lý nợ

Trang 12

cận và phương pháp nghiên cứu4.1 Cách tiếp cận

Để đạt được mục tiêu nghiên cửu, tác giả luận văn đã dựa trên cơ sở lý luận và khoa.

học của các phương pháp xác định hiệu quả quản lý dự án Tử dé phân tích dánh giá

những tôn tại và kiến nghị các giải pháp để nâng cao hiệu quả khai thác, quản lý nguồn

nước hiệu quả của hệ thống thủy nông Cắm Sơn-Cầu Sơn

4.2 Phương pháp nghiên cứu.

Lugn văn sử dụng các phương pháp sau:

- Phương pháp ké thừa những kết quả đã tổng kết, nghiên cứu.

= Phương pháp lý luận về quy hoạch

- Phương pháp phân tích, tổng hợp

= Phương pháp mô hình toán thủy văn

- Phương pháp chuyên gia

5 Kết quả dy kiến đạt được

Luận văn sẽ đạt được các kết quả chính sau

- Đánh giá hiện trang khai thác và quản lý nguồn nước hệ thống thủy lợi Cầu

Sơn-Cấm Sơn, tinh Bắc Giang.

= Đề xuất được các giải pháp khai thie và quản lý hiệu quả nguồn nước hệ thống Cầu

Sơn- Cắm Sơn trong điều kiện biến đổi khí hậu nhằm phục vụ ti edu trúc ngành Nông,

nghiệp & PTNT tinh Bắc Giang.

Trang 13

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CÔNG TÁC KHAI THAC VA QUAN LÝNGUON NƯỚC HE THONG CAU SƠN - CAM SƠN

1.1 Tổng quan về hiện trạng khai thác, quản lý nguồn nước cia các hệ thốngthủy nông

1-1 Ting quan về tình hình khai thắc, quân lệ nguồn nước của ci

ning trên dia bàn tỉnh Bắc Giang

hg thẳng thấy.

Bắc Giang là một tỉnh miễn núi nằm trong hệ thống sông Hồng - sông T di Bình, công,

te tưới, tiêu và phỏng, chống lũ Bắc Giang luôn gin liền với toàn bộ hệ thong

Trải qua nhiễu thời kỳ nghiên cứu, xây dựng va phát triển, hệ thống công trình thủy lợicấp, thoát nước và phòng, chồng lũ của toàn bộ lưu vực sông Hồng - sông Thái Bìnhtrong đó tính Bắc Giang đã được hình thành phát triển,

Toàn tỉnh Bắc Giang được phân thành 5 vùng thủy lợi như sau:

- Vũng thủy lợi sông Cầu: Bao gồm dit dai của các huyện Tân Yên, Việt Yên, Hiệp

Hoà và một phin thành phố Bắc Giang

rằng thủy lợi Nam Yên Dũng: Một phn đắt đai của huyện Yên Dũng, thành phố BắcGiang, Việt Yên nằm phía ta sông Cầu và hữu sông Thương,

- Vùng thủy lợi sông Séi: Dit dai của huyện Yên Thể và một phần huyện Tân Yên

Vùng thủy lợi Cầu Sơn - Cắm Sơn: Gồm đất dai của các huyện Lạng Giang, các xã

phía hữu sông Lye Nam của huyện Lục Nam, Yên Dũng và Thành phố Bắc Giang.

Ving thiy lợi sông Lục Nam: Bao gồm đất dai của các huyện Sơn Động, Lục Ngạn,các xã phía tả sông Lục Nam của huyện Lục Nam

(Chi tiphân vùng thấy lợi xen phụ lục L1 kém theo }

* Hiện trạng công tinh tới của các vàng

Bắc Giang có 1.624 công trình thuỷ lợi phục vụ cấp nước tưới, trong đó:

Trang 14

~ 2 hệ thống gồm 3 đập dng lớn (Hệ thống Thúc Huồng và Cầu Sơn - Cim Sơn) tưới

tự chay vụ đông xuân 17.939 ha lúa, 1.178 ha mầu; vụ mùa 17.844 ha lúa, 1.358 ha

màu, 8.211 ha cây vụ đông và 1.631 ha cây ăn quả.

- 822 công trình trạm bơm tưới vụ đông xuân 25.721 ha lúa, 4.067 ha màu; vụ mùa 26.949 ha lúa, 3.679 ha màu, 10.642 ha cây vụ đông và 2.488 ha cây ăn quả.

- 618 công trình hồ chứa tưới vụ đông xuân 7.952 ha lúa, 2.053 ha mau; vụ mùa 8.465 hha lúa, 2.589 ha màu, 4.248 ha cây vụ đông và 1.960 ha cây ăn quả.

- 200 công trình đập dâng nhỏ tưới vụ đông xuân 1.199 ha lúa, 254 ha mâu; vụ mùa 1.247 ha lúa, 291 ha mau, 78 ha cây vụ đồng,

"Ngoài ra các công trình còn cấp nước cho 2.100 ha nuôi trồng thủy sản

(Chỉ tt xem tiên phụ lục 1.2 kém theo) Các công tinh thuỷ lợi hiện tại chủ yếu là tưới cho lúa là chính, còn lại mẫu chỉ tướiđược một phần

= Lúa vụ đông xuân: Dam bao tưới chủ động được 52.812 ha, còn lại diện tích tưới lúa

bắp bênh không chủ động tưới tiêu là 6.007 ha

- Lia vụ mùa: Bam bảo tưới chủ động được 54.505 ha cô lại điện ich tưới lúa bắpbệnh không chủ động tưới tiêu là 2.364 ha.

- Tui cho cây mau, cây ăn quả được 7.552 ha vụ đông xuân, 7.917 ha vụ mia, 24.629 ha cây vụ đông và 6.110 ha cây ăn quả, diện tích tưới còn bắp bênh khoảng

10 500 ha, Ngoài ra các công trình còn kết hợp cấp nước cho 2.100 ha nuôi trồng thủy

"Năng lực tưới chủ động của các công trình: Lúa vụ đông xuân đạt 73,30%, lúa vụ mùađạt 76.71% so với din ích đất trồng lún

Phan diện tích lúa tưới bắp bênh không chủ động tưới tiêu là phần diện tích:

- Tập trung ở cuỗi các hệ thông kênh, đặc biệt là kênh nhánh cắp I, II do hệ thốngkênh mương xuống cấp bồi king làm thất thoát nước

Trang 15

~ Các công tình nhỏ của địa phương quản lý, do địa hình đỗi núi sông trin Không tướihết điện tíh, chỉ tới chủ động một phần hoặc tạo nguồn nhân dân ự kha thác nguồnnước tưới bằng các hình thức như: Đường ống te nứa, gỗ đá chặn dòng lấy nước, gằu tất

do kênh mương không vươn tối hoặc không tự chảy đến mặt ruộng, hoặc do nhiều công

trình hỗ nhỏ gặp năm điều kiện thời tết bắt lợi chỉ đù cấp nước tưới ải còn tưới dưỡng

"nguồn nước bắp bênh không đảm bio có khi phụ thuộc hoàn toàn vào nước tri

= Công trình hỗ đập ở các lưu vực sông subi nhỏ vùng mí n núi về mùa kiệt nguồn nước khan hiểm không đảm bảo tưới chủ động.

Con cây màu, cây công nghiệp, cây ăn quả do nhân din thường trồng ở vùng dit dốc,

đất vườn, vùng khan hiểm nguồn nước mặt không thé canh tác lúa nước và về giải

pháp công tình tưới âm còn hạn chế cả về giải pháp cũng như kính ph nên chỉ kếthợp tưới được một phần

Dig p bênh không chủ động nguồn nước tập trungtích lúa, mau và cây ăn quả tưới các vùng cụ thể như sau;

1 Vùng thủy lợi Sông Cầu: Theo thống kê từ 2009:2013 diện tích bị thiểu nước từ3.000.6.000 ha, trong dé điện ích cần tưới bằng động lực là 400-1200 ha Tập trung ởcác huyện

Huyện Hiệp Hoà: Từ 1.200 - 1.500 ha gồm điện tích trới trong lực từ các tuyển:

Kênh 1B: xã Doan Bái, Đông Lỗ, I phần xã Bắc Lý; Kênh 2: xã Đồng Tân; Kênh T45,

T4T: xã Mai Trung; Kênh 1C: xã Đại Thành, Quang Minh; Kênh Hương Lâm: xã Hương Lâm; kênh Hoàng Lương: xã Hoàng Thanh, 1 phần xã Hoàng Vin và diện tíchtưới động lực cuối kênh 1A, kênh Cảm Xuyên, kênh Hương Lâm - Châu Minh, kênh.Hương Lâm - Mai Đình của trạm bơm Cim Bào.

~ Huyện Tân Yên: 1.200-2.000 ha gồm diện ích tưới từ các tuyến; Kênh NS và Kênh:

INS-3: xã Hợp Đức, Cao Thượng, Việt Lập, Cao Xác Kênh 5-2: Nhã Nam, 1 phần xã

An Dương; Kênh 4: xã Lam Cắt, Việt Ngọc; Kênh 3-2: 1 phần xã Ngọc Vin; kênh Nó

xã Ngọc Thiện: kênh NB xã Ngọc Lý, kênh N3 xã Ngọc Vân, kênh Né xã Việt Ngọc

Trang 16

- Huyện Việt Yen: 1.100 - 2400 ba gdm dign ch tưới bằng trọng lực từ các tuyểnKênh 6: xã Thượng Lan; Kênh Mỏ Thủ: xã Minh Đức; Kênh 3⁄4: xã Trung Sơn,Quang Minh, Ninh Sơn; kênh 7 xã Nghĩa Trung; kênh N3, kênh Ta Lanh, kênh Chùa.Sui xã Hương Mai, Việt Tiên, Trung Sơn và điện tích tới bằng động lực cuối kênh

tưới tram bơm Trúc Núi, Hồng Thái lấy nước từ Ngồi Lái Nghiên, Tự Lan, Đồn

Lương, Quang Biểu, Việt Hòa.

2 Và thủy lợi Cầu Sơn: Có 2.900-3.900 ha, trong đó tưới động lực là 1.150 ha Cụ thể ở các huyện

- Huyện Lạng Giang: 900-1.300 ba (gồm Kênh Bảo Son: xã Hương Sơn, Hương Lạc,Tan Hưng: kênh Tây: Dương Đức, Tiên Lye, Nghĩa Hưng, Đảo Mỹ: kênh cấp 2 lớn thuộc kênh Giữa và kênh Yên Lại: xã Tân Thanh, Ti

Phi Mô, Mỹ Thái, Xuân Hương, Thái Đào)

Lục, Xương Lâm, Tân Hưng,

- Huyện Lục Nam: I.300-1.500 ha gằm dig én Lại:

xã Thanh Lâm, Bao Bai, Bảo Sơn, Tiên Hưng, Khám Lạng, Chu Điện, TT Đồi Ngô;

kênh hồ Cây Đa: xã Đông Phú, Tam Dị; Kênh Bảo Sơn: xã Bảo Sơn, Tam Dị, Tiên

Do, Ngọc Son; xã Đông Phú, Đông Hưng phần lấy nước hồ Suối Nứa, Cây Da Diện

3 Vũng thủy lợi Nam Yên Dũng: 600-2000 ha tuéi động lực gồm các xã: Tư Mai,

Thắng Cương, Cảnh Thuy, Yên Lư, Tiến Dũng, Tiền Phong, Đức Giang, Song Khê,

Đồng Phúc, Nội Hoàng, Ding Vigt, Tân Mỹ, Thị trần Neo, Ding Son, Nham Sơn, Tân

Liễu.

Trang 17

4, Vũng thủy lợi sông Lục Nam: 300-600 ha gồm vùng tưới hỗ Đẳng Man xã BiểnĐộng, hồ Đồng Cốc xã Đồng Cốc, hồ Dộc Bấu xã Biên Sơn, hồ Đá Mai xã HồngGiang, hồ Làng Thum xã Quý Sơn.

5 Vùng thủy lợi sông Soi: 250-400 ha gồm diện tich tưổi của hồ Tân Gia xã Tam

„hỗ

Hồng Lĩnh xã An Thượn

én; hồ Suối Cay xã Canh Nau

iu Chay xã Hồng Kỳ, hỗ Cầu Cai xã Đông

6 Ngoài ra diện tích thiểu nước thuộc vùng tưới bằng hồ đập nhỏ và trạm bom cục bộ

do các địa phương quản lý là 2.700-3.200ha,

1.1.2 Tổng quan về tình hình khai thác, quân lý nguồn nước của hệ thống thiy ning Cầu Son- Chm Son

11.2.1 Hiện trang công trình tưới của ving

Khu tưới hệ thống thuỷ lợi Cầu Sơn - Cắm Sơn có tổng diện tích tự nhiên 63.761 ha,

đất sản xuất nông nghiệp: 33.387 ha, đất trồng lúa: 23.067 ha

“Toàn vũng cỏ 359 công trình thu lợi, trong đó: Hệ thông tự chảy Cầu Sơn - Cảm Sơn,

118 hồ chứa, 24 đập dâng, 217 trạm bơm,

Nguồn nước tưới cho vùng chủ yếu được lấy tự chảy từ kênh hệ thống Cầu Sơn - CắmSơn, các trạm bơm, hỗ đập và các công trình tiểu thủy nông lấy nước sông Thương và sông Lục Nam,

Trang 18

“Hình 1-1, Bản đồ hiện trang công trình tưới vàng thu lợi Cửu Som - Cắm Som

a Ving lấy mước hệ thống Cầu Sơn - Cắm Sơn

s# Hỗ chứa nước Cam Sơn:

- Hồ chứa được xây dựng tại xã Hoà Lạc - huyện Hữu Lũng tỉnh Lang Sơn, xây dựngnăm 1966:1974 Vận hành theo chế độ điều tiết nhiều năm do Công ty TNHH MTV

KTCTTL Cầu Sơn quản lý Thiết kế với nhiệm vụ cấp nước tưới cho 22.416 ha tạo

nguồn cấp nước sinh hoạt và công nghiệp, chống i cho sông Thương

+ Diện tích lưu vực Fuy= 3784 km’,

+ Dạng tích hữu ích Wiu= 229.25.10° mỈ, ứng với MNDBT=

Trang 19

+ Chiều cao đập Hy=41,5m, chiều di ip Lụ= 230m, bề rộng mặt đập By= Sm.

= Cổng lấy nước tưới §= 2.5m, L= 16.92 m, lưu lượng thiết kế On= 30's

.# Đập Cầu Son

Dap Ciu Sơn chin ngang sông Thương do Pháp xây dựng từ năm 1898 hoàn thành.

năm 1906 bằng đá xã „ đập được đầu tư c 10 nâng cấp năm 2010 (nguồn vốn WB3),

6 hai công lấy nước vào kênh dẫn tự nhiên để tạo nguồn tiếp nước là cổng 3 cửa vàcổng 5 cửa, có hai cụm công trình là công Quang Hiển và trạm bơm Bảo Sơn.

+ Lđập= 70m, eo trình định: +13,2m, chiều cao đập: Ha = 8,05m,

+ Bé rộng tràn Bt= 70m, lưu lượng l Q1% = 1,692 m3/s, QTK tưới = 28,92 m3/s.+ Mực nước lũ thiết kế: ZLlưu= +19,59 m, Zha lưu +18,48 m.

+ Cổng 5 cửa (cống cũ xây dựng từ năm 1907): Kích thước cổng BxH= (0.95x1.09)m,

lưu lượng thiết kế QTKE 6,5 m3,

+ Cổng 3 cửa: Kích thước BxH= 3cửa x(2,2x3, )m, lưu lượng thiết kế QTK=30m3/s,+ Cổng xã cit bằng đá xây cũ nằm bên bở tii đập trần: Cao trình đấy cổng: +6,0m,cao trình định: +7,5 m, kích thước công: 2x(1,0x1,50) m,

~ Khu đầu mỗi Quang Hiển:

Khu dầu mỗi Quang Hiễn bao gồm đập tràn Quang Higa, cổng Quang Hiển Giữa,cổng Quang Hiển Đông, cổng Quang Hiển Tây.

+ Đập trần Quang Hi “Tại K6+350 kênh Chính, chiều dải L= 70m, cao trình đình trin=

+12,75m, xa nước ra sông Thương khi mục nước kênh chính vượt quá 12,75m.

+ Cống Quang Hiển Giữa (cống cũ xây dựng từ năm 1907 lấy nước vào kênh Giữa):Kích thước ế Que= 6.3 mÙsống BxH= 5 cửa x(0,9x2,0)m, lưu lượng 1

+ Cổng Quang Hiển Đông (công xây dựng sau khi có hỗ Cắm Sơn bé sung thêm nước vào

kênh Giữa): Kích thước BxII= 2 cửa x(2x2,5)m, lưu lượng thiét kể Q.=l1.5m 3

Trang 20

+ Cổng Quang Hiển Tây (cổng xây dựng sau khi có hồ Cắm Sơn lấy nước vio kênhTay): Kích thước cống BxH= 1 cửa x(2x1,7)m, lưu lượng thiết kế Qry= 2,81 m'/s,

Hình 1-2 Công tinh đập Cầu Sơn Hình 1-3 Tram bom điện Bảo Som

% Tram bơm điện Bảo Sơn

“Xây dựng tại xã Hương Sơn huyện Lạng Giang được xây đựng lại năm 2000-2002 với

quy mô: 15 máy x 1.150 mh tưới cho 4.742 ha, Kênh tưới chính dai 15,1 km, đã kiên

cỗ hoá được 3,0 km còn lại 12,1 km kênh đất

+ Hệ thống kênh mương: Gồm các tuyển kênh chính sau:

Bang I-1 Hiện trang trổ các tuyễn Kênh hệ thẳng

3 | Kênh Dong (Yên Lại) |24600| 7.54 | 6840 | 4.119

4 | Kênh Bảo Sơn 15.100 | 571 | 4.792 | 2762

Trang 21

1b Vũng lắp nước trực tip từ xông Thương + xông Lục Nam bằng các công trình:trạm bom

ấm Sơn có các công

âu Sơn

-‘Ving ven sông Thương, sông Lục Nam cuối kênh

trình tram bơm tới cho diện ích đắt canh tắc và tiếp nước cho kênh tưới Cầu Sơn

-‘Son khi nguồn nước đền bị thiểu

Tram Bơm Lang Sơn (xã Lăng Sơn - Yên Dũng): Xây dựng từ năm 1974, trạm có 30máy x 1.000 m’/h Trạm bơm có nhiệm vụ tưới cho 499 ha và tiêu cho 1.784 ha; tiếpnước cho phin cuối tuyén kênh Giữa trong quá trình vận hành tuy có được đầu tư sửachữa song thời gian sử dụng gin 40 năm máy móc thiết bị cũ nit thường xuyên bihỏng hóc, hiệu quả hoạt động thấp Kênh tưới chính dai 2,7 km đã kiên có hoá

- Tram bơm Cẩm Lý (xã Cam Lý - Lục Nam): Xây dựng năm 1984 với quy mô là

3máy x 1.000m'sh lấy nước sông Lục Nam, Nhiệm vụ tưới là 1.016ha, có 3 tuyển kênh tưới chính dai 9,0km đã kiến cổ hoá được 3,3 km, còn 5,7 km kênh đất

Ngoài ra còn có một số tram bơm tưới như: Tram bơm Xuân Hương Hl, Lạc Giản, Tân

“Tiến, Miễu Cụ, Chợ Xa, Cẩm Lý, Nghề La, Đồi Ngõ và 201 trạm bom nhỏ cục bộ tưới

hỗ tợ phần điện tích cuối các tuyển kênh của hệ thống Cầu Sơn - Cắm Sơn hiện đã vàđang bị hư hỏng xuống cấp

c Vàng lắy nước bằng các công trình hỗ chứa:

4 Hồ Suối Niza: Xây dung năm 2002 tại xã Đông Hưng huyện Lục Nam nằm trong

vùng tuổi của hệ thống Cầu Sơn - Cắm Sơn, Nhiệm vụ tưới: Fe 1.070 ha, biện ti đãtưới được 223 ha tưới cho xã Quý Sơn huyện Lục Ngạn và xã Đông Hưng, Đông Phúhuyện Lục Nam Các thông số kỹ thuật chủ yêu sau:

Trang 22

Hiện tai đặp và tin phụ, bệ thông kênh mương đãbị hơ hỏng xuống cp

4 Hd Cay Da: Xây đựng năm 1967 tại xã Dong Phú huyện Lục Nam, cụm công trìnhmỗi được đầu ải ạo năng cắp năm 2001, nhiệm vụ tưới cho 350ha cức xã Đông Phú,Tam Các thông số kỹ thuật

$116 Hỗ Cao: Xây dựng năm 1967 tại xã Hương Sơn huyện Lạng Giang Các thông

số kỹ thuật: Flv= 5,46 km’, Whi= 1,151.10° n nhiệm vụ tưới cho 270 ha xã Hương

1112 m, Hd=Son - huyện Lạng Giang Hồ gồm 1 đập chính là dip đồng cl

1,85m, và 2 đập phụ là: Hữu Lũng L49,6 m, H6.86 m; đập Cầu BS

3,65 m Hiện nay đang được đầu tư sửa chữa nâng cấp.

522m,

4 Hồ Suối Mo: Xây dụng năm 2012 tại xã Nghĩa Phương huyện Lục Nam Các thông

số kỹ thuật: Flv= 10 km’, Hđ= 28m, Whi= 2,042.10° mỶ, nhiệm vụ tưới cho 520 ha xã

Nghĩa Phương huyện Lục Nam Công trình mới xây dựng nên hoạt động tố

Ngoài ra còn có các công tinh hỗ chứa như: Hồ Chùa Ông (xã Đông Phú): 185 ha, hồCửa Cốc (xã Huyén Sơn): 125 ha, hỗ Ba Bai (xã Bảo Sơn): 180 ha, hỗ Khe Ray(Nghĩa Phương): 190 ha, hồ Khe Cát (xa Trường Sơn): 175 ha, hồ Khoanh Song (xã

‘V6 Tranh): 170 ha, hồ Đá Cóc (Nghĩa Phương): 146 ha, hd Va (xã Đông Phú): 130 ha.Con lại 105 hồ chứa nhỏ có dung tích chứa 0,350.10° m’ trở lên có điện tích tưới từ 25

ha trở lên và các hỗ đập nhỏ có dung tích 0,04.10° m* có diện tích tưới từ Tha trở lên,

sắc công trinh này nằm rải rác khắp trên địa bàn các huyện hiện dang bị hư hồng

xuống cấp

Trang 23

4 Vũng 1 iy nước từ kênh Phân Dam

"Ngoài ra còn ving tưới lấy nước thải từ nhà máy dam Hà Bắc với nhiệm vụ tưới thiết

kế cho 1.724 ha lúa, màu, hiện tại tưới 745 ha khu vực phường Thọ Xương - thành phốBắc Giang

Bang I-2 Hiện trang trới của công trình thủy lợi vàng Cẳu Sơn- Céim Som

Điện ch tưới bằng công trình (ha) sé

"mm .ẻẽ 56 © ly

¬— vẽ | oon | ate | gre BSđông | quả

Vang Câu Son-Cim Sơn | 359 | 29.148 | 16186 | 2218 | 1683 | 2.886 9.357 | 1.880 | 365

1 | Công y quản ý ao |24100 13.545] 769| 13280] s1s| sar) 794| 265

«= [Tveniy chu son 1 | ir6s7] 8779] 430] ss36] sa|asst| sa | sat

- | tram bom 16 | 10263 | 4006] 152] 40r4| ass] aso | sor] an

Hồ cha 13 | 2150] 670] 187] 670] 187] 1490] 150] 0

2 | Huygnxaquin's | 329 | 5044| 2591 | L446 | 3503| 1700 [2426] 6| 0

+ |Tambem aor | 3565| seis) oo | 2403| 1162] 3005] 406] 0

- | Hỗ đứa os | 1229] ss1{ 3| 992] 507) azn) aso] o

+ | Đập ing x | 290) 126) 54] woe} 72] 0 ø

Hiện trang trới bằng công trình thủy lợi

~ Lúa vụ đông xuân: Đảm bảo tưới chủ động được 16.136 ha, còn lại diện tích tưới lúa

ấp bênh không chủ động tưới tiêu là 923 ha,

- Lúa vụ mila: Đảm bảo tưới chủ động được 16.783 ha, côn lại điện tích tư

"bệnh không chủ động tưới tiêu là 584 ha.

lúa bắp

Trang 24

- Cây miu đảm bảo tưới được 2.215 ha vụ đông xuân, 2.556 ha vụ mùa, 9.357 ha cây

‘yu đông và 1.380 ba cây ăn quả, diện ích tưới bắp bênh khoảng 1.700 ha Ngoài ra cònkết hợp cấp nước cho 265 ha nuôi trồng thủy sản

Nang lực tưới chủ động của các công trình: Lúa vụ đông xuân đạt 69.959, lúa vụ mùađạt 72,76% so với diện tích đất canh tác lúa

1.1.2.2 Ủù điềm và những tân tại của các công trình trên hệ thẳng

a) Ưu điễ của các công trình trên hệ thông Cầu Sơn - Cắm Sơn

Nhìn chung các công trình hiện cỡ đã được bổ trí một cách hợp lý đ iện cho việ tu

bổ, xây dựng, quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu tưới cho từng vùng

- Các công trình trong hệ thống được thết ké tưới theo nhiệm vụ của từng công tỉnhđồng thời bổ trợ cho nhau dé tạo nguồn tiếp nước hợp lý khi nguồn nước đến bị thiểu,

- Phin lớn diện tieh canh ác đã được tưới nhờ các công tỉnh hiện có Những diện íchcòn lại không nằm trong sự phụ trách tưới của các công trình trên tl cũng được tướinhờ nước trời.

- Hệ thống kênh mương đã được kiên cố hoá tạo điều kiện mở rộng cho việc gieo

trồng, thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất cây trồng

+ Các công tinh kết hợp cấp nước sinh hoại, nuôi rồng thủy sản gop phn ôn định và

ning cao đời sống của đồng bảo các dân tộc trong vùng:

5) Những vấn đ còn tổn tại của các công trình trên hệ thống Cầu Sơn

-Có hai yếu tổ tồn tại chủ yếu là: = Công trình.

- Quản lý và khai thác công trình thủy lợi3) Vé công trình:

Đầu mỗi: Công trình đầu môi bị xuống cắp, nhiều công trình do dân tự làm chỉ tồn tạiđược trong một mùa vụ và phải làm lại sau mỗi mia lũ

Trang 25

Da số các công tình không được đầu tr, tụ bổ thường xuyên phin lớn đã xuống cắptrim trọng, nhất là các công trình được giao cho địa phương quản lý.

Da số các công trình đều đã có thời gian dài vận hành, nhiều công trình bị xuống cắp

“Các tram bơm (bơm diện, bơm dầu) thi nhà trạm, thiết bị máy móc bị hông hóc, hoặc

chi phí vận hành quá lớn không mang ại hiệu quả kinh tế

“Công tình hd chia: Tinh trạng lấn chiếm lông hd do dân tự ý canh tác và định cư làmảnh hưởng tới việc trữ nước về mùa lũ để tưới cho mùa kiệt

“Công trình đầu mối bị hỏng hóc cổng lẫy nước thường hay bị rò ri dẫn đến tỉnh trạngmắt nước, nh hưởng rt lớn đến khả năng phục vụ tưới của các công trình này

Kênh mương: Hệ thông kênh mương phần lớn là kênh đất, sử dụng lâu ngày nên đều

bị ạt lở mạnh, không bảo dim mặt cắt thiết kế din đến năng lực tudi kém thất thoátnước lớn.

Trong những năm qua thực hiện chương tỉnh kiên cổ hoá kênh mong, theo chủ trương nhà nước và nhân dân cùng làm, đã kiên cổ được hàng nghìn cây số kênhmuong các loại Góp phần nâng cao rõ rệt năng lực tưới của các công trình thuy lợi,

‘Tuy nhiên trong thai gian tới cần tiếp tục đầu tư hơn nữa thì mới mang lại hiệu quả

cào

+) VỀ quản ý kha thác các công trình thuỷ lợi

HỆ thống Cấu Sơn Cắm Sơn do nhà nước quản lý thông qua công ty khai thác công

trình thuỷ nông Cầu Sơn.

“Công ty khai thác công tình thuỷ nông của tỉnh trực tiếp quản lý hệ thống thông qua

các trạm thuỷ nông cắp huyện.

“Các trạm thuỷ nông, phòng nông nghiệp và PTNT các huyện trục tiếp quản lý về hành chính Nhà nước đối với các công trình thuỷ lợi trong địa bản.

Cong tinh nhỏ được giao cho địa phương trực tiếp quản ý, khai thác, Điễu này dẫnđến tinh trang các công tình không có nguồn vốn duy tụ thường xuyên Vi vậy da số

Trang 26

nhanh, nhỉ trình bị mắt khả năng phục vụ tưới hoặc dân tự hay đổi mục đích sử dụng (như: nuôi

cá, lin chiếm lòng hỗ

các công trình nhất là các công trình ở vùng miễn nói bị xuống c¿ công,

Nur vậy các công tình đã xây dựng qua nhiều thôi kỳ nhiỀu giả đoạn khắc nhau tối

nay một số công trình đã xuống cấp nghiêm trong và hư hại nặng, tuy hing năm đã

được tụ sửa nâng cắp kể cả đầu mỗi lẫn kênh mương, một số công trình trade đây

kế với hệ số tưới nhỏ nay không còn phù hợp Mặt khác do việc quản lý khai thác chưa đảm bảo đúng quy trình, quy phạm bởi vậy hàng năm hạn vẫn xây ra tập trung ở vùng cuối kênh của hệ thẳng:

1.2 Đặc điểm tự nhiên

1.2.1 Pham vi, vị trí địa lý vùng nghiên cứu"

‘Vang thủy lợi Cầu Sơn- Cắm Sơn thuộc tinh Bắc Giang, là tỉnh miễn núi nằm ở phía

Đông Bắc có vị tri địa lý tir 21°08" đến 2138" vĩ độ Bắc và từ 105°50 đến 10703"kinh độ Đông,

- Phía ắc giáp tinh Lạng Sơn

= Phía Đông giáp huyện Lục Ngan tinh Bắc Giang

~_ Phía Tây giáp huyện Hiệp Hỏa và thành phố Bắc Giang tỉnh Bắc Giang

+ Phía Nam giáp huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang.

Trang 27

Dũng, thành phổ Bắc Giang

'ắm Sơn thuộc 4 huyện Lạng Giang, Lục Nam, Yên

‘Ving nghiên cứu thuộc tinh Bắc Giang là tỉnh

phía Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh), gin các trung tâm đô thị lớn như Hà Nội,

liền kể với khu tam giấc kinh tế

Hai Phòng, Hạ Long, Thái Nguyên, là điểm trung chuyển giữa thủ đô Hà Nội với khu.cita khẩu Lang Sơn Mặt khác trên địa bin tin cổ các tuyển đường quốc lộ 1A, 31, 37,

279, tuyển đường sắt Hà Nội - Đồng Đăng, Kép - Ha Long, Kép - Lưu Xá chạy qua và

tệ thống đường thuỷ khá thuận li to điều kiện cho việc giao lưu phát triển kinh té =

xã hội giữa tỉnh với vùng đồng bằng sông Hồng và khu vue của khẩu phía Bắc, ĐôngBắc

1.2.2 Đặc điễn địa hình

Địa hình của vũng nghiên cửu da dạng va phức tạp mang đặc trưng cia 3 dạng địa

hình miền núi, trung du và đồng bằng Địa hình chủ yếu là núi đất, độ dốc lớn, thảm.

phủ rimg nghèo nàn Nhìn chung toàn lưu vực có hướng dốc từ Bắc xuống Nam và từĐông Bắc sang Tây Nam

Trang 28

Có thị ia lưu vực thành hai dang địa hình: Địa hình miễn núi, địa hình vùng trung đu

và ding bing,

Địa hình miền núi: Là vùng phía Bắc va phía Đông vùng nghiên cứu thuộc thượng.

nguồn của sông Thương Đây là vàng có dia hình phức tạp bị chia cắt bởi các đổi núi

khe lach tạo thành những thung lũng hẹp vi vậy ở đây có rắt ít những cánh đồng canh

tác lớn

Dia hình vùng trùng du và đồng bằng là vùng ha du đập Cầu Sơn thuộc địa bàn cáchuyện Lạng Giang, Yên Dũng và Thành phố Bắc Giang Cao độ ruộng đất canh táctrung bình từ +10,0 + +20,0m, giảm din xuống +2,0 + +3,0m tập trung thành nhữngvũng mộng đất canh tác lớn khá bằng phẳng, tuy nhiên xét cu thé cho từng khu vực thicao độ thường cao, thấp không đều nên đã gây khó khăn cho việc xây đựng các côngtình cắp nước tưới

Véi đặc điểm địa hình da dạng (ci đồng bằng, trung du và min ni là thuận lợi để

phát triển nên nông nghiệp đa dạng sinh học, với nhiều cây tring vật nu

kinh

6 giá tr

dp ứng được nhu cầu da dạng của th trường

1.2.3 Đặc dim thé nhường, dia chit

1.2.3.1 Đặc điểm thổ nhưỡng.

Theo Báo cáo thuyết minh và bản đồ thổ nhường tỷ lệ 1/100.000 tỉnh Bắc Giang

-Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp xây dựng Trên địa bản vùng nghiên cứu có

các loại đất chính như sau:

+) Ving đồng bằng

Gồm cúc loại đt

Phủ sa được bồi tụ hàng năm, chủ yếu được phân bổ ở đất bãi ven sông

‘Dat phù sa không được bồi tụ hàng năm có mau tươi, trung tính, ít chua, giây nhẹ hoặc.không giây được phân bhi hết trong vũng

Cie loại đất này rắt phù hợp cho trồng cây lương thực, cây ăn quả, cây công nghiệp.+) Vùng đổi mũi

Trang 29

là đất bồi tụ sườn đổi trên nền sa thạch như đất đỏ trên núi đá vôi, đá biển

“Thuộc hệ đệ tử bồ tích, trim tích sỏi, cất, đắt thịt

Với đặc điểm địa chất ở vùng đồng bằng khi xây dựng các công trình thủy lợi thường,

gặp khô khan trong việc xử ý nền mồng

Hệ DỀVôn các bậc EifEli, Givéti đá vôi, diệp thạch sét sa thạch.

Hệ Ocdovi alorôlit va sa thạch, đôi khi dạng dai đá vôi.

vị ic đặc điểm địa chất ở vùng miễn núi thưởng thuận lợi cho việc xây dựng công, trình thuỷ lợi

1.3 Đặc điểm khí tượng ~ thấy văn

13.1 Đặc điễm khí trọng khí hậu

1.3.1.1 Lưới tram quan trắc khí tượng.

Trang 30

‘Sau khi hoà bình đựợc lập lại (1954) ở Miễn thì mạng lưới trạm khí tượng, do mưa mới được tái thiết và mở rộng Thời kỳ phát triển định điểm là từ năm 1960 trở lại đây, tính đến nay đã có hơn 50 năm tài liệu liên tục tại những trạm cơ bản Trên địabản tinh Bắc Giang có một mạng lưới tạm khí tượng và đo mưa khá diy, các huyện

đều có trạm đo mưa Chỉ riêng ving hệ thống thủy lợi Cầu Son-Cim Sơn có 5 trạm do khí trong đang hoạt động Các trạm này đều thuộc sự quản lý của trung tâm Tu liệuKhí tượng Thủy văn quốc gia S8 liệu nghi cứu tính toán cho vùng nghiên cứu tỉnh

"ắc Giang được cập nhật đến năm 201 1

Bang 1-3 Thắng ké lưới trạm khí tượng, do mua của vùng nghiên cứu

inns wap Thời gian hoạt | Soligu tinh TTỊ Trạm Loại trạm động toán

Kinh độ | Vide Từ | Bấm | Tw] Đã

1 | Bic Ging [10612 [2018 | Khiượng | 1960 | 201 {1960| 201

2 | Lục Nam 10624 | 2118" | Mua | 1960| 3011 1960 | 2011

3 [Lang Giang | 10615 | 2121" | “Mưa [T960 | “201 | 1960 | 3011

4 |YênDing |10Ø15'|2I2'| Mua | i85 | 301 [ 1956 | 3011

5 | Cau Sơn 10619' |2I26 | Mưa | 1961 201 1961 | 2011.3.1.2 Đặc điểm Khí hậu

‘Ving hệ thống thủy lọi Câu Sơn - Cắm Sơn thuộc tinh Đắc Giang thuộc vùng khí hậunhiệt đới gió mùa, mùa Đông chịu ảnh hưởng của gió mia Đông Bắc, thời

lạnh, khô hanh và ít mưa, mùa Hạ nóng bức, độ âm cao, mưa nhiều

1 Chế độ mưa

4) Miu nấm:

Trên cơ sở các kết quả quan trắc lượng mưa tại 2 trạm khí tượng và đo mưa đang hoạtđộng trên vùng nghiên cứu.

Lượng mưa phân trên địa bin vùng nghiệ

đồng ddu theo không gian, bin đối từ I.162 - 1.318 mm theo các tid

cứu thuộc loại trung bình nhưng không,

vùng quy hoạch.

Trang 31

“Toàn ving có lượng mưa trung bình nhiều năm (Xạ) vào khoảng 1.270 mm/năm vàtổng lượng nước mưa trên toàn tinh là 178 tym mỗi năm.

Bảng 1-4 Lượng nước én cúc tiểu vùng do mưa:

Tia Tag [cage

Phan bổ lượng mưa theo thổi gian

Lượng mưa tại vùng nghiên cứu phân bổ không đều theo thời gian Qua thống kế thấyring lượng mưa trong tinh phân bố không đều và được chia thành 2 mùa rõ rét: Mùamưa và mùa khô Mita mưa thường bat đầu từ tháng V - IX, tuy nhiên cũng có năm mưa sớm hoặc mưa muộn Lượng mưa mùa mưa chiếm khoảng 74,6 - 81,2% lượng mưa năm Mùa khô từ thing X đến tháng IV năm sau, lượng mưa chiếm khoảng 18.8 - 25,4% tổng lượng mưa năm Trong mùa này thường là mưa phùn, lượng mưa

nhỏ, thắng có lượng mưa nhỏ nhất thường rơi vào thing XM - Ï

Bang 1-5 Lượng mưa trưng bình thang tại các tram vùng hệ thẳng Thúy Lợi

Câu Sơm- Cẩm Sơn

Trang 32

Băng 1-6 Lượng nu lớn wkd tại mội s tram thủy vin trong ving nghiên cứu

TT Tram Tượng mưa (mm), Ngư mất

T Bie Giang 2910 THOTT

z Tae Nam 209 3Wi971

3 ‘Yin Ding 176 3608/75

7 Chu Son 3i5 24/8007

b) Mica gây ting:

Mua lớn là nguyên nhân sinh ra lồ lụt sông ngồi và xôi môn trên lưu vực lim ảnhhướng không nhỏ đến cuộc sống, sản xuất và gio thông Mưa lớn thường do tácđộng của bão, Áp thấp nhiệt đới hay hội tụ nhiệt đới gây ra

Bang 1-7, Lượng mưu 1.3.5 ngùy lớn nhất năm ứng theo các tin suất

Giang | Smax | 2011 | 1982 | 372.1 | 032 | 064 | 3753 | 4894 | 3129 | 2826

1 max 1094 | 2409 | 029 | 119 | 2433 | 2208 | 190.1 | 1659

3 max 1585 | 3760 | 035 | 14 3105 | 2665

Lực 1960

-Nam | Smax | 2011 | H48 033 | 1.33 | 3820 | 347.7 | A016 | 2656

~ Xu thể biển đổi mưa da tác động của biển đổi khí hậu:

Lượng mưa trung bình năm tại các trạm có xu hướng giảm trên toàn vùng nghiên cứu,Mức giảm giai đoạn 2000 đến 2011 so với giai đoạn 1980-1999 tại trạm Bắc Gianggiảm 13,1%, tại Tại trạm Lục Nam có xu hướng giảm.

Trang 33

+ Lương mưu trung bình mùa Khô: Ti te các trạm đều giảm trên toàn vùng nghiêncứu Mức giảm giai đoạn 2000 đến 2011 so với giai đoạn 1980-1999 tại tạm Bắc

Giang giảm 212%, tram Lục Nam là 21.2%

+ Lượng mưa trung binh mia mưa: Mức giảm giai đoạn 2000 đến 2011 so với giai

đoạn 1980-1999 tại trạm Bắc Giang giảm 10,4%, trạm Lục Nam là 1,4%

2 Nhiệt độ.

"Nhiệt độ không khí trung bình năm trên toản vũng nghiên cứu dat 23,4°C, Năm có

nhiệt độ trung bình cao nhất là năm 1998, nhiệt độ trung bình đạt 24,2°C; năm có nhiệt

độ trung bình thấp nhất là năm 1996, nhiệt độ trung bình đạt 22,8°C

Trang 34

Do ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa cực đới đã phân cha chế độ nhiệt tong lưu vựcthành hai mùa nóng và lạnh rõ rệt và hình thành nên chu kỳ nồi tiếp nhau.

"Mùa nóng từ thing V đến tháng IX, nhiệt độ không khí trung bình các tháng này biến đồi

từ 22,7223.4°C tuy từng tháng, từng nơi Thing nóng nhất là tháng VII trong nấm, nhiệt

độ không khí trung bình tháng ở hầu hốt các diém do dạt tới 28.2 + 28,9°C Tháng lạnh

161°C,

nhất roi vào thing I với nénnhigt độ trang binh tháng ny air 152

Bang 1-8, Nhiệt dé trung Bình thang cao nhất yệt đi, thấp nh myệt đổi tại

các trạm thuộc vùng nghiên cứu:

Bom vi"

Trạm rÌn|m|w|v |vi|vn|vm| | x | xt | xu [xăm

Trungtinh | 1641 [17.5 }20.0|23,7]27.1 [28.8 [28,5 |28,4]272}248|212/17.7] 234 Can nhất tuyệt đối | 30,8 [33,3 [35,3 [362 8,7 | 8,1 [38,7 [374 [37.0] 48 [343 | 30.0] 39,1

“Thấp nhất tuyệt d6i] 3.4 | 531 | 59 [12 tá |207 |23421,6| t2 103] 67 | 28

~ Xu thể biến đỗi nhiệt độ do tác động của bin đổi khí hậu

"Nhiệt độ trung bình năm tại các trạm thuộc vùng nghiên cứu cho thấy có xu hướngtăng Mức tăng giữa giai đoạn 2000-2011 so với giai đoạn 1980-1999 tại trạm Bắc

Giang tăng khoảng 04°C.

SE NNVNACGIANG

*“

\BEE Gee 2 BRE

Tình 1-6, Biến rink và xu thé nhigt độ không khí trang bình năm

Trang 35

3 Độ ẩm

‘Theo số liệu thông kế và tính toán về độ ắm tương đối của không khí ở các trạm quantrắc trên lưu vực cho thấy sự tương phản giữa hai mùa ẩm ướt và khô hạn trong năm.khí rõ rộ Trong thời ky mùa mưa từ thắng VIL đến thing IX độ âm tương đổi củakhông khí cao (84 + 86%) Trong mùa khô từ tháng XI đến tháng III năm sau do sinhhoạt của không khí lạnh khô lục địa từ phương Bắc tran xuống nên độ Am của khôngXhí giảm đi, đặc biệt trong các tháng XI XIL, nhiGu nơi độ âm xuống thấp dưới 80%

Sự thiếu hụt độ ẩm trong không khí trong mùa khô làm tăng thêm sự bốc hơi và làmcho tăng thêm sự khô hạn và thiểu nước của cây trồng

Bang 1-9 Dé âm tương đổi trung bình nhiều năm

Tạm |] TTHTTNT[WTV[W|XHIYNHTRKTXTMTXITINm

BữcGimg [S| | WS [N6 | M[SG[M|[MSIM|M|T|TT[S

4 Bốc hơi

Dai lượng bốc hoi đo theo dng Piche tại các trạm khi tượng phụ thuộc vào rit nhiều yếu

tổ như: Nhiệt độ, độ âm, số giờ nắng, tốc độ giỏ Tuy nhiên đại lượng này ít im đổi

trên toàn tinh Tổng lượng bốc hơi trong năm từ 986+ I.015mm Lượng bốc hơi biển đổi

theo tháng, từ cao nhất vio tháng VII đến thấp nhất vào tháng II Theo không gian,lượng bốc hơi cũng giảm dần từ vùng đồng bằng chuyển sang miễn núi cao

"Băng 1-10 Lượng bắc hơi thing tung bình nhiều nấm

Đơn vị: mm Trạm TT [HN TTJ[WTVY [W|IYHIVHTRNTXTMTXH]Nm

Bic Giang [767|632|920|655|936|568|I003|S05|S31[9ï2|91,L[ S75 [DEA

5.Gi6

Tinh Bắc Giang nằm trong vùng nhiệt đới gió mba Trong mùa hạ chịu ảnh hưởng của.

giõ mùa Tây Nam và Dong Nam, mùa đông lạ là gió Bắc và gió mùa Đông Đắc Tốc độgió trang bình các thắng trong năm bi đối giữa các tháng mùa đông và mùa hè không nhiều, chi từ 1 + 2 m/s, Tuy nhiên xét về gió với bão thi cũng không chênh lệc]

Trang 36

«quan ắc trong tỉnh kể cả đồng bằng tốc độ gi tối đa chỉ tối trên 30

Hướng gió chủ đạo trong năm được phân chia theo 2 mùa: mùa Hè theo hướng Đông Nam, từ tháng 4-10, tốc độ gió trung bình 2m/s; mia Đông theo hưởng Đông - Bịtháng XI - IIT năm sau, tốc độ gió trung bình 1,9m/s, Tốc độ gió lớn nhất đạt 2§m/s,được tạo ra bởi các trận bão xa

-Bang 1-11 Tắc độ giỏ trung bình nhiễu năm tại các trạm thuộc vùng nghiên cứu.

Dum vis mis TTTTHTTTY TYTTYTTVTTKTXTXTTXHTNEm

Dam vie mis

Tạm ]t]2]3]4 Tt] 12 [Nam

Bic Giang 72 | 47 | 47 | 87 | 184] 173] 197 | 13 | 99 [T7 | 150] 128 | Te

1.3.2 Mang lưới sông ngòi

Theo Quyết định số 1989/QĐ-TTg ngày 01/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ và

Quyết định số 341/QD-BTNMT ngày 23/3/2012 của Bộ Tải nguyên và Môi trường

quy định về danh mục sông liên tinh và sông nội tinh cho thấy tinh Bắc Giang có 7sông suối liên tinh (sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam, sông Đỉnh Đên, sôngHồn, sông Sei, subi Cẩm) Trong đô vũng thủy lợi Cầu Sơn Cắm Sơn gdm 2 sông(Sông Thương, sông Lục Nam) và được phân bổ ở2 hệ thống sông chủ yéu sau:

Trang 37

1.3.2.1 Sông Thương.

Sông Thương là phụ lưu cấp I của sông Cầu, bắt nguồn từ day núi Na Pa Phước

(106"43°30"- 2146°00°) cao 600 m thuộc tinh Lạng Sơn Dòng chính sông Thương có.

chiều dai 157km, diện tích lưu vực 3.650 km’

“Thượng nguồn đến Chỉ Lang sông hẹp Độ cao trung bình lưu vực 276m, sông thing,

ố uốn khúc 1,2, Bờ hữu núi da chạy sắt ba dai khoảng 14-15km, độ dốc day sông, 300.

‘Trung lưu tir Chỉ Lãng về Bổ Hạ thung lãng sông mở rộng dẫn (30km), độ dốc đầysông hạ còn 2 - 083%, núi đá chạy xa bờ và có các phụ lưu lớn gia nhập như sHoá (385 km”), sông Trung (1.270 km’)

p Cầu Sơn)

ngmia cạn trên đoạn sông này còn sâu tới S-6m(đo có

‘Ha lưu từ BO Hạ đỗ xuống, lòng sông rộng trung bình từ _70-120m, độ doc đáy sông.giảm còn 0,01 %o, Độ âu về mùa sạn côn 5-6 m, tàu thuyỄn di li để dùng

13.22 Sông Lục Nam

Sông Lục Nam là phụ lưu cắp IT cia sông Cầu, chiễu dài 175km, điện tích lưu vực3,070 kn, sông bắt nguồn từ núi Kham San Chom (107°01°30" - 21°37°S0") có độcao 400 m, chảy từ Binh Lập theo hướng Đông Bắc - Tây Nam rồi nhập lưu vào sông

‘Thuong tai Phương Nhơn (106"18"60"- 21°11°3

Phía Bắc lưu vực là diy núi Bảo Bai có độ cao từ 100:200m, với các đỉnh riêng rẽ

) cách cửa sông Thương 9.5km.

300-400m Phia Nam và Đông là các cánh cung Đông Triều cao trung bình 400-500m,

có đỉnh Yên Tử cao 1.063m, Am Vap 1.094 m, Cao Xiém 1.330m,

= Thuong lưu sông Lục Nam từ thượng nguồn về tới Chỗ sông hợp, uốn khúc, độ đốcday sông 75940 Núi chạy áp sắt bờ thác ghénh liên tiếp sông chảy theo hướngBắc Nam sau chuyển hướng Đông Tây

= Trang lưu từ Chủ về Lục Nam ding sông chuyển hưởng Đông Đắc - Tây Nam,

thung lũng sông đã mở rộng Độ dốc đây sông gỉ m xuống edn 0,5-0,2%0 Thác ghénhkhông còn nữa, Độ sâu trung bình trong mia can 3-4 m âu thuyỀn di lại đễ đăng

Trang 38

+ Hg lưu sông từ Lục Nam vé ngã ba Nhạn, hướng chảy trở lại Đông Bắc - Tây Nam,

ở đây v

thủy triều khá rõ rệt Độ sâu về mùa cạn lên tới 6m, thuyn bè qua lại thuận tiện

tốc dong chảy nhỏ kể cả khi có lũ Tại đây dong chảy chịu ảnh hưởng của

1.3.3 Đặc diễm thủy văn dòng chảy.

trạm khác đã hạ cấp chỉ còn đo mực nước hoặc ngừng đo.

Ving lưu vực sông Lục Nam đã được xây đựng một loạt các trạm thực nghiệm đồng chảy như Vực Nua, Đá Công, Làng Bai, Làng Ga, các yếu tổ khí tượng và thủy vanđược quan trắc có hệ thông và khoa học Tài liệu thu được tuy ngắn năm nhưng có tácdạng rit lớn trong tính toán thủy văn các lưu vực nhỏ

“Bảng 1-13 Danh mục tram do thủy văn trong tinh và vàng lân cận

Wer ie r1

Irr| trạnae tren sing Ghihe

IKmna| Vi | Am Tem | OTA | Phạm TORT | 2156 | 23M0 | Thương | I960:301lI96351971|1966:1975|p1LnangfrgR]

1.3.3.2 Các đặc trong thủy van

Trang 39

Qua thống tực nước trùng bình nhiễu năm tại các trạm đo trên sông cho thấy cũng

thay đổi, Năm có mực nước cao có thể gắp 2 dé 3 lần năm có mực nước

O những lưu vực nhỏ thì mực nước thay đổi nhiều hơn so với lưu vực lớn,

liệu thực đo cho thấy mia nước cao trên toàn vũng có thé tính từ tháng (VI+X)

và mũa nước thấp từ (XI+V) năm sau Ở đây nhận thấy ring thing X tuy mục nướctrong sông còn cao hơn giá tị bình quân thing trong năm nhưng ding chảy thi đã giảm xuống dưới mức bình quân tháng Vì thé thời gian mực nước lũ duy tì di hơn

thời gian đồng chảy là một thing Điều này được giải thích là mực nước cao là do đề

diều ở hạ đu lầm nước rất châm, về thực chất đồng chy đã giảm,

VỀ biên độ mye nước trong năm giữa các thing mùa lũ và mùa cạn tuỷ thuộc vào vị trí

trên sông Ở thượng nguồn từ vải chục em tới trên dưỡi m, Con ở hạ lưu biên độ này

có thể lớn tới vải mết, Vì vậy về mùa lũ mực nước ngoài sông thường cao hơn trongnội đồng, còn mùa kiệt thì ngược lại Điều đó dẫn tới các thiên tai ng lụt và hạn hinhàng năm,

Bang 1-14 Đặc trưng mực nước tại cúc trạm thủy vấn thuộc vùng nghiên cứu.

Don vị: m

Trạm | Sie | Thi | Aw | Hạn | Tham | Hạ | Thờ gam TheNam [TweNam|196201| 170 | DI [2WWVNNS6| 020 | WMMAUI

iu Son | Thương Tis | 1872 | 3ãVNB96 | 686 |23/XTUi9f5

Bang 1-15, Tin suất mực nước trung bình các năm các trạm thấy văn của

vùng nghiên cửu (1960 + 2011)

Dan Vị: em Hib- Pe

Trang 40

Bang 1-16 Tin suắt mực nước lớn nhất các năm cúc tram thủy vấn của vùng nghiên

cứu (1960 +2011)

Bom vi: em.

TinaaP Trạm — | Hmaxth | cy cs

D 0 ED sũ Tue Nam SH [ 0m | 0m | 78 fa | øn Ƒ

Cầu Son ise | 040i | 0985 | "im "| teat "| is | 8897

Bảng 1-17, Tàn suắt mee nước nhỏ nhất các năm cúc tram thấy vấn của

vùng nghiên etiu (1960 +2011)

Don vị: cn: TminPs

Đặc điểm thuỷ văn của khu vực là chịu sự chỉ phối trực tiếp của các yếu tổ khí hậu, địa

hình, địa chất và mặt đệm lưu vực các nguồn nước

Ving hệ thống tủy lợi Clu Sơn- Cắm Sơn thuộc nh Bắc Giang là vùng có diện ích

tự nhiên bao gồm chủ yếu là vùng đồi núi thấp và trung du Nguồn nước mưa tới không

nhiều so với nơi khác Các con sông lồn chảy qua tinh đều là sông nhẳnh cấp Ì của hệ

thống sông Thái Bình Ngoại trừ sông Lục Nam là gần như nằm gọn trong tỉnh, còn các

sông Thương, sông Cầu chỉ có một phin trung du và hạ du chảy qua tỉnh Do đó phầnlớn diện tich hứng nước của các sông lớn đều nằm ngoài tỉnh Phần lớn địa hình cácsông có dạng đồi cao 50-1 50m, đất trên lưu vực chủ yếu là sa điệp thạch, đá vôi chiếm.khoảng 10% Mật độ lưới sông không đều, trung bình từ 0,5-1,5 km/kmẺ, nguồn nước

mặt qua đó cũng không lớn Tinh hình điều tra khai thác nguồn nước ngằm còn gặp

nhiều khó khăn Mặt khác nguồn nước mặt Iai phân bd không đều theo không gian vàthời gian Một năm có hai mùa nước, mia nước lớn từ tháng 5-10, mùa nước cạn từ tháng 11 đến thắng 4 năm sau,

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-2. Công tinh đập Cầu Sơn Hình 1-3. Tram bom điện Bảo Som - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác và quản lý hiệu quả nguồn nước hệ thống Cầu Sơn - Cấm Sơn
Hình 1 2. Công tinh đập Cầu Sơn Hình 1-3. Tram bom điện Bảo Som (Trang 20)
Hình 1-4. Bản đồ hành chính tinh Bắc Giang Vig hệ thing thủy lợi Cầu Som - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác và quản lý hiệu quả nguồn nước hệ thống Cầu Sơn - Cấm Sơn
Hình 1 4. Bản đồ hành chính tinh Bắc Giang Vig hệ thing thủy lợi Cầu Som (Trang 27)
Bảng 1-4. Lượng nước én cúc tiểu vùng do mưa: - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác và quản lý hiệu quả nguồn nước hệ thống Cầu Sơn - Cấm Sơn
Bảng 1 4. Lượng nước én cúc tiểu vùng do mưa: (Trang 31)
Hình 1-5, Biấn trình và xu thế lượng mưa trung bình năm tại một số tram - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác và quản lý hiệu quả nguồn nước hệ thống Cầu Sơn - Cấm Sơn
Hình 1 5, Biấn trình và xu thế lượng mưa trung bình năm tại một số tram (Trang 33)
Bảng 1-17, Tàn suắt mee nước nhỏ nhất các năm cúc tram thấy vấn của - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác và quản lý hiệu quả nguồn nước hệ thống Cầu Sơn - Cấm Sơn
Bảng 1 17, Tàn suắt mee nước nhỏ nhất các năm cúc tram thấy vấn của (Trang 40)
Bảng 2-8. Tiêu chuẩn cấp nước cho thấy sản nước ngọt - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác và quản lý hiệu quả nguồn nước hệ thống Cầu Sơn - Cấm Sơn
Bảng 2 8. Tiêu chuẩn cấp nước cho thấy sản nước ngọt (Trang 62)
Hình 2-2. Sơ dé tính toán cân bằng nước Lưu vực Sông Céu- Thương- Lục Nam - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác và quản lý hiệu quả nguồn nước hệ thống Cầu Sơn - Cấm Sơn
Hình 2 2. Sơ dé tính toán cân bằng nước Lưu vực Sông Céu- Thương- Lục Nam (Trang 67)
Bảng 2-14. Tang hợp lượng nước thấu các Khu ding nước theo các git đoạn hiện trạng, năm 2020 và năm 2030 có xét dén yêu tổ biển đổi khí hậu- P=85% - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác và quản lý hiệu quả nguồn nước hệ thống Cầu Sơn - Cấm Sơn
Bảng 2 14. Tang hợp lượng nước thấu các Khu ding nước theo các git đoạn hiện trạng, năm 2020 và năm 2030 có xét dén yêu tổ biển đổi khí hậu- P=85% (Trang 72)
Bảng 3-1. Nhiệm vụ tưới của vùng thiy lợi Cầu Sơn- Cam Sơn - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác và quản lý hiệu quả nguồn nước hệ thống Cầu Sơn - Cấm Sơn
Bảng 3 1. Nhiệm vụ tưới của vùng thiy lợi Cầu Sơn- Cam Sơn (Trang 82)
Bằng 3-4. Bảng danh mục cải ta, kiên cổ hỏa các kênh cấp Ith thẳng Cu Sơn: CẮm Som - Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác và quản lý hiệu quả nguồn nước hệ thống Cầu Sơn - Cấm Sơn
ng 3-4. Bảng danh mục cải ta, kiên cổ hỏa các kênh cấp Ith thẳng Cu Sơn: CẮm Som (Trang 86)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN