LỜI CÁM ON‘Sau một thời gian học tập, nghiên cứu, được sự giảng day, giúp đỡ của các thay cô giáo trường Đại học Thủy Lợi và sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, đến nay.luận văn “Nghiên cứu
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Phan Thị Hồng Nhung, tôi xin cam đoan đề tài luận văn của tôi là do tôi làm Những kết quả nghiên cứu là trung thực.Trong quá trình làm tôi có tham khảo các tai liệu liên quan nhằm khang định thêm sự tin cậy và cấp thiết của đề tài Các tài liệu trích dẫn rõ nguồn gốc và các tài liệu tham khảo được thống kê chỉ tiết Những nội dung và kết quả trình bày trong Luận văn là trung thực, nếu
vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, thang năm 2018
Tác giả
Phan Thị Hồng Nhung
Trang 2LỜI CÁM ON
‘Sau một thời gian học tập, nghiên cứu, được sự giảng day, giúp đỡ của các thay
cô giáo trường Đại học Thủy Lợi và sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, đến nay.luận văn “Nghiên cứu giải pháp chủ động cấp nước dưới tác động của biếnđối khí hậu và phát trién kinh tế - xã hội của hé chứa nước Xạ Hương tỉnh
Vinh Phúc” đã hoàn thành.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thay, cô giáo, gia đình, bạn bẻ, đồng nghiệp
đã tạo điều kiện cho tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS.Ngô.Van Quận Thầy giáo TS Ngô Đăng Hải, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ
tác giả trong quá trình thực hiện luận văn.
Với thời gian và kién thức có hạn, chắc chắn không tránh khỏi những sai sót vàkhiếm khuyết, tác giả rit mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của thầy cô
giáo, các cán bộ khoa học và đồng nghiệp dé luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm on!
Ha Nội, thắng năm 2018
Tác giả
Phan Thị Hồng Nhung,
Trang 3MỤC LỤC
LOL CAM ĐOAN i LOICAM ON ii
DANH MỤC HÌNH ANH vi
DANH MỤC BANG BIEU vi
DANH MỤC CÁC TU VIET TAT xii
MỞ DAU I
1 TÍNH CAP THIET CUA DE TAL 1
2 MỤC DICH VA PHAM VI NGHIÊN CUU CUA DE TAL 4
3 CÁCH TIẾP CAN VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU, 4CHUONG 1: TONG QUAN VE LĨNH VỰC NGHIÊN CUU VA VUNG CO LIEN
QUAN 6
1.1 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu 6 1.1.1 Các nghiên cứu liên quan trên thé giới 6 1.1.2, Các nghiên cứu tại Việt Nam 7 1.2 Tổng quan về vùng nghiên cứu 8
1.21, Điều kiện tự nhiên, xa hội và kinh tế huyền Tam Bio nơi có hệ thống thủy lợi
hỗ Xp Hương 8 1.2.2 Đặc điểm khí hậu ving nghiên cứu "
1.2.3, Khái quát v8 hệ thống thủy lợi hd Xe Hương ụ'CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NGUON NƯỚC DEN VA YÊU CẢU CAPNƯỚC CHO HỆ THONG THUY LỢI HỎ XA HUONG "92.1, Tĩnh toán các yêu ổ khí tượng thủy văn 192.2 Tính toán nhu cầu nước của các đối tượng ding nước trong hệ thng 232.2.1, Tính toán như cầu nước cho nông nghiệp 2
2.2.2 Tính toán nhu cầu nước cho chan môi 41 2.2.3, Tính toán nhủ cầu nước cho sinh hoạt số 2.24, Tính toán nhu cầu nước cho công nghiệp, 32
2.2.5, Tổng hợp nhu cầu dùng nước toàn hệ thống thời ky hiện tại “
Trang 42.3, Tính toán cân bằng nước của hệ thống công tinh thủy lợi hd Xạ Hương trong điều
kiện hiện tại 56
2.3.1, Tinh toán nguồn nước đến hồ Xa Hong, 562.3.2 Tinh toán sơ bộ cân bằng nước của hệ thống hồ Xa Hương thời kỳ nền 682.3.3 Tinh toán sơ bộ cân bằng nước của hé thống hd Xa Hương thời hiện ại 69CHƯƠNG 3: DANH GIÁ TÁC ĐỘNG CUA BĐKH VÀ PHÁT TRIEN KINH TE-
XÃ HỘI ĐỀ: ÂN BẰNG NƯỚC CUA HE THONG THUY LỢI HO XA HƯƠNG
16
3.1 Xác định kịch bản biến đổi khí hậu và phát tiễn kính u 16
3111 Lựa chon kịch bin BDKHI 16 3.1.2 Lựa chọn hôi đoạn tính toán n 3.2 Tinh toán nhu clu dùng nước dưới the độngcủa BĐKH va phát tridn kính tổ xã hội trong vùng nghiên cứu 80 32.1 Tinh toán nhủ chu dng nước của nông nghiệp 80
3.2.2 Tính toán nhu cầu nước cho chăn nuôi 90
3.23 Tính toán nha cầu nước cho sinh hoạt 92 3/24 Tin toán nh cầu nước cho công nghiệp 93 3.25 Tổng hop nhủ cầu đng nước toàn be théng trong tương 95
3 Tính toán nguồn nước đến dưới ảnh hưởng của BĐKH và phat tri kính t-xa hội
trong vùng nghiên cứu 96
3.3.1 Tính toán nguồn nước đến thời kỳ 2030 dưới ảnh hưởng cia biển đổi khí hậu 963.3.2 Tính toán nguồn nước đến thời kỳ 2050 dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu 983.4 Tính toán cân bằng nước theo các kịch bản BĐKH và phát triển kinh tế-xã hội
trong vùng nghiên cứu 99
3.41 Kiểm tra dung tích chết và mực nước chết của hd Xa Hương, 9934.2 Kiểm ta cao tinh bai ling bùn cát của hb Xa Huong 1003.4.4 Tính toán cân bằng nước thời kỳ 2050 103CHƯƠNG 4:NGHIEN CỨU ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP CHỦ ĐỘNG CAP NƯỚC.DUGI TÁCĐỘNG CUA BĐKH VÀ PTKT- XH CUA HE THONG HO CHUANUGC XA HƯƠNG TINH VINH PHÚC 106
Trang 54.1 Cơ sở khoa học để xuất giải pháp chủ động cắp nước nhằm khai thie và nâng cao
hiệu quả sử dụng tải nguyên nước trong hệ thông 106
42 Các wii pháp để xuất 106
4.21 Biện pháp công trình: 106 4.2.2 Biện pháp phi công tình 107
44 Ap dung các giải pháp công tình và phi công tình vào thực 108
4.4.1, Đối với thời kỳ hiện tại 108 44.2, Đội vi thời kỳ 2030 110 4.4.3 Đối với thời kỳ 2050 uu
KET LUẬN, KIÊN NGHỊ nạ
L Kế luận Hà
IL Kiến nghị us
TAI LIEU THAM KHẢO H7
PHỤ LỤC us
Trang 6ĐANH MỤC HÌNH ANHHình 1.1, Bản đồ ving nghiên cứu,
Hình 1.2 Mái thượng lưu đập dat
Hình 1.3 Mái hạ lưu đập đất
Minh 1.4 Tổng thể tần xã lũ
Hình 1.5 Cụm công tình cắp nước hạ lưu cổng
Hình 1.6: Nhà van cổng lấy nước 0
inh 2.1 Bang nhập dữ liệu về khí hậu climate a tính lượng bốc thoát hoi nước chun
Hình 2.5: Bảng tính chế độ tưới cho lúa vụ chiêm.
Hình 2.6 Bảng thập dữ liệu về cây lứa mùa
Hình 2.7: Bang tính chế độ tưới cho lúa vụ mùa
Hình 2.8, Bảng nhập dữ liệu về cây ngô đông
THình 2.9: Bảng tính e lộ trới cho ngô vụ đông
Hinh 2.10: Bảng nhập dữ liệu về khí hậu v ti lượng bốc thoát hơi nước,
Hình 2.11: Bảng nhập dữ tiga về mưa.
Hình 2.12: Bảng nhập dỡ
Hình 2.13: Bảng nhập dữ liệu vẻ đắt theo sé liệu FAO.
y lúa cl
Hinh 2.14: Bang tính ch độ tưới cho lúa vụ chim thời kỳ hiện
Hình 2.15: Bang nhập dữ liệu v cây lúa mùa thời ky hiện tại
Hình 2.16: Bảng tính chế độ tưới cho lúa vụ mùa thời kỳ hiện tại
inh 2.17: Bảng nhập dữ liệu cho cây ngô vụ đông thời kỳ hiện ti
Hình 2.18: Bảng tính chế độ tưới cho cây ngô vụ đông thời ky hiện ti
inh 2.19: Mô hình phân phối dòng chảy năm thiết kế thời kỳ ên Hỗ Xa Hương
38
40
41
41 2 4 43
“4 45
45
66 Hình 2.20: Mô hình phân phối dòng chảy năm thiết kế thời kỳ hiện tại Hồ Xa Hương
Hình 3.1: Bảng nhập dữ liệu về khí hậu v tin lượng bốc thoát hơi nước
Hình 3.2: Bang nhập dữ liệu về mưa.
68 8l 81
Trang 7Hình 3.3: Bảng tính chế độ tưới cho
Hình 3.4: Bảng tính chế độ tưới cho lúa vụ mùa năm 2030.
ia vụ chiêm năm 2030.
Hình 3 5: Bảng nhập dữ liệu về cây ngô vụ đông năm 2030
Hình 3.6: Bảng tinh chế độ tưới cho cây ngô vụ đông năm 2030,
Hình 37: Bảng nhập dữ iệu về khí hậu và tính lượng bốc thoát hơi nước.
38: Bảng nhập dữ igu về mưa
Hình 3.9: Bảng nhập dữ liệu về cây lúa xuân năm 2050.
Hình 3.10: Bảng
nh 3.11: Bảng tí
Hình 3.12: Bang tính chế độ tới cho cây ngô vụ đông năm 2050
chế độ tưới cho lúa vụ xuân năm 2050
chế độ tưới cho lúa vụ mùa năm 2050.
82
83
83 86 86 87 87 88 88
Trang 8DANH MỤC BANG BIEU
Bang 1.1: Nguồn lao động huyện Tam Đảo năm 2015 10
Bang 1-2: Lượng mưa trung bình các tháng tinh Vinh Phúc (mm) "
Bảng 1-3 Đặc trưng nhiệt độ không khí trạm Vĩnh Yên 2
Bang 1-4 Đặc trưng tốc độ gió trạm Vĩnh Yên 12
Bing 1-5 Đặc trưng độ âm tương đổi tram Vinh Yên, 2
Bảng 1-6 Số giờ nắng trung bình nhiều năm quan tắc tại trạm Vĩnh Yên BBăng 1-7 Bốc hoi trung bình thing, năm tri trạm Vinh yên B
Bảng 1.8 Thông số kỹ thuật hd Xa Hương 18
Bang 2.1 Kết quả tinh toán các thông số thống kê X, C,,C, thời kỳ nên 1986-2005 20Bảng 22 Kết quả tính toán các thông số thẳng kể X, C,.C, thời kỳ hiện i 21
Bảng 2.3 Bảng thống kế chọn mô hình mưa điển hình cho từng vụ thời kỳ nên 2 Bang 2.4 Bang thống kê chọn mô hình mưa điển hình cho từng vụ thời kỳ hiện ti 22
Bảng 25 Bảng phân phối mưa thiết kế theo thing ứng với tin suất D=85% thnên 2Bảng 2,6 Bảng phân phối mưa thiết kế theo thing ứng với tin suất P^856 thôi kỳ hiện
tai 23
Bảng 27 Thời vụ cây trồng 24
Bảng 28 Dộ dm đất canh ác 2Bảng 29 Thời kỳ sinh trưởng và hệ số cây trồng của lứa 25
Bảng 2.10 Thời kỹ và hệ 25
Bang 2.11 Chiều sâu bộ rễ của cây trồng cạn 25
Bing 2.12 Chi tiêu cơ lý của đất 26 Bảng 2.13: Cơ cấu cây trồng thời ky nén 2
Bảng 2.14: Cơ cầu cây rồng thời kỳ hiện tạ 2
Bảng 2.15: Tổng hợp mức tưới cho lúa vụ chiêm xuân thời kỷ nn 35 Bảng 2.16: Tổng hợp mite tưới cho lúa vụ mùa thi kỳ nền 37
Bing 2.17: Tổng hợp mite tưới cho cây ngô vụ đông thôi ky nền 3Bảng 2.18: Tổng hợp nhu cầu nước cho các loại cây trồng thời kỳ nẻn 38Bang 2.19: Tông hợp nhu cầu nước cho nông nghiệp thời kỷ né 39
Bảng 2.20: Tổng hợp mức tưới cho lúa vụ chiêm xuân thời kỳ hiện tại 4
Trang 9Bảng 2.21: Tông hợp mức tưới cho lúa vụ mùa thời kỳ hiện tỉ 44 Bảng 2.22: Tổng hop mức tưới cho cây ngô vụ đồng thời kỳ hiện tại 46
Bảng 223: Tổng hợp nhu cầu nước cho các loại cây trồng thời ky hiện tại 46
Bảng 2.24: Tông hop như cầu nước cho nông nghiệp thai kỳ hiện ti 4 Bảng 225 Chỉtiêu ding nước cho chăn nuôi 48 Bảng 226 Quy mô din gia súc, gia cằm trên địa bàn thời Ki 48
Bang 2-27 Tổng hop nhu cầu nước do chan môi thời kỹ nén 49Bang 2.28.Quy mô đản gia súc, gia cầm trên địa bàn thời ki hiện tại là: 49)
Bảng 2-29 Tổng hợp nhu cầu nước do chăn mui thôi ky hiện ti 49
Bảng 2.30 Bang kết qua yêu cầu nude cho sinh hoạt thời kỳ nên ( 106m8) sỉ
Bảng 2.31, Bảng kế quả yê cầu nước cho sinh hoi thời kỹ hiện ti ( 106m3 SĨ Bảng 232
Đảng 2.33: Ting hợp nhủ cầu nước cho công nghiệp thoi kỳ hiện ti st
Tổng hợp nhu cầu nước cho công nghiệp thời kỳ nền: 33
Bang 2.34 Bang kết qua tng hợp yêu cầu dùng nước toàn hệ thống thời nền “
Bảng 2.35 Bảng kết qua tổng hợp yêu cầu dùng nước toàn hệ thống thời kỳ hiện tại.55
Bảng 2-36.Tổng hợp các thông số dòng chảy năm lưu vực hồ chứa nước Xa Hương.
thời kỷ nền _Bảng 2-37: Phân phối dong chảy đến hỗ Xa Llương thời kỳ nền 6Bảng 2-38.Téng hợp các thông số dong chảy năm lưu vực hồ chứa nước Xa Hương
thời kỳ hiện tại or
Bảng 2-39: Phân phối đồng chảy đến hd Xa Hương thời kỳ hiện tại 61Bang 2-40 Kết quả tính toán cân bằng nước sơ bộ trong hệ thông — hd Xa Hương thời
kỳ nền o
Bảng 2-41 Kết qua tinh toán cân bằng nước sơ bộ trong hệ thống — hỗ Xa Hương thời
kỳ hiện tại 70
Bảng 2-42 Quan hệ giữa cao tình và dung tích hd, diện tích hồ n
Bang 2-43 Lượng bốc hơi trung bình tháng tại trạm Vĩnh Yên T2
Bảng 2 4 Phân phối bốc hơi phụ thêm khu vực hồ Xa Hương (mm), 13Bảng 2-45 Xác định ổn thất do thắm và bốc hơi 7Bảng 2-46 Kết quả tính toán cân bằng nước trong hệ thống - hồ Xa Hương thời kỳhiện tại đã kể đến tốn thất T5
Trang 10Bảng 3.1: Mức tăng nhiệt độ trung bình (°C) so với thời kỳ 1986-2005 tại Vĩnh Phúc theo kịch bản RCP4.5-2016 8
Bảng 3.2: Nhiệt độ tram Vĩnh Yên các năm trong tương lai theo kịch bản phát thải
trung bình (°C) T8 Bảng 3.3: Lượng mưa trong tương lai theo kịch bản RCP4.5 79 Bảng 3.4: Tổng hợp nhu cầu nước cho các loi cây trồng thời kỳ 2030 4
2030 “
Bảng 3.5: Cơ cấu sử dụng đất th
Bang 3.6 Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu dùng nước tại mặt ruộng của hệ thống thời
kỷ 2080 85
Bảng 37: Tổng hợp nhủ clu nước cho các loại cy trồng thời ky 2050 sọ
Bảng 3.8: Cơ cấu sử dụng đắt thời kỳ 2050 90 Bảng 39 Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu ding nước tại mặt mộng của hệ thẳng nim
2050 s0 Bảng 3-10.Quy mô din gia súc, gia cằm trên địa bản năm 2030 là 91
Bang 3-11 Tổng hợp nhu cầu nước do chăn nuôi năm 2030: 9
Bảng 3-12.Quy mô din gia súc, gia cằm trên địa bản năm 2050 là: 91 Bảng 3-13 Tổng hợp nhủ cầu nước do chăn nuôi thời kỳ 2050 2 Bảng 3.14: Bảng kết quả yêu cầu nước cho sinh hoạt thi kỳ 2030 1033) 9 Bảng 3.15: Bảng kết quả yêu cầu nước cho sinh hoạt năm2050 (103 m3) 93
Bảng 3.16: Tổng hop nha cẫu nước cho công nghiệp năm 2030 94
Bảng 3.17: Tổng hợp nhu cầu nước cho công nghiệp năm 2050, %
Bang 3.18: Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu dùng nước toàn hệ thống thời kỳ dưới tácđộng của biển đội khí hậu và phát tiển kinh tế xã hội năm 2030) 95Bảng 3.19: Bảng kết qu tổng hợp yêu cầu ding nước toàn hệ thống thời ky dưới tác
động của biển đổi khí hậu và phát eign kinh tế xã hội thời kỹ 2050 96 Bảng 3.20 Tổng hop các thông số dòng chủy năm lưu vực hi chứa nước Xa Hương thời kỳ 2030 9T Bảng 3.21 Phân phối dòng chảy dén hồ Xa Hương thời ky 2030 kịch bản RCP4.5-
2016 9
Bảng 322 Tổng hợp các thông số dòng chảy năm lưu vục hỗ chứa nước Xa Hương
thời kỳ 2050 9
Trang 11Bảng 323 Phân phối dang chảy đến hồ Xạ Hương thời kỳ 2050 kịch bản RCP4
5-2016 98
Bảng 3.24 KẾt qui tính toán cân bằng nước khi chưa tinh đến tổn thất thời kỳ 2030
dưới tác động của BĐKH và phát triển kinh tế xã hội 102
Bảng 3.25, Kết quả tính toán cân bằng nước có ké đến tổn thất thời kỳ 2030 dưới tác
động của BĐKH và phát triển kính ế xã hội 103
Bảng 326 Két quả tính toán cân bằng nước khi chưa kể đến tn thất thời ky 2050dưới tác động của BĐKH và phát triển kinh tế xã hội 104Bảng 327 Kết quả tinh toán cân bằng nước khi có kể đến ổn thất thời kỳ 2050 dưới
tác động của BĐKH vả phát triển kinh tế xã hội 104
Bảng 4.1.Cơ cấu cây trồng sau khi đã chuyển đổi cơ edu cây trồng 109
Bảng 42 Tổng hợp mức tưới cho ngô vụ Chiêm Xuân thi ky hiện tại 109
Bang 4.3 Bảng cin bằng nước khi tinh dn tổn that thi kỳ hiện ta 109Bảng 4.4.Co cầu cây trồng sau khi đã chuyển đổ cơ cầu cây trồng Hồ
Bảng 4.5 Tổng hợp mức tưới cho ngô vụ Chiêm Xuân năm 2030 no Bảng 4.6 Bảng tính toán cân bằng nước có kể đến tn thất thời kỳ 2030 nt
Bảng 4.7.Co câu cây trồng sau khi đã chuyển đổi cơ edu cây trồng H2
Bảng 4.8 Tổng hợp mức tưới cho ngô vụ Chiêm Xuân năm 2050 H2 Bảng 4.9., Bảng tính toán cân bằng nước có kể đến tổn thắt thời kỳ 2050 H2
Trang 12DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT
BĐKH: Biến đổi khí hậu
BTCT: Bê tông cốt thép
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
‘TNHH-MTV: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
PTKT- XH: Phát triển kinh tế xã hội
Trang 13M6 DAU
1 TÍNH CAP THIET CUA DE TÀI
Biến đổi khí hậu (BĐKH) là van đề toàn cầu, là thách thức nghiêm trọng nhấtvới nhân loại trong thé kỷ 21 Hiện nay trên thé giới đã có nhiều nghiên cứu
về BĐKH tác động đến các lĩnh vực và đời sống của con người; Hi tượng
thực tế và kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng BĐKH tác động nghiêm trọng tớisản xuất, đời sống và môi trường trên phạm vi toàn cầu, đặc biệt là lĩnh vựcnông nghiệp dé bj tổn thương nhất (Nông độ khí nhà kính trong khí quyền đãvượt qua ngưỡng 400/106 thể tích so với giới hạn an toàn 350/106 thể tích; nhiệt
độ bề mặt trái đất tăng nhanh; hiện tượng nước biển dâng, các cơn bão mạnh.xuất hiện ngày một nhiễu, nhất là những siêu bão với sức gió chưa từng có tronglịch sử nhân loại) Hiện tượng hạn hán khốc liệt trong thời gian dài đã dẫn đến
tình trạng nghèo đói trên điện rộng,
Việt Nam là một trong những quốc gia đang phát triển và là nước dễ bị tonthương đặc biệt do tác động của BDKH gây ra cả về chính trị, kinh hội vàquốc phòng- an ninh Tình hình thời tiết, thủy văn trong các năm trở lại đây códiễn biến ngày càng cực đoan Cụ thể, nền nhiệt độ trên các vùng, miễn củanước ta đều có xu thé tăng với mức tăng phổ biến từ 0,6" -0,8 °C Lượng mưa
ing phổ biển từ 5% tăng mạnh vào mùa lũ và giảm vào mùa kiệt cùng với mức
- 10%, riêng vùng Trung Trung Bộ có thé tăng tới 20% Ngày nay, hiện tượng
EI-Nino, La-Nina càng ngày cảng tác động mạnh mẽ đến Việt Nam và gây ra
tình trạng nắng nóng kéo dài sẽ gia tăng, mùa đông rét đậm, rết hại không kéo đài BĐKH thực sự đã làm cho các loại hình thiên tai diễn ra ngày càng phức tạp, khó lường, đặc biệt là bão, lũ, han hán ngày càng ác liệt
‘Theo tính toán ứng với các kịch bản cao, các số liệu của các thời điểm tương
Nam có thể tăng lên 3°C va mục nước biển có
ứng thì nhiệt độ trung bình ở Vi
thể ding 1,0 m vào năm 2100 Nếu mực nước biển dâng (NBD) 1,0 m, thì không
Trang 14có các giải pháp ứng phó, khoảng 16,8% diện tích Đồng bằng Sông Hồng, 1,5%
trung, 17.8% diện tích Thành phố Hồ Chí Minh
diện tích các tỉnh ven biển mi
và 38.9% diện tích Đồng bằng ông Cửu Long có nguy cơ ngập trong nước;
Hàng năm s có khoảng 40 nghìn km2 đồng bằng ven biển Việt Nam sẽ bị ngập.Mậu quả của BĐKH đối với Việt Nam là rất nghiêm trọng và một nguy cơ hiện
hữu cho mục tiêu xóa d6i - giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên
niên kỷ và sự phát tiễn bên vũng của đắt nước Các ih vực, ngành nghề, dia
phương dé bị tổn thương và chịu tác động mạnh mẽ nhất của BĐKH là tài nguyênnước, nông nghiệp và an ninh lương thực, sức khỏe con người ở các vùng đồngbằng và dai ven biển Nó làm tăng mức độ, cường độ các loại thiên tai, lũ lụt vàhạn bán ngày càng khốc liệt như hạn hán năm 2008, hạn in và xâm ngập mặn
2015-2016 ở Đồng bằng sông Cửu Long; Lũ tháng 10/2010 tại Hà Tinh, thang
10/2011 tại Quảng Bình, tháng 9-10/2013 tại các tỉnh miễn Trung và gan đây nhất
là trận
và Tây Nguyên gâ
lịch sử vào giữa tháng 10 va đầu tháng 11/2016 tại các tỉnh miễn Trung
thiệt hại về người và tài sản, làm cho đời sống của người dân
vô cùng khó khăn, sản xuất nông nghiệp thiệt hại to lớn với con số hàng nghìn tỷ.đồng, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta
Tinh Vĩnh Phúc là một tỉnh thuộc miễn Bắc nước ta bị ảnh hưởng nhiều bởi thờitiết khắc nhiệt và thiên tai Vào mùa khô thường bị hạn hán, dẫn đến tình trạngthiểu nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản
Mùa mưa thường xuất hiện lũ lớn kéo tây ngập lụt nghiêm trọng Hàng
đới thường xuyên uy hiếp các quân, huyện, thị xã gần
ng và ngập úng vùng nội đồng, hạ du các hỗ chứa nước lớn gây thiệt hại nặng
nề về người và tài sản, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội và đời sống
dan sinh, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp.
‘Trude những thực trang và biển động thời tiết khó lường như vậy, van để đặt ra làchúng ta phải đánh giá được những ảnh hưởng của BĐKH, đồng thời phải có kếhoạch dài hạn nhằm trước hết là phòng ngừa, giảm thiểu các thiên tai, lũ lụt sau
2
Trang 15đó là có biện pháp ứng phó kịp thời trợ giúp ngành nông nghiệp khắc phục các
ảnh hưởng của BĐKH.
Hiện nay, có rất ít nghiên cứu về ảnh hưởng của BĐKH tới hệ thống thuỷ lợi nói
chung và ệ thống tưới nói riêng, đặc biệt là nghiên cứu đồng thời ảnh hưởng,của BĐKH và PTKT đến sự thiếu hụt nước phục vụ sản xuất phát triển kinh tế
của hạ du hỗ chứa
Hồ chứa nước Xa Hương- Tinh Vĩnh Phúc được xây dựng từ năm 1977 và đưavào sử dụng từ năm 1984 đến nay Những năm gần đây, trong quy hoạch pháttriển đô thị của tỉnh Vĩnh Phúc, dân số tăng nhanh và sự phát triển nhanh chóng
vé cơ sở hạ ting trên địa bàn huyện Tam Đảo cùng với chiến lược phat triển
kinh 16, công, nông nghiệp phía hạ du hỗ Xp Hương đã dit ra yêu cầu cấp nướcrất lớn Hơn nữa khi quy hoạch dé xây dựng hé trước đây chưa đề cập đến ảnhhưởng của BĐKH va phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai, do đó nhu cầunước cho hạ lưu hd Xa Hương cho các giai đoạn sau này là van đề phức tạp, cdnđược giải quyết
“Trong những năm gin đây, hồ chứa nước Xạ Hương thường xuyên thiểu nước
cấp cho sản suất về mùa khô Nguyên nhân, thứ nhất là do nhu cầu dùng nước
của nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồ thủy sản và du lịch tăng mạnh Thứ
hai là do diễn biến thời tiết theo chiều hướng cực đoan, cụ thẻ lượng mưa tăng
về mùa mưa nhưng giảm mạnh về mùa khô Thứ ba là hiện nay công trình nhưđập cống lấy nước cũng bị xuống cấp hiện tượng rò ri, thất thoát nước cũngtăng nhiều Mặt khác, theo tìm hiểu tài liệu thì chưa có nghiên cứu về ảnh hưởng,của BDKH tới hệ thống thuỷ lợi nói chung và hệ thống tưới nói riêng, đặc biệt lànghiên cứu đồng thời ảnh hưởng của BĐKH va phát triển kinh tế - xã hội đến sựthiếu hụt nước phục vụ sản xuất phát triển kinh tế của hạ du hồ chứa phía Bắc
Vĩnh Phúc.
Trang 16Xuất phát từ những van đề trên, tôi thấy rằng việc nghiên cứu: “Nghiên cứ giải
khí hậu và phát triển kinh tế;
Xác định mức độ ảnh hưởng của BĐKH và phát triển kinh tế đến sự thiểu hụtnước va dé xuất giải pháp dé hạn chế và khắc phục những ảnh hưởng của BĐKH.nhằm đảo bảo khả năng cắp nước của hỗ chứa
Hương.
~ Tiếp cận ké thừa: Trong những năm qua đã có một số nghiên cứu về giảipháp cấp thoát nước dưới tác động của biến đổi khí hậu và phát triển kinh
4
Trang 17hội trên lưu vực một số hd chứa đã có ở nước ta Việc thừa kế có chọn lọc các kết quả nghiên cứu này sẽ giúp để tài có định hướng giải quyết vấn đề một cách khoa học hơn.
3.2 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp điều tra, thu thập phân tích, xử lý, tổng hợp số liệu Phương phápnày ứng dụng trong chương 1 và 2 Cụ thể, di tra, thu thập và phân tích s
cơ bản về khí tượng thủy văn, thổ nhưỡng đất đai va cây trồng
Phương pháp kế thừa có chọn lọc Phương pháp này kế thừa những một số nội
dung, phương pháp nghiên cứu của các nghiên cứu và công trình đã được công
bố,
Phương pháp phân tích hệ thông, phương pháp thống kê xác xuất Phương pháp.này ứng dụng trong tính toán các yếu tố khí tượng thủy van, phân tích kết quả
tính toán.
Phương pháp mô hình toán, thủy văn, thủy lực Phương pháp này ứng dụng
toán nhu cầu nước, cân bằng
trong nghiên cứu của chương 2 và 3 trong
nước, điều tiết
Trang 18ONG QUAN VE LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VA VUNG CÓ
LA Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
1.1.1 Các nghiên cứu liên quan trên thé giới
châu lục có đặc điểm khí hậu khác nhau (lượng mưa khác nhau) nên nghiên
cứu chủ đạo về hồ mỗi châu lục khác nhau Với nơi có lượng mưa lớn thì tậptrung nghiên cứu phan lớn vào việc cắt lũ đảm bảo an toàn cho hạ du là chính,
ngược lại với những vùng có lượng mưa nhỏ thì mục tiêu chính là trữ nước và sir dụng nước hiệu quả
"Nghiên cứu giải pháp nguồn nước cho nông trại nhỏ “Small reservoirs and water storage for smallholder farming” của Jean Payen công sự [1] Tì liệu nghiên
cứu dé cập phần lớn nội dung cho việc xây dựng, quản lý vận hành các hỗ chứanhỏ phục vụ tưới cho các nông trang ở Châu Phi và Án Độ
Keith Weatherhead và cộng sự, 2014 [2] nghiên cứu Nước cho nông nghiệp: tiếp
cận theo hình thức hợp tác và lưu trữ trên trang trại Mục đích của nghiên cứu là xác định, đánh giá một cách cơ bản các cơ hội cải thiện nước, vật từ phục vụ cho việc tưới nông nghiệp và làm vườn, tập trung cụ thể vào tiềm năng tăng trừ lượng nước trong hồ (hồ chứa), khuyến khích các phương pháp hợp tác rộng hơn
với quản lý nước nông nghiệp bằng cách tận dụng kiến thức sâu sắc cia địaphương và tận dụng tốt nhất chất lượng nước kém hơn (ví dụ như không thểuống) Các giải pháp cụ thé: cải thiện khả năng trữ nước trong trang trang trạibằng “on-farm reservoir” [3] , Các cách tiếp cận hợp tác trong quản lý nguồnnước, Cơ hội sử dụng / tái sử dụng nước có chat lượng thấp hơn
Ngoài ra có nhiều nghiên cứu về công nghệ xây dựng hồ tại những vùng đấtkhan hiếm nước và đất cát có độ thấm cao Nghiên cứu “Water storage inreservoir” đã đưa ra các hình thức lót vật liệu đáy hồ tối ưu nhằm giữ nước tốt
và tăng tuổi thọ Julia reis và các cộng sự, 2015 đã nghiên cứu “Reservoir
Trang 19Operation for Recession Agriculture in Mekong Basin, Laos” [4] nội dung đềcập va
sản xuất nông nghiệp tai Lao
@ van hành các hỏ chứa trên lưu vực sông Meekong ảnh hưởng xấu tới
Nghiên cứu phân phối nước cho một hồ chứa được thực hiện riêng rẽ cho từng,
8 tùy thuộc vào điều kiện thực tế của hồ và đối tượng dùng nước mà có giảipháp cụ thể Vậy chỉ có công thức chung cân bằng giữa tổng lượng nước đến và
nước dùng dé phân phối lại cho phù hợp.
1.1.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam
Các nghiên cứu trong nước về hỗ chứa chủ yếu về phỏng lũ, sử dụng đa mục.tiêu, vận hành liên hồ chứa Việc phân phối nước tai một hỗ chứa thường được.cou thể hóa trong quy trình vận hành hỗ Khi các mâu thuẫn về vấn đề phân phốinguồn nước thường được giải quyết theo chế độ uu tiên ngành dụng nước quantrọng trước và ngành ít quan trọng ưu tiên sau Ngoài ra còn được giải quyếtthông qua trao đổi trực tiếp giữa các đối tượng dùng nước hoặc việc thiếu nước
sẽ tự đối tượng dùng nước điều chỉnh sau một thời gian nhất định
Nghiên cứu của Bùi Nam Sách về mâu thuẫn sử dụng nước ở hạ lưu hồ chứatrên các lưu vực sông và một số giải pháp khắc phục Nội dung bài báo đã chỉ ra
sự hình thành các mâu thuẫn trong sử dụng nước ở những sông lớn, ở các hỗ
chứa xây dựng trước 1990 và việc phan chia chưa hợp lý nguồn nước giữa các
ngành ding nước Bài báo cũng chỉ ra các yếu tố chính ảnh hưởng đến mâuthuẫn trong khai thác sử dụng nước như năng lực quản lý, vai trò và ảnh hưởngcủa các hồ tại các lưu vực sông, sự thay đổi về nhu cầu và cơ cấu sử dụng nước
“Tác giả bài báo đề xuất mốt số giải pháp kỹ thuật giải pháp quản lý để khắcphục tình trạng mâu thuẫn về sử dụng nước ở hồ chứa
Luận án tiến sĩ của Lương Hữu Long [5] với đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học
phục vụ vận hành hệ thống liên hồ chứa kiểm soát lũ lưu vực sông Ba” đã
nghiên cứu hệ thống 06 hồ chứa trên lưu vực sông Ba Luận án tập trung vào
Trang 20nghiên cứu xác định nguyên tắc vận hành hệ thống liên hỗ chứa kiểm soát lũ, an
toàn hạ du va đám bảo hiệu qua sử dụng nước.
Tác giả Vũ Hồng Châu nguyên Phó Viện trưởng ~ Viện Quy hoạch thủy lợi viếtbai [6] “Hiện trạng khai thác, sử dụng nguồn nước của các hỗ chứa lớn và nhữngvấn để về vận hành liên hồ đối với việc quản lý tải nguyên nước lưu lực sông.trong bối cảnh chịu tác động của biến đổi khí hậu” Đặc biệt trong bài báo có
xác định mực nước tối thiểu của các hồ tại ác thời điểm nhằm phục vụ tốt nhấtnhu cầu sử nước của các đối tượng dùng nước khác nhau
‘Con nhiều nghiên cứu khác có liên quan đến hỗ chứa, nhưng chi tập trung vào
hồ lớn, vấn dé vận hành liên hồ, chủ dé chính về phát điện và phòng lũ Chưa có.nghiên cứu về chỉ ra phân phối nước tối ưu hay hợp lý cho của các hỗ chứa vừa
và nhỏ nhằm tăng hiệu quả sử dụng nước, đáp ứng tốt nhất yêu cầu hiện tại vàtrong tương lai của những hồ chứa khi có sự thay đổi về nhu cầu dùng nước dothay đổi cơ thay đổi hoặc điều chỉnh mục tiêu của hỗ thêm mụcsử dụng đích phát triển du lịch.
1.2.Téng quan về vùng nghiên cứu
1.2.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội và kinh tế huyện Tam Đảo nơi có hệ thống.thủy lợi hồ Xạ Hương
Trang 22a Din sh- Din tộc
địa bản huyện Tam Đảo có các dân tộc: Kinh, San Diu, Lào, Mường
fin lớn
Hoa, Mông, Dao, Kho me, trong đó hai dân tộc Kinh và Sản Diu chiếm pt
dan số của huyện, các dân tộc khác (Lào, Mường, Hoa) chiém một phần rat nhỏ.Phan theo cơ cấu dan tộc: Dân tộc kinh chiếm 57,79%, dân tộc San Diu chiếm
41,76%, các dân tộc khác chỉ chiếm 0,14%
- Tam Đảo là huyện miễn núi có 3 xã thuộc Chương trình 135 Vì vậy, Tam Đảo
đã và đang tiếp tục nhận được sự quan tâm đặc biệt của Dang và Nhà nước qua
các Chương trình phát triển kinh tế đối với các xã vùng cao, các xã thuộc điện
đặc biệt khó khăn.
É.— Kinh ế- Xã hội
Đặc diém về dan số và nguén nhân lực
Năm 2010 dan số của toàn huyện Tam Đảo là 71.528 người, mật độ dan số trangbình là 303 ngudi/km’, trong đó dân tộc thiểu số chiếm trên 41,9% So với các
huyện, thành phố khác trong tỉnh Vĩnh Phúc, Tam Đảo là một trong các huyện
có mật độ dân số thấp Mật độ dân số không đều giữa các xã trong huyện, tập
trùng cao ở c xã vùng thấp và thưa thớt tại vùng thị trấn Tam Đảo, các thôn,
xóm vùng ven núi của các xã vùng Đồng bằng
Bang 1.1: Nguồn lao động huyện Tam Đảo năm 2015
Dom vị: người
Chi tiêu 3s
1.Tổng dân số 76734
2 Tổng LD đang làm vi 37.282
= Nông, lâm nghiệp, thuỷ sảm 19.774
- Công nghiệp, TTCN, xây dựng 4195
- Địch vụ 9313
3 Chất lượng nguồn lao động
= Lao động chưa qua đào tạo 26.076
10
Trang 23Cong nhân kỹ thuật 5.588
= Trình độ trung cấp 2.608
Cao đẳng, đại học tở lên 2.980
Nguén: Phòng Thong kê huyện Tam Dao - Tài liệu phục vụ Quy hoạch
1.2.2 Đặc điễm khí hậu vùng nghiên cứu.
Ving nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có day đủ các đặc điểm.
Bắc.
khí hậu của vùng trừng du miễn ni phí
a Lượng mca
Lượng mưa trung bình hàng năm dat 1.400 đến 1.600 mm, trong đó, lượng mưa bình.
quân cả năm của vùng đồng bằng và trung du tại trạm Vĩnh Yên là 1.570,2 mm, ving
núi tại trạm Tam Đảo là 2.140 mm Lượng mưa phân bố không đều trong năm tập
trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10, chiém 80% tong lượng mưa cả năm Mùa khô
tử tháng 11 đến tháng 4 năm sau chỉ chiếm 20% tổng lượng mưa trong năm.
Bang 1-2: Lượng mưa trung bình các tháng tinh Vĩnh Phúc (mm)
Tháng [fo fm) vow VH|VHI|IX| x |x xu
Tam
vin yen [230283 | 429 981 | 1928) 2402 268.7] 2951 | 1987] 1924 | 527 176
b Nhiệt độ không khí
khác biệt của hai
Một đặc điểm rõ nét của khí hậu vùng này là sự thay đổi
mùa nóng, lạnh Mùa nóng kéo đài từ tháng V tới tháng IX, kèm theo mua
nhi nhiệt độ trung bình 29°C Tir tháng XI tới tháng TIT năm sau là khí hậucủa mùa đông với nhiệt độ trung bình 18°C Nhiệt độ tối cao thường rơi vàotháng VI, VIT trong khi nhiệt độ tối thấp thường rơi vào tháng I, II, Sự chênhlệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm lên khoảng trên 10°C
Trang 24Bảng I-3 Đặc trưng nhiệt độ không khí tram Vĩnh Yên.
1,58m/s Hướng gió thịnh hành là hướng Đông Bắc.
Bang 1-4 Đặc trưng tốc độ gió trạm Vĩnh Yên
Dom vị: m/s
Djctrung) 1 | M | MT] IV | V TVI[VHIVH IX | X | XI [XIT|Nim
TSU | 175] 183] 208 [199 TL] ATE] 148 || LIB] 2) 13 | 188
cả Độ Âm không khí
Khu vực nghiên cứu có độ âm tương đối bình quân nhiều năm là 82% có sựchênh lệch giữa các tháng, thời kỳ 4m ướt nhất thường vào tháng III (thời kỳ cónhiều mưa phùn), thời kỳ khô nhất thường vào tháng XI, XII
Bảng 1-5 Đặc trưng độ ẳm tương đối tạm Vinh Yên
Đặ tưng |X |W) MEI) V | VE] VT] VIN |IX) X |X] NIT] Nim
Un) | 81/83) 85) 85) aT] | W4 fer ai 7] 7) w
Trang 25giờ nắng rất ít (dưới 50 giờ) thường rơi
nắng trên 180 giờ Các tháng II, II có
vào thời kỳ mưa phùn.
Bảng 1-6 Số giờ nắng trung bình nhiễu năm quan tre tại trạm Vĩnh Yên
Bảng 1-7 Bốc hơi trung bình thing năm tri trạm Vĩnh yên
Dan vị: (mm) Tháng I TH [HHJIVT V TW TVH[VHTIKTX | XI] XI] Nam
về hướng Đông Bắc Hồ Xa Hương có diện tích lưu vực 24km” với nhiều ngáchlớn xuyên vào các cánh rừng, có nhiệm vụ cung cắp nước tưới cho 1430ha đất
canh tác, cung cấp 1,5 triệu mét khối nước trong 1 năm cho hồ Lang Hà và 1,92
triệu mét khối nước im để phục vụ sinh hoạt, chan nuôi, nuôi trồng thủy san cho các xã Gia Khánh, Hương Sơn và Nông trường: quốc doanh Tam Đảo,
của huyện Bình Xuyên, các xã Hop Châu, Quang Minh, Hồ Sơn thuộc huyệnTam Đảo và xã Kim Long huyện Tam Dương Hồ Xa Hương còn có nhiệm vụ
Trang 26điều tiết cắt giảm 50% tổng lượng lũ cho hạ du đồng thời góp phần làm cải thiện môi trường sinh thái trong vùng
b Đặc diém dia hình
Dia hình Suối Xa Hương lưu vực có dang quả trứng nằm theo hướng Tây Bắc ~
'=24km”.
Đông Nam Cao độ trung bình của lưu vực là 140 Diện tích lưu vực.
Nhin chung lưu vực là một khe suối lớn, địa thể hình lòng chảo xung quanh là
núi cao bao bọ, càng về phí hạ lưu địa thế càng thấp dần và bằng phẳng Khuđầu mối nằm tại khu vực chuyển tiếp từ vùng núi sang miền đồng bằng, hai bênsườn núi có độ đốc trung bình từ 20-30",
Khu tưới là một vùng trung du có tính chất bán sơn địa, nhiều đổi núi trọc xen
kế có những vùng đồi thấp và bằng phẳng Ruộng đất thuộc khu tưới hẳu hết làbậc (hang có ch lảm dẫn từ đầu tới cuối với độ dốc trung bình 1% đến4% cao độ mặt đất thay đồi từ đầu khu tưới +55,0 đến +15,0 ở cuối khu tưới.e Hiện trạng một số hạng mục công trình
Hệ thống công trình thủy lợi hồ Xạ Hương gồm 2,7 km kênh chính, 17km kênh
nhánh và 1.072 công trình trên kênh Tuy nhiên trong những năm qua do tình
hình kinh tế đất nước cũng như tỉnh Vĩnh Phúc tăng nhanh mặt khác do quyhoạch hệ thống tưới, tiêu còn manh mún không tập trung cùng với hệ thống cáccông trình thủy lợi chưa được xây dựng đỏng bộ và hoàn chỉnh đến mặt ruộng từ
46 có ảnh hưởng dén phat triển nông nghiệp và các nghành kinh tế khác trongvùng Tuy đã được nâng cấp một vài lần nhưng hiện nay vẫn còn 20km kênh cấp
IL và 120km kênh cấp III cho tuyến nội đồng chưa được cứng hóa
Hỗ chứa nước Xa Hương- Tỉnh Vĩnh Phúc được xây dựng tir năm 1977 và đưa
vào sử dụng từ năm 1984 và mới được sửa chữa lại năm 2014:
+ Một tuyển đập chính (đập đất)
chiều dai đỉnh đập L= 245m;
4Im;
chiều cao đập Hạ,
Trang 27chiều rộng đập Bạ = 7.2m;
cao trình đình đập Zy = +93,77m.
“Trên mái đập thượng lưu có 3 cơ ở cao trình +84.77m, +73,77m, +63.77m Mái hạ lưu có 2 cơ ở cao trình +82,77m và +71,27m.
Đinh đập phía thượng lưu có tường chắn sóng cao 80m
++ Trần xa Ki nằm sát bên bờ đập trái gồm 2 cửa mỗi cửa rộng B= 7m:
Cao trình ngường tran Z„ = +Š7,5m.
Kết cấu tràn bằng BTCT -M250
'Ngưỡng tran đài 18m,
+01 cống lấy nước có áp đặt bên bờ phải với đường kính ống thép 800mm
Trang 28Hình 1.3 Mái hạ lưu đập dat
16
Trang 29Hình 1.5 Cụm công trình cắp nước ha lưu công
Trang 304, Tám tắt các đặc trưng thiất kế
Bảng 1.8 Thông số kỹ thuật hồ Xa Hương
TT ‘Thong số kỹ thuật hồ chứa Đơn vị Trị số
1 | Diệntích lưu vực Fu) km 2
2 [Mực nước chết (MNC) m +66/00
3ˆ [Me nước ding bình thường (MNDBT) m 3915
4° | Cao trình MN lũ kiểm tra m +935
5ˆ [ Myc nước dâng gia cường (MNDGC) m LIT
6 | Dung tieh chết (V.) 10m 07
7 | Dung tích hữu ích (Vụ) 1Ø m 1273
8 | Dung tích trữ 10°m* 1343
9° | Diện tích mặt hỗ ở MNDBT ha 85 Vang đầu mỗi của công trình gồm: Đập chính, công lấy nước và tràn xa lũ đóng mở bằng cửa van cung.
e Nhiệm vụ công trình
Tính đến năm 2009 Hỗ chứa nước Xa Hương có nhiệm vụ cấp nước tưới cho
1402 ha dat nông nghiệp trong đó:
+ Vụ chiêm: Tổng điện tích tưới là: 1138,0ha
Trong đó: Lúa: 1138 ha.
+ Vụ Mùa: Tổng diện tích tưới là: 1241,0 ha
Trong đó: Lúa: 1241 ha
+ Vụ Đông: Tổng điện tích tưới là: 1150 ha
Trong đó:
"Đại diện là cây Ngô: 1199 ha ( chủ yếu là Ngõ, đậu)
+ Giảm nhẹ lũ cho hạ du, kết hợp môi trồng thủy sản, cải tiện môi trường và
du lịch sinh thái.
Trang 31CHUONG 2: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NGUON NƯỚC DEN VÀ YÊU CÂU CAP
NƯỚC CHO HỆ THONG THUY LỢI HỎ XA HUONG
2.1 Tính toán các yếu tố ki í tượng thủy văn
++ Tính toán mô hình mưa tưới thie § P=85% cho các vụ.
‘Vu Chiêm: Trồng la, thời gian từ 2501 + 205
Varma: Tong lúa thôi gian từ 01/06 + 23/09
Vu đồng: Trồng Ngô, thời gian từ 01/10 = 29/12
Tính toán mưa tưới thiết kế với liệt số liệu dài 20 năm từ năm 1986 + 2005, Tram
được chọn để inh toán là trạm Vĩnh Yên
Tinh toán các đặc trưng khí tượng thiết kế
đường tin suất
‘Tai liệu tính toán: Tỷ
năm 1986 - 2005
liệu 20 năm từ mưa ngày tram quản lý hỗ Xa Hương, liệt t
4) Đường tan suất kinh nghiệm
Đường tin suất kinh nghiệm là đường cong trơn biểu thị mỗi quan hệ giữa các trị số
của mẫu thống kế với cn uất lu tích tương ứng của chúng Thực chit đó có th coi là
luật phân bố của mẫu Nói cách khác sau khi tính toán tin suất kinh nghiệm, ta chấm.
các điểm tin suất kinh nghiệm lên giấy tần suất Hazen, Sau đó vẽ đường cong tron di qua trung tâm băng điểm vừa chấm sao cho cách đều các điểm tần suất kinh nghiệm.
"Đường cong này được gọi là Đường tần suất kinh nghiệm.
“Các công thức thường ding trong tính toán tin suất kinh nghiệm
- Công thức trung bình của Ha-zen
m-05
100% en
- Công thức vọng số của Weibull và Kritsky-Menken
Trang 32Trong đó
m- số thứ tự của năm trong ligt tà liệu đã sắp xếp
n= số phần từ của iệ tải liệu (số năm quan trắc)
bjDường tin sud lý luận
Sử dụng phương pháp thích hợp dé vẽ đường tần suất lý luận
Phương pháp thích hợp cho ring có th thay đổi các số đc trưng thống kế ÄŸ, Cụ C,trong chừng mực nhất định sao cho mồ hình xác suất giả thiết thích hợp nhất với chuỗi
Bảng 2.1 Kết qua tính toán các thông số thông kế X, C,.C, thời kỳ nền 1986-2005
Trang 33Kết quả tinh tốn đường tin suất xem chỉ td tại phụ lục
Bảng 22 Kết qua tính tốn các thơng số thống ké X, C,.C, thời kỳ hiện ti
Nguyên the chọn mơ hình mưa vụ
~ Mơ hình mưa được chọn phải cĩ lượng mưa gần bằng lượng mua ứng với tần suấtthiết kế P9
~ M6 hình mưa chọn phải là mơ hình mưa đã xảy ra trong thực tế, tức là phải nằm
trong liệt quan tr
‘Quan điểm chọn mơ hình điên hình.
Mơ bình bắt lợi nh tức là chọn năm kiệt nhất, mưa ít nhất mà lại cần nhiều nước.nhất Khi chọn theo mơ hình này tì khả năng cắp nước là an tộn Tuy nhiên kíchthước cơng trnh lớn, cơng trnh lâm việc khơng hét cơng suất, hiệu quả cơng trình
khơng cao gây lãng phí
~ Mơ hình thưởng xuyên xuắt hiện: Khi chọn theo mơ hình này tì cơng tỉnh thưởng
xuyên làm việc hết cơng suất thiết kế, cơng trình cĩ hiệu quả cao Tuy nhiên với năm ít
mưa sẽ gây thigu nước.
"Để kết quả tính tốn thiên về an tồn và sắt với thực tẾ Trong luận văn này tác giá lựachon mơ hình mưa theo quan điểm bit lợi cho tưới kết hợp với dạng mơ hình mưathường xuyên suất hiện để tính tốn Từ đĩ chọn lượng mưa thiết kế ứng với tin suất85%, Kết quả chọn mơ hình mưa vụ như sau
Trang 34TT Xe Xe
T 196.93 2002 1863
2 jVumùa 63385 2003 6728
3 [Vu đông 8095 1994 818
Bing 2.4 Bing thống kế chọn mô hình mưa diễn hình cho từng vụ thời kỳ hign ti
+ Phương pháp thu phóng củng tin suất: cách làm nảy phủ hợp cho trận mưa thiết kế
có cùng lượng musa, cùng với thời đoạn ngắn trơng ứng với tần suất thiết kế Nhưng
các hệ số Ky, Ko, Ks, Ke khác nhau thi hình dang của trận mưa không được bảo
tồn
“Trong tính toán này do tính cho mưa vụ và rất edn mô hình mưa xây ra trong thực tế'Nộn tác gi chọn phương pháp thu phóng cùng ty sé (các trận mưa điền hình được quydin về trận mưa thiết kế), Căn cứ vào tri số X;sy và Xu, đã chọn ở trên, dựa vào tải
liệu đã vụ theo các bước sau 6 ta tiến hành thu phóng tài liệu mưa cho cá
Trang 35Trong đó
Xo - lượng mưa thing i hit kế
Xu, lượng mưa thing ¡ điễn hình
Kết quả tính toán mô hình thời kỳ nền 1986-2005 như bằng 2.3
Bảng 2.5, Bảng phân phối mưa thiết kế theo tháng ứng với tin suất P85% thời kỳ
“Tháng 1 I TH IV V VI
Xã l5 72 103 | 769 1296
Ke T06 | T06 | 106 | 106 mm
Xe 159 | 73 | 1092 Ƒ 815 T2182 Thing | vit VHT x 5 xĩ
Xe 2981 2121 33 40,8 2 142
K | 0 | 091 | 09 | 099 | 039 n9
% | asa | Tải | siz | 4039 | 2653 14.06
Bing 2.6.Bing phân phối mưa thiết kế theo thing ứng với tin suất P=85% thoi kỳ
Trang 36~ Tài liệu về khu tưới
Cao độ khu tưới đối với vùng đồng bằng từ 4-8m, đối với vùng đồi từ 8-12m.Tọa độ đại lý khu tưới: 21°24'25.07N vĩ độ Bắc và 105°40°15° Kinh Đông
~ Thời vụ cây trồng,
'Với mục đích tăng vụ, bố trí được 3 vụ tai tat cả các địa phương trong hệ thống
"Thời vụ của các loại cây trồng trong vùng như sau:
3 [Neb ding 0in0 38 %0
~ Độ âm trong lớp đất canh tác cho cây wong cạn
Bảng 2.8 Độ âm đất canh tác
"Thời đoạn sinh trường (Bmin=pmaxyy% | Tầng ade vedi (em)
Geo hạ = Nay mim 70-30 30
Trang 37Bang 2.9 Thời kỳ sinh trưởng và hệ số cây trồng của lúa.
Lia Mi Lita Chiêm Xuân
TT
đoạn sinh trưởng, | Thại giạn “Thời gian
Ke Ke(ngày) (ngày)
Chiều sâu bộ rễ của các loại cây trồng cạn:
Bảng 2.11, Chiều sâu bộ rễ của cây trồng can
Giai đoạn "Thời kỳ sinh trường,
TT : :
sinh trưởng | Thầikỹđầu | Thờikỳphiruiên | Thờikỳgiữa | ThờiKỳ cuối
T Ngô 038 06 12 12
Trang 38~ Các chỉ tiêu của đất trong khu vực tính toán:
‘Theo tài liệu thổ nhường đã thu thập được, phần lớn diện tích canh tắc của vùng
nghiên cứu thuộc loại dat thịt trung bình Hệ số thắm n định của dat từ 1,4 - 3,0 mm/ngiy.dém.
Các chi tiêu cơ lý của dat như sau:
Bảng 2.12 Chỉ tiêu cơ lý của đất
TT | Cie chitiéu eo cia dit Ký hig Tash
T | BO rong của đất A 455
2 | Độ âm sẵn có trong đất Be I 60%A
3 [Hệ số ngẫm ban đầu K 30mmingày
4 [Hệ sốngắm ôn định K Zmmingiy
3 [ Tạng lượng nêng của đít 7 135-140
6 | Chiu sâu tng bio hoa " 500mm
7 | Thôi gian làm ai TẾ | 10 ngay
8 | Độ âm lớn nhất của đất Bmax | SSUA.
9 | Chis nadie B 0s
Tai liệu về khu tưới
a0 độ khu tưới đối với vùng đồng bằng từ 4-8m, đối với ving đổi từ 8-I2m.Giống cây trồng
‘Vang nghiên cứu hiện tại dang sử dụng các giống lúa TKOI, TKO8, TKI1 vàmột số giống khác,
26
Trang 39Ngô: Trồng phổ biến các giống CPS88 nhập từ Thái Lan, các giống ngô cũ thoáihóa dẫn được thay thé bằng giống mới, có năng suất cao, tỷ trọng các giống ngô
Iai chiếm 60 - 70%.
« — Thời vụ cây trồng
Véi mục đích tăng vụ, bổ tí được 2 vụ tại tt cả các địa phương trong hệ thông
“Thời vụ của các loại cây trồng trong vùng như sau
Cay lúa: Vụ Chiêm: trồng lúa, thời gian khoảng từ 25/01 + 24/05.
‘Vu mùa: trồng lúa, thời gian khoảng tir 1/06 + 23/09
‘Cay trồng cạn: thời đoạn sinh trưởng từ tháng 10 đến tháng 12
Ay trồng
= Cơ cấu cf
(Can cứ vào diện tích canh tác, tài liệu về cơ cầu cây trồng của dự án thiết k
chứa nước Xa Hương, tác giả xác định được cơ cấu cây trồng dùng để tính toán
Trang 40Lúa là loại cây trồng chịu ngập, do đó chế độ tưới là chế độ tưới ngập Trong
quá trình sinh trưởng của lúa trên mặt ruộng sẽ duy trì một lớp nước thích hợp theo công thức tưới tăng sản Việc tính toán chế độ tưới cho lúa là dựa trên
phương trình cân bằng nước mặt ruộng Giải phương trình cân bằng nước mặt
ruộng, kết hợp với điều kiện rằng buộc ta sẽ xác định được chế độ tưới.
2 Tính toán mức tưới cho lúa chiêm xuân thời kỳ nền
Với lúa vụ Chiêm Xuân, mức tưới tổng hợp của một vụ gieo cấy được xác định
theo phương trình:
M=M,+M.
My: Mức tưới thời kylam đất
Mz: Mức tưới dưỡng cho lúa
4 lượng nước thời làm dat cho lúa chiêm xuân
Đối với cây lúa chiêm thời gian gieo cấy thường là vào mùa khô nên chế độ.canh tác trước khi gieo cấy thường là làm dat theo chế độ làm ải: cày ruộng,
phơi ai thật khô và thoáng một thời gian, sau đó cho nước vào ngâm ruộng, bừa
TÔI gieo cấy
Cong thức tổng quát xác định lượng nước trước khi gieo trồng ( mức tưới thời
~ 10: hệ số chuyển đôi thứ nguyên
~ A: độ rỗng của đất tinh theo % thể tích đất
~H: Độ sâu ting đắt canh tác tính từ mặt ruộng đến lớp
giá trị này được xác định bằng thí nghiệm;
bão hòa nước (mm),
~ Bo : độ âm ban đầu tính theo % của A;
28