1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Những điểm mới của Bộ luật Dân sự 2015 và sự tác động của nó đến sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước

269 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những điểm mới của Bộ luật Dân sự 2015 và sự tác động của nó đến sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước
Tác giả Ts. Nguyễn Minh Tuấn, Ts. Vương Thanh Thúy
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 269
Dung lượng 66,19 MB

Nội dung

CÁC CHUYEN DE NGHIÊN CUUhiện sự cai cách về lập pháp của Nhà nước ta trong thời ky hội nhập STT Tên chuyền đề Trang | | Nguyên tắc cơ bản của BLDS đảm bảo quyên tự do, bình dang 53 của c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TEN DE TAI:

NHỮNG DIEM MỚI CUA BO LUAT DAN SỰ 2015

VA SU TAC DONG CUA NO DEN SU PHAT TRIEN

KINH TE, XA HOI CUA DAT NUOC

CHU NHIEM DE TAI : TS Nguyễn Minh TuấnTHU KY DE TAI : TS Vương Thanh Thúy

TRƯNG TÂM THÔN TIN 1 TRUONG ĐẠI HOC LAT HA NỘI

[PHÒNG ooo 2T") _

HA NOI 3/2016

Trang 2

PHẢN THỨ NHÁTBAO CAO TONG HOP KET QUÁ NGHIÊN CỨU CHUYEN DE

1 Tính cấp thiết nghiên cứu của dé tài 5-56 S12 kEEEEEE AE ckrrrrree |

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài _ 2

3 Đối tượng, mục tiêu nghiên cứu của dé tài cccccccccreccreree 2

4 Nội dung nghiên cứu của dé tài _ c-cS 3

5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài - ¿5< czcxcrererkerrrrkeree 3

I Bộ luật dân sự 2015 được ban hành là nhụ cầu tất yếu của thời kỳ

Oe 05 4

II Về cơ cấu của Bộ luật dân sự - 25222 222222212 E2EErErrkerkrrrrkrree 5

II Những điểm mới của phần quy định chung -55- 6

1 Pham vi điều chỉnh của Bộ luật dân sự . -ccccccccccccrrrrceee 6

2 Nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự -c2©5c5cccscszccce2 |' 3 Ap dung Bộ luật dân sự, áp dung tập quan va áp dung tương tự pháp

4 Bảo vệ quyền dân sự ¿- ¿©5222 E222 2E2EE2EE1212121221211211 211111111111 cce 9

5 Chủ thé của quan hệ pháp luật dân sự . - 2-2252 2+e+zksrresrrred 10

Se MERIC - ssxxnsmnsesesaskeanngiingtiioisrsaddifnhEginks52/2000XEEEWSESSGISEOSSERBS3/00H2ANEEERJHEETESEDEA.BI 13

6 Giao dich, đại diện, thời hiệu - c1 0011113112 1111111582111 1 11x kkp 14

"°r.oon 5Á 14

6.3 Thời DSU eeceececcccccseccsesecsecsessessesscescseestssessessessessessusssessessessessesseeeses 17

IV Quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản 18

4.1 Khái quát quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản 18

4.2 Chidtr Wt cececccccccscccccescecscessscesesessescsssecssacsecscsesevevsvssecvsssessvsvesavavsensvevevscseaseees 20

Trang 3

4.4 Quyền bề mat -¿- + s2 222121111 1111111121121121121112111111 111111 rryee 21

V, Những điểm mới của phần quy định chung về nghĩa vụ 22

S.1 Thure hién nghia 0 22 coi 10001 aR, Wages ĐỂ eg AMA TY, mossessax casos A A OIE DOR Ot 24

5.3 Cầm cố tài SAM cececccccscsecsvssssessessesessesussesececssssscssesscsusereevsseeatesesnssessesaveaseees 295.4 Thế chấp tai san ccecccceccccssssesseessesssessesessesscsssscssesscsscsuesecsessessessessesessessesseees 30

5.5 Bảo lưu quyền sở WOU - 52 c1 E7121211115112111111 2121 1tr 355.6 Bao LAN na ae 36

5.7 Cầm giữ tài sản 5 St tt T11 011 11111111111 11111111 11.11111111 11111 xe 37

5.8 Trách nhiệm dân sự - - L- 22011122131 192111100 111g 11110 1 ng rey 38

5.9 Quy định chung về hợp đồng . 2-5-2 kEE‡ESEEESEEEEEEEEEEEEErkerkerkree 395.10 Hop đồng mua bán tài sản - 2: ©225+25t2 E22 2xExeExerxerxrrrrrrrrrerrrree 435.11 Hợp đồng vay tài sản - 5c 1t T2 1113211111511 11x ce 445.1 Mp dong Hợi Tổ6 cceeci.ec.ioceliCLdb La suivbÓ 3, A th B216 300,122 44

VI Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 45

_ VII, Thừa kế 22222cc22222222211111 E E Errrrrrrrr 46VIII Pháp luật áp dung có yếu tố nước ngoài - 2552522 49

Trang 4

CÁC CHUYEN DE NGHIÊN CUU

hiện sự cai cách về lập pháp của Nhà nước ta trong thời ky hội

nhập

STT Tên chuyền đề Trang

| | Nguyên tắc cơ bản của BLDS đảm bảo quyên tự do, bình dang 53

của cá nhân, pháp nhân trong giao lưu dân sự

2 | Điêm mới của BLDS 2015 về bảo vệ quyên dân sự và áp dụng 68pháp luật bảo vệ quyền dân sự

3 | Quyên nhân thân của cá nhân trong môi tương quan với quyên 89

con người, quyền công dân theo qui định của Hiến pháp

4 | Chế định giám hộ va van dé bảo vệ người yếu thé trong giao} 107dịch dân sự

5 | Dia vị pháp ly của pháp nhân trong các quan hệ dân sự 118

6 | Tư cách chủ thé của tô hợp tác, hộ gia đình trong quan hệ 125

phap luat dan su

7 | Những điểm mới của chê định giao dịch dân sự, đại diện và thời | 149hiệu có ảnh hưởng lớn đến các giao dịch dân sự và thương mại

8 | Hệ thông vật quyên trong Bộ luật dân sự 2015 164

9 | Những điểm mới của phan quy định chung về nghĩa vụ, hop| 181

đồng và ảnh hưởng của nó đến các giao dịch dân sự thương mại

10 | Những qui định mới về một số hợp đông cụ thê 212

1L | Trách nhiệm bồi thương thiệt hại ngoài hợp đồng và van dé 220

nâng cao ý thức của các chủ thé trong việc tôn trọng quyền

Trang 5

STT Họ và tén is Co aol cong Chuyện

1 | Vương Thanh Thúy Tiền sĩ ĐH Luật HN |2_ | Nguyễn Minh Oanh Tiến sĩ ĐH Luật HN 2

3 | Vũ Thị Hồng Yến Tiền si ĐH Luật HN 3

4 | Chu Thị Lam Giang Thạc sĩ ĐH Luật HN 4

5 | Nguyễn Hoàng Long Thạc sĩ DH Luật HN 5

6 | Kiều Thị Linh Thạc sĩ ĐH Luật HN 6

7 | Nguyễn Thị Long Thạc sĩ ĐH Luật HN 7

8 | Lê Thị Giang Thạc sĩ ĐH Luật HN 8

9 | Nguyễn Minh Tuấn Tiến sĩ ĐH Luật HN 9,13

10 | Lê Quang Vinh CN-Luat su Doan LS HN 10

11 | Nguyễn Van Hợi Thac si DH Luat HN 11

12 | Hoang Thi Loan Thac si DH Luat HN 12

Trang 6

Dai biéu Quốc hội

Nang luc phap luat

Năng lực hành vi dân sựNhà xuất bản

Trang 7

DE TAINHUNG DIEM MOI CUA BO LUAT DAN SU NAM 2015 VA SU TAC DONGCUA NO DEN SỰ PHAT TRIEN KINH TE, XÃ HOI CUA DAT NƯỚC

1 TINH CAP THIET CUA DE TAI

Bộ luật dân sự được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam khóa XIII, ky hop thứ 10 thong qua ngày 24 tháng 11 năm 2015 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 1 năm 2017 Day là Bộ luật dan sự của

Nhà nước ta được sủa đổi lần thứ hai để phù hợp với nền kinh tế thị trường

và đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tẻ

Bộ luật dân sự năm 2005 đã phát huy hiệu quả điều chỉnh các quan hệdân sự trong mười năm qua, tạo cơ cở pháp lý để cá nhân, pháp nhận thựchiên các quyền, nghĩa vụ dân sự của mình khắc phục được những bat cập,mâu thuẫn của hệ thống pháp luật về tài sản và nhân thân, về nghĩa vụ và hợpđồng BLDS 2005 điều chỉnh tương đối bao quát các quan hệ dân sự (dân sự,thương mại, lao động, HN&GĐ) Tuy nhiên, qua 10 năm thi hành BLDS biểu

lộ những bất cập cần phải sửa đổi để điều chỉnh các quan hệ, nhân thân, sở

- hữu, giao dịch, hợp đồng, bồi thường thiệt hại phù hợp với cơ chế thị trường

và có tính tương thích với pháp luật các nước trong khu vực và trên thé giới

dé phục vu cho việc hội nhập quốc tế

Bộ luật dân sự năm 2015 đã sửa đổi nội dung các chế định theo nguyêntắc là những nội dung nào mà BLDS 2005 còn thiếu, không phù hợp, mâuthuẫn, chồng chéo, chưa cụ thể, hiểu theo nhiều nghĩa trong các điều luật,trong các chế định thì được sửa đổi Về cơ bản, tất cả các chương, mục củaBLDS 2005 đều có sự sửa đối, do vậy việc nghiên cứu những quy định mớiđược bé sung, những nội dung được sửa đổi của BLDS 2015 là rất cần thiết

phục vụ cho việc nghiên cứu và áp dụng các quy định mới đó trong thời gian

tới Dé phục vụ cho mục đích nghiên cứu trên chúng tôi lựa chon đề tài:Những điểm mới của BLDS năm 2015 và sự tác động của nó đến sự pháttriển kinh té- XH của dat nước

Trang 8

BLDS mới được thông qua thang 11/2015, cho nên hiện nay chưa có cáccông trình nghiên cứu chuyên sâu về những van dé mới của BLDS 2015 Tuy

có một số bài viết trên các trang thông tin điện tử, báo điện tử như “ Bốn điều

đáng chú ý của BLDS 2015, Báo điện tử người đưa tin, Hội gia Việt Nam,ngày 27/11/2015 Những điểm mới căn bản của BLDS 2015, Báo điện tửCAND ngày 24/12/2015 Một số điểm mới trong BLDS 2015, Báo điện tử ĐàNăng 21/12/2015 Bộ luật dân sự bố sung nhiều chế định mới Báo điện tửnhân dân hàng ngày 25/11/2015 Một số điểm mới chủ đạo của BLDS 2015.Trang thông tin tông hợp Ban nội chính Trung ương ngày 12/2/2015 Trên đây

là những bài báo giới thiệu có tính chất khái quát một số điểm mới của BLDS

:3 DOI TƯỢNG VÀ MỤC TIEU NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI

Bộ luật dân sự năm 2015 là Bộ luật của cơ chế thị trường, cho nên cácquy định mới được sửa đổi cần phải điều chỉnh các quan hệ, nhân thân, quan

hệ tài sản trong giao lưu dân sự phù hợp với cơ chế thị trường, tạo hành langpháp lý an toàn cho các giao dịch dân sự, thương mại phát triển, bảo đảm chocác chủ thể cạnh tranh lành mạnh Vì thế đề tài nghiên cứu những quy địnhmới trong BLDS 2015 Mặt khác đề tài cũng nghiên cứu các điều kiện kinh tế-

xã hội bị ảnh hướng boi những quy định mới của BLDS.

Mục tiêu nghiên cứu của dé tài làm rõ nội dung của các quy định mớicủa BLDS 2015 để phục vụ nhu cầu nghiên cứu và học tập của người học.Thông qua việc nghiên cứu, nếu phát hiện những van dé bat cập của quy địnhmới sẽ đưa ra kiến nghị với cơ quan nhà nước có thâm quyên xem xét và hoàn

chỉnh các quy định đó.

Trang 9

Trên cơ sở rà soát toàn bộ các Điều luật của BLDS 2005, Bộ luật dân

sự năm 2015 được sửa đổi bố sung tương đối toàn diện về cấu trúc các Phan,Chương, Mục và các Điều luật Vì vậy nội dung nghiên cứu của để tài là toàn

bộ các quy định mới trong BLDS năm 2015

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mac-Lénin về duy vật biệnchứng và duy vật lịch sử va để làm rõ nội dung của các vấn đề, điều khoảnmới của BLDS, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phân tích nộidung quy định Dé làm rõ điểm mới của BLDS 2015, dé tài sử dụng phương

pháp so sánh quy định mới trong BLDS 2015 và quy định cũ của BLDS

2005 Ngoài ra đề tài còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác như tổnghợp, lịch sử dự báo

Trang 10

BAO CAO KET QUÁ NGHIÊN CỨU DE TÀI

I BO LUAT DAN SỰ NĂM 2015 DUOC BAN HANH LA NHU CÀUTAT YEU CUA THOI KY HOI NHAP

Qua thực tiễn thi hành Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS 2005) cho thay

BLDS đã phát huy hiệu quả điều chỉnh các quan hệ tài sản, quan hệ nhân

thân của cá nhân, quan hệ tài sản của pháp nhân trong các quan hệ dân sự, quan hệ thương mại, quan hệ lao động và hôn nhân & gia đình như đã được

quy định tại Điều 1 BLDS 2005 BLDS 2005 đã bảo vệ được quyền lợi ích

hợp pháp của cá nhân, tô chức va của Nhà nước, lợi ich công cộng, đảm bảo

sự an toàn pháp lý cho các chủ thể trong giao lưu dân sự góp phần thúc đây

phát triển kinh tế-xã hội của nước ta trong thời gian qua Qua gần 10 nămthực hiện BLDS 2005, cũng là thời gian mà đất nước ta đã phát triển vượtngưỡng nước có thu nhập thấp và trở thành nước có thu nhập đạt mức trung

bình so với tiêu chuẩn của các nước trên thế giới Đất nước ta có nhiều thay

đổi và phát triển kinh tế- xã hội theo sự phát triển kinh tế của thế giới và khuvực và trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế các dân sự, thương mại cũng có nhiều thay đổi cần phải điều chỉnhphù hợp với cơ chế thị trường Để chuẩn bị cho việc sửa đổi BLDS 2005,Ngày 18/9/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1322/QD-TTg phê duyết kế hoạch tổng kết thi hành BLDS Đề chuẩn bị cho việc sửa

đối Bộ luật Dân sự năm 2005, Bộ Tu pháp đã tổ chức tổng kết thi hành Bộluật Dân sự năm 2005 ngày 15/7/2013' Báo cáo tổng kết của Bộ Tư pháp đã

đánh giá tương đối đầy đủ những thành quả đạt được khi áp dụng BLDS đểbảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, nhà nước va lợi ích

công cộng Mặt khác, Báo cáo tổng kết cũng chỉ ra những điểm hạn chế cơbản của BLDS 2005 mà cần phải sửa đổi để điều chỉnh quan hệ dân sự phùhợp với cơ chế thị trường như BLDS và văn bản hướng dẫn thi hành chưađáp ứng được yêu cầu của hệ thống pháp luật trong Nhà nước pháp quyền,

' Bộ Tư pháp-Báo cáo Tổng kết thi hành BLDS 2005

Trang 11

chưa bảo đảm được tính 6n định, tính hệ thống, tính dự báo, tính minh bạch,

tính khái quát cho nên chưa điều chỉnh kịp thời các quan hệ quan hệ xã hội

thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật dân sự Mặt khác, BLDS chưa đápứng được vai trò nên tảng, là luật chung cho các luật liên quan Ngoài ra

BLDS 2015 còn nhiều quy định mà luật riêng đã điều chỉnh như các giao

dịch về quyền sử dụng đất, quyên sở hữu trí tuệ và một số hợp đồng cụ thékhác Vì những bat cập trên mà cần phải sửa đổi BLDS 2005 để Nhà nước

ta có BLDS phù hợp với cơ chế thị trường và có tính hội nhập quốc tế cao

II Về cơ cầu của Bộ luật dân sự

Cơ cau các Phần của BLDS có sửa đổi cơ bản như Phan thứ hai ngoàivật quyền chính là quyền sở hữu, Phan này bổ sung các vật quyền khác đốivới tài sản như quyền hưởng dụng, quyền bề mặt Đây là những quyền tài sảnphái sinh từ quyền của chủ sở hữu tài sản Tuy nhiên, khi quy định là một vậtquyền thi cho phép chủ thé mang quyền thực hiện quyền của mình độc lậptương đối với chủ sở hữu, các chủ thé mang vật quyền có thé khai thác lợi ích

của tài sản một cách có hiệu quả trong sản xuất, kinh doanh và trong sinh hoạttiêu dùng.

Phan nghĩa vụ hợp đồng, Bộ luật dân sự bố sung hai biện pháp bảo đảm

là cầm giữ tài sản và bảo lưu quyền sở hữu Những quyền này đã được quy

định trong BLDS 2005 Tuy nhiên, BLDS 2005 chỉ quy định nội dung của

quyền mà chưa quy định trình tự thủ tục thực hiện và bảo vệ các quyền nàydẫn đến hiệu quả điều chỉnh chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hộicủa đất nước trong thời kỳ hội nhập

Trong chương XVI Một số hợp đồng thông dụng BLDS 2015 bé sunghợp đồng hợp tác Đây là một loại hợp đồng đặc thù trong việc liên kết liêndoanh cùng sản xuất, kinh doanh của nhiều cá nhân, doanh nghiệp dé thực

hiện mục đích kinh tế chung

BLDS 2015 loại bỏ một số chương, mục đã được quy định trong luậtriêng như hop đồng mua bán nhà ở, hợp đông thuê nhà ở đã quy định trong

Trang 12

Luật nhà ở Phần quy định về quyền sở hữu trí tuệ loại bỏ hoàn toàn vì cácchế định này thuộc Luật sở hữu trí tuệ

Mục 7 chương XVI- Hợp đồng về quyền sử dụng đất Mục này quy định

về những nội dung cơ bản của hợp đồng về quyền sử dụng đất, còn các hợp

đồng cụ thé về quyền sử dụng đất đã điều chỉnh trong Luật đất đai

HI Những điểm mới của phần quy định chung

1 Phạm vi điều chỉnh của Bộ luật dân sự và sự công nhận, bảo hộquyền dân sự của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamPhạm vi điều chỉnh của Bộ luật dân sự là những quan hệ nhân thân,quan hệ tài sản giữa các chủ thể Bên cạnh đó các luật riêng cũng điều chỉnh

quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản, vì vậy việc xác định phạm vi điều chỉnhcủa BLDS có ý nghĩa quan trọng Điều 1 BLDS 2015 không quy định cu thécác quyền và nghĩa vụ dân sự trong các quan hệ lao động, thương mại, hôn

nhân&gia đình như Điều 1 BLDS 2005 Điều 1 BLDS 20015 quy định pham

vi điều chỉnh của BLDS là các quyền, nghĩa vụ dân sự phát sinh trên cơ sở

bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và chịu trách nhiệm dân sự Quy

định này có tính bao quát và thể hiện là luật nền cho các luật liên quan, nhằmđịnh hướng để các luật riêng khi quy định những quyền và nghĩa vụ dân sự

phải phù hợp với các nguyên tắc của BLDS

Ở Việt Nam, các quyền dân sự của cá nhân và pháp nhân được Nhànước công nhân và bảo hộ dựa trên các quy định của Hiến pháp và các đạoluật khác trong hệ thống pháp luật của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam Về nguyên tắc, quyền dân sự không bị hạn chế, tuy nhiên trongmột số trường hợp và đối với một số chủ thể nhất định thì có thể bị hạn chế vì

lý do an ninh quốc phòng, an toàn xã hội hoặc vì sức khỏe của cộng đồng.Đây là những lý do chính đáng trong những trường hợp đặc biệt thi lợi ích

quốc gia, lợi ích cộng đồng phải được đặt trên lợi cá nhân (Điều 2)

Trang 13

2 Nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự

Điều 3 BLDS 2015 quy định những nguyên tắc đặc trưng thé hiện banchất của quan hệ dân sự như Nguyên tắc bình đăng Nguyên tắc thể hiện tínhchất của quan hệ dân sự như Nguyên tắc tự do, tự nguyện, cam kết thỏa thuận;Nguyên tắc thiện chí, trung thực và các nguyên tắc mang tính pháp chế nhưNguyên tắc tôn trọng lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích của ngườikhác; Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự Đây là những nguyên thể hiệntrong tất cả các chế định pháp luật dân sự Mặt khác, đây là các nguyên tắc

chỉ đạo trong việc áp dụng pháp luật dân sự và trong trường hợp không có

quy định của pháp luật thì Thâm phán dựa vào nguyên tắc này để giải quyếttranh chấp Quy định này tạo điều kiện cho việc giải quyết tranh chấp về nhânthân về tài sản của cá nhân và đặc biệt giải quyết các tranh chấp vẻ thươngmại, lao động kịp thời đảm bảo quyền, lợi ích của người lao động, của các chủthể sản xuất, kinh doanh

3 Áp dụng Bộ luật dân sự, áp dụng tập quán và áp dụng tương tự

pháp luật

Điều 4 BLDS 2015 khang định Bộ luât này là luật chung cho các luậtliên quan Đây là một quy định thé hiện ban chất của BLDS là luật nền cho

các luật riêng có điều chỉnh quyền và nghĩa vụ dân sự Các luật riêng khi

được sửa đôi hoặc xây dựng mới những nội dung có liên quan đến van dé dân

sự thì phải phù hợp với các nguyên tắc của BLDS đảm bảo tính thống nhấtcủa hệ thống pháp luật tư trong nhà nước pháp quyền XHCN Ngoài ra, Điều

4 chỉ dẫn việc áp dụng pháp luật dân sự và luật liên quan và áp dụng Điều ướcquốc tế mà Nhà nước ta là thành viên

Điều 5 quy định về những tập quán được áp dụng trong quan hệ dân sự

và nguyên tắc áp dụng tập quán là các bên không có thỏa thuận, pháp luậtkhông quy định thì áp dụng tập quán Như vậy, việc áp dụng pháp luật, tập quán được thực hiện theo thỏa thuận của các bên, áp dụng theo quy định của

pháp luật và sau cùng là áp dụng tập quán nếu tập quán không trái với các

nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự

Trang 14

Điều 6 quy định về áp dụng án lệ và lẽ công bằng Án lệ có thể đượchiểu là những nguyên tắc, quy phạm được hình thành và áp dung trong quátrình xét xử và đưa ra phán quyết của Tòa án Xử theo án lệ là việc tòa cấpdưới vận dụng các phán quyết có từ trước của TANDTC để đưa ra một phánquyết mới tương tự trong một vụ việc tương tự, hay nói cach khác án lệ lànhững bản án có tính chất làm mẫu do TANDTC ban hành được áp dụngtrong những trường hợp không có quy định của pháp luật một cách trực tiếphoặc có quy định nhưng không áp dụng thống nhất giữa các tòa án, dé baodam cung vu viéc tuong tu 6 cac toa an cần được xét xử như nhau Trình tự

thủ tục ban hành án lệ được quy định trong BLTTDS.

Vẻ lẽ công bằng thì không có khái niệm cụ thể, tuy nhiên căn cứ vàotừng trường hop cu thé, trong điều kiện nhất định mà chủ thê áp dụng phápluật sẽ đưa ra quyết định của minh và nhận thấy quyết định đó là hợp tình và

hợp lý được xã hội đồng tình Trong BLDS 2015 không đưa ra khái niệm về

lẽ công bằng nhưng Điều 45 Bộ luật TTDS 2015 tại khoản 3 có quy định: “Lé

công bằng được xác định trên cơ sở lẽ phải được mọi người trong xã hội thừa

nhận, phù hợp với nguyên tắc nhân đạo, không thiên vị và sự bình đẳng về' quyên và nghĩa vụ cua các đương sự trong vụ việc dan sự đó ” Quy định về lẽcông bằng trong BLTTDS là phù hợp, bỏi lẽ khi xét xử thì thâm phán, hộithâm nhân dân phải tuân theo trình tự thủ tuc tố tụng Khi lẽ công bằng được

áp dụng sẽ thể hiện trình độ vận dụng pháp luật, sự hiểu biết xã hội và sự

công bằng của Tham phán Lé công băng thể hiện lẽ phải trong cuộc sống

được đa số người trong xã hội thừa nhận, ủng hộ, cho nên khi áp dụng lẽ côngbằng để bảo vệ quyền và loi ích của các bên, thì quyết định, bản án của TA có

hiệu lực như áp dụng pháp luật.

Quy định về án lệ và lẽ công bằng là một quy định hoàn toàn mới bảo

vệ quyền và lợi ích của các chủ thé tham gia quan hệ dân sự và dam bảo mọi

vụ việc dân sự đều được giải quyết triệt dé, tránh hiên tượng để vụ, việc dân

sự kéo dài hoặc không xét xử làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền và lợi

Trang 15

ích của các bên Mặt khác, quy định này phù hợp với phương thức áp dụng

pháp luật của các nước trên thế giới thể hiện tinh thần hội nhập của Việt Nam

Một điểm mới của BLDS 2015 là những quy định có tính chất địnhhướng cho các chủ thé khi thực hiện và bảo vệ quyền dân sự trong cơ chế thịtrường là phải duy trì bản sắc văn hóa, truyền thống, phong tục, tập quán tốtđẹp của dân tộc Việt Nam (Điều 7) Xét về bản chất thì đây không phải là mộtquy định bắt buộc để áp dụng giải quyết tranh chấp dân sự Tuy nhiên, quan

hệ dân sự là quan hệ giữa mọi người trong xã hội với nhau thông qua các lợi

ích vật chất, lợi ích tình thần, cho nên khi xác lập, thực hiện và bảo vệ quyền

dân sự, thi Nhà nước khuyến cáo các chủ thé cần phải xem xét mọi việc mộtcách toàn diện có tình và có lý.

4 Bảo vệ quyền dân sự

Nếu như Điều 9 của BLDS 2005 quy định bảo vệ quyền dân sự là mộtnguyên tắc chung, thì BLDS 2015 đã quy định về việc bảo vệ quyền dân sự

là một phan của chương II Đây là một khang định, một tuyên bố của phápluật chứ không chỉ thừa nhận là một nguyên tắc Bảo vệ quyền dân là trách

nhiệm của các cơ quan nhà nước liên quan đặc biệt của TAND, Tòa án không

- được từ chối giải quyết vụ việc dân sự, vì lý do không có luật áp dụng (khoản

2 Điều 14) Nhu vậy trong mọi trường hợp quyền dân sự bi vi phạm thì TAbắt buộc phải bảo vệ cho cá nhân, pháp nhân Quy định này thé hiện tính pháp

chế trong thủ tục tố tụng dân sự và sự bảo đảm của Nhà nước trong việc bảo

vệ quyền dân sự của các chủ thé

Trường hợp quyên dân sự bị tranh chấp thì việc bảo vệ quyền dân sự

theo thủ tục tổ tụng tại TA hoặc trong tài thương mại Trường hợp pháp luật

chưa quy định thì Tòa án không được từ chối giải quyết và áp dụng Điều 5, 6BLDS để giải quyết Đây là một quy định có tính chất răng buộc trách nhiệm

của TA trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của cá nhân, pháp nhân Mặt khác

quy này đảm bảo mọi vụ việc dân sự đều phải giải quyết dứt điểm tránh kéo

dài nhiều năm gây tốn thất về vật chất va tinh thần cho các đương sự (Điều14).

Trang 16

5 Chú thể của quan hệ pháp luật dân sự

5.1 Cá nhân

5.1.1 Năng lực pháp luật va nang lực hành vi

Cá nhân là chủ thê của hầu hết các quan hệ pháp luật nói chung và quan

hệ dân sự nói riêng, vì thế địa vị pháp lý của cá nhân trong quan hệ dân sự cầnđược quy định cụ thé làm cơ sở dé thực hiện và bảo vệ quyền dân sự của cánhân BLDS 2015 không quy định về các mức độ năng lực hành vi mà quyđịnh người thành niên từ đủ 18 tuổi có năng lực hành vi dân sự day đủ (Điều20) trừ trường người khó khăn về nhận thức làm chủ hành vi và người bị hạnchế NLHVDS và người chưa thành niên là người dưới 18 tuổi Quy định naynhằm tạo điều kiện cho cá nhân thực hiện tốt quyền dân sự của mình và phù

hợp với thực tiễn cuộc sống

Khoản 4 Điều 21 quy định những người từ đủ 15 đến chưa đủ 18 tuổi

không trực tiếp tham gia giao dịch có đối tượng là bất động sản và động sản

phải đăng ky Day là một quy định cu thể vé loại giao dich mà người chưathành niên không duoc tham gia làm cơ sở xác định hiệu lực của giao dịch.

Điều 23 quy định về người có khó khăn về nhận thức, làm chủ hành vi

- nhưng chưa đến mức mất NLHV có thé bị TA tuyên bố về tinh trạng pháp lýcủa người đó dé xác lập giám hộ nhằm xác lập, thực hiện giao dịch và bảo vệquyền dân sự của cá nhân trong tình trạng nhận thức có khó khăn

5.1.2 Quyên nhân thân của cả nhân

Trong Tuyên ngôn quyền con người năm 1948 của Liên Hiệp quốc cónghi nhận : Quyên con người là quyên bẩm sinh vốn có, bình dang với tat cảmọi người Nó không thể bị tước đoạt hay hạn ché tuy tién boi bat cứ ai, Nhànước nào, nó không thé phân chia va han chế bắt cứ một phân hay toàn bộ cácquyên con người nào

Quyên con người là quyền tự nhiên, khi con người sinh ra đã có các

quyền tự nhiên đó như quyền được sống, quyền tự do mưu cầu hạnh phúc

không một cá nhân, tổ chức, Nhà nước nào được phép tước đoạt, hay hạn chế

quyền con người Ở Việt Nam, quyền con người được Hiến pháp 2013 ghi

Trang 17

nhận và bao hộ (Điều 19,20,21) Quyền con người có liên hệ với quyền côngdân và quyền dân sư.

Quyền con người là những quyền tự nhiên vốn có của con người nó tồntại khi con người sinh ra và chấm dứt khi con người chết Quyền công dâncũng là quyên của con người nhưng việc thực hiện các quyền này gan VỚI

trách nhiệm của cá nhân đối với nhà nước và được nhà nước bảo hộ Dé thể

chế hóa các quy định của Hiến pháp về quyền công dân, thì các ngành luậtquy định và bảo vệ quyền của công dân với tư cách là chủ thé của quan hệpháp luật đó Pháp luật dân sự điều chỉnh các quyền nhân thân của cá nhân

được thực hiện trong các giao lưu dân sự nhăm xác định tư cách chủ thé, địa

vị pháp lý của cá nhân trong các quan hệ tải sản và quan hệ nhân thân.

Mục quyền nhân thân (của cá nhân) được BLDS 2015 quy định từ Điều

25 đến Điều 39 BLDS 2015 Quyền nhân thân trong quan hệ dân sự là cácquyền gắn với cá nhân xác định tư cách chủ thé, nội dung quyền của cá nhânđối với các giá trị tình thần Khi tham gia vào quan hệ dân sự các chủ thé cần

được cá thể hóa bằng tên, tudi, dân tộc hoặc được xác định qua hình ảnh.BLDS 2005 quy định nhiều quyền nhân thân thuộc về quyền công dân như: quyền lao động, học tập BLDS 2015 quy định các quyền nhân thân có tínhchất định danh cá nhân Những quyền nhân thân liên quan đến quyền con người,quyên công dan do các luật riêng điều chỉnh

Ngày nay phương tiện nghe nhìn phát trién mạnh mẽ đặc biệt là sự phát

triển nhanh chóng của mạng xã hội đã tạo điều kiện cho cá nhân giao lưu, traođôi thông tín, hình ảnh một cách rễ ràng Nhờ có sự phát triển của báo điện tử,

mạng xã hội mà các doanh nghiệp quảng cáo hàng hóa, dịch vụ một cách hiệu

quả Tuy nhiên, trong cơ chế thị trường thì hình ảnh của cá nhân có thể được

sử dụng trong hoạt động thương mại như quảng cáo Dé bảo vệ quyền đối với

hình ảnh trong thương mại, BLDS bổ sung quy định khi sử dụng hinh ảnh

trong thương mại thì phải trả thù lao cho người có hình ảnh (khoản 1Điều 32).Như vậy, cá nhân có thể cho người khác chụp ảnh, ghi hình của mình trong

các tác phẩm báo chí mà không phải trả thù lao Tuy nhiên nếu tác giả, chủ sở

Trang 18

hữu quyền tác giả sử dụng hình ảnh đó trong thương mại thì buộc phả trả thù

lao cho người có ảnh Tiền thù lao do các bên thỏa thuận, trường hợp không

thỏa thuận được TA sẽ quyết định trên cơ sở lễ công bằng hoặc an lệ

Trong các quyền nhân thân, BLDS 2015 bô sung quyên chuyên đôi giớitính (Điều 37) Đây là quyền con người, tuy nhiên BLDS đã công nhận là mộtquyền dân sự, tạo điều kiện cho cá nhân song dung voi nguyén vong cua canhan va thuc hién cac quyền nhân khác được thuận lợi và phù hợp với thực tế

đã diễn ra ở Việt Nam trong những năm qua Trình tự thủ tục thay đổi giớitính thực hiện theo quy định của pháp luật Dé cá nhân thực hiên quyền thayđổi giới tính thì co quan nhà nước có thẩm quyên cần phải ban hành văn banpháp quy về thủ tục và hậu quả pháp lý của việc thay đổi giới tính

Một bổ sung quan trong của BLDS 2015 là quyền về đời sống riêng tư(Điều 39) BLDS 2005 quy định về quyền đối với bí mật đời tư (Điều 38BLDS 2005) Điều 39 BLDS 2015 bổ sung quyền về cuộc sống riêng tư của

cá nhân, bí mật của gia đình Trong thực tiễn cuộc sống riêng tư của cá nhân,

bí mật gia đình của những người nỗi tiếng, người có chức quyền trong xã hội,

hoặc những người thân trong các vụ án mạng hay bị giới báo chí nhòm ngó

- dé khéu sự tò mò của đọc giả, khán thính giả nhằm mục dich câu khách đã

gây ra những hậu quả không tốt cho một số cá nhân, gia đình Vì vậy bảo vệ

quyền riêng tư là một nhu cầu cấp thiết trong xã hội mà môi trường kỹ thuật

số phát triển quá nhanh

Quyền riêng tư là quyền của các cá nhân được phép bảo vệ nhữngthông tin, tư liệu, dữ liệu, các mỗi quan hệ xã hội, quan hệ gia đình và các

thông tin, sự kiện khác liên quan với cuộc sống riêng tư của cá nhân, của giađình Không ai được phép công bố những thông tin, sự kiên đó trừ khi cánhân đó đồng ý hoặc pháp luật có quy định

Bí mật của gia đình là những sự kiện liên quan đến các thành viên giađình, mà những người trong gia đình dùng các biện pháp cần thiết dé giấu kin,không cho người ngoài gia đình biết Khi bí mật của gia đình bị tiết lộ có thể

làm ảnh hưởng đên cuộc sông của các thành viên hoặc làm tôn thương về tinh

Trang 19

than thành viên trong gia đình Vì vậy BLDS quy định quyền riêng tu, bi mat

cá nhân, gia đình là quyền nhân thân thuộc về cá nhân và thành viên gia đình,cho nên khi các quyền này bị xâm phạm, cá nhân, thành viên gia đình cóquyền áp dụng các biện pháp bảo vệ quyền dân sự theo quy định tại Điều 11

- người có khó khăn về nhận thức, làm chủ hành vi, quy định về đăng ký giám

hộ làm cơ sở xác định quyên và trách nhiệm của người giám hộ

5.2 Pháp nhân

Pháp nhân là một tổ chức được pháp luật công nhận tư cách chủ thé

trong các quan hệ pháp luật và đặc biệt trong quan hệ pháp luật dân sự Xác

định tư cách chủ thể của một tô chức là pháp nhân có tầm quan trọng trong

việc xác lập, thực hiện quyền dân sự trong các giao dịch và xác định trách

nhiệm về tài sản của pháp nhân Đối với những tổ chức không có tư cáchpháp nhân thì có thể cử (ủy quyền) cho một cá nhân đại diện cho các thành

viên tham gia vào quan hệ dân sự các thành viên phải chịu trách nhiệm dân sự

về hành vi đại diện đó

Quy định có tính đột phá về pháp nhân đó là đại diện của pháp nhântheo Điều 85 và theo k2 Điều 137 Một pháp nhân có thể có một người hoặc

Trang 20

nhiều người đại diện theo pháp luật Quy định này tạo điều kiện cho phápnhân có nhiều người đại diện để thực hiện các nhiệm vụ của pháp nhân, tạođiều kiện cho pháp nhân chủ động thực hiện các giao dịch một cách thuận lợi,kịp thời, tiết kiệm chi phí, tận dụng được thời cơ kinh doanh dé mang lại hiệu

quả kinh tế cao

Một điểm mới của BLDS 2015 quy định về tư cách chủ thể của các cơ

quan nhà nước ở trung ương và địa phương (Điều 97 đến 100) Nhà nướckhang định các cơ quan của nhà nước có tư cách pháp nhân độc lập, cho nênNhà nước không chịu trách nhiệm về tài sản của các cơ quan nhà nước và các

cơ quan của nhà nước hoặc doanh nghiệp nhà nước không phải chịu trách nhiệm dân sự thay cho nhau Các cơ quan nhà nước ở trung ương và địaphương tự chịu trách nhiệm dân sự và chịu sự điều chỉnh của các quy định vềpháp nhân (Điều 74 đến Điều 96)

6 Giao dịch, đại diện, thời hiệu.

6.1 Giao dich

Phan giao dịch được sửa đổi phù hop với tinh chat của quan hệ dân su

là tự do tự nguyện, hạn chế việc cơ quan nhà nước can thiệp vào các giao

- dịch, bảo đảm an toàn pháp ly cho các chủ thể tham gia giao dich, từ đókhuyến khích và tạo điều kiện cho cá nhân, doanh nghiệp yên tâm xác lập,thực hiện giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, nhu cầu sản

xuất, kinh doanh

Khi tham gia vào giao dịch, các chủ thể đều mong muốn mục đích củaminh sẽ đạt được Tuy nhiên, vì lý do khách quan hoặc chủ quan ma giao dịch

bị vô hiệu hoặc do một bên có lỗi trong việc xác lập giao dịch, hoặc khôngthực hiện nghĩa vụ làm cho giao dịch vi phạm quy định của pháp luật có thé

bị vô hiệu Đặc biệt Điều 125 bảo vệ quyền và lợi ích của nhóm người yếu thếxác lập thực hiện giao dịch mà không phù hợp với năng lực hành vi dan sự thêhiện như người chưa thành niên, người mat NLHVDS, người có khó khan về

nhận thức, làm chủ hành vi khi tham gia vào giao dịch mà không phù hợp với

NLHVDS nhưng làm phát sinh ra quyền hoặc làm miễn trừ nghĩa vu dân sự

Trang 21

vẫn có hiệu lực pháp luật Quy định này bảo vệ người yếu thế trước nhữngngười có đủ năng lực hành vi dân sự mà do vô ý hoặc cỗ ý xác lập giao dich

có khả năng gây thiệt hại cho người yếu thé

Thông thường, việc tham gia vào giao dịch thể hiện ý chí tự do, tựnguyện của các bên Tuy nhiên, có những trường hợp một hoặc hai bên có sựnhằm lẫn trong việc xác lập giao dịch dẫn đến mục đích tham giao dịch khôngđạt được, cho nên pháp luật cho phép bên bị nhằm lẫn có quyền yêu cầu TAtuyên bố giao dịch vô hiệu (khoản 1 Điều 126) Trường hợp một bên bị nhằm

lẫn nhưng mục đích của giao dịch đã đạt được thì giao dịch không vô hiệu,

bởi lẽ các lợi ích mà bên bị nhằm lẫn đã được đáp ứng đây đủ, cho nên khôngcần thiết phải hủy giao dịch đó (khoản 2 Điều 126)

Dé bao đảm quyên và lợi ích chính đáng của cá nhân, pháp nhân thamgia giao dịch, các quy định về giao dịch vô hiệu đã đảm bảo an toàn pháp lýcho chủ thể bị vi phạm bằng phương thức công nhận giao dịch vi phạm có

hiệu lực (Điều 129) hoặc công nhận giao dịch phái sinh từ giao dịch vô hiệu

có hiệu lực pháp luật (Điều 133) Quy định này bảo vệ quyền và lợi ích của cá

nhân, pháp phân khi giao dịch vô hiệu không phải do lỗi của của bên bị vi

- phạm Mặt khác, trong thực tiễn có những trường hợp chủ sở hữu bất độngsản có hành vi vi phạm trong việc xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu bất

động sản, quyền sử dụng đất hoặc do lỗi của cơ quan nhà nước trong việc cấp

giấy tờ sở hữu bất động sản, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm cho giaodịch vô hiệu Trường hợp này, giao dịch với người thứ ba có hiệu lực, người

mua bất động sản, người nhận chuyển quyền sử dụng đất có quyên đăng ký tại

cơ quan nhà nước có thâm quyền Chủ sở hữu, người có quyền chiếm hữu tài

sản có quyền yêu cầu chủ thé có lỗi trong giao dịch vô hiệu phải bồi thường

thiệt hại.

Trường hợp tài sản phải đăng ký nhưng chưa được đăng ký mà đã

chuyên giao cho người thứ ba thì giao dịch vô hiệu, vì bên chuyền giao chưa

có quyền sở hữu đối với tài sản cho nên không thể định đoạt được Tuy nhiên,

khoản 2 Điều 133 quy định nếu người thứ ba nhận được tài sản thông qua bán

Trang 22

dau giá hoặc thông quan ban án, quyết định của cơ quan nha nước có tham

quyên thì giao dịch này có hiệu lực pháp luật Quy định này hoàn toàn phù

hợp với thực tế, bởi lẽ người nhận được tài sản tin tưởng vào cơ quan có thầm

quyền để xác lập giao dịch, cho nên nhà nước cần phải bảo vệ quyền và lợi

ích của người thứ ba ngay tình trong các giao dịch trên.

6.2 Đại diện

BLDS 2015 đã sửa đổi một số quy định về đại diện để bảo đảm quyềnđại diện và quyền được đại diện của cá nhân, pháp nhân trong các giao dịch

dân sự bao dam tinh minh bach và thuận tiện cho các chủ thể xác lập thực

hiện quyền, nghĩa vụ dân sự của mình trong quan hệ dân sự, thương mại.Những nội dung sửa đổi hạn chế rủi ro pháp lý, bảo vệ quyền của ngườinhững người yếu thế trong tố tụng dân sự và người ngay tình trong giao dịch

dân sự, tạo điều kiện cho pháp nhân có nhiều đại điện để thực hiện các giao

dịch được thuận lợi

Điểm c khoản | Điều 137 bổ sung người đại diện theo pháp luật do Tòa

án chỉ định trong quá trình tố tụng tại Tòa án Quy định này phù hợp với thựctiễn trong trường hợp người chưa thành niên, người không có NLHVDS

- không có người đại diện khi tham gia tố tụng thì Tòa án phải chỉ định ngườiđại diện để bảo vệ quyền và lợi ích cho những người đó

Khoản 2 Điều 137 quy định một pháp nhân có thể có nhiều đại diệntheo pháp luật Quy định này nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thểchỉ định nhiều người đại điện trong Điều lệ của mình để thực hiện các giaodịch phù hợp với chuyên môn, trách nhiệm của người đại diện hoặc thực hiệncác giao dịch ở nhiều địa phương khác nhau Trường hợp này tiết kiệm đượcthời gian, chi phí của doanh nghiệp và tạo ra cơ hội kinh doanh nhanh chóng, thuận lợi.

Điều 140 quy định về thời hạn đại diện, đây là một quy định mới nhằm

xác định giá trị pháp ly của hành vi đại diện Thời hạn đại điện xác định theo

văn bản ủy quyền, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, điều lệ

của pháp nhân hay theo pháp luật quy định Trường hợp thời hạn không được

Trang 23

xác định thì thời hạn sẽ xác định theo thời hạn của giao dịch cụ thể mà ngườiđại diện tham gia và nếu không xác định giao dịch cụ thể mà người đại diện

sẽ tham gia thì thoi hạn đại diện là | năm.

Ngoài những điểm cơ bản trên được bố sung trong Chương đại diện,

BLDS 2015 bé sung điểm c khoản | Điều 142 Hậu quả của giao dich dân sự

do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện Đối với những giao dịch

do người không có quyền đại diện xác lập thì không làm phát sinh quyền vànghĩa vụ của người được đại diện Tuy nhiên, nếu người được đại diện có lỗilàm cho người thứ ba xác lập giao dịch với người không có quyền đại diện thìngười được đại diện phải chịu trách nhiệm về hành vi đại diện Đây là quyđịnh rằng buộc trách nhiệm của cá nhân, tổ chức trong trường hợp đề cá nhân,pháp nhân khác lợi dụng danh nghĩa của mình để trục lợi gây tốn hai chongười thứ ba ngay tình Thực tiễn cho thấy trong cơ chế thị trường có những

cá nhân, doanh nghiệp vì lợi nhuận cho nên đã dùng mọi chiêu trò lợi dụng uytín, ảnh hưởng của cá nhân, doanh nghiệp dé lừa dối khách hang, vi thé khitham gia vào quan hệ thương mại đặc biệt giao dịch về bất động sản các chủthé phải tìm hiểu kỹ đối tác trước khi quyết định ký hợp đồng để tránh rủi ro' xay ra.

6.3 Thời hiệu

Các quy định về thời hiệu trong BLDS 2015 kế thừa về thời hiệu của

BLDS 2005 Tuy nhiên, cách tiếp cận của BLDS 2015 hoàn toàn mới phù hợpvới bản chất của các quan hệ dân sự là tự do, tự nguyện, tự định đoạt BLDS

2005 quy định về thời hiệu là căn cứ Tòa án bác quyền hoặc miễn trừ nghĩa

vụ cho các bên Thay vào đó BLDS 2015 quy định về thời hiệu để các bên cóthé dựa các loại thời hiệu để chống lại quyền lợi của bên kia, có nghĩa là nếuquan hệ dân sự đã hết thời hiệu mà các bên không yêu cầu Tòa án áp dụngthời hiệu thì Tòa án sẽ căn cứ vào nội dung vụ việc dé giải quyết tranh chấp

Ngược lại, nếu một bên yêu cầu áp dụng thời hiệu trước khi tòa án cấp SƠthấm ra bản án, quyết định giải quyết vụ việc thì TA sẽ căn cứ vào quy định

na

| I%C/!;

TT

2⁄44

Trang 24

về thời hiệu dé bac quyền yêu cầu của bên kia hoặc đình chỉ vụ việc dân sự (k2 Điều 149).

Một sự tiến bộ của BLDS 2015 vẻ thời hiệu hưởng quyền dân sự là théhiện sự bình dang của các chủ thé trong quan hệ dân sự, quyền lợi của cánhân, pháp nhân, của nhà nước được tôn trong như nhau, vì thế Điều 152 bỏkhoản 2 không áp dụng thời hiệu hưởng quyền dân sự đối với tài sản thuộc sởhữu nhà nước và không áp dụng thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ đối với nhà nước

hay nói cách khác các chủ thể đều bình dang trong việc áp dụng thời hiệu

hưởng quyền và miễn trừ nghĩa vụ dân sự

IV Quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản ( vật quyền)4.1 Khái quát quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản

Quyền sở hữu là một chế định quan trọng mang tính truyền thống của

hệ thống pháp luật dân sự của các nước Chế định sở hữu điều chỉnh các quan

hệ sở hữu của các chủ thể trong xã hội, là cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền sởhữu tài sản của cá nhân, pháp nhân, của nhà nước và của cộng đồng Tuy

nhiên, phụ thuộc vào chế độ chính trị, điều kiện kinh tế, xã hội mà pháp luật

của mỗi nước quy định về đối tượng, nội dung của quyền sở hữu có những: đặc thù.

Ở Việt Nam pháp luật về sở hữu qua các thời kỳ có nhiều thay đổi đểdần dần phù hợp với cơ chế thị trường Hiện nay, BLDS và các luật liên quan

đã được sửa đổi điều chỉnh quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân phù hợp với

quy định của Hiến pháp 2013

Bộ luật dân sự 2015 quy định về ba hình thức sở hữu là sở hữu toàndân (Điều 197-204), sở hữu riêng (Điều 205,206) và sở hữu chung (Điều 207-

220) Quy định về ba hình thức sở hữu là phù hợp với thực tiễn và lý luận

BLDS 2005 căn cứ vào chủ thể để quy định về các hình thức sở hữu Quyđịnh này có tính liệt kê, cho nên vừa thiếu lại vừa thừa Thiếu bởi lẽ còn cónhững chủ thé khác không quy định như sở hữu của pháp nhân, thừa bởi vìcác chủ thể đó đều là pháp nhân Để khắc phục khiếm khuyết đó BLDS 2015

quy định ba hình thức sở hữu.

Trang 25

Sở hữu toàn dân là hình thức sở hữu đặc thù, thể hiện toàn bộ tài sảnquy định tại Điều 53 Hiến pháp 2013 của toàn dân do Nhà nước đại diện quản

lý Nhà nước thay mặt nhân dân trên cơ sở Hiến pháp và pháp luật để thực

hiện quyên sở hữu của nhân dân

Sở hữu riêng là sở hữu của một chủ thé trong quan hệ pháp luật dân sựgồm cá nhân, pháp nhân Tài sản thuộc sở hữu riêng do chính chủ thé sử dụng

và định đoạt Khi hai hay nhiều chủ thể cùng có tài sản do góp vốn, được tặng

cho, thừa kế thì xác lập sở hữu chung của các chủ thé đó Các chủ sở hữu

chung cùng thỏa thuận hoặc trên cơ sở pháp luật quy định để sử dụng, định

đoạt tài sản chung.

BLDS 2005 quy định quyền sở hữu là quyền tuyệt đối của chủ sở hữu,chủ sở hữu có toàn quyền đối với tài sản của mình, các quyền của nhữngngười không phải là chủ sở hữu hoàn toản phụ thuộc vào chủ sở hữu Quyđịnh này chịu ảnh hưởng của cơ chế bao cấp coi trọng quyền của chủ sở hữu

tài sản, còn quyền của những người khác đối với tài sản của chủ sở hữu chưađược tôn trọng, vì thế không khuyến khích chủ thê khác đầu tư vào tài sản của

chủ sở hữu hay nói cách khác khi pháp luật tôn trọng tuyệt đối quyền của chủ

- sở hữu, thi sẽ hạn chế việc đầu tư, khai thác tài sản của những người khác,không khuyến khích chủ thé khác đầu tư về kỹ thuật, công nghệ, tai chính dé

khai thác tài sản một cách hiệu quả mang lại lợi ích cho chủ sở hữu và cho người sử dụng.

Trong cơ chế thị trường cá nhân, doanh nghiệp muốn phát triển sản

xuất, kinh doanh thì cần phải có tài sản và có quyền độc lập với tài sản củamình Tài san có thể thuộc quyền sở hữu hoặc tài san của người khác nhưngchủ thể kinh doanh phải có quyền định đoạt đối với tài sản Tính độc lập vềtài sản của chủ thé kinh doanh, của pháp nhân cần phải được thể hiện bang cochế pháp lý Cụ thể là thông qua các quy định về quyền đối với tài sản (vậtquyên), cá nhân, pháp nhân căn cứ vào các quy định đó để tự do thực hiện

quyên định đoạt tài sản của mình phục vụ nhu câu sản xuât kinh doanh

Trang 26

Trong sản xuất, kinh doanh thì tài sản phải sinh ra tải sản khác, nóicách khác mọi tài sản đều phải được khai thác một cách có hiệu quả và pháp

luật cần tôn trọng quyền của chủ sở hữu và người không phải là chủ sở hữunhưng có quyền đối với tài sản của chủ sở hữu, pháp luật cần phải tạo cơ chế

để các chủ thê có quyền đối với tài sản được bình đẳng, tự quyết định quyền

của mình trong các giao dịch dân sự và thương mại Trên tinh thần đó BLDS

2015 đã bổ sung các chế định là chiếm hữu, quyền hưởng dung và quyền bề

mặt Các chế định này điều chỉnh quyền của người không phải là chủ sở hữu

nhưng được khai thác, sử dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản của chủ sở hữu theo thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định

4.2 Chiếm hữu

Trong cơ chế thị trường, để đáp ứng nhu cầu của mọi chủ thể trong xã

hội thì tài sản, hàng hóa phải được tự do lưu thông (trừ trường hợp có quyđịnh khác) Đối với tài sản phải đăng ký thì việc chuyển quyền sở hữu phảitheo trình tự thủ tục luật định, còn tài sản không đăng ký sẽ tự do lưu thôngtrên thị trường, vì vậy về nguồn gốc tài sản, hàng hóa không thể kiểm soátđược, cho nên trong thực xảy ra nhiều trường hợp mua bán, trao đổi tai sản, tư

- liệu sản xuất, hàng hóa bat hợp pháp (trộm cắp, buôn lậu ) nhưng ngườimua, người nhận trao đổi không thé biết và tin rằng việc mua bán, trao đổi đó

là hợp pháp Mặt khác, có những trường hợp thực tế tài sản do người khácđang năm giữ là bất hợp pháp nhưng không có căn cứ chứng minh được hành

vi đó là bất hợp pháp Do đó những trường hơp này người đang nắm giữ tàisản được phép chi phối tài sản của mình theo ý chí phù hợp với quy định củapháp luật Vì lẽ đó BLDS 2015 bổ sung chế định chiếm hữu nhằm công nhận

và bảo vệ quyên và lợi ích của những người đang thực tế nam giữ tài sản khi

có hành vi xâm phạm.

Chiếm hữu là một trạng thái thực tế của một chủ thể đang năm gift tảisản của mình (chủ sở hữu) hoặc của người khác một cách trực tiếp hoặc giántiếp Người chiếm hữu được phép chi phối tài sản theo ý chí của mình phủ

hợp với quy định của pháp luật Chủ thê thực tế đang chiếm hữu tài sản được

Trang 27

suy đoán là ngay tình (trừ chủ sở hữu), cho nên người chiếm hữu ngay tinh cócác quyền đối với tài sản Khi việc chiếm hữu bị vi phạm thì người chiếm hữu

được bảo vệ ban đầu có nghĩa là có quyền yêu cầu co quan có thấm quyền

bảo vệ quyền, lợi ích của mình đối với tài sản (Điều 185)

4.3 Quyền hưởng dụng

Quyền hưởng dụng là một chế định mới trong BLDS 2015 Tuy nhiêntrong thực tiễn thì quyền hưởng dụng đã tồn tại từ lâu trong quan hệ gia đình

Những người thân thích, con cháu được hưởng dụng tài sản của ông, bà, cha,

mẹ để phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng

Trong cơ chế thị trường, quyền hưởng dụng xác lập trong những trường

hợp cá nhân, doanh nghiệp cùng liên kết, liên doanh khai thác tư liệu sản xuất

có hiệu quả Đặc biệt đối với những trường hợp đầu tư rủi ro (thăm dò khaithác dầu khí trên biển, trên xa mạc, khai thác khoáng sản ) thì việc xác lậpquyền hưởng dụng giữa các doanh nghiệp sẽ có ý nghĩa quan trọng, giúp chodoanh nghiệp cần vốn, công nghệ sẽ khắc phục được hạn chế đó

Trong thời hạn hưởng dụng, thì người hưởng dụng có quyền khai tháctài sản của chủ sở hữu để hưởng hoa lợi, lợi tức trong thời hạn nhất định theo

- thỏa thuận Trường hợp không xác định thời hạn thi thời han, thì thời hạn đến

hết cuộc đời của người hưởng dụng đầu tiên là cá nhân và đến khi pháp nhân

chấm dứt nhưng tối đa 30 năm nếu người hưởng dụng đầu tiên là pháp nhân

(Điều 260) Người hưởng dụng có quyên dau tư khai thác tài sản hưởng hoa

lợi, lợi tức, có quyền cho thuê quyền hưởng dụng đối với tài sản (k3Điều

261) Khi thời hạn hưởng dụng mãn kết thì người hưởng dụng hoàn trả tài sản

cho chủ sở hữu Đối với những khoản đã đầu tư vào tài sản thì chủ sở hữu và

người hưởng dụng phải thỏa thuận khi xác lập quyền hưởng dụng hoặc được

thanh toán theo luật quy định.

4.4 Quyền bề mặt

Đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng, là tài nguyên quí giá của quốcgia, cho nên cá nhân, pháp nhân cần phải khai thác, sử dụng đất một cách tiếtkiệm và có hiệu quả Trong thời đại công nghiệp hóa thì nhu cầu xây dựng

Trang 28

các công trình giao thông, nhà máy, công trình dân sinh và nhu cầu sinh sốngtại các thành phố lớn của nhân dân ngày càng gia tăng, cho nên việc sử dụng

đất có hiệu quả là một yêu cầu tất yếu đối với cá nhân, cơ quan và doanh

nghiệp.

Dé tạo cơ sở pháp ly cho cá nhân, doanh nghiệp thực hiện các quyềndân sự một cách tự do, bình dang đồng thời khuyến khích cá nhân, doanhnghiệp đầu tư vào phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, đầu tư để kinhdoanh các công trình xây dựng BLDS 2015 đã bổ sung chế định quyền bề

mặt (Điều 267) Quyền bệ mặt là quyền của một chủ thé đối với mặt đất, mat

nước, lòng đất mà quyền sử dụng đất thuộc về chủ thé khác Chủ thé có quyền

bể mặt tùy thuộc vào thỏa thuận với người sử dụng đất có quyền khai thác đất

để trồng cây, xây dựng các công trình xây dựng trên mặt đất hoặc trong lòng

đất (đường tau dién ngam, cầu chui, cầu vượt ) Chủ thể có quyền bề mặt

được phép khai thác, định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu của mình như bán,cho thuê, thé chấp Thông qua quy định về quyền bề mặt dé khang định là

Nhà nước bảo hộ tài sản của các chủ đầu tư trên quyền sử dụng đất của người

khác ké cả trên đất của Nhà nước Quy định này nhằm khuyến khích và tạođiều kiện cá nhân, doanh nghiệp đầu tư vốn vào phát triển thị trường bất động

sản và phát triển nông, lâm, ngư nghiệp

V Những quy định mới của Phần quy định chung về nghĩa vụ hợpđồng

5.1.Thực hiện nghĩa vụ

Quy định chung về nghĩa vụ và hợp đồng có nhiều sửa đổi về nội dung,kết cau điều luật hoặc về câu chữ, tuy nhiên những điểm mới được sửa đôi có

tính chất cụ thé, rõ ràng va dé áp dụng hơn Mặt khác các qui định về bảo dam

thực hiện nghĩa vụ được sửa đổi để tạo cơ sở pháp lý bảo vệ quyền và lợi ích

của cá nhân, pháp nhân trong các giao dịch dân sự, thương mại Đặc biệt bảo

đảm an toàn pháp lý cho các giao dịch bảo đảm và khuyến khích các chủ thể

mạnh dạn đầu tư, kinh doanh có hiệu quả Trong Mục thực hiện nghĩa vụ,

Trang 29

BLDS 2015 bổ sung hai nội dung cơ bản nhằm rằng buộc trách nhiệm pháp lýgiữa các chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ.

- Điều 355 BLDS 20015 bé sung vào khoản 2 Điều 288 BLDS 2005 vềchậm tiếp nhận thực hiện nghĩa vụ như sau: “ 7rưởng hợp tài sản được gửi

giữ thì bên có nghĩa vụ phải thông báo ngay cho bên có quyền ”

Trong cơ chế thị trường dịch vụ nhận giữ tài sản phát triển ở các thànhphố lớn và khu công nghiệp, cho nên pháp luật cần điều chỉnh những trườnghợp bên nhận hàng hóa chậm tiếp nhận, thì phải có giải pháp phù hợp đem lạilợi ích cho các bên Quy định này áp dung cho các chủ thé vận chuyên, cung

ứng hàng hóa, vật tư sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao trong hoạt động sản xuất,

kinh doanh Trường hợp vì lý do nao đó mà bên nhận hàng hóa không thénhận đúng thời hạn thì bên vận chuyên gửi tài sản cho người thứ ba giữ Bên

có nghĩa vụ giải phóng nghĩa vụ của mình, bên có quyền được bảo đảm tàisản an toàn không bị hư hỏng, mat mát hoặc hạn chế việc bồi thường ton thấtcho bên có nghĩa vụ.

Quy định vẻ gửi giữ tài sản khi bên có quyền chậm tiếp nhận nghĩa vụ

l có tính chất rằng buộc trách nhiệm của bên có nghĩa vụ khi gửi tài sản củabên có quyền cho người thứ ba giữ thì phải thông báo để bên có quyền biết vàyêu cầu người thứ ba giao tài sản Nếu bên có nghĩa vụ không thông báo màbên có quyền bị thiệt hại do không tìm thấy tài sản thì phải bồi thường

-Thực hiện nghĩa vụ có điều kiện ,Điều 284 bé sung khoản 2 như sau:

“ 2 Trường hợp điêu kiện không xảy ra hoặc xảy ra do có sự tác động củamột bên thì áp dụng quy định tại khoản 2 Điều 120 của Bộ luật này”

Quy định này nhằm xác định hậu quả pháp lý của việc một bên có ý vi

phạm thỏa thuận, không thực hiện đúng nguyên tắc trung thực, thiện chí, cho

nên phải gánh chịu bat lợi về mình khi điều kiên đó không xảy ra hoặc có xảy

ra theo ý chí của một bên.

Trang 30

5.2 Bao đảm thực hiện nghĩa vu

- Nghĩa vụ được bảo đảm.

Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là công cụ pháp lý, cho phép chủ thể cóquyền lựa chọn một biện pháp ngăn ngừa bên có nghĩa vụ không thực hiện,

thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ gây thiệt hại cho người có quyền

Trong sản xuất, kinh doanh, để bảo đảm cho việc lưu thông sản phẩm,hàng hóa của các chủ thể kinh doanh diễn ra một cách thông suốt có tínhthường xuyên, liên lục thì cơ chế thị trường đã hình thành nhiều phương thức

mua bán, đặt hàng, gia công và phương thức thanh toán linh hoạt Đề đáp

ứng nhu cầu kinh doanh, các chủ thể kinh doanh có thể xác lập nghĩa vụ hiện

tại hoặc nghĩa vụ trong tương lai Nghĩa vụ trong tương lai là nghĩa vụ hình thành sau khi xác lập biện pháp bảo đảm Trường hợp nghĩa vụ được bảo đảm

hình thành trong tương lai, thì cần phải xác định nghĩa vụ đó xác lập trong

thời hạn biện pháp bảo đảm có hiệu lực Điều 293 quy định về phạm vi nghĩa

vụ trong tương lai bảo đảm, phải là nghĩa vụ hình thành trong thời hạn bảo đám do các bên thỏa thuận Những nghĩa vụ hình thành sau khi giao dịch bảođảm chấm dứt thì không thuộc nghĩa vụ được bảo đảm trừ trường hợp các bên: có thỏa thuận khác Cho nên nghĩa vụ được bao đảm hình thành sau khi biệnpháp bảo đảm hết thời hạn thì được coi là nghĩa vụ không có biện pháp bảođảm.

Khi xác lập biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ hình thành trong tươnglai, các bên có thể thỏa thuận rõ là nghĩa vụ nào, thời hạn hình thành và phạm

vi bảo đảm là toàn bộ hay một phần Trường hợp không thỏa thuận cụ thé thi

phạm vi bảo dam là toàn bộ và nghĩa vụ hình thành trong thời han bảo dam là nghĩa vụ được bảo đảm.

Khoản | Điều 294 quy định về phạm vi và thời han bảo đảm, khoản 2quy định các bên không cần phải xác lập biện pháp bảo đảm, tuy nhiên nếu

biện pháp bảo đảm đã đăng ký, thì khi nghĩa vụ tương lai được hình thành các

bên cần phải đăng ký bổ sung nghĩa vụ bảo đảm

Trang 31

- Đối tượng bảo đảm

Đối tượng bảo đảm có thể là tài sản, uy tín, cam kết của một bên Đối

tượng bảo đảm là tài sản phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm (khoản |

Điều 295) Trường hợp tài sản bảo đảm mà thuộc quyền sở hữu của ngườikhác thì không thé xử lý được khi bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ Nếu đốitượng bảo đảm là quyền tài sản thì quyền tài sản đó thuộc về bên bảo đảm.Bên bảo đảm cần phải có căn cứ chứng minh là có quyền tai san đó và chuyên

giao căn cứ đó cho bên nhận bảo dam.

Tài sản bảo đảm có thể là một vật cũng có thể là vật đồng bộ hoặcnhiều tài sản trên đất (BĐS), hàng hóa luân chuyén Trường hợp này các

bên có thể mô tả tài sản một cách chung nhưng phải thể hiện được loại tài sản,

số lượng, trị giá tài sản Mục đích của việc xác định tài sản để thực hiện nghĩa

vụ hoàn trả tài sản trong cầm gilt, cầm có, đặt coc và khi xử lý tai san bảo

đảm (khoản Điều 295)

Thông thường khi dùng tài sản bảo đảm thì các bên cần phải định giátài sản dé xác định phạm vi bảo đảm Nếu xác định giá trị tài sản không đúngthực chất của tài sản thì khi xử lý tài sản bảo đảm, việc thanh toán nghĩa vụ sẽ

gặp khó khăn, thậm chí có thể bị thiệt hại Thông thường gia trị tài sản bảo

đảm tương ứng với nghĩa vụ được bảo đảm, tuy nhiên các bên có thể thỏa

thuận về bảo đảm một phần nghĩa vụ, phan còn lai không được bao dam

Hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo dam

Hiệu lực đối kháng là giá trị pháp lý của biện pháp bảo đảm đối vớinhững chủ thé liên quan, đặc biệt đối với người thứ ba là chủ thé có quyềntrực tiếp đối với tài sản bảo đảm Khi tài sản bảo đảm bị xử ly thì người nhậnbảo đảm có quyền yêu cầu chủ thé thứ ba chuyên giao tài sản và có quyền ưu

tiên thanh toán trước các chủ thể có quyền thanh toán khác

Hiệu lực đối kháng với người thứ ba phát sinh từ thời điểm đăng kýgiao dịch bảo đảm (bắt buộc hoặc tự nguyện) Trường hợp, luật không qui

định bắt buộc đăng ký thì hiệu lực đối kháng phát sinh từ thời điểm nắm giữ

Trang 32

tài sản như biện pháp cầm cố, đặt cọc, ký cược hoặc từ thời điểm chiếm giữ

như kỹ qui, cầm cé giấy tờ có giá hoặc từ thời điểm chiếm giữ tai sản trongcầm giữ tài sản BLDS 2015 bổ sung Điều 297 quy định về ba trường hợpphát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba là: đăng ký biện pháp bảo đảm,nắm giữ tài sản (cầm cố) hoặc chiếm giữ tài sản (cầm giữ tài sản) Như vậyđối với các biện pháp bảo đảm mà bên có quyên thực tế kiểm soát tài sản thì

có quyền đối kháng với người thứ ba Quy định này phù hợp với thực tiễn vìcác trường hợp này tài sản đang trong tay người có quyền cho nên họ cóquyền ưu tiên khi xử lý tài sản

Đăng ký biện pháp bảo đảm.

Đăng ky biện pháp bao dam là một dịch vụ công do cơ quan hành chính

sự nghiệp của Nhà nước thực hiện Đăng ký biện pháp bảo đảm là đăng ký

quyền xác lập đối với tài sản bảo đảm Đăng ký biện pháp bảo đảm theo trình

tự bắt buộc nếu luật có quy định hoặc đăng ký tự nguyện

Đăng ký biện pháp bảo đảm phục vụ cho việc quản lý nhà nước đối với

các giao dich bao đảm, ngăn ngừa những hành vi lừa đảo trong các giao dịch

như mua bán, thế chấp Mặt khác, nhà nước quản lý việc chuyển dịch quyền

- sở hữu tài sản phải đăng ký khi biện pháp bảo đảm bị xử lý Đối với bat độngsản phải đăng ký thì việc đăng ký biện pháp bảo đảm là điều kiện có hiệu lựccủa giao dịch và có hiệu lực đối kháng với người thứ ba Các biện pháp khôngbắt buộc đăng ký thì việc đăng ký phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ

ba Khoản 3 Điều 298 bố sung như sau:

“3 Việc đăng ký biện pháp bảo đảm được thục hiện theo quy định củapháp luật về đăng ký biện pháp bảo đảm `

Luật có quy định cụ thể những loại tài sản bảo đảm nào phải đăng ký,quy định về trình tự thủ tục và cơ quan đăng ký biện pháp bảo đảm

Xứ lý tài sản bao dam

Thông thường, khi bên bảo đảm không thực hiện nghĩa vụ, thì bên nhận

bảo đảm sẽ xử lý tải sản bảo đảm để thanh toán nghĩa vụ Tuy nhiên, phápluật cho phép các bên thỏa thuận về các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm khi

Trang 33

có vi phạm nghĩa vu dé thanh toán một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ mặc dùnghĩa vụ chưa đến kỳ hạn thực hiện Hoặc luật quy định về các trường hợpbên nhận bảo đảm được phép xử lý tài sản bảo đảm trước thời hạn (Điều 424,425,426) Trong một số trường hợp luật quy định phải xử lý tài sản bảo đảm

trước thời hạn nhằm bảo đảm quyền và lợi ích của các chủ thê liên quan Phápluật quy định vẻ nhiều trường hợp xử ly tài sản, cho phép các bên lựa chọnmột trường hợp phù hợp dé thực hiện bảo đảm quyền lợi ích của bên nhận bảo

đảm Điều 299 quy định về các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm như đến hạnthực hiện nghĩa vụ bên bao đảm không thực hiện nghĩa vụ, khi vi phạm nghĩa

vụ hoặc các trường hợp khác luật quy định.

Thông báo về việc xử lý tài san bảo dam

Trước khi xử lý tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm thông báo cho bênbảo dam và những người nhận bảo đảm khác biết về thời gian, phương thức,địa điểm xử lý tài sản (Điều 300) nhằm tạo điều kiện cho các chủ thể đóchuẩn bị tham gia xử lý tài sản hoặc thỏa thuận về phương thức xử lý tài sản

phù hợp với điều kiện của các chủ thể Tuy nhiên, đối với những tài sản có

nguy cơ hư hỏng hoặc đã bị hư hỏng như hàng hóa là nông sản bị hư hỏng thì

- bên nhận bảo đảm có quyền xử lý ngay và thông báo cho các chủ thể liên

quan biết việc xử lý đó để kiểm tra quá trình xử lý tài sản có đảm bảo tính

khách quan hay không.

Trường hợp, bên nhận bảo đảm xử lý tài sản mà không thông báo chobên bảo đảm hoặc người nhận bảo đảm khác biết mà việc xử lý đó khôngkhách quan, minh bạch gây thiệt hại cho các chủ thế thì những người bị thiệt

hại có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, như bán tài sản giá thấp hơn giá thị

trường, dẫn đến không đủ tài sản để thanh toán cho những người có quyềnkhác

- Giao tài sản bảo dam dé xử lý

Đối với những biện pháp bảo đảm bảo đảm mà bên nhận bảo đảmkhông trực tiếp giữ tài sản bảo đảm, khi xử lý tài sản thì bên nhận bảo đảm

phải yêu cầu bên bảo đảm đang giữ tài sản bảo đảm (người thế chấp ) hoặc

Trang 34

tài sản bảo đảm do người thứ ba giữ, cho nên khi xử lý tài sản thì người giữ

tài sản phải chuyển giao cho bên nhận bảo đảm xử lý theo thỏa thuận hoặc dopháp luật qui định (Điều 301) Trường hợp người giữ tài sản không chuyểngiao dé xử ly tài san, thì người nhận bảo đảm không được dùng các biện phápcưỡng chế dé thu hồi tai sản mà phải yêu cầu Tòa án giải quyết theo thủ tục tốtụng dân sự Qui định này nhằm ngăn ngừa trường hợp bên nhận bảo đảm cô

ý gây mat trật tự xã hội hoặc cưỡng đoạt tài sản trái pháp luật

- _ Quyên nhận lại tài sản bảo dam

Trước thời điểm xử lý tài sản bảo đảm mà bên bảo đảm thực hiện day

đủ nghĩa vu của minh đối với bên nhận bảo đảm và thanh toán chi phí phátsinh do việc chậm thực hiện nghĩa vụ thi có quyền nhận lại tài sản đó, trừtrường hợp luật có quy định khác (Điều 302)

Thông thường, đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên bảo đảm thực hiện

xong nghĩa vụ thì có quyền yêu cầu bên nhận bảo đảm giao lại tài sản bảođảm trong tình trạng ban đầu Trường hợp bên bảo đảm không thực hiện đượcnghĩa vu mà bên nhận bảo đảm đã thông báo về việc xử ly tài sản bảo đảm mà

bên bảo đảm tự nguyện thanh toán xong nghĩa vụ và các chi phí phát sinh từ

- việc chậm thực hiện nghĩa vụ thì bên nhận bao đảm không được xử lý tài sản

bảo đảm và phải giao lại tài sản bảo đảm cho bên bảo đảm

- Phương thức xử lý tài sản cam cố, thé chap

Có hai phương thức xử lý tài sản cầm có, thế chấp là xử lý theo thỏathuận và theo luật quy định (Điều 303, 304,305) Các bên có thể thỏa thuận vềbán dau giá tài sản tài sản, Trường hợp này bên bảo đảm sẽ thực hiện giao kếthợp đồng bán đấu giá với tổ chức bán đầu giá, hoặc bên bảo đảm ủy quyềncho bên nhận bảo đảm giao kết hợp đồng bán đấu giá tài sản Một phươngthức xử lý tài sản đơn giản có hiệu quả là các bên thỏa thuận về bán tài sảncho người thứ ba, phương thức này có thé do bên nhận bảo đảm hoặc bên bảo

đảm thực hiện Việc bán tài sản cho người thứ ba phải bảo đảm tính khách

quan trong việc xác định giá tài sản Trường hợp không thể bán đấu giá hoặcbán cho người thứ ba thì bên nhận bảo đảm có thể nhận tài sản bảo đảm để bù

Trang 35

trừ nghĩa vụ Nếu giá trị của tài sản bảo đảm nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ thì bên

bảo đảm phải dùng tài sản khác thanh toán Ngược lại, giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn giá trị nghĩa vụ thì bên nhận bảo đảm phải giao lại cho bên bảo đảm

số dư đó

Trường hợp các bên không thỏa thuận về phương thức xử lý tài sản bảo

đảm thì tài sản bảo đảm bán đấu giá theo quy định của pháp luật về bán đấu

gia.

- Thanh toán số tiền có được từ việc xử lý tài sản cam cố, thé chapTheo nguyên tắc đối kháng, khi xử lý tài sản cần cố, thế chấp (Điều307) thì người nhận bảo đảm có quyền ưu tiên trước các chủ thé có quyền

khác không có bảo đảm, có nghĩa là sau khi bán tài sản bảo đảm thì người

nhận bảo đảm có quyền đối kháng sẽ được thanh toán trước các chủ nợkhác.Tuy nhiên, trong thời hạn bảo đảm nếu tài sản bị hư hỏng do chất lượngkhông tốt mà người nhận bảo đảm, người giữ tài sản phải chi phí sửa chữa thì

khoản tiền này phải thanh toán trước, vì đây là chi phi cần thiết để duy trì tàisản, nếu không sửa chữa, thì tài sản có thé hư hỏng giảm sút giá trị, thậm chí

có thé không còn giá trị nữa, do vậy khoản chi phi cần thiết phải được thanhtoán trước và sau đó thanh toán theo thứ tự ưu tiên quy định tại Điều 308

5.3 Cầm cố tài san

- Hiệu lực của cam cỗ tài sản

Đối với các giao dịch bảo đảm thì việc xác định thời điểm có hiệu lựccủa giao dịch là thời điểm các bên phải thực hiện quyền và nghĩa vụ theo giaodịch đã giao kết Hiệu lực pháp luật của giao dịch khác với hiệu lực đối khángvới người thứ ba Hiệu lực đối kháng với người thứ ba xác lập từ thời điểmbên nhận cầm cố nam giữ tài sản (Điều 310)

Hợp đồng cầm cố tương tự như các hợp đồng thông dụng khác, cho nênthời điểm có hiệu lực của hợp đồng cũng được xác định theo Điều 400 và 401BLDS Các bên có thé thỏa thuận về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng nếuluật không qui định khác Quy định về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng

nhăm răng buộc bên câm cô phải chuyên giao tài sản cho bên nhận câm cô.

Trang 36

- Quyên của bên cam cỗ

Trong cơ chế thị trường, tai sản đưa vào lưu thông sẽ tạo ra lợinhuận, đặc biệt hàng hóa cần phải được lưu thông để đáp ứng nhu cầu kinhdoanh của các doanh nghiệp, vi vậy pháp luật khuyên khích bên nhận cầm cốcho phép bên cầm cố được định đoạt tài sản cầm cố và thay đổi tài sản cầm cốbang tai sản khác hoặc thay đổi biện pháp bảo dam phù hợp với điều kiện củacác bên Trong một số trường hợp pháp luật cho phép bên cầm cố bán tài sảncầm có như bán tài sản dé thi hành án Điều 312 bổ sung khoản 4 như sau:

“4, Được ban, thay thé, trao đổi, tặng cho tài sản cam có nếu được bênnhận cam có đồng ý hoặc theo quy định của luật "

Dé tránh sự lãng phí trong việc khai công dụng của tài sản cầm có,

pháp luật cho phép các bên có thé thỏa thuận là bên nhận cầm cố được chothuê tai sản cầm cô hưởng hoa lợi, lợi tức va giá tri hoa lợi, lợi tức sẽ được bùtrừ vào giá trị nghĩa vụ của bên cầm có Điều 314 (Quyền của bên nhận cầmcố) được b6 sung khoản 3 như sau:

“3 Được cho thuê, cho muon, khai thác công dụng tài san cẩm có và

hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cam cố, nếu có thoả thuận `

5.4 Thế chap tài sản

- Tài sản thé chấp

Thông thường tài sản thế chấp là quyền sử đụng đất thuộc quyền sửdụng của bên thế chấp thì tài sản gắn liền với đất như nhà ở, công trình xâydựng, cây lâu năm cũng thuộc quyền sở hữu của bên thé chấp, vì vậy khi théchấp quyền sử dụng đất thì tài sản gắn liền với đất cũng là tài sản thế chấp.Quy định này tạo ra sự thống nhất trong việc đăng ký và xử lý tài sản thế chấp(k3 Điều 318)

Tài sản thế chấp có thê đang được bảo hiểm, cho nên khi tài sản đượcbảo hiểm mà đem thế chấp thì bên nhận thế chấp cần phải thông báo cho tổchức bảo hiểm biết để thanh toán số tiền bảo hiểm khi xử lý tài sản mà xảy rarủi ro Luật quy định đây là nghĩa vụ của bên nhận thế chấp vì liên quan trực

tiép đến quyền lợi của bên nhận thế chấp Trường hợp bên nhận thế chấp

Trang 37

không thông báo về việc thé chấp nếu xảy ra sự kiện bảo hiểm, thì doanhnghiệp bảo hiểm sẽ chỉ trả theo hợp đồng bảo hiểm (k4 Điều 318)

- _ Hiệu lực của thé chap tài sản

Hợp đồng thế chấp là một loại của hợp đồng dân sự, vì vậy hình thứccủa hợp đồng thế chấp tuân theo hình thức của hợp đồng dân sự, cho nên thờiđiểm giao kết hợp đồng phụ thuộc vào hình thức của hợp đồng (Điều 400).Trường hợp BLDS không qui định về hình thức của thé chấp phải bằng vănbản, thì các bên có quyền lựa chọn một hình thức của hợp đồng phù hợp theoĐiều 119 BLDS Trường hợp luật qui định thế chấp phải công chứng hoặcchứng thực và đăng ký thì thời điểm công chứng, chứng thực là thời điểmgiao kết hợp đồng, còn việc đăng ký là thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng( Điều 319)

Đối với những trường hợp luật không quy định bắt buộc phải đăng ký

thé chấp thì thé chấp tài sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kẻ từ thờidiém đăng ký Trường hợp luật không qui định hợp đồng thé chấp phải công

chứng hoặc chứng thực mà các bên không đăng ký thì hợp đồng thế chấp chỉ

có hiệu lực đối với các bên Quy định này giúp cho việc xử lý tài sản thế chấp

- được thuận lợi hơn, tránh những trường hợp bên thế chấp không thiện chí cho

xử lý tài san thế chấp, có hành vi tau tán tài sản gây khó khăn cho bên nhậnthế chấp

- Nghĩa vụ của bên thé chap

Điều 320 sửa đối các khoản 1,4,5,6 quy định về quyền của bên thé chấp.Thông thường tài sản thế chấp có thể có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nhưgiấy tờ mua bán, cho tặng hoặc tai sản là động sản hoặc bất đông sản có đăng

ky, thì khi thé chấp các bên có thé thỏa thuận bên thé chấp phải giao giấy tờchứng nhận quyền sở hữu tài sản để bên thế chấp không định đoạt được trong

thời han thé chấp (khoản 1) Tuy nhiên, có những loại tài sản khi sử dụng phải

có giấy tờ đăng ký thì không thé giao giấy tờ được như xe ô tô, tau biển, máybay, cho nên những loại tài sản này không thể chuyển giao cho bên nhận thế

Trang 38

chấp giữ Trường hợp này bên nhận thế chấp sẽ đăng ký thế chấp để có quyền

đối kháng với người thứ ba

Thông thường, trong thời hạn thế chấp thì tài sản thế chấp do bên thếchấp giữ và sử dụng, khai thác, tuy nhiên có trường hợp tài sản thế chấp dongười thứ ba giữ như cho thuê Trong thời hạn thế chấp tài sản bảo đảm bị hưhỏng thì bên thé chấp phải sửa chữa dé bảo toàn giá trị thế chấp Trường hợpmắt, hư hỏng không thé sửa chữa được thì có thé thay tài sản thế chấp khác có

giá tri tương đương (khoản 4).

Giá trị tài sản thế chấp quyết định đến việc xác lập nghĩa vụ được bảođảm Nếu caat lượng tai sản thé chấp tốt hoặc có giấy tờ đầy đủ chứng minhnguồn gốc tii sản thì khi xử lý tai sản sẽ thuận lợi hon, vi thế khi xác lập thế

chấp bên thé chấp phải cung cấp day đủ thông tin về tình trạng pháp lý và thực

tế của tài sản để bên nhận thế chấp biết và đưa ra các quyết định xác lập thế

chấp hay khing (khoản 5)

Trong thời hạn thé chấp, tài san thế chấp do bên thế chấp giữ, vì vậy khi

xử lý tài san thế chấp thì bên thế chấp phải giao tài sản cho bên nhận thé chấp

xử ly thanh toán nghĩa vụ (khoản 6) Trường hợp bên thế chấp vi phạm nghĩa

vụ giao tài sản thì bên nhận thế chấp không được dùng các biện pháp cưỡng

chế để buộc bên thế chấp giao tài sản mà phải yêu cầu cơ quan có thấm quyềngiải quyết

- Quyên của bên thé chấp

Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp thì vốn lưu

động chủ yéu là nguyên vật liệu và hàng hóa, cho nên doanh nghiệp có thê

dùng hang koa đang lưu thông hoặc hang hóa trong kho dé thế chấp vay vốntiếp tục sản xuất kinh doanh Trường hợp bên thế chấp bán hàng hóa thì sốtiền bán hare hoặc tai sản phái sinh từ tiền bán hàng là tài sản thế chấp Quyđịnh này gitp cho doanh nghiệp lưu thông sản phẩm thuận lợi và có vốn đểtiếp tục đầu ư sản xuất, kinh doanh (khoản 4 Điều 321)

Khi hìng hóa sản xuất xong thì phải đưa vào lưu thông, tuy nhiên có

những trườrg hợp hàng hóa đã sản xuất nhưng chưa bán được mà để trong

Trang 39

kho Trường hợp hàng hóa để trong kho mà chưa đưa vào lưu thông, nếu

doanh nghiệp thế chấp kho hàng mà bán số hàng hóa đó thì phải thông báocho bên nhận thế chấp biết và phải thay thế hàng hóa thế chấp bằng tài sảnkhác có giá trị tương đương với giá trị hàng hóa thế chấp

- Nghia vụ của bên nhận thé chấp

Xử lý tài sản bảo đảm là việc mà các bên trong giao dịch bảo đảm

không mong muốn, cho nên khi xử lý tài sản thì phải bảo đảm tính minh bạch,khách quan và có lợi nhất cho các bên Vì vậy, pháp luật quy định trình tự,

thủ tục xu lý tài sản một cách chặt chẽ, buộc các bên phải tuân theo Thủ tục

xử lý tài sản được quy định từ Điều 300 đến Điều 308

- _ Quyên của bên nhận thé chấp

Đối tượng của thế chấp có thể là động sản hoặc bất động sản Đối vớiđộng sản, luật không bắt buộc phải đăng ký thế chấp, còn bất động sản luậtquy định bắt buộc đăng ký thế chấp Khi xác lập thế chấp, nếu đăng ký théchấp thì người nhận thế chấp có quyền đối kháng với người thứ ba Vì vậy

bên nhận thế chấp có quyền tự mình đăng ký thế chấp hoặc yêu cau bên thé

chấp đăng ký thế chấp (khoản 4 Điều 323)

Theo quy định tài sản thế chấp phải thuộc quyền sở hữu của bên thếchấp, cơ sở pháp lý dé chứng minh quyền sở hữu là các giấy tờ liên quan đếntài sản Đối với tài sản đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thì giấy tờchứng minh quyền sở hữu, quyền sử dung do cơ quan nhà nước có thấm

quyền cấp Khi thé chấp, các bên có thé thỏa thuận giấy tờ chứng minh quyền

sở hữu, quyền sử dụng tài sản thế chấp do bên nhận thế chấp giữ (khoản 6Điều 323) Mục đích của việc giữ giấy tờ nhằm ngăn ngừa, hạn chế bên thế

chấp định đoạt tài sản Trường hợp, tài sản sử dụng cần phải có giấy tờ đăng

ký, thì pháp luật có quy định không chuyển giao giấy tờ cho bên nhận thé

chấp

- Quyên và nghĩa vụ của người thứ ba giữ tài sản thé chap

Điều 324 bd sung khoản 2, quy định về nghĩa vụ của người thứ ba liên

quan đền tai san thê chap.

Trang 40

Trong cơ chế thị trường dịch vụ nhận giữ tài sản tương đối phát triểngiúp cho doanh nghiệp không phải đầu tư kho tàng, bến bãi để giảm chỉ phí

sản xuất, kinh doanh Đối với hàng hóa đang gửi người thứ ba giữ thì bên gửigiữ có quyền thế chấp hàng hóa đó để vay vốn tiếp tục đầu tư sản xuất, kinh

doanh Trường hợp tài sản đang cho thuê, cho mượn, chủ sở hữu có thể đem

thé chấp Hoặc khi thé chấp các bên có thé thỏa thuận bên thé chap được phép

cho thuê, cho mượn tài sản thế chấp

Những trường hợp trên tài sản thế chấp đang do người thứ ba giữ, thì

người thứ ba phải bảo quản tài sản cần thận, nếu làm hư hỏng phải sửa chữa,làm mat thì phải bồi thường theo hợp đồng gửi giữ, hợp đồng cho thuê, chomượn Nếu tài sản dang cho thuê, cho mượn mà tai sản có nguy cơ hư hỏngthi không được tiếp tục khai thác sử dụng Trường hợp làm mat mát hu hỏng

thì người thuê, người mượn phải bồi thường thiệt hại

Trường hợp tài sản thế chấp bị xử lý theo các căn cứ do các bên thỏa

thuận hoặc do luật quy định thì người thứ ba phải giao tai sản cho bên nhận

thế chấp hoặc bên thế chấp để xử lý theo thỏa thuận hoặc theo pháp luật quy

với đất, ngược lại nếu chủ sở hữu tài sản trên đất thế chấp tài sản thì thế chấp

cả quyền sử dụng đất Tuy nhiên, có trường hợp người sử dụng đất chỉ thế

chấp quyền sử dụng đất, hoặc chỉ thế chấp tài san gan liền với đất Những

trường hợp này khi xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất hoặc tài sản

gan liền với đất thì sẽ xử lý cả hai tài sản đó

Trường hợp quyền sử dụng đất thuộc về một chủ thể, tài sản gắn liềnvới đất thuộc quyền sở hữu của chủ thẻ khác, thì khi thế chấp quyền sử dụng

Ngày đăng: 22/04/2024, 00:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w