Đường lối đổi mới và cương lĩnh điểm mới của cương lĩnh (bổ sung phát triển 2011) so với cương lĩnh 1991(mơi)

24 13 0
Đường lối đổi mới và cương lĩnh     điểm mới của cương lĩnh (bổ sung phát triển 2011) so với cương lĩnh 1991(mơi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Quá trình hoạch định, bổ sung và phát triển đường lối đổi mới 1 Nội dung đường lối đổi mới Để đáp ứng yêu cầu mới, tháng 12 – 1986, Đảng tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đại hội đã hoạc[.]

I Quá trình hoạch định, bổ sung phát triển đường lối đổi Nội dung đường lối đổi Để đáp ứng yêu cầu mới, tháng 12 – 1986, Đảng tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đại hội hoạch định đường lối đổi Nội dung đường lối đổi gồm: * Đổi cấu kinh tế Có sách sử dụng cải tạo đắn thành phần kinh tế khác kinh tế xã hội chủ nghĩa theo quan điểm Lênin "coi kinh tế có cấu nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ" Các thành phần là: kinh tế xã hội chủ nghĩa (quốc doanh, tập thể); kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa; kinh tế tư tư nhân; kinh tế tư nhà nước; kinh tế tự nhiên tự túc tự cấp Nhận thức vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Bố trí lại cấu sản xuất, điều chỉnh lại cấu đầu tư, tập trung thực chương trình kinh tế lớn * Đổi chế quản lý kinh tế Kiên xóa bỏ chế quản lý tập trung quan liêu hành bao cấp; đổi kế hoạch hóa, kết hợp kế hoạch hóa với thị trường, bước đưa kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Phương hướng đổi chế quản lý kinh tế "xóa bỏ tập trung quan liêu, bao cấp, xây dựng chế phù hợp với quy luật khách quan với trình độ phát triển kinh tế Trong chế quản lý đó, tính kế hoạch đặc trưng số sử dụng đắn quan hệ hàng hóa - tiền tệ đặc trưng thứ hai Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.390 Thực chất chế quản lý kinh tế chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc tập trung dân chủ2 * Đổi tăng cường vai trò quản lý, điều hành Nhà nước kinh tế Tăng cường máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương thành thể thống nhất, có phân biệt rành mach nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm tùy cấp theo nguyên tắc tập trung dân chủ: "Phân biệt rõ chức quản lý hành - kinh tế quan nhà nước Trung ương địa phương với chức với quản lý sản xuất - kinh doanh đơn vị kinh tế sở" Thực chức quản lý nhà nước kinh tế - xã hội, thực chế "Quản lý đất nước pháp luật, không đạo lý"4 * Đổi hoạt động kinh tế đối ngoại sở mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối Mở rộng hợp tác đầu tư với nước ngồi thơng qua việc cơng bố sách khuyến khích đầu tư vói nhiều hình thức, ngành đòi hỏi kỹ thuật cao làm hàng xuất Bên cạnh đó, tạo điều kiện cho người nước Việt kiều nước đầu tư, họp tác kinh doanh, * Đổi sách văn hóa- xã hội: Ban hành sách xã hội bản, lâu dài xác định nhiệm vụ, mục tiêu phù họp vói yêu cầu, khả chặng đường Chú trọng phát huy yếu tố người lấy việc phục vụ người mục đích cao * Đổi lãnh đạo Đảng sở nâng cao nhận thức lý luận, vận dụng quy luật khách quan, khắc phục bệnh chủ quan, ý chí bảo thủ trì trệ Đổi đổi tư duy, trước tiên đổi tư kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986, tr.63 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tập 47, tr.398 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tập 47, tr.455 sở nắm vững chất cách mạng, khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin, kế thừa tư tưởng cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh "Đảng phải quán triệt tư tưởng "lấy dân làm gốc", phải nắm vững thực tiễn khơng ngừng nâng cao trình độ trí tuệ đổi phong cách, phương pháp làm việc Quá trình bổ sung, phát triển đường lối đổi Thực đường lối đổi mới, kỳ Đại hội Đảng Hội nghị Trung ương không ngừng bổ sung, phát triển đường lối đổi *Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6-1991) Đại hội nêu quan điểm bản: - Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN - Xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc phương hướng chiến lược lớn - Cùng với phát triển kinh tế, phải trọng sách xã hội người, kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến cơng xã hội, xây dựng hệ thống trị vững mạnh Đại hội thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH xác định mơ hình xã hội XHCN Việt Nam với đặc trưng phương hướng để xây dựng xã hội XHCN Việt Nam Chủ nghĩa Mác- Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng * Đại hội VIII (6-1996) Đại hội khẳng định: Sau 10 năm tiến hành công đổi mới, đất nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội Những nhiệm vụ đề chặng đường thời kỳ độ hoàn thành, cho phép nước ta chuyển sang thời kỳ mới- thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Đại hội khẳng định, với thành tựu công đổi mới, đường lên CNXH ngày xác định rõ Đại hội tiếp tục bổ sung, phát triển đường lối đổi mới, thể điểm sau: - Làm rõ quan niệm chặng đường chặng đường thời kỳ độ - Chỉ rõ mục tiêu đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 - Coi đổi kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt - Làm rõ định hướng XHCN xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần - Khẳng định tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân - Xác định phát triển giáo dục đào tạo khoa học- công nghệ quốc sách hàng đầu Đại hội IX (4-2001) - Đại hội đánh giá tổng quát kỷ XX khẳng định thành tựu mà cách mạng Việt Nam giành được, đồng thời nêu triển vọng kỷ XXI - Đại hội chủ trương phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh nghiệp CNH,HĐH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, nhằm xây dựng nước Việt Nam: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Đại hội xác định đường lên CNXH nước ta xây dựng đất nước theo đường XHCN tảng chủ nghĩa Mác- Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh Xác định mơ hình kinh tế tổng quát thời kỳ độ kinh tế thị trường định hướng XHCN - Đại hội đề Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm 2001-2010 nhằm đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH, xây dựng tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Đai hội X (4-2006) - Tổng kết 20 đổi mới, Đại hội khẳng định: Nhận thức CNXH đường lên CNXH ngày sáng tỏ; hệ thống luận điểm công đổi mới, xã hội XHCN đường lên CNXH Ở Việt Nam hình thành nét - Đại hội tiếp tục khẳng định chủ trương: Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, đưa nước ta sớm khỏi tình trạng phát triển, vươn lên trở thành nước công nghiệp theo hướng đại - Đại hội bổ sung thêm đặc trưng xã hội XHCN Đó là, xây dựng xã hội :dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dan, nhân dân, nhân dân lãnh đạo Đảng Đại hội XI ( 1-2011) - Tổng kết 20 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH 10 năm thực Chiến lược kinh tế- xã hội 10 năm ( 20012010), Đại hội khẳng định: Công đổi mới, CNH,HĐH đất nước đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Việt Nam khỏi tình trạng nước nghèo phát triển, trở thành nước có thu nhập trung bình - Đại hội xác định mục tiêu tổng quát: Xây dựng tảng kinh tế chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng tầng trị, tư tưởng, văn hóa phù hợp, tạo sở để nước ta trở thành nước xã hội chủ nghĩa ngày phồn vinh, hạnh phúc Từ đến kỷ XXI, phấn đấu xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Đại hội thảo luận đưa sách quan trọng, có văn kiện: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội ( bổ sung phát triển 2011), Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011- 2020, Báo cáo Chính trị Điều lệ Đảng (sửa đổi ) *Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội ( bổ sung phát triển năm 2011) bổ sung, phát triển Cương lĩnh năm 1991 điểm sau: - Bổ sung thắng lợi học kinh nghiệm + Thắng lợi bước đầu nghiệp đổi mới, CNH, HĐH đất nước + Bổ sung, điều chỉnh học thứ 2: Quan liêu, tham nhũng, xa rời nhân dân dẫn đến tổn thất khôn lường không vận mệnh đất nước mà chế độ Đảng + Bổ sung, điều chỉnh học thứ 5: Sự lãnh đạo đắn Đảng nhân tố “quyết định” thắng lợi cách mạng Việt Nam, thay cho nhân tố “hàng đầu” - Bổ sung đánh giá tình hình quốc tế đặc điểm thời kỳ độ + Về tình hình quốc tế: Đặc điểm giai đoạn hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác xu lớn Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương khu vực phát triển động tiềm ẩn nhân tố ổn định + Về đặc điểm thời kỳ độ: Thời kỳ độ Việt Nam thiết phải trải qua thời kỳ lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinh tế - xã hội đan xen Sự hình thành phát triển kinh tế tri thức q trình tồn cầu hóa hội để phát triển - Bổ sung đặc trưng: + Bổ sung đặc trưng mục tiêu tổng quát: Dân giàu, nước mạnh , dân chủ, công bằng, văn minh + Bổ sung đặc trưng Nhà nước pháp quyền: có Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo Hai đặc trưng Đại hội X bổ sung, song điểm đưa cụm từ “ dân chủ” lên trước cụm từ “ công bằng” Đồng thời, thay từ lãnh đạo Đảng Cộng sản từ Đảng Cộng sản lãnh đạo - Điều chỉnh đặc trưng kinh tế + Cương lĩnh năm 1991 xác định: có kinh tế phát triển cao dựa LLSX đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu + Đại hội X xác định: có kinh tế phát triển cao dựa LLSX đại QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX + Cương lĩnh 2011 xác định: có kinh tế phát triển cao dựa LLSX đại QHSX tiến bộ, phù hợp - Bổ sung, điều chỉnh số đặc trưng: + Mở rộng biên độ “ nhân dân làm chủ” thay cho cụm từ “ nhân dân lao động làm chủ” + Điều chỉnh đặc trưng người: bỏ cụm từ “ người giải phóng khỏi áp bức, bất công, làm theo lực, hưởng theo lao động” Thay vào là: “ người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện + Điều chỉnh đặc trưng dân tộc: Thay cụm từ “ Các dân tộc nước phát triển tồn diện”, bình đẳng, đồn kết giúp đỡ tiến bộ” cụm từ “ Các dân tộc đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tôn trọng giúp đỡ phát triển” + Trình bày rõ đặc trưng quốc tế: Cương lĩnh 2011 xác định “ có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới”, bỏ cụm từ “nhân dân” - Bổ sung thêm phương hướng mới, thành phương hướng xây dựng đất nước thời kỳ độ * Đại hội XII (1- 2016) Đại hội hội xác định mục tiêu tổng quát: Tăng cường XD Đảng sạch, vững mạnh, nâng cao lực lãnh đạo, cầm quyền sức chiến đấu Đảng Phát huy sức mạnh toàn dân tộc dân chủ XHCN Đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổ mới; PT KT nhanh, bền vững, XD tảng… Bảo vệ vững chắc… Nâng cao vị VN khu vực giới ĐH nhấn mạnh: Cần nhận thức xử lý nhân tố: hài hịa lợi ích, phát huy lịng u nước, tinh thần dân tộc; phát huy DC, sức mạnh ĐĐK toàn DT; phát huy nhân tố người, vai trò KH – CN; tiếp tục đổi tư duy, chế, sách, tổ chức… tạo thành động lực tổng hợp để đổi hội nhập - Thống nhận thức toàn Đảng KT thị trường định hướng XHCN, có gía trị lâu dài suốt thời kỳ độ cụ thể hóa giai đoạn phát triển - Xác định kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế - Chủ trương tiếp tục đổi toàn diện GD – ĐT, phát triển nguồn nhân lực, phát triển KH – CN, phát triển VH người; quản lý thực công bằng, an sinh XH - Phát huy tiềm lực, tiềm sáng tạo ND, tôn trọng khác biệt khơng trái với lợi ích QG, DT - Nhấn mạnh nhiệm vụ bảo vệ Đ, NN, bảo vệ nhân dân chế độ XHCN - Giữ gìn hịa bình để ổn định phát triển đất nước Nâng cao vị VN khu vực giới - Kiên trì thực NQ TW 4, khóa XI, đẩy mạnh chống suy thối trị, đạo đức Cùng với kỳ Đại hội Đảng, Hội nghị Ban Chấp hànhTrung ương Đảng từ khóa VI đến khóa XI nghị vấn đề quan trọng đất nước như: Định hướng chiến lược phát triển giáo dục- đào tạo khoa học- công nghệ thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước; Phát huy quyền làm chủ nhân dân, tiếp tục xây dựng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sạch, vững mạnh; Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH; Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc; Một số nhiệm vụ cấp bách công tác xây dựng Đảng nay; Một số vấn đề tổ chức, máy hệ thống trị; Tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước; Về phát triển kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; Về đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn; công tác tư tưởng, lý luận tình hình mới; Về xây dựng hệ thống trị sở; Về phương hướng phát triển giáo dục - tạo khoa học- công nghệ đến năm 2005 đến năm 2020; Về công tác dân tộc, công tác tơn giáo; Về tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; Về phương hướng, nhiệm vụ quốc phịng, an ninh đối ngoại tình hình mới; Về tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng lãng phí; Về định hướng đổi tổ chức máy nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội; Về số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh, bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới;Về công tác tư tưởng, lý luận, báo chí; Về tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị; Về cơng tác kiểm tra, giám sát Đảng; Về đẩy mạnh cải cách hành chính; Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH; Về xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước; Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Về công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng; Về đổi công tác dân vận; Về đổi giáo dục – đào tạo; Về xây dựng, chỉnh đốn Đảng… Qua kỳ Đại hội Đảng Hội nghị TW, đường lối đổi không ngừng bổ sung phát triển để phù hợp với tình hình thực tiễn đất nước Qua đó, khẳng định trưởng thành vai trị lãnh đạo Đảng cơng đổi mới, CNH,HĐH đất nước 10 II Kết (thành tựu) thực tiễn gần 35 năm đổi Kết lĩnh vực kinh tế - Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, kinh tế tăng trưởng nhanh, sở vật chất- kỹ thuật tăng cường, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 10 năm 1990-2000 đạt 7,5%, 10 năm 2001-2010 đạt 7,25%; GDP năm 2000 so với năm 1990 tăng lần GDP năm 2010 đạt 100 tỷ USD, gấp 3,26 lần năm 2000; kim ngạch xuất gấp lần năm 2000.Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 200 USD năm 1990 lên 1.168 USD năm 2010 2.800 USD năm 2019 Hình thành số ngành kinh tế mũi nhọn: dầu khí, dệt may, da dầy, thủy hải sản, lương thực, công nghiệp Giải vững vấn đề lương thực Từ chỗ thiếu ăn, Việt Nam trở thành nước xuất gạo thứ hai giới - Thực có kết sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Đầu tư trực tiếp nước tăng nhanh Trong năm 2006-2010, tổng số vốn FDI thực đạt gần 45 tỷ USD, vượt 77,8% so với kế hoạch đề Tổng số vốn đăng ký tăng thêm đạt khoảng 146,8tỷ USD, gấp 2,7 lần kế hoạch đề gấp lần giai đoạn 2001-2005 Hiện nay, tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước 360 tỷ USD - Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước hình thành Nhà nước bước tạo khung pháp lý cho yếu tố thị trường luật như: Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại, Luật Đầu tư, Luật Khuyến khích đầu tư nước ngồi, đồng thời thể chế hóa sách đất đai, tín dụng, ưu đãi thuế 11 - Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đẩy mạnh Phát triển mạnh mẽ khu công nghiệp (cả nước có khoảng 280 khu cơng nghiệp) hình thành vùng kinh tế trọng điểm - Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tỷ trọng công nghiệp cấu GDP tăng nhanh từ 28,8% năm 1995 lên 41,1% năm 2010 Tỷ trọng ngành dịch vụ tăng từ 33,1% năm 1988 lên 38% năm 2005 38,3% năm 2010 Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm xuống 13% năm 2019 - Kinh tế Việt Nam hội nhập mạnh mẽ với khu vực giới Hiện nay, Việt Nam quan hệ thương mại với 200 nước vùng lãnh thổ, ký hiệp định thương mại song phương với 100 nước Từ năm 2013,Việt Nam lấy lại đà tăng trưởng, tính chung giai đoạn 2011-2017, tăng trưởng kinh tế đạt 6%/năm, đó, năm 2018 2019, đạt 7%; lạm phát giảm từ 18,13% năm 2011 xuống 5% vào năm 2017 2,8% năm 2019 Đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế thực ba đột phá chiến lược tập trung thực hiện, đạt kết tích cực bước đầu; cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hố, đại hố Tỷ trọng ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng từ 60,2% năm 2010 lên 85% năm 2019 Tuy nhiên, đổi mới chưa đồng bộ và toàn diện; kinh tế vĩ mô ổn định chưa vững chắc; chất lượng tăng trưởng chưa cao; cấu lại kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng cịn chậm; nợ cơng tăng nhanh, nợ xấu giảm dần mức cao Kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn, quy mơ kinh tế cịn nhỏ, hiệu quả, sức cạnh tranh cịn thấp, doanh nghiệp cịn nhiều khó khăn, nợ xấu cao 12 Kết qủa lĩnh vực văn hóa - xã hội - Đời sống tầng lớp nhân dân cải thiện rõ rệt Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 200 USD năm 1990 lên 600 USD năm 2005 1.168 USD năm 2010 Năm 2019, thu nhập đầu người đạt 2.800 USD Văn hóa - xã hội có tiến bộ, an sinh xã hội đảm bảo, đời sống nhân dân cải thiện bước Văn hóa - xã hội có chuyển biến tích cực; an sinh xã hội bảo bảo đảm, đời sống nhân dân ổn định; tỷ lệ nghèo giảm xuống 1,5% năm 2019 Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 40% năm 2010 lên 55% năm 2019 Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị mức 4%.Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế tăng từ 63% năm 2010 lên 80% năm 2019 Văn hóa, thể thao quan tâm phát triển Chú trọng xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, giữ gìn - Sự nghiệp giáo dục có bước phát triển mới: Năm 2000 nước đạt chuẩn quốc gia xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học; đến năm 2004, 20 tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập trung học sở Tỷ lệ người lớn biết chữ đạt 95%, nước thu nhập thấp đạt 69% - Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng trẻ em giảm Tuổi thọ trung bình người dân tăng từ 63 tuổi năm 1990 lên 71,3 tuổi năm 2005 73,3 tuổi năm 2017 Kết qủa đổi mới, hệ thống trị - Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền dân dân dân đạt kết bước đầu Quốc hội đẩy mạnh xây dựng luạt pháp Nền hành quốc gia cải cách bước 13 - Quốc hội bước hoàn thiện cấu tổ chức phương thức hoạt động theo hình thức nhà nước pháp quyền XHCN Từ năm 1986 đến năm 2005 Quốc hội thông qua gần 150 luật Từ 2006 đến nay, hàng năm thông qua hàng chục luật Pháp lệnh - Bộ máy Chính phủ quyền địa phương kiện toàn bước Hiện nay, máy Chính phủ giảm từ 76 đầu mối xuống cịn 39 Bộ máy UBND cấp tỉnh giảm từ 40 đầu mối xuống 20; cấp huyện từ 20 xuống 10 đầu mối - Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên bước đổi tổ chức phương thức hoạt động cho phù hợp với tình hình Kết qủa hoạt động đối ngoại - Phá bao vây, cấm vận, mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa; giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia Tham gia giải pháp trị vấn đề Campuchia (1989), bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc (năm 1991), với Hoa Kỳ (năm 1995); gia nhập ASEAN (năm 1995); gia nhập WTO (năm 2006) Đến nay, Việt Nam có quan hệ với 200 nước vùng lãnh thổ - Xác lập quan hệ ổn định với nước như: Trung Quốc, Nhật Bản Ký Hiệp định hợp tác với EU năm 1995; tăng cường hợp tác với Trung Quốc theo phương châm 16 chữ, tuyên bố quan hệ hợp tác chiến lược với Nga năm 2001 Nhật Bản năm 2008 VN ký Hiệp ước đối tác chiến lược đối tác toàn diện với hầu phát triển nước lớn, - Giải hịa bình vấn đề biên giới, lãnh thổ biển, đảo với nước liên quan Trung Quốc nước ASEAN 14 - Tranh thủ ODA, thu hút FDI, mở rộng thị trường nước, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đến nay, Việt Nam thu hút hàng chục tỷ USD vốn ODA, 360 tỷ USD vồn đầu tư trực tiếp nước Tiến bước dài hội nhập kinh tế quốc tế thông qua việc gia nhập diễn đàn kinh tế AFTA, APEC, WTO Kết qủa lĩnh vực an ninh quốc phòng - Thành tựu bản, bao trùm giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ đất nước, bảo đảm lãnh đạo Đảng chế độ xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội - Thực có hiệu nhiệm vụ củng cố an ninh, quốc phòng với chống "diễn biến hịa bình", bạo loạn lật đổ; vơ hiệu hóa hoạt động đối tượng phản động nước lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền, để gây ổn định - Quan tâm xây dựng, phát triển tiềm lực quốc phòng, an ninh đất nước; xây dựng lực lượng vũ trang, đặc biệt quân đội công an theo hướng quy, tinh nhuệ, bước đại - Xây dựng trận quốc phịng tồn quốc gắn với trận an ninh nhân dân Kết qủa xây dựng Đảng - Trong tình hình giới có nhiều diễn biến phức tạp, lực thù địch cơng tồn diện vào Đảng chế độ, Đảng vững vàng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội - Góp phần vào việc nâng cao nhận thức, đổi tư duy, thống tư tưởng vấn đề công đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội 15 bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa điều kiện Đấu tranh bảo vệ quan điểm, đường lối đắn Đảng; phê phán, bảo vệ quan điểm sai trái đòi đa nguyên trị, đa đảng đối lập dân chủ cực đoan, phủ nhận thành tựu khứ Dân chủ Đảng có tiến - Từng bước xếp, kiện toàn hệ thống tổ chức Đảng Nhà nước theo hướng tinh gọn, giảm bớt đầu mối trung gian Đổi công tác đánh giá cán sở lấy hiệu thực nhiệm vụ trị làm thước đo phẩm chất, lực cán -Từng bước đổi phương thức lãnh đạo sở coi trọng lãnh đạo thể chế hóa nghị quyết, lãnh đạo xây dựng luật pháp lệnh, khắc phục tình trạng áp đặt, bao biện, làm thay Bên cạnh thành tựu đạt được, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn tất lĩnh vực hạn chế * Về mặt lý luận - Một số vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam chưa làm sáng tỏ Lý luận bước cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề thể chế kinh tế thị trường chưa làm rõ - Chưa có thống tiêu chí cơng bình đẳng, phân hóa giàu nghèo Nhiều vấn đề lý luận văn hóa chưa giải đáp - Chưa nhận thức đầy đủ để khắc phục tình trạng chồng chéo lạm quyền hoạt động quan Nhà nước Lý luận Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa sáng tỏ 16 - Chậm đổi tư lý luận số vấn đề quốc tế công tác đối ngoại Khả dự báo tình hình giới hạn chế - Lý luận chiến tranh nhân dân điều kiện công nghệ cao tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế chưa cụ thể hóa - Lý luận Đảng cầm quyền điều kiện kinh tế thị trường, dân chủ mở cửa, hội nhập quốc tế chưa làm sáng tỏ * Trong thực tiễn Những thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm đất nước - Nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới ngày hữu - Kinh tế phát triển chưa bền vững, sức cạnh tranh kinh tế thấp - Việc huy động hiệu sử dụng nguồn lực cho phát triển hạn chế - Thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng hạn chế - Những tiêu cực tệ nạn xã hội ngày diễn biến phức tạp, phân hóa giàu nghèo ngày tăng - Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa sức mạnh đại đoàn kết dân tộc chưa phát huy cao độ - An ninh trị cịn tiềm ẩn yếu tố gây ổn định trị - xã hội, đe dọa chủ quyền quốc gia - Hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành Nhà nước quyền cấp chưa cao, gây xúc nhân dân 17 - Trong Đảng phận cán bộ, đảng viên suy thối trị, tư tưởng đạo đức, phai nhạt lý tưởng, giảm sút ý chí chiến đấu; tha hóa lối sống, quan liêu, xa rời quần chúng - Tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí gây bất bình xã hội, làm suy giảm lòng tin nhân dân với Đảng Nhà nước III Bài học kinh nghiệm 30 năm đổi Q trình Đảng lãnh đạo cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế để lại số kinh nghiệm quý: Một là, điều kiện tình nào, phải kiên trì thực đường lối mục tiêu đổi mới, kiên định vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Hai là, phải thật coi trọng chất lượng, hiệu tăng trưởng phát triển bền vững, nâng cao chất lượng hiệu kinh tế, đồng thời, trì tăng trưởng hợp lý, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô Ba là, phải coi trọng việc kết hợp chặt chẽ tăng trưởng kinh tế với việc thực tiến công xã hội Bốn là, đặc biệt chăm lo, củng cố, xây dựng Đảng trị, tư tưởng tổ chức Năm là, công tác lãnh đạo đạo phải nhạy bén, kiên quyết, sáng tạo, bám sát thực tiễn đất nước, trọng công tác dự báo, kịp thời đề giải pháp phù hợp với tình hình mới; tăng cường công tác tuyên truyền, tạo đồng thuận cao, phát huy sức mạnh hệ thống trị toàn xã hội 18 * * * Sau 30 năm tiến hành nghiệp đổi mới, nhận thức Đảng chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội ngày sáng tỏ hơn; hệ thống luận điểm lý luận công đổi mới, xã hội xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam hình thành nét Cơng đổi mới, CNH,HĐH đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Điểm Cương lĩnh (bổ sung phát triển 2011) so với Cương lĩnh 1991 Tại Đại hội lần thứ XI, Đảng ta khẳng định: ''Đi lên chủ nghĩa xã hội khát vọng nhân dân ta, lựa chọn đắn Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu phát triển lịch sử”1 Có thể nói, nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam ngày sâu sắc cụ thể hơn; đó, ln có kế thừa, bổ sung, phát triển hoàn thiện dần qua giai đoạn Giữa Cương lĩnh xây dựng đất nước trơng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua Đại hội VII (Cương lĩnh 1991) và Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) thông qua Đại hội XI (Cương lĩnh 2011) có phát triển sâu sắc nhận thức Đảng chủ nghĩa xã hội, đặc biệt đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 1- Bổ sung thắng lợi học kinh nghiệm + Thắng lợi bước đầu nghiệp đổi mới, CNH, HĐH đất nước 19 + Bổ sung, điều chỉnh học thứ 2: Quan liêu, tham nhũng, xa rời nhân dân dẫn đến tổn thất khôn lường không vận mệnh đất nước mà chế độ Đảng + Bổ sung, điều chỉnh học thứ 5: Sự lãnh đạo đắn Đảng nhân tố “quyết định” thắng lợi cách mạng Việt Nam, thay cho nhân tố “hàng đầu” - Bổ sung đánh giá tình hình quốc tế đặc điểm thời kỳ độ + Về tình hình quốc tế: Đặc điểm giai đoạn hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác xu lớn Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương khu vực phát triển động tiềm ẩn nhân tố ổn định + Về đặc điểm thời kỳ độ: Thời kỳ độ Việt Nam thiết phải trải qua thời kỳ lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinh tế - xã hội đan xen Sự hình thành phát triển kinh tế tri thức q trình tồn cầu hóa hội để phát triển 3- Bổ sung, phát triển đặc trưng xã hội XHCN Việt Nam Dựa vào việc nhận thức lại cách đầy đủ đắn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội, kết hợp với kinh nghiệm giới thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, đặc biệt từ tiến hành công đổi (1986), trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua Đại hội VII (1991), Đảng xác định mơ hình xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm đặc trưng bản: 1- Do nhân dân lao động làm chủ; 2- Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu; 20 ... trình bổ sung, phát triển đường lối đổi Thực đường lối đổi mới, kỳ Đại hội Đảng Hội nghị Trung ương không ngừng bổ sung, phát triển đường lối đổi *Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII ( 6-1 991)... Điều lệ Đảng (sửa đổi ) *Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội ( bổ sung phát triển năm 2011) bổ sung, phát triển Cương lĩnh năm 1991 điểm sau: - Bổ sung thắng lợi học... lên CNXH ngày xác định rõ Đại hội tiếp tục bổ sung, phát triển đường lối đổi mới, thể điểm sau: - Làm rõ quan niệm chặng đường chặng đường thời kỳ độ - Chỉ rõ mục tiêu đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước

Ngày đăng: 03/02/2023, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan