1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH sử ĐẢNG tập bài GIẢNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG lối CÁCH MẠNG xã hội CHỦ NGHĨA và ĐƯỜNG lối đổi mới SAU đại học

147 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 753 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Chuyên đề 1 1 1 1 2 1 3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM (1954 – 1979) Tác động của nhân tố quốc tế và trong nước đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa.

MỤC LỤC Chuyên đề QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở Trang VIỆT NAM (1954 – 1979) 1.1 1.2 1.3 Chuyên đề 2.1 2.2 Chuyên đề 3.1 3.2 3.3 Tác động nhân tố quốc tế nước công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam từ năm 1954 đến 1979 Qúa trình hình thành phát triển đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 19541979 Đánh giá hoạt động lý luận thực tiễn Đảng tiến trình lãnh đạo cách mạng xã hộichủ nghĩa từ 1954 đến 1978 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI (1979 – 1986) Hoàn cảnh lịch sử trình đổi phần Đại hội lần thứ VI Đảng đường lối đổi toàn diện đất nước TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA ĐẢNG VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (1991-2011) Sự phát triển tư lý luận Đảng chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội từ năm 1991 đến năm 2011 Sự phát triển tư lý luận Đảng chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam qua Cương lĩnh (bổ sung phát triển năm 2011) Một số vấn đề rút từ trình phát triển tư lý luận Đảng chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 19 24 24 34 50 50 63 71 Chuyên đề QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA ĐẢNG VỀ MƠ HÌNH KINH TẾ Ở 4.1 NƯỚC TA Bối cảnh tính tất yếu chuyển sang đường lối phát 4.2 triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quá trình đổi tư lý luận Đảng mô 4.3 hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Một số nhận xét Chuyên đề SỰ PHÁT TRIỂN TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA 75 75 78 93 101 ĐẢNG TRÊN LĨNH VỰCCHÍNH TRỊ 5.1 Quan hệ đổi kinh tế với giữ vững ổn định đổi trị 5.2 Quan niệm đổi hệ thống trị 5.3 Nhận thức, đổi tư lý luận Đảng dân chủ xã hội chủ nghĩa phát huy dân chủ điều kiện Đảng cầm quyền, xây dựng Nhà nước pháp 5.4 quyền Sự phát triển nhận thức xây dựng Nhà nước pháp 5.5 quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Nhận thức phát triển lý luận Đảng công tác xây đựng Đảng Chuyên đề THÀNH TỰU VÀ KINH NGHIỆM ĐẢNG 101 108 113 117 122 126 LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI 5.1 Thành tựu, hạn chế 5.2 Bài học kinh nghiệm 126 140 Chuyên đề QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM (1954 – 1979) MỤC TIÊU - Kiến thức:Trang bị cho học viên kiến thức trình hình thành phát triển nhận thức Đảng đường lối cách mạng XHCN từ năm 1954 đến năm 1979; thành tựu, hạn chế hoạt động lý luận thực tiễn Đảng, giai đoạn 1954-1979 - Kỹ năng:Chun đề góp phần hình thành cho học viên phương pháp tư khoa học nhận thức, đánh giá hoạt động lý luận thực tiễn Đảng, giai đoạn 1954-1979; biết vận dụng kiến thức trang bị để phân tích, đánh giá hoạt động lãnh đạo Đảng công đổi toàn diện đất nước -Về tư tưởng: Giúp học viên củng cố niềm tin với khoa học vai trò Đảng cách mạng Việt Nam; tích cực đấu tranh chống lại quan điểm, nhận thức sai trái NỘI DUNG Tác động nhân tố quốc tế nước công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam từ năm 1954 đến 1979 1.1 Quốc tế Trước hết công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước XHCN Tại Liên Xơ: Mơ hình CNXH hình thành điều kiện lịch sử đặc biệt Đó đối đầu liệt quốc gia xã hội chủ nghĩa với nước đế quốc luôn sử dụng thủ đoạn, kể chiến tranh với quy mơ lớn để bóp chết nhà nước nhân dân lao động lãnh đạo Đảng Cộng sản xây dựng nên Trong hồn cảnh đó, Đảng Cộng sản Liên Xơ huy động tối đa lực nhân dân khẩn trương xây dựng đất nước kinh tế, khoa học kỹ thuật quốc phịng, đưa Liên Xơ phát triển thành cường quốc công nghiệp thứ hai giới lực lượng quan trọng góp phần tiêu diệt chủ nghĩa phát xít chiến tranh giới thứ hai Nhưng mơ hình chủ nghĩa xã hội chứa đựng nhiều khuyết tật thể quan hệ sản xuất khơng phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất; hệ thống trị quan liêu, chun quyền độc đốn, đặc quyền đặc lợi Do vậy, sau thời gian phát triển, khuyết tật kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất, vi phạm quyền dân chủ nhân dân, đời sống vật chất họ chậm cải thiện, đời sống tinh thần gị bó Về đại thể, mơ hình chủ nghĩa xã hội nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa tương tự Liên Xơ tất yếu có hậu Tại Trung Quốc: Không sau nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập, cơng cải cách ruộng đất hồn thành, tiếp đó, tiến hành hợp tác hóa nơng nghiệp cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần tư tư nhân Đến năm cuối thập kỷ 1950, Đảng Cộng sản Trung Quốc Chủ tịch Mao Trạch Đông phát động phong trào Đại nhảy vọt xây dựng công xã nhân dân Từ cuối thập niên 1970, Trung Quốc phát sai lầm xây dựng chủ nghĩa xã hội tiến hành cải cách bước đạt nhiều thành tựu 1.2 Trong nước Đất nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề, kinh tế, kỹ thuật lạc hậu, sản xuất nhỏ phổ biến Việt Nam bị chia cắt thành hai miền: miền Bắc tiến hành cách mạng XHCN, hậu phương cơng đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước; miền Nam bị đế quốc Mỹ áp đặt chủ nghĩa thực dân thực mưu đồ chia cắt lâu dài, đồng bào ta phải chống lại chế độ tàn bạo Cả nước chung sức, hy sinh thắng lợi nghiệp chống Mỹ, cứu nước, nhận giúp đỡ to lớn bạn bè quốc tế Sau chiến thắng 30-4-1975, dân tộc ta lại phải đối phó với họa xâm lược biên giới Tây - Nam biên giới phía Bắc Nước ta bị bao vây cấm vận Những nhân tố điều kiện tồn chế tập trung quan liêu, bao cấp Qúa trình hình thành phát triển đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 1954-1979 2.1 Quan điểm Đảng Lao động Việt Nam Hồ Chí Minh thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội hiệu thực tiễn năm khôi phục kinh tế miền Bắc (1954-1957) Tại Đại hội lần thứ II Đảng (2-1951), Tổng Bí thư Trường Chinh trình bày quan điểm củng cố phát triển chế độ cộng hòa dân chủ nhân dân, hoàn thành dân chủ nhân dân để tiến lên chủ nghĩa xã hội Trong đó, đồng chí nói rõ nhấn mạnh: "Kinh tế dân chủ nhân dân kinh tế thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội"; "Vì trình độ kinh tế nước ta thấp, nên thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ngắn Kinh tế tư nhân nước ta tồn phát triển thời gian lâu dài"1 Trong thời kỳ độ, tồn nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác xã, kinh tế nhỏ nơng dân, bao gồm xí nghiệp tư tư nhân chung vốn với Nhà nước kinh doanh, xí nghiệp tài nguyên Nhà nước nhượng cho tư nhân kinh doanh có điều kiện Kinh tế nhà nước kinh tế hợp tác xã đóng vai trò định kinh tế quốc gia Năm 1953, Hồ Chí Minh giải thích: "Kinh tế quốc doanh có tính chất chủ nghĩa xã hội"; "Các hợp tác xã tiêu thụ hợp tác xã cung cấp có tính chất nửa chủ nghĩa xã hội"; "Kinh tế tư tư nhân Họ bóc lột cơng nhân, đồng thời họ góp phần vào xây dựng kinh tế" Còn kinh tế tư quốc gia, Người cho rằng: "Trong loại này, tư tư nhân chủ nghĩa tư Tư Nhà nước chủ nghĩa xã hội"2 Hồ Chí Minh xác định rõ sách kinh tế Đảng Chính phủ: Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đảng, Toàn tập Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tập 12, tr.106, 107 Hồ Chí Minh Tồn tập, t 7, Nxb CTQG, Hà Nội,1996, tr.221 - Công tư lợi: Kinh tế quốc doanh công, tảng sức mạnh lãnh đạo kinh tế dân chủ Phải sức phát triển ủng hộ Tư: Là nhà tư dân tộc kinh tế cá nhân nông dân thợ thủ công, cần thiết cho cơng xây dựng kinh tế đất nước Chính phủ cần giúp họ phát triển; họ phải phục tùng lãnh đạo kinh tế quốc gia, phải phù hợp với lợi ích đa số nhân dân - Chủ thợ lợi: Nhà tư khơng khỏi bóc lột Nhưng Chính phủ phải ngăn cấm họ bóc lột tay phải bảo vệ quyền lợi công nhân Chủ, thợ phải tự giác sản xuất, lợi đôi bên - Công nông giúp nhau: Công nhân sức sản xuất nơng cụ hàng hóa khác để cung cấp cho nông dân Nông dân sức sản xuất lương thực thứ nguyên liệu cho cơng nhân Do mà thắt chặt liên minh cơng nơng - Lưu thơng ngồi: Ta khai thác lâm thổ sản bán cho nước bạn để mua thứ ta cần dùng, nước bạn mua thứ ta bán bán cho ta hàng hóa mà ta chưa sản xuất Hồ Chí Minh nhấn mạnh: bốn sách mấu chốt để phát triển kinh tế nước ta Nhịp độ đưa miền Bắc lên chủ nghĩa xã hội Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng, tháng 8-1955, xác định: "Đường lối củng cố miền Bắc ta là: củng cố phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến dần bước vững đến chủ nghĩa xã hội" So sánh với nước dân chủ nhân dân khác, Trung ương Đảng cho rằng: "tốc độ tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta chậm Trung Quốc cácnước dân chủ nhân dân khác"3 Những quan điểm chủ trương Nhà nước nhân dân miền Bắc triển khai thực khẩn trương Tháng 8-1955, Nhà nước ban hành tám sách sản xuất: bảo đảm quyền sở hữu ruộng đất, tự thuê mướn nhân công; tự vay mượn; tự th cho th trâu bị; khơi phục nghề thủ công truyền thống; bảo vệ khuyến khích làm giàu; khen thưởng chiến sĩ thi đua; phát triển hình thức đổi cơng, hợp tác tự nguyện… Kết đạt năm hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế (1954-1957) to lớn Cuối năm 1956, miền Bắc Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đảng, Toàn tập, t 16, Nxb CTQG, Hà Nội,.2002, tr.577 đạt vượt nhiều tiêu trước chiến tranh giới thứ hai (năm 1939): sản lượng thóc đạt triệu tấn, vượt khoảng triệu tấn, giải nạn đói Khơi phục hệ thống giao thơng thủy bộ, hệ thống thủy nông bị chiến tranh tàn phá phần lớn đường sắt Khôi phục xây dựng nhiều xí nghiệp, chủ yếu cơng nghiệp nhẹ Về giáo dục: toán xong nạn mù chữ; phát triển giáo dục từ vỡ lịng đến phổ thơng trung học, đại học trọng phát triển Đến cuối năm 1957, nhiệm vụ khơi phục kinh tế hồn thành bản, giáo dục có bước tiến rõ rệt Đời sống nhân dân, chủ yếu nông dân, cải thiện rõ rệt Dựa sở đó, Hồ Chí Minh đánh giá thành tựu năm tiến hành hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế (1954-1957): "Nông nghiệp vượt hẳn mức trước chiến tranh Cơng nghiệp khơi phục xí nghiệp cũ, xây dựng số nhà máy mới, an ninh trật tự giữ vững, quốc phòng củng cố"4 Tháng 8-1955, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa II) chủ trương xây dựng thí điểm số hợp tác xã nông nghiệp Năm 1956 xây dựng 26 hợp tác xã, tháng 10-1957, tăng lên 42 hợp tác xã Ngay từ bước thí điểm, có số hợp tác xã tan rã Tháng 10-1957, Hội nghị sơ kết thí điểm xây dựng hợp tác xã nông nghiệp đưa số đánh giá khách quan sau: - Về sản xuất: nhìn chung hợp tác xã chưa hẳn tổ đổi công; so với hộ trung nơng nhiều - Về thu nhập: hợp tác xã khá, nửa hộ nông dân có thu nhập tăng Số hợp tác xã cịn lại, đại phận thu nhập giảm sút - Về quản lý: phần lớn hợp tác xã lúng túng, không lập kế hoạch sản xuất, quản lý kém, chi phí sản xuất lớn (chiếm 30-40%), quản lý tài không minh bạch, xã viên thiếu tin tưởng - Về tư tưởng: trước gia nhập hợp tác xã, nông dân tuyên truyền viễn cảnh tốt đẹp, vào hợp tác xã lại phải đương đầu với nhiều khó khăn, nên nhiều xã viên, kể đảng viên xin hợp tác xã Hồ Chí Minh Tồn tập, t 8, Nxb CTQG, Hà Nội,1996, tr.482 Hội nghị đặt mục tiêu năm 1958 xây dựng 234 hợp tác xã; năm 1960, hoàn thành xây dựng tổ đổi công, đưa 20% hộ nông dân vào hợp tác xã, thí điểm hợp tác xã cao cấp Những nhận xét cho thấy từ bước thí điểm, việc xây dựng hợp tác xã nông nghiệp bộc lộ nhiều khuyết điểm, đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ lưỡng trình độ lực lượng sản xuất để xác định cách khoa học, thiết thực bước phù hợp với điều kiện cụ thể nông nghiệp nông dân Việt Nam mục tiêu Hội nghị tổng kết đợt thí điểm xây dựng hợp tác xã đáng quan tâm Dựa kiểm nghiệm thực tiễn, giá trị đắn tư lý luận trị khắc đậm Cương lĩnh Đảng Lao động Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (mở rộng), tháng 3-1957 Trong văn kiện nhấn mạnh nét cốt yếu kinh tế dân chủ nhân dân tiến lên CNXH: "Nội dung nhiệm vụ củng cố phát triển chế độ dân chủ nhân dân phải thay đổi tính chất kinh tế cũ, phải cải biến bước quan hệ sản xuất cũ, xây dựng bước quan hệ sản xuất mới, nhằm không ngừng củng cố phát triển khu vực kinh tế xã hội chủ nghĩa, điều chỉnh cải tạo bước kinh tế tư doanh kinh tế cá thể"5 2.2 Quan điểm đạo Đảng đưa miền Bắc nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội (1958-1979) Từ năm 1958, Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương cải tạo xã hội chủ nghĩa kinh tế cá thể nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ kinh tế tư tư doanh Về chủ trương đẩy mạnh phong trào tổ đổi công hợp tác xã, Hồ Chí Minh phát biểu ý kiến đạo Hội nghị cán cao cấp nghiên cứu Nghị 14 Ban Chấp hành Trung ương: "Giữ nguyên tắc tự nguyện có lợi - Phải có cán để giúp hợp tác xã mặt tổ chức, quản lý… - Phải coi trọng chất lượng Làm đến đâu phải chắn đến đấy, phát triển dần Khẩn trương thận trọng"1 .Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đảng, Tồn tập, Sđd, t.18, tr.261 Người trích nhấn mạnh Hồ Chí Minh Tồn tập, Sđd, t 9, tr.266 10 Song, đạo thực tiễn, lời dạy Người không quán triệt thực nghiêm túc; chạy theo số lượng, không coi trọng chất lượng phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp: Trung ương Đảng dự tính đến cuối năm 1960, có từ 70 đến 75% số hộ nơng dân lao động vào hợp tác xã nhiều nơi, không tôn trọng nguyên tắc xây dựng, củng cố hợp tác xã tự nguyện, có lợi quản lý dân chủ, không tổng kết, rút kinh nghiệm chấn chỉnh kịp thời Phương pháp tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa thợ thủ công, người buôn bán nhỏ kinh tế tư tư doanh tương tự cải tạo kinh tế cá thể nông dân Đại hội III Đảng, tháng 9-1960, đề đường lối chung miền Bắc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội là: "đoàn kết toàn dân, phát huy tinh thần yêu nước nồng nàn truyền thống phấn đấu anh dũng, lao động cần cù nhân dân ta, đồng thời tăng cường đoàn kết với nước xã hội chủ nghĩa anh em Liên Xô đứng đầu, để đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc miền Bắc củng cố miền Bắc thành sở vững mạnh cho đấu tranh thực hòa bình thống nước nhà, góp phần tăng cường phe xã hội chủ nghĩa, bảo vệ hịa bình Đơng - Nam Á giới"2 Để đạt mục tiêu trên, Đại hội chủ trương: "Sử dụng quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử chun vơ sản để thực cải tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ công thương nghiệp tư tư doanh; phát triển thành phần kinh tế quốc doanh, thực cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa cách ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý, đồng thời sức phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ; đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa tư tưởng, văn hóa kỹ thuật; biến nước ta thành nước xã hội chủ nghĩa có cơng nghiệp đại, nơng nghiệp đại, văn hóa khoa học tiên tiến"6 Đại hội vạch phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm lần thứ (1961-1965) thực bước cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đảng Toàn tập, Sđd, t.21, tr.558-559 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đảng, Toàn tập, Sđd, t.21, tr.559 11 xây dựng bước đầu sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Bắc Sự đạo Trung ương Đảng thực Nghị Đại hội III Đảng xúc tiến mạnh mẽ lĩnh vực cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng sở vật chất, kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Trong cải tạo nông nghiệp đến đầu tháng 6-1961 có 85% số nơng hộ vào hợp tác xã, với 67% diện tích canh tác; 24% số nông hộ vào hợp tác xã bậc cao Năm 1962, số hợp tác xã bậc bao lên tới 33,7% Năm 1965, 88,8% số hộ nông dân vào hợp tác xã, hợp tác xã bậc cao lên tới 71,7%7 Trong kế hoạch ba năm 1958-1960, công thương nghiệp tư tư doanh, tiểu thủ công nghiệp thương nghiệp nhỏ tiến hành cải tạo Đến nảy sinh vấn đề cần làm sáng tỏ Đó từ năm 1954 đến năm 1957, Trung ương Đảng chủ trương đưa miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, từ năm 1958 trở lại thực chủ trương tiến hành nhanh chóng hợp tác hóa nông nghiệp cải tạo công thương nghiệp tư tư doanh thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ theo chủ nghĩa xã hội? Có thể giải đáp vấn đề lý sau đây: Một là, Hội nghị 64 Đảng Cộng sản công nhân họp Matxcơva, tháng 11-1957, có đồn đại biểu Đảng Lao động Việt Nam Hồ Chí Minh dẫn đầu, tổng kết công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa khác, trí cho rằng: Mặc dù hình thức cải tạo, xây dựng chủ nghĩa xã hội nước khác nhau, tuân theo quy luật chung: cách mạng giai cấp công nhân mà đội tiên phong Đảng Mác - Lênin lãnh đạo, sở liên minh giai cấp công nhân với nông dân tầng lớp lao động khác, nước tiến hành xây dựng chế độ sở hữu công cộng tư liệu sản xuất chủ yếu, kế hoạch hóa kinh tế; tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực tư tưởng, văn hóa; đào tạo đội ngũ trí thức xã hội chủ nghĩa; bình đẳng dân tộc; đồn kết quốc tế; bảo vệ thành cách mạng Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập II (1954-1975) Nxb CTQG, Hà Nội,1995, tr.179; 188; 189 12 bảo vệ Tổ quốc XHCN; Quan hệ độc lâp, tự chủ hội nhập quốc tế; Về quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ * Thực tiễn Đổi kinh tế gắn với đổi trị, giải tốt mối quan hệ kinh tế thị trường định hướng XHCN, vai trò lãnh đạo Đảng xã hội Nhà nước, thông qua nhà nước giữ vững Nguyên nhân thành tựu Đảng có đường lối đổi đắn, sáng tạo, phù hợp với lợi ích nguyện vọng nhân dân, nhân dân ủng hộ tích cực thực Đảng ta nhận thức vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thùa truyền thống dân tộc, vạn dụng sáng tạo kinh nghiệm quốc tế Đảng có lĩnh vững vàng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc CNXH, nhạy bén sáng tạo kịp thời đưa chủ trương, sách phù hợp Đông đảo cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân nỗ lực phấn đấu, tận dụng thời cơ, thuận lợi, vượt qua khó khăn thủ thách thực đường lối đổi Hạn chế nguyên nhân a) Phát triển KTTT định hướng XHCN * Về nhận thức Chưa hình thành khung lý luận vững thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Nhận thức đặc trưng, vị trí vai trò mối quan hệ chủ thể KTTT, mối quan hệ chủ thể kinh tế, độ lập tự chủ hội nhập kinh tế cịn tiếp tục phải hồn thiện Nhận thức chưa đầy đủ thiết thống chế độ sở hữu Chưa xác định rõ động lực để phát triển đất nước * Về thực tiễn Kinh tế chủ yếu phát triển chiều rộng, chậm phát triển theo chiều sâu, thiếu bền vững Hệ thống pháp luật chế sách chưa đồng Quyền tự kinh doanh chưa tơn trọng đầy đủ Quản trị doanh nghiệp cịn yếu Doanh nghiệp nhà nước chưa thể đầy đủ vai trò lực lượng nòng cốt kinh tế nhà nước Sử dụng vốn vay, đầu tư công hiệu chưa cao 135 b) Cơng nghiệp hóa, đại hóa * Về nhận thức Tư tưởng, quan điểm Đảng CNH, HĐH mang tính định hướng chung Mối quan hệ CNH, HĐH, phát triển CN NN, phát triển nông thôn đo thị chưa xác định Chưa có tổng thể phát triển ngành công nghiệp Chưa nhận thức rõ mơ hình CNH, HĐH mơ hình tăng trưởng kinh tế * Về thực tiễn Tốc độ tăng trưởng kinh tế với sản xuất công nghiệp thấp so với tiềm năng, thu nhập bình quân đầu người so với mức chuẩn nước công nghiệp, nước phát triển khu vực khoảng cách lớn, trình độ cơng nghệ thấp, CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thôn chưa đạt yêu cầu, Chuyển dịch cấu kinh tế ngành ngành chậm c) Về phát triển văn hóa, xây dựng người Việt Nam *Về nhận thức Chưa bao quát đầy đủ chuyển biến mới, vấn đề nảy sinh đời sống văn hóa Nhận thức hệ giá trị văn hóa, người Việt Nam, dân tộc Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH chưa đầy đủ Lý luận văn hóa phát triển nói chung, giáo dục, đào tạo văn hóa cịn nhiều bất câp * Về thực tiễn Lĩnh vực xây dựng người nhiều hạn chế khuyết điểm Mơi trường văn hóa bị nhiễm có diễn biến phức tạp Đời sống vật chất tinh thần nhiều nơi nghèo nàn, đơn điệu Chất lượng hiệu quả, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cịn nhiều hạn chế Chất lượng sáng tạo giá trị văn hóa cong nhiều hạn chế Hiệu hội nhập quốc tế văn hóa cịn hạn chế Lãnh đạo, quản lý văn hóa nhiều mặt bất cập d) Về giải vấn đề xã hội: * Về nhận thức Chưa nhận thức đầy đủ vai trò, tầm quan trọng việc giải vấn đề xã hội Trong phân tích, dự báo biến đổi cấu xã hội, phân tầng 136 xã hội tư xơ cứng Nhận thức mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội chưa cụ thể, rõ ràng * Về thực tiễn Một số sách chậm đổi mới, chưa sát thực tiễn, phân hóa giàu nghèo có xu hướng gia tăng, giảm nghèo thiếu bền vững, số xúc xã hội chậm giải e) Lĩnh vực QP - AN: * Về nhận thức Nhận thức mối quan hệ kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN, kết hợp kinh tế quốc phòng, đối ngoại chưa thật sâu sắc Một phận cán đảng viên nhận thức chưa sâu sắc lãnh đạo tuyệt đối trực tiếp mặt Đảng, quản lý Nhà nước quân đội, cơng an, nghiệp quốc phịng an ninh * Về thực tiễn Chỉ đạo tổ chức thực kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược có lúc có nơi chưa thật hiệu Nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân chưa xây dựng toàn diện Chậm đồng hệ thống chiến lược thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việc quán triệt, triển khai, thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc cấp, ngành từ Trung ương đến sở chưa thường xuyên g) Đường lối sách đối ngoại; hội nhập quốc tế: * Nhận thức Một số cán cấp chưa nhận thức cách đầy đủ toàn diện khía cạnh lợi ích quốc gia dân tộc Việc nghiên cứu mối quan hệ hội nhập quốc tế bảo đảm độc lập, tự chủ, giữ vững chủ quyền quốc gia chưa thật thấu đáo Còn tồn ý kiến trái ngược vấn đề khả giữ vững độc lập, tự chủ trình hội nhập * Thực tiễn Chưa khai thác phát huy quan hệ lợi ích đan xen, ổn định với nước lớn đối tác quan trọng Hội nhập quốc tế thụ động, hiệu 137 chưa cao Việc xử lý mối quan hệ đối tác, đối tượng cịn gặp nhiều khó khăn Chưa có giải pháp đồng bộ, hữu hiệu để hạn chế tác động tiêu cực trình mở rộng giao lưu, có lúc cịn bị động lúng túng Cơng tác thơng tin đối ngoại cịn hạn chế, dự báo xử lý số vấn đề chậm h) Phát huy dân chủ, đổi HTCT, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN * Nhận thức Lý luận chất HTCT đổi HTCT, Đảng cầm quyền, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN hạn chế, chưa đầy đủ Quan điểm dân chủ XHCN chưa sâu sắc đầy đủ Nhận thức cấu, chất, chế vận hành HTCT, vai trò chức chế hoạt động tổ chức HTCT bất cập Bản chất, đặc trưng, chế vận hành Nhà nước pháp quyền XHCN chưa xác định rõ đầy đủ Các nguyên tắc dân chủ, pháp quyền, tính tối thượng Hiến pháp, vai trò, tiêu chuẩn pháp luật hệ thống pháp luật chưa nhận thức đầy đủ Nhận thức vị trí, vai trị, tính chất quyền địa phương, định hướng phân cấp, phân quyền TƯ địa phương chưa nghiên cứu thấu đáo *Thực tiễn Thực hành dân chủ đơi với giữ vững kỷ cương kỷ luật cịn nhiều bất cập Đổi HTCT có phần cịn lúng túng, có mặt cịn chậm, chưa theo kịp u cầu phát triển KT-XH Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN chưa đáp ứng đầy đủ nguyên tắc Việc kiểm soát quyền lực hoạt động thiết chế HTCT máy nhà nước chưa chế định rõ Công tác lập pháp cong nhiều bất cập Tổ chức Quốc hội HĐND cịn có mặt hạn chế Chế độ cơng vụ, thủ trưởng, quyền hạn người đứng đầu chậm hoàn thiện i) Về xây dựng Đảng * Nhận thức Lý luận Đảng cầm quyền điều kiện phát triển KTTT định hướng XHCN, hội nhập quốc tế đến chưa đủ rõ khái niệm, nội dung, mơ hình, phương thức Nhận thức nội dung công tác xây dựng Đảng 138 dùng lại mức độ nhận thức chung chưa cụ thể hóa thành quy định để thực Chưa thấy hết tầm quan trọng xây dựng văn hóa, đạo đức Đảng * Thực tiễn Một số hạn chế khuyết điểm qua nhiệm kỳ chậm khắc phục Công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn bất cập, chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Cơng tác tư tưởng cịn thiếu sắc bén, sức thuyết phục chưa cao Cơng tác tổ chức cán cịn nhiều hạn chế, yếu Năng lực lãnh đạo sức chiến đấu nhiều tổ chức đảng thấp Nhiều cấp ủy, tổ chức Đảng chưa làm tốt công tác kiểm tra, giám sát Phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước, mặt trận tổ quốc tổ chức trị xã hội chậm đổi k) Nhận thức giải tám mối quan hệ lớn * Nhận thức Chưa xác định mối quan hệ trọng tâm cần tập trung giải giai đoạn Nhiều nội dung cụ thể tám mối quan hệ, tính đặc thù, tính phổ biến việc nhận thức lý luận thực tiễn chưa luận giải thấu đáo * Thực tiễn Việc tổ chức, đạo giải tám mối quan hệ cịn có lúng túng, hạn chế mối quan hệ KTTT định hướng XHCN Từ thừa nhận lý luận, hình thành quan điểm sách Đảng đến thể chế hóa thành luật pháp chưa đồng bộ, kịp thời Việc nhận thức, giải tám mối quan hệ lớn nhiều ngành, sở nhiều lúng túng Nguyên nhân hạn chế Về khách quan: Sự chống phá lực thù địch tình trạng thối trào CNXH giới có tác động tiêu cực đến cách mạng nước ta; Đổi nghiệp vơ khó khăn, mẻ, chưa có tiền lệ lịch sử, nhiều vấn đề sảy sinh phức tạp nảy sinh tưởng chừng như mâu thuẫn, nghịch lý, thực tiễn chưa đủ sáng tỏ, ý kiến thường khác nhau, đặc biệt lại bối cảnh tình hình giới Về chủ quan: Công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn chưa quan tâm mức, đổi tư lý luận chưa kiên quyết, có mặt lạc hậu 139 so với thực tiễn; Nhận thức, phương pháp cách thức đạo tổ chức thực đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước cịn nhiều hạn chế; Cơng tác quản lý, giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên, cán lãnh đạo, chủ chốt trị, tư tưởng, đạo đức lối sống chưa coi trọng thường xuyên * Đánh giá tổng quát: Sau 30 năm lãnh đạo, đạo công đổi cách mạng nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn ý nghĩa lịch sử Đất nước khỏi khủng hoảng KT-XH tình trạng phát triển Kinh tế tăng trưởng khá, KTTT bước hình thành phát triển Chính trị ổn đinh, quốc phịng an ninh tăng cường Văn hóa xã hội có bước phát triển DCXHCN ngày phát huy mở rộng Khối đại đoàn kết toàn dân củng cố Công tác xây dựng Đảng Nhà nước đẩy mạnh Sức mạnh đất nước nâng lên Quan hệ đối ngoại rộng mở Tuy nhiên, cịn khuyết điểm yếu Cơng tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận bất cập, chưa làm rõ số vấn đề đặt trình đổi để định hướng thực tiễn Kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng, yêu cầu thực tế nguồn lực huy động Việc tạo tảng để trở thành nước công nghiệp theo hướng đại không đạt mục tiêu để Bốn nguy mà Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII nêu lên tồn Bài học kinh nghiệm Nhìn lại chặng đường 30 năm đổi mới, từ thành tựu hạn chế, yếu kém, rút số học lớn sau : 2.1 Trong trình đổi phải chủ động không ngừng sáng tạo sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam (a,b,c) Vì saoquá trình đổi phải kiên định mục tiêu ĐLDT CNXH Xuất phát từ lí luận MLN quy luật phát triển tất yếu xã hội loài người: CMLN khẳng định : Lịch sử phát triển xã hội loài người trải qua HTKTXH ; thay HTKTXH 140 tất yếu khách quan Tuy nhiên, khơng phải đường thẳng tắp, trải qua nhiều bước quanh co, chí có lúc thụt lùi, song lồi người tất yếu tiến lên CNXH Sự khủng hoảng sụp đổ CNXH nước ĐÂ LXô vừa qua chất CNXH gây ra, mà chủ yếu sai lầm chủ quan với chống phá lực thù Sự điều chỉnh thích nghi CNTB đại tất yếu để tồn Nhưng dù CNTB có điều chỉnh đến đâu bẩn chất chúng không thay đổi Sự khủng hoảng CNXH giới phản ánh bước phát triển quanh co lịch sử, lồi người tất yếu tiến lên CNXH QL tiến hố lịch sử Đối với nước ta, ĐLDT CNXH lựa chọn lịch sử dân tộc ta, cờ bách chiến bách thắng CMVN từ có Đảng: Sự lựa chọn năm 1930, ĐCSVN đời với chủ trương làm CMTSDQ thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản chấm dứt khủng hoảng, bế tắc đường lối cứu nước, mở thời kì phát triển CMVN- thời kì đấu tranh giành ĐLDT, thống đất nước, đưa nước độ lên CNXH Từ trở ĐLDT gắn liền với CNXH trở thành sợi đỏ xun suốt tồn tiến trình phát triển CMVN, quy tụ sức mạnh dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo thành sức mạnh tổng hợp, đưa CMVN từ thắng lợi đến thắng lợi khác Xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu nghiệp đổi mới, sách Đảng hiệu mang lại: Ngay từ đầu suốt trình đổi mới, CMVN phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách, biến đổi tình hình giới nước với âm mưu, thủ đoạn chống phá lực thù địch ĐLDT CNXH nước ta đứng trước thử thách hiểm nghèo Quyết sách Đảng : Từ ĐH VI Đảng đến nay, Đảng ta quán với chủ trương đổi ĐLDT CNXH; đổi ko phải từ bỏ mục tiêu CNXH, mà làm cho mục tiêu nhận thức đắn xây dựng có hiệu hình thức, bước cách làm phù hợp Đồng thời, kiên đấu tranh bác bỏ quan điểm, nhận thức sai trái (tách rời ĐLDT với CNXH, nhấn mục tiêu ĐLDT, phủ nhận CNXH, 141 chủ trương đưa đất nước phát triển theo đường khác ) Nhờ đó, cơng đổi VN diễn bối cảnh phức tạp giành thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Vì đổi phải dựa tảng chủ nghĩa M LN, tư tưởng HCM Xuất phát từ vai trò lý luận cách mạng: LN: Khơng có LLuận cách mạng khơng có phong trào cách mạng HCM: Đảng khơng có chủ nghĩa người khơng có trí khơn, tàu khơng có bàn nam, học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều có chủ nghĩa Lênin chân nhất, cách mạng Thực tiễn cho thấy: CNMLN hệ tư tưởng tiên tiến nhất, khoa học nhất; vũ khí lí luận GCCN nhân dân lao động đấu tranh gpdt, gpgc, gphóng nhân loại Đối với Đảng ta dân tộc ta, nhờ có CNMLN, Đảng đời, trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng; tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng; giữ vai trò đạo đời sống tinh thần toàn xã hội Trong trình đổi mới, trước biến động phức tạp tình hình giới, CN M LN, TTưởng HCM đứng trước xuyên tạc phê phán gay gắt từ phía lực thù địch, Đảng ta kiên trì vận dụng sáng tạo lí luận vào điều kiện cụ thể CMVN, nhờ CNXH VN trụ vững, phát triển giành thành tựu to lớn Những yêu cầu cần nắm vững tình hình Phải kiên trì đẩy mạnh nghiệp đổi ĐLDT CNXH Trong trình đổi phải giữ vững nguyên tắc chiến lược, linh hoạt sách lược, kịp thời phát xử lí đắn vấn đề sinh Đổỉ sở bảo vệ, kế thừa, phát huy truyền thống thành tựu đạt được, ko phủ định trơn Phải thường xuyên bổ sung, phát triển, cụ thể hoá định hướng XHCN lĩnh vựccủa đời sống XH, làm cho giá trị tốt đẹp CNXH bước thực hoá đất nước ta Phải kiên định CN MLN, TTHCM tảng, kim nam cho hoạt động Đảng; đồng thời vận dụng sang tạo vào ĐK cụ thể Giữ vững nâng cao lực lãnh đạo, lực cầm quyên, để Đảng thực đạo đức, văn minh 142 2.2 Đổi phải luôn quán triệt quan điểm “dân gốc”, lợi ích nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo nguồn lực nhân dân; phá huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc Theo QĐ MLN: CM nghiệp quần chúng QCND người làm nên lịch sử TT HCM : LL nơi dân, dân khí mạnh khơng địch nổi, HCM nói: Việc khó đến với nhân dân, chịu khó lắng nghe, học hỏi ý kiến nhân dân tìm cách giải quyết, “Dễ trăm lần “ Thực tiễn q trình tìm tịi đổi chứng minh, đổi nghiệp mẻ, khó khăn phức tạp Dựa vào dân, phát huy tính sáng tạo nhân dân “chìa khố” thành cơng Chính ý kiến nguyện vọng sáng kiến nhân dân nguồn gốc hình thành đường lối đổi mới: Khi đất nước lâm vào khủng hoảng « khốn chui », « xé rào » xuất từ địa phương sở hình thành Chỉ thị 100, QĐ 25/CP Thời điểm chuẩn bị ĐH VI nhân dân tích cực tham gia góp ý Hình thành Bản KL ba quan điểm kinh tế Bộ Chính trị Đổi VN kết tụ sáng kiến quần chúng nhân dân với tư đổi Đảng Cũng nhân dân hưởng ứng đường lối đổi mới, dũng cảm phấn đấu, vượt qua khó khăn, thử thách mà công đổi đạt thành tựu hôm ĐH VI đánh giá: “Mặc dù Đảng có sai lầm, khuyết điểm, nhân dân tin tưởng vào Đảng, thiết tha mong đợi Đảng sửa chữa sai lầm, khuyết điểm để đưa đất nước tiến lên Chính vậy, Đảng khơng thể phụ lịng mong đợi nhân dân Qúa trình đổi mới, phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách, chịu tác động bất lợi từ bên xuyên tạc chống phá lực thù địch, nhân dân ta đoàn kết, nỗ lực phấn đấu, với Đảng đưa đất nước vượt qua khó khăn thử thách, giành nhữmg thành tựu to lớn Mọi hoạt động Đảng phải xuất phát từ lợi ích, nguyện vọng khả thực tế nhân dân Dựa vào dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo nhân dân đổi Phải bám sát thực tiễn để làm sở cho hoạch định đường lối, thường xuyên bổ sung phát triển đường lối thực 143 tiễn có thay đổi Chống quan liêu, xa rời quần chúng ; chống giáo điều kinh nghiệm ; chống bảo thủ trì trệ 2.3 Đổi phải tồn diện, đồng bộ, có bước phù hợp; phải tôn trọng quy luật khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, tập trung giải kịp thời, hiệu vấn đề thực tiễn đặt Đổi phải toàn diện, đồng lĩnh vực đời sống xã hội vì: - Các lĩnh vực đời sống xã hội có mối quan hệ mật thiết, tác động ảnh hưởng lẫn Do đó, đối lĩnh vực, khâu công đổi không đạt hiệu mong muốn.Thực tiễn q trình tìm tịi thử nghiệm Đảng nhân dân ta trước đổi chứng minh, đất nước lâm vào khủng hoảng KT- XH, Đảng nhân dân ta liên tục tìm tịi thử nghiệm nhằm đưa đất nước khỏi khủng hoảng; có tìm tịi từ địa phương sở, có tìm tịi đổi từ Trung ương, tất diễn đơn lẻ, chưa có tính tổng thể, chưa hình thành đường lối, chiến lược rõ ràng quán, thực tiễn lại địi hỏi phải đổi phải đổi tồn diện đồng triệt để lĩnh vực đời sống xã hội Chính khủng hoảng diễn ngày trầm trong, kéo dài Đổi toàn diện, đồng lĩnh vực song phải có bước đi, hình thức cách làm phù hợp, vì: - Các lĩnh vực đời sống xã hội có MQH, tác động lẫn nhau, vị trí vai trị ko ngang Do đó, đổi phải có hình thức bước cách làm phù hợp thành công Thực tiễn cải tổ nước XHCN Đông Âu Liên Xô cho thấy, xác định mục tiêu song khơng có lộ trình, bước đi, cách làm phù hợp khơng thể thành công Kinh nghiệm Đảng ta lãnh đạo nghiệp đổi là, đổi toàn diện đồng song không dàn trải, đồng loạt mà phải có trọng tâm, trọng điểm, có hình thức, bước cách làm phù hợp, xác định khâu then chốt, mà trọng tâm giải đắn MQH đổi kinh tế trị Cụ thể là: Ở giai đoạn đầu tập trung sức 144 làm tốt đổi kinh tế đáp ứng đòi hỏi cấp bách đời sống, việc làm nhu cầu khác Đây điều kiện quan trọng để đổi trị lĩnh vực khác Đồng thời với đổi kinh tế bước đổi trị phương thức hoạt động HTCT, phát huy ngày tốt quyền làm chủ lực sáng tạo nhân dân Tuy nhiên trị lĩnh vực nhạy cảm phức tạp Do đó, đổi trị phải thận trọng, chắn Nếu vội vàng, hấp tấp gây ổn định, chí rối loạn, tạo hội cho lực thù địch chống phá, công đổi bị đổ vỡ; ngược lại chậm chạp việc đổi trị cản trở phát triển kinh tế tồn cơng đổi Thành công Đảng lãnh đạo nghiệp đổi giải đắn MQH đổi kinh tế với đổi trị, bảo đảm cho kinh tế phát triển, trị ổn định, sở, tiền đề để đổi lĩnh vực khác thành công Yêu cầu nắm vững Tiếp tục đẩy mạnh cơng đổi tồn diện, đảm bảo gắn kết chặt chẽ đồng lĩnh vực : phát triển kinh tế trọng tâm, xây dựng Đảng then chốt, phát triển văn hoá tảng tinh thần XH Cần đổi HTCT đồng bộ: Phải đổi từ họat động lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến họat động cụ thể phận hệ thống trị Giải đắn MQH tăng trưởng kinh tế đôi với phát triển văn hố, thực tiến cơng xã hội bước sách phát triển; gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế với tăng cường củng cố QPAN mở rộng quan hệ đối ngoại Bảo đảm: KT phát triển, CT ổn định, sở, tiền đề để đổi lĩnh vực khác thành cơng 2.4 Phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên hết; kiên định độc lập, tự chủ đồng thời chủ động tích cực hội nhập quốc tế sở bình đẳng, có lợi; kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời xây dựng bảo vệ Tổ quốc VNXHCN Từ MQH yếu tố bên với yếu tố bên Kết hợp SMDT với SMTĐ quy luật giành thắng lợi CMVN, học kinh nghiệm lớn 145 CMVN.SMDT sức mạnh yếu tố địa lí, truyền thống dân tộc ; sức mạnh hệ thống trị, khối đại đoàn kết toàn dân tộc ; sức mạnh tiềm lực mặt đất nước SMTĐ sức mạnh thời đại (mở từ CMT10 Nga) ; sức mạnh CMKHCN; sức mạnh xu tồn cầu hố họi nhập quốc tế Quan hệ nội lực ngoại lực: Nội lực nhân tố định phát triển nhanh bền vững, sở để tranh thủ phát huy ngoại lực Ngoại lực nhân tố quan trọng, khai thác tốt ngoại lực tạo SMTH để phát triển đất nước Từ đặc điểm, xu thời đại (tồn cầu hố HNQT ) yêu cầu đòi hỏi nghiệp đổi Ln ln coi lợi ích quốc gia dân tộc tối thượng Phải có chủ trương, sách đắn để khai thác tiềm lợi đất nước Sử dụng có hiệu nguồn lực, thực hành tiết kiệm để dồn vốn cho đầu tư phát triển, chống tham nhũng, lãng phí Chủ động, tích cực HNQT, đa dạng hố, đa phương hố quan hệ đối ngoại để tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngồi, tạo mơi trường quốc tế thuận lợi cho đổi Qúa trình mở rộng quan hệ đối ngoại phải giữ vững nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, ko can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi ; giữ vững ĐLDT CNXH, bảo vệ phát triển văn hoá dân tộc Chống hợp tác đấu tranh chiều, hai khuynh hướng ko phù hợp với thực tiễn dẫn đến tình bất lợi 2.5 Phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, đội ngũ cán cấp chiến lược, đủ lực phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ; nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội hệ thống trị; tăng cường mối quan hệ mật thiết với nhân dân Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin: phải tổ chức Đảng độc lập giai cấp cơng nhân Từ tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng: “Đảng có vững cách mệnh thành cơng người cầm lái có vững thuyền chạy” Xuất phát từ vai trò hệ thống trị, ln chăm lo xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Công đổi nghiệp vĩ đại, lãnh đạo đắn Đảng nhân tố định thành 146 công công đổi Xây dựng Đảng TSVM nhiệm vụ then chốt, Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi Cán nhân tố định thành bạo cách mạng Phải coi trọng công tác xây dựng Đảng, để Đảng thực đạo đức, văn minh, coi XD Đảng nhiệm vụ then chốt, coi việc nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng nhiệm vụ sống cịn tồn nghiệp cách mạng cách mạng Phải bảo đảm vai trị lãnh đạo độc tơn, Đảng, kiên ko chấp nhận đa nguyên trị, đa đảng đối lập Đảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, giữ vững chất GCCN Đảng Đồng thời kiên đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch, muốn phủ nhận CNMLN, tư tưởng HCM, phủ nhận vai trò lãnh đạo Đảng Xây dựng đội ngũ cán đội ngũ cán cấp chiến lược đủ lực phẩm chất ngang tầm nhiệm vụ Coi trọng việc xây dựng bước hoàn thiện dân chủ XHCN, dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực công đổi mới, dân chủ phát huy làm cho tiềm sáng tạo người phát huy ; tính tích cực chủ động nhân dân tăng lên ; tham gia nhân dân vào trình sáng tạo xã hội ngày có hiệu Phải chăm lo xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, Nhà nước dân, dân, dân Nhà nước phải tạo điều kiện để nhân dân tham gia quản lí Nhà nước, kiểm tra, giám sát quan cán công chức Nhà nước Nhà nước phải bảo đảm quyền công dân, quyền người, nâng cao trách nhiệm pháp lí nhà nước với công dân ; thực hành dân chủ đồng thời tăng cường kỉ luật, kỉ cương Phải tăng cường vai trị MTTQ đồn thể trị- xã hội việc tập hợp tầng lớp nhân dân, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc sở lấy việc giữ vững độc lập, thống Tổ quốc, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh làm điểm tương đồng Phải tạo điều kiện chế cho MTTQ đồn thể trị- xã hội thực tốt chức giám sát phản biện xã hội với đường lối sách Đảng Nhà nước Xác lập MQH hợp lí Đảng, Nhà nước, MTTQ đồn thể trị- xã hội thơng qua hệ thống chế thích hợp, làm 147 cho tổ chức HTCT ngày mạnh lên, quyền làm chủ nhân dân thực ngày tốt hơn, từ tạo động lực mạnh mẽ cho công đổi CÂU HỎI ÔN TẬP Bối cảnh quốc tế nước tác động đến trình phát triển đường lối đổi Đảng qua 30 năm ? Thành tựu, hạn chế qua 30 năm đổi lĩnh vực đời sống xã hội ? Những kinh nghiệm chủ yếu 30 năm đổi ? TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tham khảo bắt buộc Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn qua 30 năm đổi (1986 – 2016), Nxb Chính trị Quốc gia, H 2015 Đinh Thế Huyng, Phùng Hữu Phú… (Chủ biên), 30 năm đổi phát triển Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2015 Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2008 Giáo trình Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, H 2008 Hỏi đáp Lịch sử Đảng CSVN, Nxb Quân đội nhân dân, H 2004 - Tài liệu tham khảo khơng bắt buộc Nguyễn Đức Bình (Chủ biên), Về chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2004 Hồ Chí Minh, Về chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB CTQG, H, 1998, trang 42-376 Nguyễn Trọng Phúc (2001): Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Phúc (2007): Đổi Việt Nam thực tiễn nhận thức lý luận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 148 Nguyễn Văn Sự, Con đường đổi đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội 91986-1996), Nxb Quân đội nhân dân, H 2014 149 ... chủ nghĩa xã hội (1958-1978)? Đồng chí đánh vềq trình hoạch định đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1954 đến? 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tham khảo bắt buộc Đảng. .. (Chủ biên), Về chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2004 Hồ Chí Minh, Về chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB... (Chủ biên), Về chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2004 Hồ Chí Minh, Về chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB

Ngày đăng: 13/10/2022, 12:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH   MẠNG   XÃ   HỘI   CHỦ   NGHĨA   Ở VIỆT NAM (1954 – 1979)  - TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH sử ĐẢNG   tập bài GIẢNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG lối CÁCH MẠNG xã hội CHỦ NGHĨA và ĐƯỜNG lối đổi mới   SAU đại học
1954 – 1979) (Trang 1)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w