- Trong định hướng đổi mới mơhình tăng trưởng và cơ cấu lại nềnkinh
2. Bài học kinh nghiệm
2.3. Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, có bước đi phù hợp; phải tơn trọng quy luật khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, co
trọng quy luật khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả những vấn đề do thực tiễn đặt ra
Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội vì:
- Các lĩnh vực của đời sống xã hội đều có mối quan hệ mật thiết, tác
động và ảnh hưởng lẫn nhau. Do đó, nếu chỉ đối mới một lĩnh vực, một khâu
nào đó thì cơng cuộc đổi mới sẽ không đạt hiệu quả như mong muốn.Thực
tiễn quá trình tìm tịi thử nghiệm của Đảng và nhân dân ta trước đổi mới đã chứng minh, mặc dù khi đất nước lâm vào khủng hoảng KT- XH, Đảng và
nhân dân ta đã liên tục tìm tịi thử nghiệm nhằm đưa đất nước thốt khỏi khủng hoảng; có những tìm tịi từ địa phương cơ sở, có những tìm tịi đổi mới từ Trung ương, nhưng tất cả chỉ diễn ra đơn lẻ, chưa có tính tổng thể, chưa hình thành một đường lối, chiến lược rõ ràng nhất quán, trong khi thực tiễn lại địi hỏi phải đổi phải đổi mới tồn diện đồng bộ và triệt để trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Chính vì vậy khủng hoảng vẫn diễn ra và ngày càng trầm trong, kéo dài.
Đổi mới toàn diện, đồng bộ trên mọi các lĩnh vực song phải có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp, vì:
- Các lĩnh vực của đời sống xã hội có MQH, tác động lẫn nhau, nhưng vị trí vai trị ko ngang bằng nhau. Do đó, đổi mới phải có hình thức bước đi
và cách làm phù hợp mới thành công. Thực tiễn cải tổ ở các nước XHCN
Đông Âu và Liên Xô cho thấy, nếu xác định đúng mục tiêu song khơng có lộ trình, bước đi, cách làm phù hợp thì cũng khơng thể thành cơng. Kinh nghiệm của Đảng ta trong lãnh đạo sự nghiệp đổi mới là, đổi mới tồn diện và đồng bộ song khơng dàn trải, đồng loạt như nhau mà phải có trọng tâm, trọng điểm, có hình thức, bước đi và cách làm phù hợp, xác định đúng khâu then chốt, mà trọng tâm là giải quyết đúng đắn MQH giữa đổi mới kinh tế và chính trị. Cụ thể là: Ở giai đoạn đầu tập trung sức
làm tốt đổi mới kinh tế đáp ứng đòi hỏi cấp bách về đời sống, việc làm và những nhu cầu khác. Đây là điều kiện quan trọng để đổi mới chính trị và các lĩnh vực khác. Đồng thời với đổi mới kinh tế từng bước đổi mới chính trị và phương thức hoạt động của HTCT, phát huy ngày càng tốt hơn quyền làm chủ và năng lực sáng tạo của nhân dân. Tuy nhiên chính trị là lĩnh vực nhạy cảm và cực kì phức tạp. Do đó, đổi mới chính trị phải thận trọng, chắc chắn. Nếu vội vàng, hấp tấp sẽ gây mất ổn định, thậm chí rối loạn, tạo cơ hội cho các thế lực thù địch chống phá, công cuộc đổi mới sẽ bị đổ vỡ; ngược lại quá chậm chạp trong việc đổi mới chính trị sẽ cản trở sự phát triển kinh tế cũng như tồn bộ cơng cuộc đổi mới. Thành công của Đảng trong lãnh đạo sự nghiệp đổi mới là đã giải quyết đúng đắn MQH giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, bảo đảm cho kinh tế phát triển, chính trị ổn định, là cơ sở, tiền đề để đổi mới các lĩnh vực khác thành công.
Yêu cầu nắm vững hiện nay
Tiếp tục đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới tồn diện, đảm bảo sự gắn kết chặt chẽ và đồng bộ giữa 3 lĩnh vực : phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng Đảng là then chốt, phát triển văn hoá là nền tảng tinh thần của XH. Cần đổi mới HTCT đồng bộ: Phải đổi mới từ họat động lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đến họat động cụ thể của từng bộ phận trong hệ thống chính trị. Giải quyết đúng đắn các MQH giữa tăng trưởng kinh tế đi đơi với phát triển văn hố, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển; gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế với tăng cường củng cố QPAN và mở rộng quan hệ đối ngoại. Bảo đảm: KT phát triển, CT ổn định, là cơ sở, tiền đề để đổi mới các lĩnh vực khác thành công.