Quan niệm về đổi mới hệ thống chính trị

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH sử ĐẢNG tập bài GIẢNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG lối CÁCH MẠNG xã hội CHỦ NGHĨA và ĐƯỜNG lối đổi mới SAU đại học (Trang 106)

- Trong định hướng đổi mới mơhình tăng trưởng và cơ cấu lại nềnkinh

2. Quan niệm về đổi mới hệ thống chính trị

Khái niệm “hệ thống chính trị” được Đảng ta chính thức sử dụng từ Hội nghị Trung ương 6 khóa VI, từ đó khái niệm này được các văn kiện của Đảng và Nhà nước, các tài liệu khoa học, sách báo sử dụng rộng rãi thay cho khái niệm “hệ thống chun chính vơ sản” trước đây. Trên tinh thần đổi mới của Đại hội VI, đổi mới hệ thống chính trị trở thành nội dung trọng yêu và trực tiếp của đổi mới chính trị. Nhìn lại q trình đổi mới, hồn thiện quan niệm của Đảng về hệ thống chính trị nước ta những năm qua có thể nhận ra mấy vấn đề lớn sau:

- Việc sử dụng khái niệm hệ thống chính trị đưa lại những nhận thức mới: nhận rõ và nhấn mạnh tính hệ thống, tính chỉnh thể và mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành hệ thống - điều mà trước Đại hội VI “chưa được cụ thể hóa thành thế chế”51; có sự tách biệt tương đối giữa hệ thống tổ chức bộ máy với các yếu tố khác của nền chính trị; định hình rõ các tổ chức quần chúng, trong đó xác định Mặt trận Tổ quốc và 5 đồn thể chính trị - xã hội thuộc hệ thống chính trị. Điều này khơng chỉ khắc phục tính chất chung chung, nặng về bản chất giai cấp và mặt chuyên chính của khái niệm “hệ thống chuyên chính vơ sản”, mà cịn thốt khởi sự lúng túng trong việc cụ thể hóa cơ chế tổng thể “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân lao động làm chủ tập thể” được xác định từ Đại hội IV của Đảng.

Về mục tiêu tổng quát của hệ thống chính trị, chỉ hơn hai năm kế từ Hội nghị Trung ương 6 khóa VI, trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội do Đại hội VII thơng qua đã ghi rõ: “Tồn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân”52. Văn kiện Đại hội VII của Đảng cũng đồng thời xác định: “Thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa là thực chất của việc đổi mới và kiện tồn hệ thống chính trị. Đây vừa là mục tiêu vừa là động lực 51 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Sđd, tr. 110.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH sử ĐẢNG tập bài GIẢNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG lối CÁCH MẠNG xã hội CHỦ NGHĨA và ĐƯỜNG lối đổi mới SAU đại học (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w