Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, tr 86.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH sử ĐẢNG tập bài GIẢNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG lối CÁCH MẠNG xã hội CHỦ NGHĨA và ĐƯỜNG lối đổi mới SAU đại học (Trang 38 - 39)

- Tài liệu tham khảo không bắt buộc

27 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, tr 86.

chính sách về dân số, giải quyết việc làm cho người lao động; thực hiện cơngbằng xã hội, lối sống có văn hố, bảo đảm an tồn xã hội, khôi phục trật tự, kỷ cương trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; chăm lo đáp ứng các nhu cầu giáo dục, văn hoá, bảo vệ và tăng cường sức khoẻ của nhân dân; triển khai xây dựng chính sách bảo hộ xã hội; thực hiện đúng chính sách giai cấp và chính sách dân tộc. Đó là những vấn đề vừa cơ bản, vừa cấp bách, lâu dài; có liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến mọi người cũng như sự ổn định, lành mạnh của cả xã hội. Đó cũng chính là mục tiêu của phát triển kinh tế.

Năm là, đổi mới chính sách đối ngoại

Trên cơ sở nhận định: “Vấn đề có tính quy luật của cách mạng trong thời đại ngày nay là sự kết hợp cuộc đấu tranh của nhân dân mỗi nước với cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới”29, Đại hội lần thứ VI của Đảng đã đưa ra hệ thống các quan điểm về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ chỉ đạo hoạt đông đối ngoại.

Đại hội xác định, mục tiêu hàng đầu của chính sách đối ngoại là hồ bình

và phát triển. Nghị quyết Đại hội chỉ rõ: “Trong những năm tới, nhiệm vụ của

Đảng và Nhà nước ta trên lĩnh vực đối ngoại là ra sức kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, phấn đấu giữ vững hịa bình ở Đơng Dương, góp phần tích cực giữ vững hồ bình ở Đơng Nam Á và trên thế giới...tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc...”30.

Để thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ nêu trên, Đại hội xác định sáu chính sách lớn, bao gồm: Tăng cường đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô; phát triển và củng cố mối quan hệ đặc biệt giữa ba nước Đông Dương; tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa khác; ủng hộ một cách nhất quán và triệt để phong trào đấu tranh giải phóng và độc lập dân tộc; ủng hộ mạnh mẽ cuộc đấu tranh anh dũng của giai cấp công nhân và nhân dân ở các nước tư bản chủ nghĩa; tích cực góp phần vào việc tăng cường đồn kết, hợp tác trong phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế.

Những chính sách lớn nêu trên, về cơ bản vẫn được hoạch định trên cơ sở ý thức hệ của thời kỳ đối đầu Đông - Tây. Tuy nhiên, những trọng điểm đối

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH sử ĐẢNG tập bài GIẢNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG lối CÁCH MẠNG xã hội CHỦ NGHĨA và ĐƯỜNG lối đổi mới SAU đại học (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w