- Trong định hướng đổi mới mơhình tăng trưởng và cơ cấu lại nềnkinh
2. Bài học kinh nghiệm
2.4. Phải đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên trên hết; kiên định độc lập, tự chủ đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở
lập, tự chủ đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi; kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc VNXHCN
Từ MQH giữa yếu tố bên trong với yếu tố bên ngoài. Kết hợp SMDT với SMTĐ là quy luật giành thắng lợi của CMVN, là bài học kinh nghiệm lớn của
CMVN.SMDT là sức mạnh của yếu tố địa lí, truyền thống dân tộc ; sức mạnh của hệ thống chính trị, của khối đại đoàn kết toàn dân tộc ; sức mạnh của tiềm lực mọi mặt của đất nước. SMTĐ là sức mạnh của thời đại mới (mở ra từ CMT10 Nga) ; sức mạnh của CMKHCN; sức mạnh của xu thế tồn cầu hố và họi nhập quốc tế...
Quan hệ nội lực và ngoại lực: Nội lực là nhân tố quyết định sự phát triển nhanh và
bền vững, là cơ sở để tranh thủ và phát huy ngoại lực. Ngoại lực là nhân tố quan trọng, khai thác tốt ngoại lực tạo SMTH để phát triển đất nước. Từ đặc điểm, xu thế thời đại (toàn cầu hố và HNQT...) và u cầu địi hỏi của sự nghiệp đổi mới.
Luôn luôn coi lợi ích quốc gia dân tộc là tối thượng. Phải có chủ trương, chính sách đúng đắn để khai thác mọi tiềm năng lợi thế của đất nước. Sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, thực hành tiết kiệm để dồn vốn cho đầu tư phát triển, chống tham nhũng, lãng phí. Chủ động, tích cực HNQT, đa dạng hố, đa phương hoá quan hệ đối ngoại để tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngồi, tạo mơi trường quốc tế thuận lợi cho đổi mới. Qúa trình mở rộng quan hệ đối ngoại phải giữ vững nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, ko can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi ; giữ vững ĐLDT và CNXH, bảo vệ và phát triển nền văn hoá dân tộc. Chống hợp tác và đấu tranh một chiều, vì cả hai khuynh hướng đó đều ko phù hợp với thực tiễn hiện nay và có thể dẫn đến những tình huống bất lợi.