Quá trình xây dựng nềnkinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa ở Việt Nam là sự chuyển biến toàn diện về quan hệ sản xuất, đặc

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH sử ĐẢNG tập bài GIẢNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG lối CÁCH MẠNG xã hội CHỦ NGHĨA và ĐƯỜNG lối đổi mới SAU đại học (Trang 94 - 96)

- Trong định hướng đổi mới mơhình tăng trưởng và cơ cấu lại nềnkinh

3. Một số nhận xét

3.2. Quá trình xây dựng nềnkinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa ở Việt Nam là sự chuyển biến toàn diện về quan hệ sản xuất, đặc

chủ nghĩa ở Việt Nam là sự chuyển biến toàn diện về quan hệ sản xuất, đặc biệt là quan hệ sở hữu.

- Cơ cấu sở hữu cơng cộng và tư nhân với các hình thức đa dạng, đan xen và hỗn hợp:.

+ Về cơ cấu sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cho đến nay cũng còn nhiều ý kiến khác nhau. Song cần nhìn thẳng vào thực tiễn vận hành của nền kinh tế để tìm ra hạt nhân hợp lý của nó. Khơng thể phủ nhận rằng, quá trinh đổi mới ở Việt Nam gần 30 năm qua đã có sự biến dổi căn bản và đi vào chiều sâu, trong đó, đáng lưu ý là sự biến đổi cơ cấu sở hữu. Từ một nền kinh tế dựa trên nền tảng đơn nhất và thuần nhất là chế độ cơng hữu, với hai hình thức tồn dân và tập thể, đã từng bước hình thành một cơ cấu sở hữu cơng, tư kết hợp với nhiều hình thức sở

hữu đa dạng, đan xen, hỗn hợp, ngày càng thích ứng với thực tiễn kinh doanh, cho phép huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nước vào tăng trưởng và phát triển kinh tế theo mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Có thể đánh giá sự biến đổi về cơ cấu sở hữu ở nước ta thời gian qua như sau:

Thứ nhất, việc chuyển sang nền kinh tế thị trường và cho phép tự do hóa

kinh doanh đã làm sống lại và phát triển nhanh chóng khu vực kinh tế dựa trên sở hữu tư nhân dưới mọi hình thức: cá thể và doanh nghiệp tư nhân trong và ngồi nước với quy mơ khác nhau trong các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ.

Thứ hai, “mềm hóa” sở hữu và tạo ra cơ cấu phân quyền - phân chia

quyền sở hữu nhà nước (hay tồn dân), làm cho sở hữu dần dần thích ứng vói điều kiện thị trường và thúc đẩy sản xuất tiếp tục phát triển. Có thể coi đây là một trong những đặc trưng và ưu thế của cải cách tuần tự (trong sự khác biệt với cải cách theo sơ đồ “liệu pháp sốc”: thực hiện tư nhân hóa cấp tốc và bằng mọi giá.

Thứ ba, quá trình mở rộng kinh tế đối ngoại đã tạo cơ hội cho việc xác

lập và phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Về cơ bản, thành phần này hoạt động dựa trên chế độ sở hữu tư nhân và các quy luật thị trường.

Thứ tư, quá trình cải tổ chế độ sở hữu tồn dân mà trong thực tế quản lý

và vận hành tài sản kinh doanh thuộc sở hữu nhà nước, cùng với quá trình mở rộng kinh tế đối ngoại và phát triển kinh tế tư nhân trong nươc trên đây, đã hình thành khu vực kinh tế hỗn hợp với kêt câu đa nguyên về sở hữu.

- Dưới tác động của quá trình đổi mới quan hệ sở hữu và quan hệ tổ chức quản lý, quan hệ phân phối trong nền kinh tế Việt Nam có nhiều bước tiến mới:

+ Sự tồn tại của chế độ đa sở hữu qvới nhiều chủ thể sản xuất kinh doanh khác nhau đã làm cho chủ thể phân phối thu nhập là đa nguyên hố chứ khơng phải chỉ có một chủ thể phân phối thống nhất là Nhà nước như trong nền kinh tế kế hoạch hoá trước đây.

+ Hai là, trong nền kinh tế thị trường nói chung và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nói riêng, động lực huy động và phân bổ các

nguồn lực phải tuân thủ theo cơ chế thị trường. Vì vậy việc phân phối thu nhập ở Việt Nam ngày càng chịu sự điều tiết của cơ chế thị trường.

+ Ba là, thước đo phân phối không chỉ đơn nhất là lao động mà là đa dạng thức, do sự đa ngun hố loại hình sở hữu và tính đa ngun của các chủ thể lợi ích kinh tế.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH sử ĐẢNG tập bài GIẢNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG lối CÁCH MẠNG xã hội CHỦ NGHĨA và ĐƯỜNG lối đổi mới SAU đại học (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w