Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, tr 28.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH sử ĐẢNG tập bài GIẢNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG lối CÁCH MẠNG xã hội CHỦ NGHĨA và ĐƯỜNG lối đổi mới SAU đại học (Trang 44 - 48)

- Tài liệu tham khảo không bắt buộc

41 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, tr 28.

chung của các cơ quan đảng nhà nước chứ không phải chỉ là việc riêng của cơ quan làm công tác tổ chức và những cán bộ tổ chức, lại càng không thể coi công tác cán bộ chỉ là đặc quyền của một số cán bộ có chức có quyền; phải thực hiện cơ chế quản lý cán bộ một cách khoa học, chặt chẽ, bảo đảm cho việc lựa chọn, bố trí, sắp xếp, sử dụng cán bộ đúng đắn, chính xác, loại trừ những yếu tố ngẫu nhiên, may rủi, những động cơ không lành mạnh trong việc phát hiện, tuyển lựa, bố trí và sử dụng cán bộ, để loại trừ những phần tử xấu, cơ hội chui vào bộ máy Đảng và Nhà nước.

Về đổi mới phong cách lãnh đạo và lề lối làm việc: Đại hội cho rằng,

do đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nền sản xuất nhỏ là chủ yếu nên chúng ta đã chịu ảnh hưởng khá nặng nề và dai dẳng của kiểu làm việc theo lối thủ cơng, quan liêu, lời nói khơng đi đơi với việc làm. Kiểu làm đó đã hạn chế khơng ít thành tích và ưu điểm của chúng ta. Vì thế, để đưa sự nghiệp cách mạng tiến lên, để tăng cường sức chiến đấu và năng lực tổ chức thực tiễn của mình, Đảng phải kiên quyết khắc phục cách làm việc thủ công và quan liêu, kiên quyết và mạnh dạn thực hiện sự đổi mới phong cách lãnh đạo và công tác, phấn đấu xây dựng phong cách lãnh đạo và cơng tác mang tính cách mạng và khoa học. Đổi mới phong cách lãnh đạo và lề lối làm việc đòi hỏi: phải thực hiện nghiêm chỉnh nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình; đi sâu đi sát thực tế cơ sở; coi trọng công tác kiểm tra… Đại hội đã đưa ra một số nội dung mới và yêu cầu cần phải quán triệt và thực hiện nghiêm túc, đó là: cần thiết lập trong Đảng một chế độ thơng tin nhanh chóng và chính xác; nâng cao chất lượng sinh hoạt của các cấp uỷ từ trên xuống dưới; khắc phục tình trạng đa số dựa dẫm, ỷ lại vào một số người chủ chốt, tham gia biểu quyết những quyết định quan trọng nhưng khơng nắm được vấn đề đầy đủ và chính xác… Đại hội cũng chủ trương tiến hành một cuộc vận động làm trong sạch Đảng,

khắc phục những hiện tượng hư hỏng trong bộ máy Đảng và Nhà nước, đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực, nhằm bảo đảm cho Đảng ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới.

2.3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đường lối đổi mới

Về lý luận: Đường lối đổi mới do ĐH VI vạch ra đánh dấu một bước

móng cho việc hình thành quan niệm mới về CNXH và con đường lên CNXH ở Việt Nam.

Về thực tiễn: Đường lối đổi mới do ĐH VI của Đảng vạch ra đã đáp

ứng những địi hỏi bức thiết của đất nước, đó là làm sao tìm ra được những chủ trương, giải pháp nhằm xoay chuyển tình thế, đưa đất nước thốt khỏi khủng hoảng KT-XH.

Thực tiễn đã chứng minh, nhờ có đường lối đúng đắn của Đại hội VI và sự bổ sung, phát triển của các Đại hội và HNTW sau đó, cơng cuộc đổi mới ở Việt Nam đã từng bước đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử.

Hạn chế: Mặc dù đường lối đổi mới của ĐH VI vạch ra có ý nghĩa lý

luận và thực tiễn sâu sắc nhưng vẫn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót: Chưa có được những chủ trương, giải pháp hợp lý nhằm phát huy hết tiềm năng, thế mạnh của thành phần kinh tế tư bản tư nhân; Quan niệm về thị trường và cơ chế quản lý kinh tế vẫn chưa có sự đổi mới căn bản;Chưa xác định được quan điểm chỉ đạo giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị.

Mặc dù cịn có những hạn chế, thiếu sót đó là điều khó tránh khỏi trong bước khởi đầu của sự nghiệp đổi mới, nhưng đường lối đổi mới do ĐH VI của Đảng vạch ra đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong lịch sử CMVN, tạo ra luồng sinh khi mới tiếp tục đưa đất nước phát triển theo mục tiêu con đường đã chọn.

CÂU HỎI ƠN TẬP

1- Hồn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa của các bước đột phá trong q trình tìm tịi đổi mới của Đảng.

2. Cơ sở hoạch định đường lối đổi mới.

3. Đổi mới là tất yếu khách quan, là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa sống cịn của cách mạng Việt Nam.

4. Tính đúng đắn, sáng tạo trong đường lối đổi mới của Đại hội VI

TÀI LIỆU THAM KHẢO- Tài liệu tham khảo bắt buộc - Tài liệu tham khảo bắt buộc

1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986 – 2016), Nxb Chính trị Quốc gia, H. 2015.

2. Đinh Thế Huyng, Phùng Hữu Phú…. (Chủ biên), 30 năm đổi mới và phát triển ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, H. 2015.

3. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, H. 2008.

4. Giáo trình Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, H. 2008.

5. Hỏi đáp Lịch sử Đảng CSVN, Nxb Quân đội nhân dân, H. 2004.

- Tài liệu tham khảo không bắt buộc

1. Nguyễn Đức Bình (Chủ biên), Về chủ nghĩa xã hội và con đường lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, H. 2004.

2. Hồ Chí Minh, Về chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ nghĩa xã hội và con

đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, NXB CTQG, H, 1998, trang 42-376.

3. Nguyễn Trọng Phúc (2001): Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản

Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Nguyễn Trọng Phúc (2007): Đổi mới ở Việt Nam thực tiễn và nhận

thức lý luận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Sự, Con đường đổi mới đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội 91986-1996), Nxb Quân đội nhân dân, H. 2014.

Chuyên đề 3

TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA ĐẢNG VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

(1991 – 2011)MỤC TIÊU MỤC TIÊU

- Kiến thức:Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về quá trình

hình thành và phát triển nhận thức của Đảng về CNXH và con đường lên CNXH ở Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2011; những thành tựu, hạn chế trong hoạt động lý luận và thực tiễn của Đảng, giai đoạn 1991-2011..

- Kỹ năng:Chun đề góp phần hình thành cho học viên phương pháp

tư duy khoa học trong nhận thức, đánh giá về hoạt động lý luận và thực tiễn của Đảng, giai đoạn 1991-2011; biết vận dụng kiến thức được trang bị để phân tích, đánh giá hoạt động lãnh đạo của Đảng trong cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước hiện nay.

-Về tư tưởng: Giúp học viên củng cố niềm tin với những căn cứ khoa

học về vai trò của Đảng đối với cách mạng Việt Nam; tích cực đấu tranh chống lại các quan điểm, nhận thức sai trái.

NỘI DUNG

1. Sự phát triển tư duy lý luận của Đảng về chủ nghĩa xã hội và conđường đi lên chủ nghĩa xã hội từ năm 1991 đến năm 2011

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO LỊCH sử ĐẢNG tập bài GIẢNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG lối CÁCH MẠNG xã hội CHỦ NGHĨA và ĐƯỜNG lối đổi mới SAU đại học (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w