- Tài liệu tham khảo không bắt buộc
36 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, tr 111.
xã hội chủ nghĩa và trình độ hiểu biết mọi mặt của quần chúng, đồng thời tích cực chăm lo đời sống vật chất và văn hoá của người lao động, kết hợp hài hồ lợi ích của Nhà nước, của tập thể với lợi ích của người lao động. Đại hội nhấn mạnh lợi ích của người lao động là một trong những động lực
quan trọng của phong trào quần chúng.
Các tổ chức đồn thể quần chúng, trước hết là Cơng đồn, Đồn thanh niên, Hội phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc… cần tích cực đổi mới nội dụng và phương thức hoạt động cho phù hợp với tình hình và yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới. Phải hướng mạnh về cơ sở, đi sâu giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân tham gia tích cực vào cơng việc quản lý kinh tế, quản lý nhà nước, quản lý xã hội, xây dựng Đảng; tích cực tạo ra những phong trào cách mạng sôi nổi của quần chúng.
Tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước
Đại hội chủ trương thực hiện một cuộc cải cách lớn về tổ chức bộ máy
của các cơ quan Nhà nước theo hướng bảo đảm gọn nhẹ, có chất lượng cao,
với một đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính trị và có năng lực quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội. Cuộc cải cách này sẽ tập trung vào ba nội dung lớn: một là cần phân biệt rành mạch nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của từng cấp trong bộ máy Nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phân biệt rõ chức năng quản lý hành chính - kinh tế với quản lý sản xuất - kinh doanh; hai là, việc lựa chọn, bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp khơng gị ép, khơng hình thức; ba là, thực hiện sắp xếp lại tổ chức, tinh giản bộ máy quản lý hành chính Nhà nước.
Mặt khác, phải tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, dùng sức mạnh của pháp chế kết hợp với sức mạnh của dư luận quần chúng để đấu tranh chống những hành vi phạm pháp. Muốn tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, quản lý đất nước bằng pháp luật cần phải tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc thi hành pháp luật. Cụ thể là: cần phải xây dựng, bổ sung và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật; coi trọng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật bằng nhiều hình thức và biện pháp để xây dựng ý thức tôn trọng pháp luật trong cán bộ, nhân dân; cần tiến hành một cuộc đấu tranh không khoan nhượng chống các hành vi phạm pháp, hối lộ, cửa quyền, nghiêm trị những phần tử
biến chất lợi dụng danh nghĩa Đảng và chính quyền để đục khoét nhân dân, áp bức quần chúng; phải biết kết hợp chặt chẽ và đồng bộ cả ba loại biện pháp hành chính, kinh tế và giáo dục.
Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, làm cho sự lãnh đạo của Đảng ngang tầm những nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới.
Đại hội lần thứ VI của Đảng khẳng định, tất cả những gì đã làm được và chưa làm được cũng chứng tỏ rằng sự lãnh đạo của Đảng chưa ngang tầm những nhiệm vụ của giai đoạn mới. Nguồn gốc sâu xa của sự không ngang tầm ấy là ở chỗ, trong nhiều năm, chúng ta đã coi nhẹ và có khuyết điểm trong cơng tác xây dựng Đảng.
Quy mô rộng lớn và tính chất phức tạp của những nhiệm vụ trong giai đoạn mới địi hỏi Đảng phải khơng ngừng trưởng thành về lãnh đạo chính trị, phát triển và cụ thể hố đường lối, đề ra những giải pháp đúng đắn đối với những vấn đề mới của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Đảng phải nâng cao được sức chiến đấu và năng lực tổ chức thực tiễn của mình cùng với việc nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế, xã hội của Nhà nước. Đảng phải đổi mới về nhiều mặt: “đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế; đổi mới tổ chức; đổi mới công tác cán bộ; đổi mới phong cách lãnh đạo và lề lối làm việc”38.
Phải đặt vấn đề đổi mới tư duy,trước hết là tư duy kinh tế lên hàng đầu, vì một trong những nguyên nhân căn bản dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội ở nước ta là do trong nhiều năm qua nhận thức của chúng ta về chủ nghĩa xã hội có nhiều quan niệm lạc hậu, nhất là những quan niệm về cơng nghiệp hố, về cải tạo xã hội chủ nghĩa, về phân phối lưu thơng… Do đó, phải đổi mới,trước hết là đổi mới tư duy, chúng ta mới có thể vượt qua khó khăn, thực hiện được những mục tiêu do Đại hội VI đề ra. Song, đổi mới tư duy “khơng có nghĩa là phủ nhận những thành tựu lý luận đã đạt được, phủ nhận những quy luật phổ biến của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, phủ nhận đường lối đúng đắn đã được xác định, trái lại, chính là bổ sung và phát triển những thành tựu ấy”39. Thấy rõ việc đổi mới tư duy không phải là dễ dàng, sẽ gặp nhiều trở ngại không nhỏ, Đại hội đã chỉ ra sự cần thiết phải tạo ra điều kiện cho q trình đổi mới tư duy, đó là bầu khơng khí dân chủ trong 38 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, tr. 124.
xã hội, nhất là trong sinh hoạt đảng, trong nghiên cứu khoa học; tinh thần tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý; hệ thống thơng tin chính xác; tự phê bình và phê bình phải được tiến hành một cách thường xuyên và nghiêm túc; đặc biệt là phải coi trọng công tác lý luận nhằm cung cấp nội dung khoa học cho việc đổi mới tư duy. Đó là những điều kiện cơ bản để bảo đảm cho việc đổi mới tư duy đạt hiệu quả.
Về đổi mới công tác tổ chức, công tác cán bộ. Báo cáo Chính trị trình
Đại hội VI của Đảng đã nêu rõ: “Trongcông tác tổ chức, khuyết điểm lớn nhất là sự trì trệ, chậm đổi mới cơng tác cán bộ. Việc lựa chọn, bố trí cán bộ vào các cơ quan lãnh đạo và quản lý các cấp còn theo một số quan niệm cũ kỹ và tiêu chuẩn không đúng đắn, mang nặng tính hình thức, khơng xuất phát từ u cầu của nhiệm vụ chính trị và u cầu của cơng việc, cách làm lại thiếu quy hoạch, chưa chú ý lắng nghe ý kiến của quần chúng”40
Trong phần tự phê bình về trách nhiệm của mình, Ban Chấp hành Trung ương cũng khẳng định: “Cần nhấn mạnh rằng, việc chậm bố trí đúng sự chuyển tiếp hạt nhân lãnh đạo là một nguyên nhân trực tiếp làm cho sự lãnh đạo của Đảng trong những năm gần đây khơng đáp ứng những địi hỏi của tình hình mới”41. Vì vậy, Đại hội đã khẳng định mạnh mẽ quyết tâm đổi mới công tác cán bộ, trước hết là đổi mới đội ngũ cán bộ lãnh đạo các cấp, coi đó “là mắt xích quan trọng mà Đảng ta phải nắm lấy để thúc đẩy những cuộc cải cách có ý nghĩa cách mạng”42. Đại hội đã đưa ra một hệ thống các quan điểm để chỉ đạo đổi mới công tác cán bộ: Đổi mới quan điểm đánh giá cán bộ, phải lấy hiệu quả thực hiện nhiệm vụ chính trị làm thước đo phẩm chất và năng lực của cán bộ; việc bố trí, sử dụng cán bộ phải căn cứ vào nhu cầu và nhiệm vụ chính trị cụ thể của Đảng, của từng tổ chức, từ phẩm chất và năng lực của từng người; phải kết hợp đúng đắn cán bộ nhiều tuổi với cán bộ trẻ tuổi để tăng cường sức chiến đấu, tính năng động của đội ngũ cán bộ và để bảo đảm sự kế thừa liên tục ở các cơ quan lãnh đạo, tránh thay đổi vội vàng; phải thực hiện dân chủ hố cơng tác cán bộ bằng những quy chế rõ ràng, từ lựa chọn,
đào tạo, bồi dưỡng đến bố trí, sắp xếp, phải coi cơng tác cán bộ là công việc 40Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, tr. 27-28