- Trong định hướng đổi mới mơhình tăng trưởng và cơ cấu lại nềnkinh
3. Một số nhận xét
3.3. Quá trình định hình mơhình kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay đang đặt ra nhiều vấn đề cấn tiếp tục đổi mớ
XHCN ở Việt Nam hiện nay đang đặt ra nhiều vấn đề cấn tiếp tục đổi mới
- Kinh tế thị trường định hướng xã bội chủ nghĩa là mơ hình kinh tế thị trường mới, đang trong q trình tạo lập và tìm tịi thể nghiệm, vừa làm vừa tống kết rút kinh nghiệm, khái quát thành lý luận, từ đó quay lại kiểm chứng và đồng thời chỉ đạo thực tiễn. Do là mơ hình mới nên Nhà nước cũng chưa thể ngay từ dầu điều hành thuẩn thục đối với kinh tế thị trường, chưa thể vận dụng tốt hệ thống các quy luật và phạm trù của nó. Đây tiếp tục là quá trình hồn thiện thể chế kinh tế với khơng ít khó khăn trong giai đoạn mới.
- Những vấn đề cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện:
+ Hồn thiện mơi trường quy định, khắc phục những chồng chéo, mâu thuẫn nhằm tăng hiệu quả và hiệu lực thực thi của hệ thống quy định thể chế.
+ Đẩy mạnh cải cách hành chính nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:
+ Tăng cường năng lực thể chế cho việc xây dựng và phát triển các thị trường chức năng và bảo đảm sự vận hành hiệu quả của các thị trường này: Trên thị trường đất đai, bất động sản, những khó khăn trong việc được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đang cản trở doanh nghiệp tiếp cận đất đai cũng như tài chính cho phát triển kinh doanh. Cần mở rộng hơn nữa quyền kinh doanh hướng tới bảo đảm các khu vực doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được tự do cạnh tranh trong mơi trường cơng bằng và bình đẳng: + Cần nâng cấp và phát triển mới cơ sở hạ tầng kinh doanh cả phần cứng và phần mềm, khắc phục các nút thắt về giao thông, năng lượng, cơ chế, tạo thuận lợi cho phát triển.
+ Tập trung sức phát triển nguồn nhân lực Việt Nam: Nguồn nhân lực
nước ta vẫn còn xa mới đáp ứng được một cách đầy đủ và có hiệu quả các địi hỏi phát triển đất nước trong bối cảnh hội nhập. Vì vậy, tập trung sức phát
triển nguồn nhân lực Việt Nam trên các phương diện tư duy và nhận thức, kỹ năng và phong cách, chất lượng và hiệu quả, chuyên nghiệp và nhân văn...
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Quá trình phát triển nhận thức của Đảng về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, xác lập nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
2. Nhận thức của Đảng về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa – bước phát triển từ Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ năm 1991 và Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011.
3. Những nội dung cơ bản trong quan điểm của Đảng về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO- Tài liệu tham khảo bắt buộc - Tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986 – 2016), Nxb Chính trị Quốc gia, H. 2015.
2. Đinh Thế Huyng, Phùng Hữu Phú…. (Chủ biên), 30 năm đổi mới và phát triển ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, H. 2015.
3. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, H. 2008.
4. Giáo trình Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, H. 2008.
5. Hỏi đáp Lịch sử Đảng CSVN, Nxb Quân đội nhân dân, H. 2004.
- Tài liệu tham khảo không bắt buộc
1. Nguyễn Đức Bình (Chủ biên), Về chủ nghĩa xã hội và con đường lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, H. 2004.
2. Hồ Chí Minh, Về chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ nghĩa xã hội và con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, NXB CTQG, H, 1998, trang 42-376.
3. Nguyễn Trọng Phúc (2001): Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Nguyễn Trọng Phúc (2007): Đổi mới ở Việt Nam thực tiễn và nhận
5. Nguyễn Văn Sự, Con đường đổi mới đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội 91986-1996), Nxb Quân đội nhân dân, H. 2014.
Chuyên đề 5