1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề án tốt nghiệp cơ chế tự chủ đại học ở việt nam

48 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

48 Phần 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề án Sau gần 30 năm thực hiện đổi mới, giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và chất lượng đào tạo, với mục tiêu hội nhập v[.]

1 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề án Sau gần 30 năm thực đổi mới, giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ quy mô chất lượng đào tạo, với mục tiêu hội nhập tiếp cận GDĐH tiến tiến giới Tự chủ nhà trường vấn đề GDĐH tiên tiến Điều Đảng, Nhà nước quan tâm ghi văn kiện Đại hội Đảng, quy định văn pháp quy đưa thảo luận hội thảo nhằm tìm giải pháp bước phù hợp với điều kiện nước ta Như Nghị 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 Chính phủ năm 2005 Đổi bản, tồn diện GDĐH Việt Nam nêu rõ: “Trên sở đổi tư chế quản lý GDĐH, kết hợp hợp lý hiệu việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước việc đảm bảo quyền tự chủ, tăng cường trách nhiệm xã hội, tính minh bạch sở GDĐH Phát huy tính tích cực chủ động sở GDĐH công đổi mà nòng cốt đội ngũ giảng viên (GV), cán quản lý hưởng ứng, tham gia tích cực tồn xã hội”; “Chuyển sở GDĐH cơng lập sang hoạt động theo chế tự chủ, có pháp nhân đầy đủ, có quyền định chịu trách nhiệm đào tạo, nghiên cứu, tổ chức, nhân tài chính”; “Hồn thiện sách phát triển giáo dục đại học theo hướng bảo đảm quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở GDĐH, quản lý Nhà nước vai trò giám sát, đánh giá xã hội GDĐH” Trong năm gần đây, văn kiện Đại hội XI, Đại hội XII, Luật GDĐH (2012) số văn luật Chính phủ nhấn mạnh quy định rõ nội dung liên quan đến vấn đề chế tự chủ trường đại học (ĐH) Trên thực tế chế tự chủ thực mức độ khác số trường ĐH Bên cạnh kết tích cực đạt cho thấy nhiều vấn đề bất cập, chí tiêu cực nảy sinh Điều cho thấy rằng, mặt chủ trương thực chế tự chủ trường ĐH đắn có trí cao; đồng thời có khác biệt mặt nhận thức, bất cập chưa phù hợp số quy định pháp lý, chế, sách, bất cập, yếu kém, chí sai lệch tổ chức thực Vấn đề tự chủ ĐH chưa hiểu nghiên cứu cách thấu đáo Với quan niệm thực chức quản lý Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) thực tế làm thay công việc trường, từ bổ nhiệm cán lãnh đạo đơn vị, bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư, phê duyệt chương trình khung (chuẩn chương trình), phân bổ tiêu đào tạo, định việc mở ngành mức học phí (đối với trường cơng lập) Theo chế chuyển đổi từ mơ hình kiểm sốt sang giám sát mà nhiều nước giới áp dụng, vai trò Bộ GD&ĐT xây dựng khn khổ sách, hành lang pháp lý cho trường trường cần thực tự chủ theo qui định pháp luật, phải đánh đổi trách nhiệm xã hội trách nhiệm giải trình Chính chưa có hành lang pháp lý rõ ràng thống cách tiếp cận dẫn đến mâu thuẫn vốn âm ỉ cần giải thấu đáo Hiện áp dụng thí điểm trao quyền tự chủ ĐH cho 16 trường ĐH Học viện Tuy nhiên, triển khai cách hiểu tự chủ ĐH “lệch” nhiều tài mà ý đến vấn đề chuyên môn, học thuật; máy tổ chức, nhân Vì tơi chọn Đề tài “Cơ chế tự chủ đại học Việt Nam” để nhìn nhận cho chất tự chủ ĐH từ đưa giải pháp, chế cần thực giai đoạn 1.2 Mục tiêu đề án Xây dựng hệ thống chế, sách thống đồng để sở GDĐH thực quyền tự chủ có đủ điều kiện; Từng bước giảm can thiệp hành quan chủ quản hoạt động sở GDĐH, tiến tới tất sở GDĐH tự chủ, khơng cịn quan chủ quản, cịn quản lý nhà nước Bộ, Ban, Ngành 1.3 Nhiệm vụ đề án Xây dựng mơ hình hồn chỉnh tự chủ ĐH cho GDĐH Việt Nam sở GDĐH làm xác định giải pháp xây dựng kế hoạch phù hợp để giao quyền tự chủ nhằm thúc đẩy triển khai tự chủ toàn hệ thống, tạo cạnh tranh lành mạnh sở GDĐH để khẳng định vị hệ thống, khu vực giới 1.4 Giới hạn đề án 1.4.4 Về đối tượng: sở GDĐH công lập Việt Nam 1.4.2 Về không gian: sở GDĐH công lập nước (cụ thể đại học, học viện, trường đại học) 1.4.3 Về thời gian: đề án thực giai đoạn năm từ năm 2017 đến năm 2025 Phần NỘI DUNG 2.1 Căn xây dựng đề án 2.1.1 Căn khoa học, lý luận 2.1.1.1 Khái niệm, chất tự chủ trách nhiệm giải trình a) Tự chủ ĐH quyền lực uỷ thác từ Nhà nước trao cho sở GDĐH tự quyết định sứ mạng, mục tiêu chương trình hoạt động với cách thức phương tiện thực sứ mạng, mục tiêu chương trình hoạt động Tự chủ thể khả trường ĐH chủ động việc xây dựng thực chiến lược mà khơng bị trói buộc quy định quản lý cấp vĩ mô b) Bản chất tự chủ trách nhiệm giải trình sở GDĐH: Thực giao tự chủ cho sở GDĐH thực chất trình phân quyền giao quyền mối quan hệ Nhà nước – Nhà trường – Xã hội dân Quá trình phân quyền ln thực kèm theo u cầu trách nhiệm giải trình Đó chế cân quyền lực chế quản trị ĐH đại, có tự chủ ĐH Bản chất tự chủ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, không nhằm làm giảm gánh nặng ngân sách Nhà nước, “cơ hội” để trường mở rộng quy mô đào tạo mà không gắn liền với giải pháp liệt chất lượng c) Việc phân quyền Nhà nước cho sở GDĐH thực kèm theo yêu cầu trách nhiệm giải trình Trách nhiệm giải trình việc sở GDĐH chịu trách nhiệm trả lời trước quan quản lý xã hội hành động quản lý mà họ giao thực Các trách nhiệm giải trình bao gồm: (i) tuân thủ quy tắc quy định quản trị sở GDĐH; (ii) thực báo cáo cho quan quản lý/giám sát sở GDĐH; (iii) “thưởng” – “phạt” theo kết thực d) Trách nhiệm giải trình thể hoạt động sau sở GDĐH: - Công khai sứ mạng mục tiêu giáo dục giá trị cốt lõi trường đồng thời cam kết thực nội dung - Xây dựng, hoàn thiện tuân thủ đầy đủ văn quản lý nội cho lĩnh vực hoạt động trường - Công khai điều kiện nguồn lực, cam kết chất lượng chất lượng thực tế; thông tin công khai phải định kỳ cập nhật - Thực kiểm định chất lượng (KĐCL) theo định kỳ công khai kết KĐCL - Thực kiểm toán độc lập hàng năm cơng khai kết kiểm tốn - Thực nghiêm túc đầy đủ chế độ báo cáo quan quản lý, quan giám sát 2.1.1.2 Đổi quản trị đại học tự chủ đại học - Quản trị ĐH phương thức để người có thẩm quyền lãnh đạo hướng dẫn giám sát mục tiêu giá trị nhà trường thơng qua sách quy trình thực thơng qua q trình xây dựng tập hợp quy tắc, hệ thống nhằm quản lý kiểm sốt tồn hoạt động trường ĐH Quản trị ĐH bao gồm nhiều hoạt động quản trị hệ thống, quản trị chiến lược, quản trị hoạt động đào tạo, quản trị khoa học công nghệ (KH&CN), quản trị nhân nguồn nhân lực, quản trị tài chính, quản trị sở vật chất… - Hội đồng trường tổ chức quản trị, đại diện quyền sở hữu sở GDĐH Hội đồng trường có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: + Quyết nghị giám sát thực vấn đề: chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển quy chế tổ chức hoạt động; phương hướng hoạt động đào tạo, KH&CN, hợp tác quốc tế, đảm bảo chất lượng (ĐBCL); cấu tổ chức và phương hướng đầu tư phát triển sở GDĐH; việc thực quy chế dân chủ hoạt động sở GDĐH + Định kỳ hàng năm đột xuất báo cáo, giải trình với quan trực tiếp quản lý trường, quan quản lý nhà nước điều ĐBCL, kết hoạt động, việc thực cam kết tài sở GDĐH; việc thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể tổ chức sở GDĐH + Kiến nghị quan có thẩm quyền thông qua phương án bổ sung, miễn nhiệm thay thành viên Hội đồng trường + Thông qua quy định về: Số lượng, cấu lao động, vị trí việc làm; việc tuyển dụng, quản lý, sử dụng, phát triển đội ngũ viên chức, nhân viên hợp đồng đơn vị; + Giới thiệu nhân hiệu trưởng, phó hiệu trưởng để thực quy trình bổ nhiệm theo quy định; thực đánh giá hàng năm việc hồn thành nhiệm vụ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng; kiến nghị quan có thẩm quyền miễn nhiệm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng; tổ chức lấy phiếu thăm dị tín nhiệm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng nhiệm kỳ đột xuất trong trường hợp cần thiết + Yêu cầu hiệu trưởng giải trình vấn đề chưa thực đúng, chưa thực đầy đủ theo nghị Hội đồng trường, có Nếu Hội đồng trường khơng đồng ý với giải trình hiệu trưởng báo cáo quan trực tiếp quản lý trường - Hiệu trưởng có trách nhiệm tổ chức thực nghị kết luận Hội đồng trường phạm vi nhiệm vụ Hội đồng trường; có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho Hội đồng trường thực nhiệm vụ mình, báo cáo tình hình kế hoạch hoạt động Nhà trường phiên họp Hội đồng trường; đạo đơn vị chức cung cấp thông tin đầy đủ có yêu cầu; đảm bảo điều kiện sở vật chất, kinh phí máy để Hội đồng hoạt động bình thường; chịu trách nhiệm giải trình Hội đồng trường   Quan hệ Chủ tịch Hội đồng trường Hiệu trưởng quan hệ phối hợp công tác, thực quy định pháp luật Điều lệ trường ĐH 2.1.1.3 Thực trạng triển khai tự chủ đại học a) Kinh nghiệm mơ hình tự chủ đại học phổ biến giới - Trên giới, tự chủ ĐH yếu tố quản trị ĐH Mức độ tự chủ thể mức độ kiểm soát Nhà nước sở GDĐH - quốc gia khác chịu ảnh hưởng thể chế trị, hình thái lịch sử, kinh tế, xã hội khác - Bốn mơ hình quản trị ĐH phổ biến với mức độ tự chủ khác bao gồm: i) Nhà nước kiểm soát hoàn toàn (state control); ii) Bán tự chủ (semi-autonomous); iii) Bán độc lập (semi-independent); iv)Độc lập (independent) Tuy nhiên, mơ hình Nhà nước kiểm sốt hồn tồn, sở GDĐH hưởng mức độ tự chủ định tính đặc thù tổ chức học thuật, Nhà nước khơng thể kiểm sốt tất hoạt động sở GDĐH Trong mơ hình độc lập, Nhà nước kiểm soát mặt chiến lược u cầu tính giải trình cao sở GDĐH - Kinh nghiệm của trường ĐH tiên tiến với mô hình quản trị độc lập, được quyền tự chủ cao toàn diện ở hầu hết các lĩnh vực việc miễn nhiệm/bổ nhiệm lãnh đạo, chức danh giáo sư, xác định biên chế và tiền lương của GV, tuyển sinh và quy mô tuyển sinh, xác định các học phần chương trình đào tạo (CTĐT), lựa chọn ngôn ngữ giảng dạy, giáo trình giảng dạy, các ưu tiên nghiên cứu, tham gia các hội đồng, quản lý ngân sách của nhà trường, phê duyệt doanh nghiệp tạo nguồn thu, sở hữu sở vật chất trang thiết bị…và thường trường ĐH có uy tín cao, có nhiều thành tựu lớn, có thứ hạng cao bảng xếp hạng ĐH giới, làm bài học kinh nghiệm đáng học hỏi cho sự tự chủ của các nền GDĐH khác b) Các vấn đề bất cập thực trạng triển khai tự chủ ĐH Việt Nam Tự chủ ĐH sở GDĐH Việt Nam thức triển khai từ thực Nghị định 43/2006/NĐ-CP năm 2006, Luật Giáo dục ĐH từ năm 2013, Nghị số 77/NQ-CP từ năm 2014 Nghị định số 16/2015/NĐ-CP từ năm 2015 Tuy nhiên, thực tiễn triển khai tự chủ sở GDĐH vướng mắc vấn đề bất cập sau đây: + Nhận thức tự chủ ĐH chưa đầy đủ cấp quản lý sở GDĐH Cách tiếp cận tư chất, mức độ điều kiện thực tự chủ ĐH khác dẫn đến khác quan điểm sở GDĐH quan quản lý, gây khó khăn cho việc tổ chức thực tự chủ cấp đơn vị Cơ sở GDĐH chưa coi tự chủ ĐH giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo, có trường chưa rõ thẩm quyền tự chủ mình, dẫn đến việc thực tự chủ trách nhiệm giải trình thực công khai chưa thực cách đầy đủ, chặt chẽ; chưa trọng đến việc cải thiện điều kiện ĐBCL, dẫn tới chất lượng đào tạo chưa cao, điều kiện ĐBCL chưa đáp ứng quy mô tuyển sinh, cịn có sai phạm tổ chức thực đào tạo + Hệ thống văn pháp lý tự chủ ĐH cịn thiếu, chưa có quy định cụ thể điều kiện, nguyên tắc chung mức độ tự chủ giao cho sở GDĐH; chưa có hướng dẫn cụ thể cách tiếp cận, chất tự chủ ĐH, mức độ điều kiện thực tự chủ, dẫn đến nhận thức sở GDĐH tự chủ khác có khác sở GDĐH quan quản lý quan điểm, gây khó khăn cho việc tổ chức thực hiện; chưa có hướng dẫn tự chủ sở GDĐH cơng lập khơng có quan chủ quản, dẫn đến khó khăn việc việc hồn thiện điều kiện lực tự chủ số trường ĐH thuộc diện (như thành lập Hội đồng trường, tiến hành thủ tục đầu tư theo quy định ) Về tài chính: Chưa có hướng dẫn cụ thể quyền tự chủ việc định định mức chi; chưa có sách hỗ trợ lãi suất vay vốn trường giao thí điểm tự chủ theo Nghị số 77/NQ-CP để đầu tư phát triển sở vật chất; chưa có hướng dẫn cụ thể, kịp thời việc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp từ lãi tiền gửi ngân hàng thu nhập từ hoạt động đào tạo ngắn hạn theo Nghị 59/NQ-CP ngày 07/7//2016 Chính phủ; chưa có hướng dẫn kịp thời miễn thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) khoản thu học phí, lệ phí sau khoản thu chuyển qua thực theo chế giá theo Luật phí lệ phí số 97/2015/QH13 có hiệu lực 01/01/2017; chưa có hướng dẫn việc sử dụng nguồn lực tham gia liên doanh, liên kết để tăng nguồn thu cho trường Về tổ chức nhân sự: Hướng dẫn chưa đầy đủ việc bổ nhiệm, tuyển dụng ứng viên độ tuổi lao động để thực hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học lãnh đạo, quản lý; quy trình Hội đồng trường bầu Hiệu trưởng để Bộ trưởng Bộ GD&ĐT phê chuẩn kết bầu Hiệu trưởng; chưa có quy định rõ vai trị, chức năng, thẩm quyền Hội đồng trường mối quan hệ với Đảng ủy, Hiệu trưởng nhiệm vụ quản trị trường ĐH trường giao tự chủ Về đào tạo: Chưa có hướng dẫn xác định tiêu tuyển sinh hoạt động liên kết với nước ngoài, áp dụng tương tự tiêu tuyển sinh quy, trường thực thí điểm phải chia sẻ tiêu đào tạo quy đào tạo liên kết chương trình liên kết có tham gia nguồn lực trường đối tác nước + Hệ thống văn quy phạm pháp luật chưa đồng để thực tự chủ; cịn có chưa thống văn tự chủ sở GDĐH; chưa thống văn quy phạm pháp luật văn điều hành dẫn đến lúng túng dễ sai phạm việc triển khai tự chủ sở GDĐH + Chế độ, sách, chế tài hành chưa đủ mạnh chưa tương thích để sở GDĐH thực tự chủ, như: chế chế độ lương, đãi ngộ GV thấp; mức thu học phí bị áp trần; Việt Nam chưa có tạp chí khoa học hoạt động theo thơng lệ quốc tế nằm danh mục ISI Scopus để tạo điều kiện thuận lợi cho công bố quốc tế ; sở GDĐH gặp khó khăn quản lý, điều hành theo mơ hình tự chủ + Trách nhiệm giải trình xã hội việc thực nội dung công khai nhiều sở GDĐH chưa triển khai đầy đủ chưa giám sát chặt chẽ chế giám sát cụ thể có hiệu cao + Năng lực điều kiện thực tự chủ sở GDĐH chưa đáp ứng yêu cầu; nguồn lực sở GDĐH yếu, chủ yếu dựa vào nguồn thu 10 học phí; điều kiện ĐBCL chưa đầu tư; Đề án tự chủ sở GDĐH thí điểm chưa thẩm định chặt chẽ Do đó, cịn xảy tình trạng sở GDĐH tự chủ điều kiện sở vật chất không đảm bảo để nâng cao chất lượng đào tạo; quyền tự định mức thu học phí cao theo đề án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, chưa đủ nguồn lực ĐBCL để thu hút người học, phải trì mức học phí mức quy định chung Nhà nước áp dụng cho sở GDĐH chưa thực chế tự chủ, chưa có tích lũy để đầu tư cơng trình, dự án lớn phục vụ cơng tác đào tạo + Đổi quản trị ĐH chưa thực tương xứng gắn với thực tự chủ ĐH, bất cập lớn ảnh hưởng đến việc thực chủ trương giao quyền tự chủ ĐH, dẫn đến việc sử dụng nguồn lực hiệu quả, có sai phạm q trình thực quyền tự chủ (hoạt động đào tạo, tổ chức nhân máy, tài chính) Thậm chí nhiều sở GDĐH thực tự chủ chế quản trị chưa hoàn thiện chưa thành lập Hội đồng trường năm Luật GDĐH có hiệu lực + Tự chủ ĐH thực thí điểm, chưa trở thành thuộc tính vốn có sở GDĐH Việt Nam, sở pháp lý chưa vững thiếu đồng nên việc triển khai nhiều lúng túng, chưa thống Trong đó, có trường cịn dựa vào lợi ngành để trọng tăng học phí tăng tiêu tuyển sinh, chưa trọng mức đến nâng cao chất lượng đào tạo + Việc thí điểm tự chủ ĐH (theo Nghị số 77/NQ-CP) giai đoạn 2014 - 2017 chưa có tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm, làm cho việc thực tự chủ ĐH giai đoạn sau; đồng thời chưa có định hướng cụ thể việc chuyển tiếp từ giai đoạn thí điểm sang giai đoạn triển khai thức thực tiếp tục kéo dài thời gian thí điểm, dẫn đến gây khó khăn ... tự chủ ĐH cho 16 trường ĐH Học viện Tuy nhiên, triển khai cách hiểu tự chủ ĐH “lệch” nhiều tài mà ý đến vấn đề chuyên môn, học thuật; máy tổ chức, nhân Vì tơi chọn Đề tài ? ?Cơ chế tự chủ đại học. .. khai tự chủ đại học a) Kinh nghiệm mô hình tự chủ đại học phổ biến giới - Trên giới, tự chủ ĐH yếu tố quản trị ĐH Mức độ tự chủ thể mức độ kiểm soát Nhà nước sở GDĐH - quốc gia khác chịu ảnh hưởng... giới 1.4 Giới hạn đề án 1.4.4 Về đối tượng: sở GDĐH công lập Việt Nam 1.4.2 Về không gian: sở GDĐH công lập nước (cụ thể đại học, học viện, trường đại học) 1.4.3 Về thời gian: đề án thực giai đoạn

Ngày đăng: 08/02/2023, 17:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w