Cơ chế tự chủ tài chính ở trung tâm học viện chính trị hành chính quốc gia hồ chí minh

128 1 0
Cơ chế tự chủ tài chính ở trung tâm học viện chính trị   hành chính quốc gia hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta, từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Các hoạt động sự nghiệp ngày càng trở nên phong phú, đa dạng đã góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Hoạt động “sự nghiệp” cần có nguồn tài chính để đáp ứng nhu cầu chi tiêu đảm bảo cho hoạt động đó tồn tại và phát triển. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, nguồn tài chính cho hoạt động sự nghiệp rất đa dạng, không chỉ bó hẹp trong phạm vi ngân sách Nhà nước cấp mà còn được hình thành trong quá trình xã hội hoá các hoạt động “sự nghiệp”. Vì vậy, cơ chế chính sách của Nhà nước đối với hoạt động này trong thời gian qua đã có những thay đổi căn bản nhằm khuyến khích, động viên các đơn vị sự nghiệp trong việc chủ động khai thác một cách có hiệu quả các nguồn lực từ cơ sở vật chất, trang thiết bị cho đến nguồn nhân lực để cung cấp các dịch vụ đa dạng, phong phú với chất lượng tốt nhất. Đồng thời để Nhà nước có điều kiện tập trung chăm lo tốt hơn cho các đối tượng nghèo, thuộc diện chính sách, hỗ trợ cho vùng nông thôn và những vùng còn nhiều khó khăn về kinh tế. Với mục tiêu trên, Nghị định số 432006NĐCP ngày 2542006 của Chính phủ quy định “quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập”, thay thế Nghị định số 102002NĐCP ngày 16012002 của chính phủ về “chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu” được triển khai, đã có những tác động tích cực với phạm vi rộng, mở ra một cơ chế mới để đơn vị sự nghiệp tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong quản lý tài chính. Cơ chế này được xem như một khâu đột phá trong tiến trình cải cách quản lý tài chính công, một trong 4 nội dung của Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 2010 theo Quyết định số 1362001QĐTTg ngày 1792001 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Phù hợp với xu thế đó, Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (Trung tâm Học viện đầu mối quản lý tài chính được giao cho Văn phòng Học viện) là một đơn vị sự nghiệp có thu. Trong những năm qua đã tích cực cải cách và đổi mới cơ chế quản lý theo hướng cơ chế tự chủ tài chính, đã đem lại những chuyển biến trong hoạt động quản lý của Trung tâm Học viện. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện cơ chế tự chủ tài chính vẫn còn những vấn đề tồn tại, hạn chế ảnh hưởng đến mục tiêu của quá trình đổi mới. Vì vậy, vấn đề Cơ chế tự chủ tài chính ở Trung tâm Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh làm đề tài nghiên cứu của luận văn thạc sỹ mong muốn đóng góp thiết thực cho việc hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trung tâm Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP 1.1 Một số vấn đề đơn vị nghiệp chế tự chủ tài 1.2 Vai trị đơn vị nghiệp có thu kinh tế thị trường 1.3 Cơ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu 1.4 Đánh giá kết thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu 4 12 16 24 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở TRUNG TÂM HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái qt Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 2.2 thực trạng quản lý tài Trung tâm Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh 2.3 Đánh giá thực trạng công tác tự chủ tài Trung tâm Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 33 33 38 60 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở TRUNG TÂM HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH 3.1 Những phương hướng 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện chế tự chủ tài Trung tâm Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chính trị - Hành quốc gia : CT-HCQG Cơ quan hành : CQHC 66 66 69 100 102 105 Đơn vị nghiệp : ĐVSN Ngân sách nhà nước : NSNN Sự nghiệp công lập : SNCL Tài sản cố định : TSCĐ Văn phòng Học viện : VPHV Xã hội chủ nghĩa : XHCN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quá trình đổi kinh tế nước ta, từ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Các hoạt động nghiệp ngày trở nên phong phú, đa dạng góp phần quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hoạt động “sự nghiệp” cần có nguồn tài để đáp ứng nhu cầu chi tiêu đảm bảo cho hoạt động tồn phát triển Trong điều kiện kinh tế thị trường, nguồn tài cho hoạt động nghiệp đa dạng, không bó hẹp phạm vi ngân sách Nhà nước cấp mà cịn hình thành q trình "xã hội hố" hoạt động “sự nghiệp” Vì vậy, chế sách Nhà nước hoạt động thời gian qua có thay đổi nhằm khuyến khích, động viên đơn vị nghiệp việc chủ động khai thác cách có hiệu nguồn lực từ sở vật chất, trang thiết bị nguồn nhân lực để cung cấp dịch vụ đa dạng, phong phú với chất lượng tốt Đồng thời để Nhà nước có điều kiện tập trung chăm lo tốt cho đối tượng nghèo, thuộc diện sách, hỗ trợ cho vùng nơng thơn vùng cịn nhiều khó khăn kinh tế Với mục tiêu trên, Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định “quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập”, thay Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 phủ “chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu” triển khai, có tác động tích cực với phạm vi rộng, mở chế để đơn vị nghiệp tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý tài Cơ chế xem "khâu đột phá" tiến trình cải cách quản lý tài cơng, nội dung Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Phù hợp với xu đó, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (Trung tâm Học viện - đầu mối quản lý tài giao cho Văn phịng Học viện) đơn vị nghiệp có thu Trong năm qua tích cực cải cách đổi chế quản lý theo hướng chế tự chủ tài chính, đem lại chuyển biến hoạt động quản lý Trung tâm Học viện Tuy nhiên, trình triển khai thực chế tự chủ tài cịn vấn đề tồn tại, hạn chế ảnh hưởng đến mục tiêu trình đổi Vì vậy, vấn đề "Cơ chế tự chủ tài Trung tâm Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ mong muốn đóng góp thiết thực cho việc hồn thiện chế tự chủ tài Trung tâm Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Tình hình nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu cần thiết đơn vị nghiệp Hiện nay, chưa có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu sâu vấn đề này, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ chưa đề cập, có vài đề tài khoa học cấp sở Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh đề cập đến, nghiên cứu cách tổng thể đơn vị dự toán cấp 1, chưa sâu nghiên cứu đơn vị dự toán cấp 3, đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách nhà nước Trung tâm Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Đề tài chọn nghiên cứu không trùng lắp với đề tài khác Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích sở lý luận chế tự chủ tài điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đánh giá thực trạng, rút kết luận Từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài đơn vị nghiệp có thu theo tinh thần Nghị định số 43/2006/NĐ-CP Trung tâm Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Cơ chế tự chủ tài Trung tâm Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh giai đoạn 2008 - 2010 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Đi sâu vào phân tích tìm biện pháp để hồn thiện chế tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu Trung tâm Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 4.3 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp thống kê kết hợp với phương pháp so sánh, tổng hợp, hệ thống hố, mơ hình hố nhằm phân tích tình hình thực tiễn để rút kết luận định hướng phát triển Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trên sở nghiên cứu hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn, đề tài có đóng góp sau: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận quy định chế quản lý tài đơn vị nghiệp có thu - Đánh giá thực trạng chế quản lý tài hoạt động nghiệp có thu Trung tâm Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Đưa ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện chế quản lý tài hoạt động nghiệp có thu đơn vị đào tạo Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập Chương 2: Thực trạng chế tự chủ tài Trung tâm Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện chế tự chủ tài Trung tâm Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP VÀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 1.1.1 Khái niệm, phân loại, đặc điểm đơn vị nghiệp công lập * Khái niệm Từ cách tiếp cận trên, nước ta khái quát: Đơn vị nghiệp công lập (SNCL) đơn vị Nhà nước thành lập hoạt động công lập thực cung cấp dịch vụ xã hội công cộng dịch vụ nhằm trì hoạt động bình thường ngành kinh tế quốc dân Các đơn vị hoạt động lĩnh vực: y tế, giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ môi trường, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, nghiệp kinh tế, dịch vụ việc làm… Đơn vị SNCL xác định dựa vào tiêu chuẩn sau: - Có văn định thành lập đơn vị nghiệp quan có thẩm quyền Trung ương địa phương - Được Nhà nước cung cấp kinh phí tài sản để hoạt động thực nhiệm vụ trị, chuyên môn phép thực số khoản thu theo chế độ Nhà nước quy định - Có mở tài khoản kho bạc nhà nước ngân hàng để ký gửi khoản thu, chi tài Đơn vị nghiệp có thu tổ chức Nhà nước thành lập nhằm trì đảm bảo hoạt động bình thường xã hội, mang tính chất phục vụ chủ yếu, khơng mục đích lợi nhuận Trong trình hoạt động đơn vị Nhà nước cho phép thu loại phí, lệ phí để đắp phần hay tồn chi phí hoạt động, tăng thu nhập cho cán viên chức bổ sung tái tạo chi phí hoạt động thường xuyên đơn vị Khi nghiên cứu hoạt động kinh tế - xã hội đời sống xã hội loài người, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê nin có phân tích, đánh giá khái qt xã hội có hệ thống: Một là, hệ thống sản xuất vật chất làm chức chủ yếu bảo đảm trao đổi vật chất người thiên nhiên Hai là, hệ thống tái sản sinh phát triển mặt sinh học người, bao gồm hệ thống tổ chức gia đình cưới hỏi, hệ thống dịch vụ, y tế rèn luyện thân thể, chức trì lồi người Ba là, hệ thống sản xuất tinh thần, làm chức bồi dưỡng người mặt tri thức, tình cảm đạo đức để trở thành thành viên tích cực xã hội Bốn là, hệ thống giao tiếp xã hội làm chức liên kết tất người cộng đồng xã hội, giúp cho xã hội hoạt động hệ thống hoàn chỉnh, đồng thời giúp tạo thành tầng lớp xã hội nhỏ xã hội lớn Năm là, hệ thống tổ chức quản lý làm chức phối hợp hoạt động hệ thống nhỏ hệ thống xã hội lớn nói chung Như hoạt động nghiệp có liên quan đến tồn hoạt động xã hội loài người Mặc dù xã hội tồn nhiều loại hoạt động khác phân chia theo tính chất có hai loại hoạt động lớn là: hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động nghiệp "Sự nghiệp" thân với nghĩa thông thường công việc có lợi ích chung lâu dài cho xã hội Chính vậy, phương diện đó, nói đến hoạt động nghiệp với nghĩa thường dùng nói đến việc tổ chức thực cơng việc có lợi ích chung lâu dài cho cộng đồng xã hội Điểm khác hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động nghiệp chỗ: hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu tạo sản phẩm vật chất cho xã hội, mang lại lợi ích trực tiếp cho chủ thể tổ chức hoạt động Ngược lại hoạt động nghiệp chủ yếu cung cấp dịch vụ công cho xã hội mà khơng mục đích sinh lợi thoả mãn nhu cầu chung, lợi ích cộng đồng mặt kinh tế xã hội Từ cách nhìn nhận vậy, coi hoạt động nghiệp chủ yếu mang ý nghĩa phục vụ cho hoạt động kinh tế hoạt động xã hội Những hoạt động phục vụ cho hoạt động kinh tế gọi hoạt động nghiệp kinh tế Những hoạt động phục vụ cho hoạt động văn hoá xã hội gọi hoạt động nghiệp văn hoá xã hội Qua đó, thấy hoạt động nghiệp thuộc phạm trù thượng tầng kiến trúc có khả điều chỉnh hạ tầng sở 1.1.2 Về phân loại đơn vị nghiệp công lập Hoạt động đơn vị SNCL xã hội đa dạng, phong phú phân loại chúng theo nhiều tiêu thức khác Căn vào lĩnh vực hoạt động phân thành: - Đơn vị SNCL hoạt động lĩnh vực văn hoá nghệ thuật, bao gồm: Các đoàn nghệ thuật; Trung tâm chiếu phim quốc gia; Nhà văn hoá; Thư viện, Bảo tàng… - Đơn vị SNCL hoạt động lĩnh vực giáo dục, đào tạo: Bao gồm sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân - Đơn vị SNCL hoạt động lĩnh vực nghiên cứu khoa học: Bao gồm viện nghiên cứu khoa học - Đơn vị SNCL hoạt động lĩnh vực thể dục thể thao - Đơn vị SNCL hoạt động lĩnh vực y tế - Đơn vị SNCL hoạt động lĩnh vực xã hội - Đơn vị SNCL hoạt động lĩnh vực kinh tế Ngoài đơn vị SNCL lĩnh vực nêu cịn có đơn vị SNCL trực thuộc tổng công ty, tổ chức trị, tổ chức xã hội Căn nguồn thu nghiệp phân thành: - Đơn vị có nguồn thu nghiệp bảo đảm tồn chi phí cho hoạt động thường xuyên (gọi đơn vị nghiệp tự đảm bảo chi phí hoạt động) - Đơn vị có nguồn thu nghiệp bảo đảm phần chi phí cho hoạt động thường xun, phần cịn lại NSNN cấp (gọi đơn vị nghiệp tự đảm bảo phần chi phí hoạt động) - Đơn vị có nguồn nghiệp thấp, đơn vị nghiệp khơng có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xun theo chức năng, nhiệm vụ NSNN bảo đảm toàn kinh phí hoạt động (gọi đơn vị nghiệp NSNN bảo đảm tồn chi phí hoạt động) - Việc phân loại đơn vị nghiệp ổn định thời gian năm, sau thời gian năm xem xét phân loại lại cho phù hợp - Trong thời gian ổn định phân loại, trường đơn vị nghiệp có thay đổi chức năng, nhiệm vụ, tổ chức quan nhà nước có thẩm quyền xem xét điều chỉnh phân loại cho phù hợp - Hiện nay, cách xác định để phân loại đơn vị SNCL chủ yếu dựa vào cách tính sau đây: Mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên Tổng số nguồn thu nghiệp × 100% = Tổng số chi hoạt động thường xuyên đơn vị nghiệp (%) - Tổng số thu nghiệp tổng số chi hoạt động thường xuyên đơn vị tính theo dự tốn thu, chi năm đầu thời kỳ ổn định 112 PHỤ LỤC Phụ lục Tổ chức máy Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Ban Chấp hành trung ương Đảng, Chính phủ Ban Giám đốc Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh Các đơn vị tham mưu, giúp việc Các đơn vị giảng dạy nghiên cứu Các Học viện trực thuộc Văn phòng Học viện Viện Triết học Viện Văn hóa phát triển Học viện trị khu vực I Vụ Tổ chức cán Viện Kinh tế Trung tâm Thơng tin khoa học Học viện Chính trị khu vực II Viện Chính trị học Học viện Chính trị khu vực III Học viện Xây dựng Đảng Học viện Chính trị khu vực IV Viện Xã hội học Học viện Báo chí tuyên truyền Tạp chí Lý luận Chính trị Học viện Hành Vụ Quản lý đào tạo Vụ Quản lý khoa học Vụ Các trường Chính trị Vụ Hợp tác quốc tế Vụ Kế hoạch Tài Ban Thanh tra Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng Viện Lịch sử Đảng Viện Quan hệ quốc tế Viện Nhà nước pháp luật Nhà xuất Chính trị - Hành Viện Nghiên cứu quyền người 113 Phụ lục Các đơn vị thuộc Trung tâm Học viện STT Đơn vị Vụ Tổ chức - Cán Giảng viên Khác 13 Vụ Quản lý đào tạo 21 25 Vụ Quản lý khoa học 13 Vụ Các trường trị Vụ Hợp tác quốc tế 16 13 Vụ Kế hoạch - Tài Ban Thanh tra Văn phòng Học viện 11 195 Viện Triết học 12 13 10 Viện Kinh tế 33 25 11 Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học 10 10 12 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ 14 19 Đảng 13 Viện Lịch sử Đảng 11 34 14 Học viện Xây dựng Đảng 16 19 15 Viện Chính trị học 24 16 Viện Nhà nước pháp luật 16 17 Viện Xã hội học 13 13 18 Viện Văn hoá phát triển 13 19 Viện Quan hệ quốc tế 15 20 Viện Nghiên cứu quyền người 21 21 Trung tâm thông tin khoa học 66 22 Tạp chí Lý luận trị 260 529 Tổng cộng Nguồn: Bảng lương phòng Tài vụ - Văn phòng Học viện 114 Phụ lục Tổng hợp nguồn thu Trung tâm Học viện từ năm 2005 đến 2009 Đơn vị: triệu đồng STT Nội dung I Tổng số Trong đó: Thu đơn vị Thu phí, lệ phí Thu từ đào tạo chức Thu nghiệp khác (Cho thuê mặt bằng, kiốt, nhà ăn, khu thể II thao…) NSNN cấp Kinh phí thường xuyên Kinh phí khoa học Kinh phí quốc tế Kinh phí khác (Công nghệ thông tin, Năm Năm Năm Năm Năm 2005 89.287 2006 112.173 2007 111.520 2008 122.495 2009 150.469 8.625 7.556 16.736 153 15.516 9.259 511 7.209 11.721 316 6.920 12.780 339 8.764 1.069 1.067 1.539 4.485 3.677 80.662 63.410 13.095 1.759 95.437 76.614 14.080 3.618 102.261 80.450 16.080 3.631 110.774 82.962 19.225 5.587 137.689 113.930 15.160 6.049 2.398 1.125 2.100 3.000 2.550 nghiệp kinh tế…) Nguồn: Báo cáo tài năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 Văn phòng Học viện (Số liệu chưa bao gồm: số dư năm trước chuyển sang vốn xây dựng tập trung) Phụ lục Tổng hợp chi nguồn kinh phí trung tâm Học viện Đơn vị: Văn phòng Học viện 115 năm 2005 đến năm 2009 Đơn vị tính: triệu đồng STT A I II 10 11 12 13 14 III Nội dung chi Tổng số Chi nghiệp giáo dục đào tạo Chi toán cá nhân Tiền lương Tiền công Phụ cấp lương Học bổng học viên Tiền thưởng Phúc lợi tập thể Các khoản nộp bảo hiểm Thanh toán khác cho cá nhân (ăn trưa, lễ, tết) Chi cho đối tượng hưu trí, thương binh Chi nghiệp vụ chun mơn Thanh tốn dịch vụ cơng cộng Vật tư văn phịng Thơng tin tun truyền liên lạc Hội nghị Cơng tác phí Chi phí th mướn Đồn Đoàn vào Sửa chữa thường xuyên tài sản cố định Chi phí nghiệp vụ chun mơn Sửa chữa lớn TSCĐ Hỗ trợ giải việc làm Mua sắm TSCĐ vơ hình Mua sắm TSCĐ hữu hình Chi khác: Kỷ niệm Năm 2005 70.411 Năm 2006 82.214 Năm 2007 94.445 Năm 2008 136.873 Năm 2009 125.757 51.846 61.388 72.232 105.343 98.013 21.646 13.402 161 2.713 12 95 18 1.500 30.979 15.323 26 3.592 4.524 134 16 3.118 38.404 18.101 38 4.479 6.327 55.223 20.810 40 7.390 8.900 48 3.844 65 5.073 60.159 23.089 63 7.557 9.204 211 527 4.798 3.745 4.204 5.246 12.405 14.070 42 321 540 640 23.666 28.498 32.024 40.894 22.580 3.533 4.688 3.775 4.393 4.466 1.950 1.776 1.415 1.743 1.417 1.333 964 846 2.028 1.533 268 497 563 732 164 950 1.060 567 128 275 736 2.163 1.845 890 253 623 7.685 2.436 413 338 1.142 1.645 1.161 1.536 2.778 2.753 2.554 7.170 9.022 8.539 12.058 9.485 2.127 3.414 68 61 4.100 1.911 6.997 2.656 1.765 1.804 164 3.689 9.226 84 4.248 6.534 15.274 116 STT B 10 11 12 C D Nội dung chi ngày lễ lớn; phí cầu đường; bảo hiểm tài sản; hỗ trợ đồn thể; tiếp khách; chi lập quỹ; chi cơng tác đảng Chi nghiệp khoa học công nghệ Tiền cơng Vật tư văn phịng Thơng tin tun truyền liên lạc Hội nghị, hội thảo Cơng tác phí Chi phí thuê mướn Đoàn Đoàn vào Sửa chữa thường xuyên TSCĐ Chi phí nghiệp vụ chun mơn Chi khác Mua sắm TSCĐ Chi viện trợ Lào Chi khác (chi nghiệp kinh tế, công nghệ thông tin ) Năm 2005 Năm 2006 14.557 15.482 Năm 2007 Năm 2008 16.940 7.806 56 Năm 2009 23.210 19.326 12 371 135 1.826 148 210 2.165 1.155 55 190 604 39 1.486 83 2.010 145 1.258 55 2.252 12.570 14.579 21.886 16.834 308 269 2.202 739 4.016 167 3.772 4.465 5.638 1.806 1.328 1.501 3.855 2.780 86 Ghi chú: Số tốn bao gồm kinh phí chuyển tiếp năm sau chuyển sang; chưa bao gồm vốn đầu tư phát triển Nguồn: Báo cáo tài năm 2005,2006, 2007, 2008, 2009 Văn phòng Học viện 117 Phụ lục Biểu tổng hợp mức chi văn phòng phẩm cho đơn vị Đơn vị tính: đồng Đơn vị 1.5.1 Viện Triết học 1.5.2 Viện Kinh tế 1.5.3 Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học 1.5.4 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ 1.5.5 Viện Lịch sử Đảng 1.5.6 Học viện Xây dựng Đảng 1.5.7 Viện Quan hệ quốc tế 1.5.8 Viện Nhà nước pháp luật 1.5.9 Viên Xã hội học 1.5.10 Viện Chính trị học 1.5.11 Viện Văn hoá phát triển 1.5.12 Viện Nghiên cứu quyền người 1.5.13 Trung tâm Thông tin khoa học 1.5.14 Vụ Tổ chức - Cán 1.5.15 Vụ Quản lý đào tạo 1.5.16 Vụ Quản lý khoa học 1.5.17 Vụ Các trường trị 1.5.18 Vụ Hợp tác quốc tế 1.5.19 Vụ Kế hoạch - Tài 1.5.20 Ban Thanh tra 1.5.21 Tạp chí Lý luận trị 1.5.22 Tạp chí Lịch sử Đảng 1.5.23 Văn phòng Đảng uỷ 1.5.24 Văn phịng Cơng đồn 1.5.25 Trung tâm Quản lý Cơng nghệ thơng tin 1.5.26Trung tâm khảo thí, phương pháp hỗ trợ đào tạo 1.5.27 Phòng Tổng hợp 1.5.28 Phòng Hành 1.5.29 Phịng Quản trị 1.5.30 Phịng Tài vụ 1.5.31 Phòng Xây dựng 1.5.32 Phòng Bảo vệ 1.5.33 Phòng Thi đua Khen thưởng 1.5.34 Phòng Quản lý Ký túc xá 1.5.35 Phòng Quản lý xe máy 1.5.36 Trung tâm y tế 6.000.000 10.000.000 8.000.000 6.000.000 8.000.000 8.000.000 6.000.000 6.000.000 6.000.000 6.000.000 6.000.000 6.000.000 18.000.000 12.000.000 17.600.000 8.000.000 6.000.000 12.800.000 19.700.000 4.000.000 6.000.000 4.000.000 8.000.000 6.000.000 4.000.000 4.000.000 Mực máy in, photocoppy (đ/năm) 4.600.000 5.600.000 4.600.000 4.600.000 4.600.000 4.600.000 4.600.000 4.600.000 4.600.000 4.600.000 4.600.000 4.600.000 10.000.000 8.000.000 14.300.000 6.000.000 4.600.000 8.800.000 7.400.000 2.000.000 4.600.000 2.000.000 4.600.000 2.000.000 2.000.000 2.000.000 17.600.000 8.800.000 15.200.000 19.000.000 7.000.000 2.500.000 6.000.000 2.500.000 2.500.000 2.500.000 13.000.000 4.800.000 10.000.000 13.700.000 3.500.000 1.000.000 3.100.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 Tổng số đ/năm Giấy A3+A4 (đ/năm) 1.400.000 4.400.000 3.400.000 1.400.000 3.400.000 3.400.000 1.400.000 1.400.000 1.400.000 1.400.000 1.400.000 1.400.000 8.000.000 4.000.000 3.400.000 2.000.000 1.400.000 4.000.000 12.300.000 2.000.000 1.400.000 2.000.000 3.400.000 4.000.000 2.000.000 2.000.000 4.600.000 4.000.000 5.200.000 5.300.000 3.500.000 1.500.000 2.900.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 118 Nguồn: Số liệu tổng hợp phòng Tài vụ Văn phòng Học viện Phụ lục Biểu chi giảng viên mời hệ đào tạo cử nhân, cao cấp lý luận trị - hành STT Nội dung Chi giảng viên mời ngồi (khơng thuộc biên chế) Báo cáo viên, giảng viên mời + ủy viên TW Đảng, Bộ trưởng, Thứ trưởng; Bí thư; Phó Bí thư tỉnh ủy; Chủ tịch HĐND cấp tỉnh; Chủ tịch UBND cấp tỉnh tương đương + Giảng viên, báo cáo viên cấp Cục, Vụ, Viện, Giáo sư, Phó Giáo sư; giảng viên cao cấp, chuyên viên cao cấp, Tỉnh ủy viên, trưởng Sở, Ban, Ngành tương đương, tiến sỹ khoa học, tiến sỹ + Giảng viên, báo cáo viên giảng viên chính; Phó Sở, Ban, ngành cấp tỉnh tương đương; giảng viên, báo cáo viên dạy môn ngoại ngữ + Giảng viên, báo cáo viên chuyên viên; giảng viên, báo cáo viên cấp quận, huyện, thị xã Ra đề thi, coi thi, chấm thi Ra đề thi + Đề thi viết; đề nghe ngoại ngữ; đề kiểm tra điều kiện (bao gồm đáp án) + Thi vấn đáp (bao gồm đáp án) 2.1 + Đề thi tốt nghiệp (bao gồm đáp án) 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.4 2.5 Đơn vị tính Đào tạo cao cấp, cử nhân Buổi/5 tiết 500.000 đồng Buổi/5 tiết 400.000 đồng Buổi/5 tiết 300.000 đồng Buổi/5 tiết 200.000 đồng Bộ đề/lớp/ môn học Bộ đề/lớp/ môn học Bộ đề/lớp/ môn học 120.000 đồng Coi thi (bao gồm giảng viên hữu) + Chủ tịch hội đồng Người/buổi +Phó chủ tịch hội đồng Người/buổi + ủy viên, thư ký, giám thị Người/buổi + Trực đề thi Buổi + Bảo vệ vịng ngồi Người/ngày Chấm thi Chấm thi viết, kiểm tra điều kiện Bài Chấm thi vấn đáp Học viên Chấm thu hoạch Bài Chấm luận văn tốt nghiệp Luận văn Chấm thi tốt nghiệp Người chấm/buổi Hội đồng chấm thi (bao gồm giảng viên hữu) + Chủ tịch hội đồng Người/ngày +Phó chủ tịch hội đồng Người/ngày + ủy viên, thư ký Người/ngày + Bảo vệ Người/ngày Phụ cấp cho cán tham gia phúc khảo thi Người/ngày (bao gồm cán thuộc biên chế Học viện) 150.000 đồng 250.000 đồng 130.000 đồng 110.000 đồng 70.000 đồng 100.000 đồng 50.000 đồng 12.000 đồng 18.000 đồng 18.000 đồng 180.000 đồng 300.000 đồng 130.000 đồng 110.000 đồng 70.000 đồng 50.000 đồng 70.000 đồng 119 2.6 Phụ cấp cho cán tra, kiểm tra trước, sau thi (bao gồm cán thuộc biên chế Học viện) Người/ngày 70.000 đồng Phụ lục 7: Biểu chi đào tạo sau đại học Đơn vị tính: Đồng STT I 1.1 1.2 2.1 Nội dung Các khoản chi thù lao giảng viên mời ngồi tham gia giảng dạy hệ đào tạo quy Giảng Báo cáo viên, giảng viên mời Uỷ viên Trung ương Đảng, trưởng, thứ trưởng; Bí thư, phó bí thư tỉnh uỷ; chủ tịch HĐND cấp tỉnh, chủ tịch UBND cấp tỉnh tương đương; Giảng viên, báo cáo viên cấp cục, vụ, viện; Giáo sư, phó giáo sư; giảng viên cao cấp, tiến sỹ khoa học, chuyên viên cao cấp, tỉnh uỷ viên, trưởng sở, ban, ngành cấp tỉnh tương đương Giảng viên, báo cáo viên tiến sỹ; giảng viên chính, chuyên viên chính; phó sở, ban ngành cấp tỉnh tương đương; giảng viên, báo cáo viên dạy môn ngoại ngữ Giảng viên, báo cáo viên chuyên viên; giảng viên, báo cáo viên cấp quận, huyện, thị xã Hỗ trợ phương tiện lại giảng viên Trường hợp mời giảng viên địa bàn (thực khoán kinh phí) Trường hợp mời giảng viên tỉnh khác giảng dạy: Thanh toán theo cước vé phương tiện vận tải thực tế lại (nếu máy bay tầu hoả bao gồm chi phí từ trụ sở đến ga tầu, sân bay) Trong trường hợp địa bàn giảng dạy khơng có phương tiện máy bay tàu hoả, tốn theo giá th phương tiện ngồi khơng q mức 5.000đồng/km (Khi tốn phải có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp) Chấm Chấm thi viết, kiểm tra điều kiện Đơn vị tính NCS Cao học Buổi/5 tiết 500.000 500.000 Buổi/5 tiết 400.000 400.000 Buổi/5 tiết 300.000 300.000 Buổi/5 tiết 200.000 200.000 Buổi/5 tiết 50.000 50.000 Bài 15.000 15.000 120 STT 2.2 2.3 II 5.1 5.2 5.3 Nội dung Chấm thi vấn đáp Chấm thu hoạch Ra đề thi hết môn Đề thi viết; đề nghe ngoại ngữ; đề kiểm tra điều kiện (bao gồm đáp án) Thi vấn đáp bao gồm đáp án (đối với đề thi trắc nghiệm, đề thi viết ngoại ngữ nhân hệ số 1,5) Các khoản chi trực tiếp cho đào tạo sau đại học Chấm chuyên đề chuyên sâu Hướng dẫn luận văn, luận án Trong đó: + Hướng dẫn + Hướng dẫn phụ Thơng qua đề cương Chủ tịch Thư ký Uỷ viên Đại diện sở đào tạo Tiền nước Phục vụ chuyên môn, hành Đọc nhận xét tóm tắt luận án (15 bản) Bảo vệ luận văn, luận án Cấp sở Chủ tịch Hội đồng Thư ký Hội đồng Uỷ viên (phản biện) Uỷ viên Hội đồng Đại diện sở đào tạo Người hướng dẫn dự bảo vệ Nước uống Phục vụ chun mơn, hành Thù lao phản biện kín độc lập Chính thức Chủ tịch Hội đồng Thư ký Hội đồng Uỷ viên (phản biện) Uỷ viên Hội đồng Đại diện sở đào tạo Người hướng dẫn dự bảo vệ Nước uống Phục vụ chuyên môn, hành Đơn vị tính Học viên Bài NCS Cao học 20.000 20.000 20.000 20.000 Bộ đề/lớp/ môn học 180.000 180.000 Bộ đề/lớp/ môn học 200.000 200.000 Chuyên đề Học viên 600.000 4.500.000 2.700.000 1.800.000 Đề cương Đề cương Đề cương Buổi Người Người/buổi Một tóm tắt 150.000 120.000 100.000 100.000 7.000 30.000 100.000 Người Người Người Người Người Người Người Người Người 500.000 450.000 500.000 400.000 150.000 150.000 7.000 30.000 600.000 Người Người Người Người Người Người Người Người 600.000 500.000 600.000 450.000 150.000 150.000 7.000 40.000 1.500.000 100.000 70.000 50.000 7.000 30.000 500.000 450.000 500.000 400.000 150.000 150.000 7.000 40.000 121 122 Phụ lục Biểu chi đào tạo cao cấp lý luận trị - hành hệ chức Đơn vị tính: đồng TT I 1.1 1.2 1.3 1.4 Nội dung Chi cho công tác đào tạo, giảng dạy (bao gồm tiền giảng hỗ trợ tỉnh) Chi giảng Giảng viên, báo cáo viên Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Thứ trưởng Giảng viên, báo cáo viên giáo sư, phó giáo sư, giảng viên cao cấp, tiến sỹ khoa học Giảng viờn, bỏo cỏo viờn tiến sỹ, giảng viờn chớnh Giảng viờn, bỏo cỏo viờn giảng viờn, thạc sỹ Ngoài Hà Nội 450.000 buổi/5 tiết 300.000 350.000 buổi/5 tiết 250.000 300.000 buổi/5 tiết 200.000 250.000 Luận văn 250.000 250.000 15.000 15.000 luận văn 200.000 200.000 25.000 25.000 đề/lớp/ môn học 200.000 200.000 đề - Thi tốt nghiệp (bao gồm đáp /lớp(khoá)/ án) môn học 400.000 400.000 100.000 100.000 Chấm bài: 3.1 - Chấm thi hết mụn - Thi viết 3.2 - Chấm luận văn tốt nghiệp 3.3 - Chấm thi tốt nghiệp: Ra đề thi đáp án - Thi hết môn (Đề thi viết, đề nghe ngoại ngữ, đề kiểm tra điều 4.1 kiện (bao gồm đáp án) Đối với đề thi viết ngoại ngữ, đề thi trắc nghiệm nhân hệ số 1.5) Trong Hà Nội 400.000 Hướng dẫn viết luận văn: 4.2 Mức chi buổi/5 tiết Định Đơn vị tính mức số lượng Coi thi 5.1 - Coi thi hết môn: người / mơn người 123 TT Định Đơn vị tính mức số lượng Nội dung - Coi thi tốt nghiệp (tớnh chung 5.2 cho cỏc buổi coi thi giờ): 5.3 - Giám sát thi 5.4 - Hỗ trợ tiền coi thi ngoại tỉnh 1.1 1.2 1.3 1.4 Ngoài Hà Nội người 150.000 150.000 người 100.000 100.000 người tốt nghiệp 50.000 người/ngày 300.000 300.000 - Ban thư ký thi tốt nghiệp người/ngày 200.000 200.000 - Phục vụ kỳ thi tốt nghiệp người/ngày 100.000 100.000 - Cụng tỏc phớ thi tốt nghiệp người/ngày HN: ngày - Cụng tỏc phớ thi tốt nghiệp ngoại người/ngày tỉnh: ngày Trong Hà Nội Thi tốt nghiệp - Hội đồng thi (HĐ+Ban đề thi) II Mức chi 50.000 70.000 Chi phục vụ đơn vị Chi hoạt động quản lý phục vụ trực tiếp - Thự lao cụng tỏc chủ nhiệm cỏc lớp Học viện - Thự lao cụng tỏc chủ nhiệm cỏc lớp Hà nội (ngoài Học viện) - Thự lao cụng tỏc chủ nhiệm cỏc lớp ngoại tỉnh - Làm phách vào điểm - Tính điểm xếp loại học viên cuối khóa - Đánh phiếu điểm học viên/khóa Đánh máy tài liệu liên quan đến trỡnh học tập (danh sỏch tổ học viờn, đăng ký đề tài, luận văn,…) Lập kế hoạch giảng dạy toàn khúa (khúa) Đợt 20 125.000 Đợt 20 175.000 Đợt 20 học viờn 350.000 8.000 8.000 khoỏ 100.000 100.000 khoỏ 300.000 300.000 124 TT Nội dung Định Đơn vị tính mức số lượng Mức chi Trong Hà Nội Ngoài Hà Nội 1.5 Duyệt hồ sơ đầu vào hồ sơ 5.000 5.000 1.6 Duyệt hồ sơ đầu hồ sơ 5.000 5.000 200.000 200.000 30.000 30.000 1.7 Viết, gửi giấy bỏo nhập học 1.8 Phụi, viết tốt nghiệp Chuẩn bị hợp đồng, quản lý hợp đồng (04 người) Đọc định mở lớp, tốt 1.10 nghiệp Phổ biến chương trỡnh, kế hoạch, 1.11 quy chế 1.9 Viết đánh máy làm thủ tục 1.12 định mở lớp, Quyết định tốt nghiệp, khen thưởng (khóa) 1.13 Phục vụ hội trường, giảng đường 1.14 Quản lý phận trực tiếp giảng dạy Chi công tác đạo, quản lý tài chính, cơng tác hành chính, hậu cần cho lớp đào tạo Trung tâm HV III IV đợt học viờn người 100.000 100.000 đợt 100.000 100.000 đợt tuyển sinh 150.000 150.000 khoỏ 200.000 200.000 người/ngày 30.000 30.000 tiết 5.000 5.000 100.000 100.000 - Ban giám đốc trực tiếp quản lý Thỏng/ng/lớp - Lónh đạo trực tiếp quản lý ( CVP, QLĐT, TV); Thỏng/ng/lớp 80.000 80.000 - Kế toỏn theo dừi trực tiếp Thỏng/ng/lớp 100.000 100.000 50.000 50.000 30.000 30.000 - Kế toỏn tổng hợp, toỏn, Thỏng/ng/lớp kho bạc, quỹ, thuế - Lónh đạo quản lý, chuyờn viờn Thỏng/ng/lớp giỏn tiếp Chi hỗ trợ cho công tác quản lý phối hợp tổ chức hoạt khúa động giảng dạy địa phương: 10% Chi đầu tư tăng cường sở vật chất (mức chi cụ thể sau cân 10% 10% 125 TT Nội dung Định Đơn vị tính mức số lượng Mức chi Trong Hà Nội Ngồi Hà Nội đối thu-chi trình Giám đốc định) V Chi khỏc Nước uống lớp (bao gồm giảng viờn học viờn) buổi 190 37.000 37.000 Văn phũng phẩm khoỏ 5.000.000 5000.000 Bằng khen, khen thưởng khoỏ 500.000 500.000 Đọc diễn văn khai giảng, bế giảng 300.000 300.000 Cỏn tham dự khai, bế giảng người 16 150.000 150.000 50.000 - Công tác phí đại biểu dự khai bế người/ngày giảng lớp HN: ngày - Cơng tác phí đại biểu dự khai bế người/ngày giảng lớp ngoại tỉnh: ngày Dẫn chương trình khai, bế giảng người/lần Chi phí phát sinh (dự phòng) khoỏ 120.000 4% 70.00 120.000 4% ... trạng chế tự chủ tài Trung tâm Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Chương 3: Phương hướng giải pháp hồn thiện chế tự chủ tài Trung tâm Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 5... tâm Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Cơ chế tự chủ tài Trung tâm Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh giai... "Cơ chế tự chủ tài Trung tâm Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ mong muốn đóng góp thiết thực cho việc hồn thiện chế tự chủ tài Trung tâm Học

Ngày đăng: 07/07/2022, 23:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan