1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA hồ CHÍ MINH

97 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Niệm Về Con Người Trong Tư Tưởng Phan Bội Châu
Trường học Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Triết học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 484 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề người trọng tâm nghiên cứu nhà triết học từ xưa đến nay, câu trả lời người chưa đủ để loại vấn đề khỏi quan tâm Trong giai đoạn lịch sử, người lại đối diện với vấn đề khác qua đó, lại có câu trả lời riêng người Đặc biệt bối cảnh ngày nay, người coi nguồn lực định thịnh vượng quốc gia, dân tộc, vừa động lực đồng thời vừa mục tiêu phát triển Do đó, nghiên cứu tư tưởng triết học người lịch sử đường làm phong phú thêm nhận thức người sở đưa nhiều phương án lựa chọn trước đòi hỏi thực Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, lịch sử Việt Nam ghi dấu ấn thời đầy biến động với trang sử hào hùng đấu tranh chống đô hộ thực dân Pháp Gắn liền với thời kỳ lịch sử tên tuổi đại diện cho khí phách non sơng nhân dân Việt Nam, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Đặng Huy Trứ, Đinh Văn Điền… nhiều nhân sĩ khác Họ đau đáu nỗi niềm khao khát tìm đường giải phóng dân tộc, giải phóng người Việt Nam khỏi xiềng xích nơ lệ họa diệt vong Trong số nhân sĩ tiêu biểu thời kỳ này, không nhắc tới “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập, 20 triệu người vịng nơ lệ tôn sùng” [1, tr.XLIII] - Phan Bội Châu Giáo sư Trần Văn Giàu nhận xét: “Phan Bội Châu - nhà cách mạng dân tộc, nhà văn yêu nước, nhà tư tưởng dân chủ lớn Việt Nam đầu kỷ XX” [1, tr.XLII] Trong đời hoạt động mình, Phan Bội Châu để lại cho nhiều tư tưởng có giá trị, tiêu biểu quan niệm người giải phóng người Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta đòi hỏi, mặt phải tiếp thu tinh hoa thời đại, đồng thời chủ động, tích cực kế thừa di sản mà hệ trước để lại kho tàng tư tưởng nước nhà Đây lựa chọn thông minh nhằm phát triển người cách toàn diện, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991) khẳng định: “Chú trọng xây dựng nhân cách người Việt Nam lý tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lịng tự tơn dân tộc, trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật…” [16, tr.126] Việc tìm hiểu, kế thừa, phát huy giá trị, tinh hoa ông cha để lại công việc mang ý nghĩa thiết thực, góp phần ngăn chặn phản giá trị từ bên ngồi, giữ gìn sắc người Việt Nam, tạo động lực tinh thần cho trình xây dựng đất nước Qua 25 năm đổi mới, bên cạnh thành công phải đối diện với khơng nguy cơ, mà số phai nhạt sắc dân tộc Một phận dân cư đánh nhân cách, chạy theo lối sống ích kỷ vụ lợi, chà đạp lên giá trị đạo đức, luân thường đạo lý Để khắc phục tình trạng cần phải có đánh giá khách quan, chiến lược cụ thể Điều đòi hỏi nghiên cứu khảo sát tư tưởng triết học người, đặc biệt tư tưởng cha ông để lại Việc nghiên cứu quan niệm người tư tưởng Phan Bội Châu khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa thiết thực việc định hướng phát triển nhân cách, xây dựng người Việt Nam - người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện Xuất phát từ lý trên, tơi chọn vấn đề “Quan niệm người tư tưởng Phan Bội Châu” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Phan Bội Châu nhà yêu nước lớn, suốt đời không ngừng phấn đấu hy sinh cho nghiệp giải phóng dân tộc Ngay từ năm 50 - 60 kỷ XX, Việt Nam nhiều nước giới nghiên cứu Phan Bội Châu Ở nước ngồi, có cơng trình chuyên khảo Phan Bội Châu nhà “Việt Nam học” Pháp, Mỹ, Cộng hòa liên bang Đức, Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc Tiêu biểu Cộng hịa Pháp, Nguyễn Thế Anh có “Phan Bội Châu et les débuts du mouvement Đông du” in sách Vĩnh Sính chủ biên Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á Mỹ xuất năm 1989 Bài dịch “Phan Bội Châu bước đầu Phong trào Đông Du”, in Niên san Nghiên cứu Huế tập 5-2003 Ở Nhật Bản, tháng năm 1991, Shirashi Masaya bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Quốc gia đề tài Phan Bội Châu Phong trào Đông Du sở tập hợp, bổ sung thêm khái quát từ viết phát biểu từ trước” Shirashi Masaya sau lại sang Việt Nam tiếp tục tìm kiếm thêm tài liệu Hà Nội, Nghệ An, Huế Thành phố Hồ Chí Minh; tiếp xúc, vấn thân nhân Phan Bội Châu, nhà nghiên cứu Việt Nam nhằm bổ sung hoàn thiện luận án, nâng lên thành sách bề thế, xuất Tokyo nhân kỷ niệm 125 năm ngày sinh Phan Bội Châu (1992) Cuốn sách dịch sang tiếng Việt in Phong trào Dân tộc Việt Nam Quan hệ cách mạng giới, gồm tập Nxb, Chính trị Quốc gia - Hà Nội xuất năm 2000 Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu Phan Bội Châu Trong Phan Bội Châu giai đoạn chống Pháp nhân dân Việt Nam, Nxb Văn Hóa, Hà Nội, 1985, nhà sử học Tôn Quang Phiệt chủ biên viết: “Chúng ta nói lịch sử giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam trước chủ tịch Hồ Chí Minh, Phan Bội Châu nhân vật vĩ đại” Năm 1967, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Phan Bội Châu, nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội xuất sách Phan Bội Châu Nhà yêu nước, nhà văn Sài Gòn Cũng thời gian này, nhà xuất Trình Bày cho mắt tập kỷ yếu gồm nhiều luận văn nghiên cứu để kỷ niệm 100 năm ngày sinh Phan Bội Châu Năm 1990, nhân kỷ niệm 50 năm ngày Ơng, cơng trình lớn - Phan Bội Châu toàn tập xuất trọn vẹn gồm 10 tập, Nhà xuất Thuận Hóa - Huế ấn hành Năm 1998, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học nhân kỷ niệm 130 năm ngày sinh Phan Bội Châu Các báo cáo hội thảo biên tập in thành kỷ yếu Phan Bội Châu - người nghiệp Trong sách tập hợp nhiều viết chuyên khảo vấn đề tư tưởng Phan Bội Châu, như: Phan Bội Châu hoạt động cứu nước; Phan Bội Châu đóng góp văn hóa tư tưởng… Các viết luận giải vấn đề cách sáng tỏ đưa nhiều ý kiến Tiêu biểu có Tìm hiểu số tư tưởng Phan Bội Châu vấn đề nhà nước Vũ Thị Trang, Phan Bội Châu với việc tìm kiếm sức mạnh thời cứu nước Đinh Trần Dương, Một số suy nghĩ vấn đề Phan Bội Châu Nho giáo Đỗ Thị Hòa Hới Trong tham luận này, tác giả Đỗ Thị Hịa Hới phân tích sâu sắc ảnh hưởng giới quan, nhân sinh quan Nho giáo Phan Bội Châu thông qua tác phẩm Khổng học đăng ông, phương diện mới, chọn lọc bổ sung nội hàm phù hợp với thời đại, với điều kiện lịch sử cụ thể Việt Nam năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nhìn chung viết hội thảo sâu sắc, mang tính khoa học cao Tuy nhiên, đa số tham luận chưa đề cập cách cụ thể quan niệm Phan Bội Châu vấn đề người - nội dung quan trọng, xuyên suốt tư tưởng ơng Trong nhiều năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu Phan Bội Châu nhiều góc độ khác Có sách giới thiệu mảng giai thoại ơng; có lại tập hợp “hồi ký, hồi ức” liên quan đến Phan Bội Châu; có sách “giáo trình văn học”, “giáo trình lịch sử”… vài chương, vài tiểu mục, đề cập đến vấn đề có liên quan đến Phan Bội Châu với tư cách nhân vật lịch sử nhà văn hóa, danh nhân Những vấn đề mà cơng trình đề cập khơng có nhiều nét lạ, đánh giá có chiều sâu giá trị gợi mở cho đánh giá công bằng, khách quan Phan Bội Châu Nhân kỷ niệm 60 năm ngày (29/10/1940 - 29/10/2000) 133 năm ngày sinh (26/12/1867 26/12/2000) Phan Bội Châu, Trung tâm văn hóa - Ngơn ngữ Đông Tây phối hợp với nhà xuất Thuận Hóa tổ chức tái (có sửa chữa bổ sung) sách Phan Bội Châu - Toàn tập So với lần xuất trước (1990), lần có thêm 5000 trang thảo (kể phần nguyên văn chữ Hán) sưu tầm, dịch chú, biên soạn bổ sung Trong có tác phẩm vừa phát hiện, Việt Nam vong quốc thảm (tuồng mới), Hà Thành liệt sĩ truyện (truyện ký lịch sử), Không Trung duyên (tiểu thuyết luận đề) Năm 2006, Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Hòa viết Tư tưởng triết học trị Phan Bội Châu Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội xuất Trong sách tác giả trình bày luận giải sâu sắc tư tưởng triết học trị Phan Bội Châu, tư tưởng nhân sinh quan ông cách khách quan có nhiều luận chứng thuyết phục.Tác giả cho rằng, tư tưởng triết học Phan Bội Châu người chịu ảnh hưởng giới quan, nhân sinh quan Nho giáo ông không cứng nhắc mà tiếp thu cách có chọn lọc, có nhiều điểm tiến vật qua phẩm ơng năm “Ơng già Bến Ngự” Năm 2007, tạp chí Nghiên cứu người, số 4, Dỗn Chính, Cao Xn Long có viết Tư tưởng Phan Bội Châu người Ở viết này, tác giả bước đầu luận giải cách khoa học rõ ràng tư tưởng Phan Bội Châu nguồn gốc, chất, vị trí, vai trị, cấu tạo người Tuy nhiên, viết dừng lại việc khái quát luận điểm Phan Bội Châu người mà chưa có đánh giá, so sánh điểm hạn chế đóng góp tích cực quan điểm ông Gần đây, số viết tác giả mạnh dạn muốn nhìn nhận lại số vấn đề tư tưởng Phan Bội Châu như: “Về Phan Bội Châu tiên sinh: vấn đề xin bàn lại” Nguyễn Đình Chú đăng trang web http://www.vietstudies.info Qua tác giả đưa số quan điểm cho rằng, đánh giá Phan Bội Châu qua “phong trào Đông Du”, chủ trương “Pháp Việt đề huề” cần phải khách quan Nhìn chung, nghiên cứu Phan Bội Châu phong phú, nhiều phương diện khác Các nghiên cứu có đóng góp đáng kể vào việc nghiên cứu tư tưởng Phan Bội Châu nói chung quan niệm vấn đề người nói riêng Tuy nhiên, số công trinh nêu chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống chuyên sâu vấn đề người quan niệm Phan Bội Châu Do đó, sở nghiên cứu, phân tích trước tác Phan Bội Châu kế thừa thành người trước, luận văn góp phần luận giải cách có hệ thống quan niệm người tư tưởng Phan Bội Châu, từ rút ý nghĩa với việc xây dựng người Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trình bày cách có hệ thống quan niệm người tư tưởng Phan Bội Châu; phân tích giá trị, hạn chế ý nghĩa với việc xây dựng người Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ sở hình thành quan niệm người tư tưởng Phan Bội Châu - Phân tích nội dung chủ yếu quan niệm Phan Bội Châu người, như: vấn đề nguồn gốc chất người; vấn đề vai trò người quan niệm nhân sinh, đạo làm người - Trên sở phân tích giá trị hạn chế quan niệm người Phan Bội Châu, luận văn khái quát ý nghĩa với việc xây dựng người Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan niệm người tư tưởng Phan Bội Châu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn việc nghiên cứu quan niệm người Phan Bội Châu số nội dung thông qua tác phẩm ông để lại, in Phan Bội Châu Tồn tập, Nxb, Thuận Hóa - Huế, 2000 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng ta người giải phóng người 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời sử dụng tổng hợp phương pháp: phân tích - tổng hợp, lịch sử - lơgíc, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa, văn học Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn trình bày có hệ thống nội dung quan niệm Phan Bội Châu vấn đề người qua tác phẩm ông để lại Trên sở đánh giá giá trị hạn chế quan niệm ông vấn đề người, luận văn rút ý nghĩa với việc xây dựng người Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung, tư tưởng triết học Việt Nam thời cận đại nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương tiết Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG PHAN BỘI CHÂU 1.1 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX Năm 1858 thực dân Pháp bắt đầu tiến công quân sự, xâm lược Việt Nam Sau đánh chiếm nước ta, thực dân Pháp thiết lập máy thống trị thực dân tiến hành khai thác nhằm cướp đoạt tài ngun, bóc lột nhân cơng rẻ mạt mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa Khi hồn thành cơng xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp thực nhiều sách kinh tế nhằm vơ vét, bóc lột triệt để nhân dân ta Những sách tập trung vào ba nội dung chính: Một là, vấn đề bán hàng hóa chúng dùng sách độc chiếm thị trường, mua rẻ nông phẩm (chủ yếu gạo tơ tằm) bán đắt sản phẩm công nghiệp cho nhân dân, độc quyền ngoại thương; Hai độc quyền ngành kinh doanh quan trọng từ khai thác mỏ, giao thông đến làm muối, nấu rượu độc quyền ngân hàng đầu tư vào ngành có lợi cho việc vơ vét thuộc địa để xuất khẩu; Ba là, lợi dụng quyền thống trị trị trì máy quan liêu, cường hào luật lệ, sách sưu thuế phong kiến để sức chiếm đoạt ruộng đất tạo vùng sản xuất hàng xuất (cao su, cà phê, gạo…), tăng cường bóc lột tơ thuế sưu dịch, làm phá sản nông dân thợ thủ công, tạo nguồn nhân công rẻ mạt phục vụ cho việc khai thác thuộc địa chúng Hậu sách kinh tế tự nhiên cổ xưa bị phân giải, lưu thông hàng hóa phát triển, tỉ trọng kinh tế tư tăng nhanh Nước ta bị kéo vào quỹ đạo chủ nghĩa tư bản, khơng cơng nghiệp hóa mà lại biến thành thị trường tiêu thụ cung cấp nguyên liệu, hàng xuất cho thương nghiệp Pháp Lợi nhuận vào túi tư Pháp nhân dân ta bần hóa, phá sản, trở thành nguồn nhân công đông đảo rẻ mạt cho hãng buôn, chủ thầu, chủ đồn điền Pháp Phụ thuộc vào nước tư bản, nước ta khơng khỏi trì trệ kinh tế phong kiến Tuy nước Pháp cường quốc tư chủ nghĩa chủ nghĩa thực dân Pháp không phá kinh tế phong kiến mà ngược lại, trì, chí củng cố sản xuất sở sách phân phối ruộng đất mới, phân bố sản xuất Chế độ thực dân nửa phong kiến hình thành, tiếp tục kìm hãm phát triển nước ta Tuy vậy, tình hình trì trệ lâu đời nước phương Đơng, khơng phải khơng gây biến đổi lớn Nhận định giai đoạn này, giáo sư Phạm Như Cương viết: Sau hoàn thành chinh phục nước ta vũ lực, bọn thực dân Pháp làm cho kinh tế tư chủ nghĩa thâm nhập cách mạnh mẽ toàn diện vào mặt kinh tế Việt Nam Cơ cấu kinh tế quan hệ giai cấp xã hội Việt Nam có thay đổi rõ rệt Những thay đổi bước đầu mặt kinh tế quan hệ giai cấp xã hội nước ta lúc tạo điều kiện thuận lợi hệ tư tưởng phương Tây qua Trung Quốc Nhật Bản xâm nhập vào nước Chính thay đổi đó, với ảnh hưởng phong trào tân Trung Quốc Nhật Bản tràn vào biên giời mà tầng lớp sĩ phu yêu nước tận mắt thấy lỗi thời phá sản triệt để đạo làm người phong kiến, đạo làm người khơng cịn sinh lực để động viên nhân dân bước vào chiến đấu nhằm lật đổ ách thống trị thực dân Pháp giành lại độc lập, tự cho dân tộc Đến rõ ràng thay đạo làm người phong kiến cổ hủ quan niệm người thực chín muồi [1, tr.278] 10 Thực dân Pháp lại sức thực hành sách chia rẽ: đặt chế độ trị, ban hành luật pháp khác ba kỳ Thực dân Pháp phá sách bế quan tỏa cảng triều đình nhà Nguyễn khơng phải làm cho Việt Nam tiếp xúc với giới, trước hết Đông Á Châu Âu, đưa nước ta hòa nhập vào sống chung đại giới, mà ngược lại, xu hướng làm cho Việt Nam phụ thuộc vào Pháp, thành “cái đuôi” tư Pháp Sự phát triển buôn bán giao thương làm mọc lên nhiều thành thị, hải cảng, Sài Gòn, Hải Phịng, Đà Nẵng; thành phố cơng nghiệp Nam Định, Vinh mọc ra; đô thị phát triển thêm Chính sách kìm hãm cơng nghiệp, trì kinh tế phong kiến làm cho thành thị thành trung tâm thương nghiệp tiêu thụ, khơng có tác dụng thúc đẩy kinh tế Việt Nam Sự xuất thị trường thống nhất, xuất thành thị đơng đúc đóng vai trị trung tâm kinh tế, tiếp xúc với phương Tây nhân tố Tuy bị sách phản động thực dân kìm hãm, nhân tố tác động tích cực đến phát triển nước ta Từ điều kiện kinh tế, trị ảnh hưởng đến biến động kết cấu xã hội Việt Nam Nhằm phục vụ kịp thời đắc lực cho công “bảo hộ” mình, thực dân Pháp áp dụng hai sách “chia để trị” “dùng người Việt trị người Việt” Để thực hai sách đó, thực dân Pháp chia Việt Nam làm ba kỳ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ với ba chế độ trị khác Ở Bắc Kỳ, Trung Kỳ thực dân Pháp áp dụng chế độ bảo hộ, cịn giữ lại quyền phong kiến bù nhìn Còn Nam Kỳ với Lào, Campuchia hợp thành Liên bang Đơng Dương, chúng thực sách thuộc địa, hoàn toàn nằm quản lý thực dân Pháp với mục đích xóa bỏ tên Việt Nam, Lào, Campuchia đồ giới Bên cạnh đó, chúng thiết lập máy cai trị tay sai để đàn áp bóc lột nhân dân ta Chúng triệt để thực sách “dùng người 83 việc, với nhiệm vụ, với sản phẩm làm Đặc biệt phải quan tâm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, phát triển phồn vinh nước nhà Thứ sáu, thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết trình độ chun mơn, trình độ thẩm mỹ thể lực Đây thước đo văn hóa, thơng qua học tập mà tri thức người nâng lên mở rộng, từ chuyển hóa vào sống, đời sống xã hội việc làm hữu ích vượt lên mình, chiến thắng thân mình, tạo đồng tình, thán phục nhiều người Thường xuyên nâng cao lực tổ chức thực nhiệm vụ giao, nắm bắt kịp thời thành tựu văn hóa, thông tin đại, biết huy động tài nguồn lực để hoàn thành tốt kế hoạch đề ra; nâng người lên vẻ đẹp trí tuệ, tâm hồn, biết thưởng thức đẹp phù hợp với truyền thống dân tộc Việt Nam giá trị tiến thời đại Sáu điểm yếu tố xây dựng người nay, yếu tố quan trọng yêu nước, tuân thủ pháp luật, đức sáng, thành tín, đồn kết, làm việc thiện, cần kiệm, tự cường, yêu nghề hiến thân Đó nét văn hóa đức tính tốt đẹp người Việt Nam thời kỳ phát triển Từ nội dung, giá trị hạn chế chủ yếu tư tưởng người Phan Bội Châu điều kiện lịch sử xã hội lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, thấy, tư tưởng Phan Bội Châu nói chung quan niệm Phan Bội Châu người nói riêng khơng có giá trị to lớn giai đoạn lịch sử xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, mà quan niệm người cịn có ý nghĩa lịch sử sâu sắc trình xây dựng phát triển người Việt Nam Ý nghĩa lịch sử sâu sắc quan niệm người tư tưởng Phan Bội Châu trước hết biểu đề cao vai trị, vị trí giá trị 84 người Ý nghĩa lịch sử biểu thơng qua việc đề cao vai trị, vị trí người nói chung người Việt Nam nói riêng với việc làm cụ thể mối liên hệ người với người; người với vạn vật thân người Con người không sử dụng tự nhiên ban cho, mà biết cải tạo tạo yếu tố tốt đẹp để hoàn thiện giới, hoàn thiện người phát triển xã hội Phan Bội Châu khẳng định, người không “sản phẩm tự nhiên”, mà vượt lên hết, “sản phẩm hồn mỹ nhất”, “một giống thiêng liêng vạn vật, mà lại vật tôn trưởng vạn vật” [7, tr.183] Nhưng người vượt lên tất vạn vật, vì, tạo hóa ban cho người “có khối óc khơn, có lực mà động vật khác khơng có” [7, tr.183] Với việc khẳng định vai trị, vị trí quan trọng người giới này, quan niệm người tư tưởng Phan Bội Châu hạ thấp vai trò thần thánh, Đấng sáng tạo, Phật, Trời , bác mê tín, chống sách thực dân Pháp dùng tôn giáo để củng cố quyền thống trị nhân dân ta Từ ơng cho rằng, cần phải phát huy giá trị, sức mạnh, tính chủ động sáng tạo người trước yêu cầu nhiệm vụ lịch sử xã hội, khơng nên trơng chờ từ bên ngồi, hay lực siêu nhiên ban phát cho Trong giai đoạn nay, giá trị có ý nghĩa lịch sử to lớn, cấp thiết việc phát huy nhân tố người phục vụ nghiệp xây dựng phát triển đất nước Mặt khác, với mục đích người, Phan Bội Châu cịn cho hoạt động xã hội phải lấy người làm trung tâm Đây ý nghĩa lịch sử cốt lõi, xuyên suốt hệ thống tư tưởng Phan Bội Châu người, thơng qua việc đề cao quyền làm chủ trách nhiệm làm chủ người, nhân dân, ông muốn khơi dậy ý thức, sức mạnh nhân dân đất nước, phủ để giải nhiệm vụ lịch sử đặt Theo Phan Bội Châu, phát triển quốc gia 85 biểu thị thông qua việc tôn trọng quyền người mà đặc biệt quyền làm chủ người dân Ông viết: “Dân quyền mà đề cao nhân dân tôn trọng, mà nước mạnh Dân quyền bị xem nhẹ dân bị coi khinh, mà nước yếu” [3, tr.68] Theo ông, nước biết đề cao dân quyền phải nước có hình pháp, lệnh, thuế khóa, tiêu dùng, nghị viện định mà nghị viện nhân dân tổ chức nên, Chính phủ khơng can thiệp vào Hàng năm đến kỳ nghị viện họp nghị viên hội tụ đông đủ Nghị hội tức nhân dân.Những điều nhân dân cho phải, phủ khơng thể khơng làm; điều nhân dân cho trái, phủ khơng làm; điều nhân dân cho trái, phủ khơng làm Tuy sắc chiếu Hồng đế đáng tôn trọng, nghị viện không đồng ý phải thu hồi mệnh lệnh Dân quyền đáng sợ đấy!” [3, tr.68] Chính vậy, ơng cho mối quan hệ nhân dân với phủ mối quan hệ biện chứng, tác động, chi phối lẫn nhau, theo Phan Bội Châu, quyền tự nhân dân quyền làm điều khoản khuôn khổ pháp luật nhà nước quy định, người dân cần phải tự ý thức quyền, nghĩa vụ để thực bảo vệ lấy Đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng thập niên đầu kỷ XXI thể nhiều phương diện Phát triển người toàn diện quan điểm khơng thể thiếu để bảo đảm tính nhân văn tính thực xã hội Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta xác định: xã hội xã hội chủ nghĩa mà ta nhân dân ta xây dựng xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất 86 đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp; có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện… [19, tr.70] Cùng với nhiều nội dung khác, quan điểm giải phóng người, hướng người dân tới sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện tiếp tục trì, khẳng định nét khơng thể thiếu chủ nghĩa xã hội Việt Nam “Bởi vì, chế độ chế độ xã hội chủ nghĩa quần chúng nhân dân làm chủ lãnh đạo Đảng Chính vậy, người Việt Nam, nhân dân Việt Nam có ý nghĩa chiến lược q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [19, tr.43] Khơng vậy, Phan Bội Châu cịn nhấn mạnh đến vai trị trí tuệ phát triển người, xã hội Vì vậy, ơng ln nhấn mạnh vai trị giáo dục nhằm khai dân trí, theo ơng dân sinh mệnh nước, giáo dục sinh mệnh dân, giáo dục phương thuốc thánh để bổ óc Xét từ góc độ tinh thần, phát triển người toàn diện thập niên đầu kỷ XXI, trước hết phải nói đến phát triển trí tuệ, tri thức, hiểu biết, phát triển người mặt trí lực Bởi lẽ, từ góc độ cá nhân, trí tuệ, tri thức yếu tố thiếu làm nên vẻ đẹp sức mạnh người xã hội đại, yếu tố thiếu để người phát huy lực chủ động, tích cực, sáng tạo Từ góc độ xã hội, yếu tố khơng thể thiếu đường thực mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Tuy nhiên, trí tuệ, tri thức người Việt Nam cần nhìn nhận góc độ tồn diện Đó khơng kiến thức Nho giáo nhấn mạnh mà bao gồm kiến thức khoa học, ứng dụng công nghệ, phát triển kinh doanh, sản xuất, tri thức pháp luật v.v… phục vụ cho phát triển xã hội người Trong thập niên đầu kỷ XXI, Việt Nam tập trung vào thực nhiệm vụ cơng nghiệp hố, đại hố, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế việc phát triển 87 người trí tuệ cần trang bị vững kiến thức phổ thông làm tảng, kết hợp việc đẩy mạnh hướng nghiệp, đào tạo nghề với việc đào tạo đội ngũ có chuyên môn nghiệp vụ tinh thông, nắm bắt khoa học công nghệ, kỹ liên kết hợp tác để hình thành đội ngũ lao động chất lượng cao Hơn nữa, phát triển người mặt trí lực kỷ XXI cần quan tâm từ góc độ tư sáng tạo, khắc phục lối tư khuôn mẫu giáo điều, ưa thích nghi động sáng tạo người Việt Nam truyền thống Hiện nay, ưu cạnh tranh quốc gia trình hội nhập chỗ cấu nguồn nhân lực đơng mà chỗ nguồn nhân lực có chất lượng cao Phát triển trí lực người số quan trọng, gia tăng chất lượng người cá nhân; từ góc độ quốc gia, gia tăng chất lượng dân số, gia tăng số lực cạnh tranh Con người phát triển trí lực gắn liền với khả lao động sáng tạo Từ góc độ khác, trau dồi tri thức, làm giàu trí lực cá nhân hình thức lao động đặc biệt người Mặt khác, dù xã hội người cần lao động - loại lao động đặc biệt nhấn mạnh khía cạnh đặc trưng lồi dấu hiệu có tính chất Tuy vậy, nhấn mạnh phát triển người từ góc độ lao động không đồng với việc sử dụng lao động để bóc lột, dùng lao động để tha hố, nơ dịch người Lao động chủ nghĩa xã hội coi quyền người thể chế pháp luật Xã hội tạo điều kiện để người thực quyền yếu tố để người có điều kiện bảo đảm sống cá nhân, phát triển, hoàn thiện nhân cách Xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần phải có người phát triển tồn diện, khơng thể lực, trí lực, khả lao động mà cần có đạo đức, văn hố xã hội Cho dù nhân loại bước sang kỷ XXI, toàn cầu hoá xu tất yếu, người quốc gia, dân tộc khác tiếp tục đẩy mạnh giao lưu để hội nhập, 88 để phát triển, song điều khơng có nghĩa người đánh sắc văn hoá dân tộc, rời xa cội nguồn, bỏ rơi truyền thống Phát triển nhân cách, định hướng giá trị xã hội người Việt Nam theo hướng tồn diện tuyệt đối khơng bỏ qn điều Bên cạnh giá trị chung có tính toàn cầu mà thời đại đặt ra, việc bảo tồn, phát huy giá trị tinh thần truyền thống bồi dưỡng phát triển hệ giá trị điều cần khẳng định Điều thể văn kiện lớn Đảng Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) xác định: Con người Việt Nam “là người có ý thức làm chủ, ý thức trách nhiệm cơng dân, có tri thức, sức khỏe lao động giỏi; sống có văn hố tình nghĩa; giàu lòng yêu nước tinh thần quốc tế chân chính” [16, tr.15] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; người phát triển tồn diện trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật” [19, tr105] Như vậy, phát triển người toàn diện mặt sinh học phương diện xã hội xây dựng chiến lược phát triển người Việt Nam theo hướng không ngừng nâng cao thể trạng người Việt Nam theo số có tính quốc tế, bồi dưỡng, hồn thiện giá trị xã hội theo hướng: không mơ hồ lý tưởng, đường xây dựng đất nước có lực trí tuệ ngang tầm thời đại; có đạo đức cách mạng sáng; có ý thức cơng dân, tn thủ pháp luật; có lĩnh văn hố để tiếp biến cách chọn lọc tinh hoa văn hố nhân loại mà khơng đánh sắc dân tộc bối cảnh tồn cầu hố Kết luận chương Trên sở kế thừa có chọn lọc tư tưởng Nho giáo tiếp thu giá trị triết học phương Tây người, Phan Bội Châu đưa 89 luận giải vấn đề người có nhiều giá trị tích cực, ơng ln đề cao vai trị người, gạt bỏ yếu tố thần bí tơn giáo quan niệm người Điều tiến tư tưởng ông người người thực, sinh động, bàn người nhằm giải phóng người Quan niệm người tư tưởng Phan Bội Châu khơng làm rõ nguồn gốc, chất, vị trí, vai trò, cấu tạo người cách thức để người làm chủ tự nhiên, làm chủ xã hội mà phương pháp nâng cao giá trị người lực phẩm chất, lý tưởng sống Khi phân tích, luận giải nguồn gốc, chất người, Phan Bội Châu khẳng định người có vị trí, vai trị quan trọng mối quan hệ với tự nhiên xã hội Theo ông, người không “sản phẩm giới tự nhiên” mà vượt lên hết “sản phẩm hồn mỹ nhất” Với Phan Bội Châu, giải phóng người giải phóng người thực, người toàn diện vật chất tinh thần Với việc khẳng định vai trò, vị trí quan trọng người giới này, quan niệm người tư tưởng Phan Bội Châu hạ thấp vai trò thần thánh, Đấng sáng tạo, Phật, Trời, bác mê tín, chống sách thực dân Pháp dùng tơn giáo để củng cố quyền thống trị nhân dân ta Từ ơng cho rằng, cần phải phát huy giá trị, sức mạnh, tính chủ động sáng tạo người trước yêu cầu nhiệm vụ lịch sử xã hội, không nên trông chờ từ bên ngoài, hay lực siêu nhiên ban phát cho, muốn cần thực vấn đề dưỡng dân giáo dân Nội dung quan niệm Phan Bội Châu người cho thấy tư tưởng ơng người sâu sắc có hệ thống Tính hệ thống tồn diện sâu sắc làm cho quan niệm người tư tưởng Phan Bội Châu mang đặc điểm riêng: tính nhân văn sâu sắc; kết hợp nhuần nhuyễn tinh hoa văn hố phương Đơng, tinh hoa văn hố phương Tây với truyền thống văn hoá Việt Nam; gắn liền với yêu 90 cầu, nhiệm vụ xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Những quan điểm mang thở sống dấu ấn thời đại Nếu bỏ qua hạn chế lịch sử định, tư tưởng ln có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực việc đào tạo, phát triển sử dụng nhân tố người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Việt Nam 91 KẾT LUẬN Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ lịch sử xã hội Việt Nam tình hình giới cuối thể kỷ XIX đầu kỷ XX; sở kế thừa tư tưởng văn hóa phương Đông phương Tây kết hợp truyền thống văn hóa Việt Nam, quan niệm Phan Bội Châu người hình thành phát triển Từ yêu cầu thiết thực tiễn xã hội đặt ra, đặc biệt vấn đề giải phóng dân tộc, giải phóng người, Phan Bội Châu cố gắng tìm đường để giải vấn đề Mỗi giai đoạn khác nhau, quan niệm người Phan Bội Châu có biến đổi, phát triển Giai đoạn trước năm 1906, ông chịu ảnh hưởng giáo dục phong kiến nên tư tưởng ông giai đoạn chịu ảnh hưởng tư tưởng quân chủ; giai đoạn từ 1906 đến 1917, ông chịu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản; giai đoạn từ năm 1917 đến cuối đời, ảnh hưởng Cách mạng Tháng Mười Nga phong trào giải phóng dân tộc diễn khắp giới, đặc biệt nước phương Đông, Phan Bội Châu “thiên cách mạng giới” Ơng tìm hiểu cách mạng tháng Mười, viết báo ca ngợi chủ nghĩa Mác - Lênin Có thể nói, trình hình thành phát triển quan niệm Phan Bội Châu người phong phú, tạo dấu ấn đặc sắc giai đoạn lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nội dung quan niệm Phan Bội Châu người không làm rõ nguồn gốc, chất, vị trí, vai trị, cấu tạo người khơng phải lực lượng siêu nhiên thần bí tạo nên, qua ơng rõ cách thức để người làm chủ tự nhiên, làm chủ xã hội phương pháp nâng cao giá trị người lực, phẩm chất, lý tưởng sống Phan Bội Châu cố gắng vượt khỏi ràng buộc hệ tư tưởng Nho giáo để xây dựng quan niệm người Con người quan niệm 92 ông bước đầu xem xét với tư cách người thực, gắn với thực, người mà theo Phan Bội Châu có đủ khả giải vấn đề lịch sử xã hội Việt Nam đặt Một giá trị to lớn tư tưởng Phan Bội Châu người tính nhân văn sâu sắc Quan niệm người tư tưởng Phan Bội Châu dù có nội dung mới, cách mạng tiến bộ, thể tinh thần yêu nước nồng nàn, lòng căm thù giặc cao độ, chừng mực định, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể lúc giờ, quan niệm người ông bộc lộ hạn chế bản, như: cịn chịu ảnh hưởng chưa hồn tồn thoát khỏi quan niệm Nho giáo, người chưa xem xét tổng hòa mối quan hệ xã hội, quan hệ sản xuất, quan hệ giai cấp sở quan hệ khác nên ông chưa thấy vai trò lực lượng xã hội phong trào cứu nước, không thấy công nông giai cấp làm cách mạng kiên triệt để nhất; quan niệm người tư tưởng Phan Bội Châu thể dao động, không triệt để tư tưởng mơ hồ trị, chí có lúc đến thỏa hiệp với thực dân… Mặc dù vậy, gạt bỏ hạn chế lịch sử định, tư tưởng có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực việc đào tạo, xây dựng người phát huy nhân tố người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta 93 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ Trịnh Khắc Mừng (2008), “Một số vấn đề bạo lực cách mạng từ Phan Bội Châu đến Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học quân sự, (6) Trịnh Khắc Mừng (2009), “Tư tưởng Phan Bội Châu giáo dục binh lính, ý nghĩa việc giáo dục nâng cao ý thức trị cho đội ngũ sĩ quan trẻ Tăng thiết giáp nay”, Thông tin Tăng thiết giáp, (63) Trịnh Khắc Mừng (2010), “Những đặc trưng yêu cầu phát huy tính tích cực xã hội quân nhân quân đội ta nay”, Thông tin Tăng thiết giáp”, (67) Trịnh Khắc Mừng, Trần Xuân Thao (2010), “Cách mạng Việt Nam - thắng lợi vẻ vang”, Đề tài khoa học cấp sở Trịnh Khắc Mừng (2011), “Hỏi Đáp trắc nghiệm môn Triết học Mác Lênin, Đề tài khoa học cấp sở Trịnh Khắc Mừng (2011), “Hỏi Đáp trắc nghiệm mơn Kinh tế trị Mác - Lênin”, Đề tài khoa học cấp sở Trịnh Khắc Mừng (2011), “Hỏi Đáp trắc nghiệm môn Chủ nghĩa xã hội khoa học”, Đề tài khoa học cấp sở Trịnh Khắc Mừng (2011), “Hỏi Đáp trắc nghiệm mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh”, Đề tài khoa học cấp sở 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Như Cương (chủ biên) (1978), Vấn đề xây dựng người mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, Tập 1, Nxb Thuận Hóa Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, Tập 2, Nxb Thuận Hóa Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, Tập 3, Nxb Thuận Hóa Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Thuận Hóa Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Thuận Hóa Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, Tập 6, Nxb Thuận Hóa Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, Tập 7, Nxb Thuận Hóa Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Thuận Hóa Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, Tập 9, Nxb Thuận Hóa 10 Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Thuận Hóa 11 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (2006), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội 12 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Dagobert D Runes (2009), Lịch sử triết học từ cổ đại đến đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 Vũ Thị Kim Dung (1998), “Tư tưởng Hồ Chí Minh người”, Tạp chí Khoa học trị, (2) 15 Đại học Quốc Gia Hà Nội - Đại học khoa học xã hội nhân văn (1998), “Phan Bội Châu người nghiệp” 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 21 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn Giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồng Thị Hạnh (2008), “Tư tưởng Nhà nước pháp quyền lịch sử triết học trước Mác”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, (11) 23 Trần Thị Hạnh (2012), Quá trình chuyển biến tư tưởng Nho sĩ Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại Cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hòa (2006), Tư tưởng triết học trị Phan Bội Châu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Bá Hồn (2009), Thủ thuật trị phương Đơng, Nxb Lao động, Hà Nội 27 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 28 Lê Thị Hương (2012), Sự phát triển người Cương lĩnh (Bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng Cộng sản Việt Nam, Tạp chí Triết học, (11) 29 Trần Trọng Kim (2001), Nho Giáo, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội 30 Đỗ Văn Khang (2004), Nghệ thuật học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 96 31 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (2008), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Lê Minh Quân (2009), Tư tưởng trị C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (Chủ biên) (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Saxe Commins, Robert N.Linscott (2005), Mối quan hệ người với người, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 41 Sir Julian Huxley, James Fisher (2004), Tư tưởng loài người qua thời đại, Đinh Cơng Thành, Võ Thái Hịa (dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 42 Stanley Rosen (2006), Triết học nhân sinh - Những tác phẩm triết gia phương Tây từ Platôn tới I.Kant, Nxb Lao động, Hà Nội 43 Đặng Hữu Toàn (chủ biên) (2005), Các văn hóa giới, Tập 1, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 44 Nguyễn Anh Tuấn, Hồ Sỹ Quý (2003), Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph.Ăngnghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 45 Trần Quang Tuynh (2012), “Phát triển người Việt Nam nhìn từ góc độ quan hệ phát triển kinh tế mơi trường sống”, Tạp chí Triết học, (9) 46 Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái (dịch) (2001), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 47 Trần Đức Thảo (1988), Vấn đề người chủ nghĩa lý luận người, Nxb Tp.HCM, Sài Gịn 48 Lê Sĩ Thắng (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Chương Thâu (1980) Trên đường tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi Nxb Văn học, Hà Nội 50 Chương Thâu, Trần Ngọc Vương (2001), Phan Bội Châu tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Chương Thâu (2004), Nghiên cứu Phan Bội Châu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Chương Thâu (2005), Phan Bội Châu nhà yêu nước - nhà văn hóa lớn, Nxb Nghệ An 53 Nguyễn Đăng Thục (2006), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 54 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư trưởng Việt nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội 55 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 56 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... hai, tư tưởng Phan Bội Châu người kế thừa tư tưởng, văn hóa phương Đơng, đặc biệt tư tưởng, văn hóa phương Đơng, tư tưởng người Nho giáo, Lão giáo, Phật giáo,nhất tư tưởng Nho giáo Phan Bội Châu. .. thêm tư tưởng người giải phóng người, giải phóng dân tộc ông Thứ ba, tư tưởng có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng Phan Bội Châu tư tưởng Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi, Tơn Dật Tiên… Ngồi ra, tư tưởng. .. thống quan niệm người tư tưởng Phan Bội Châu; phân tích giá trị, hạn chế ý nghĩa với việc xây dựng người Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ sở hình thành quan niệm người tư tưởng Phan Bội Châu -

Ngày đăng: 19/07/2022, 13:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Như Cương (chủ biên) (1978), Vấn đề xây dựng con người mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Như Cương (chủ biên) (1978), "Vấn đề xây dựng con người mới
Tác giả: Phạm Như Cương (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1978
1. Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, Tập 1, Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Bội Châu (2000), "Toàn tập
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2000
2. Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, Tập 2, Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Bội Châu (2000), "Toàn tập
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2000
3. Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, Tập 3, Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Bội Châu (2000), "Toàn tập
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2000
4. Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, Tập 4, Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Bội Châu (2000), "Toàn tập
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2000
5. Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, Tập 5, Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Bội Châu (2000), "Toàn tập
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2000
6. Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, Tập 6, Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Bội Châu (2000), "Toàn tập
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2000
7. Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, Tập 7, Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Bội Châu (2000), "Toàn tập
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2000
8. Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, Tập 8, Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Bội Châu (2000), "Toàn tập
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2000
9. Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, Tập 9, Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Bội Châu (2000), "Toàn tập
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2000
10. Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, Tập 10, Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Bội Châu (2000), "Toàn tập
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2000
11. Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (2006), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (2006), "Lịch sử tư tưởng triết học ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2006
12. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002), "Giátrị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hóa
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên)
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2002
13. Dagobert D. Runes (2009), Lịch sử triết học từ cổ đại đến hiện đại, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dagobert D. Runes (2009), "Lịch sử triết học từ cổ đại đến hiện đại
Tác giả: Dagobert D. Runes
Nhà XB: NxbVăn hóa Thông tin
Năm: 2009
14. Vũ Thị Kim Dung (1998), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người”, Tạp chí Khoa học chính trị, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Thị Kim Dung (1998), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người”, "Tạpchí Khoa học chính trị
Tác giả: Vũ Thị Kim Dung
Năm: 1998
15. Đại học Quốc Gia Hà Nội - Đại học khoa học xã hội và nhân văn (1998),“Phan Bội Châu con người và sự nghiệp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại học Quốc Gia Hà Nội - Đại học khoa học xã hội và nhân văn (1998),"“Phan Bội Châu con người và sự nghiệp
Tác giả: Đại học Quốc Gia Hà Nội - Đại học khoa học xã hội và nhân văn
Năm: 1998
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), "Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
w