1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

học VIỆN CHÍNH CHỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA hồ CHÍ MINH

120 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 688,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ năm 1986 thực hiện “đổi mới” Việt Nam đạt thành tựu to lớn kinh tế - xã hội, tiến công xã hội Những thành tựu tạo lên hình ảnh Việt Nam đầy ấn tượng khu vực trường quốc tế Kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao ổn định, tốc độ GDP bình quân thời kỳ 2000 - 2010 khoảng 7%/năm; GDP đầu người tăng khoảng 3,5 lần, đời sống đại phận dân cư cải thiện đáng kể; dịch vụ xã hội có bước phát triển khá, lĩnh vực giáo dục, y tế sách an sinh xã hội Việt Nam thập kỷ qua cộng đồng quốc tế đánh giá cao điểm sáng công chống đói nghèo Cùng với q trình phát triển kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, 10 năm qua Việt Nam trọng phát triển cơng tác bảo trợ xã hội, góp phần làm giảm tốc độ gia tăng bất bình đẳng nhóm giàu nhóm nghèo Tuy nhiên, hiện nay, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO), kinh tế chịu tác động cú sốc kinh tế từ bên thường xuyên hơn, mạnh mẽ Mặt khác, Việt Nam nước phải chịu tác động lớn việc biến đổi khí hậu tồn cầu, thiên tai xẩy liên tiếp, bất ngờ dội Từ điều tác động trực tiếp tới nhóm người yếu như; người cao tuổi cô đơn không nơi lương tựa, trẻ em mồ côi, trẻ mồ côi cha mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, nguồn nuôi dưỡng, người tàn tật nặng khơng có khả lao động khơng có khả tự phục vụ, người bị nhiễm HIV/AISD, người bị bệnh tâm thần, người cao tuổi từ đủ 80 tuổi trở lên… nhóm đối tượng ln đứng trước nguy lớn phải hứng chịu rủi ro, tổn thương từ cú sốc Những đối tượng cần sự trợ giúp Nhà nước, toàn xã hội, cộng đồng để vượt qua khó khăn sống, có điều kiện để tồn có hội tái hịa nhập cộng đồng Do người ln động lực sự phát triển xã hội, mục tiêu việc xây dựng xã hội vậy, giới nói chung quốc gia nói riêng có sách với nhiều biện pháp khác nhằm che chở, bảo vệ thành phần yếu xã hội mình, cộng cụ bảo vệ cơng tác bảo trợ xã hội Chính vậy, cơng tác bảo trợ xã hội vấn đề Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Trong trình phát triển, đối tượng thuộc nhóm cần trợ giúp xã hội (bảo trợ xã hội) tồn cách tất yếu địi hỏi có sự quan tâm Nhà nước, toàn xã hội, cộng đồng Tuy vậy, hạn chế khả kinh tế nên nước kém phát triển phát triển thời kỳ đầu thường quan tâm nhiều đến tăng trưởng kinh tế gắn với việc giải việc làm người kiếm việc làm mang lại thu nhập từ việc làm, mà quan tâm đến nhóm đối tượng yếu làm cho họ khó khăn, lại khó khăn việc tồn hòa nhập cộng đồng Trong năm qua với trình đổi mới, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa… thu thành to lớn kinh tế, văn hóa, xã hội Tuy nhiên, nước ta nước nghèo, chịu bao hậu nặng nề chiến tranh, thiên tai (bão lụt, hạn hán, dịch họa…) thường xuyên xẩy gây thiệt hại không nhỏ người tài sản, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân điều kiện phát triển kinh tế văn hóa - xã hội Mặt trái kinh tế thị trường sự phân hóa giàu nghèo, chạy theo lối sống thực dụng, suy thoái đạo đức, lối sống, thất nghiệp… nguyên nhân làm tăng đối tượng xã hội Việt Nam nước có bề dầy hàng ngàn năm lịch sử, dựng nước giữ nước, có truyền thống tương thân tương “lá lành đùm rách", “lá rách đùm rách nhiều, đồng cam cộng khổ", giúp đỡ tương trợ lẫn vậy, để phát huy truyền thống quý báu đồng thời nhằm mục tiêu bảo đảm an sinh xã hội tiến tới công xã hội, trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Đảng nhà nước ta ngày quan tâm nhiều tới công tác bảo trợ xã hội nhằm đảm bảo ổn định đời sống đối tượng dễ bị tổn thương Chính vậy, thấy Bảo trợ xã hội sách lớn Đảng Nhà nước ta, có ý nghĩa kinh tế, trị xã hội nhân văn sâu sắc, đồng thời tảng thực hiện mục tiêu công xã hội Nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật sách bảo trợ xã hội (Luật, pháp lệnh, nghị quyết, định, thông tư văn pháp luật khác có liên quan đến cơng tác bảo trợ xã hội), sách theo hướng ngày hoàn thiện nhằm điều chỉnh mở rộng đối tượng cứu trợ đột xuất, thường xuyên, thiếu đói lương thực dịp đất nước có ý nghĩ trị sâu sắc hỗ trợ giáo dục, y tế, văn hóa… nhóm người yếu Huyện Gia Bình huyện tái lập có điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi, thiên nhiên ưu đãi vùng trọng điểm lúa tỉnh Bắc Ninh, năm gần nhịp độ phát triển kinh tế chung tỉnh, kinh tế huyện Gia Bình tăng trưởng ổn định bền vững với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm tăng từ 10%- 12%/năm; cấu kinh tế huyện Gia Bình, chuyển dịch theo hướng tăng tỷ công nghiệp dịch vụ, nhờ lĩnh vực văn hóa, xã hội phát triển đem lại chất lượng sống ngày tốt cho người dân Tuy vậy, bên cạnh mặt tích cực, đồng thời với tăng trưởng kinh tế hệ lụy sự phân hóa giàu nghèo cũng ngày sâu sắc, ảnh hưởng đến phong mỹ tục vấn đề xã hội, tệ nạn xã hội tăng nhanh… cũng không ngừng tăng theo, đặc biệt đối tượng yếu Chính cơng tác bảo trợ xã hội, Gia Bình khơng đối tượng điều chỉnh thực hiện công tác bảo trợ xã hội Đảng Nhà nước từ cũng chủ thể cơng tác Bảo trợ xã hội huyện Gia Bình Gia Bình cũng thực hiện sách trợ giúp riêng như, hàng năm cũng chăm lo động viên tới đối tượng trích từ ngân sách huyện để chi hàng trăm triệu đồng hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng yếu thế, nhằm để chăm lo tạo điều kiện mức tối đa cho đối tượng đảm bảo phù hợp với điều kiện tình hình kinh tế, trị xã hội đặc thù địa phương mức hỗ trợ; trợ cấp cứu trợ đột xuất, trợ cấp thiếu đói giáp hạt dịp tết nguyên đán… nhiên mục tiêu phát triển kinh tế theo chế thị trường nhiều theo sự phát triển kinh tế giá nên việc thực hiện công tác bảo trợ xã hội, thực thi sách bảo trợ xã hội địa bàn huyện Gia Bình cịn có hạn chế, có nơi, có lúc, cã đối tượng yếu địa bàn huyện chưa trọng quan tâm chăm sóc cỏch ỳng mc, cha đợc to iu kiờn h tự tin vươn lên sống hịa nhập với cộng đồng Để cơng tác bảo trợ xã hội huyện tiếp tục vào sống cách thiết thực, thực sự trở thành cơng cụ hữu ích nhằm giúp đỡ bù đắp thiệt thòi đối tượng "yếu thế" để góp phần đảm bảo cơng tác an sinh xã hội, tiến tới sự công mặt đời sống xã hội hụn, Gia Bình cịn nhiều việc phải quản lý, thực hiện, chiều rộng lẫn chiều sâu công tác bảo trợ xã hội Với ý nghĩa vậy, lý chủ yếu định lựa chọn đề tài “Bảo trợ xã hội địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn nay” làm luận văn thạc sỹ Kinh tế chuyên ngành Kinh doanh Quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bảo trợ xã hội thể hiện truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, tương thân tương người với người toàn xã hội, nhân tố để ổn định phát triển xã hội, đồng thời nhằm hoàn thiện giá trị nhân người, giúp cho xã hội phát triển cách bền vững Chính có nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu, viết an sinh xã hội có đề cập đến cơng tác bảo trợ xã hội góc độ lý luận, sách, thực tiễn… cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu, khảo sát, hội thảo khoa học, viết riêng nói cơng tác bảo trợ xã hội góc độ, khía cạnh khác Sau nói đến số cơng trình tiêu biểu như; Lê Bạch Dương, Đặng Ngun An, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Bach, Robert Leroy (2005), Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thịi Việt Nam, Nxb Thế Giới Hà Nội Cuốn sách trình bày kết khảo sát nhu cầu vấn đề có liên quan ba nhóm xã hội thiệt thịi Việt Nam hộ gia đình nghèo nơng thơn, lao động di cư từ nông thôn thành thị người khuyết tật kể người bị phơi nhiễm HIV/AISD như: Vấn đề nghèo đói nơng thơn nhu cầu bảo trợ xã hội hộ nông dân nghèo, nhu cầu bảo trợ xã hội cuẩ lao động di cư từ nông thôn thành thị: vấn đề mà người khuyết tật, người bị phơi nhiễm HIV/AISD phải đối mặt từ định hướng bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thịi dễ bị tổn thương Việt Nam Nguyễn Thị Kim Phụng, Giáo trình “Luật an sinh xã hội”, Nxb Tư pháp, Hà Nội (2005) Cuốn sách viết hệ thống sách an sinh xã hội bao gồm nội dung như: Lý luận chung pháp luật an sinh xã hội, quan hệ pháp luật an sinh xã hội pháp luật an sinh xã hội luật bảo trợ xã hội Cục bảo trợ xã hội, Bộ Lao động Thương binh xã hội, Hệ thống văn pháp luật Bảo trợ xã hội, Nxb Lao động xã hội, 2000: Cuốn sách hệ thống hóa sách, văn quy phạm pháp luật hiện hành (năm 2000) bảo trợ xã hội Việt Nam Phạm Văn Sáng, Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyền, Nguyễn Anh Dũng, Lý thuyết mơ hình an sinh xã hội (phân tích thực tiễn Đồng Nai), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội - 2009 Cuốn sách trình bầy bất cập, xu hướng vận động kinh nghiệm quốc tế xây dựng phát triển hệ thống an sinh xã hội đồng thời phân tích an sinh xã hội nhìn từ đối tượng thụ hưởng trụ cột an sinh xã hội thực tiễn tỉnh Đồng Nai Phạm Văn Bích (chủ nhiệm đề tài), Tổng quan số tài liệu an sinh xã hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2005) Cơng trình vào nghiên cứu, hệ thống cách tổng quan tài liệu an sinh xã hội có Bảo trợ xã hội (cứu trợ xã hội) Mai Ngọc Cường (Chủ nhiệm đề tài), Cơ sở khoa học việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội nước ta giai đoạn 2006 - 2015, Đề tài cấp nhà nước, Chương trình KH$CN trọng điểm cấp Nhà nước, Bộ Khoa học cơng nghệ, 2009 Cơng trình nghiên cứu làm rõ vấn đề an sinh xã hội hệ thống sách ASXH kinh tế thị trường; Đánh giá thực trạng hệ thống ASXH việc thực hiện sách ASXH; phân tích xu hướng đổi hệ thống ASXH, hệ thống sách ASXH; Đề xuất giải pháp xây dựng hệ thống tổng thể Quốc gia ASXH Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015 Nguyễn Tiệp (2002), Các giải pháp nhằm thực xã hội hóa cơng tác cứu trợ xã hội, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Cơng trình nghiên cứu thực trạng xã hội hóa cơng tác cứu trợ xã hội từ đề xuất giải pháp nhằm thực hiện xã hội hóa cơng tác cứu trợ xã hội Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội thuộc Bộ lao động Thương binh xã hội (1990), Luận khoa học cho việc đổi hoàn thiện sách bảo đảm xã hội điều kiện kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng XHCN nước ta Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Cơng trình nghiên cứu sở có tính khoa học địi hỏi phải đổi hồn thiện sách đảm bảo xã hội điều kiện phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng XHCN nước ta Nguyễn Đình Liêu (2002), Trợ cấp xã hội hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, Tạp chí Kinh tế - luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1/2002 Bài viết nêu vai trò trợ cấp xã hội hệ thống an sinh xã hội Việt Nam Lê Thị Hoài Thu (2004), Thực trạng pháp luật an sinh sinh xã hội Viêt Nam, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số 6/2004 Bài viết đề cập đến hệ thống pháp luật an sinh xã hội Việt Nam từ năm 1945 đến 2004 từ đưa số ý kiến để hoàn thiện hệ thống luật an sinh xã hội nước ta có pháp luật bảo trợ xã hội Phạm Trọng Nghĩa (2005), Định hướng hoàn thiện khung pháp luật an sinh xã hội Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Tiến sỹ Nguyễn Hải Hữu - Chủ biên, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2006), Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơng trình đánh giá thực trạng hệ thống an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2005, đề giải pháp phát triển, đổi hệ thống an sinh xã hội đến năm 2010 Đề tài có đóng góp lớn lý luận, nhiều quan điểm khơng cịn phù hợp với giai đoạn hiện nay, hệ thống số liệu trở lên lạc hậu Mặt khác đề tài cũng chưa đề cập cách cụ thể phân tích sâu sắc sách bảo trợ xã hội số đối tượng yếu - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Chiến lược an sinh xã hội giai đoạn 2011 - 2020, năm 2009 Cơng trình đánh giá kết chủ yếu thực hiện sách an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, kết chủ yếu giảm nghèo, bất bình đẳng, việc làm thất nghiệp Chiến lược cũng đánh giá hệ thống sách pháp luật an sinh xã hội, hệ thống máy, tổ chức, sở hạ tầng thực hiện an sinh xã hội Trên sở đó, chiến lược đưa nhóm giải pháp có nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống, chế sách Tuy nhiên, chiến lược cũng chưa phân tích sâu sắc, đưa giải pháp cụ thể hoàn thiện sách bảo trợ xã hội đối tượng yếu Việt Nam - Viện Khoa học - Lao động Xã hội, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), Đánh giá thực trạng dịch vụ xã hội người lao động nhóm yếu khung sách an sinh xã hội Hà Thị Thanh Lê năm (2010), Chính sách bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế, Học viện trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Có thể thấy cơng trình nghiên cứu đưa cách nhìn tổng quát an sinh xã hội mô hình, sách giới Việt Nam, giải pháp hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội… có sách Bảo trợ xã hội (tại thời điểm phù hợp với nghiên cứu) song chưa có nghiên cứu, viết sâu vào việc thực thi công tác bảo trợ xã hội Việt Nam nói chung huyện Gia Bình nói riêng, đặc biệt chưa có nghiên cứu đề cập đến thực thi công tác bảo trợ xã hội huyện Gia Bình đến nay, để từ có kiến nghị, đề xuất có giải pháp phù hợp với tình hình địa phương để thực thi sách bảo trợ xã hội cách có hiệu Để thực hiện Đề tài, tác giả có tính kế thừa ý tưởng khoa học cơng trình cơng bố vào nội dung sở lý luận giải pháp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Đánh giá thực trạng sở hệ thống hóa sách bảo trợ xã hội Việt Nam qua đánh giá thực trạng sách bảo trợ xã hội địa bàn huyện Gia Bình, đề xuất phương hướng, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo tốt cho đối tượng yếu cần bảo trợ xã hội địa bàn huyện 3.2 Nhiệm vụ Hệ thống hóa có bổ sung vấn đề lý luận cơng tác bảo trợ xã hội, sách bảo trợ xã hội trung ương, tỉnh địa phương Phân tích, đánh giá thực trạng bảo trợ xã hội địa bàn huyện Gia Bình mặt; Thực thi sách, ban hành quy định liên quan, tổ chức hiện hiện… Từ đây, rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân Đề xuất phương hướng hệ thống giải pháp phù hợp cho việc thực hiện tốt công tác bảo trợ xã hội, cũng nâng cao vai trị quản lý nhà nước Gia Bình giai đoạn 2010 - 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn xác định bao gồm: Hệ thống sách bảo trợ xã hội Nhà nước áp dụng huyện Gia Bình; Các quy định quyền địa phương, biện pháp thực thi chủ thể có liên quan 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu xác định địa bàn huyện Gia Bình với giới hạn thời gian từ năm 2006 - 2011 Phương pháp nghiên cứu luận văn Phương pháp luận: Luận án dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để thực hiện công tác nghiên cứu Phương pháp cụ thể: Để đạt mục tiêu đề ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Hệ thống, phân tích, so sánh, tổng hợp, mơ hình, lấy ý kiến chuyên gia…, trọng hai phương pháp sau: Phương pháp thống kê: Để thống kê thực trạng nhóm đối tượng yếu thế, thống kê nguồn lực thực hiện sách bảo trợ xã hội Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích theo nhóm đối tượng, phân chia đối tượng nghiên cứu tách phận, lĩnh vực để nhìn thấy cách rõ ràng hơn, chi tiết thực trạng cơng tác bảo trợ xã hội từ khái qt, tổng hợp mặt đạt được, mặt chưa đạt công tác bảo trợ xã hội 10 Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng phương pháp cụ thể khác nhằm thực hiện mục tiêu đề Đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống hóa chinh sách, quy định liên quan đến bảo trợ xã hội Trung ương, tỉnh huyện - Chỉ rõ tồn nguyên nhân công tác bảo trợ xã hội địa bàn huyện - Đề xuất giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác bảo trợ xã hội huyện Gia Bình giai đoạn 2010 - 2020 Kiến nghị đề xuất với cấp có thẩm quyền nội dung cụ thể công tác bảo trợ xã hội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, 10 tiết 106 3.2.2 Nhóm giải pháp thực thi sách 3.2.2.1 Hoàn thiện máy tổ chức Một nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác bảo trợ xã hội Gia Bình lực, trình độ chất lượng, số lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác bảo trợ xã hội Vì để đạt hiệu cao mục đích sách địi hỏi máy tổ chức thực hiện sách bảo trợ xã hội phải hoàn thiện theo hướng tuyển dụng, bổ sung, chuẩn hóa trình độ Các sách có đồng bộ, có ưu việt đến đâu song chất lượng nguồn nhân lực triển khai sách khơng phù hợp, khơng đảm bảo tính hiệu sách cũng khơng cao Hiện Chính phủ Quyết định số 32/2010/QĐ- TTg ngày 25/3/2010 Phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 với mục tiêu chung " Phát triển công tác xã hội trở thành nghề Việt Nam( ); xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng gắn với phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội cấp, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến" Việc triển khai đề án 32 có tác động lớn đến cơng tác phịng ngừa, chăm sóc hỗ trợ cho nhóm đối tượng yếu đối tượng dễ bị tổn thương Gia Bình cũng cần sớm xây dựng đề nghị phát triển nghề công tác xã hội để bước chuẩn hóa đội ngũ cán cơng chức, viên chức, cộng tác viên làm công tác bảo trợ xã hội theo tinh thần mục tiêu chung đề án 32 đến năm 2015 " xã, phường, thị trấn có từ 01 đến 02 cán bộ, viên chức, nhân viên công tác xã hội " "đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tập huấn kỹ cho 50% số cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội làm việc xã, phường, thị trấn; sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội quan Lao động- Thương binh xã hội cấp" 107 3.2.2.2 Phát triển hệ thống sở bảo trợ xã hội Trong thời gian tới, huyện có sách khuyến khích phát triển hệ thống sở bảo trợ xã hội mạng lưới cung cấp dịch vụ công tác xã hội theo hướng đa dạng hóa thành phần tham gia, hoạt động theo chế mở, tự chủ tự chịu trách nhiệm, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, bao gồm việc chăm sóc ni dưỡng đối tượng xã hội NSNN, sự huy động cộng đồng sự tự nguyện đóng góp đối tượng, người thân, người đỡ đầu…để trợ giúp đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người già đơn, người khuyết tật nặng Việc cần thiết trước tiên phải xây dựng sở bảo trợ xã hội Nhà nước để nuôi dưỡng tập trung đối tượng tâm thần mãn tính thực tế đối tượng sống gia đình khơng chăm sóc mức, bệnh khơng thun giảm, kinh tế tốn kém nhiều ảnh hưởng đến trật tự xã hội Bên cạnh việc xây dựng bổ sung sở bảo trợ xã hội Nhà nước cần có sách khuyến khích xã hội hóa cơng tác chăm sóc, ni dưỡng đối tượng yếu để đa dạng hóa mơ hình chăm sóc, nâng cao trách nhiệm mang tính cộng đồng Cần đổi chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức sở bảo trợ xã hội theo hướng chuyên nghiệp như: Xây dựng kế hoạch kiện toàn tổ chức máy, sở vật chất, điều kiện tiêu chuẩn chăm sóc, ni dưỡng, bố trí nhân sự theo quy định Nghị định số 68/2008/NĐ-CP sở bảo trợ xã hội thành lập trước ngày Nghị định có hiệu lực Mở rộng chức năng, nhiệm vụ đặc biệt chức chăm sóc khẩn cấp, chức chăm sóc tự nguyện hệ thống dịch vụ công tác xã hội theo hướng chuyên nghiệp Xây dựng thí điểm mơ hình; nhà cơng tác xã hội, mái ấm, trung tâm nhân đạo để ni dưỡng, chăm sóc đối tượng bảo trợ xã hội cộng đồng để đối tượng dễ hòa nhập cộng đồng 108 3.2.2.3 Nâng cao lực quản lý của Nhà nước Thứ nhất: Triển khai sách Nhà nước tỉnh Huyện cần nắm bắt, quản lý đối tượng cách thường xuyên, kịp thời Trong năm vừa qua, có cố gắng song hiện cịn nghìn đối tượng thuộc diện hưởng trợ cấp hàng tháng chưa hưởng sách lý dẫn đến tình trạng việc nắm bắt quản lý đối tượng chưa thường xuyên, kịp thời chưa đồng Chưa có điều tra tồn diện đối tượng yếu thế, đối tượng bảo trợ xã hội huyện, chủ yếu rà sốt, điều tra riêng lẻ theo nhóm đối tượng Cần đổi chế xác định đối tượng trợ cấp, trợ giúp Tiến hành tổng rà soát đối tượng bảo trợ xã hội phạm vi toàn huyện, lập hồ sơ quản lý đối tượng cộng đồng hàng năm rà sốt lại theo ngun tắc có sự tham gia người dân, cộng đồng (bảo đảm đồng thuận đối tượng bảo trợ xã hội người bảo trợ cho đối tượng, cộng đồng quyền địa phương) Từ mà chọn đối tượng thuộc diện xét trợ cấp, trợ giúp cho phù hợp với tình hình địa phương, đồng thời đơn giản hóa thủ tục hành để đối tượng dễ dàng tiếp cận với sách trợ giúp Tăng cường công tác truyền thông nâng cao nhận thức xã hội bảo trợ xã hội Cần phải có chiến dịch truyền thơng định hướng dư luận xã hội xây dựng chuẩn mực, đạo đức, giá trị xã hội phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để tạo sự chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động gia đình, cấp, ngành thành viên xã hội bảo trợ xã hội Tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để đối tượng yếu (có khả năng) tiếp cận, thụ hưởng sách bảo trợ xã hội nhiều hình thức khác nhau, giúp họ ổn định sống, hịa nhập cộng đồng Xã hội hóa nguồn lực thực hiện với phương châm khuyến khích tổ chức cá nhân nước nhằm huy động nguồn lực lồng 109 ghép sách, chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương nhằm chăm sóc, ni dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội ngày tốt Quản lý, sử dụng nguồn kinh phí cách hiệu quả: Cơng khai minh bạch từ khâu thẩm định xét duyệt hồ sơ, đến chi trả trợ cấp thực hiện sách bảo trợ khác Công khai, minh bạch định mức, chế độ bảo trợ cũng công khai việc sử dụng nguồn vận động ủng hộ Thứ hai, tăng cường công tác giám sát, kiểm tra tra việc thực sách, pháp luật bảo trợ xã hội đồng thời thực tốt công tác khen thưởng đơn vị, địa phương, tổ chức cá nhân thực tốt công tác bảo trợ xã hội Các sách ban hành khơng có tra kiểm tra không thấy hiệu thực tế sách cần thiết phải tăng cường cơng tác tra kiểm tra theo chương trình, chuyên đề bảo trợ xã hội thường xuyên, đột xuất để từ phát hiện, điều chỉnh kịp thời bất cập, uốn nắn sai sót để cơng tác bảo trợ xã hội triển khai hiệu Bên cạnh việc giám sát, tra kiểm tra cũng cần có chế độ khích lệ khen thưởng kịp thời địa phương, đơn vị, cá nhân thực hiện tốt công tác bảo trợ xã hội đồng thời xử phạt thích đáng đơn vị cá nhân vi phạm sách bảo trợ xã hội Thứ ba, trọng biện pháp đánh giá sách Cần tổ chức đánh giá sách theo quy trình sách theo thời gian (vịng đời) sách Theo quy trình sách, quan quản lý nhà nước có liên quan cần thực hiện biện pháp đánh giá độc lập, khâu quy trình sách xây dựng - thực thi - kết sách Đánh giá theo thời gian biện pháp đánh giá sau thời gian sách triển khai thực tế Thời gian đánh giá sách tùy thuộc vào loại sách Việc đánh giá cần thực hiện đồng thời quan quản lý nhà nước tổ chức đánh giá độc lập, đảm bảo kết khách quan 110 Thứ tư, khuyến khích tham gia chủ thể ngồi nhà nước Khuyến khích tổ chức phi phủ, tổ chức trị xã hội, xã hội nghề nghiệp, xã hội từ thiện tham gia công tác bảo trợ xã hội Mặc dù xã hội hiện đại, giải pháp chủ yếu góp phần bổ sung cho giải pháp Nhà nước, bước thực hiện có hệ thống sách biện pháp bảo trợ xã hội Gia Bình Các biện pháp khuyến khích huyện thời gian tới nhóm thơng qua sách cụ thể chương trình hàng năm 3.2.3 Nhóm giải pháp với đối tượng thụ hưởng - Tăng cường tuyên truyền để tầng lớp dân cư, tổ chức cá nhân nước hiểu coi việc trợ giúp đối tượng yếu trách nhiệm cộng đồng Đồng thời nâng cao nhận thức người dân xã hội để giảm thiểu tác động xấu làm gia tăng đối tượng bảo trợ như: Mỗi công dân phải thực hiện tốt quyền nghĩa vụ quy định luật nhân gia đình, sống có trách nhiệm với thân xã hội, làm tốt nghĩa vụ chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà, cha mẹ, chăm sóc, ni dạy chu đáo; Cần chủ động phòng tránh rủi ro, tai nạn gây thương tích, thực hiện tốt an tồn lao động, phịng chống cháy nổ hoạt động sản xuất, đời sống sinh hoạt thường ngày, tuân thủ nghiêm luật an toàn giao thơng đường bộ, đường thuỷ; Chủ động chăm sóc sức khoẻ sinh sản, tiêm phòng, phát hiện điều trị sớm dị tật thai nhi, phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em; Khơng tiêm chích ma t, sinh hoạt tình dục an tồn để tránh lây nhiễm HIV/AIDS; Phát huy sự bình đẳng tiếp cận giáo dục để học văn hố, học nghề để có chất lượng nguồn nhân lực tốt, có việc làm thu nhập ổn định, chi tiêu tiết kiệm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc loại hình bảo hiểm tự nguyện khác để tránh rủi ro chuẩn bị cho tuổi già, nhằm chia sẻ gánh nặng với ngân sách Nhà nước thực hiện sách an sinh xã hội; Phát huy tinh thần tự lực tự cường, tương thân tương ái, tự nguyện tham gia hoạt động từ thiện, giúp đỡ người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn 111 - Nâng cao lực đối tượng thụ hưởng với sự tham gia nhóm đối tượng, cộng đồng chương trình Trung ương, địa phương, hướng tới tối tượng cần bảo trợ: Chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình 135, chương trình hành động giảm nghèo (WB, IMF), chương trình khác Chương trình134, nước nông thôn 3.2.4 Điều kiện để thực thi giải pháp - Nguồn lực tài chính, điều kiện quan trọng sách bảo trợ xã hội Do vậy, huyện cần giành từ đến 2% Ngân sách Nhà nước để thực hiện trợ cấp thường xuyên cho đối tượng bảo trợ, cứu trợ đột xuất, hoạt động khác như: tập huấn nâng cao lực cán công chức, cộng tác viên công tác xã hội, xây dựng cơng trình cơng cộng tạo điều kiện cho đối tượng bảo trợ xã hội tiếp cận, sử dụng cách thuận lợi Ngoài ra, cần phải huy động tối đa nguồn lực thơng qua xã hội hóa để thực hiện hoạt động, mơ hình bảo trợ xã hội như: cứu trợ đột xuất, đỡ đầu đối tượng, cung cấp dịch vụ … - Bên cạnh điều kiện nguồn lực, để công tác bảo trợ xã hội thực hiện có hiệu quả, địa phương cũng phải đáp ứng yêu cầu sở vật chất trường, sở, trung tâm để dạy nghề, hệ thống sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội… để tập trung, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội, dịch vụ hành cơng đáp ứng nhu cầu tối thiểu để hỗ trợ đối tượng bảo trợ xã hội Ngoài ra, tổ chức máy đội ngũ cán từ sở đến huyện phải tâm huyết, đủ trình độ, lực đạo đức nghề nghiệp bố trí hợp lý hiệu việc thực thi sách bảo trợ xã hội đạt hiệu cao 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với quan Trung ương - Thứ nhất, đối tượng điều kiện hưởng TCXH: Cần nghiên cứu mở rộng đối tượng hưởng TCXH phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội thời kỳ Chẳng hạn, đối tượng hưởng TCXH thường xuyên có 112 thể áp dụng cho hộ gia đình có thu nhập mức chuẩn nghèo Chính phủ cơng bố thời kỳ hay hộ gia đình, cá nhân nhận ni dưỡng, người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa, đối tượng TCXH đột xuất mở rộng cho cá nhân gặp khó khăn đột xuất mà khơng phải nguyên nhân khách quan như: nạn nhân bạo lực gia đình, nạn nhân việc bn bán phụ nữ, trẻ em… Cần chỉnh sửa lại điều kiện hưởng TCXH thường xun nhóm trẻ em mồ cơi đối tượng tương tự theo quy định khoản điều nghị định số 67/2007/NĐ-CP để đảm bảo sự thống việc xác định đối tượng trẻ em hưởng TCXH với việc xác định độ tuổi người lao động Theo nên hạ độ tuổi nhóm xuống 15 tuổi trừ trường hợp đặc biệt (đang học văn hóa) áp dụng đến 18 tuổi Nếu quy định bảo đảm trách nhiệm đối tượng hưởng trợ cấp TCXH với mình, tránh sự ỷ lại tránh lãng phí nguồn kinh phí TCXH bối cảnh kinh phí cịn eo hẹp, cần phải phân bổ cho nhiều đối tượng khác Cần bảo đảm công điều kiện hưởng CTXH nhóm đối tượng TCXH thường xuyên đối tượng TCXH thường xuyên với đối tượng CTXH đột xuất - Thứ hai, chế độ áp dụng đối tượng hưởng CTXH: Cần có sự thống việc quy định chế độ áp dụng cho nhóm đối tượng (7), (8), (9) chế độ CTXH thường xuyên Cần nghiên cứu nâng mức trợ cấp CTXH thường xuyên để đối tượng hưởng tiếp cận mức sống tối thiểu cách chẵn, thay phải thụ động trơng chờ vào sự giúp đỡ hảo tâm cộng đồng xã hội hiện - Thứ ba, Về nguồn kinh phí thực CTXH: Vẫn tiếp tục trì kinh phí thực hiện CTXH từ hai nguồn hiện nay: ngân sách nhà nước sự đóng góp từ thiện cộng đồng xã hội song: 113 + Cần điều tiết kinh phí từ ngân sách nhà nước cho công tác CTXH cách hợp lý để tháo gỡ khó khăn cho địa phương nguồn thu địa phương thường xảy thiên tai, dịch bệnh, đồng thời bảo đảm cơng việc tiếp cận sách xã hội người dân + Cần thành lập quỹ CTXH thống để tập trung, khuyến khích nguồn đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân có điều kiện để tổ chức thực hiện thống nhất, bảo đảm cho quỹ chi mục đích, đạt hiệu cao + Bảo đảm nguồn lực chế tài sở bước mở rộng diện bao phủ, tăng mức phí đóng góp đảm bảo chi phí dịch vụ tối thiểu cũng quản lý chặt chẽ, hiệu quỹ ASXH, đồng thời cần nâng cao hiệu đầu tư sử dụng nguồn quỹ ASXH kết hợp với việc đa dạng hóa nguồn tài trợ để đảm bảo hệ thống quỹ ASXH phát triển bền vững - Thứ tư, tổ chức thực hiện: Cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền, vận động tồn dân tham gia cơng tác cứu trợ xã hội, nên nghiên cứu đưa vào áp dụng rộng rãi mơ hình "chăm sóc thay thế" (các cá nhân, hộ gia đình có điều kiện tự ngụn nhận chăm sóc đối tượng TCXH) Việc mở rộng mơ hình mặt thể hiện truyền thống tốt đẹp người dân Việt Nam, mặt khác giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước Cần nhân rộng mơ hình "nhà xã hội" khuyến khích phát triển sở bảo trợ xã hội tư nhân để khắc phục hiện tượng tải sở bảo trợ xã hội nhà nước Trong cần tranh thủ sự tham gia trực tiếp gián tiếp tổ chức trị, xã hội, đồn thể nhân dân cần thiết nên có sự hỗ trợ tài từ ngân sách nhà nước Cần phát triển mạng lưới nhân viên xã hội nhằm tham vấn, giúp đối tượng tiếp cận với sách CTXH - Thứ năm, đề nghị Bộ lao động - Thương binh xã hội sớm tham mưu xây dựng Luật Bảo trợ xã hội, cần quy định cách cụ thể 114 nhằm bảo vệ, chăm sóc, hỗ trợ đối tượng bảo trợ xã hội phát triển tồn diện thể lực, nhân cách trí tuệ, đồng thời cũng tạo điều kiện cho đối tượng bảo trợ xã hội tham gia đầy đủ bình đẳng vào hoạt động xã hội người bình thường khác Vì hiện nay, đối tượng bảo trợ xã hội tản mạn nhiều văn luật khác nhau, không đồng cách thức thực hiện sách, sự chồng chéo khó khăn hướng dẫn thi hành Luật Bảo trợ xã hội không tập trung cho việc trợ cấp tiền mặt hiện vật mà điều quan trọng quan tâm sách, chế độ trợ giúp khác y tế, giáo dục, dạy nghề, tạo việc làm phải đảm bảo cứu trợ kịp thời, sớm ổn định đời sống vật chất nhân dân vùng bị thiệt hại thiên tai, huy động sức mạnh tồn dân Nâng cao vai trị trách nhiệm ngành, địa phương việc thống kê, báo cáo số liệu, kiểm tra, giám sát việc thực hiện sở - Thứ sáu, ban hành văn hướng dẫn cách kịp thời đồng bộ: Việc ban hành văn hướng dẫn thực hiện pháp luật quan Trung ương chậm chưa đồng cịn tồn tình trạng có luật, phải chờ nghị định thơng tư hướng dẫn việc thực thi sách chậm Vì quan Trung ương tham mưu xây dựng văn pháp luật cần phải xây dựng hướng dẫn thực hiện để sách nhà nước ban hành sớm đưa vào sống cách kịp thời 3.3.2 Kiến nghị với địa phương Để đảm bảo trì thực hiện tốt sách bảo trợ xã hội địa bàn huyện, góp phần giữ vững ổn định xã hội thúc đẩy qúa trình phát triển huyện Gia Bình nhanh, bền vững Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, sở, ban ngành có liên quan, UBND huyện, thành phố xã, phường, thị trấn trình lãnh chỉ, đạo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế nên ưu tiên giải vấn đề xúc xã hội, tăng cường lãnh đạo việc thực hiện sách an sinh xã hội, đảm bảo an ninh 115 Một là, sớm hoàn thiện hệ thống văn pháp lý lãnh đạo, đạo, quy đinh sách trợ cấp, trợ giúp, cứu trợ, chế huy động, quản lý sử dụng nguồn lực… để triển khai thực hiện địa phương cho phù hợp vơi stinhr hình hiện Cần xây dựng, ban hành kế hoạch, chương trình tổng thể bảo trợ xã hội với mục tiêu cụ thể hỗ trợ đời sống, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy nghề, việc làm tiếp cận với dịch vụ công… với nguồn lực cụ thể từ ngân sách nhà nước, từ xã hội hóa quy định rõ quan thường trực triển khai, trách nhiệm Sở, ban ngành, địa phương việc thực hiện bảo trợ xã hội địa phương Hai là, để tiếp tục thực hiện tốt sách bảo trợ xã hội cần trọng công tác truyền thông thường xuyên nhằm giới thiệu, tuyên truyền sách sâu rộng nhân dân; nâng cao nhận thức, trách nhiệm quyền cấp đối tượng thụ hưởng Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ tin học quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu hành cơng, quan tâm bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán để thực hiện sách đảm bảo tính cơng bằng, cơng khai, minh bạch, kịp thời, đối tượng, mục tiêu Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học lĩnh vực phòng ngừa, phát hiện can thiệp sớm, trị liệu sớm, trị liệu tâm lý, phục hồi chức người tàn tật, tranh thủ sự hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm nguồn lực để trợ giúp cho đối tượng yếu xã hội Ba là, huyện cần đề nghị với tỉnh ban hành sách bảo trợ với xu hướng ngày mở, độ che phủ sách bảo trợ xã hội ngày rộng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế góp phần tăng cường vài trò Nhà nước đồng thời huy động nguồn lực xã hội, nâng cao trách nhiệm lực tự an sinh cá nhân, gia đình cộng đồng; vừa trợ giúp kịp thời, hiệu việc đảm bảo mức sống tối thiểu người dân, góp phần thúc đẩy xóa đói giảm nghèo Xây dựng sách phát triển hệ thống trợ giúp xã hội cách linh hoạt, ứng phó có hiệu với biến cố, rủi 116 ro, với việc tăng cường trợ giúp thường xuyên đột xuất từ ngân sách nhà nước Đẩy mạnh xã hội hóa, đa dạng kênh hình thức trợ giúp xã hội cứu trợ xã hội tự nguyện, nhân đạo dựa vào cộng đồng với sự tham gia doanh nghiệp, xã hội kiều bào ta nước ngoài; tranh thủ sự trợ giúp cộng đồng quốc tế Bốn là, cần đẩy mạnh việc chủ động phịng chống ứng phó kịp thời có hiệu thiên tai, tác động biến đổi khí hậu nhằm hạn chế thiệt hại người của, vùng thường xuyên xảy bão lũ; nghiên cứu hình thành quỹ dự phịng chế trợ giúp địa phương để hỗ trợ kịp thời cho nhân dân có rủi ro đột xuất, điều kiện biến đổi khí hậu tồn cầu có ảnh hưởng định đến địa bàn Năm là, Đề cao vai trò, trách nhiệm UBND cấp trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức việc trợ giúp người khuyết tật, kiện tồn lại đội ngũ cán làm cơng tác xã hội từ tỉnh đến xã, phường, thị trấn đảm bảo đủ chuẩn, có lực việc tổ chức thực thi sách, kiểm tra, giám sát, phân tích, đánh giá, đề xuất sách điều chỉnh sách phù hợp hồn thiện Trước hết, hụn cần có chủ trường rà sốt, đánh giá lại thực trạng đội ngũ cán bộ, qua có kế hoạch xếp, tổ chức máy, đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán phù hợp với yêu cầu nghề công tác xã hội Sáu là, đảm bảo cân đối nguồn kinh phí cho hoạt động bảo trợ xã hội, nên đạo phân định rõ nguồn kinh phí cho đảm bảo xã hội thực hiện sách trợ giúp xã hội 117 KẾT LUẬN Chính sách bảo trợ xã hội sách xã hội thuộc hệ thống sách an sinh xã hội đóng vai trị quan trọng điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nói chung tỉnh Bắc Ninh cũng huyện Gia Bình nói riêng Chính sách bảo trợ xã hội ban hành phù hợp với điều kiện thực tế triển khai có hiệu góp phần đảm bảo ổn định xã hội, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế thực hiện công xã hội, tạo điều kiện để xây dựng Gia Bình văn minh, hiện đại phát triển bền vững Trong nhiều năm qua, với nhiều sách phát triển kinh tế, UBND huyện quan liên quan quan tâm đến thực hiện đồng sách xã hội, vấn đề xã hội quan tâm giải quyết, gắn với bước thực hiện công xã hội, tạo chuyến biến rõ nét việc giải vấn đề trọng tâm, xúc Quá trình nghiên cứu, nhận thấy rõ vấn đề lý luận thực tiễn sách bảo trợ xã hội, qua đánh giá thực trạng, mặt làm được, hạn chế, tìm nguyên nhân, sở đề xuất giải pháp chủ yếu, nhằm thực hiện sách bảo trợ địa bàn năm đảm bảo hiệu đồng Để hệ thống sách bảo trợ xã hội phát huy vai trò vừa lưới chắn, vừa yếu tố nhằm nâng cao lực cho nhóm yếu vươn lên sống, địi hỏi sự tâm khơng quan quản lý nhà nước Bắc Ninh đơn vị liên quan giải pháp dựa chiến lược quán, hệ thống sách đồng bộ, phù hợp máy thực thi có lực mà cần có sự chung tay quan, đơn vị, tổ chức trị xã hội cộng đồng thân đối tượng yếu Những kết nghiên cứu luận văn hy vọng góp phần đẩy mạnh việc thực hiện sách bảo trợ xã hội địa bàn huyện Gia Bình ngày hiệu 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Bích (Chủ nhiệm) (2005), Tổng quan số tài liệu an sinh xã hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Bộ Lao động Thương binh Xã hội Hải Phòng (2009), Báo cáo dự thảo chiến lược an sinh xã hội giai đoạn 2011 - 2020, Hải Phịng Nguyễn Hồng Cầm, Cẩm lang hỏi đáp sách người cao tuổi, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Chính phủ, Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Ngô Huy Cương (2003), "Bàn khái niệm an sinh xã hội", Tạp chí Kinh tế - Luật, Đại học quốc gia Hà Nội Bùi Thế Cường (2005), Trong miền an sinh xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Robert Leroy (2005), Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thòi Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 14 Tô Duy Hợp (2005), Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc kiến tạo hệ thống an sinh xã hội tam nơng Việt Nam - Tầm nhìn 119 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học Viện Xã hội học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 15 Huyện ủy Gia Bình (2010), Báo Cáo trị BCH Đảng khóa XIX Đại hội Đảng Bộ huyện Gia Bình lần thứ XX, Gia Bình 16 Đặng Cảnh Khanh (1994), Vấn đề cứu trợ xã hội sách bảo đảm xã hội Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 17 Tương Lai, Trịnh Duy Luân, Lê Truyền… (1994), Người cao tuổi an sinh xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Đình Liêu (2002), "Trợ cấp xã hội hệ thống an sinh xã hội Việt Nam", Tạp chí Kinh tế - Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 19 Trịnh Duy Luân (2005), Góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tổng thể nước ta 20 Trịnh Duy Luân (2006), Một số kết nghiên cứu an sinh xã hội nước ta nay, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 21 Nguyễn Hữu Minh (chủ nhiệm) (2005), Người nhập cư từ nông thôn vào đô thị vấn đề đặt hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 22 Ngân hàng giới (2008), Về bảo trợ thúc đẩy xã hội, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Kim Phụng (2005), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em 25 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật người khuyết tật số 51/2010/QH12 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Người cao tuổi 27 Phạm Văn Sáng, Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyền, Nguyễn Anh Dũng (2009), Lý thuyết mơ hình An sinh xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 28 Sở Lao động - Thương binh xã hội tỉnh Bắc Ninh (2000 - 2009), Các báo cáo công tác Bảo trợ xã hội giai đoạn 2000 - 2009 29 Sở Lao động - Thương binh xã hội tỉnh Bắc Ninh, Quy hoạch tổng thể phát triển ngành lao động - thương binh xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 30 Hà Tất Thắng, Một số sách an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 31 Lê Thị Hoài Thu (2004), "Một số vấn đề lý luận an sinh xã hội", Tạp chí Kinh tế - Luật 32 Nguyễn Tiệp (2002), Các giải pháp nhằm thực xã hội hóa cơng tác cứu trợ xã hội, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 33 Từ điển bách khoa Việt Nam 34 Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch đầu tư (1998), Lựa chọn thực sách phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội thuộc Bộ lao động, Thương binh xã hội (1990), Luận khoa học cho việc đổi hồn thiện sách bảo đảm xã hội điều kiện kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng XHCN Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 36 World Bank (2006), Báo cáo phát triển giới 2007, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 World Bank (2007), Báo cáo phát triển giới 2008, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI Ở HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Gia Bình huyện tái lập tỉnh. .. luật an sinh xã hội, quan hệ pháp luật an sinh xã hội pháp luật an sinh xã hội luật bảo trợ xã hội Cục bảo trợ xã hội, Bộ Lao động Thương binh xã hội, Hệ thống văn pháp luật Bảo trợ xã hội, Nxb... đến bảo trợ xã hội Trung ương, tỉnh huyện - Chỉ rõ tồn nguyên nhân công tác bảo trợ xã hội địa bàn huyện - Đề xuất giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác bảo trợ xã hội huyện Gia Bình giai đoạn

Ngày đăng: 19/07/2022, 01:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Văn Bích (Chủ nhiệm) (2005), Tổng quan một số tài liệu về an sinh xã hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan một số tài liệu về ansinh xã hội
Tác giả: Phạm Văn Bích (Chủ nhiệm)
Năm: 2005
2. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Hải Phòng (2009), Báo cáo dự thảo chiến lược an sinh xã hội giai đoạn 2011 - 2020, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo dự thảochiến lược an sinh xã hội giai đoạn 2011 - 2020
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Hải Phòng
Năm: 2009
3. Nguyễn Hoàng Cầm, Cẩm lang hỏi đáp chính sách đối với người cao tuổi, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm lang hỏi đáp chính sách đối với người caotuổi
Nhà XB: Nxb Lao động - xã hội
5. Ngô Huy Cương (2003), "Bàn về khái niệm an sinh xã hội", Tạp chí Kinh tế - Luật, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về khái niệm an sinh xã hội
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2003
6. Bùi Thế Cường (2005), Trong miền an sinh xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trong miền an sinh xã hội
Tác giả: Bùi Thế Cường
Nhà XB: Nxb Đại học Quốcgia Hà Nội
Năm: 2005
7. Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Robert Leroy (2005), Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi ởViệt Nam
Tác giả: Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Robert Leroy
Năm: 2005
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1991
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
15. Huyện ủy Gia Bình (2010), Báo Cáo chính trị của BCH Đảng bộ khóa XIX tại Đại hội Đảng Bộ huyện Gia Bình lần thứ XX, Gia Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Cáo chính trị của BCH Đảng bộ khóaXIX tại Đại hội Đảng Bộ huyện Gia Bình lần thứ XX
Tác giả: Huyện ủy Gia Bình
Năm: 2010
16. Đặng Cảnh Khanh (1994), Vấn đề cứu trợ xã hội trong chính sách bảo đảm xã hội ở Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề cứu trợ xã hội trong chính sách bảođảm xã hội ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Cảnh Khanh
Năm: 1994
17. Tương Lai, Trịnh Duy Luân, Lê Truyền… (1994), Người cao tuổi và an sinh xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người cao tuổi và ansinh xã hội
Tác giả: Tương Lai, Trịnh Duy Luân, Lê Truyền…
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1994
18. Nguyễn Đình Liêu (2002), "Trợ cấp xã hội trong hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam", Tạp chí Kinh tế - Luật, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trợ cấp xã hội trong hệ thống an sinh xã hộiở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Liêu
Năm: 2002
20. Trịnh Duy Luân (2006), Một số kết quả nghiên cứu về an sinh xã hội ở nước ta hiện nay, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu về an sinh xã hội ởnước ta hiện nay
Tác giả: Trịnh Duy Luân
Năm: 2006
21. Nguyễn Hữu Minh (chủ nhiệm) (2005), Người nhập cư từ nông thôn vào đô thị và những vấn đề đặt ra về hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Người nhập cư từ nông thôn vàođô thị và những vấn đề đặt ra về hệ thống an sinh xã hội ở ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Hữu Minh (chủ nhiệm)
Năm: 2005
22. Ngân hàng thế giới (2008), Về bảo trợ và thúc đẩy xã hội, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về bảo trợ và thúc đẩy xã hội
Tác giả: Ngân hàng thế giới
Nhà XB: Nxb Văn hóathông tin
Năm: 2008
23. Nguyễn Thị Kim Phụng (2005), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật an sinh xã hội
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Phụng
Nhà XB: Nxb Tưpháp
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Số liệu trẻ em cú hoàn cảnh khú khăn giai đoạn 2006- 2010 -                học VIỆN CHÍNH CHỊ   HÀNH CHÍNH QUỐC GIA hồ CHÍ MINH
Bảng 1.1 Số liệu trẻ em cú hoàn cảnh khú khăn giai đoạn 2006- 2010 (Trang 20)
Bảng 1.2: Người cao tuổi khụng nơi nương tựa, khụng cú nguồn thu nhập -                học VIỆN CHÍNH CHỊ   HÀNH CHÍNH QUỐC GIA hồ CHÍ MINH
Bảng 1.2 Người cao tuổi khụng nơi nương tựa, khụng cú nguồn thu nhập (Trang 21)
Bảng 2.1: Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2005-2010 -                học VIỆN CHÍNH CHỊ   HÀNH CHÍNH QUỐC GIA hồ CHÍ MINH
Bảng 2.1 Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2005-2010 (Trang 52)
Bảng 2.2: Tổng hợp đối tượng yếu thế trờn địa bàn huyện Gia Bỡnh, -                học VIỆN CHÍNH CHỊ   HÀNH CHÍNH QUỐC GIA hồ CHÍ MINH
Bảng 2.2 Tổng hợp đối tượng yếu thế trờn địa bàn huyện Gia Bỡnh, (Trang 64)
Bảng 2.3: Tổng hợp nguồn lực thực hiện bảo trợ xó hội giai đoạn 2006- 2010 -                học VIỆN CHÍNH CHỊ   HÀNH CHÍNH QUỐC GIA hồ CHÍ MINH
Bảng 2.3 Tổng hợp nguồn lực thực hiện bảo trợ xó hội giai đoạn 2006- 2010 (Trang 70)
Bảng 2.4: Tổng hợp đối tượng trợ cấp thường xuyờn tại cộng đồng -                học VIỆN CHÍNH CHỊ   HÀNH CHÍNH QUỐC GIA hồ CHÍ MINH
Bảng 2.4 Tổng hợp đối tượng trợ cấp thường xuyờn tại cộng đồng (Trang 83)
Bảng 2.5: Tổng hợp trợ cấp thường xuyờn tại cơ sở BTXH 2007 -2010 -                học VIỆN CHÍNH CHỊ   HÀNH CHÍNH QUỐC GIA hồ CHÍ MINH
Bảng 2.5 Tổng hợp trợ cấp thường xuyờn tại cơ sở BTXH 2007 -2010 (Trang 83)
Bảng 2.7: Tổng hợp thiệt hại và thực hiện cứu trợ đột xuất -                học VIỆN CHÍNH CHỊ   HÀNH CHÍNH QUỐC GIA hồ CHÍ MINH
Bảng 2.7 Tổng hợp thiệt hại và thực hiện cứu trợ đột xuất (Trang 91)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w