Kiến nghị với cơ quan Trung ương

Một phần của tài liệu học VIỆN CHÍNH CHỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA hồ CHÍ MINH (Trang 111 - 114)

- Theo giỏ hiợ̀n hành

3.3.1. Kiến nghị với cơ quan Trung ương

- Thứ nhất, về đối tượng và điều kiện hưởng TCXH: Cần nghiờn cứu mở rộng đối tượng hưởng TCXH phự hợp với điều kiợ̀n phỏt triển kinh tế, xó hội từng thời kỳ. Chẳng hạn, trong đối tượng hưởng TCXH thường xuyờn cú

thể ỏp dụng cho cả những hộ gia đỡnh cú thu nhập dưới mức chuẩn nghốo do Chớnh phủ cụng bố từng thời kỳ hay những hộ gia đỡnh, cỏ nhõn nhận nuụi dưỡng, người cao tuổi cụ đơn khụng nơi nương tựa, trong đối tượng TCXH đột xuất cú thể mở rộng cho cả những cỏ nhõn gặp khú khăn đột xuất mà khụng phải do nguyờn nhõn khỏch quan như: nạn nhõn của bạo lực gia đỡnh, nạn nhõn của viợ̀c buụn bỏn phụ nữ, trẻ em…

Cần chỉnh sửa lại điều kiợ̀n hưởng TCXH thường xuyờn của nhúm trẻ em mồ cụi và cỏc đối tượng tương tự theo quy định tại khoản 1 điều 4 nghị định số 67/2007/NĐ-CP để đảm bảo sự thống nhất giữa viợ̀c xỏc định đối tượng trẻ em được hưởng TCXH với viợ̀c xỏc định độ tuổi của người lao động. Theo tụi nờn hạ độ tuổi của nhúm này xuống dưới 15 tuổi trừ trường hợp đặc biợ̀t (đang đi học văn húa) thỡ cú thể ỏp dụng đến dưới 18 tuổi. Nếu quy định như vậy sẽ bảo đảm được trỏch nhiợ̀m của đối tượng hưởng trợ cấp TCXH với chớnh mỡnh, trỏnh sự ỷ lại và trỏnh lóng phớ nguồn kinh phớ TCXH trong bối cảnh kinh phớ cũn eo hẹp, cần phải phõn bổ cho nhiều đối tượng khỏc.

Cần bảo đảm cụng bằng hơn trong điều kiợ̀n hưởng CTXH giữa cỏc nhúm đối tượng TCXH thường xuyờn và giữa đối tượng TCXH thường xuyờn với đối tượng CTXH đột xuất.

- Thứ hai, về cỏc chế độ ỏp dụng đối với cỏc đối tượng hưởng CTXH: Cần cú sự thống nhất trong viợ̀c quy định chế độ ỏp dụng cho nhúm đối tượng (7), (8), (9) trong chế độ CTXH thường xuyờn. Cần nghiờn cứu nõng mức trợ cấp CTXH thường xuyờn để cỏc đối tượng hưởng cú thể tiếp cận được mức sống tối thiểu một cỏch chắc chẵn, thay vỡ phải thụ động trụng chờ vào sự giỳp đỡ hảo tõm của cộng đồng xó hội như hiợ̀n nay.

- Thứ ba, Về nguồn kinh phớ thực hiện CTXH: Vẫn tiếp tục duy trỡ kinh

phớ thực hiợ̀n CTXH từ hai nguồn như hiợ̀n nay: ngõn sỏch nhà nước và sự đúng gúp từ thiợ̀n của cộng đồng xó hội. song:

+ Cần điều tiết kinh phớ từ ngõn sỏch nhà nước cho cụng tỏc CTXH một cỏch hợp lý hơn để thỏo gỡ khú khăn cho những địa phương nguồn thu ớt và cỏc địa phương thường xảy ra thiờn tai, dịch bợ̀nh, đồng thời bảo đảm cụng bằng trong viợ̀c tiếp cận chớnh sỏch xó hội của người dõn.

+ Cần thành lập quỹ CTXH thống nhất để cú thể tập trung, khuyến khớch cỏc nguồn đúng gúp tự nguyợ̀n của cỏc tổ chức, cỏ nhõn và cú điều kiợ̀n để cú thể tổ chức thực hiợ̀n thống nhất, bảo đảm cho quỹ này được chi đỳng mục đớch, đạt hiợ̀u quả cao nhất.

+ Bảo đảm nguồn lực và cơ chế tài chớnh trờn cơ sở từng bước mở rộng diợ̀n bao phủ, tăng mức phớ đúng gúp và đảm bảo chi phớ dịch vụ tối thiểu cũng như quản lý chặt chẽ, hiợ̀u quả cỏc quỹ ASXH, đồng thời cần nõng cao hiợ̀u quả đầu tư và sử dụng nguồn cỏc quỹ ASXH kết hợp với viợ̀c đa dạng húa cỏc nguồn tài trợ để đảm bảo hợ̀ thống quỹ ASXH phỏt triển bền vững.

- Thứ tư, về tổ chức thực hiện: Cần đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, vận động toàn dõn tham gia cụng tỏc cứu trợ xó hội, trong đú nờn nghiờn cứu và đưa vào ỏp dụng rộng rói hơn mụ hỡnh "chăm súc thay thế" (cỏc cỏ nhõn, hộ gia đỡnh cú điều kiợ̀n tự nguyợ̀n nhận chăm súc cỏc đối tượng TCXH). Viợ̀c mở rộng mụ hỡnh này một mặt thể hiợ̀n được truyền thống tốt đẹp của người dõn Viợ̀t Nam, mặt khỏc giảm gỏnh nặng cho ngõn sỏch Nhà nước.

Cần nhõn rộng mụ hỡnh "nhà xó hội" và khuyến khớch phỏt triển cỏc cơ sở bảo trợ xó hội của tư nhõn để khắc phục hiợ̀n tượng quỏ tải của cỏc cơ sở bảo trợ xó hội của nhà nước. Trong đú cần tranh thủ sự tham gia trực tiếp hoặc giỏn tiếp của cỏc tổ chức chớnh trị, xó hội, cỏc đồn thể nhõn dõn và khi cần thiết nờn cú sự hỗ trợ tài chớnh từ ngõn sỏch nhà nước.

Cần phỏt triển mạng lưới nhõn viờn xó hội nhằm tham vấn, giỳp cỏc đối tượng tiếp cận với chớnh sỏch CTXH.

- Thứ năm, đề nghị Bộ lao động - Thương binh và xó hội sớm tham mưu xõy dựng Luật Bảo trợ xó hội, trong đú cần quy định một cỏch cụ thể

nhằm bảo vợ̀, chăm súc, hỗ trợ cỏc đối tượng bảo trợ xó hội phỏt triển toàn diợ̀n cả về thể lực, nhõn cỏch và trớ tuợ̀, đồng thời cũng tạo điều kiợ̀n cho cỏc đối tượng bảo trợ xó hội tham gia đầy đủ và bỡnh đẳng vào cỏc hoạt động xó hội như những người bỡnh thường khỏc. Vỡ hiợ̀n nay, cỏc đối tượng bảo trợ xó hội cũn tản mạn ở nhiều văn bản luật khỏc nhau, khụng đồng nhất trong cỏch thức thực hiợ̀n cỏc chớnh sỏch, sự chồng chéo và khú khăn trong hướng dẫn thi hành. Luật Bảo trợ xó hội khụng chỉ tập trung cho viợ̀c trợ cấp bằng tiền mặt và hiợ̀n vật mà điều quan trọng là quan tõm hơn về chớnh sỏch, chế độ trợ giỳp khỏc về y tế, giỏo dục, dạy nghề, tạo viợ̀c làm phải đảm bảo cứu trợ kịp thời, sớm ổn định đời sống và vật chất của nhõn dõn vựng bị thiợ̀t hại do thiờn tai, huy động được sức mạnh của toàn dõn. Nõng cao vai trũ và trỏch nhiợ̀m của cỏc ngành, địa phương trong viợ̀c thống kờ, bỏo cỏo số liợ̀u, kiểm tra, giỏm sỏt viợ̀c thực hiợ̀n ở cơ sở.

- Thứ sỏu, ban hành cỏc văn bản hướng dẫn một cỏch kịp thời và đồng

bộ: Viợ̀c ban hành cỏc văn bản hướng dẫn thực hiợ̀n phỏp luật của cỏc cơ quan

Trung ương cũn chậm và chưa đồng bộ vẫn cũn tồn tại tỡnh trạng khi cú luật, phải chờ nghị định thụng tư hướng dẫn do vậy viợ̀c thực thi chớnh sỏch chậm. Vỡ vậy cỏc cơ quan Trung ương khi tham mưu xõy dựng cỏc văn bản phỏp luật cần phải xõy dựng cỏc hướng dẫn thực hiợ̀n để chớnh sỏch nhà nước ban hành sớm được đưa vào cuộc sống một cỏch kịp thời.

Một phần của tài liệu học VIỆN CHÍNH CHỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA hồ CHÍ MINH (Trang 111 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w