1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA hồ CHÍ MINH

118 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Nghiệp Hỗ Trợ Phát Triển Ngành Giấy Việt Nam
Trường học Học Viện Chính Trị Hành Chính Quốc Gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 809 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp hố, đại hố (CNH, HĐH) nhiệm vụ trung tâm Việt Nam với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để thực thành công nghiệp CNH,HĐH đất nước, giảm thách thức tận dụng hội q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế mang lại, Việt Nam cần phải chuyển dịch nhanh cấu sản xuất theo hướng xuất khẩu, cung cấp ngày nhiều mặt hàng công nghiệp cạnh tranh thị trường khu vực giới Kinh nghiệm nước Đông Á nước Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cho thấy, phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đóng góp tích cực vào phát triển ngành công nghiệp kinh tế nước CNHT tạo giá trị gia tăng ngày cao cho ngành công nghiệp, làm tăng sức nội địa hóa sản phẩm doanh nghiệp nước Tuy nhiên, Việt Nam, CNHT ngành mẻ Thời gian qua, sau Việt Nam thành viên thức tổ chức thương mại quốc tế (WTO), CNHT chưa tìm chỗ đứng xứng với tầm vóc quan trọng Sản xuất khơng doanh nghiệp nước phải phụ thuộc vào phụ tùng, linh kiện nước ngồi Ví dụ dệt may ngành công nghiệp “mũi nhọn” xuất nước ta, tháng đầu năm 2011, kim ngạch xuất đạt khoảng 7,6 tỷ USD, tăng 29,4% so với kỳ năm ngoái, phải nhập gần tỷ USD nguyên phụ liệu, nên thực tế đạt khoảng 600 triệu USD giá trị gia tăng Nếu so sánh số với kỳ năm trước tăng trưởng ngành khơng đáng kể Ngành CNHT cho ô tô, tỷ lệ nội địa hố cịn thấp, mức 10% cung cấp vài sản phẩm đơn giản, giá trị thấp, dây điện, ghế ngồi, số chi tiết nhựa kim loại Trong ngành điện điện tử, tỷ lệ nội địa hoá chừng 20 - 40% Công nghiệp giấy ngành kinh tế quan trọng, trực tiếp phục vụ nhu cầu tiêu dùng người dân, doanh nghiệp sản phẩm mặt hàng xuất mạnh nước ta Thị trường giấy Việt Nam năm qua diễn tình trạng cạnh tranh gay gắt sản phẩm nước sản phẩm nhập ngoại Ngành giấy có nhiều cố gắng để tăng cường sức cạnh tranh sản phẩm bộc lộ nhiều hạn chế, CNHT để ngành giấy phát triển Phần lớn doanh nghiệp nước phụ thuộc vào nguồn bột giấy nhập khẩu, hàng năm sản xuất bột giấy nước đáp ứng 21% công suất giấy, nguồn nguyên liệu để sản xuất bột giấy nước ta dồi Ngành giấy rơi vào vịng luẩn quẩn “xuất thơ - nhập tinh”, “thiếu bột - thừa gỗ” Việc chậm đổi công nghệ làm cho khả cạnh tranh sản phẩm giấy nội địa so với nước khu vực Các loại hóa chất, phụ gia cho ngành giấy cịn thiếu dẫn đến tình trạng phụ thuộc vào phụ gia nước ngồi Chính vậy, cần phát triển CNHT ngành giấy để từ thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm giấy nước quốc tế kỳ vọng làm thay đổi diện mạo ngành giấy Việt Nam Để góp phần vào giải vấn đề lý luận thực tiễn, đánh giá tình hình nguyên nhân thực trạng trên, đồng thời đề xuất giải pháp phát triển CNHT ngành giấy Việt Nam thời gian tới, học viên lựa chọn đề tài: “Công nghiệp hỗ trợ phát triển ngành giấy Việt Nam” để nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài CNHT vấn đề quan trọng chiến lược phát triển kinh tế nước ta, đến có nhiều số cơng trình nghiên cứu viết liên quan đến nhận thức vai trò ngành phát triển kinh tế có sách phát triển ngành Có thể nêu số cơng trình nghiên cứu viết chủ yếu sau: - GS Trần Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đông Á đường cơng nghiệp hóa Việt Nam, Nxb CTQG Hà Nội Chương 10: phát triển công nghiệp phụ trợ: Mũi đột phá chiến lược - Bùi Thị Lan (2006), Công nghiệp phụ trợ chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, Đề án môn Kinh tế quản lý công nghiệp, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội - Trương Nam Trung (2010), “Công nghiệp phụ trợ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế” Luận văn thạc sỹ kinh tế - Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - PGS.TS Trần Quang Lâm, Ths Đinh Trung Thành (2007) “Phát triển cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam trước sóng đầu tư công ty xuyên quốc gia Nhật Bản”, Tạp chí kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, (số 21, 22), trang 36 - 37 - 38 - 39 - Lê Đình Hiệp (2009): “Phát triển cơng nghiệp phụ trợ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội - Bộ Công thương: Quy hoạch điều chỉnh phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020 - Hồng Văn Dương - Đại học Lâm nghiệp Việt Nam: Ngành công nghiệp giấy bột giấy Việt Nam - Bùi Thị Quỳnh Trang (2003) “Ngành giấy Việt Nam trước thách thức hội nhập khu vực” Luận văn tốt nghiệp đại học - Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội - Võ Sĩ Dởng “Nâng cao lực cạnh tranh công ty giấy Bãi Bằng trình chuyến sang chế thị trường hội nhập”, Luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2002 - Hoàng Hoài Phong “Nâng cao lực cạnh tranh giải pháp tài nâng cao lực tài ngành giấy Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận văn tốt nghiệp - Học viện Ngân hàng, Hà Nội - Bùi Đức Chí Toàn (2003) “ Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành giấy Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế” Luận văn tốt nghiệp đại học - Khoa Kinh tế ngoại thương - Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội Các cơng trình tập trung nghiên cứu, phân tích khía cạnh: Lý luận chung CNHT; nhân tố ảnh hưởng vai trò CNHT nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp; kinh nghiệm số nước phát triển CNHT; kinh nghiệm phát triển CNHT số ngành quy hoạch, định hướng phát triển CNHT cho số ngành công nghiệp Đối với ngành giấy, cơng trình nghiên cứu chủ yếu phân tích thực trạng ngành giấy nói chung đề số giải pháp để cao lực cạnh tranh phát triển ngành giấy trình hội nhập Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống CNHT ngành giấy, nghiên cứu vai trò, nhân tố thúc đẩy CNHT ngành giấy hội nhập quốc tế Việt Nam Đề tài học viên lựa chọn không trùng với cơng trình khoa học cơng bố mà học viên biết Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở làm rõ sở lý luận, thực tiễn phát triển CNHT trước yêu cầu phát triển ngành giấy Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước, đánh giá thực trạng CNHT ngành giấy Việt Nam để đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy phát triển CNHT ngành giấy Việt Nam thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn CNHT ngành giấy thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước - Phân tích, đánh giá thực trạng CNHT ngành giấy Việt Nam 10 năm qua, nguyên nhân thực trạng đó; đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy phát triển CNHT ngành giấy Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Lĩnh vực CNHT ngành sản xuất giấy Việt Nam bao gồm ngành khí máy móc, ngành hóa chất, phụ gia, ngành sản xuất bột giấy với chế, sách việc tổ chức sản xuất cung ứng lĩnh vực phát triển ngành giấy 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi địa điểm nghiên cứu: Do giới hạn đề tài luận văn nên tác giả chọn điểm nghiên cứu thực tế CNHT ngành giấy số địa bàn tỉnh phía Bắc Phú Thọ, Tuyên Quang, Bắc Ninh Về thời gian: từ năm 2000 đến Việc đề xuất phương hướng giải pháp phát triển tính đến năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở phương pháp luận kinh tế trị Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm chủ trương, sách đổi Đảng Nhà nước CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức xu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nói chung phát triển cơng nghiệp hỗ trợ nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế trị như: phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp trừu tượng hóa; phương pháp logic kết hợp với lịch sử; phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê kinh tế…Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế học kế thừa có chọn lọc cơng trình khoa học công bố liên quan đến vấn đề 6 Những đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống hóa lý luận thực tiễn phát triển CNHT ngành giấy Việt Nam - Phân tích thực trạng CNHT ngành giấy Việt Nam để đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển lĩnh vực công nghiệp thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, luận văn gồm chương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH GIẤY VIỆT NAM 1.1 CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH GIẤY VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ 1.1.1 Công nghiệp hỗ trợ ngành giấy 1.1.1.1 Công nghiệp hỗ trợ - Sự xuất ngành công nghiệp hỗ trợ: Cơng nghiệp hỗ trợ (Supporting industry - SI), cịn gọi công nghiệp phụ trợ hay công nghiệp bổ trợ Thuật ngữ CNHT bắt đầu xuất lần vào năm 1960 kỷ XX (trong Chương trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Châu Á), phổ biến Nhật Bản sau nước công nghiệp châu Á, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, nơi mà chi tiết sản phẩm thường gia công đơn vị sản xuất khác với nơi chế tạo, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh cuối CNHT xuất phát ban đầu từ cách thức tổ chức sản xuất người Nhật q trình xây dựng mắt xích chun mơn hóa công đoạn sản xuất sản phẩm dịch vụ công nghiệp Ở quốc gia khác nhau, khái niệm CNHT có khác biệt định Một doanh nghiệp hay tập đoàn lắp ráp sản phẩm cuối nắm giữ vai trị trung tâm kiểm sốt điều phối luồng hàng hóa thơng tin vơ số cơng ty độc lập mang tính sản xuất kinh doanh mạng toàn cầu Các yếu tố đầu vào doanh nghiệp cung cấp đơn vị ngồi doanh nghiệp qua hệ thống tổ chức thầu phụ/vệ tinh doanh nghiệp hướng thị trường Giữa nhà sản xuất - lắp ráp với nhà sản xuất hỗ trợ hình thành nhiều quan hệ hợp tác kinh doanh có thứ bậc khác - Quan niệm công nghiệp hỗ trợ: Do yêu cầu phát triển riêng nước, nên đến nước khác có quan niệm CNHT có khác nhau: + Quan niệm Chính phủ Nhật Bản: Thuật ngữ CNHT xuất lần Nhật Bản vào năm 1980, đến năm 1993, Chương trình Phát triển công nghiệp hỗ trợ Châu Á, CNHT định nghĩa thức “Các ngành cơng nghiệp cung cấp cần thiết, ngun vật liệu thơ, linh phụ kiện hàng hóa tư bản, cho ngành công nghiệp lắp ráp” [36, tr.1] + Ở Thái Lan, CNHT coi “Ngành doanh nghiệp sản xuất linh phụ kiện sử dụng công đoạn lắp ráp cuối ngành cơng nghiệp sản xuất tơ, máy móc, điện tử…” [36, tr.2] - Có quan niệm cho rằng: CNHT bao gồm ngành sản xuất sản phẩm trung gian có vai trị hỗ trợ cho việc sản xuất loại sản phẩm cuối định Tùy loại sản phẩm cụ thể cần sản xuất, sản phẩm trung gian bao gồm nguyên vật liệu, linh kiện phụ tùng, phận (chi tiết, riêng lẻ), phụ liệu, bao bì, nhãn mác …[41, tr.4] - Quan niệm khác cho rằng: CNHT tồn sản phẩm cơng nghiệp có vai trị hỗ trợ cho việc sản xuất thành phẩm Nó bao gồm linh kiện, phụ kiện, nguyên liệu, nguyên liệu sơ chế, phụ liệu, phụ tùng, bao bì, sản phẩm trung gian …[43, tr.40] Như vậy, quan niệm trên: nói tới loại sản phẩm, nói tới loại sản xuất Do đó, nói “cơng nghiệp hỗ trợ” thuật ngữ mơ hồ, khơng có quan niệm cụ thể khó xác định ngành cơng nghiệp nào, hỗ trợ cho Do đó, có tương đối khái niệm CNHT nên việc phân biệt phạm vi CNHT chưa thống Hiện nay, dựa vào phạm vi hoạt động, có ba quan niệm CNHT: i) CNHT ngành cung cấp linh kiện, phụ tùng công cụ để sản xuất linh kiện, phụ tùng ii) Ở phạm vi rộng hơn: CNHT ngành công nghiệp cung cấp phụ tùng, linh kiện, công cụ để sản xuất linh kiện, phụ tùng dịch vụ sản xuất hậu cần, kho bãi, phân phối bảo hiểm iii) CNHT ngành cơng nghiệp cung cấp tồn hàng hóa đầu vào (nguyên liệu thép, nhựa, hóa chất …), hàng hóa tư (máy móc, cơng cụ) hàng hóa trung gian (linh kiện, phụ tùng) Trong trình sản xuất cơng nghiệp hay q trình sản xuất khác có phức tạp, đan xen, tác động lẫn phận cấu thành Sản phẩm đầu ngành này, trình sản xuất lại sản phẩm hỗ trợ, phụ trợ sản phẩm đầu vào cho ngành khác, trình sản xuất khác Thậm chí để sản xuất sản phẩm hỗ trợ cần tới CNHT cho thân Chính mà ranh giới phân biệt cơng nghiệp CNHT mang tính tương đối, phạm vi CNHT nêu sách, chiến lược công nghiệp tùy thuộc vào quan niệm mục đích sử dụng nhà hoạch định sách Trên thực tế, việc lựa chọn phạm vi CNHT tùy thuộc chủ yếu vào mục đích sách mà phủ đưa cho ngành CNHT, từ định ngành nào, doanh nghiệp nằm hệ thống CNHT Theo G.S Trần Văn Thọ thì: Thuật ngữ CNHT tồn sản phẩm cơng nghiệp có vai trị hỗ trợ cho việc sản xuất thành phẩm Cụ thể linh kiện, phụ liệu, phụ tùng, sản phẩm bao bì, nguyên liệu để sơn, nhuộm, … bao gồm sản phẩm trung gian, nguyên liệu sơ chế Nếu kể sản phẩm tương tự phạm vi rộng, thêm đặc tính thấy phạm vi rõ ràng hơn: Sản phẩm CNHT thường sản xuất với quy mô nhỏ, thực doanh nghiệp nhỏ vừa Do đó, có nhiều phận thường khơng tính thuộc CNHT chủ yếu sản xuất doanh nghiệp lớn với quy mô lớn, chẳng hạn đầu máy xe, thân xe, lốp xe sản xuất lắp ráp ô tô Trong ngành này, CNHT linh kiện, phụ liệu cấp thấp cung cấp để sản xuất đầu máy xe, thân xe [37, tr.1] 10 Theo Bộ Công nghiệp Việt Nam, “CNHT hệ thống sở sản xuất công nghệ sản xuất sản phẩm đầu vào nguyên vật liệu, linh phụ kiện, phụ tùng … phục vụ khâu lắp ráp sản phẩm công nghiệp cuối cùng” [5, tr 2] Tất quan niệm xét CNHT dạng ngành, hệ thống sở sản xuất, sản phẩm công nghiệp cụ thể giữ vai trò hỗ trợ cho ngành sản xuất sản phẩm cuối phát triển, chưa rõ chất, vai trị q trình tái sản xuất xã hội phát triển kinh tế quốc gia Do đó, CNHT với tư cách phận cấu thành sản xuất xã hội phải hiểu ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù, toàn sở sản xuất sản phẩm giữ vai trò tạo lập tiền đề vật chất, kỹ thuật cần thiết hỗ trợ cho ngành công nghiệp phát triển kinh tế quốc gia Xét vai trò phát triển kinh tế công nghiệp hỗ trợ chất xúc tác để đẩy nhanh trình tái sản xuất xã hội mở rộng, đồng thời phận quan trọng cấu thành mơi trường đầu tư để thu hút kích thích nguồn vốn, cơng nghệ tham gia vào q trình phát triển kinh tế quốc gia Thực tế, CNHT thường phát triển trước, làm sở để ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm cuối như: ô tô, xe máy, điện tử, dệt may, giày da, viễn thông, đóng tàu, giấy … phát triển Tuy nhiên, có quốc gia hai hệ thống CNHT công nghiệp sản xuất sản phẩm cuối phát triển song song CNHT phát triển tạo điều kiện cho ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm cuối phát triển ngược lại ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm cuối phát triển kích thích ngành CNHT tăng tốc theo Theo chun gia kinh tế, CNHT có vai trị quan trọng kinh tế quốc gia không yếu tố thị trường, mà định đến việc hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia Tóm lại, ngành cơng nghiệp phát triển theo chuỗi giá trị riêng biệt, song có điểm chung hình thành từ liên kết khu vực: khu vực thượng nguồn khu vực hạ nguồn Trong đó, khu vực thượng 104 chậm phát triển sản xuất hóa chất đơn giản, giá trị thấp, khí ngành giấy lạc hậu chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao ngành, công nghiệp sản xuất bột giấy nhỏ lẻ, manh mún…Thực tế CNHT ngành giấy đáp ứng nhu cầu ngành giấy nước Vì thế, hầu hết nguồn nguyên liệu bột giấy, máy móc, thiết bị phục vụ cho ngành giấy phải nhập khẩu,làm cho sản xuất nước khơng chủ động q trình sản xuất, khả cạnh tranh kém, giá trị gia tăng thấp Trên sở phân tích đánh giá CNHT ngành giấy Việt Nam từ năm 2000 đến nay, thành tựu, hạn chế nguyên nhân, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy CNHT ngành giấy Việt Nam đến năm 2020 Trong đó, tác giả đề xuất số giải pháp: Tập trung đầu tư vốn để phát triển CNHT ngành giấy, cần có sách ưu đãi đầu tư CNHT ngành giấy, thu hút doanh nghiệp nước ngồi nước đầu tư sản xuất hóa chất, phụ gia, bột giấy, máy móc, thiết bị… để phục vụ tốt cho ngành giấy; nâng cao chất lượng đề tài, đề án nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển ngành giấy; trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực, coi khâu quan trọng để phát triển CNHT ngành giấy Nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học, cao đẳng, gắn đào tạo kỹ với tổ chức nghiên cứu, tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực; tranh thủ thành tựu ngành giấy giới, áp dụng tiến công nghệ phù hợp với điều kiện Việt Nam, bảo vệ mơi trường; đẩy nhanh việc hồn thiện kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, trung tâm công nghiệp hệ thống kho bãi… Là nước sau, Việt Nam có lợi việc lựa chọn đường phát triển CNHT ngành giấy Việc nghiên cứu thực đồng giải pháp có ý nghĩa thúc đẩy phát triển CNHT ngành giấy Việt Nam thời gian tới Luận văn cơng trình nghiên cứu bước đầu tác giả, dành nhiều công sức nghiên cứu, vấn đề mới, phức tạp thời gian có hạn nên tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết, tác giả mong đóng góp ý kiến thầy bạn bè để luận văn hồn thiện Xin trân trọng cám ơn 103 DANH MỤC TÀI TIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Bảo (2003), “Tổng quan ngành giấy khu vực năm gần xu hướng tới”, Thông tin Công nghiệp giấy, (số 2) Vũ Ngọc Bảo (2004), “Ngành giấy Việt Nam năm 2004”, Thông tin công nghiệp giấy, (số 1) Vũ Ngọc Bảo (2009), “An Hoà: Tổ hợp bột - giấy lớn”, (Tạp chí Cơng nghiệp giấy, (số 22) Vũ Ngọc Bảo (2009), “Giấy Việt Nam tháng đầu 2009”, (Tạp chí Cơng nghiệp giấy, (số 23) Bộ Công nghiệp (2006), Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ cho số ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội Bộ Công nghiệp (2005), Đánh giá trình độ cơng nghệ ngành giấy Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội Bộ Công nghiệp (2007), Công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, Hà Nội Bộ Công thương (2007), Báo cáo Hội nghị triển khai kế hoạch phát triển ngành CNPT năm 2008, ngày 25 - 12 - 2007 Bộ Công thương (2010), Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp giấy giai đoạn 2010-2020 10 Bộ Công thương (2010), Quy hoạch phát triển CNPT đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, Tài liệu thuộc Văn phịng Bộ cơng thương 11 Bộ Cơng thương, Dự thảo Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam đến năm 2020, có xét đến năm 2025 12 Diễn đàn phát triển Việt Nam (2006), Báo cáo VDF: “Công nghiệp phụ trợ Việt Nam theo đánh giá nhà sản xuất Nhật Bản”, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 104 15 Nguyễn Đức Hải (2005), “Phát triển công nghiệp phụ trợ nước ta giai đoạn nay”, Thông tin vấn đề kinh tế - trị học, Viện Kinh tế trị học, Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh, (số 6), trang 3-32 16 Hiệp hội giấy bột giấy Việt Nam (2008), Công nghiệp giấy, (số 1), tháng 1/2008 17 Hiệp hội giấy bột giấy Việt Nam (2008), Công nghiệp giấy, (số 9), tháng 9/2008 18 Hiệp hội giấy bột giấy Việt Nam (2010), Công nghiệp giấy, (số 26), tháng 02/ 2010 19 Hiệp hội giấy bột giấy Việt Nam (2010), Công nghiệp giấy, (số 31), tháng 7/2010 20 Hiệp hội giấy bột giấy Việt Nam (2011), Công nghiệp giấy, (số 44), tháng 8/2011 21 Hiệp hội giấy bột giấy Việt Nam (2011), Công nghiệp giấy, (số 45), tháng 9/2011 22 Hiệp hội giấy Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011-2025 (đại hội Đảng XI 12/1/2011, trang 24), Báo cáo Hiệp hội giấy Việt Nam 23 Lê Đình Hiệp (2009), Phát triển cơng nghiệp phụ trợ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 24 Lê Công Hoa (2003), “Tìm hiểu định hướng phát triển cơng nghiệp chế tạo cơng cộng Malaixia”, Tạp chí Cơng nghiệp, (số 7) 25 Đặng Thu Hương - Trần Ngọc Thìn, "Thực trạng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam số giải pháp khắc phục", Tạp chí kinh tế phát triển 26 Nguyễn Thành Lam (2004), “Ngành giấy khó khăn thách thức”, Thơng tin Cơng nghiệp giấy, (số 6) 105 27 Hà Thị Hương Lan (2008), Công nghiệp phụ trợ với thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 28 Bùi Thị Lan (2006), Công nghiệp phụ trợ chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, Đề án môn Kinh tế quản lý công nghiệp, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 29 Nguyễn Quốc Lập (2009), "Đẩy mạnh phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam", Nghiên cứu Châu Âu, (số 2) 30 Nông Thùy Linh (2006), Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành xe máy Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 31 “Ngành giấy nước khu vực” (2009), Công nghiệp giấy, (số 23), tháng 11/2009 32 "Ngành công nghiệp Bột Giấy Châu Á: Thách thức hội phát triển" www.vietpaper.com.vn/index.php 33 "Nhập giấy bột giấy tháng đầu năm 2008" (2008), Công nghiệp giấy, (số 7), tháng 7/ 2008 34 Kennichi Ohno, Nguyễn Văn Thường (2005), Hồn thiện chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 35 Trương Tấn Sang (2007), “Để kinh tế nước ta hội nhập thành cơng phát triển bền vững”, Tạp chí Cộng sản, (số 777), tr.3-7 36 Nguyễn Ngọc Sơn (2008), "Phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam", Nghiên cứu kinh tế, (số 359), tháng 4/2008 37 Trần Văn Thọ (2006), Công nghiệp phụ trợ mũi đột phá chiến lược 38 Đinh Thị Hoài Thương (2010), Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 106 39 Nguyễn Ngọc Trọng (2007), "Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngang tầm chiến lược", Tạp chí Cơng nghiệp, kỳ 1, Phân viện địa lý Thành phố Hồ Chí Minh, tr.5-7 40 Trương Nam Trung, “Thúc đẩy cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Quản lý, Viện Kinh tế - Học viện Chính trị -Hành Quốc gia 41 Nguyễn Kế Tuấn (2004), “Phát triển công nghiệp phụ trợ chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (số 85), tr 42 Trương Minh Tuệ (2009), "Công nghiệp phụ trợ Việt Nam non yếu - Nguyên nhân đâu?", Tạp chí Nghiên cứu tài kế toán, (số 12) 43 Trương Minh Tuệ (2010), "Phát triển cơng nghiệp phụ trợ thúc đẩy sản xuất nước phát triển", Tạp chí Nghiên cứu tài kế tốn, (số 01), tr.40 107 PHỤ LỤC Phụ lục Tiêu dùng sơ sợi năm 2006 Trung Quốc Tổng số Bột gỗ Nội địa Nhập Bột phi gỗ Tre Bã mía Rơm Lau, sậy Khác Giấy loại Nội địa Nhập Tiêu dùng (triệu tấn) 59,92 13,22 5,26 7,96 12,90 1,40 0,90 8,00 1,45 1,15 33,38 18,10 15,70 % so với tổng 100,00 22,06 8.78 13,28 21,53 2,34 1,50 13,35 2,42 1,92 56,41 30,21 26,20 Nguồn: Tạp chí cơng nghiệp giấy số 6- tháng 6/2008 Phụ lục Tốc độ tăng trưởng ngành giấy Chỉ tiêu Tăng trưởng bình quân GDP; % Tốc độ tăng trưởng 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 4,8 6,7 7,0 6,8 7,2 7,6 8,4 8,17 8,48 6,23 5,3 6,78 GDP; tỷ USD 28,7 31,4 33,6 36,0 38,7 41,6 45,1 48,8 60,2 77,8 86,6 101,0 GDP bình quân đầu người; USD 376 404 428 454 482 514 640 729 752 972 1082 1168 108 Tiêu dùng giấy (1.000 tấn/năm) - 562 665 746 859 1.186 1.327 1.548 1.879 1.993 2.211 2.294 Tăng trưởng tiêu dùng giấy(%) - - 18,32 12,18 15,14 38,07 11,89 16,65 21,38 6,07 10,94 3,75 Tiêu dùng tính theo đầu người (kg/người/năm) - 7,24 8,45 9,41 10,62 14,46 16,21 18,69 22,43 23,51 25,78 26,44 Sản lượng giấy (1.000 tấn/năm) 349 408 445 468 530 787 835 958 1.130 1.114 1.133 1.298 Tăng trưởng sản lượng giấy(%) - 16,90 9,07 5,17 13,24 48,49 6,10 14,73 17,95 - - 14,56 Nguồn: Báo cáo Hội nghị Đầu tư ngành Dược; Báo cáo Hiệp hội giấy Việt Nam, Niên giám thống kê 2000-2010 109 Phụ lục Danh mục dự án đầu tư giai đoạn 2011-2015 Tên dự án, nhà máy A.Đầu tư mở rộng nhà máy cũ 1.Tổng Cty giấy Việt Nam 2.Dự án nhà máy bột giấy Phương Nam 3.Cty cổ phần giấy An Hòa 4.Các dự án khác Địa điểm (dự kiến) Sản phẩm Công suất (tấn/năm) Thời gian đầu tư Tổng dự kiến vốn đầu tư Bột giấy Giấy 490.000 2011-2015 624 tr.USD 150.000 2011- 2015 1.950 tỷ đồng (92 Tr.USD) - 2011-2012 1.495 tỷ đồng (92 tr.USD) Giấy tráng cao cấp 140.000 2011-2013 5000 tỷ đồng (240tr.USD) Giấy loại 200.000 2011-2015 4.600 tỷ đồng (220 tr.USD) -Bột giấy - Giấy Giấy tông lớp mặt, lớp sóng Bột giấy Giấy bao bì cao cấp 805.000 1.560.000 2011-2015 1.800 Tr.USD 2011-2015 1.155 tỷ đồng (56 Triệu USD) Bột giấy Giấy in, viêt 130.000 200.000 Long Thành Giấy in báo 150.000 Quảng Ngãi Bột giây Giấycouche 130.000 200.000 Quảng Ngãi Bột hóa học tẩy trắng Phú Thọ Long An Tuyên quang Khu vực gần thị trường B.Đầu tư 1.Nhà máy giấy An Bình- Mỹ Xn 2.Cơng ty CP giấy Thanh Hóa 3.Nhà máy giấy bột giấy Tân Mai-KonTum 4.Nhà máy giấy Tân Mai- Miền Đông Nhà máy giấy bột giấy Tân MaiQuảng Ngãi Dự án nhà máy bột giấygiấy VNT 19 Bà RịaVũng Tàu Thanh Hóa Kontum Giấy bao bì chất lượng cao Bổ xung tuyến gỗ cứng 500.000 130.000 180.000 250.000 2011-2015 2010-2014 2010-2012 6.185 tỷ đồng (300 TriệuUSD) 2.938 tỷ đồng (140 TriệuUSD) 3.031 tỷ đồng (145 triệu USD) 2010-2013 5.007 tỷ đồng (240 TriệuUSD) 2012-2014 7.900 tỷ đồng (379 triệu USD) 109 110 Tên dự án, nhà máy Công ty cổ phần giấy bột giấy Incomex Công ty cổ phần giấy Miền Bắc Các dự án giấy khác Tổng cộng A+B Công suất bột Công suất giấy Địa điểm (dự kiến) Sản phẩm Công suất (tấn/năm) Thời gian đầu tư Tổng dự kiến vốn đầu tư Quảng Nam Bột giấy 115.000 2011-2015 3.332 tỷ đồng (160 triệu USD) Yên Bái Bột hóa học tẩy trẳng 50.000 2010-2013 1.030 tỷ đồng (50 triệu USD) Khu vực gần với thị trường Giấy loại 2011-2015 6.900 tỷ đồng (330 triệu USD) 330.000 805.000 2.050.000 50.523 tỷ đồng (2.424 triệu USD) Nguồn: Bộ Công thương, Dự thảo Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam đến năm 2020, có xét đến năm 2025 110 111 Phụ lục Danh mục thiết bị máy móc cho ngành giấy Hạng mục thiết bị Nhà cung cấp Xuất sứ Thiết kế Chế tạo Ghi Công đoạn chuẩn bị bột - Băng chuyền vận chuyển bột kiện cho Máy nghiền thuỷ lực   - Máy nghiền thuỷ lực      - Hệ thống lọc cát nồng độ cao (H.D)     SI Tech Hanil Kyoungyong Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc       GSPT Kyoungyong Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc     GSPT Kyoungyong Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc     - Máy đánh tơi (Deflakers) GSPT Knyougyong Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc - Sàng áp lực    - Máy lọc đĩa - Hệ thống Lọc cát nồng độ thấp  - Hệ thống thiết bị Máy xeo giấy - Hòm phun bột thuỷ lực GSPT Kyoungyong GL&V GL&V Hàn Quốc Hàn Quốc Thuỵ Điển Thuỵ Điển Hàn Quốc Hàn Quốc Thuỵ Điển Thuỵ Điển     GL&V   Johnson Foils Vaahto Allimand Thuỵ Điển   Mỹ Phần lan Pháp Thuỵ Điển         - Phần lưới  Johnson Foils Vaahto Allimand Johnson Foils Vaahto Allimand Mỹ Phần lan Pháp Mỹ Phần lan Pháp Mỹ Phần Lan Pháp Mỹ Phần Lan Pháp     Sam Yang GSPT Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc   UMV Thuỵ Điển Thuỵ Điển   - Phần ép - Phần sấy Mỹ Phần Lan Pháp       111 112 Hạng mục thiết bị - Công đoạn gia keo bề mặt - Máy tráng phấn Bộ đầu tráng Sáy tia hồng ngoại (IR) Sấy khí nóng Khung lơ dẫn Các lơ Lơ cuộn giấy Các lô kéo căng - Lô máy cuộn giấy - Hệ thống nước ngưng - Hệ thống thông gió chụp hút - Hệ thống bơi trơn  - Các bơm chân khơng   Hồn thành - Máy cuộn - Máy cắt tờ - Máy bao gói giấy Ram - Hệ thống xử lý cuộn giấy - Máy bao gói cuộn Andtitz BMB Xuất sứ Thiết kế Chế tạo Thuỵ Sĩ Thuỵ Sĩ UMV Andritz BMB Solaronics Andritz BMB UMV Andritz BMB Sam Yang GSPT Gapcon Andritz Kuster Sam Yang GSPT Sam Yang GSPT Thuỵ Điển Thuỵ Sĩ Pháp Thụy sĩ Thuỵ Điển Thuỵ Sĩ Hàn Quốc Hàn Quốc Đức Đức Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Thuỵ Điển Thuỵ Sĩ Pháp Thụy sĩ Thuỵ Điển Thuỵ Sĩ Hàn Quốc Hàn Quốc Đức Đức Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Sam Yang GSPT Sam Yang GSPT Sam Yang GSPT Sam Yang GSPT Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc     PNP Vacuum Hàn Quốc Hàn Quốc   Hanyang HY Tech Hanyang HY Tech Dain system Maruishi Dain System SI Tech Dain System Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc     Nhà cung cấp Ghi         Nguồn: Phịng kỹ thuật -Cơng ty giấy An Hồ -Tun Quang năm 2010 112 ... VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH GIẤY VIỆT NAM 1.1 CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH GIẤY VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ 1.1.1 Công nghiệp hỗ trợ ngành giấy 1.1.1.1 Công nghiệp hỗ trợ - Sự xuất ngành công nghiệp. .. lực” thúc đẩy phát triển khu vực thượng nguồn 1.1.1.2 Công nghiệp hỗ trợ ngành giấy phận cấu thành - CNHT ngành giấy: Ngành cơng nghiệp giấy Việt Nam (gọi tắt ngành giấy Việt Nam) ngành có truyền... ro việc đầu tư vào phát triển CNHT ngành giấy 1.2 SỰ CẦN THIẾT VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH GIẤY Ở VIỆT NAM 1.2.1 Sự cần thiết phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành giấy 21 Một là, yêu

Ngày đăng: 18/07/2022, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w