1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đường lối đổi mới toàn diện đất nướcqua đại hội VIII

31 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 264,5 KB

Nội dung

Mở đầu Từ cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, trên thế giới đã diễn ra những biến đổi to lớn. Trước “âm mưu diễn biến hoà bình” của chủ nghĩa đế quốc, trước tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, xu thế toàn cầu hoá kinh tế, chạy đua về kinh tế, cuộc đấu tranh giữa CNXH và CNTB diễn biến phức tạp. Điều đó đã đặt hệ thống XHCN trước những thách thức mới. Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, Trung Quốc thực hiện cải cách, mở cửa; Liên Xô và các nước XHNC ở Đông Âu tiến hành cải tổ, cải cách. Trong khi Trung Quốc có sự vươn lên mạnh mẽ thì những sai lầm về đường lối và cách làm đã khiến công cuộc cải tổ, cải cách ở Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu ngày càng khó khăn, sự khủng hoảng toàn diện dần dần xuất hiện ở các nước này. Công cuộc cải tổ, cải cách ở các nước XHCN đã có những tác động sâu sắc đến nước ta. Có thể coi Hội nghị TƯ 6 khoá IV (tháng 81979) với chủ trương và quyết tâm là bước đột phá đầu tiên của quá trình đổi mới ở nước ta. Đại hội VI (tháng 121986), Đảng ta đã đưa ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước. Đại hội VIII (tháng 61996), Đảng khẳng định nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế, tiếp tục làm rõ hơn quan niệm về chặng đường đầu tiên và chặng đường tiếp theo trong thời kỳ quá độ; Đại hội cũng làm rõ hơn định hướng XHCN trong việc xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần; tiếp tục khẳng định xây dựng nhà nước pháp quyền, của dân, do dân, vì dân; phấn đấu xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Theo đó, chủ đề Đại hội VIII của Đảng là “ Tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội”.

Trang 1

Mở đầu

Từ cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, trên thế giới đãdiễn ra những biến đổi to lớn Trước “âm mưu diễn biến hoà bình” của chủnghĩa đế quốc, trước tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học côngnghệ, xu thế toàn cầu hoá kinh tế, chạy đua về kinh tế, cuộc đấu tranh giữaCNXH và CNTB diễn biến phức tạp Điều đó đã đặt hệ thống XHCN trướcnhững thách thức mới Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, Trung Quốcthực hiện cải cách, mở cửa; Liên Xô và các nước XHNC ở Đông Âu tiếnhành cải tổ, cải cách Trong khi Trung Quốc có sự vươn lên mạnh mẽ thìnhững sai lầm về đường lối và cách làm đã khiến công cuộc cải tổ, cải cách

ở Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu ngày càng khó khăn, sự khủnghoảng toàn diện dần dần xuất hiện ở các nước này

Công cuộc cải tổ, cải cách ở các nước XHCN đã có những tác động sâu sắcđến nước ta

Có thể coi Hội nghị TƯ 6 khoá IV (tháng 8/1979) với chủ trương vàquyết tâm là bước đột phá đầu tiên của quá trình đổi mới ở nước ta Đại hội

VI (tháng 12/1986), Đảng ta đã đưa ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước.Đại hội VIII (tháng 6-1996), Đảng khẳng định nước ta đã ra khỏi khủnghoảng kinh tế, tiếp tục làm rõ hơn quan niệm về chặng đường đầu tiên vàchặng đường tiếp theo trong thời kỳ quá độ; Đại hội cũng làm rõ hơn địnhhướng XHCN trong việc xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần;tiếp tục khẳng định xây dựng nhà nước pháp quyền, của dân, do dân, vì dân;phấn đấu xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020

Theo đó, chủ đề Đại hội VIII của Đảng là “ Tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội”.

Trang 2

I Các khái niệm

1/ Khái niệm “đổi mới”

Đổi Mới là một chương trình cải cách toàn diện các mặt của đời sống xã

hội do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980 Chính sáchĐổi Mới được chính thức thực hiện từ Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản ViệtNam lần VI, năm 1986

2 Đổi mới kinh tế

Đổi Mới về kinh tế được thực hiện trước tiên Trong những năm đầuthế kỷ 21, Việt Nam mới bắt đầu thực hiện Đổi Mới trên các mặt khác: xãhội, chính trị, tư duy, cơ chế, văn hóa

Đổi Mới ở Việt Nam tương tự quá trình Cải Tổ của các nước Đông

Âu, Cải Cách Khai Phóng ở Trung Quốc và Đổi Mới ở Lào

Các quan điểm về Đổi Mới của Việt Nam dựa chủ yếu trên chính sáchkinh tế mới (NEP) của Lênin và các kinh nghiệm cải cách của các nướcĐông Âu và Trung Quốc

3 Khái niệm “kinh tế thị trường”

Kinh tế thị trường là kiểu tổ chức kinh tế dựa trên cơ sở đa dạng cáchình thức sở hữu, các thành phần kinh tế, các hình thức tổ chức sản xuất,kinh doanh(1).

4 Khái niệm “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”

Đó là nền kinh tế trong đó các thiết chế, công cụ và nguyên tắc vậnhành kinh tế thị trường được tự giác tạo lập và sử dụng để giải phóng triệt để(1) Tài liệu học tập Nghị quyết TW 5 khoá IX, trang 69,70,71

Trang 3

sức sản xuất, từng bước cải thiện đời sống nhân dân, vì mục tiêu dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh(2).

5 Khái niệm “thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”

Đó là hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách, các quy định, quy tắcchế định, điều tiết hành vi của mọi chủ thể, mọi quá trình sản xuất, lưu thôngdiễn ra trong nền kinh tế nhằm tạo điều kiện cho sự hình thành, vận hànhthông suốt và phát triển của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hộichủ nghĩa(3)

6 Đổi mới về kinh tế

Quan điểm Đổi Mới về kinh tế đã được hoàn thiện dần trong quá trìnhthực hiện Ngày nay, Đổi Mới về kinh tế được Nhà nước Việt Nam địnhnghĩa là: Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấpsang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thịtrường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa(4)

6.1 Đặc điểm của Đổi Mới về kinh tế

Nhà nước chấp nhận sự tồn tại bình đẳng và hợp pháp của nhiều thànhphần kinh tế (Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần IX

quy định có 6 thành phần kinh tế: kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế

cá thể tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản Nhà nước, kinh tế cóvốn đầu tư nước ngoài), nhiều hình thức sở hữu (sở hữu toàn dân, sở hữu tậpthể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp) Tuy nhiên, kinh tế Nhà nước vẫn giữvai trò chủ đạo

(2) Tài liệu học tập Nghị quyết TW 5 khoá IX, trang 69,70,71

(3) Tài liệu học tập Nghị quyết TW 5 khoá IX, trang 69,70,71

(4) Tài liệu học tập Nghị quyết TW 5 khoá IX, trang 69,70,71

Trang 4

Cơ chế kinh tế là kinh tế thị trường xã hội, một trường phái kinh tếhọc mà đại biểu tiêu biểu của nó là Paul Samuelson- Nobel kinh tế năm1970- với lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp Luận điểm của nó là nền kinh tếthị trường nhưng có sự quản lý của Nhà nước, nền kinh tế được vận hành bởihai bàn tay: thị trường và Nhà nước Điều này có ưu điểm là nó phát huytính tối ưu trong phân bổ nguồn lực xã hội để tối đa hóa lợi nhuận thông quacạnh tranh, mặt khác, sự quản lý của Nhà nước giúp tránh được những thấtbại của thị trường như lạm phát, phân hóa giàu nghèo, khủng hoảng kinh tế

Định hướng xã hội chủ nghĩa: Theo quan điểm trước Đổi Mới, Nhànước Việt Nam cho rằng kinh tế thị trường là nền kinh tế của chủ nghĩa tưbản và hoạt động không tốt Sau Đổi Mới, quan điểm của Nhà nước ViệtNam là kinh tế thị trường là thành tựu chung của loài người, không mâuthuẫn với chủ nghĩa xã hội Định hướng xã hội chủ nghĩa được hiểu là vẫngiữ vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế, vì theo quanđiểm của chủ nghĩa Marx về chủ nghĩa xã hội thì mọi tư liệu sản xuất đềuthuộc sở hữu toàn dân và Nhà nước xã hội chủ nghĩa là Nhà nước đại diệncho nhân dân

Nền kinh tế chuyển từ khép kín, đóng cửa, sang mở cửa, hội nhập vớithế giới

6.2 Quá trình Đổi Mới về kinh tế

Giai đoạn đầu thập niên 1980, khủng hoảng kinh tế-xã hội nổ ra, lạm pháttăng lên mức phi mã đặc biệt sau hai cuộc tổng điều chỉnh giá-lương-tiền

• 1986: Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI của Đảng Cộng sản Việt Namchính thức thực hiện Đổi Mới, bắt đầu thực hiện công nghiệp hóa-hiệnđại hóa

Trang 5

• 1/3/1987: giải thể các trạm kiểm soát hàng hóa trên các tuyến đườngnhằm thúc đẩy lưu thông hàng hóa

• 18/5/1987: Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh và Chủ tịch Hội đồng Bộtrưởng Đỗ Mười sang thăm Liên Xô Gorbachyov giục Việt Nam cảicách kể cả thông thương với các nước tư bản

• 5/4/1988: Bộ Chính trị ra Nghị quyết 10/NQ về Đổi Mới quản lý kinh

tế nông nghiệp (hay còn gọi là Khoán 10)

• 24/5/1988: 19 tỉnh miền Bắc đói to Chính quyền chính thức yêu cầuLiên Hiệp Quốc viện trợ nhân đạo khẩn cấp

• 12/6/1988: Nghị quyết bỏ hẳn chính sách hợp tác hóa nông nghiệp đểtăng gia sản xuất

• 1989 Việt Nam đã xuất khấu gạo đứng thư 3 thế giới(sau Thái Lan vàHoa Kì)

• 1989: Trung Quốc xảy ra sự kiện Thiên An Môn Năm 1991, Liên Xôsụp đổ Tuy nhiên, đánh giá về các sự kiện này, Đảng Cộng sản ViệtNam quyết định tiếp tục Đổi mới theo con đường đã chọn và vẫn thựchiện chủ nghĩa xã hội

• 1990: Luật công ty và Luật doanh nghiệp tư nhân ra đời nhằm thể chếhóa chính thức và đầy đủ hơn chủ trương phát triển kinh tế tư nhân[2].Bắt đầu có chủ trương thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước

• Tháng 5 năm 1990: pháp lệnh ngân hàng Nhà nước Việt Nam và pháplệnh ngân hàng chính thức chuyển ngân hàng từ một cấp sang hai cấp

• 1993: bình thường hóa quan hệ tài chính với các tổ chức tài chính

quốc tế

Trang 6

• 2000: Luật Doanh nghiệp ra đời

• 2001: Ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

7 Khái niệm “chính trị”

Chính trị là tổng thể các hoạt động nhằm giành, giữ quyền lực Nhànước Chính trị là một lĩnh vực thuộc đời sống xã hội, nó thể hiện mốiquan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc, các quốc gia trong vấn đề giành,giữ, sử dụng hoặc chi phối quyền lực Nhà nước.(1)

8 Khái niệm “Đổi mới về chính trị”

Theo quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam thì “đổi mới về chính trị ” không phải là từ bỏ việc thực hiện chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng sản

Việt Nam vẫn giữ quyền lãnh đạo duy nhất Đổi Mới chỉ là thời kỳ quá

độ đi lên chủ nghĩa xã hội

Cho đến nay, Đổi Mới về chính trị ở Việt Nam là chuyển từ việc lãnh đạokinh tế chủ quan, duy ý chí sang tôn trọng quy luật khách quan của thịtrường.( nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A3i_c

Trên lĩnh vực đối ngoại, Việt Nam chuyển từ chú trọng quan hệ hợptác với các nước XHCN sang chú trọng quan hệ hợp tác đa phương, làmbạn với tất cả các nước, trên quan điểm bình đẳng, cùng có lợi, không canthiệp vào công việc nội bộ của nhau

Các tổ chức tôn giáo được quyền tự do hoạt động mà không gặp bất

cứ cản trở nào của chính quyền Chính phủ Việt Nam cũng tuyên bố rằngcác quyền con người khác được đảm bảo ở Việt Nam: quyền tự do cư trú,.(1) Giáo trình Chính trị học, Học viện Hành chính quốc gia, 2008

Trang 7

quyền tự do ngôn luận, quyền tự do lập hội, quyền được bảo vệ bình đẳngtrước pháp luật, quyền được học hành, chăm sóc y tế

9 Khái niệm “Thể chế”

Theo cuốn "Từ điển tiếng Việt" năm 2008 của Trung tâm từ điển học,

"thể chế là những quy định, luật lệ của một chế độ xã hội, buộc mọi người phải tuân theo".

Khái niệm học thuật về thể chế (Institution) rất phong phú và đa dạng.

Khái niệm thể chế đầu tiên do tác giả Thorstein Veblen (1914) đưa ra, thể

chế là "tính quy chuẩn của hành vi hoặc các quy tắc xác định hành vi trong tình huống cụ thể, được các thành viên của một nhóm xã hội chấp thuận và tuân thủ".

Trong báo cáo của Ngân hàng thế giới năm 2002, cũng đưa ra khái niệm

thể chế là "Những quy tắc và tổ chức, gồm cả các chuẩn mực không chính thức, phối hợp hành vi con người".

Theo Douglas C North (1994), thể chế được định nghĩa là "những giớihạn do con người đặt ra nhằm cơ cấu sự tương tác giữa con người với nhau

Đó là tổng hợp những giới hạn chính thức (như nguyên tắc, luật lệ, hiếnpháp) và phi chính thức (ví dụ những quy phạm về hành vi, tục lệ, nguyêntắc đạo đức) và những đặc điểm cưỡng chế của chúng" Một nhánh kinh tếhọc đã xuất hiện đặt trọng tâm vào các thể chế, gọi là "Kinh tế học về thểchế mới (New Institutional Economics - NIE)" Theo NIE, thể chế là "nhữngnguyên tắc của cuộc chơi" trong xã hội; không có chúng thì các thị trườngkhông hoạt động được

Trang 8

Như vậy, với các khái niệm trên thể chế bao gồm hai thành phần là cấu

Tuy nhiên, các khái niệm này chỉ mới liên quan đến "phần mềm" Thực tiễnphát triển kinh tế - xã hội nói chung, người ta nhận thấy rằng "phần mềm" cóthể hoạt động tốt trong điều kiện vật chất này mà không hoạt động tốt trongđiều kiện vật chất khác Các điều kiện vật chất chính là "phần cứng" Chính

vì vậy, thể chế phải bao gồm các điều kiện vật chất cụ thể tạo điều kiện để

"phần mềm" vận hành Đây chính là "sân chơi" mà các chủ thể tham gia.Các "luật chơi" và chủ thể tham gia "trò chơi" hình thành nên cấu trúc tổchức của thể chế và cấu trúc này được vận hành theo một cơ chế nhất định,

trong điều kiện vật chất nhất định Như vậy, thể chế là cấu trúc tổ chức và

cơ chế vận hành của một hệ thống xã hội điều chỉnh hành vi của 2 hay nhiều chủ thể khác nhau phù hợp với những điều kiện vật chất cụ thể.

Trong một hệ thống xã hội, người ta chia thể chế thành nhiều bộ phận

khác nhau như chính trị, kinh tế, gia đình, tôn giáo… Thể chế kinh tế (economic institution) là thể chế liên quan hệ thống kinh tế (economic system) của một xã hội Như vậy, thể chế kinh tế là cấu trúc tổ chức và cơ chế vận hành của hệ thống kinh tế điều chỉnh hành vi của 2 hay nhiều chủ thể khác nhau phù hợp với điều kiện vật chất nhất định.

Thể chế kinh tế thị trường (market economic institution) hay còn gọi tắt là

là thể chế kinh tế được hình thành và phát triển trong nền kinh tế thị trường.

Nếu xét theo mức độ can thiệp của Nhà nước vào thị trường thì người tachia thể chế thị trường thành 3 loại: thể chế thị trường tự do, thể chế thịtrường xã hội và thể chế thị trường nhà nước phát triển Nếu xét theo đối

Trang 9

tượng tham gia thị trường, người ta chia thể chế thị trường thành 5 loại: thểchế thị trường hàng hóa và dịch vụ (goods and services market institution),thể chế thị trường bất động sản (real estate market institution), thể chế thịtrường tài chính (financial market institution), thể chế thị trường sức laođộng (labour market institution) và thể chế thị trường chuyển giao công nghệ(technology transfer market institution)

II - Bối cảnh ra đời đường lối tiếp tục đổi mới

1 Tình hình quốc tế

Cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ 20, CNXH tạmthời lâm vào thoái trào sau sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu,

“nhưng điều đó không làm thay đổi tính chất của thời đại; loài người vẫn

đang trong thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH” ( Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại họi đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb, CTQG, H,

1996, Tr.76).

Cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển với trình dodojngày càng cao, tăng nhanh lực lượng sản xuất, đồng thời thúc đẩy quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hoá nền kinh tế và đời sống xãhội Quốc tế hoá và khu vực hoá nền kinh tế thế giới đã và đang trở thành xuhướng chủ đạo, cuốn hút nhiều quốc gia tham gia

Bên cạnh đó, cộng đồng thế giới đứng trước nhiều vấn đề có tính toàncầu như ô nhiễm môi trường, nguy cơ bùng nổ dân số, ngăn ngừa và đẩy lùibệnh tật hiểm nghèo… để giải quyết các vấn đề trên đòi hỏi các quốc giaphải cùng nhau hợp tác

Trang 10

Khu vực châu Á- Thái Bình Dương đã và đang phát triển năng độngvới tốc độ cao Đồng thời khu vực này cũng tiềm ẩn một số nhân tố có thểgây mất ổn định.

Bối cảnh quốc tế nói trên có ảnh hưởng lớn đến công cuộc đổi mớicủa Việt Nam

2 Tình hình trong nước

Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, tư tưởng chủquan, say sưa với thắng lợi, nóng vội muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hộitrong một thời gian ngắn, việc bố trí sai cơ cấu kinh tế, cộng với khuyếtđiểm của mô hình kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp đã làm cho tìnhhình kinh tế- xã hội nước ta lúc bấy giờ rơi vào tình trạng khủng hoảng, trìtrệ Việt Nam lại bị các thế lực thù địch bao vây, cấm vận; chiến tranh biêngiới Tây Nam và biên giới phía Bắc xảy ra…

Trong bối cảnh đó, để đưa nước ta thoát ra khỏi tình trạng đó, vấn đề

có ý nghĩa quyết định là phải đổi mới mạnh mẽ, cơ bản, cách nghĩ, cách làm.Cuối những năm 70, ở một số địa phương bắt đầu có những tìm tòi, thửnghiệm cách làm ăn mới, đưa ra những lời giải đáp cho những vấn đề dothực tiễn đặt ra

Sau 10 năm đổi mới toàn diện (1986-1996), Việt Nam đã thu đượcnhững thành tựu to lớn có ý nghĩa rất quan trọng Đất nước thoát khỏi khủnghoảng kinh tế- xã hội, cải thiện một bước đời sống vật chất của đông đảonhân dân, giữ vững ổn định chính trị; quốc phòng, an ninh được củng cố.Đồng thời thành tựu 10 năm đổi mới đã tạo được nhiều tiền đề cần thiết chocông cuộc CNH-HĐH đất nước

Trang 11

Trong quan hệ đối ngoại, Đảng ta thực hiện đường lối ngoại giao rộng

mở, tích cực, năng động, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại.Đến năm 1996, nước ta có quan hệ ngoại giao với hơn 160 nước, có quan hệbuôn bán với trên 100 nước Thành tựu trên lĩnh vực đối ngoại là một nhân

tố quan trọng góp phần giữ vững hoà bình, phá thế bao vây, cấm vận, cảithiện và nâng cao vị thế của nước ta trên thế giới, tạo môi trường thuận lợicho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước

Nhiệm vụ do Đại hội VII của Đảng đề ra cho 5 năm (1991-1995) đãđược hoàn thành về cơ bản Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội,những tiền đề cho công nghiệp hoá cơ bản được hoàn thành, cho phépchuyển sang thời kỳ mới; đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước

Đất nước bước vào thời kỳ mới trong bối cảnh có những đặc điểm nổibật là: Mặc dù CNXH trên thế giới bước vào thoái trào, nhưng tính chất quá

độ từ CNTB lên CNXH không thay đổi Chiến tranh cục bộ, hoạt động canthiệp lật đổ, khủng bố vẫn xảy ra ở nhiều nơi; cách mạng khoa học và côngnghệ thúc đẩy quá trình quốc tế hoá nền kinh tế và đời sống xã hội, songchênh lệch giàu- nghèo ngày càng lớn Các nước có chế độ chính trị- xã hộikhác nhau vừa hợp tác vừa đấu tranh trong cùng tồn tại hoà bình, độc lập tựchủ chống sự áp đặt và can thiệp của nước ngoài; các lực lượng cách mạngkiên trì mục tiêu hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội Nước

ta đang đứng trước thời cơ lớn được tạo ra do xu thế tích cực của thế giới,nhưng trước hết là từ thành tựu của đổi mới đem lại Tuy nhiên, những tháchthức lớn vẫn là bốn nguy cơ: Tụt hậu xa hơn về kinh tế, chệch hướng xã hộichủ nghĩa, tham nhũng quan liêu và “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù

địch ( nguồn: PGS, TS Vũ Như Khôi- Đảng cộng sản Việt Nam với công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế, tr.158)

Trang 12

Tình hình thế giới và thực tiễn đổi mới sinh động của đất nước đặt racho Đảng ta những nhiệm vụ và bước đi mới.

Trong hoàn cảnh đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII ĐảngCộng sản Việt Nam diễn ra từ ngày 28/6 đến ngày 1/7/1996 tại Hội trường

Ba Đình, Hà Nội Dự Đại hội có 1.198 đảng viên đại diện cho gần 2 triệu

130 ngàn đảng viên trong cả nước Đại hội với quyết tâm “ Tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh CNH- HĐH vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh,

xã hội công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội”.

III- Nội dung đường lối đổi mới thể chế kinh tế và thể chế chính trị

1 Đổi mới thể chế kinh tế

Đại hội VIII của Đảng tiếp tục làm rõ hơn quan niệm về chặng đườngđầu tiên và chặng đường tiếp theo trong thời kỳ quá độ; chỉ rõ mục tiêu đẩymạnh CNH-HĐH đất nước là phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành mộtnước công nghiệp vào năm 2020 Đại hội cũng làm rõ hơn định hướngXHCN trong việc xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần; tiếp tụckhẳng định xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân,mang bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc,tiếp tục khẳng định phát triển giáo dục, đào tạo và khoa học công nghệ làquốc sách hàng đầu, là khâu đột phá trong quá trình thực hiện CNH-HĐHđất nước

Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hiểu là:

“Hệ thống luật pháp, thể lệ, quy định,… của Nhà nước và các chủ thể kinh tế tham gia thị trường được xây dựng, vận hành và hoạt động sao cho vừa đảm bảo đạt hiệu quả kinh tế cao, vừa đảm bảo thực hiện công bằng xã hội ngày càng tốt hơn” (nguồn: GS.TS HOÀNG NGỌC HÒA:

Trang 13

Các mô hình thể chế thị trường và nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

ở Việt Nam, tạp chí Cộng sản số 1(122) năm 2006)

Để tiếp tục chính sách phát triển các thành phần kinh tế, Đảng khẳngđịnh “phải nắm vững định hướng XHCN trong việc xây dựng nền kinh tếnhiều thành phần Thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển kinh tếhàng hoá nhiều thành phần Lấy việc giải phóng sức sản xuất, động viên tối

đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài cho CNH- HĐH” ( nguồn: PGS,

TS Vũ Như Khôi- Đảng cộng sản Việt Nam với công cuộc đổi mới đất nước

và hội nhập quốc tế, tr.160)

Đại hội VIII cũng khẳng định kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo,cùng với kinh tế hợp tác xã dần dần trở thành nền tảng Mở rộng các hìnhthức liên doanh, liên kết giữa kinh tế Nhà nước với các thành phần kinh tếkhác cả trong và ngoài nước Áp dụng phổ biến các hình thức kinh tế tư bảnNhà nước Thừa nhận sự tồn tại lâu dài của các hình thức thuê mướn laođộng nhưng không để biến thành quan hệ thống trị dẫn tới sự phân hoá xãhội thành hai cực đối lập Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xoáđói, giảm nghèo Bảo đảm sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trước phápluật của mọi doanh nghiệp và cá nhân, không phân biệt thành phần kinh tế

Để quá trình đổi mới phát huy hiệu quả, Đảng đã đề ra một loạt cácchủ trương, chính sách cụ thể đó là phát triển có hiệu quả kinh tế nhà nước

để làm tốt vai trò chủ đạo, làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế vàgiải quyết những vấn đề xã hội; mở đường hướng dẫn, hỗ trợ các thành phầnkhác cùng phát triển; làm lực lượng vật chất để Nhà nước thực hiện chứcnăng điều tiết và quản lý vĩ mô Tập trung các nguồn lực phát triển các lĩnhvực trọng yếu như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm… Ngoài ra, để tiếp tục đổimới cơ chế quản lý kinh tế, trong những năm 1996-2000, tiếp tục đổi mới,

Trang 14

xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành tương đối đồng bộ cơchế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN Trong

đó, đẩy mạnh thị trường hàng hoá và dịch vụ, xây dựng thị trường vốn, từngbước hình thành thị trường chứng khoán

Trong 5 năm (1996-2000) nhiều đạo luật về kinh tế, xã hội được banhành đã thể chế, cụ thể hoá đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước,hình thành về cơ bản khuôn khổ pháp lý cho nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần trong cơ chế thị trường Xây dựng các chính sách tài chính, tiền

tệ, giá cả nhằm mục tiêu thúc đẩy sản xuất phát triển, hạn chế mặt tiêu cựccủa cơ chế thị trường

Để thực hiện tốt các mục tiêu mà Đại hội VIII đề ra, trong các Hộinghị BCH khoá VIII đã tiếp tục cụ thể hoá các nội dung nhằm đẩy mạnhCNH- HĐH đất nước Trong đó đáng chú ý nhất là Hội nghị lần thứ tư BCH

TƯ Đảng khoá VIII Hội nghị đã xác định tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt là : ‘

Tiếp tục đẩy manh công cuộc đổi mới, khơi dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần kiệm để đẩy mạnh CNH- HDDH, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế, kết hợp chặt chẽ với phát triển văn hoá, giáo dục, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất đi đôi với xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng XHCN Nâng cao ý thức tự cường, giữ vững bản sắc dân tộc trong tiến trình hội nhập quốc tế Bảo đảm an ninh quốc phòng vững chắc Kết hợp chặt chẽ đổi mới kinh tế- xã hội với cải cách bộ máy nhà nước và hệ thống hành chính, xây dựng Đảng ngang tầm đòi hỏi của

thời kỳ mới” ( Nguồn: Đảng Cộng sản Việt Nam: văn kiện Hội nghị lần thứ tư BCH TƯ Đảng khoá VIII, NXB, chính trị quốc gia, 1998, tr.54)

* Các Hội nghị Trung ương khoá XIII

Trang 15

Hội nghị Trung ương 2 khoá XIII (tháng 12-1996)nhấn mạnh hơn vaitrò quốc sách hang đầu của phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và côngnghệ; Đảng khẳng định việc phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầuphát triển kinh tế- xã hội, với những tiến bộ của khoa học công nghệ; coikhoa học công nghệ là động lực phát triển kinh tế- xã hội, là điều kiện để giữvững độc lập dân tộc và xây dựng thành công CNXH.

Hội nghị Trung ương 3 khoá XIII (tháng 6-1997) tập trung giải quyết vấn đềtiếp tục xây dựng Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam trong sạch, vữngmạnh để phát huy hơn nữa quyền làm chủ của nhân dân Lần đầu tiên trongquá trình đổi mới, Hội nghị đã ra Nghị quyết về chiến lược cán bộ trong thời

kỳ CNH-HĐH; chỉ ra 5 quan điểm về xây dựng đội ngũ cán bộ và xác địnhtiêu chuẩn cán bộ trong thời kỳ mới Một trong những chủ trương và giảipháp lớn về cải cách hành chính được nhấn mạnh trong Nghị quyết quantrọng này là bảo đảm thực hiện dân chủ hóa đời sống chính trị của xã hội,giữ vững và phát huy bản chất tốt đẹp của Nhà nước, phát huy quyền làmchủ của nhân dân trong xây dựng và bảo vệ nhà nước, trong giám sát hoạtđộng của bộ máy nhà nước và hoạt động của cán bộ, công chức Từ đó,Chính phủ ban hành các quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở

Hội nghị Trung ương 5 khoá XIII (tháng 7-1998) đã đề cập một cách toàndiện những nội dung cốt lõi nhất của vấn đề xây dựng nền văn hoá Việt Namtiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Hội nghị Trung ương 6 (lần 2) khoá XIII(tháng 10-1998) quyết định mở cuộc vận động xây dựng và chỉnh đốn Đảngtrong hai năm 1999-2001; đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống tham nhũng, quanlieu; chống suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống

2 Đổi mới thể chế chính trị

Ngày đăng: 20/07/2018, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w