Quá trình tìm tòi khảo nghiệm đường lối đổi mới đất nước tiểu luận chính trị học

10 320 0
Quá trình tìm tòi khảo nghiệm đường lối đổi mới đất nước tiểu luận chính trị học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quá trình tìm tòi khảo nghiệm đường lối đổi mới đất nước (1975 1986) Sau khi thống nhất đất nước, thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân cả nước bước vào một g[.]

Q trình tìm tịi khảo nghiệm đường lối đổi đất nước (1975-1986) Sau thống đất nước, thực sứ mệnh lịch sử mình, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân nước bước vào giai đoạn lịch sử mới, giai đoạn xây dựng CNXH bảo vệ vững tổ quốc Việt Nam XHCN Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, V Đảng xác định cụ thể hoá đường lối chung đường lối kinh tế thời kỳ độ lên CNXH nước ta Quá trình xây dựng CNXH nước từ năm 1975 đến năm 1985 q trình tìm tịi đường lối đổi đất nước Trong giai đoạn năm 70,80 kỷ XX, giới tìm biến đổi to lớn Trên trường quốc tế, đế quốc Mỹ bọn phản động quốc tế cay cú thua trận VN, Mỹ xiết chặt cấm vận kinh tế vu cáo VN vấn đế nhân quyền ,v,v Đối với Liên xô nước hệ thống xã hội chủ nghĩa nước ta giữ vững mối quan hệ hợp tác toàn diện, nhiên hệ thống nước có biến động, kinh tế có biểu trì trệ, khủng hoảng Để khỏi tình trạng khủng hoảng, Trung Quốc thực cải cách, mở cửa; Liên Xô nước XHCN Đông Âu tiến hành cải tổ, cải cách Trong Trung Quốc có vươn lên mạnh mẽ sai lầm đường lối cách làm khiến công cải tổ, cải cách Liên Xô nước XHCN Đông Âu ngày khó khăn, khủng hoảng tồn diện xuất nước Điều có nhiều tác động sâu sắc đến nước ta với thuận lợi khó khăn thách thức: Những thuận lợi bản: Đất nước thống nhất, hồ bình, có điều kiện phát huy trí tuệ tồn Đảng, tồn dân vào cơng xây dựng CNXH; nhân dân nước phấn khởi, tự hào, tin tưởng vào Đảng nghiệp đất nước Những kinh nghiệm thành gần 20 năm xây dựng CNXH miền Bắc số yếu tố thuận lợi kinh tế miền Nam vốn liếng quan trọng cho nghiệp cách mạng XHCN nước Sự giúp đỡ nước anh em, bạn bè quốc tế có vị trí quan trọng nghiệp cách mạng nhân dân ta Trong nước, khó khăn lớn kinh tế xã hội lâm vào khủng hoảng trầm trọng, SX trì trệ, suất lao động hiệu kinh tế giảm sút, cân đối nghiêm trọng, dân số tăng nhanh, lạm phát tăng số, phải nhập lương thực; Đời sống nhân dân, cán công nhân viên chức, lực lượng vũ trang trở nên khó khăn, hàng tiêu dùng thiết yếu thiếu gay gắt, nạn đói diễn nhiều nơi, vấn đề công ăn việc làm, tệ nạn xã hội trở nên nhức nhối Nguyên nhân điểm xuất phát nước trình độ thấp: sản xuất nhỏ, manh mún, sở vật chất-kỷ thuật nghèo nàn, QHSX lạc hậu, kéo dài lâu kinh tế tập trung quan liêu bao cấp Hậu 30 năm chiến tranh kéo dài tàn phá đất nước nặng nề; riêng miền Nam sau 21 năm sống ách chủ nghĩa thực dân kiểu nạn thất nghiệp, tệ nạn xã hội, số người di tản, vượt biên giới trái phép tạo nên tình hình căng thẳng Nước ta lại bị lực thù địch bao vây, cấm vận; chiến tranh biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc xảy ra… Bên cạnh chưa đánh giá hết khó khăn, cịn tư tưởng chủ quan, say sưa với thắng lợi, nóng vội, muốn tiến nhanh lên CNXH thời gian ngắn, việc bố trí cấu kinh tế, cộng với khuyết điểm mơ hình kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp bộc lộ ngày rõ, làm cho tình hình KTXH rơi vào trì trệ, khủng hoảng Để đưa đất nước ta khỏi tình trạng đó, vấn đề có ý nghĩa định phải đổi mạnh mẽ, cách nghĩ, cách làm Cuối năm 70, số địa phương bắt đầu có tìm tịi, thử nghiệm cách làm ăn mới, đưa lời giải đáp cho vấn đề thực tiễn đặt Qua thành công bước đầu đạt q trình tìm tịi, thử nghiệm đó, Đảng nhân dân ta nhận thấy cần thiết phải đổi mới, đổi yêu cầu khách quan vấn đề sống dân tộc Đảng nhân dân ta Quá trình hình thành đường lối đổi mới: Để đưa đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng KT-XH, trải qua q trình tìm tịi, thử nghiệm, đấu tranh tư tưởng tổng kết thực tiễn gian khổ Quá trình hình thành đường lối đổi Đảng ta có bước đột phá (ba bước đột phá) đổi tư kinh tế trước hình thành đường lối đổi tồn diện Đại hội VI Tháng 12/1976, Đại hội IV Đảng họp Tại Đại hội này, bên cạnh việc tổng kết tương đối toàn diện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước 20 năm xây dựng CNXH miền Bắc, Đảng vạch đường lối đổi đắn xây dựng CNXH nước ta, mà nội dung trọng tâm vấn đề kinh tế Nhưng, trình tổ chức thực hiện, chủ quan, nóng vội, xác định sai lầm bước đi; không tập trung phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ mà thiên xây dựng công nghiệp nặng; ham làm nhanh làm nhiều; tận dụng phát triển LLSX sẳn có; cải tạo ạt, muốn nhanh chóng xố bỏ thành phần kinh tế tư nhân để xác lập cách phổ biến hình thức sở hữu tập thể tồn dân tư liệu sản xuất LLSX thấp kém; xây dựng kế hoạch hoá tập trung quan liêu; chưa kết hợp chặt chẽ kế hoạch hoá với sử dụng thị trường; chưa phát huy vai trò kinh tế quốc doanh chưa sử dụng đắn thành phần kinh tế cá thể tư sản dân tộc miền Nam; có biểu nóng vội, giản đơn cơng cải tạo XHCN… Do đó, kinh tế đất nước lâm vào tình trạng khó khăn; đời sống nhân dân, người làm công ăn lương ngày trở thành vấn đề nóng bỏng Trước thực tế đó, coi HNTW khoá IV (8/1979) với chủ trương tâm làm cho sản xuất “bung ra” bước đột phá trình đổi nước ta Hội nghị tập trung vào biện pháp nhằm khác phục yếu quản lý kinh tế cải tạo XHCN; điều chỉnh chủ trương, sách kinh tế, phá bỏ rào cản, mở đường cho sản xuất phát triển: ổn định nghĩa vụ lương thực năm, phần dôi bán cho nhà nước lưu thông tự do; khuyến khích người tận dụng ao hồ, ruộng đất hoang hố; đẩy mạnh chăn ni gia súc hình thức (quốc doanh, tập thể, gia đình); sửa lại thuế lương thực, giá lương thực để khuyến khích sản xuất; sửa lại chế độ phân phối nội HTX nông nghiệp, bỏ lối phân công theo định xuất, định lượng để khuyến khích tích cực người lao động… Trọng tâm đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, hàng tiêu dùng xuất khẩu, điều chỉnh số sách khơng cịn phù hợp; cải tiến sách lưu thơng, phân phối (giá, lương, tiền, tài chính, ngân hàng); đổi cơng tác kế hoạch hoá, kết hợp kế hoạch với thị trường; kết hợp ba lợi ích: nhà nước, tập thể, cá nhân, người lao động Chấn chỉnh công tác tổ chức đạo thực Những chủ trương nhanh chóng nhân dân nước đón nhận biến thành hành động cụ thể thực tiễn kinh tế Sau tháng thực hiện, Hà Nội có 1.529 hộ đăng ký kinh doanh sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Kinh tế hộ gia đình Thành phố Hồ Chí Minh phát triển mạnh; bù giá vào lương thự Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Nghệ Tĩnh… phép thí điểm hình thức khốn Trên sở đó, Chỉ thị 100-CT/TW ngày 31/01/1981 Ban Bí thư cải tiến cơng tác khốn, mở rộng khốn sản phẩm đến nhóm lao động người lao động HTX nông nghiệp đời Trước thực chế độ “3 khốn” (khốn chi phí sản xuất, khốn cơng điểm, khốn sản lượng) HTX, khốn sản phẩm đến nhóm người người lao động nhằm phát huy quyền làm chủ tính tích cực sản xuất người, gia đình, khuyến khích lợi ích thiết thân người lao động, làm cho người lao động thực gắn bó với sản phẩm cuối cùng, mà đem hết nhiệt tình lao động khả sản xuất Khốn “100” bước đầu tạo động lực sản xuất nông nghiệp Trên lĩnh vực công nghiệp, bước đầu xác định quyền tự chủ sở sản xuất, kinh doanh, với chủ trương “ba phần kế hoạch” (phần Nhà nước giao có vật tư bảo đảm, phần xí nghiệp tự làm, phần sản phẩm phụ) theo Quyết định 25/CP, ngày 21/1/1981 Hội đồng Chính phủ số chủ trương, biện pháp tiếp tục phát huy quyền chủ động sản xuất, kinh doanh quyền tự chủ tài xí nghiệp quốc doanh, quy định cho phép xây dựng nhiều nguồn cân đối xây dựng kế hoạch phần, với Quyết định 26/CP việc mở rộng hình thức trả lương khốn, lương sản phẩm vận dụng hình thức tiền thưởng đơn vị sản xuất, kinh doanh nhà nước áp dụng Trên lĩnh vực cải tạo XHCN, vấn đề sử dụng thành phần kinh tế đặt ra; từ hiệu kinh tế mà vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức sản xuất thích hợp; sách kinh tế cá thể bước điều chỉnh cho thực tế hơn; nhấn mạnh chống tư tưởng nóng vội, chủ quan, mệnh lệnh, làm ạt gây thiệt hại cho sản xuất đời sống Như vậy, đến đầu năm 80, khơng cịn xem kế hoạch hố cơng cụ để định hướng phát triển kinh tế; khẳng định cần thiết phải kết hợp kế hoạch với thị trường, kết hợp thị trường có kế hoạch với thị trường khơng có kế hoạch; có nhìn nhận tích cực kinh tế tư nhân; xem tiêu chuẩn cao để đánh giá đúng, sai sách kinh tế suất lao động có nâng cao hay khơng, có làm cho sản xuất phát triển đời sống nhân dân cải thiện hay khơng Có thể nhìn nhận tư tưởng đột phá kinh tế thể Nghị HNTW khoá IV, Chỉ thị 100-CT/TW BBT định Chính phủ thời kỳ sau: - Đó ý tưởng ban đầu, cịn sơ khai, chưa toàn diện bước mở đầu có ý nghĩa quan trọng - Tư tưởng bật tìm tịi “giải phóng lực lượng sản xuất” sở khắc phục khuyết điểm quản lý kinh tế, cải tạo XHCN, tạo động lực cho sản xuất: ý kết hợp lợi ích, quan tâm lợi ích thiết thân người lao động - Tác dụng thực tiễn ý tưởng đổi ban đầu cịn có nhiều hạn chế Những thiếu sót đạo cải tạo XHCN, quản lý giá, sách tiền lương thực thời kỳ trước có chủ trương đổi dó cho thấy rõ thời gian dài, quản lý kinh tế theo lối tập trung quan liêu, bao cấp, nặng động viên trị tính tốn hiệu kinh tế Để góp phần khắc phục thiếu sót đó, Nghị 32-NQ/TW, ngày 20/11/1980 BCT nhấn mạnh hiệu lực quản lý Nhà nước kinh tế theo phương thức hạch toán kinh doanh XHCN; bảo đảm quyền làm chủ nhân dân lao động, quyền làm chủ kinh tế… Những tìm tịi thể Nghị TW khoá IV nghị đặt sở cho trình đổi sau Tuy nhiên, khó khăn chiến tranh biên giới phía Bắc Tây Nam gây ra, thiếu đồng tư tưởng đổi chưa có đủ thời gian để chủ trương đổi phát huy tác dụng, đó, nhiều tiêu Đại hội IV đưa cao so với thực tế nên không thực Nền kinh tế tiếp tục trạng thái trì trệ, sa sút; đời sống nhân dân có nhiều khó khăn Vấn đề xúc phải giải đáp làm để đưa đất nước thoát khỏi trạng thái trì trệ giảm sút kinh tế mức “dưới đáy” lúc này? Đại hội V Đảng (3/1982) đánh giá khách quan thành tựu hạn chế, đặc biệt mặt hạn chế, từ đưa số chủ trương đổi quan trọng Phân tích nguyên nhân chủ quan gây trì trệ kinh tế, Đại hội rõ: “chưa thấy hết khó khăn, phức tạp đường lên CNXH từ kinh tế mà sản xuất nhỏ cịn phổ biến; thấy chưa hết quy mơ đảo lộn kinh tế xã hội sau chiến tranh lâu dài… Do đó, chủ quan, nóng vội…” Đảng ta cho rằng, mặt định, khuyết điểm, sai lầm lãnh đạo quản lý nguyên nhân chủ yếu gây làm trầm trọng thêm tình hình khó khăn kinh tế xã hội năm trước Đại hội nêu lại tư tưởng phân kỳ thời kỳ độ lên CNXH nước ta, rõ rằng: “chặng đường trước mắt bao gồm năm 1981-1985 kéo dài đến năm 1990”; xác định mục tiêu phấn đấu cho giai đoạn cụ thể chặng đường: Trong giai đoạn 1981-1985, coi trọng nông nghiệp mặt trận hàng đầu; kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng công nghiệp nặng cấu hợp lý, xem “nội dung thức CNH XHCN chặng đường trước mắt” Đại hội xác định tồn thời gian định miền Nam thành phần kinh tế (quốc doanh, tập thể, công ty hợp doanh, cá thể, tư tư nhân)… Tuy nhiên, tìm tịi đổi ban đầu phải trải qua thử thách phức tạp Trước khó khăn kinh tế đời sống, có khuynh hướng muốn quay lại với quan niệm cách lãm cũ Hội nghị TW khoá IV (12/1983) xem chậm chạp cải tạo XHCN ngun nhân tình trạng khó khăn kinh tế-xã hội chủ trương phải đẩy mạnh việc cải tạo XHCN; Nhà nước phải nắm hàng, nắm tiền, xoá bỏ thị trường tự lương thực nông, hải sản quan trọng; thống quản lý giá; bảo đảm cung cấp mặt hàng theo định lượng cho người ăn lương; lập cửa hàng cung cấp… Trong HTX nơng nghiệp quản lý, điều hành chặt chẽ tất khâu theo kế hoạch HNTW khoá V (7/1984) tiếp tục chủ trương “đẩy mạnh cải tạo XHCN”, đẩy mạnh thu mua nằm nguồn hàng, cải tạo thị trường tự do… Điều cho thấy, đổi tư không đơn giản; quan niệm cũ cải tạo XHCN ăn sâu, bám rễ nhiều người Trên thực tế, khủng hoảng kinh tế-xã hội ngày nghiêm trọng; đời sống nhân dân, người làm công ăn lương, ngày khó khăn Bên cạnh quan niệm cũ đây, trước đòi hỏi thực tiễn sống xuất khuynh hướng muốn đổi mạnh mẽ Để khắc phục tình trạng “bán cho, mua cướp”, lương không đủ tái sản xuất giản đơn sức lao động giá nhanh chóng đồng tiền, cần có cách giải thích hợp vấn đề giá, lương, tiền; thừa nhận sản xuất hàng hoá quy luật sản xuất hàng hoá xem trọng điểm đổi nhận thức CNXH lúc Một số địa phương đạt thành công định việc triển khai thí điểm số chủ trương HNTW khố IV nêu Chính từ thành cơng đó, tư tưởng giá hình thành HNTW khoá V (6/1985) đánh dấu bước đột phá thứ hai chủ trương dứt khoát xoá bỏ chế tập trung quan liêu, bao cấp, thực chế giá; xoá bỏ chế độ cung cấp vật theo giá thấp; chuyển hoạt động sản xuất kinh doanh sang chế hạch toán kinh doanh XHCN; chuyển ngân hàng sang nguyên tắc kinh doanh Điểm quan trọng hội nghị thừa nhận sản xuất hàng hoá quy luật sản xuất hàng hoá Tháng 9/1985, tổng điều chỉnh giá, lương, tiền thực Do tư tưởng chủ quan ý chí, tổng điều chỉnh làm cho “giá thị trường có nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng không tốt đến nhiều mặt hoạt động kinh tế-xã hội” Lạm phát bị đẩy lên tốc độ phi mã Sự chênh lệch giá lương, lương danh nghĩa lương thực tế lớn Chính vậy, đầu năm 1986, lại phải lùi bước: thực sách hai giá Trên mặt trận phân phối, lưu thông: lạm phát đứng mức số nhiều năm, đỉnh cao 774,7% năm 1986 Lượng lưu thông tiền tệ năm 1994 8,4 lần cuối năm 1980 Nhiều vấn đề nóng bỏng chưa giải được, có mặt ngày trầm trọng thêm… Tháng 5/1986, HNTW 10 khoá V lần khẳng định tính đắn Nghị HNTW không nghị Tháng 8/1986, q trình chuẩn bị Dự thảo Báo cáo trị trình Đại hội VI, BCT xem xét kỹ vấn đề lớn, mang tính bao trùm lĩnh vực kinh tế, từ đó, đưa kết luận số vấn đề thuộc quan điểm kinh tế sau: a) Trong bố trí cấu kinh tế, cấu đầu tư, phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu; sức phát triển công nghiệp nhẹ; cơng nghiệp nặng phát triển có chọn lọc; b) Trong cải tạo XHCN, xác định rõ cấu kinh tế nhiều thành phần đặc trưng TKQĐ lên CNXH nước ta; c) Trong chế quản lý kinh tế, lấy kế hoạch làm trung tâm, đồng thời phải sử dụng quan hệ hàng hoá-tiền tệ, dứt khoát xoá bỏ chế tập trung quan liêu, bao cấp; sách giá phải vận dụng quy luật giá trị, tiến tới thực chế giá Đây bước đột phá thứ ba, có ý nghĩa lớn đổi tư lý luận CNXH, có vai trị định hướng cho việc soạn thảo lại cách Dự thảo Báo cáo trị trình Đại hội VI Đảng Trải qua trình khảo nghiệm, tìm tịi, đấu tranh tư tưởng tổng kết thưc tiễn gian khổ Đảng tìm đường lối đổi với nội dung: - Đổi tư lý luận, trước hết tư kinh tế - Đổi cấu kinh tế - Đổi chchế quản lý, xóa bỏ tập trung quan liêu bao cấp - Đổi vai trò quản lý điều hành nhà n ước - Đổi mơi hoạt đọng đối ngoại - Đổi nội dung phương thức lãnh đạo ĐẢng Tóm lại, nhìn cách khái quát, đổi nhận thức CNXH đường lên CNXH nước ta trước Đại hội VI Đảng nhận thức đắn tính khó khăn, phức tạp đường lên CNXH từ mọt kinh tế lạc hậu, sản xuất nhỏ phổ biến; bước chặng đường phải trải qua; cần thiết phải giải phóng mạnh mẽ LLSX, phát triển nhiều thành phần kinh tế; cần thiết cuỉa sản xuất hàng hoá; cần thiết phải thay đổi chế quản lý, xoá bỏ chế tập tủng quan liêu, bao cấp; thực hạch toán kinh tế kinh doanh XHCN; cần thiết phải tạo động lực mạnh mẽ cho người lao động quan tâm đến lợi ích kinh tế, lợi ích vật chất thiết thân người lao động… Những tư tưởng đổi mang tính chất mặt, phận chưa toàn diện lại bước chuẩn bị quan trọng, tạo tiền đề cho bước phát triển nhảy vọt Đại hội VI 10 ... q trình tìm tịi, thử nghiệm đó, Đảng nhân dân ta nhận thấy cần thiết phải đổi mới, đổi yêu cầu khách quan vấn đề sống dân tộc Đảng nhân dân ta Quá trình hình thành đường lối đổi mới: Để đưa đất. .. Trải qua trình khảo nghiệm, tìm tịi, đấu tranh tư tưởng tổng kết thưc tiễn gian khổ Đảng tìm đường lối đổi với nội dung: - Đổi tư lý luận, trước hết tư kinh tế - Đổi cấu kinh tế - Đổi chchế quản... đổi mới: Để đưa đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng KT-XH, trải qua q trình tìm tịi, thử nghiệm, đấu tranh tư tưởng tổng kết thực tiễn gian khổ Quá trình hình thành đường lối đổi Đảng ta có bước

Ngày đăng: 15/02/2023, 00:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan