1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước của hệ thống thủy lợi Liễn Sơn khi xét đến biến đổi khí hậu

243 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước của hệ thống thủy lợi Liễn Sơn khi xét đến biến đổi khí hậu
Tác giả Bùi Văn Thi
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Việt Hòa
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 243
Dung lượng 9,44 MB

Nội dung

DANH MỤC TỪ NGO VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮChit lượng nước Nhu cầu dxy hóa hóa học Chemical Oxygen demand Đồ thị hoá Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ Đầu tr trụ tiếp nước ngoài Forc

Trang 1

LỜI CAM DOAN

Học viên xin cam đoan day là công tình nghiên cứu của bản thân học viên Các kếtquả nghiễn cứu và các kế luận trong Luận văn i run thực, không sao chép từ bt kỳ

một nguồn nào và đưới bắt kỹ hình thức nào.Việc tham khảo các nguồn tài liệu (tấu c6) đã được thực hiện trích dẫn và ghỉ nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

“Tác giả luận vănChữ ky

Bai Văn Thi

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Sản một quí tình nghiên cứu, đến nay Luận văn Thạc sĩ với để tài việc "Nghiên cứu

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước của hệ thông thủy lợi Liền Sơn Khi xét dd biển đi khí hậu" đã được hoàn thành với sự nB lực của bản thân và sự giúp

đỡ của các thay, cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp.

Tôi in Trân trọng cảm ơn các thiy, cổ giáo Trường Đại học Thuỷ lợi cùng toàn th các

thầy cô giáo tong khoa Kỹ thuật ti nguyễn nước đã truyền đạ iễn thúc rong gu tinh

học tập cũng như gi p đỡ rắt nhiễu trong quá tình làm luận văn tại trường

Tôi xin bày 6 lòng biết ơn sâu ắc tới Thầy giáo PGS.TS Phạm Việt Hòa người đã trực tiếp lân tinh chỉ bảo, hướng dẫn tác gi trong suỗt quá nh thực hiện luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty TNHH MTV thủy lợi Liễn Sơn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả có điều kiện hoc tập, nghiên cứu chuyên sâu, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhằm hoàn thành tốt hơn nữa nghiệm vụ

trong lĩnh vực đang công tác.

Cust cùng tối xin chân thành cảm ơn gia đình, và tập thể các anh, chỉ lớp Cao học23Q11 đã nhiệt tình

Đặc

học 23Q11 đã n

trong việc vận dụng mô hit

Đây là lần đầu ti

giúp đỡ, cổ vũ và động viên ôi trong quá trình thực hiện luận van,

tôi in gửi lồi cảm ơn sâu ắc tới anh Vũ Minh Cường, lớp trưởng lớp Cao

at th giúp đỡ, hướng dẫn và chia sé những kinh nghiệm quý bán

thủy lực MIKE 11 vào đề tài này

nghiên cứu Khoa học, với thời gia và kiến thức có han, chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến góp ý của

các thiy cô giáo, các cán bộ khoa học và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn

Trang 3

MỤC LUC

MO DAU 1 CHUONG I: TONG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VA VUNG NGHIÊN

cou 4

1.1 Tổng quan về Biến đổi khí hậu trên th giới và tại Việt Nam 4

1.1.1 Khái niệm về Biển đổi khí hậu 4 1.1.2 Biển đổi khí hậu trên thé giới 4 1.1.3 Biến đổi khí hậu ở Việt Nam 10

1.2 Các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đề ti 131.2.1 Nghiên cứu ngoài nước la1.2.2 Nghiên cứu trong nước 141.3 Tổng quan về ving nghiền cứu 16

1.3.1 Điều kiện tự nhiên của hệ thống thủy lợi Liễn Sơn: 16

1.3.2 Tình hình din sinh kinh tế và các yêu cầu phát triển của khu vực 24

1.3.3 HIEN TRẠNG HE THONG THUY NONG 32 'CHƯƠNG II: PHAN TÍCH CƠ SỞ ĐÈ XUẤT GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA,

SỬ DỤNG NƯỚC CUA HỆ THONG THỦY LỢI LIÊN SƠN KHI XÉT ĐẾN BIEN ĐÔI KHÍ HẬU 40

2.1 Lựa chon kịch bản Biến đội khí hậu 40

2.2 Dự báo dân số và sự phát triển của nên kinh tế đến năm 2030, 2050 4 2.2.1, Dự báo phát triển din số 2 2.2.2, Sự phát triển của nền kính tế đến năm 2030, 2050 4

23 Phân vũng cấp nước của hệ thing thủy lợi Liễn Sơn 46

2.3.1 Hiện trang công tình tưới 46

2.3.2 Phan vùng cấp nước của Hệ thống thủy lợi Liễn Sơn: 46 2.4 Xác định như cầu nước cia các đối tượng dùng nước trong hệ thống khi xét đến

biển đổi khí hậu: 30

2.4.1 Ta liệu, số liệu khí tượng 50

2.4.2 Tài liệu nông nghiệp SI

2.4.3, Kết quả tinh toán nhu cầu nước cho các đối tượng ding nước năm 2016 53

2.44, Tổng nhu cầu nước của các đối tượng ding nước năm 2016 6

Trang 4

2.5 Dinh giá sự biển đội vỀ như cầu nước khi xét đến biến đổi khí hậu 6s

2.5.1 Đánh giá sy biến đổi về nhu cầu nước trong nông nghiệp năm 2030-2050 68

2.5.2 Đánh giá sự biển đổi về nhu cầu nước tổng cộng: m

3.6 Đánh giá nguồn nước cung cắp cho hệ thống thuỷ lợi Liễn Sơn 7

in Sơn khi xét đến biển đổi khí 2.7 Tính toán cân bằng nước của hệ thống thủy lợi

hậu 162.1 Tính toán WKn, 16

2.72 Tinh toán cân bằng nước 86 CHƯƠNG 3 DE XUẤT VA LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA SU DUNG NƯỚC CUA HỆ THONG THỦY LỢI LIÊN SƠN KHI XÉT ĐẾN BĐKH 85 3.1 Đề xuất và lựa chọn giải pháp công trình: 85

3.1.1 Phương pháp lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nước $63.1.2 Phân tích lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nước 1033.2 Giải pháp phi công trình 104

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ us TÀI LIEU THAM KHAO iL

Trang 5

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình 1.1 Diễn biến gia ting lượng khí CO2 trong khí quyển (3) 5 Hình 1.2 Đồ thị thé hiện sự thay đổi của bức xa tác động với mỗi kịch bản [5 6 Hình 1.3 Biểu đồ thay đổi nhiệt độ trung bình của Trái Dat từ năm 1880 - 2015 [7] 7 Hình 1 Sự ảnh hưởng của nước biển dâng đến khu vue Đông Nam A [9] 8 Hình 1,5, Đường cầu ván và hạ ting cơ sở ở Atlantic City, New Jersey bị phá hoại năng nỄ sau bão Sandy vào thing 10/2012 Ảnh: EPA 10

Hình 1.6 Ngập lt do mưa lớn tại TP.Hà Nội 2

Hình 1.7 Ban dh théng tưới thủy nông Liễn Sơn 18 Hình 2.1 Biểu đồ lượng bốc hơi mặt rugng ETo năm 2016 và các năm 2030-2050 69 Hình 2.2 Biểu đỗ về sự thay dBi mức tưới cho trồng trọt năm 2030-2050 (mma) 70

Hình 2.3 Biểu đồ về sự thay đổi nhu cầu sử dụng nước cho ngành trồng trọt năm

2030-2050 (106 m3) n

Hình 2.4 Biểu đỏ Š sự thay đổi như cầu sử dụng nước cho ngành công nghiệp và 72

Hình 2.5 Mức nước b hút bình quân nhiều năm trạm bơm Đại Định (2002-2016) 75Hình 2.6 Mục nước bể hút bình quân nhiều năm tram bơm Bạch Hạc (2002-2016) 75Hình 3,1 Mô hình hoá kênh với các nhánh kênh, các điểm và công ình tên kênh 89

Hình 3.2 Dang mặt cắt của hệ thông thủy lợi Liễn Son 90 Hình 33 Quá trình mực nước các công trình trên hệ thống từ 01/02/2016 đến

29202016 2

Hình 3.4 Phương pháp thử dẫn dé xắc định bộ thông số của mô hình 93

Hình 35 Biểu đồ quan hệ mục nước thục đo và tinh toán tại điều tiết Đạo Tú

(K12+714) chỉ số Nash đạt 93,77% 94 Hình 3⁄6 Biểu đồ quan hệ mực nước thục do và tính toán tại diễu tiết Báo Văn

(K23+120) chỉ số Nash đạt 89,78% 94

Hình 37 Biểu đồ quan hệ mục nước thục đo và tính toán tai diễu tiết Đạo Tứ

(K124714) chỉ số Nash đạt 85% %6 Hình 38 Biểu đồ quan hệ mực nước thực đo và tính toán tại digu tết Báo Văn (K23+120) chi số Nash đạt 82% 96

Trang 6

Hình 39 Biểu đồ la lượng dầu mỗi tạ KO+635 KCTN trước khi xây thêm tram bơm) Liễn Son 98

Báo Văn

(K23+120-Hình 310 Kết qua mô phỏng mục nước, lưu lượng ti điều ti

KCTN) khi chưa có tram bơm Lién Sơn 99 Hinb 3.11 kết qua mô phỏng lưu lượng đầu mỗi tại KO+635 KCTN sau khi xây thêm tram bơm Liễn Sơn QIk=1Sm3⁄s 100 Hình 3.12 Kết quả mô phỏng mực nước, lưu lượng tại điều tiết Báo Văn (K234120- KCTN) sau khi xây trạm bơm Liễn Sơn 100

lu tit Đại Tự (K35+174)

Hình 3.13 Kết quả mô phỏng mục nước, lưu lượng tại

KCTN sau khi xây tram bơm Liễn Sơn 101

Hình 3.14 Kết quả mô phỏng mực nước, lưu lượng tại điều tiết Báo Văn (K23+120)

sau khi xây thêm trạm bơm Bạch Hạc 1 102

Hình 3.15 Kết quả mô phông mực nước, lưu lượng tai điều tiết Đại Tự (K35+174)

KCTN khi xây thêm trạm bơm Bạch Hạc 1 103

Hình 3.16 Van AMIL điều khiển tự động mực nước thượng lưu 106

Hình 3.17 Van AVIO điều khiển tự động mực nước hạ lưu 107

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1.1 Đặc trưng kịch bản, mức tăng nhiệt độ so với thời ki cơ sở (1986-2005) 6Bảng 1.2 Nhiệt độ trung bình năm các thing +Bang 1.3 Độ ẩm trung bình các tháng trong năm 2

Bảng 1.4 Số giờ nắng trung bình thing nhiều nim 23

Bang 1.5, Lượng mưa trung bình tháng nhiều năm 23

Bang 1.6 Tổng số gia sc, gia cằm năm 2016 trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 26 Bảng 1.7 Hiện trang sử dung đất nông nghiệp trên hệ thống đến ngày 1/1/2009 28 Bảng 1.8 Số lượng và điện tích các khu công nghiệp năm 2016 rên Hệ thống 29 Bảng 1.9 Kênh vượt cắp tương đương kênh cắp 2 a4 Bảng 1.10 Thống kê công trình rên hệ thống 3 Bảng 1.11 Đặc trưng công dita tết 35 Bảng 1.12 Bảng thông kê điện tích các vụ năm 2016 của hệ thống thủy lợi Liễn Sơn 37

Bảng 2.1 Dự báo mức thay đổi nhiệt độ của khu vực nghiên cứu tại thời điểm năm

2030-2050 so với thời kì nén 1986-2005 40

Bảng 2.2 Dự báo mức thay đổi về lượng mưa ngày của khu vực nghiên cứu tại thờiđiểm năm 2030-2050 so với thời kì nền 1986-2005 Al

Bảng 2.3: Dự báo dân số các huyện trong khu vực đến năm 2030-2050 42

Bảng 2.4 Dự báo sự biến đổi điện tích nông nghiệp trong khu vực năm 2030-2050 43

Bang 2.5 Dự báo sự biến đồi số lượng gia súc, gia cằm trong khu vực năm 2030-2050

44

6 Dự báo sự biến đổi

Bảng 2.7 Dự báo sự biển đổi

tích thủy sản trong khu vực năm 2030-2050 45

ch khu công nghiệp trong khu vực năm 2030-2050

46Bang 2.8 Thống kê các công trình trên hệ thong thủy lợi Liễn Son AT

Bing 2.9 Các chi iêu phục vy tinh toán chế độ tưới cây Ha mỉ

Bảng 2.10 Thời vụ và công thức tưới ting sản lứa vụ chiêm sỉBảng 2.11 Thời vụ và công thức tưới tăng sin Kia vụ mùa 32Bảng 2.12 Thời vụ va công thie tưới tăng sản ngô vụ đông 2

ng 2.13 Thời vụ và công thie tưới Ling sin ngô vụ xuân 32

Trang 8

Bảng 2.14 Năm dại diện ứng với tần uất 85⁄7 của các tram do trong khu vực 54

Bảng 2.15 Tổng hợp nhu cau sử dụng nước cho trồng trọt năm 2016 64 Bang 2.16 Tổng hop như cầu sử dung nước cho tring trt theo thời vụ năm 2016 64 Bảng 2.17 Tổng hợp nhu clu sử dụng nước cho chăn nuôi năm 2016 64

Bang 2.18 Tổng hop nhu cầu sử dụng nước cho thủy sản năm 2016 65Bang 2.19 Tổng hop nhu cầu sử dung nước cho công nghiệp, dich vụ năm 2016 66

Bảng 220 Tổng hợp nhủ cầu sử dung nước cho sinh hoạt năm 2016 6

Bảng 2.21 Tổng hop nu cầu sử dung nước các ngành năm 2016 orBảng 222 Lượng bốc hoi tim năng ETo năm 2030-2050 (mm/ngay), 6s

Bang 2.23 Dự báo sự thay đổi mức tưới ngành trồng trọt năm 2030 -2050 ó9 Bảng 224 Dự báo nhủ cầu sử dụng nước ngành trồng trọt năm 2030 -2050 10 Bang 225 Dự báo nhu cầu sử dụng nước ngành nông nghiệp năm 2030 -2080 7l Bảng 2.26 Nhu cầu sử dụng nước của ngành Công nghiệp và sinh hoạt 1 Bang 2.27 Nhu cầu sử dụng nước của hệ thống (10 m”) 73 Bảng 2.28 Lưu lượng đến của sông Phó Diy 16 Bảng 2.29 Bảng kết qu tính (WKn) hd chứa của hệ thống thuỷ nông Liễn Sơn 77

Bảng 2.30 Bảng

Bảng 2.31 Bảng kết quả tinh (Wee) 02 trạm bơm của hệ thống thuỷ nông Liga Son

qui tính (Wy) 02 trạm bơm của hệ thống thuỷ nông Liễn Sơn 81

theo từng tháng (10° m°) 81 Bảng 2.32 Bảng kết qua tinh (WKn) có khả năng cắp của công trình du mỗi đập ding Liễn Sơn thuộc hệ thống thuỷ lợi Liễn Sơn 82 Bang 2.33 Bảng inh kết qua cân bằng nước 2016 2 Bảng 2.34 Bảng kết quả tinh cân bằng nước năm 2030 83

Bảng 2.35 Bang

Bang 3.1 Thông số thiết lập các công trình trong hệ thống trong thời đoạn tính toán 92

quả tính kết quả cân bằng nước năm 2050 `

Bảng 3.2: Kết quả tính toán theo mô hình so sánh với tài liệu thực đo tại các điểm kiểm ta điều tiết Đạo Tú (KI22714) và cổng Báo Văn (K23+120) 95

Bảng 3.3: Kết quả tính toán theo mô hình so sánh với tài liệu thực do tại các điểm

kiếm ta điễu tết Đạo Tứ (K 124714) và cổng Báo Văn (K23:120) 9

Trang 9

DANH MỤC TỪ NGO VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

Chit lượng nước

Nhu cầu dxy hóa hóa học (Chemical Oxygen demand)

Đồ thị hoá

Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ

Đầu tr trụ tiếp nước ngoài Forcign Direct Investment)

“Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)

Hệ thống thuỷ lợi

Ủy ban Liên chính phủ về Biển đổi Khí hậu

Khu công nghiệp

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa KỳViện nghiên cứu không gian Goddard- NASA

«guy chuẫn Việt Nam

"Đường phân bổ nồng độ khí nhà kinh đại điện(Representative Concentration Pathwayst)

Báo cáo đặc biệt về kịch bản phat thai

(Special Report on Emissions Scenarios)

Té chức y tế thKénh chính tả ngan

Biển đổi khí hậu.

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 cấp thiết của Đề tài

Nước là nguồn tài nguyên hữu hạn, đồng vaitrồ quan trọng cho mọi sự sống trên tri đất, là nhân tổ quyết định sự tồn tại và phát triển đi với một quốc gia Hiện may.

Nước ngọt ngày càng trở lên khan hiểm do quá trình khai thác, sử dụng của con

người có xu hướng tăng nhanh Bên cạnh đó Biển đỗi kh hậu dang diễn ra 6 quy mô toàn cầu, khu vực và ở Việt Nam đang trở nên khó lường hơn bao giờ hết, nó đã trở thành nỗi lo chung của toàn nhân loại Việt Nam của chúng ta à một trong những

nước chịu ảnh hưởng ning nỀ do BĐKH, đặc biệt là ngành Nông nghiệp sẽ phảihứng chịu nhiều tác động do BĐKI gây ra, Trước những kh khăn do diễn biển bắt

thường của BĐKH, chúng ta cần có sự đánh giá chính xác để tim ra các phương án nhằm đối phó, khắc phục lầm giảm nhẹ thiệt hại do BĐKHI gây ra cho hiện tại và có

thé xây a trong tương li

'Cùng với sự gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan, dòng chảy lũ đến các công trình sẽ tăng lên đột in, nhiều khi vượt quá thông số thiết kế làm ảnh hưởng nghiệm trong tới an toàn của các hệ thống thủy lợi đồng chảy năm biến động với biên độ lớn;

thiện mật độ day hơn và

1, là lụt và hạn hán slượng mưa, độ bốc thoát hơi đ

gây hậu quả ngày càng trim trọng Chế độ mưa thay đổi cùng với quá tình đô thị hóa

và công nghiệp hóa dẫn đến nhu cầu sử dụng nước cũng thay đổi Hệ thống thủy lợi Liễn Sơn cũng như các hệ thống thủy lợi trên cả nước hiện nay đã và đang đứng trước

khó khăn, thách thức do BDKH gay ra vì không đáp ứng được đủ nhu cầu sử dụng

ngành nông nghiệp, công nghiệp và các ngành dich vụ

“Công ty TNHH một thành viên thủy lợi Liễn Sơn với nhiệm vụ được giao phục vụ tưới tiêu cho hơn 63,000 ha diện tích đt sản xuất nông nghiệp và cắp nước cho nuôi trồng

thuỷ sản của 7 huyện, thị thành trong tỉnh Ngoài ra còn cung cấp nước tưới cho vùng

Mê Linh - Hà Nội và phường Bạch Hạc thành phố Việt Trì - Phú Thọ Tuy nhiên, cùng với quá tình phát tri kin tễ xã hội và BOK, lượng nước phụ thuộc vào xã các hỗ

in thời thủy điện, thời tiết ít mưa, lượng mưa phân bồ không đều cá về không gi:

sim din đến có những thời điỂm các trạm bơm lớn như Bạch Hạc, Đại Định, Liễu Trì không vận hành được do mực nước sông xuống thấp dưới mực nước thiết kế: Vụ mùa,

ng, nóng, nhiệt độ cao công thêm ảnh hưởng của bão cùng áp thấp nhiệt đối gây

Trang 11

mưa lớn n ip ing một số diện tích và nhiễu vị tí công tình bị hư hỏng ảnh hưởng đến

phục vụ tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp.

Xuất phát từ tình hình nêu trên cho thấy rằng việc "Nghiên cứu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước của Hệ thẳng thủy lợi Lễn Sơn kh xét đến biển đổi

&hí hậu” nhằm đánh giá tình hình hiện trạng khả năng cung cắp nước của hệ thống thủy lại Liễn Sơn theo các kịch bản biển di khí hậu là rt cần thị

TH Mặc đích của đề tài

Phân tích, đảnh giá và dự báo nhu ci sử dụng nước, khả năng đập ứng nhủ cầu của hệ

thống và dé xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nước của Hệ thống thủy lợi LiỄn

Sơn khi xét đến BĐKII

ILL Đối trợng, hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của d& ti: đánh giá như cằu sử dụng nước, khả năng đấp ng

nhu cầu của Hệ thống thủy lợi Liễn Sơn thời điểm hiện tại, dự báo nhu cầu sử dung nước của Hệ thống tong tương lai giai đoạn từ năm 2030 ~ 2050 dưới ảnh hưởng của BĐKH, đề ra giải pháp đảm bảo kha năng đáp ứng nhủ cầu nước.

2 Hướng tp c

- Tiếp cân tdng hap và liên ngành: Hướng nghiên cứu này xem xét các đỗi tượng

nghiên cứu rong một hệ thing quan bệ phức tap vì thể đ cập đến rất nhiề đổi tượng

khắc nhau như nông nghiệp, thủy sản, du lịch, trồng tri, vi

~ Tiếp cân kể thừa có chọn loc và bổ sung: Tiếp cận lịch sử là cách tiếp cận truyền thống của ngành khoa học Một phần ÿ nghĩa của cách iếp cận này là nhìn vào quá khứ, để dự báo tương lai qua đó xác định được các mục tiêu cần hướng tới

trong nghiên cứu khoa học

= Tiếp cân các phương phúp, công cu hiên đại trong nghiên cứu: Đề ài này ứng dụng

mô hình Mike 11

3 Phương pháp nghiên cứu

~ Phương pháp kế thừa, áp dụng có chọn lạc sin phẩm khoa học và công nghệ

~ Phương pháp điề tra, thu thập

Phương pháp phân ích thông kế các 6 liệu đã có,

- Phương pháp ứng dụng các mô hình hiện đại

2

Trang 12

IV Nội dung của luận văn

ia Hệ thống thủy lợi Liễn Sơn trạng, khả năng cung cấp nu

Trang 13

CHONG I: TONG QUAN VE LĨNH VỰC NGHIÊN COU VÀ VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan về Biến đổi khí hậu trên thể giới và tai Việt Nam

1-1 Khái nig về Biến đãi khí hậu

Theo định nghĩa của CTMTOG về Ủng phó với BĐKH thì Biển đỗi khí hậu: là sự

biến đổi trang thái của khí hậu so với trung bình vàVhoặc dao động của khí hậu duy tìtrong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dải hơn Biến đổi khí hậu

số thể là đo các quế tình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên ngoài, hoặc do hoạtđộng của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển hay trong khi thée sửdung dat.

Theo IPCC [2](Ủy ban liên chính phủ về BĐKH) thi Biên abi khí hật

thay đổi về trạng thái của khí hậu mà có thể xác định được (ví dụ như sử dụng các

8 cập đến sự

phương pháp thống kế) dị ra trong một thời kỳ dai, thường là một thập kỷ hoặc lâu

hơn Biển đổi khí hậu dé cập đến bắt cứ biển đổi nào theo thời gian, có hay không theo

sự biển đổi

1.1.2 Bién đãi khí hậu trên thé giới

"Nguyên nhân chính làm BDKH trên Trái Dat là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra

ủa tự nhiên do hệ quả các hoạt động của con người

chất thi khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bé hip thụ và bé chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái bién, ven bờ và đắt liên khác tạo ra hiệu

ng nhà kính

Hiệu ứng nhà kính được định nghĩa là hiệu quả giữ nhiệt ở ng thấp của khí quyển nhờ sự hắp thụ và phát xạ trở lại bức xạ sóng đài tr mặt đất bởi may và các khí như

hơi nước, các bon didxit, ntơ Gxt, métan và chorofluorocabon (CFC), làm iim

lượng nhiệt thoát ra không trung từ hệ thống trái dat, giữ nhiệt một cách tự nhiên, duy

tì nhiệt độ tái đất cao hơn khoảng 30°C so với khi không có các chất khí đồ [1]

Trang 14

fens xen

Hình 1.1 Diễn biển gia tăng lượng khí CO2 trong khí quyển [3]

“heo báo cáo của Cơ quan Bio vệ Môi trường (EPA), nhiệt độ trung

ở cuối thể kỉ thứ 19 đã tăng 10,8 °C và th kỉ 20 tăng 0,6 + 02 °C, Các dự án mô hình khí hậu của IPCC chỉ ra rằng nhiệt độ bé mặt Trái Dit sẽ có thể tăng 1,1 đến 64 °C

của Trái Dit

trong suốt thé ky 21 phụ thuộc vào lượng phát thải khí nhà kính tương lai 4]

‘Nam 2013, IPCC [5] công bổ kịch bản cập nhật, đường phân bé nông độ khí nhà kính

ai diện (Representative Concentration Pathways - RCP) được sử dụng dé thay thé cho

các kịch bản SRES (Special Report on Emissions Scenarios) Các RCP được lựa chọn

sao cho đại điện được các nhóm kịch bản phát thải va đảm bảo bao gdm được khoảng, biển đổi của nông độ các khí nhà kính trong tương lai một cách hợp lý Các RCP cũng đảm bảo tính tương đồng với các kịch bản SRES

cd các hành phẫn của bức xạ ác động cầnthiết dễ ầm đầu vào của các mô bình khí hậu và mô hình hóa khí quyén (phát thải khí

nhà kính, 6 nhiễm không khí và sie dụng dit), Hơn nữa, những thông tin này là có sẵn đối với các khu vực địa lý

= Các RCP có thể được xác định theo số liệu trong thời kỳ cơ sở đối với phát thải và

sử đụng dit, cho phép chuyển đổi giữa các phân tích trong thồi kỹ cơ sở và tương lai

5

Trang 15

+= Các RCP có thể được xây dựng cho khoảng thời gia tới năm 2100 và vài thé kỹ sau

2100.Trén cơ sở các tiêu chí trên, bốn kịch bản RCP (RCPS.5, RCP60, RCP4.5,

RCP2.6) đã được xây dựng Tên các kịch bản được ghép bởi RCP vi độ lớn của bức xa

tie động tổng cộng của các kh nhà kính trong khí quyén đến thời điểm vào nim 2100

Radiative forcing (Wm")

Histoy RCPS ECPs4

đình ting đối lu (ở độ cao 10-12 km so với mặt dit) do sự có mặt của các khí nhà

Bang 1.1 Đặc trưng kịch bản, mức tăng nhiệt độ so với thời

hoặc chất khác (mây, hơi nước, bụi ) trong khí quyển [5]

J cơ sở (1986-2005)

Nẵng độ | ra, Đặc

m ng nhiệt độ toần igh bán

REC | Ginga | to động năm | tgda nim | 3790 so với thời ki | Đồ cường bức | qượng nam | SAC) V0 nim | Toye ge | SERE

sở (1986-2005) | PERE | qưạng

corm, năm 2100

RPCES RSWn2 | 100 49 Tăng liên tục | AIFL

RPC6O 60W/n | s0 vo Ting ainsi | yy

RPCAS 45 Wine | 680 24 Tape din | py

Không o6

RPC26 26Winr | 490 18 Tưng gi | tong

cà g đương,

Trang 16

nhân dẫn đến

“Cùng với việc tăng phát thai làm nhiệt độ toàn cầu ấm dẫn là ngu

băng tan ở hai cực và cùng với nó là sự gia tăng mực nước biển Mực nước biển theotài liệu quan trắc được của Viện Nghiên cứu Không gian Goddard ~ NASA [6] thì từnăm1995 đến năm 2015 mục nước biển trung bình trên toàn cầu đã tăng 8 em và dự

"báo sẽ còn tăng cao hơn nữa trong tương tai Cũng theo cơ quan này thì đến năm 2100

có thể đến 55% dign ích các ãnh thổ bị ngập chim trong nước biển

"Hình 1.3 Biểu đồ thay đôi nhiệt độ trung bình của Trai Dat từ năm 1880 = 2015 [7]Những vùng nước ấm đã làm tăng sức mạnh cho các cơn bảo Cl mức nhiệt cao

trên đại đương và trong khí quyển, e độ cơn bão đạt mức kinh hoàng Số liệu thống kê cho théy, chỉ trong vòng 30 năm gần đây, những cơn bão mạnh cấp 4 và cấp

Š đã ting lên gấp đôi [8]

ngày cng mạnh hơn

+ Tác động tiêu cực của BDKH

4 Nước biển dâng và xâm nhập mặn

siêu bão xuất hiện thưởng xuyên và có sức tan phá càng,

Đáng báo động là tình trạng mực nước biển ngày một dâng cao, din lấn sâu vào đất

1 do nén nhiệt độ trung bình năm tăng lên làm băng tuyết tan ra, đặc biệt là ở hai

cực của Trai ‘Theo trung tâm Dữ liệu Bang tu

16/9/2012, điện tích băng ở Bắc C

Cue đã bị mắt 80% khối lượng của nó ở thời điểm hi

quốc gia Hoa Kỳ, tính đến ngày

hi còn 3.4 triệu km2 Nói cách khác, băng ở Bắc,

tại Đây là nguyên nhân hing

đầu khiến mye nước bin ding cao, xâm thực vào đất lia, ảnh hưởng rực tiếp đến

nông nghiệp cũng như việc tiêu thoát nước

Bên cạnh đó đa dạng sinh học của khu vực bị ảnh hưởng sẽ chịu sự suy giảm nghiêm

trọng về số lượng và chất lượng Nhiều loài động thực vật sẽ bị tuyệt chủng hoặc có

7

Trang 17

nguy cơ bị tuyệt chúng tăng cao, con người sẽ bị mắt nơi cư tri, dịch bệnh và các căn

bệnh lạ, hiểm nghèo trong các cộng đồng dân cư sẽ xuất hiện khó kiểm soát, đặc biệt

đối với những người có khả năng thích ứng kém như trẻ em và người cao tuổi

Hình 1.4 Sự ảnh hưởng của nước biển dâng đến khu vực Đông Nam A |9]

Hình ảnh băng tan khiến mực nước biển dâng cao ở châu A (Mau xanh nhạt biểu

trưng cho mức nước biến ding cao) (9) Impact of Climate change on Asean

international Affairs - Risk and Opportunity Muldplier (2017)

b Biển đỗi về lượng mica

BDKH gây nhiều thay đổi bit lợi về lượng mưa, sự phân bé mưa theo không gian, thời ian và sẽ có những ảnh hưởng tối việc cắp và thoát nước Lượng mưa trung bình ngày

tăng cao dễ gây ra tình trạng ngập ting, gây áp lực cho hệ thống tiêu, tương ứng với nó.

khô hạn cũng xây ra với tin suất thường xuyên hơn, ảnh hưởng trực tgp tới các ngành

xử dụng nước, Các chuyên gia ước tính tình trạng hạn hán sẽ tăng ít nhất 66% do khí hậu ngày càng ấm hơn Hạn hần xây ra thường xuyên sẽ thu hep nguồn cung cắp nước,

làm giảm chất lượng các sản phẩm nông nghiệp, khiến nguồn cung ứng lương thực.

trên toàn cầu trở nên bắp bênh [8]

‘Thay đổi về phân bố mưa trong năm sẽ ảnh hưởng đến lượng nước có thể khai thác, Kết quả của các mô hình dự bảo BDKH cho thấy tại nhiều khu vục lượng mưa sẽ tập

trung hơn vào mủa mưa và giảm vào mùa khô Mưa lớn tập trung sẽ làm tăng lượng

dong chảy mặt, giảm lượng nước ngắm xuống các Ling chứa nước dưới đất Điều nay

Trang 18

làm gia tăng lũ lạt vào mia mưa và thiểu nước vào mùa khô, trữ lượng nước nị

suy giảm Ngoài ra, khả năng sinh thủy của lưu vực còn bị gián tiếp ảnh hưởng của

BDKH, do điều kiện khí hậu thay đổi khiến cho thảm phủ thực vật bị thay đổi theo

Các hồ chứa, đập dâng, trạm bom và giếng khai thác nước ngằm cũng bị ảnh hưởng Mua lớn kéo theo gia tăng trượt lỡ đắt và xói mòn sẽ làm tăng lượng phù sa chuyển tớïvà lắng dong trong lòng hỗ làm giảm dung tích hữu ích của các hồ chứa Chế độ đồng chảy thay đối cũng làm cho vấn đề điều tiết của hồ trở lên khó khăn hơn, khả năng cung cấp nước giảm di Do trữ lượng nước ngằm thay đổi, khả năng khai thác cia nhiều giếng ngầm cũng bị giảm sit Chế độ dong chảy thay đổi cũng làm cho nhiễu công trình không hoạt động đúng diễu kiện thiết kế, năng lực công tinh có thể

bị suy giảm

Ảnh hưởng nền kinh tế

‘Tai liệu nghiên cứu mang tên “Kiém soá đỗi khí hậu: Phép tính

lạnh cho một hành tỉnh nóng” do tổ chức nhân đạo quốc tế DARA và Diễn din Các nước d bị tổn thương vì Biển đồi khí hậu (CVF) thực hiện đã đưa ra woe tính hiện

c tàn phá của

tượng Trái đắt nóng dẫn lên, ngoài việc lấy di sinh mạng của gin 40.000 người mỗi

gt bại kính tếnăm, côn gây n đến 1.200 tỷ USD, tương đương 1,6% Tổng sản

phẩm quốc nội (GDP) hàng năm của thế giới Chưa dừng hạ ở đổ, tả liệu này cồn dự

"báo đến năm 2030, thiệt hại kinh tế gây ra bởi biến đổi khí hậu và ô nhiễm không khí

sẽ tăng lên 32% GDP toàn cầu trong đó những nước kém phát iễn nhất sẽ chịu ảnh

hưởng nặng né hơn cả với mức thiệt hại có thể lên đền 11% GDP Đồng thời, ô nhiễm.

không khí, gây ra bởi việc sử dung các nhiên liệu hóa thạch, cũng là nguyên nhân gây,

ra cái chết của 4,5 triệu người/năm Nhận định về vin để này, Thủ tướng Bangladesh

độSheikh Hasina cho biết năng suất nông nghiệp của nước này sẽ giảm 10% nếu n

toàn cầu tăng thêm 1 độ C Điều này có nghĩa li Dhaka sẽ mắt di khoảng 4 triệu tấn

lương thực, tương đương 2,5 tỷ USD và 2% GDP Thậm chí, nếu tính cả những thiệt

hại về cơ sở vật chất và những mắt mát khác, con số này só thể côn tăng lên 3-4 GDP Khi nhắc đến những “eon giả của thiên nhiên, không thể không kể tên cơn bão

Sandy, một trong những cơn bão kinh hoàng nhất lịch sử thể giới đã cin quét qua bởi

"Đông nước Mỹ và vùng Caribe hdi cuối năm 2012, khiển hàng triệu người thiệt mạng

gi kinh t lên đến 62 tỷ USD cho nước Mỹ và ít nhất 315 tỷ USD

đồng thời gây tủ

9

Trang 19

cho khu vực Caribe Trước Sandy còn rất nhiễu cơn bão lớn khác như cơn bão Katrina hay siêu bão Haiyan đã để lại nỗi ám ảnh to lớn về sức tàn phá của biến đổi khí hậu đối với cả nhân loại, ma trong đó, ngoài thiệt hại về người những mắt mat kính tế luôn

là rất lớn.

ấn và hạ ting cơ sở ở Atlantic City, New Jersey bị phá hoạinặng né sáu bão Sandy vào tháng 10/2012 Ảnh: EPA

Biến dỗi khí hậu ở Việt Nam

Việt Nam là một tong 5 quốc gia tén thé giới bị tác động nhiễu nhất của hiện tượng: BDKH mà cụ thé là hiện tượng nước biển dâng cao - hậu quả tăng nhiệt độ làm bề mặt trái đất nóng lên do phát thải khí nhà kính Ở Việt Nam, xu thé biển dỗi của nhiệt độ

và lượng mưa là rất khác nhau trên các vùng,

Các phương pháp và nguồn số iệu để xây dung kịch bản biển đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam được ké thừa từ các nghiên cứu tước đây và được cập nhật đến năm 2016, Thời kỳ 1986 - 2005 được chon là thời kỳ cơ sở để so sánh sự thay đổi của

khí hậu và nước biển ding

4 Sự thay đổi về nhiệt độ

Trong 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0.5°C trên phạm vi cả nước

và lượng mưa có xu hướng giảm ở phía Bắc và tang ở phía Nam lãnh thổ, Nhiệt độ mùa đông thi tăng nhanh hơn so với mùa He và nhiệt độ ving sâu trong đất liễn ting

nhanh hơn so với nhỉ

"Nhiệt độ: Trong 50 năm qua (1958-2007) nhiệt độ trung bình ở Việt Nam tăng lênkhoảng 0,5-0,7°C Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh hơn nhiệt độ mùa hè và nhiệt độ ở

10

“độ vùng ven biển và hải đảo Lượng mưa ngiy một tăng cao

Trang 20

các vùng khí hậu phía Bắc tăng nhanh hơn ở các vùng khí hậu phía Nam Nhiệt độ

trùng bình năm của 4 thập kỉ gin đây (193 2000) cao hơn trung bình năm của 3 thập,

ki trước đồ (1931-1960), Nhiệt độ tai các tram ven biển và hãi dio có xu thé tăng i

hơn so với các trạm ở sâu trong dắt liền Có sự khác nhau về mức tăng nhiệt độ giữa

các vùng và các mùa trong năm Nhiệt độ tăng cao nhất vào mùa đông, thấp nhất vào

mùa xuân Trong 7 vùng khí hậu, khu vực Tây Nguyên có mức ting nhiệt độ lớn nhất,

khu vực Nam Trung Bộ có mức tăng thấp nhất Bình Thuận là tỉnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đồi giỏ mùa, quanh năm nóng am, lượng mưa năm phân bổ không động đều Bên cạnh đó, những năm gin diy do tác động của BĐKH, dòng chay năm và dòng

chảy mùa là trén lưu vực sông thuộc tinh Bình Thuận có xu thé tăng nhẹ, đồng chảy

mùa can có xu thé giảm, điều này dẫn đến tình trang thiếu nước trên lưu vực ngày cảng gia tăng Nhiệt độ tăng cao, lượng mưa tăng rất ít khiển cho nguồn nước ngày càng khan hiểm

b, Sự thay đổi vỀ lượng mưa

Lượng mưa năm giảm ở các vùng khí hậu phía Bắc và ting ở các vùng khí hậu phíaNam Tính trung bình tong cả nước, lượng mưa năm trong 50 năm qua (1958 - 2007)

đã giảm khoảng 2% [1]

“Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thé kỹ, lượng mưa năm có xu thể tăng ở hầu hết cả nước, phố biến từ 5:10 Vào giữa thể ky, mức tăng phổ biển từ 5:15, Một s tỉnh ven biển Đồng bằng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ có thé tăng trên 20%

(12) Dự tính đến cuối thể kỹ 21, lượng mưa năm ở các ving đều tăng, 7-10% ở Bắc

Trung Bộ, 25% ở Nam Trung Bộ,

bình thời kỳ 1980-1999, Đáng chú ý là lượng mưa tăng chủ yếu do lượng mưa trong

mùa mating Trái lại, lượng mưa mùa khô giảm, trong đó giảm nhiều nhất ở Tây

Nguyên và Nam Trung Bộ (15 - 20%) 113]

~ Không khí lạnh: Số đợt không khí lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam giảm đi rõ rệt trong

hai thập ky qua Tay nhiền các biểu hiện dị thường lại thường xuất hiện mà gin

là đợt không khí lạnh gây rót đậm, rét hại kéo đãi 38 ngày 13/1 đến 20/2 năm đâyn

2008 ở Bắc Bộ khiển băng giá và mưa toyết xuất hiện ở nhiễu nơi [1]

Trang 21

"Hình 1.6 Ngập lụt do mưa lớn tại TP.Hà Nội

= Bão: Những năm gần đây, bão có cường độ mạnh, siêu bão xuất hiện với tn suắt nhiều

hơn Quỹ đạo bão có dẫu hiệu dịch chuyển

nhiều com bão có đường đi dị thường, khó nắm bắt và phán đoán hơn{13]

fa nam và mùa bão kết thúc muộn hon,

~ Mưa phùn: Số ngày mưa phùn trung bình năm ở Hà Nội giảm dẫn tir thập ky

1981-1990 và chỉ còn gần một nữa (15 ngày năm) trong 10 năm gin đây

~ Mực nước bin: Số liệu quan rc tại các tram hai văn dọc ven biển Việt Nam cho thấy tốc độ dâng lên cia mực nước biển tring bình ở Việt Nam hiện nay là khoảng Smminim (giai đoạn 1993-2008), tương đương với tốc độ tăng trung bình trên thể giới Trong khoảng 50 năm qua, mực nước biển tại Tram hải văn Hòn Dấu dâng lên

khoảng 20m [II]

~ Theo tính toán, vào năm 2100 nhiệt độ trung bình ở Việt Nam sẽ tăng lên 30°C và.

mực nước biển ding lên Im, sẽ cổ khoảng 10% đân

90% điện tích trồng lúa đồng bi

số bị anh hưởng trực tiếp, khoảng

sông Cửu Long bị ngập hoàn toàn, 4.4% lãnh thổ,

'Việt Nam bị ngập vĩnh viễn, đồng nghĩa với khoảng 20% xã trên cả nước, 9.200 km đường bộ bị xóa số Đối với đồng bằng sông Hỗng sẽ cớ khoảng 1.668 km đắt nông

nghiệp bị ngập, I.74.011 người bị ảnh hưởng

Trang 22

1.2 Các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tà

1.3.1 Nghiên cứu ngoài nước

Tai nguyễn nước là các nguỗn nước mi con người sử dụng hoặc có th sử đụngnhững mục đích khác nhau trong các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng,

giải trí và môi trường Hầu hết các hoạt động trên đều cần nước ngọt Trên trái đất, có

on % nước muối, 3% nước ngọt Gần 2/3 lượng nước ngọt tn tại ở dạng sông băng và

mũ băng ở các cực Phần còn lại được tìm thấy chủ yếu ở dạng nước ngầm, chỉ một tỷ lệ nhỏ tổn tại trên mặt đất và trong không khí Những tác động của hiệu ứng nhà kính, rác thải môi trường, 6 nhiễm không khí và biến đổi khí hậu bởi hiện tượng El Nino đã làm cho nguồn nước ngọt và sạch trên thé giới ngày càng trở nên cạn kiệt Chính vì thế, hơn bao giờ hit, tài nguyên nước dang rit cần được bảo vệ, tiết kiệm và sử dụng thật hop lý,Các nước phát triển trên thé giới đã thực hiện nhiều giái pháp tông thé nhằm quản lý,

phat triển và sử dung tết kiệm tải nguyên nước đạt hiện quả kinh t cao

‘Theo thống kê của một số tổ chức Quốc tế, 50 năm qua đã xảy ra rất nhiều các cuộc

chỉ tranh, xung đột vi nước, trong đỏ đa số lagi Israelva Syrie do ranh chấp 2 consông Jourdain và Yarmouk Liên hợp quốc cũng đã ghỉ nhận 300 khu vực có nguy cơsay ra xung đột về nước như Sudan, Ethiopie và Ai Cập tranh chấp sông Nil hay việc

kiểm soát sông Senegan tại tây bán cầu Mehico và Mỹ cung dang tranh chấp sông Colorado Với nhận thức nguy cơ thiếu nước ngọt là trim trọng và có thể dẫn đến

các cuộc tranh chip, chiến tranh là do việc quản lý sử dụng nước không hợp lý làm

cho nguồn nước bị suy thoái do 6 nhiễm và cạn kiệt Năm 2000 Liên Hợp Quốc đã

thí thiên nhílập mục tú ky, đó là "Phát triển quan lý tổng hợp nguồn nước và sitdụng nước hiệu qua” lap các nước đang phát triển thông qua hành động về nước ở tất

cả mọi cấp

Nguồn nước ngọt tự nhiên của Singapore được cho là ít nhất thé giới.Nguồn nước mua, nước ngầm và nước ở các sông suối nhỏ không đủ cho 5 triệu người dân sử dụng nhưng đảo quốc này vẫn có thé tổn tạ và phát triển mạnh mẽ trong gin 50 năm, Nam

1961, Singapore phải ký 2 hiệp ước nhập khẩu nước ngọt chưa qua xử lý từ Malaysia

với số lượng khoảng 155 triệu lít mỗi ngày Tình trang lệ thuộc vào nguồn nước ngọt nhập khẩu kéo dài trong nhiều năm đã gây những tổn thắt nặng cho nền kinh tế Trước thực trang đó, chính phủ Singapore xem chính sich tiết kiệm và bio vệ nguồn nước

l3

Trang 23

ngot là quốc sich hing đầu Chin lược tết kiệm, ti tao nguồn nước ngọt và sạch được đặt ra và thực hiện bằng nhiều biện pháp gắn với lộ trình phát triển cụ thể của dat nước, Chính phủ thực hiện nhiều biện pháp tuyên ruyễn giáo duc, vận động mỗi người dân nâng cao ý thức về sự cần thiết phải thực hành tiết kiệm nước hàng ngày Việc iế kiệm nước được thực hiện bằng các hành động cụ thể, diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi.Phát triển moi khả năng khai thie nước ngọt, đảm bảo phát triển bền vững Chính phủ

“Singapore thực hiện nhiều dự án phát triển nguồn nước ngọt quy mô lớn đầy quyết tâm

và sáng tạo như: tiến hành làm sạch các đồng sông, đầu tr xây dựng hệthổng tích trữ,

thủ gom nước ngọt trên toàn quốc với một đập ngăn nước sông đổ ra bin (đập Marina

tiên sông Singapore) Hiện nay, Singapore có 15 hd chứa nước ngọt (hỗ rộng nhất là 10,000 ba) và hơn 1000 kênh dẫn Ngoài ra, quốc gia này còn tiến hành xây dựng các

nhà máy lọc nước trọng điểm với công suất lớn Hai hà máy lọc nước biển Singspring

và Tuaspring đã di vào hoạt động, dip ứng được 10% như cầu nước ngọt của cả

nước Với sự thành công của dự én “nước mới”, người Singapore đã biển giắc mơ hơn

30 năm của cựu thủ tướng Lý Quang Diệu thành hiện thực với kết quả lớn hơn mong

đợi

12 “Nghiên cửu trong mước

Biển đổi khí hậu (BDKH) hiện dang là vẫn đ nóng, thu hút nhiều nhà khoa học trên

thể giới trong nhiễu ngành, nhi lĩnh vục nghiên cứu BDKH là vấn đề mang tính toàn cầu, được cắc nước trên thé giới quan tâm nghiên cứu tr những năm 1960.0 Việt Nam, vin đề này mới chỉ thực sự bắt đầu được nghiên cứu vào những năm 1990, Đã

có nhiều để dự án nghiên cứu về tác động của BDKH tới quản lý tài nguyên nước

vấn đề này đã và dang được ắt nhiều nhà nghiền cứu quan tâm,

Trước đây, khi nghiền cứu quy hoạch, thiết kế và xây dụng các hệ thống công tình

thủy lợi thường xem nhẹ đến kịch bản biến đổi khí hậu Điều đó có thé do khống chế

vốn đầu tư,khi thiết kế cũng không thé lường trước được diễn biển bắt thường ra thời

tiết Do đó, hiện tượng thiểu nước trong sản xuất nông nghiệp của các hệ thông thùy lợi vẫn thường xuyên xây ra Trong hoàn cảnh diễn biển bắt thường của khí hậu vị nâng cao hiệu quả sử dụng tả nguyên nước là vô cùng quan trọng nhằm làm giảm bớt

thiệt hại đo biển đổi khí hậu gây ra

Trang 24

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhận định, trong thời gian vừa qua BDKH đã

gây ra những thách thức đối với ngành Thủy lợi nước ta Do chế độ mưa thay đổi cùng với quá tình đô thị hóa và công nghiệp ha diỄn ra mạnh dẫn đến nhu cầu nước ting

nhanh trong nhữn3g những năm tở lại đây Việt Nam là một trong những quốc gia có nguồn nước dồi đào, mật độ sông suối dày đặc nhưng do lượng mưa phân bố không déu cả về không gian lẫn thời gian, đặc điểm điễu kiện tự nhiên và phân bổ địa lý, dân số tăng nhanh nên tải nguyên nước đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm và cạn kiệt Tài nguyên nước mặt chúng ta có 850 ty m` nhưng chỉ có khoảng 340 tỷ mỲ (37.7%) la nước phát sinh nội dia, còn lại 510 tỷ m°(62.3%) lànguồn nước ngoại lai Phân bố đồng chảy

Không điều hòa, lượng nước trung bình mùa lũ (3-5 tháng) chiếm khoảng 70-80%,trong khi mùa kiệt kéo dài (6-9 tháng) ding chảy chỉ dat 20-30% nên đã gây tinh trangthiểu nước ở nhiều nơi Cùng với tác động của BDKH, nguồn nước sạch sẽ trở nên

Khan hiểm, có khoảng 84 triệu người Việt Nam thiểu nước ngọt vào năm 2050, nhận thức được tim quan trọng của nguồn nước tới phát triển bén vững và khai thée tối ưu nguồn nước đó, rên các hệ thing thủy lợi đã và dang sử dung các biện pháp công trình

và phi công trình để kiểm soát tài nguyên nước Qua quá trình nghiên cứu sử dung

nước ở nước ta hiện nay có thể rút ra một số các tác động của biến đổi khí hậu

nguyên nước như sau:

~ Lượng mưa thất thường cả về không gian lẫn thời gian làm cho nguồn nước khó khăn hơn

- Nguồn nước mặt vẫn phụ thuộc vào các nước King giéng do cùng dung chung nguồn nước, BĐKH khiến cho nguồn nước phân bổ không đềutheo thời gian trong năm.

- Tác động đến mô hình quản lý đ

~ Tác động đến cơ chế, chính sách đối với hệ thống thủy lợi.

Một

dung nước có thể kể đến bao gồm;

đề tài, dự nghiên cứu về ảnh hưởng của BDKH đến nâng cao hiệu quả sử

~ Luận án tiễn sĩ 62-62-30-01:" Nghiên cứu các biện pháp nâng cao higuqué quản lý tưới trong điều kiện miễn giảm thủy lợi phí của đồng bằng Sông Hang “do ông Đỗ

Van Quang thực hiện năm 2016,

ai cắp khoa học nhà nước KC.08.22: "Nghiên cửu dự báo han hón ving nam

Trang Bộ và Tây Nguyên và sây dựng các biện pháp phòng ching” do trường Đại học

“Thủy Lợi thực hiện chủ tì từ năm 2003-2006 Kết quả của để tài đã để uất nhiều giải

1s

Trang 25

pháp phi công trình như lựa chọn cấy trồng cơ cấu cây trồng thời vụ dịch chuyển

thời vụehe phủ mặt đắc, trồng rừng chấn gió nhằm giữ nước giảm bốc hơi ching hạn

cho vùng thường xây ra khô hạn ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên đã được các diaphương phd bin, áp dụng đạt kết qua tốt

= ĐỀ tài cấp bật "Nghiên cứm các giải pháp khoa học công nghệ tin tiến nâng cao

hiệu quả khai thác hệ thẳng thủy nông Nha Trình-Lâm Cẳm, tinh Ninh Thuận” dotrường Bai Học Thùy Lợi chủ thực hiện năm 1997-2000

tải đã xc định hg thông cây trồng hiện trang, đề xuất cây trồng tối tu và xác định như.

“quả nghiên cứu của đề

cầu nước, yêu cầu tưới cho hệ thống cây trồng hiện trạng và cây trồng tối ưu trên hệ thống thủy nông Xác định cân bing nước trên hệ thống và đảnh giả hiệu qua kin tế khi chuyển đổi hệ thống cây trồng tên hệ thống thủy lợi Nha Linh.Lâm Cắm.

1.3 Tổng quan vỀ vùng nghiên cứu

1.3.1 Điều kiện tự nhiên của hệ thẳng thấy lợi Lién Sơn

tri dja lý

Hệ thống thủy lợi Li Sơn thuộc địa giới hành chính các huyện Lập Thạch, Vĩnh

Tường, Tam Dương, Yên Lạc, Bình Xuyên và thành phổ Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.

‘Ving nghiên cứu có tọa độ địa lý

+ Vĩ độ bắc 21°12'34'" đến 21°21°14"

+ Kinh độ dong:105°26°52" đến 105°42°30";

Phía lắc và phía Đông Bắc giáp các đồi núi Tam Đảo, phía Tây giáp sông Lô, phía nam giáp Sông Hồng, phía Đông Nam giáp Mé Linh

Khu vực hệ thống là vùng trong điểm lúa của tinh Vĩnh Phúc với tổng dign tích đắt tự

nhiên là 1.371.48 km? ha có đất dai mau mỡ, dân cư đông đúc, nông nghiệp phát wién,khả năng phát triển kinh tế oàn diện

Hệ thống Liễn Sơn đã được xây dựng từ rất sớm ngay từ năm 1914 với nguồn nước lay vào từ sông Phó Day bằng đập dâng Liễn Sơn Năm 1917 đưa vào sử dụng và năm.

1962 bổ sung thêm nguồn nước bằng tram bơm Bạch Hạc, năm 2000 bổ sung thêm

tram bom Đại Định Khu vực tiêu nhờ sông Phan, kênh Nam Yên Lạc, ngoài ra hệ

thống còn xây dạng hàng loạt các tram bơm tiêu như Bim Cả, Sáu Vo, Bim Cổi Đồng Cương, Ling Hòa, Cao Bai

16

Trang 26

ề tưới của hệ ứ ống đã có những đồng góp to lớn trong sự phát win nông nghiệp của vùng Sau nhiều năm hoạt động, công trình đầu mỗi, hệ thông kênh mương

đã xuống cắp nhiều

Trang 27

Mình 1.7 Bản đồ hệ thống tưới thủy nông Liễn Son

18

Trang 28

b Đặc điểm a hình

Hệ thống thủy lợi Liễn Sơn Vĩnh Phúc nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng gò đồi trung du với vùng đồng bằng Châu thổ Sông Hồng Bởi vậy, địa hình thắp dẫn từ Tây Bắc xuống Đông Nam và chia làm 3 ving sinh thái: đồng bằng, trung du và vùng núi.

‘Ving núi có 05 xã Thái Hòa, TT Hoa Sơn, Liên Hòa, Bàn Giản, Liễn Sơn, của huyện.Lập Thạch và 02 xã Đồng Tinh, Hướng Đạo của huyện Tam Dương

Ving trừng du kế tiếp vùng múi, chạy đà từ Tây Bắc xuống Đông ~ Nam có 03 xã Ding ích, Dinh Chu, Tiên Lữ của huyện Lập Thạch: 08 xã Hợp Hỏa, Dao Tú, Thanh

Van, An Hòa, Hoàng Ban, Hoàng Lâu, Duy Phiên, Vân Hội của huyện Tam Dương và

01 xã Đạo Đức của huyện Bình Xuyên

Ving đồng bằng có 29 xã thị trắn của huyện Vĩnh Tường, 17 xã cia huyện Yên Lạc,

06 xã, phường của TP Vĩnh Yên, 06 xã, thị trắn của huyện Bình Xuyên, 02 xã của

huyện Lập Thạch và 02 xã của huyện Tam Dương Li khu vực có đắt dai bằng phẳng.

có nguồn nhân lực dồi dào, có truyền thống trồng lúa nước lâu đời, là vùng có tiểm

năng để phát tiển nông nghiệp

Tình hình đất đai

“Tổng hợp điện tích loại dt toàn tinh Vinh Phúc li: 123.650,50ha, (Trong phân loại đ

đồ đất phủ sa: 24.548,99 has đắt Giấy: 3.116,40 ha; đt cát: 3.79546 hai dt long lỗ:

958,41 ha đất xám: 40,936.24 hai đắt ting mỏng: 1,027,99 ha; Diện tích các loại đt khác không điều tra: 42.266.56 ha Phân diện tích đất theo địa hình và cấp độ đốc như sau; Cấp địa hình tương đối cao 8.573,27 ha, vàn 25.962,68 ha, thấp 9096,05 ha; cấp.

độ dốc 5-8° (I) T65,47 ha, 8-15° (ID 4.022.07 ha, 15-25° (II) 6.934,61 ha, >25° (IV)26,029,34 ha, Diện tích các loại đắt khác không điều tra: 42.266,56 ha)

4 Tình hình sông ngài và nguồn nước

“Trong vùng có một hệ thống sông ngôi khá diy đặc thuận lợi cho việc phát triển kinh

TẾ ta có thé chiara 2 nhóm sông:

+ Nhâm sông lớn:

“Gồm có các sông sau:

- Sông Hồng: Là sông nằm ở phía Tây Nam tinh, đoạn chảy qua địa bàn tinh đầi 43km

với các đặc trưng của sông là

Trang 29

+Diện hau vực tính đến Sơn Tây là: 143.600km?

+ Lưu lượng lớn nhất: 22.000mẺ/s

+ Lưu lượng trung bình nhiễu năm là: 3.560m?/s

+ Mô duyn ding chảy chuẩn là Mo = 24,8V/s/km?

+ Mùa lũ mặt nước sông rộng tới 2000m

+ Mực nước sông tại Đại Định (Vĩnh Tường) là

+ Báo dng I: +13,40m

+ Báo động Ik +14.4m

+ Báo động I: +15.4m

hur vậy với lưu lượng lớn sông Héng là nguồn nước dỗi đào để cung cắp nước tưới

cho hệ thẳng và thuận lợi cho giao thông thủy, nuôi trồng thủy sản Nhưng do mựcnước bình thường mùa lũ đã cao hơn mực nước trong đồng từ 3-5m vì vậy việc tiêu.

thoát nước tự chảy ra sông Hồng vào mùa lũ là không thực hiện được và nỗu tiêu bằng

động lự thì khó khăn và không kinh tế

= Sông phó Đầy: Li sông bắt nguồn từ đầy núi Sơn Dương tinh Tuyên Quang và đổ ra sông Lô tại cửa Bạch Hạc với tổng chiều dài 152km Trong đỏ chảy qua địa bàn tỉnh.

Vinh Phúc là 34km, sông Ph Diy

+ Diện tích lưu vực (tại ngã 3 Việt Thì) là L.610kam”:

6 các đặc trưng sau đây:

+ Qmax = 833mŸ/<

+ Q mùa kiệt từ 5 — TmŸ«

+Mö đuyn dong chảy chun: Mo = 20,61 l//kmẺ

+ Mực nước báo động tại Kim Xá (Vĩnh Tường) là

+ Báo động I: 13,50m

+ Báo động II: 15,5m

+ Báo động IIL: 16m

Sông Phó Dáy có độ đốc tương đối lớn vì dy đồng chảy tập trung nhanh thường xảy

ra là quét, là ông và sây tác hại to lớn, Lưu lượng vỀ mùa kiệt nhỏ nên việc cung cắp nước cho hệ thống là không đủ Nhưng né là nguồn nước tưới chủ yếu cho hệ thẳng Sông Lô: Là sông bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam ~ Trung Qi Sông Lô là hợp lưu củasông Chay và sông Gam chảy qua địa bàn tinh Vĩnh Phúc có chiều dài 35km, sông Lô

có một số đặc điểm sau

Trang 30

+ Diện tích lam vực (Ngã 3 Việt TH) là: 39.000km”;

+ Qmax = 14.000m 2/4;

27.8U/kmẺ

+ Mực nước báo động tại cầu Bo (Lập Thạch) là:

+ Báo động I: 15m

+ Báo động II: Lom

++ Mô đuyn đồng chây chun là: M

+ Sông Lô là sông có tr lượng nước khá lớn do đó đây là nguồn nước phong phú đểtưới, và có thé thot 0 qua sông

* Sông nội địa:

~ Sông Phan: Sông có chiều dài tinh từ cống 3 cửa An Hòa huyện Tam Dương là đến

cầu Hương Canh dài 5Ikm có 1 ie trumg sa

+ Diện tích lưu vực là: 21§kmŠ;

+ Lưu lượng chủ yéu do mưa nội địa và lượng nước hồi quy ò rỉ từ kênh tưới của hệ thống Liễn Sơn hình thành, lưu lượng và mực nước mùa kiệt thấp, nhưng khi có mưa

lớn trong khu vực thì mục nước tăng lên rất ranh đạt cos+1 1 ~cos+12 ở thượng lưu và

đoạn giữa, cost8 — cos+8.5 ở cubi sông Những năm mưa to mực nước lên đến +14 (Thụy Yên — năm 1980).Với mực nước lịch sử này thì khu vực canh tác không tiêu tự chiy được Sông có nhiều đoạn gắp khúc mặt cắt hep ảnh hưởng đến thoát It

Như vậy sông có nhiệm vụ thoát lũ và lấy một phần nước hỗi quy để tưới

= Sông Cà Lỗ: là đoạn nồi tiếp sông Phan tính từ cầu Huong Canh (Binh Xuyên) nhập

vào sông Cầu tại cửa Phúc Lập (Sóc Sơn ~ Hà Nội) là 1 nhánh của phụ lưu 24 củasông Cầu, sông Lô có các đặc trưng sau

* Các sông suối nội khác

~ Sông Tranh (Tam Dương)

a

Trang 31

- Sông Cầu Tôn (Bình Xuyên ~ Mê Linh)

- Sông Bá Hanh (Binh Xuyên — Mê Linh)

- Ngồi Cầu Chu, Cầu Bo, “Tiệu (Lập Thạch)

+ Các dim lớn:

- Gồm 2 đầm

+ Đầm Vac: Năm ở phía bắc thị xã Vinh Yên, có điện tích mặt thoáng về mùa kiệt

khoảng 250ha, có tác dụng điều tiết lượng nước tưới tiêu của khu vực, mặt thoáng.rộng ới 500ha

+ Dim Dung: Trai dài trên khu vực 3 xã: Tam Phúc, Tứ Trưng, Ngũ Kiên (Vĩnh

Tường) Có diện ích mặt khoảng 205ha vừa là nơi cung cấp nước tưới via điều tiết

lưu lượng nước lũ trong khu vực và môi trồng thủy sản

$ Với một hệ thông sông ngòi diy đặc thì sẽ thuận lợi cho cung cấp nước tưới nhưng.

h u thời tiếtình hình khí

Hệ thống thủy nóng Liễn Sơn có đặc điểm khí bậu vùng nhiệt đới gió mùa, mùa ding Xếo dài ừ tháng XI đến thing IV năm sau, với gió mia Đông bắc thời tết khô hanh,

Và mùa hề tử tháng V đến tháng LX với gió mùa Tây Nam, thời ti

* Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm tại thị xã Vĩnh Yên là 22°C nhiệt độ cao nhất

"Độ âm trung bình các thing trong năm là

Bảng 1.3, Độ Ẩm trung bình các tháng trong năm

Tháng | 1|? |3 |4] s]s6[7]|s[|[°9|m[n[mVĩnh

Yan [750 |720 | 87.0 | 790 | 73.0 |760 |716 | 80.0 | 780 | 76.0 |760 | s20

Trang 32

* Bắc hơi

Khu vực Liễn Sơn nằm trong vùng bốc hơi trung bình của miễn Bắc Bốc hơi bình

qin năm dao động trong khoảng 90 ~ 130mm, Lượng bốc hơi thing lớn nhất là155.7mm Lượng bốc hơi trung bình thing nhỏ nhất 63mm

* Số giờ nắng:

Số giờ nắng trung bình nhiễu năm là 1.7020 giờ năm,

Số giờ nắng tháng cao nhất là: 240 giờ (tháng 7)

Số giờ nắng tháng thấp nhất: 52 giờ tháng 2)

Số giờ nắng trùng bình tháng nhiễu năm

Bảng L4 Số gi nắng trung bình tháng nhiều năm,

40% lượng mưa cả năm, Lượng mưa ngày lớn nhất khoảng 100 ~ 150mm Lượng mưa

3 ngày lớn nhất 150 — 250mm Lượng mưa 5 ngày lớn nhất 200 ~ 400mm va thường.

+ Với một điều kiện khí hậu, khí tượng khá phức tap thì vẫn đề cung cấp nước cho hệ thống và tiêu nước gặp rất nhiều khó khăn Với lượng mưa khá lớn nước tưới đảm bảo

đủ cũng cấp cho hệ thông Nhưng do BĐKH trong những năm gin đây lượng mưa

phân bổ không đồng đều, mùa hạn mưa í, mùa lũ mưa nhiều gây thiệt hại kinh tế cho

nhân dân Do dé vẫn dé ding các biện pháp thùy lợi dé ải ạo à vấn đề cin thiết

2

Trang 33

1.32 Tình hình dan sinh, kinh tế và cúc yêu cầu phát triển của khu vực

Năm 2011 tỉnh có cơ edu kinh tế là công nghiệp - xây dựng 54.8%, dịch vụ 29,6%;

nông, lâm nghiệp, thuỷ sản là 15,6% Thu ngân sách 16.484 thu nội địa là 11.638 tỷ

đồng, Thu nhập bình quân đầu người khoảng 2200 USD, tăng 15 lần so với năm 1997, Thu hút được 681 dy ấn, trong đó có 127 dự ấn FDI, với tổng vốn đăng kỹ 2.4209

triệu USD và 554 dự ấn DDI, với ting vốn đăng ký 32.829.8 tỷ

1, Dn số: Vĩnh Phúc là tinh có quy mô dân số trung bình và lực lượng lao động lớn trong ving DBSH, Dân số Vinh Phúc năm 2014 khoảng 1,061 triệu người: trong độ

tuổi lao động tir 15 tuổi trở lên là 756,85 ngân người Với tỷ lệ dân số phụ thuộc trongtổng số dân là 31.5% và dự báo tới năm 2035 tỷ lệ này vẫn ở mức 32,5%, Vĩnh Phúcđang và sẽ tiếp tục trong thời kỳ dân số “vàng”,

‘Tuy nhiên, Vĩnh Phúc có tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao (năm 2014 tỷ lệ tăng dân số tự

nhiên của tỉnh là 1,16%) khiến lực lượng lao động ngày cảng tăng Giải quyết việc làmcho lao động là một trong những vẫn dé quan trọng hàng đầu trong mục tiêu phát triển

kinh tế - xã hội của tỉnh.

- Dân số tính đến năm 2011 của hệ thống là 835.470 người

= Văn hóa: † khai thực hiện chương trình xây dựng đời sống văn hóa cơ sở và vệ

sinh môi trường Thực cho thấy chương trinh đã nhanh chóng di vào cuộc sống góp,

phần tíh cục vào phát triển kinh tẾ xã hội Tổ chức vui chơi giải trí lành mạnh, vănhóa, thé đục thé thao từ huyện tới cơ sở được day mạnh, bài trừ nạn mê tín dj đoan, tệ.nạn xã hội

~ Y tế: Số người bệnh trên 1 vạn dân là 27,64 giường

- Giáo dục học sinh phổ thông trên 1 van dan: 1924 người

Trang 34

4 Kinh tổ va yêu cầu phát triển khu vực

a Nông nghiệp

~ Trồng trọt là ngành vẫn đồng vai trỏ quan trong trong nông nghiệp Vinh Phúc, mặc

dù tỷ wong ngành trằng trọt trong cơ cấu GTSX nông nghiệp giảm khá nhanh từ

“3,894 năm 2000 xuống còn 41,1% năm 2014 (do chăn nuối phát triển nhanh và do

mắt trồng trọ trong quá tình công nghiệp hóa và đồ thị hóa) GTSX ngành trồng trọt năm 2014 đạt 4.176,7 ty đồng Cây hàng năm với ba loại cây trồng chính là lúa, rau và ngô đồng gốp vào sự ôn định GTSX của ngành trồng trọt rong những năm gần

day.Téng diện tích gieo trồng cây hàng năm, năm 2014 đạt 9: ngàn ha, giảm 4985

so với năm 2010 Trong giai đoạn 2011-2014 điện tích lúa, ngô vi cây khác tương đối

n định tiêng điện tích trồng rau (năm 2014) tăng 32,61% so với 2010, VỀ cơ cấu năm

2014, lúa chiếm 47.9% GTSX ngành trồng tot, ru chiếm 17,6

lạc chiếm 12.98% Tỷ trong GTSX rau tăng nhanh qua các năm do nhủ cầu tiêu thụ

fo, ngô, đậu tương và

rau tăng nhanh và lợi nhuận từ rau cao hơn so với các cây hàng năm khác.

- Ngành Chăn nuôi: So với các tỉnh trong vùng ĐBSH, Vĩnh Phúc là tinh duy nhất

trong quá trình phát triển mạnh công nghiệp và dich vụ đã chuyển đổi cơ cấu Nông,

lâm nghiệp, thủy sản, đưa cl ành ngành quan trong nhất cả về tốc độ tingtrường và ty trọng GTSX tong nông nghiệp Giai đoạn 2001-2010, tốc độ tăng trưởng

GTSX ngành chăn nuôi tăng bình quân 14,2%/năm Giai đoạn 201 1-2014, mặc dù tốc

độ tang trường ngành chăn nuôi chậm lại (4,86%6inăm) song vẫn ở mức cao so với các

tỉnh trong vùng ĐBSH và là động lực chính để kéo tăng trưởng GTSX của ngành.Nông nghiệp

Chan nuôi phát tiễn ở tắt cả các huyện nhưng tập trung chủ yéu ở các huyện trung du, miễn núi gồm Sông Lô, Lập Thạch, Tam Đảo, Tam Dương và huyện đồng bằng Vĩnh

“Tường Tại các huyện

thi đản lợn chiếm 72,3%, đàn gà chiếm 78,7%, din bò thịt chiếm 77,89, đàn bò sữa chiếm 98,3% và dan râu chiếm 79,7%:

quy mô tổng din của một loại vật nuôi chủ yếu

Hiện nay có khoảng 70% số hộ gia đình ở Vĩnh Phúc có hoạt động chăn nuôi, trong đó.

khoảng 120 ngàn hộ cổ chin môi gia cằm; 70 ngàn hộ cổ chăn muỗi lợn 45 ngần hộ

có chăn nuôi bỏ thịt và trên 1,6 ngàn hộ có chăn nuôi bò sữa

25

Trang 35

Jim năm 2016 trên địa bàn tinh Vinh Phúc

Nguồn: Chi cục Thí y Vink Phúc

- Ngành Lâm nghiệp: Lâm nghiệp không phải là ngành đóng góp lớn trong cơ cấu

lâm nghiệp, thủy sản Vĩnh Phúc, nhưng lại là ngành mang lại

la tinh có

nhiều lợi íeh về môi trưởng và sinh thái Tổng điện tích đắt lâm nghiệp

33.051 ha bao gồm rừng và đất lâm nghiệp, trong đó: Rừng đặc dụng và rừng phòng

hộ chiếm 58,4% , rừng sản xuất (13.730 ha) chiếm 41,6% Diện tích rừng của Vinh

Phúc phân bổ tại 7/9 huyện, thi, trong 46 tập trung ở thị xã Phúc Yên, huyện Lập

Thạch, huyện Sông Lô (chiếm 65.5% tổng diện ích đắt lâm nghiệp) Trong gia đoạn

2000.2014, diện tích rừng

ha, năm 3008 giảm 3 ba, từ năm 3009 đến năm 2014, điện tích đất

ä đất rừng của Vinh Phúc giảm rắt it (năm 2006 giảm 34

Trang 36

ngành Lâm nghiệp, thu từ khai thác g6 và lâm sản chim 81.36, thư từ trồng và chăm

sóc rùng chiếm 9,16%, dịch vụ lâm nghiệp chiếm 8,95% và thu các sản phẩm từ rừngchiếm 0566

Ngành Thủy Sản: Thủy sản của Vĩnh Phúc chủ yếu phát triển muỗi trồng các loại cá truyền thống (cá trôi, cá mè, cá tắm, cá chép) và các loại cá giống Ngành Thủy sản

phát triển mạnh trong giai đoạn 2001-2014, tăng trưởng sản lượng bình quân

.9,7894/năm; giá trị sản xuất thủy sản tăng trung bình 11,6%/năm và đến năm 2014 đã

chiếm 7.2% tổng GTSX NLTS Sự tăng trưởng nhanh này do tăng cả diện tích và năng

suất, Diện nuôi trồng tang bình quân 5,35%6/năm, đến năm 2014 diện tích nuôi cá là

6.990 ha, rong đồ diện tích chuyên cá khoảng 3.500 ha, còn Tai là một lứa một cá tậptrung tại các Vĩnh Tường, Yên Lạc, Bình Xuyên, Lập Thạch, Sông Lô Tốc độ tăng

năng suất là 7,11%6/năm Năng suất cá hiện tại đạt 2,54 tắn/ha thấp hơn các tinh vùng BSH Lý do là nuôi cá thịt vẫn theo hình thức quảng canh và quảng canh cải tiến Cá

của Vĩnh Phúc bị cạnh tranh mạnh bởi các sản phẩm nuôi thâm canh ở Hải Dương

“Thị trường chính các sin phẩm cá tht của Vĩnh Phúc tiề thụ ong tỉnh (70%) và một

sé tinh lân cận (30%); tiêu thụ thông qua hệ thống thương lái; chưa chưa hình thành

l chứ liên kết sản xuất và tiêu thụ: chưa cỏ các công ty lớn tham gia trong chuỗi

sin xuất thủy sản; chưa có các cơ sở sản xuất theo tiêu chuẩn (VietGAP, GlobalGAP)

'b Hiện trạng sử dụng đắt Nông Lâm nghiệp, Thủy sản

- Tổng diện tích đt tự nhiên 47.48l.52ha Trong đồ đất xuất nông nghiệp 30.253.20ha,

chiếm 63.71%, phân bố tập trung ở các huyện Bình Xuyên, Vinh Tường, Lập Thạch.

và Yên Lạc, Dit phí nông nghiệp 16.503,30ha chiém 36.29% Trong đó:

~ Bit nông sin xuất nông nghiệp chiếm 87.87% đất nông nghiệp:

hằng năm24.76, 1ha, chiếm điện tích lớn 93.57% diện ích đất sin

xuất nông nghiệp

+ Đất trồng cổ

+ Dat trồng cây lâu năm: Chiém diện tích 1.709,36ha; chiếm 6,43% diện tích đất sản

xuất nông nghiệp Phân bổ tập trung ở các huyện thị: Lập Thạch, Tam Đảo, Sông Lô,

Bình Xuyên và Tam Dương Cây trồng chính là: vai, nhãn, xoài.

27

Trang 37

- Đắt lâm nghiệp: Tổng diện tích đất lâm nghiệp của hệ thống là 1865.25ha, chiếm

6.17% diện tích dat nông nghiệp, trong đó:

+ Đắt rừng sản xuất 1762.24ha, chiếm 94.45% din tích đất lâm nghiệp

+ Đắt rừng phòng hộ: I00,02ha, chiếm 5.52% diện ích đất lâm nghiệp

+ Dit rừng đặc dụng: Oha, chiém 0% điện tích đất lâm nghiệp.

- Dit môi trồng thuỷ san: Dign tích 1.787.03ha, chiếm 5.9% diện tích đất nông nghiệp.

hiện nay được sử dụng để nuôi thả cá nhưng hiệu quả chưa cao, tập trung ở các huyện.thị: Vinh Tưởng, Lập Thạch, Yên Lac

~ Dat nông nghiệp khác với 17,84ha, chiếm 0.05% diện tích dat sản xuất nông nghiệp Bảng 1.7 Hiện trang sử dụng đất nông nghiệp tên hệ thống đến ngày 1/1/2009

Hang mục Liễn Sơn

“Tổng diện tích tự nhiên 4148152

1 Đất nông nghiệp (ha) 3025320

1 Dit sản xuất nông nghiệp 3645000

1.1 Dit trồng cây hàng năm 24,876.11

1.2 Dit trồng cây lu nam 1.709.36

2 Dit lâm nghiệp 2238/11

2.1 Ditrimg sin xuất 212809

2.2 Đắt rùng phòng hộ 100.02

2.3 Dat rừng đặc dung 0,00

3 Đắt môi trằng thuỷ sản 118792

4 Dit nông nghiệp khác 1784

I Đắt phi nông nghiệp (ha) 16.503,30

Lite 4.786,10

\gudn: Công ty ty lợi Lién Som

28

Trang 38

e Công nghiệp

Ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc có vai trd quan trọng đối với sự phát triển kính tế

Nghị Quyết Trung

trở thành một trung

xã hội của tinh cần phải được phát triển nhanh, mạnh theo tỉnh Ú

ương VII về công nghiệp hóa, hiện đại hóa hướng t công

nghiệp lớn Phát triển ngành công nghiệp phải đảm bao trở thành nền tảng kinh tế của tình, quyết định sự tăng trưởng và phát in của tỉnh, dim bảo đồng góp chính cho

nguồn thu ngân sách của tỉnh, thể hiện qua tốc độ tăng trưởng nhanh, ty trọng lớntrong cơ cẫu kính tế của tỉnh

“Theo niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009, số cơ sở sản xuất công nghiệp trên

địa bàn tinh có 14.673 cơ sớ trong độ có 14.356 cơ sở SX trong lĩnh vục công nghiệp

chế biển chiếm gần 98% số cơ sở trên địa bàn; Nhiễu nhất là nhóm ngành CNCB NLS thực phẩm 10.642 cơ sở, tiếp đến nhóm ngành cơ khí, chế tạo, sắt thép có 1.367 cơ sớ,

nhóm ngành dệt may, da gidy và nhóm ngành SXVLXD có trên 1150 cơ sở, nhóm

it có 3 cơ sở) Ngành công nghiệp khai thác có 315 cơ sở

và ngành CN SX phân phối điện nước có 2 cơ sở

Bảng 1.8 Số lượng và diện ích các khu công nghiệp năm 2016 trên Hệ thông Hạng mục Số lượng Pin ch

tha)Kha công nghiệp 7 Tiss

Cũm cing nghiệp TTCN (ling nghệ) | TY Hoa

Tông Cộng 3 189641

Tguẩn: Công ty ty lợi Liên Som

+ Phương hướng, nhiệm vy phát triển kinh tế xã hội trong vùng

Nông nghiệp

Với quan điểm ưu tiên đầu tư các dự án rực tiếp phát triển sàn xuất như: Các chương, trình, dự án giống cây trồng, vật nuôi phục vụ chuyển đổi cơ cấu sản xuất và xuất khẩu hàng hóa; các dự án phòng chẳng sâu bệnh, an toàn vệ sinh, thực phẩm; hỗ trợ phát

triển ứng dụng công nghệ cao; chương trình phát triển vùng trồng trọt hàng

hóa Trong những năm qua, Tinh iy, HĐND, UBND tinh đã ban hành nhiều cơ chế, chính sich đầu tư trực tiếp cho phát ign sin xuất nông nghiệp, nông thôn và xây dựng

2

Trang 39

NTM, như: Nghị quyết

mới tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2020; Nghị quyết số 5:

03/2011/NQ-HDND ngày 09/4/2011 về xây dựng nông thôn

3, 88, 119 (hực hiện

một số ch độ, chính sich đổi với nhân viên thú y cắp xã)

Đặc biệt và trong tâm nhất trong giai đoạn hiện nay là thực hiện Tái oo cấu phát triểnsin xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản theo hướng hiệu quả: bén vững: tăng năng suất,chit lượng: nâng cao giá trì gia tăng và sức cạnh tranh của sản phẩm, gắn với thực hiện

tốt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, được cụ thể hóa bằng Dé

án Tai cơ cẫu ngành nông nghiệp gắn với chuyển đồi lao động nông thôn tinh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 3216/QĐ-UBND ngày 10/11/2015.Tinh ủy, HĐND, UBND tỉnh đã ban hành cơ chế, chính sách tương đối đồng bộ để hỗ trợ thực hiện ti cơ cấu nông nghiệp, như Nghị quyết số 201/2015/NQ-HĐND ngày 22/12/2015 của HĐND tỉnh về một số cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện tải cơ cấu ng Ề

2020;Nghị quyết số 202/2015/NQ-HĐND ngày 22/12/2015 của HDND tỉnh vẻ việc.

ban hành chính sich đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tr vào nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tinh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016-2020; Quyết định số 07/2016/Q-

UBND ngày 04/02/2016 của UBND tinh vé ban hành quy định thực hiện một số cơ chế,

chính sách hỗ ợ túi sơ cấu ngành Nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016-2020:

Quyết định số 06/2016/QĐ-UBND ngày 04/02/2016 của UBND tinh về ban hành quy

đình hỗ rợ áp dụng quy tình thục bành sin xuất nông aghigp tốt trong nông ng,

h Nông nghiệp tỉnh giai đoạn

2016-thủy sản và hỗ trợ nâng cao hiệu quả chin nuôi nông hộ trên địa bàn tỉnh giai đoạn.

2016-3030 Trong đổ

~ Vé trồng trọt: Tang cường sử dụng giống lúa chất lượng cao; ứng dụng các TBKT để thâm canh ting năng suit, Thực hiện tốt chính sách hỖ tro các loại máy sin xuất để đây nhanh tốc độ cơ giới hóa sản xuắc Thực hiện chuyển dồi cơ cấu cây trồng, nhất là những vùng trồng lúa kém hiệu quả Mở rộng diện tích các loại cây trồng có giá trị kinh tẾ cao, ngô biển đổi sen và duy ti sin xuất cây vụ đông dat diện tích tối đa Xây dựng mô hình cánh đồng mẫu lớn; sản xuất rau quả an toàn theo VietGAP, phát triển sản xuất ru, quả ở thành ngành hàng quan trong cũ tỉnh theo hướng bn vững dim

bảo hiệu quả, chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩi slap trung chi đạo để phát huy cơ

ở hạ ting các vùng tring rau đã được dự án QSEAP đầu tư, tạo ra sản phẩm rau quả

30

Trang 40

an toàn quy mô tập trung, khối lượng hàng hóa lớn Thực hiện các giải pháp đồng bộ quản lý vật tư đầu vào; đồng thời theo dõi, kiểm soát có hiệu quả dịch bệnh trên cây

ng đảm bảo hiệu quả cho người sản xuất

- VỀ chăn mui: Thực hiện hỗ trợ và quản lý chặt chế giống và cải tạo giống lợn, bò,

“quán lý tốt về thức ăn chăn nuôi và nhân rộng các mô hình sử dụng thức ăn chăn nuôi tự

trộn đạt hiệu quả: xây dựng các mô hình phát triển hạ ig trang trại, khu chăn nuôi tập,

trung quy mô lớn đối với lợn và bò sửa Tăng cường thực hiện hỗ trợ và quản lý về môi

trường chăn nuôi Tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật, đảm bảo an toàn dich bệnh,

khuyến khích tổ chức sản xuất khép kín, liên kết giữa các khâu trong chuỗi giá trị để

giảm chi phí, ting hiệu quả và giá tị gia tăng Chỉ đạo thực hiện quyết ligt công tácphòng, chống dịch bệnh gia sức, gia cằm và an toàn thực phẩm chăn nuôi; giám sit vàkiểm soát dịch bệnh hiệu quả, tăng cường địch vụ thú y; quy định chặt chẽ việc quản ly

và sử dung thuốc thủ ; áp dung tiêu chuẫn an toàn thực phẩm theo chuỗi gi rỉ

~ Về lâm nghiệp: Tập trung quản lý, sử dụng bền vững rừng tự nhiên, khoanh nuôi tái

sinh và làm giàu rùng đổi với các điện tích rừng chất lượng km, ting cường công tác quan lý giống of ip tục thực hiện có hiệu quả để án trồng rừng thay thé;lâm nghiệp:

du tư đồng bộ kết cầu hạ ting lâm nghiệp, đặc iệtlà đường lâm nghiệp cho các khu

vực trồng rừng nguyên iệu quy mô lớn, ạo điều kiện để đưa cơ giới hóa vào sản xuất

khuyến khích trồng, bảo vệ và khai thác rùng bn vững cây lâm sân ngoài gỗ hoàn

thiện các chính sách về chỉ tả dịch vụ mỗi trưởng rùng; gắn bảo vệ và phát triển rừngvới triển khai đồng bộ các chính sách xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập của

người din, đặc biệt i vũng sâu, ving xa, ving đồng bio din tộc tiga số; tiếp tục đấy

mạnh quản lý rừng bền vững và cáp chứng chỉ rừng; nâng cao năng lực PCCCR cho lực lượng công chức kiểm lâm, tăng cường công tác bảo vệ rừng, phòng chẳng chy rừng trong bỗi cảnh biển đổi khí hà

Luật bảo vệ và phát triển rừng

xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân vi phạm

- Thuỷ sản: Tiếp sục thực hiện Chương trinh bảo về và phát tiển nguồn lợi thủy sản

đến năm 2020 Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững, hiệu quả, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu thị trường Đa dạng hỏa đối

tượng nuôi, phương thức nuôi với cơ cầu diện ích và sản lượng phù hợp với lợi thể sosánh của từng vùng, từng địa phương; diy mạnh áp dụng thực hành nuôi trồng thủy,

31

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Diễn biển gia tăng lượng khí CO2 trong khí quyển [3] - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước của hệ thống thủy lợi Liễn Sơn khi xét đến biến đổi khí hậu
Hình 1.1 Diễn biển gia tăng lượng khí CO2 trong khí quyển [3] (Trang 14)
Hình 1.4 Sự ảnh hưởng của nước biển dâng đến khu vực Đông Nam A |9] - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước của hệ thống thủy lợi Liễn Sơn khi xét đến biến đổi khí hậu
Hình 1.4 Sự ảnh hưởng của nước biển dâng đến khu vực Đông Nam A |9] (Trang 17)
Bảng 1.6 Tổng số gia súc, gia - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước của hệ thống thủy lợi Liễn Sơn khi xét đến biến đổi khí hậu
Bảng 1.6 Tổng số gia súc, gia (Trang 35)
Bảng 1.7 Hiện trang sử dụng đất nông nghiệp tên hệ thống đến ngày 1/1/2009 Hang mục. Liễn Sơn - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước của hệ thống thủy lợi Liễn Sơn khi xét đến biến đổi khí hậu
Bảng 1.7 Hiện trang sử dụng đất nông nghiệp tên hệ thống đến ngày 1/1/2009 Hang mục. Liễn Sơn (Trang 37)
Bảng 1.12 Băng thông kẽ diện tích các vụ năm 2016 của hệ thống thủy lợi Liễn Sơn - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước của hệ thống thủy lợi Liễn Sơn khi xét đến biến đổi khí hậu
Bảng 1.12 Băng thông kẽ diện tích các vụ năm 2016 của hệ thống thủy lợi Liễn Sơn (Trang 46)
Bảng 2.3: Dự báo dân số các huyện trong khu vực đến năm 2030-2050 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước của hệ thống thủy lợi Liễn Sơn khi xét đến biến đổi khí hậu
Bảng 2.3 Dự báo dân số các huyện trong khu vực đến năm 2030-2050 (Trang 51)
Bảng 2.18 Tổng hợp nhu cầu sử dung nước cho thủy sin năm 2016 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước của hệ thống thủy lợi Liễn Sơn khi xét đến biến đổi khí hậu
Bảng 2.18 Tổng hợp nhu cầu sử dung nước cho thủy sin năm 2016 (Trang 74)
Bảng 2.19 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước cho công nghiệp. dich vụ năm 2016 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước của hệ thống thủy lợi Liễn Sơn khi xét đến biến đổi khí hậu
Bảng 2.19 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước cho công nghiệp. dich vụ năm 2016 (Trang 75)
Bảng 2.21 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước các ngành năm 2016 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước của hệ thống thủy lợi Liễn Sơn khi xét đến biến đổi khí hậu
Bảng 2.21 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước các ngành năm 2016 (Trang 76)
Bảng 2.22 Lượng bốc hơi tiém năng ETo năm 2030-2050 (mm/ngiy) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước của hệ thống thủy lợi Liễn Sơn khi xét đến biến đổi khí hậu
Bảng 2.22 Lượng bốc hơi tiém năng ETo năm 2030-2050 (mm/ngiy) (Trang 77)
Hình 2.1 Biểu đỗ lượng bốc hơi mặt ruộng Fo năm 2016 và các năm 2030-2050 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước của hệ thống thủy lợi Liễn Sơn khi xét đến biến đổi khí hậu
Hình 2.1 Biểu đỗ lượng bốc hơi mặt ruộng Fo năm 2016 và các năm 2030-2050 (Trang 78)
Bảng 2.23 Dự báo sự thay đội mức tưới ngành trồng trọt năm 2030 2050 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước của hệ thống thủy lợi Liễn Sơn khi xét đến biến đổi khí hậu
Bảng 2.23 Dự báo sự thay đội mức tưới ngành trồng trọt năm 2030 2050 (Trang 78)
Hình 2.2 Biểu đồ ự thay đối mức tới cho trồng trọt năm 2050-2050 (raha Nhìn vào hình 2.2 ta có th thấy yêu cầu tưổi của các vụ trong năm đều tăng lên - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước của hệ thống thủy lợi Liễn Sơn khi xét đến biến đổi khí hậu
Hình 2.2 Biểu đồ ự thay đối mức tới cho trồng trọt năm 2050-2050 (raha Nhìn vào hình 2.2 ta có th thấy yêu cầu tưổi của các vụ trong năm đều tăng lên (Trang 79)
Bảng 2.25 Dự báo nhu cầu sử dung nước ngành nông nghiệp năm 2030 -2050 Dan vị: l0 m` - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước của hệ thống thủy lợi Liễn Sơn khi xét đến biến đổi khí hậu
Bảng 2.25 Dự báo nhu cầu sử dung nước ngành nông nghiệp năm 2030 -2050 Dan vị: l0 m` (Trang 80)
Hình 2.4 Biểu đỗ về sự thay đôi nhủ cầu sử dụng nước cho ngành công nghiệp va - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước của hệ thống thủy lợi Liễn Sơn khi xét đến biến đổi khí hậu
Hình 2.4 Biểu đỗ về sự thay đôi nhủ cầu sử dụng nước cho ngành công nghiệp va (Trang 81)
Bảng 2.27 Nhu ci sử dung nước của hệ thống (10° mì - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước của hệ thống thủy lợi Liễn Sơn khi xét đến biến đổi khí hậu
Bảng 2.27 Nhu ci sử dung nước của hệ thống (10° mì (Trang 82)
Hình 2.6 Mục nước bể hút bình quân nhiều năm trạm bơm Bạch Hạc (2002-2016) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước của hệ thống thủy lợi Liễn Sơn khi xét đến biến đổi khí hậu
Hình 2.6 Mục nước bể hút bình quân nhiều năm trạm bơm Bạch Hạc (2002-2016) (Trang 84)
Bảng 2.28 Lưu lượng đến của sông Phó Đáy - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước của hệ thống thủy lợi Liễn Sơn khi xét đến biến đổi khí hậu
Bảng 2.28 Lưu lượng đến của sông Phó Đáy (Trang 85)
Bảng 2.29 Bảng kết quả - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước của hệ thống thủy lợi Liễn Sơn khi xét đến biến đổi khí hậu
Bảng 2.29 Bảng kết quả (Trang 86)
Bảng 2.30 Bảng kết qua tính (Wx) 02 trạm bơm của hệ thống thuỷ nông Liễn Sơn - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước của hệ thống thủy lợi Liễn Sơn khi xét đến biến đổi khí hậu
Bảng 2.30 Bảng kết qua tính (Wx) 02 trạm bơm của hệ thống thuỷ nông Liễn Sơn (Trang 90)
Hình 3.2 Dạng mặt cắt của hệ thông thủy lợi Liễn Sơn 4.1.1.3, Xie định các biên và đu kiện ban đẫu - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước của hệ thống thủy lợi Liễn Sơn khi xét đến biến đổi khí hậu
Hình 3.2 Dạng mặt cắt của hệ thông thủy lợi Liễn Sơn 4.1.1.3, Xie định các biên và đu kiện ban đẫu (Trang 99)
Hình 3.6 Biểu đỗ quan hệ mực nước thực do và tinh toán tại điều tiết Báo Văn - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước của hệ thống thủy lợi Liễn Sơn khi xét đến biến đổi khí hậu
Hình 3.6 Biểu đỗ quan hệ mực nước thực do và tinh toán tại điều tiết Báo Văn (Trang 103)
Hình 3.5 Biểu đồ quan hệ mục nước thực đo và tinh toán tạ điều ti - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước của hệ thống thủy lợi Liễn Sơn khi xét đến biến đổi khí hậu
Hình 3.5 Biểu đồ quan hệ mục nước thực đo và tinh toán tạ điều ti (Trang 103)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN